Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở huyện nam trà my tỉnh quảng nam đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 116 trang )

Đ I H C ĐÀ N NG
TR

NGăĐ I H CăS ăPH M

LÊ DUY QUANG

QU N LÝ PHÁT TRI NăĐ IăNGǛăGIÁOăVIểNă
TRUNG H CăC ăS HUY N NAM TRÀ MY
T NH QU NG NAM ĐÁPă NG YÊU C UăĐ I M I
GIÁO D C PH THÔNG

LU NăVĔNăTH CăSĨăQU N LÝ GIÁO D C

ĐƠăNẵng - Nĕmă2019


Đ I H C ĐÀ N NG
TR

NGăĐ I H CăS ăPH M

LÊ DUY QUANG

QU N LÝ PHÁT TRI NăĐ IăNGǛăGIÁOăVIểNă
TRUNG H CăC ăS HUY N NAM TRÀ MY
T NH QU NG NAM ĐÁPă NG YÊU C UăĐ I M I
GIÁO D C PH

THÔNG


Chuyên ngành: Qu n lý giáo d c
Mã s : 8.14.01.14

LU NăVĔNăTH CăSĨă

Ng

iăh

ng d n khoa h c: TS. Bùi Vi t Phú

ĐƠăNẵng - Nĕmă2019





iv

M CL C
L IăCAMăĐOAN ...........................................................................................................i
TRANG THÔNG TIN K T QU NGHIÊN C U ................................................... ii
INFORMATION PAGE OF RESEARCH RESULTS ............................................ iii
DANH M C T VI T T T .................................................................................... viii
DANH M C CÁC B NG............................................................................................ix
DANH M C CÁC HÌNH ............................................................................................xi
M Đ U .........................................................................................................................1
1. Lý do ch n đề tài ................................................................................................ 1
2. M c tiêu nghiên c u ...........................................................................................1
3. Khách thể và đối t ợng nghiên c u ....................................................................2

4. Giả thuyết khoa h c ............................................................................................2
5. Nhiệm v nghiên c u ..........................................................................................2
6. Ph m vi nghiên c u ............................................................................................2
7. Ph ơng pháp nghiên c u ....................................................................................2
8. Cấu trúc luận văn ................................................................................................ 3
CH
NGă1. C ăS LÝ LU N V QU N LÝ PHÁT TRI N Đ IăNGǛăGIÁOă
VIÊN THCS ...................................................................................................................4
1.1. T ng quan nghiên c u v năđ ...............................................................................4
1.1.1. Các nghiên c u n ớc ngoài .......................................................................4
1.1.2. Các nghiên c u trong n ớc ...........................................................................4
1.2. M t s khái ni m chính ..........................................................................................5
1.2.1. Quản lý ..........................................................................................................5
1.2.2. Quản lý giáo d c ...........................................................................................6
1.2.3. Phát triển .......................................................................................................8
1.2.4. Phát triển đội ngũ giáo viên ..........................................................................9
1.2.5. Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên ............................................................9
1.3. Nh ng v năđ đ i m i giáo d c ph thông...........................................................9
1.3.1. Quan điểm chỉ đ o về đổi mới giáo d c phổ thông ......................................9
1.3.2. M c tiêu đổi mới giáo d c phổ thông .........................................................11
1.3.3. Nội dung đổi mới giáo d c phổ thông ........................................................12
1.3.4. Yêu cầu đối với giáo viên THCS trong bối cảnh đổi mới giáo d c phổ
thông hiện nay ...............................................................................................................16
1.4. Lý lu n v phát tri năđ iăngǜăgiáoăviênăTHCSătheoălýăthuy t phát tri n ngu n
nhân l c ........................................................................................................................18
1.4.1. Một số vấn đề lý luận về phát triển nguồn nhân lực ...................................18


v


1.4.2. Lý luận về phát triển đội ngũ giáo viên THCS ...........................................20
1.5. Qu n lý phát tri năđ iăngǜăgiáoăviênăcácătr ng THCS ...................................22
1.5.1. Quản lý xây dựng quy ho ch, kế ho ch phát triển đội ngũ giáo viên ........23
1.5.2. Quản lý tuyển d ng, tuyển ch n và sử d ng đội ngũ giáo viên .................24
1.5.3. Quản lỦ đào t o, bồi d ỡng và tự bồi d ỡng đội ngũ giáo viên ................24
1.5.4. Quản lỦ đánh giá đội ngũ giáo viên ............................................................ 25
1.5.5. Quản lý thực hiện các chế độ, chính sách, t o mơi tr ng thuận lợi cho đội
ngũ giáo viên phát triển .................................................................................................26
Ti u k tăch ngă1 ........................................................................................................27
CH
NGă2. TH C TR NG QU N LÝ PHÁT TRI NăĐ IăNGǛăGIÁOăVIểNă
THCS HUY N NAM TRÀ MY T NH QU NG NAM ...........................................28
2.1. Khái quát v quá trìnhăđi u tra kh o sát ...........................................................28
2.1.1. M c đích khảo sát .......................................................................................28
2.1.2. Đối t ợng khảo sát ......................................................................................28
2.1.3. Ph ơng pháp khảo sát .................................................................................28
2.1.4. Nội dung khảo sát .......................................................................................28
2.2. Khái quát v đi u ki n kinh t - xã h i và giáo d c - đào t o huy n Nam Trà
My, t nh Qu ng Nam ...................................................................................................29
2.2.1. Đặc điểm tự nhiên, dân c , kinh tế xã hội ..................................................29
2.2.2. Khái quát về giáo d c và đào t o ................................................................ 30
2.2.3. Về giáo d c THCS ......................................................................................35
2.3. Th c tr ngăđ iăngǜăgiáoăviên THCS huy n Nam Trà My, t nh Qu ng Nam .38
2.3.1. Cơ cấu đội ngũ giáo viên THCS huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam ...38
2.3.2. Số l ợng đội ngũ giáo viên THCS Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam ...........40
2.3.3. Chất l ợng đội ngũ giáo viên THCS Nam Trà My tỉnh Quảng Nam.........41
2.4. Th c tr ng qu n lý phát tri năđ iăngǜăgiáoăviênăTHCSăhuy n Nam Trà My
t nh Qu ng Nam ..........................................................................................................43
2.4.1. Thực tr ng nhận th c c a CBQL và GV về sự cần thiết phải phát triển
ĐNGV đáp ng yêu cầu đổi mới giáo d c phổ thông ...................................................44

2.4.2. Thực tr ng quản lý xây dựng quy ho ch phát triển đội ngũ giáo viên .......44
2.4.3. Thực tr ng quản lý tuyển d ng, sử d ng, bổ nhiệm đội ngũ giáo viên ......45
2.4.4. Thực tr ng quản lỦ đào t o, bồi d ỡng đội ngũ giáo viên THCS...............48
2.4.5. Thực tr ng quản lỦ đánh giá đội ngũ giáo viên THCS ............................... 49
2.4.6. Thực tr ng quản lý thực hiện các chế độ, chính sách, t o mơi tr ng thuận
lợi cho đội ngũ giáo viên phát triển ...............................................................................51
2.5.ăĐánhăgiáăth c tr ng qu n lý phát tri năđ iăngǜăGVăTHCS ............................. 52
2.5.1. Điểm m nh ..................................................................................................52


vi

2.5.2. H n chế .......................................................................................................53
2.5.3. Nguyên nhân ............................................................................................... 54
Ti u k tăch ngă2 ........................................................................................................55
CH
NGă 3. BI N PHÁP QU N LÝ PHÁT TRI Nă Đ Iă NGǛă GIÁOă VIểNă
THCS HUY N NAM TRÀ MY, T NH QU NG NAM ĐÁPă NG YÊU C U
Đ I M I GIÁO D C PH THÔNG .......................................................................56
3.1.ăC ăs ăđ ăxu tăgi iăpháp ........................................................................................56
3.1.1. Dự báo quy mô dân số, giáo d c và những điều kiện ảnh h ng đến phát
triển ĐNGV THCS ........................................................................................................56
3.1.2. Văn kiện đ i hội đ i biểu Đảng bộ huyện Nam Trà My lần th XVIII. .....57
3.1.3. Ngh quyết số 11-NQ/TU, ngày 25/4/2017 c a Tỉnh y Quảng Nam về đổi
mới căn bản, toàn diện giáo d c và đào t o tỉnh Quảng Nam đến năm 2020, đ nh
h ớng đến năm 2025 .....................................................................................................57
3.1.4. Văn kiện đ i hội đ i biểu Đảng Cộng Sản Việt Nam lần th XII và Ngh
quyết Hội ngh Ban chấp hành Trung ơng Đảng lần th 8 (Khóa XI) ........................57
3.2. Nguyên t căchungăđ xu t bi n pháp ..................................................................58
3.2.1. Đảm bảo tính m c tiêu đổi mới GDPT .......................................................58

3.2.2. Đảm bảo tính hệ thống và đồng bộ ............................................................. 58
3.2.3. Đảm bảo tính kế thừa và phát triển ............................................................. 59
3.2.4. Đảm bảo tính thực tiễn và khả thi ............................................................... 59
3.3. Bi n pháp qu n lý phát tri năđ iă ngǜăgiáoăviênă THCSăhuy n Nam Trà My,
t nh Qu ngăNamăđápă ng yêu c uăđ i m i giáo d c ph thông .............................. 59
3.3.1. Nâng cao nhận th c về tầm quan tr ng c a việc phát triển đội ngũ giáo
viên THCS đáp ng yêu cầu đổi mới giáo d c phổ thông ............................................59
3.3.2. Chú tr ng quy ho ch phát triển đội ngũ giáo viên THCS đáp ng yêu cầu
đổi mới giáo d c phổ thông ...........................................................................................61
3.3.3. Đổi mới tuyển d ng giáo viên theo h ớng phân cấp quản lỦ và đảm bảo
chất l ợng tuyển d ng ...................................................................................................64
3.3.4. Bồi d ỡng nâng cao chất l ợng đội ngũ giáo viên THCS ..........................66
3.3.5. Tăng c ng công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp
GVPT ............................................................................................................................. 69
3.3.6. T o cơ chế, chính sách, chế độ, t o động lực khuyến khích sự phát triển
c a đội ngũ giáo viên THCS .........................................................................................71
3.4. M i quan h gi a các bi n pháp .........................................................................73
3.5. Kh o nghi m tính c p thi t và tính kh thi c a các bi n pháp ........................75
3.5.1. M c đích khảo nghiệm ...............................................................................75
3.5.2. Nội dung khảo nghiệm................................................................................75


vii

3.5.3. Đối t ợng khảo nghiệm ..............................................................................75
3.5.4. Kết quả khảo nghiệm ..................................................................................75
Ti u k tăch ngă3 ........................................................................................................79
K T LU N VÀ KHUY N NGH .............................................................................80
DANH M C TÀI LI U THAM KH O ...................................................................83
PH L C .......................................................................................................................1

QUY TăĐ NHăGIAOăĐ TÀI (B n sao)


viii

DANH M C T
Vi t t t
ĐNGV
GV
HS
PTDTBT
QLGD
TH
THCS
UBND

VI T T T

Vi tăđ yăđ
: Đội ngũ giáo viên
: Giáo viên
: H c sinh
: Phổ thông dân tộc bán trú
: Quản lý giáo d c
: Tiểu h c
: Trung h c cơ s
: y ban nhân dân


ix


DANH M C CÁC B NG
S hi u
b ng
2.1.
2.2.
2.3.
2.4.
2.5.
2.6.
2.7.
2.8.
2.9.
2.10
2.11.
2.12.
2.13.
2.14.
2.15.
2.16.
2.17.
2.18.
2.19.
2.20.
2.21.
2.22.

Tên b ng
Quy mô tr ng lớp và số l ợng h c sinh từ năm h c 2016-2017
đến năm h c 2018-2019

Số l ợng giáo viên từ năm h c 2016-2017 đến năm h c 2018-2019
Huy động nguồn lực vật chất
Số l ợng h c sinh, số lớp c a các tr ng THCS từ năm h c 20162017 đến năm h c 2018 - 2019
Số liệu về phòng h c, phòng ch c năng năm h c 2018-2019
Kết quả h c tập, rèn luyện c a h c sinh THCS từ năm h c 20162017 đến năm h c 2018 - 2019.
Cơ cấu ĐNGV theo giới tính từ năm h c 2016-2017 đến năm h c
208-2019
Cơ cấu ĐNGV theo độ tuổi và thâm niên công tác năm h c 20182019
Cơ cấu theo chuyên môn ĐNGV từ năm h c 2016-2017 đến năm
h c 2018-2019
Cơ cấu ĐNGV theo trình độ từ năm h c 2016-2017 đến năm h c
2018-2019
Số l ợng ĐNGV từ năm h c 2016-2017 đến năm h c 2018-2019
Ý kiến đánh giá về phẩm chất chính tr c a ĐNGV
Trình độ chun mơn c a ĐNGV từ năm h c 2016-2017 đến năm h c
2018-2019
Thành tích GV d y giỏi các cấp từ năm h c 2016-2017 đến năm
h c 2018-2019
Ý kiến đánh giá c a CBQL và GV về m c độ cần thiết c a việc
quản lý phát triển ĐNGV THCS
Ý kiến đánh giá c a CBQL và GV về m c độ thực hiện quy ho ch
ĐNGV
Số l ợng giáo viên đ ợc tuyển d ng, hợp đồng mới
Ý kiến đánh giá thực tr ng sử d ng, bổ nhiệm đội ngũ giáo viên
Ý kiến đánh giá về công tác đào t o, bồi d ỡng giáo viên
Kết quả đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp
Kết quả đánh giá xếp lo i thi đua giáo viên cuối năm
Kết quả đánh giá việc thực hiện các chế độ, chính sách, t o mơi
tr ng thuận lợi cho đội ngũ giáo viên phát triển


Trang
31
32
34
35
36
37
38
38
39
40
40
41
42
43
44
45
46
47
49
50
51
52


x

S hi u
Tên b ng
b ng

3.1.
Dự báo sân số trong độ tuổi đi h c
3.2.
Kết quả đánh giá m c độ cần thiết c a các biện pháp
3.3.
Kết quả đánh giá m c độ khả thi c a các biện pháp

Trang
56
76
77


xi

DANH M C CÁC HÌNH
S hi u
hình

Tên hình

Trang

1.1.

Chu trình Quản lý

8

1.2.


Nội dung quản lý phát triển đội ngũ giáo viên

23

2.1.

Bản đồ hành chính huyện Nam Trà My tỉnh Quảng Nam

29

3.1.

Nội dung bồi d ỡng giáo viên

67

3.2.

Mối quan hệ c a các biện pháp phát triển ĐNGV

74


1

M

Đ U


1. Lý do ch năđ tài
Trong th i đ i ngày nay, khi mà nhân lo i đang trong giai đo n phát triển rực
rỡ c a khoa h c công nghệ, cuộc cách m ng công nghiệp lần th 4 đang tác động
m nh mẻ đến tất cả các quốc gia trên thế giới. Trong bối cảnh đó, Việt Nam đang đẩy
m nh công cuộc hội nhập quốc tế, vai trò c a nguồn nhân lực càng tr nên quan tr ng,
có Ủ nghĩa quyết đ nh đến sự thành công c a công cuộc hội nhập cũng nh tiến trình
phát triển kinh tế - xã hội. Giáo d c là ngành có vai trị quyết đ nh đến chất l ợng
nguồn nhân lực này b i sản phẩm cuối cùng c a giáo d c chính là con ng i.
Tr ớc những yêu cầu từ xã hội đặt ra đối với ngành Giáo d c Việt Nam, Đảng ta
đư ban hành ngh quyết số 29-NQ/TW về “đổi mới căn bản và toàn diện giáo d c, đào
t o”, trong đó kh ng đ nh “Giáo d c và đào t o là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp
c a Đảng, Nhà n ớc và c a toàn dân. Đầu t cho giáo d c là đầu t phát triển, đ ợc
u tiên đi tr ớc trong các ch ơng trình, kế ho ch phát triển kinh tế-xã hội; “đổi mới
những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết”. Để đổi mới giáo d c thành cơng thì khâu quan
tr ng hàng đầu phải là phát triển đội ngũ giáo viên b i h chính là lực l ợng nòng cốt
c a nền giáo d c, h là lực l ợng quyết đ nh trong việc hiện thực hóa m c tiêu giáo
d c. Đảng, Nhà n ớc ta ln đề cao vai trị c a đội ngũ gáo viên, xem h là khâu then
chốt trong chiến l ợc đổi mới giáo d c. Văn kiện Đ i hội XI c a Đảng kh ng đ nh
“Phát triển giáo d c là quốc sách hàng đầu. Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo d c
Việt Nam theo h ớng chuẩn hóa, hiện đ i hóa, xã hội hóa, dân ch hóa và hội nhập
quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo d c, phát triển đội ngũ giáo viên, cán bộ
quản lý là khâu then chốt”[13, tr.76].
Chất l ợng đội ngũ giáo viên ph thuộc vào nhiều yếu tố: Phẩm chất, năng lực
c a giáo viên; quá trình đào t o, bồi d ỡng c a nhà tr ng; quá trình quản lý, sử d ng,
chế độ đưi ngộ, chính sách phát triển… Có thể nói, việc quản lý phát triển đội ngũ giáo
viên đáp ng yêu cầu đổi mới giáo d c là một thách th c không nhỏ đối với giáo d c
Việt Nam hiện nay, nhất là đối với các đ a ph ơng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt
khó khăn, vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số nh huyện Nam Trà My
tỉnh Quảng Nam. Vì vậy, việc nghiên c u vấn đề “Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên
THCS huyện Nam Trà My tỉnh Quảng Nam đáp ng yêu cầu đổi mới giáo d c phổ

thông” là rất cần thiết.
2. M c tiêu nghiên c u
Từ việc nghiên c u những vấn đề lý luận về quản lý phát triển đội ngũ giáo viên
và đổi mới giáo d c phổ thông cũng nh thực tiễn công tác quản lý phát triển đội ngũ
giáo viên THCS trên đ a bàn huyện Nam Trà My, đề xuất các biện pháp có cơ s khoa


2

h c, có tính khả thi nhằm phát triển đội ngũ giáo viên THCS huyện Nam Trà My đáp
ng yêu cầu đổi mới giáo d c phổ thông.
3. Khách th vƠăđ iăt

ng nghiên c u

3.1. Khách thể nghiên cứu
Công tác quản lý phát triển đội ngũ giáo viên THCS.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên THCS huyện Nam Trà My.
4. Gi thuy t khoa h c
Công tác quản lý phát triển đội ngũ giáo viên THCS t i huyện Nam Trà My
đư đ ợc quan tâm thực hiện và đ t đ ợc những kết quả tốt. Tuy nhiên, đ ng tr ớc
những yêu cầu về đổi mới giáo d c phổ thông, đội ngũ giáo viên này bộc lộ nhiều
h n chế, bất cập nh trình độ chun mơn ch a đáp ng đ ợc yêu cầu đổi mới, kỹ
năng, nghiệp v , ph ơng pháp ch a theo k p yêu cầu thực tế. Nếu đề ra và áp
d ng đồng bộ những biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên THCS trên đ a
bàn huyện Nam Trà My, sẽ nâng cao chất l ợng đội ngũ giáo viên này đảm bảo
đáp ng tốt yêu cầu đổi mới giáo d c phổ thông trên đ a bàn huyện Nam Trà My,
tỉnh Quảng Nam.
5. Nhi m v nghiên c u

5.1. Hệ thống hoá lý luận về phát triển đội ngũ giáo viên THCS theo hướng tiếp
cận nguồn nhân lực trong bối cảnh đổi mới giáo dục phổ thông.
5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên và quản lý phát triển đội
ngũ giáo viên THCS trên địa bàn huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam.
5.3. Đề xuất các biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên THCS trên địa
bàn huyện Nam Trà My đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông.
6. Ph m vi nghiên c u
Đề tài nghiên c u và đề xuất các biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên
THCS trên đ a bàn huyện Nam Trà My tỉnh Quảng Nam trên cơ s lý luận về phát
triển nguồn nhân lực vận d ng vào thực tế quản lý phát triển đội ngũ giáo viên THCS
đáp ng yêu cầu đổi mới giáo d c phổ thông.
Sử d ng các số liệu về đội ngũ giáo viên THCS c a các Tr
bàn huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam.
7.ăPh

ng THCS trên đ a

ngăphápănghiênăc u
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

Sử d ng ph ơng pháp: Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa lý luận
lỦ để xác đ nh những khái niệm công c và xây dựng khung lý thuyết cho đề tài.


3

7.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Ph ơng pháp quan sát: Cách th c tổ ch c quản lý c a lưnh đ o và cán bộ quản lý
cấp Phịng, Tr ng. Quan sát tình hình giảng d y c a giáo viên giỏi, giáo viên lâu
năm, giáo viên mới vào nghề. Quan sát tình hình h c tập c a h c sinh để nắm rõ diễn

biến thực tế đang diễn ra các Tr ng. Từ đó, đề ra các biện pháp thiết thực, hiệu quả.
Ph ơng pháp điều tra, khảo sát: Thông qua các phiếu hỏi, đánh giá thực tr ng đội
ngũ giáo viên và các vấn đề về quản lý phát triển đội ngũ giáo viên THCS t i các
tr ng trên đ a bàn huyện. Đồng th i, luận văn cũng sử d ng phiếu hỏi để đánh giá về
tính cấp thiết và khả thi c a các biện pháp qua ý kiến c a các chuyên gia và đội ngũ
giáo viên THCS c a các tr ng trên đ a bàn huyện.
Ph ơng pháp tổng kết kinh nghiệm: Căn c số liệu, báo cáo tổng kết, kết quả các
hội thi giáo viên giỏi, trao đổi h c hỏi kinh nghiệm qua đồng nghiệp và từ thực tiễn
công tác. Đánh giá công tác quản lý phát triển đội ngũ giáo viên THCS từ đó đề ra các
biện pháp phù hợp.
7.3. Nhóm các phương pháp hỗ trợ
Ph ơng pháp thống kê Toán h c: Để xử lý số liệu điều tra, khảo nghiệm.
Ph ơng pháp chuyên gia: Để tham khảo ý kiến chuyên gia về đánh giá thực cũng
nh tính cấp thiết và khả thi c a các biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên
THCS huyện Nam Trà My.
8. C u trúc lu năvĕn
Ngoài phần m đầu, kết luận, khuyến ngh , m c l c và danh m c tài liệu tham
khảo. Nội dung luận văn đ ợc trình bày trong 3 ch ơng:
Ch ơng 1: Cơ s lý luận về quản lý phát triển đội ngũ giáo viên THCS.
Ch ơng 2: Thực tr ng quản lý phát triển đội ngũ giáo viên THCS huyện Nam
Trà My, tỉnh Quảng Nam.
Ch ơng 3: Biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên THCS huyện Nam Trà
My, tỉnh Quảng Nam đáp ng yêu cầu đổi mới giáo d c phổ thông.


4

CH
C ăS


NGă1

LÝ LU N V QU N LÝ PHÁT TRI N
Đ IăNGǛăGIÁOăVIểNăTHCS

1.1. T ng quan nghiên c u v năđ
1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài
Phát triển đội ngũ giáo viên là khâu then chốt trong chiến l ợc phát triển giáo
d c. B i cũng nh tất các lĩnh vực khác, sự thành công c a giáo d c ph thuộc vào
chất l ợng nguồn nhân lực. Các n ớc có nền giáo d c phát triển trên thế giới đều đề
cao vai trò c a đội ngũ giáo viên trong chiến l ợc phát triển giáo d c, xem đội ngũ
giáo viên là nhân tố quyết đ nh thành công c a sự nghiệp giáo d c.
T i Singapore, quốc gia có nền giáo d c thuộc tốp đầu trên thế giới, công tác đào
t o, bồi d ỡng giáo viên đ ợc thực hiện b i viện giáo d c quốc gia và các h c viện,
viện nghiên c u. Ch ơng trình bồi d ỡng nhằm tập trung phát triển chuyên môn cho
giáo viên, phát triển ch ơng trình giảng d y. Có nhiều hình th c tổ ch c bồi d ỡng
giáo viên Singapore, trong đó hình th c thành cơng nhất và đ ợc thế giới đánh giá
cao là việc phát triển chuyên môn dựa vào nhà tr ng, nhà tr ng chính là “tổ ch c
h c tập”.
T i Thái Lan, việc tổ ch c đào t o, bồi d ỡng giáo viên đ ợc tiến hành ngay t i
các cơ s giáo d c. Nội dung bồi d ỡng giáo viên đ ợc tập trung vào việc phát triển
năng lực c a giáo viên h ớng vào sử d ng ph ơng pháp lấy ng i h c làm trung tâm,
thay đổi ph ơng pháp d y h c mang tính áp đặt bằng ph ơng pháp d y h c tích cực.
Trong những năm gần đây, cùng với quá trình phát triển c a nền kinh tế, giáo
d c đào t o t i n ớc cộng hòa dân ch nhân dân Lào cũng đ ợc quan tâm, đầu t và
đ t đ ợc những b ớc phát triển đáng kể. Vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên t i Lào
cũng đ ợc nhiều nhà khoa h c, nhiều nhà quản lý giáo d c n ớc này quan tâm nghiên
c u. Có thể kể ra một số đề tài nghiên c u nh : “Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên
các trường THCS huyện Phu Vong tỉnh Attapeu nước CHCDND Lào” luận văn th c sĩ
c a Phiu Kham Phan Souk Dao Heuang; “Biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý

trường THPT tỉnh Xê Kông nước CHDCND Lào” c a Vongphaiboun Phavongchan;
“Phát triển đội ngũ nữ cán bộ quản lý trường THPT tỉnh Champasack nước CHDCND
Lào” luận văn th c sĩ c a Souvanhtha Khammany.
1.1.2. Các nghiên cứu trong nước
Sinh th i Ch t ch Hồ Chí Minh đề cao vai trị giáo viên đối với sự nghiệp trồng
ng i, Ng i kh ng đ nh “nếu khơng có thầy thì khơng có giáo dục…khơng có giáo
dục, khơng có cán bộ thì cũng khơng nói đến kinh tế, văn hóa”. [22, tr.38]. Trong cơng


5

cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, Đảng, Nhà n ớc ta đặc biệt qua tâm đến xây dựng
nền giáo d c tiên tiến, đáp ng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đ i hóa đất n ớc và hội
nhập quốc tế. Trong chiến l ợc phát triển giáo d c và đào t o mà đặc biệt là thực hiện
ch tr ơng đổi mới căn bản, toàn diện giáo d c mà Đảng ta đang thực hiện thì đội ngũ
giáo viên có vai trị quyết đ nh sự thành cơng. Vì vậy, việc nghiên c u các giải pháp
phát triển đội ngũ giáo viên đáp ng yêu cầu đổi mới giáo d c phổ thông là vấn đề đặt
ra đối với các nhà khoa h c, các nhà quản lý giáo d c Việt Nam hiện nay.
Phát triển đội ngũ giáo viên là lĩnh vực đ ợc nhiều nhà khoa h c, nhà quản lý
giáo d c trong n ớc quan tâm. Đư có nhiều hội thảo khoa h c, bài báo khoa h c và
cơng trình nghiên c u về đề tài này đ ợc các nhà nghiên c u công bố và đ ợc ng
d ng vào thực tế t i nhiều đơn v tr ng h c, cơ s giáo d c trên cả n ớc, góp phần
nâng cao chất l ợng đội ngũ giáo viên. Có thể kể ra một số tác giả tiêu biểu nh :
Nguyễn Th Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Trí, Ph m Viết V ợng….
Nghiên c u phát triển nguồn nhân lực trong giáo d c cũng đ ợc nhiều nghiên
c u sinh, h c viên cao h c ch n làm đề tài nghiên c u tốt nghiệp trong những năm
qua, trong đó có vấn đề quản lý phát triển đội ngũ giáo viên. Các nghiên c u về quản
lý phát triển đội ngũ giáo viên đ ợc thực hiện từng đ a ph ơng, từng bậc h c hoặc
từng cơ s giáo d c khác nhau. Các nghiên c u phát triển đội ngũ giáo viên trong
những năm qua th ng theo h ớng: Đáp ng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đ i hóa

đất n ớc; đáp ng yêu cầu chuẩn hóa; đáp ng yêu cầu đổi mới giáo d c. Có thể kể ra
một số đề tài nh : “Phát triển đội ngũ giáo viên THCS thành phố Hà Nội theo quan
điểm chuẩn hóa” c a tác giả Ph m Ng c Anh; “Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên
các trường THCS huyện Thanh Hà tỉnh Hải Dương c a tác giả Nguyễn Văn M i;
“Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Lộc Bình tỉnh Lạng Sơn trong
giai đoạn hiện nay” c a tác giả Vi Văn H ; “Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên
THCS huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc đáp ứng yêu cầu chuẩn hóa” c a tác giả Lăng
Ng c Quân; “Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở quận Hải Châu
thành phố Đà Nẵng đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng” c a
tác giả Võ Th Minh Ph ơng. Các nghiên c u nêu trên th ng tập trung nghiên c u
một lĩnh vực c thể c a phát triển đội ngũ giáo viên hoặc chỉ nghiên c u một đ a
ph ơng c thể.
Cho đến nay, ch a có cơng trình nghiên c u hay tác giả nào nghiên c u về quản
lý phát triển đội ngũ giáo viên THCS huyện Nam Trà My tỉnh Quảng Nam đáp ng
yêu cầu đổi mới giáo d c phổ thông.
1.2. M t s khái ni m chính
1.2.1. Quản lý
Quản lý là một khái niệm rộng, mang tính tổng quát và đ ợc sử d ng cả trong
q trình quản lý xã hội, quản lý giới vơ sinh cũng nh quản lý giới sinh vật. Riêng


6

trong quản lý xã hội cũng đ ợc chia ra ba lĩnh vực quản lỦ cơ bản t ơng ng với ba
lo i ình ho t động ch yếu c a con ng i: quản lý sản xuất, quản lý kinh tế, quản lý xã
hội - chính tr và quản lỦ đ i sống tinh thần. Vì vậy, khái niệm quản lỦ th ng đ ợc sử
d ng gắn liền với một lĩnh vực, hoặc một lo i hình tổ ch c c thể nào đó trong thực tế
hoặc trong nghiên c u.
Xét về ngữ nghĩa thì quản lý là tổ ch c, điều khiển ho t động c a một đơn v ,
một cơ quan [29].

Tác giả Nguyễn Th Mỹ Lộc và Nguyễn Quốc Chí cho rằng “Quản lý là tác động
có định hướng có chủ đích của chủ thể quản lí đến khách thể quản lý trong tổ chức
nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục đích của tổ chức” [18].
Henri Fayol (1841 - 1925) cho rằng “Quản lý tức là lập kế hoạch, tổ chức, chỉ
huy, phối hợp và kiểm tra”.
Frederick Winslow Taylor (1856 - 1915) ng i đ ợc xem là cha đẻ c a lý thuyết
“Quản lý theo khoa h c” cho rằng: Quản lý là hồn thành cơng việc c a mình thơng
qua ng i khác và biết đ ợc một cách chính xác h đư hồn thành cơng việc một cách
tốt nhất và rẻ nhất.
Xem xét quản lỦ nh là một hành động, nhóm tác giả Bùi Minh Hiền, Vũ Ng c
Hải, Đặng Quốc Bảo cho rằng: “Quản lý là tác động có tổ chức, có hướng đích của
chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đề ra”.
Qua các quan điểm về khái niệm quản lý nêu trên có thể thấy rằng có nhiều cách
khác nhau để diễn đ t khái niệm quản lý. Tuy nhiên, tựu chung thì nội hàm c a quản
lý bao gồm các thành tố: Ch thể quản lỦ, đối t ợng quản lỦ, cơ chế quản lý và m c
tiêu quản lý.
Ch thể quản lý: Là các cá nhân hoặc tổ ch c t o ra các tác động có h ớng đích,
có ch đ nh tác động đến đối t ợng b quản lý.
Đối t ợng quản lỦ: Là đối t ợng ch u tác động và thay đổi d ới những tác động
c a ch thể quản lý.
Cơ chế quản lý: Là toàn bộ những tác động biện ch ng giữa ch thể quản lý và
đối t ợng quản lý trong quá trình quản lý.
M c tiêu quản lý: Là tr ng thái c a đối t ợng quản lỦ trong t ơng lai mà ch thể
quản lỦ đặt ra và muốn đ t đ ợc.
Từ các quan điểm nêu trên có thể hiểu quản lỦ là quá trình tác động liên t c có
đ nh h ớng, kế ho ch đ ợc thực hiện phù hợp với quy luật khách quan c a ch thể
quản lỦ đến đối t ợng quản lý nhằm đ t m c tiêu đề ra.
1.2.2. Quản lý giáo dục
Giáo d c là một hiện t ợng xã hội đặc biệt, ho t động giáo d c mang bản chất xã



7

hội nh những hiện t ợng xã hội khác nên quản lý giáo d c là một lĩnh vực c a quản
lý xã hội, phải hội đ các ch c năng quản lý xã hội thì quản lý giáo d c mới thành
cơng. M c đích cuối cùng c a giáo d c là hình mẫu nhân cách con ng i trong t ơng
lai. Các lực l ợng tham gia quá trình giáo d c bằng những hành động c a mình đ ợc
quản lý, tổ ch c thực hiện nhằm đ t m c đích đề ra.
Có nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm QLGD: Theo tác giả Trần Kiểm cho
rằng “QLGD là tác động có hệ thống, có kế ho ch, có ý th c và h ớng đích c a ch
thể quản lý các cấp khác nhau nhằm m c đích đảm bảo sự hình thành nhân cách cho
thế hệ trẻ trên cơ s nhận th c và vận d ng những quy luật chung c a xã hội cũng nh
những quy luật c a giáo d c c a sự phát triển tâm lý và thể lực c a trẻ”.
Tác giả Nguyễn Ng c Quang cho rằng “QLGD là hệ thống những tác động có
m c đích, có kế ho ch, hợp quy luật c a ch thể quản lý nhằm làm cho hệ vận hành
theo đ ng lối và nguyên lý giáo d c c a Đảng thể hiện đ ợc các tính chất c a nhà
tr ng xã hội ch nghĩa Việt Nam, mà tiêu điểm là quá trình d y h c, giáo d c thế hệ
trẻ, đ a hệ giáo d c tới m c tiêu dự kiến tiến lên tr ng thái mới về chất”.
Theo M.I. Kônđacốp “QLGD là tác động có hệ thống, có kế ho ch, có ý th c và
h ớng đích c a ch thể quản lý các cấp khác nhau đến tất cả các mắt xích c a hệ
thống nhằm m c đích đảm bảo việc hình thành nhân cách cho thế hệ trẻ trên cơ s
nhận th c và vận d ng những quy luật c a quá trình giáo d c c a sự phát triển thể lực
và tâm lý c a trẻ em”.
Tác giả Bùi Minh Hiền thì chia khái niệm QLGD làm nhiều cấp độ khác nhau,
trong đó có hai cấp độ ch yếu là cấp vĩ mô và cấp vi mô.
Cấp vĩ mô: QLGD đ ợc hiểu là những ho t động tự giác c a ch thể quản lỦ đến
tất cả các mắt xích c a hệ thống nhằm thực hiện có chất l ợng và hiệu quả m c tiêu
phát triển giáo d c, đào t o thế hệ trẻ mà xã hội đặt ra cho ngành giáo d c.
Cấp vi mô: QLGD là hệ thống những tác động có h ớng đích c a ch thể quản lý
đến các ho t động giáo d c, đến con ng i, đến các nguồn lực, đến các ảnh h ng

ngoài nhà tr ng một cách hợp quy luật nhằm thực hiện có chất l ợng và hiệu quả
m c tiêu giáo d c c a nhà tr ng.
Qua các khái niệm c a các nhà nghiên c u, có thể hiểu nội dung c a khái niệm
QLGD là hệ thống những tác động có m c đích c a nhà quản lỦ đến đối t ợng quản lý
nhằm làm cho tổ ch c giáo d c đ t đến m c tiêu đề ra thông qua những ho t động phù
hợp với quy luật khách quan c a nhà quản lý.
Trong quản lỦ thì thơng tin đóng vai trị trung tâm c a m i quyết đ nh, nhà quản
lỦ đ a ra các quyết đ nh quản lỦ trên cơ s kết quả phân tích, nhận đ nh và đánh giá


8

thơng tin có đ ợc.
Quản lý giáo d c cũng thực hiện bốn ch c năng: Kế ho ch hóa, tổ ch c thực
hiện, chỉ đ o và kiểm tra đánh giá.

K
ho ch

Ki m
tra

Thơng
tin

T
ch c

Ch
đ o

Hình 1.1. Chu trình Quản lý
Các ch c năng này có quan hệ t ơng hỗ, ràng buộc với nhau thành một chu trình
và th ng xuyên vận động, biến đổi phù hợp với sự vận động phát triển c a xã hội.
1.2.3. Phát triển
Theo nhà nghiên c u Nguyễn Nh ụ trong Đ i từ điển Tiếng Việt thì phát triển
là sự vận động, tiến triển theo chiều h ớng tăng lên .
Tác giả Đặng Bá Lãm cho rằng “Phát triển là quá trình vận động từ thấp đến cao,
từ đơn giản đến ph c t p, theo đó cái cũ biến mất và cái mới ra đ i…phát triển là quá
trình nội t i: b ớc chuyển từ thấp lên cao xãy ra b i vì trong cái thấp đư ch a đựng
d ới d ng tiềm tàng những khuynh h ớng dẫn đến cái cao. Còn cái cao là cái thấp đư
phát triển”.
Trong quan điểm c a duy vật biện ch ng c a triết h c Mác - Lê nin: phát triển là
quá trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến ph c t p, từ kém hoàn
thiệt đến hoàn thiện hơn. Theo quan điểm này, nguồn gốc c a sự phát triển nằm ngay
trong sự vật; phát triển sẽ nảy sinh những tính quy đ nh mới cao hơn về chất, làm tăng
c ng tính ph c t p c a sự vật và c a sự liên hệ, làm cho cả cơ cấu tổ ch c, ph ơng
th c tồn t i và vận động c a sự vật cùng ch c năng vốn có c a nó ngày càng hồn
thiện hơn.
Vậy, phát triển là sự kế thừa những u điểm, những mặt tích cực từ tr ng thái
hiện t i để biến đổi, hình thành nên tr ng thái mới m c độ cao hơn.


9

1.2.4. Phát triển đội ngũ giáo viên
Ch t ch Hồ Chí Minh đư d y “cán bộ là cái gốc c a m i công việc, công tác cán
bộ là công việc gốc c a Đảng”, trong bất kỳ lĩnh vực cơng tác nào vai trị c a con
ng i cũng có Ủ nghĩa quyết đ nh đến chất l ợng, hiệu quả và sự thành công. Trong
giáo d c cũng vậy, giáo viên là lực l ợng quyết đ nh sự tồn t i, phát triển và thành
công c a giáo d c. Phát triển ĐNGV có thể nói là khâu then chốt, có Ủ nghĩa quyết

đ nh đến sự thành công c a một cơ s giáo d c. Phát triển ĐNGV đồng nghĩa với phát
triển nhà tr ng, cơ s giáo d c. Do đó, cơng tác phát triển ĐNGV phải đ ợc quan
tâm thực hiện th ng xuyên, liên t c làm cho ĐNGV không ngừng phát triển về m i
mặt đáp ng đ ợc yêu cầu giáo d c trong th i kỳ hội nhập và đổi mới.
Phát triển ĐNGV là phát triển nguồn nhân lực s ph m c a cơ s giáo d c, là
làm tăng lên về giá tr vật chất, tinh thần, đ o đ c c a con ng i. Phát triển ĐNGV
khơng chỉ là phát triển về trình độ, năng lực chun mơn, nghiệp v mà cịn là sự
thỏa mưn cá nhân, làm cho ng i giáo viên cảm thấy mình đ ợc tơn tr ng, đ ợc thể
hiện, kh ng đ nh mình và thăng tiến bản thân cùng với quá trình phát triển đi lên c a
nhà tr ng.
Phát triển ĐNGV đ ợc thể hiện qua ba nội dung là: Đảm bảo đ về số l ợng,
đồng bộ về cơ cấu và nâng cao trình độ năng lực chuyên môn cũng nh phẩm chất đ o
đ c đáp ng đ ợc yêu cầu nhiệm v giảng d y.
1.2.5. Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên
Từ khái niệm quản lý và khái niệm phát triển nêu trên, có thể tổng hợp thành
một khái niệm mới bao hàm cả quá trình quản lý và phát triển. Trong thực tế thì quản
lý và phát triển cũng ln song hành và quan hệ biện ch ng với nhau, quản lỦ để
phát triển và phát triển nh quản lý. Muốn tổ ch c lớn m nh phải làm tốt công tác
quản lỦ, điều hành, tổ ch c các ho t động một cách khoa h c, phù hợp với xu thế
phát triển khách quan. Quản lý tốt sẽ làm cho tổ ch c vận hành thơng suốt, ln có
đ ợc sự đồng thuận cao, cả tập thể cùng h ớng về một m c tiêu chắc chắn sẽ đ a
đến sự phát triển c a tổ ch c.
Quản lý phát triển ĐNGV là hệ thống các tác động liên t c có đ nh h ớng, kế
ho ch đ ợc thực hiện phù hợp với quy luật khách quan c a ch thể quản lỦ đến
ĐNGV nhằm làm cho ĐNGV phát triển về số l ợng, đồng bộ về cơ câu và đ t chất
l ợng đảm bảo đáp ng yêu cầu hiện thực hóa m c tiêu giáo d c c a nhà tr ng.
1.3. Nh ng v năđ đ i m i giáo d c ph thông
1.3.1. Quan điểm chỉ đạo về đổi mới giáo dục phổ thông
Giáo d c và đào t o là lĩnh vực đ ợc Đảng, Nhà n ớc Việt Nam quan tâm, u
tiên hàng đầu trong quá trình xây dựng và phát triển đất n ớc. Ngay từ khi mới giành

đ ợc chính quyền và thành lập n ớc Việt Nam dân ch cộng hòa, Đảng, Bác Hồ thực


10

hiện ch tr ơng bình dân h c v , xóa n n mù chữ, nâng cao dân trí xây dựng nền giáo
d c với nguyên tắc “Đ i chúng hóa”, “dân tộc hóa” và “Khoa h c hóa”. Trong th i kỳ
cơng nghiệp hóa, hiện đ i hóa đất n ớc và hội nhập quốc tế hiện nay, vai trò c a giáo
d c đào t o đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc càng đ ợc thể hiện rõ hơn.
Nhận th c đ ợc tầm quan tr ng đó, trong suốt q trình lưnh đ o nhân dân Việt Nam
xây dựng CNXH, đẩy m nh cơng nghiệp hóa, hiện đ i hóa đất n ớc Đảng ta luôn xem
giáo d c là quốc sách hàng đầu và đư đề ra nhiều ch tr ơng, chính sách nhằm đẩy
m nh phát triển, đổi mới giáo d c đáp ng yêu cầu khách quan. Trong rất nhiều văn
bản đ ợc Đảng ban hành, có thể nói Ngh quyết số 29-NQ/TW, ngày 4 tháng 11 năm
2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo,là văn bản có tính đột phá,
trong đó thể hiện rõ quan điểm chỉ đ o, đổi mới giáo d c c a Đảng, Nhà n ớc ta.
Giáo d c và đào t o là quốc sách hàng đầu: Không phải chỉ có Việt Nam
mới xem giáo d c là quốc sách hàng đầu, mà nhiều quốc gia trên thế giới cũng đặt
giáo d c lên v trí hàng đầu trong chiến l ợc phát triển đất n ớc. Ngh quyết hội
ngh lần th hai Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khóa VII kh ng đ nh: “thực sự
coi giáo d c - đào t o là quốc sách hàng đầu”[14, tr 725]. Từ nhận th c sâu sắc về
vai trò quan tr ng c a giáo d c đối với sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đ i hóa đất
n ớc, Đảng và Nhà n ớc ta đư có nhiều ch tr ơng, chính sách u tiên đầu t
nguồn lực để phát triển giáo d c.
Giáo d c và đào t o là sự nghiệp c a Đảng, Nhà n ớc và c a toàn dân. Nhiệm v
phát triển giáo d c là nhiệm v chung c a cả hệ thống chính tr , c a tồn xã hội. Giáo
d c ph c v cho nhu cầu h c tập liên t c, h c tập suốt đ i c a m i ng i.
Đầu t cho giáo d c là đầu t phát triển, đ ợc u tiên đi tr ớc trong các ch ơng
trình, kế ho ch phát triển kinh tế - xã hội. Ch t ch Hồ Chí Minh đư d y “vì lợi ích
m i năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng ng i”. Đất n ớc

muốn có sự phát triển ổn đ nh, vững bền thì phải xây dựng đội ngũ kế cận, phải chăm
lo giáo d c thế hệ trẻ.
Đổi mới căn bản, toàn diện giáo d c và đào t o: Đổi mới những vấn đề cốt lõi có
tính quyết đ nh sự thành cơng c a giáo d c; đổi mới tất cả các yếu tố cấu thành quá
trình giáo d c bắt đầu từ t duy, m c đích, m c tiêu, nội dung, ph ơng pháp,…
Trong quá trình thực hiện đổi mới giáo d c phải đảm bảo kế thừa và phát triển
những thành tựu, những mặt tích cực đư đ t đ ợc kết hợp với việc tiếp thu, vận d ng
những thành tựu c a các nền giáo d c tiên tiến trên thế giới phù hợp với điều kiện thực
tiễn c a đất n ớc. Đổi mới phải đảm bảo thực hiện đồng bộ tất cả các khâu, các lĩnh
vực trên cơ s thực hiện có tr ng tâm, tr ng điểm và xây dựng lộ trình, b ớc đi triển
khai thực hiện một cách logic đảm bảo phù hợp với quy luật phát triển c a giáo d c.
Chuyển đổi m c tiêu giáo d c từ trang b kiến th c sang phát triển toàn diện
năng lực và phẩm chất ng i h c. Thay vì nhồi nhét kiến th c s n có bằng cách


11

đ nh h ớng cho ng i h c biết cách tìm kiếm, tiếp thu và làm ch tri th c từ đó
phát triển năng lực t duy và phẩm chất. Phát triển giáo d c đồng nghĩa nâng cao
trình độ dân trí, đào t o nguồn nhân lực chất l ợng, phát triển nhân tài đáp ng yêu
cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Giáo d c lý luận gắn với thực tiễn, lao động. Nền kinh tế tri th c đòi hỏi cao đối
với chất l ợng lao động, do đó giáo d c phải đảm bảo sản phẩm đ ợc đào t o ra có thể
đi vào làm việc ngay mà không phải đào t o l i. Muốn làm đ ợc điều đó q trình giáo
d c phải kết hợp giữa lý luận với thực hành, giữa h c tập và lao động.
Phát triển giáo d c và đào t o phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội và
bảo vệ Tổ quốc. Xây dựng hệ thống giáo d c theo h ớng m , linh ho t, liên thơng.
Chuẩn hóa, hiện đ i hóa giáo d c và đào t o.
Bảo đảm đ nh h ớng xã hội ch nghĩa trong phát triển giáo d c và đào t o. Phát
triển hài hòa, hỗ trợ giữa giáo d c cơng lập và ngồi công lập, giữa các vùng, miền.

u tiên đầu t phát triển giáo d c và đào t o đối với các vùng đặc biệt khó khăn, vùng
dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa và các đối t ợng chính sách.
Thực hiện dân ch hóa, xã hội hóa giáo d c và đào t o.
Ch động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển giáo d c và đào t o, đồng th i
giáo d c và đào t o phải đáp ng yêu cầu hội nhập quốc tế để phát triển đất n ớc.
1.3.2. Mục tiêu đổi mới giáo dục phổ thông
T o chuyển biến căn bản, m nh mẽ về chất l ợng, hiệu quả giáo d c, đào t o;
đáp ng ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu h c tập
c a nhân dân. Giáo d c con ng i Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất
tiềm năng, khả năng sáng t o c a mỗi cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng
bào; sống tốt và làm việc hiệu quả.
Xây dựng nền giáo d c m , thực h c, thực nghiệp, d y tốt, h c tốt, quản lý tốt;
có cơ cấu và ph ơng th c giáo d c hợp lý, gắn với xây dựng xã hội h c tập; bảo đảm
các điều kiện nâng cao chất l ợng; chuẩn hóa, hiện đ i hóa, dân ch hóa, xã hội hóa và
hội nhập quốc tế hệ thống giáo d c và đào t o; giữ vững đ nh h ớng xã hội ch nghĩa
và bản sắc dân tộc. Phấn đấu đến năm 2030, nền giáo d c Việt Nam đ t trình độ tiên
tiến trong khu vực.
Đối với giáo d c phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm
chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi d ỡng năng khiếu, đ nh h ớng nghề nghiệp
cho h c sinh. Nâng cao chất l ợng giáo d c toàn diện, chú tr ng giáo d c lỦ t ng,
truyền thống, đ o đ c, lối sống, ngo i ngữ, tin h c, năng lực và kỹ năng thực hành,
vận d ng kiến th c vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng t o, tự h c, khuyến khích
h c tập suốt đ i. Bảo đảm cho h c sinh có trình độ trung h c cơ s (hết lớp 9) có tri
th c phổ thơng nền tảng, đáp ng yêu cầu phân luồng m nh sau trung h c cơ s ; trung


12

h c phổ thông phải tiếp cận nghề nghiệp và chuẩn b cho giai đo n h c sau phổ thơng
có chất l ợng.

1.3.3. Nội dung đổi mới giáo dục phổ thơng
- Ch ơng trình giáo d c phổ thơng sẽ đ ợc thay đổi theo h ớng chuyển từ tập
trung trang b kiến th c, kỹ năng sang phát triển phẩm chất và năng lực ng i h c,
đảm bảo hài hoà giữa “d y chữ”, “d y ng i” và đ nh h ớng nghề nghiệp.
Thực hiện đổi mới ch ơng trình và sách giáo khoa theo đ nh h ớng phát triển
phẩm chất và năng lực h c sinh. Ch ơng trình h ớng tới phát triển các năng lực chung
và các năng lực chuyên biệt liên quan đến từng lĩnh vực giáo d c/môn h c/ho t động
trải nghiệm sáng t o mà m i h c sinh đều cần có trong cuộc sống, đồng th i t o điều
kiện phát triển tốt nhất tiềm năng riêng c a mỗi h c sinh.
Xác đ nh các m c độ khác nhau c a mỗi năng lực t ơng thích với từng cấp h c
và từng lĩnh vực giáo d c/môn h c/ho t động trải nghiệm sáng t o.
T o điều kiện để h c sinh đ ợc phát triển hài hoà cả thể chất và tinh thần. Thực
hiện giáo d c toàn diện: đ c, trí, thể, mỹ và các kỹ năng cơ bản; rèn luyện, phát triển
các phẩm chất, năng lực cần thiết và đ nh h ớng nghề nghiệp.
Đặc biệt coi tr ng giáo d c lỦ t ng, giáo d c truyền thống cách m ng, đ o đ c,
lối sống, năng lực sáng t o, năng lực giải quyết vấn đề, kỹ năng thực hành, tác phong
công nghiệp, ý th c trách nhiệm xã hội.
M c tiêu phát triển phẩm chất và năng lực c a ch ơng trình mới đ ợc c thể hoá
bằng chuẩn đầu ra. Đối với giáo d c phổ thông, chuẩn đầu ra từng cấp h c bao gồm hệ
thống các phẩm chất, năng lực chung và năng lực chuyên biệt, trong đó mỗi năng lực
đ ợc thể hiện thơng qua các tiêu chí, các biểu hiện c thể, đ ợc sắp xếp theo một lôgic
hợp lý.
Đối với các môn h c và ho t động trải nghiệm sáng t o, chuẩn đầu ra về kiến
th c, kỹ năng cần c thể, chi tiết đến cấp, lớp; chuẩn đầu ra về năng lực cần c thể đến
m c độ nhất đ nh làm cơ s cho việc lựa ch n và cấu trúc nội dung khi biên so n sách
giáo khoa, xác đ nh ph ơng pháp và hình th c giáo d c, kiểm tra và đánh giá kết quả
giáo d c.
Xác đ nh nội dung cốt lõi c a giáo d c phổ thông trong từng môn h c theo từng
cấp h c phù hợp với chuẩn đầu ra làm căn c cho việc biên so n sách giáo khoa, d y
h c và kiểm tra, đánh giá kết quả giáo d c.

Nội dung ch ơng trình đảm bảo chuẩn hố, hiện đ i hố, hội nhập quốc tế; đảm
bảo tính chỉnh thể, linh ho t, thống nhất trong và giữa các cấp h c; tích hợp và phân
hố hợp lý, có hiệu quả.
Đảm bảo kế thừa những thành tựu c a Việt Nam và vận d ng hợp lý kinh nghiệm
quốc tế về phát triển ch ơng trình. Theo tinh thần này ch ơng trình mới sẽ ch yếu là


×