Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Bài soạn gia an Am nhac 8 chuan ktkn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (394.44 KB, 64 trang )

Tuần 10
Ngày soạn:................
Giảng ngày: .............
Tiết10 : Ôn tập bài hát:
Tuổi hồng
Nhạc lí: Giọng song song, giọng la thứ hoà
thanh
Tập đọc nhạc: TđN số 3
I - Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS đợc ôn tập lại bài hát Tuổi hồng
- HS đợc học bài TĐN mới nhạc nớc ngoài ( Ba Lan )
- Qua bài học HS hiểu biết thêm về giọng song song và làm quen với giọng La thứ hoà
thanh.
2. Kĩ năng
Hát bè bài hát Tuổi hồng.
3. Giáo dục:
Tình yêu mái trờng ,yêu thầy cô,bạn bè.
II -KIếN THứC TRọNG TÂM
Tập đọc nhạc số 3.
III-PHƯƠNG PHáP
- Thuyết trình,
- Thực hành,luyện tập.
iv- Chuẩn bị
1- gv
- Đàn phím điện tử
- Bảng phụ chép bài TĐN số 3.
- Đài đĩa, đĩa nhạc bài Tuổi hồng.
2- HS
- Thanh phách,bút,thớc,vở,sgk.
V- các b ớc lên lớp


1. Tổ chức:
8A......................................................................................................................................
8B:......................................................................................................................................
8C......................................................................................................................................
2. Kiểm tra: (Kết hợp trong giờ học )
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. ôn tập bài hát : Tuổi hồng
- Hớng dẫn và đệm đàn Cả lớp ôn tập bài hát 3 lợt.
Trong quá trình ôn tập chu ý phát
hiện và chỉnh sửa những chỗ cha
1
chính xác: Cao độ, tiết tấu, lời bài
hát...Đặc biệt chú ý những từ hát
luyến.
Lắng nghe và ghi nhớ.
Hớng dẫn HS cách hát bè bài hát.
Lớp chia làm 2 nửa, nửa thứ nhất hát bình thờng
từ đầu đến cuối.Nửa thứ hai hát bè đoạn từ Tuôỉ
hồng đến với em ... Khi bình minh rực lên
- Kiểm tra và cho điểm HS. 1 HS lên bảng trình bày bài hát.
2. Nhạc lí: Giọng song song, giọng La thứ hoà thanh
a. Giọng song song
?.Thế nào là giọng song song? Là một giọng thứ và một giọng trởng có cùng hoá
biểu.
?.Em hãy lấy ví dụ về hai giọng song
song?
VD1:Giọng Am và giọng C dur . Hoá biểu của cả
hai giọng đều không có dấu thăng, dấu giáng.
VD2: Giọng Dm và giọng F dur.Hoá biểu của cả

hai giọng đều có một dấu giáng.
b. Giọng la thứ hoà thanh
Vẽ giọng la thứ hoà thanh lên bảng. Vẽ giọng la thứ hoà thanh vào vở.
?.Hãy nhận xét giọng la thứ hoà
thanh có gì khác so với giọng la thứ
tự nhiên?
Giọng la thứ hoà thanh có bậc 7 tăng lên nửa
cung so với giọng lla thứ tự nhiên.
Khung cấu tạo của giọng la thứ hoà thanh.
3. Tập đọc nhạc: TĐN số 3.
Treo bảng phụ Quan sát.
a.Tìm hiểu bài TĐN số 3
?.Em có nhận xét gì về cao độ của
bài TĐN?
Bài sử dụng những cao độ:G ,A, H, C, D, E.
?.Em hãy nhận xét về tròng độ của
bài TĐN?
Bài sử dụng những trờng độ:
?.Bài TĐN viết ở giọng gì? Nhịp bao
nhiêu?
Bài viết ở giọng la thứ hoà thanh, nhịp 3/4.
b.Tập đọc từng câu
Đọc mẫu bài TĐN. Chú ý lắng nghe
- Chia bài TĐN thành 2 câu.Với mỗi
câu GV đàn giai điệu 3 lần.
- Đệm đàn và hớng dẫn
Chú ý lắng nghe và ghi nhớ.
Tập hát từng câu.
Hớng dẫn HS luyện tập theo nhóm Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi dãy một nhóm.
c.Đọc cả bài và hát lời

- Hớng dẫn và đệm đàn
- Sau khi đọc chính xác nốt nhạc GV
cho HS hát lời bài TĐN.
Đọc cả bài 2 lợt.
Hát lời bài TĐN
2
4. Củng cố
- GV cho cả lớp đọc hoàn thiện bài TĐN số 3 một lần.
5. HDVN
- Học thuộc lòng bài TĐN số 3.
- Học thuộc phần nhạc lí.
- Đọc trớc bài ÂNTT trang 17.
Tuần 11
Ngày soạn:................
Giảng ngày: .............
Tiết11 : Ôn tập bài hát:
Tuổi hồng
ôn tập Tập đọc nhạc: TđN số 3
âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ phan huỳnh điểu
và bài hát bóng cây cơ - nia
I - Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS đợc ôn tập lại bài hát Tuổi hồng
- HS đợc học bài TĐN mới nhạc nớc ngoài ( Ba Lan )
- Qua bài học HS hiểu biết thêm về giọng song song và làm quen với giọng La thứ hoà
thanh.
2. Kĩ năng
Hát bè bài hát Tuổi hồng.
3. Giáo dục:
Tình yêu mái trờng ,yêu thầy cô,bạn bè.

II -KIếN THứC TRọNG TÂM
Tập đọc nhạc số 3.
III-PHƯƠNG PHáP
- Thuyết trình,
- Thực hành,luyện tập.
iv- Chuẩn bị
1- gv
- Đàn phím điện tử
- Bảng phụ chép bài TĐN số 3.
- Đài đĩa
2- HS
- Thanh phách,bút,thớc,vở,sgk.
V- các b ớc lên lớp
1. Tổ chức:
8A......................................................................................................................................
8B:......................................................................................................................................
3
8C......................................................................................................................................
2. Kiểm tra: (Kết hợp trong giờ học )
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. ôn tập bài hát : Tuổi hồng
Hớng dẫn và đệm đàn Cả lớp ôn tập bài hát 3 lợt.
Trong quá trình ôn tập chu ý phát
hiện và chỉnh sửa những chỗ cha
chính xác: Cao độ, tiết tấu, lời bài
hát...Đặc biệt chú ý những từ hát
luyến.
Lắng nghe và ghi nhớ.
Hớng dẫn HS cách hát bè bài hát.

Lớp chia làm 2 nửa, nửa thứ nhất hát bình thờng
từ đầu đến cuối.Nửa thứ hai hát bè đoạn từ Tuôỉ
hồng đến với em ... Khi bình minh rực lên
- Kiểm tra và cho điểm HS. Kiểm tra và cho điểm HS.
2. Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 3
- Treo bảng phụ Quan sát bảng phụ.
- GV cho HS tự ôn lại bài TĐN theo
từng nhóm.
HS tự ôn tập theo nhóm ( 3 ).
- GV đệm đàn và hớng dẫn. Cả lớp luyện tập 3 lợt.
- Chỉ định một nhóm lên trình bày
bài TĐN.
Một nhóm lênbảng trình bày hoàn chỉnh bài
TĐN.
- Kiểm tra và cho điểm HS. Kiểm tra và cho điểm HS.
3. Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát
bóng cây Cơ - nia.
a. Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu
?.Em hãy cho biét những hiểu biết
của mình về nhạc sĩ Phan Huỳnh
Điểu?
- Ông có bút danh là Huy Quang, sinh ngày 11 /
11 / 1924, quê ở Đà Nẵng. Ông đã đợc nhà nớc
trao tặng giải thởng Hồ Chí Minh về văn học
nghệ thuật.
?.Hãy nêu những sáng tác chính của
ông?
Đoạn vệ quốc quân, những ánh sao đêm, Anh ở
đầu sông em cuối sông, Thuyền và biển, Nhớ ơn
Bác, Đội kèn tí hon...

b. Bài hát Bóng cây Cơ - nia
- Chỉ định 1 HS đọc SGK. 1 HS đọc SGK, cả lớp chú ý nghe.
?.Em hãy nêu lí do ra đời của bài
hát?
Bài hát ra đời năm 1971.Lúc này cả nớc đang còn
đang bị chia cắt làm hai miền. Đồng bào Tây
Nguên đang gặp rất nhiều khó khăn.
?.Em hãy nêu ý nghĩa của bài hát?
Với chất liệu âm nhạc Tây Nguyên , tác giả đã
viết nên ca khúc sâu lắng trữ tình , lúc tha thiết
nhớ nhung, lúc thôi thúc ồn dập, lúc vang vọng
nhắn nhủ đó chính là tâm trạng của đồng bào
miền Nam đang hớng về miên Bắc ruột thịt.
Chính vì vậy bài hát đa làm rung động biết bao
lòng ngời nghe.
4. Củng cố
4
- GV cho cả lớp đọc hoàn thiện bài TĐN số 3 một lần.
5. HDVN
- Học thuộc lòng bài hát Tuổi hồng, tập các động tác biểu diễn đơn giản.
- Học thuộc lòng bài TĐN số 3.
- Chuẩn bị bài Hò ba lí.
Tuần 12
Ngày soạn:................
Giảng ngày: .............
Tiết12 : Học hát bài
Hò ba lý
I - Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Dạy cho HS một bài hát dân ca Quảng Nam.

- Qua bài hát các em hiểu thêm về các điệu hò.
2. Kĩ năng:
Tập cho các em cách hát những nốt luyến.
3. Giáo dục:
Tình yêu quê hơng đất nớc qua các lán điệu dân ca.
II -KIếN THứC TRọNG TÂM
- Học hát.
III-PHƯƠNG PHáP
- Thuyết trình.
- Thực hành,luyện tập.
iv- Chuẩn bị
1- gv
- Đàn phím điện tử
- Bảng phụ
- Đài đĩa, đĩa nhạc Âm nhạc lớp 8.
- T liệu về bài hát Hò ba lý và dân ca Quảng Nam.
2- HS
- Thanh phách,bút,thớc,vở,sgk.
V- các b ớc lên lớp
1. Tổ chức:
8A:....................................................................................................................................
8B:.....................................................................................................................................
8C:.....................................................................................................................................
2. Kiểm tra (Không kiểm tra)
3. Bài mới
5
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm
GV yêu cầu HS đọc phần giới thiệu
về bài hát trong SGK ( T 28 ) Đọc SGK

?.Qua nghe bạn đọc em có nhận xét
gì về bài hát các điệu hò?
Là một khúc dân ca do nhân dân sáng tác, thờng
hát khi lao động, có tác dụng khích lệ tinh thần.
2. Nghe băng hát mẫu
Mở băng hát mẫu cho HS nghe Chú ý lắng nghe
3. Chia câu chia đoạn
?.Bài hát đợc chia làm mấy đoạn
mấy câu?
- Bài hát đợc viết ở thể 1 đoạn đơn.
- Bài hát đợc chia làm 3 câu.
4. Luyện thanh
- GV đệm đàn và hớng dẫn luyện
thanh.
- GV yêu cầu:Khi luyện thanh HS
ngồi thẳng lng, lấy hơi sâu.
HS luyện thanh theo gam C Dur
5. Tập hát từng câu
?.Quan sát bài hát, em có nhận xét gì
về cao độ của bài hát? Trong bài hát sử dụng 5 bậc âm cơ bản.Bài đợc
viết ở điệu thức 5 âm.
?Trong bài hát sử dụng những trờng
độ nào?
Trong bài hát có sử dụng: Nột đen, nốt trắng, nốt
đen đơn chấm dôi, dấu lặng đơn, lặng đen.
?. Em hãy phát hiện trong bài hát
còn có những kí hiệu nào khác?
Dấu luyến, dấu nối.
GV nhận xét về tính chất của bài hát.
- Nhịp 2 / 4, vừa phải, hát với giọng điệu tơi vui.

- GV hớng dẫn và đệm đàn trong quá
trình tập hát từng câu của HS.
- Chú ý cho HS luyện tập kĩ những
câu khó có dấu luyến, Với những
câu này GV có thể hát mẫu lại.
- Với mỗi câu hát , GV đàn giai điệu 2 lần,câu
nào khó có thể đàn 3, 4 lần và hát mẫu cho HS
nghe.
- Trong quá trình tập hát, thực hiện ghép giữa các
câu.
- Mỗi câu hát HS luyện tập 3 lần.
- Có thể cho các em luyện tập theo nhóm , tổ,
theo từng cá nhân.
6. Hát cả bài
- GV hớng dẫn và đệm đàn.
- GV chú ý nghe, quan sát từng
nhóm thể hiện, rút ra nhận xét và
góp ý với HS khi thể hiện bài hát.
- Sau khi HS đã tập hát từng câu xong, GV cho
HS hát hoàn thiện cả bài 2 lần.
- Cho HS luyện tập theo nhóm, mỗi nhóm hát một
lợt
4. Củng cố
- GV cho nhóm hát tốt nhất biểu diễn lại một lần trớc cả lớp.
- GV đệm đàn cho HS hát hoàn chỉnh bài hát một lần với đúng tính chất của bài hát.
5. HDVN
- Học thuộc lòng bài hát.
- Đọc trớc bài TĐN số 4.
6
Tuần 13

Ngày soạn:................
Giảng ngày: .............
Tiết 13 : Ôn tập bài hát:
Hò ba lí
Nhạc lí thứ tự các dấu thăng, giáng ở hoá biểu
Giọng cùng tên
Tập đọc nhạc: TĐN số 4

I - Mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS đợc ôn lại kĩ hơn về bài hát Hò ba lí.
- Dạy cho HS một bài TĐN mới TĐN số 4
- Qua bài HS đợc tìm hiểu hoá biểu, giọng cùng tên.
2. Kĩ năng:
Nhận biết giongj cùng tên.
3. Giáo dục:
Tình yêu những làn địêu dân ca Việt Nam.
II -KIếN THứC TRọNG TÂM
Tập đọc nhạc.
III-PHƯƠNG PHáP
- Thuyết trình gợi mở.
- Thực hành,luyện tập.
iv- Chuẩn bị
1- gv
- Đàn phím điện tử
- Bảng phụ chép TĐN số 4.
2- HS
- Thanh phách,bút,thớc,vở,sgk.
V- các b ớc lên lớp
1. Tổ chức:

8A......................................................................................................................................
8B:.....................................................................................................................................
8C:......................................................................................................................................
2. Kiểm tra
* Câu hỏi: Em hãy trnh bày bài hát chúng em cần hoà bình?
* Yêu cầu: Hát đúng giai điệu, đúng lời.
3. Bài mới
7
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ôn tập bài hát: Hò ba lí.
- Hớng dẫn và đệm đàn Cả lớp ôn tập bài hát 3 lợt.
- Trong quá trình ôn tập chu ý phát hiện và
chỉnh sửa những chỗ cha chính xác: Cao
độ, tiết tấu, lời bài hát...
- Với bài Hò ba lí chú ý nhng chỗ luyến,
GV có thể hát mẫu lai cho HS nghe.
Lắng nghe và ghi nhớ.
Luyện tập.
- Kiểm tra và cho điểm HS . 1 HS lên bảng trình bày bài hát.
2, nhạc lí: Thứ tự các dáu thăng giáng ở hoá biểu - giọng
cùng tên.
a. Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hoá biểu.
Các hoá biểu có dấu thăng.
Hoá biểu có dáu giáng.
- Hoá biểu có 1 dấu thăng:
- Hoá biểu có 2 dấu thăng:
- Hoá biểu có 3 dấu thăng:
- Hoá biểu có 4 dấu thăng:
- Hoá biểu có 1 dấu giáng:
- Hoá biểu có 2 dấu giáng:

- Hoá biểu có 3 dấu giáng:
- Hoá biểu có 4 dấu giáng:
8
b. Giọng cùng tên.
?.Thế nào là giọng cùng tên? Là một giọng thứ và mọt giọng trởng có
cùng âm chủ nhng khác về hoá biểu.
?.Em hãy lấy những ví dụ về giọng cùng
tên?
- Giọng Am và giọng A Dur.
- Giọng Cm và giọng C dur.
3. Tập đọc nhạc: TĐN số 4
Treo bảng phụ và yêu cầu HS quan sát. Chú ý quan sát.
a. Tìm hiểu bài TĐN
?.Em hãy quan sát bài TĐN số 4 và nhận
xét về cao độ của bài hát? Bài TĐN sử dụng các bậc âm sau: C, D,E,
F, G, A.
?.Em hãy cho biết trong bài TĐN sử dụng
những trờng độ nào?
Bài sử dụng các trờng độ: Nốt móc đơn nốt
đen, nốt móc đơn chấm dôi, nốt trắng, nốt
móc kép.
Thuyết trình: Bài TĐN có thể chia làm 2
câu. Nghe và ghi nhớ.
b.Tập đọc từng câu
Hớng dẫn HS đọc TĐN.
- Đọc mẫu bài TĐN.
- Với mỗi câu GV đàn giai điệu 3 lần.
- Với nhng chỗ móc giật GV có thể đọc
mẫu cho HS nghe.
- Nghe, ghi nhớ giai điệu.

- Luyện tập.
c.Đọc hoàn chỉnh bài TĐN.
- Sau khi đã luyện tập kĩ từng câu GV cho
HS đọc hoàn thiện cả bài TĐN.
- Đệm đàn và hớng dẫn trình bày
bài TĐN.
Cả lớp đọc bài 3 lợt
- Cho lớp luyện tập theo từng nhóm .mỗi
dãy là một nhóm
4. Củng cố
GV đệm đàn cho HS đọc lại bài TĐN số 4 một lần.
5. HDVN
- Về nhà tập đọc bài TĐN số 4
- Tập nhận biết giọng cùng tên trên bản nhạc.
- Đọc trớc bài ÂNTT: Một số nhạc cụ dân tộc.
Tuần 14
Ngày soạn:................
Giảng ngày: .............
9
Tiết 14 : Ôn tập bài hát:
Hò ba lý
ôn tập Tập đọc nhạc: TđN số 4
âm nhạc thờng thức một số nhạc cụ dân tộc
I - Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS đợc ôn tập lại bài hát Hò ba lý.
- HS đợc học ôn lại bài TĐN số 4
- Qua bài học HS hiểu biết thêm về một ss nhạc cụ cổ truyền của Việt Nam.
2. Kĩ năng
Hát hoàn thiện kết hợp những động tác biểu diễn bài hát Hò ba lý.

3. Giáo dục
Tình yêu và trân trọng những giá trị văn hoá tinh thần của dân tộc.
II -KIếN THứC TRọNG TÂM
Âm nhạc thờng thức.
III-PHƯƠNG PHáP
- Thuyết trình,
- Thực hành,luyện tập.
iv- Chuẩn bị
1- gv
- Đàn phím điện tử
- Bảng phụ chép bài TĐN số 3.
- T liệu, tranh ảnh về nhạc cụ dân tộc Việt Nam.
2- HS
- Thanh phách,bút,thớc,vở,sgk.
V- các b ớc lên lớp
1. Tổ chức:
8A......................................................................................................................................
8B:......................................................................................................................................
8C......................................................................................................................................
2. Kiểm tra: (Kết hợp trong giờ học )
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. ôn tập bài hát : Hò ba lý
Hớng dẫn và đệm đàn Cả lớp ôn tập bài hát 3 lợt.
Trong quá trình ôn tập chu ý phát
hiện và chỉnh sửa những chỗ cha
chính xác: Cao độ, tiết tấu, lời bài
hát...Đặc biệt chú ý những từ hát
luyến.
Lắng nghe và ghi nhớ.

- Hớng dẫn các động tác biểu diễn
đơn giản.
- GV thực hành
- Động tác chân theo nhịp 2/4.
- Động tác tay.
10
.
- Nét mặt: Tơi tỉnh , mắt nhìn thẳng.
- Kiểm tra thực hành.
?. Em hãyhát hoàn chỉnh bài hát Hò
ba lý?
Kiểm tra và cho điểm 1 HS.
2. Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 4
- Treo bảng phụ bài TĐN số 4 Quan sát bảng phụ.
- GV cho HS tự ôn lại bài TĐN số 4
theo từng nhóm.
HS tự ôn tập theo nhóm ( 3 ).
- GV đệm đàn và hớng dẫn. Cả lớp luyện tập 3 lợt.
- Chỉ định một nhóm lên trình bày
bài TĐN.
Một nhóm lên bảng trình bày hoàn chỉnh bài
TĐN.
- Kiểm tra thực hành.
?.Em hãy trình bày bài TĐN bài
TĐN số 4.
Kiểm tra và cho điểm 1 HS.
3. Âm nhạc thờng thức: Một số nhạc cụ dân tộc
a. Cồng chiêng.
Chỉ định. 1 HS đọc SGK trang 31.
?.Em hãy neu những đặc điẻm của

Cồng, chiêng?
- Là nhạc cụ thuộc bộ gõ,đợc làm bằng đồng
thau, hình nh chiếc nón quoai thao, đờng kính từ
20 Cm đến 60 Cm.
- Tiếng Cồng chiêng vang nh sấm rền, với các
dân tộc nó đợc coi là nhạc cụ thiêng.
b. Đàn t rng
- Chỉ định 1 HS đọc SGK. 1 HS đọc SGK trang 31, cả lớp chú ý nghe.
?.Nêu những đặc điểm của đàn t r-
ng?.
- Làm bằng ống nứa to, nhỏ, dài , ngắn khác
nhau, một đầu để mấu một đầu vót nhọn.
- Tiếng của đàn t rng nghe rất đặc biệt nh tiếng
suối chảy, tiếng gió thổi...
c. Đàn đá
?.Em hãy nêu những đặc điểm của
đàn đá?
- Là nhạc cụ cổ nhất của Việt Nam, thuộc bộ
gõ.Đàn đợc làm từ những thanh đá với kích thớc
dài ngắn, dày mỏng khác nhau.
- Âm thanh của đàn đá cũng rất đặc biệt thánh
thót xa xăm...Ngời xa quan niệm âm thanh của
đàn đá để nối liền giữa cõi âm và cõi dơng, giữa
con ngời và trời đất linh thiêng.
4. Củng cố
- GV cho cả lớp đọc hoàn thiện bài TĐN số 4 một lần.
5. HDVN
- Học thuộc lòng bài hát Hò ba lý, tập các động tác biểu diễn đơn giản.
- Học thuộc lòng bài TĐN số 3.
- Ôn tập lại những bài hát đã học .

11
Tuần 15
Ngày soạn:................
Giảng ngày: .............
Tiết 15 : Ôn tập
I - Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS đợc ôn tập lại những bài hát và những bài TĐN đã học.
- Ôn lại những kiến thức nhạc lí đã học.
2. Kĩ năng
Hát chính xác giai điệu những bài hát đã học.
3. Giáo dục
Tinh thần tự học của HS.
II -KIếN THứC TRọNG TÂM
Ôn phần học hát.
III-PHƯƠNG PHáP
Thực hành,luyện tập.
iv- Chuẩn bị
1- gv
- Đàn phím điện tử
2- HS
- Thanh phách,bút,thớc,vở,sgk.
- Ôn tập kĩ bài ở nhà.
V- các b ớc lên lớp
1. Tổ chức:
8A......................................................................................................................................
8B:......................................................................................................................................
8C:......................................................................................................................................
2. Kiểm tra ( Kết hợp trong bài học )
3. Bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ôn tập các bài hát
- GV cho HS ôn lại 2 bài hát: Mùa thu
ngày khai trờng và bài Lí dĩa banh bò
Ôn tập.
- Đệm đàn và hớng dẫn. Với mỗi bài hát cả lớp ôn lại 3 lần.Lần thứ 3
vỗ tay theo nhịp.
- Hớng dẫn, đẹm đàn.GV cùng hát bè
đuổi với nhóm 2.
Với 2 bài: Chúng em cần hoà bình và bài mái
Mùa thu ngày khai trờng HS ôn lại cách hát
bè đuổi.( Hát bè từ đoạn 2, lớp chia làm 2
nhóm, một nhóm hát bình thờng nhóm còn lại
hát đuổi ( vào chậm hơn một ô nhịp ).
12
- Hớng dẫn
Với mỗi bài hát cho HS tập các động tác biểu
diễn đơn giản đã học ở các tiết trớc: Động tác
chân, động tác tay, nét mặt...
Kiểm tra đánh giá chất lợng. Kiểm tra 2 HS .
2.. Ôn tập các bài Tập đọc nhạc.
- Hớng dẫn cho HS ôn tập lại các bài
Tập đọc nhạc:TĐN số 1, TĐN số 2.
Ôn tập.
- Hớng dẫn và đệm đàn. Với mỗi bài TĐN HS đọc hoàn chỉnh cả bài 2
lợt, lợt thứ 2 gõ phách khi đọc.
- Kiểm tra, đánh giá , cho điểm. 1 HS lên bảng đọc 2 bài TĐN.
3. Ôn nhạc lí
Với phần ôn nhạc lí,GV cho HS làm
một số bài tập để củng cố những kiến

thức nhạc lí đã học.
HS lên bảng làm bài tập
Bài tập 1: Hãy cho biết thế nào là gam
Thứ, giọng thứ? Hãy tìm những ví dụ
( Bài hát viết ở giọng thứ ) ?
HS lên bảng trả lời.
VD: Những bài hát viết ở giọng thứ: Niềm vui
của em ( Em ),Ca - Chiu - Sa...
Bài tập 2: Tìm giọng song song của các
giọng sau: Am, D Dur, Cm, F Dur, Em?
HS trả lời: C Dur, Hm, E Dur, Dm, G Dur.
4.Củng cố
Cả lớp hát hoàn chỉnh bài hát Mùa thu ngày khai trờng một lần.
5. HDVN
- Ôn lại những bài hát, TĐN đã học, chuẩn bị cho tiết sau ôn tập.
- Ôn lại những kiến thứcnhac lí đã học.
- Đọc lại những bài Âm nhạc thờng thức đã học.
13
Tuần 16
Ngày soạn:................
Giảng ngày: .............
Tiết 16 : Ôn tập
I - Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS đợc ôn tập lại những bài hát đã đợc ôn tập ở tiết trớc và hai bài hát Tuổi hồng, Hò
ba lý.
- Ôn lại những kiến thức về Âm nhạc thờng thức đã học.
- Qua hai tiết ôn tập nhằm củng cố, hệ thống lại cho HS những kiến thức âm nhạc đã học,
từ đó giúp các em ôn tập tốt hơn chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì I.
2. Kĩ năng

Hát chính xác giai điệu những bài hát đã học, kết hợp một số động tác biểu diễn đơn
giản.
3. Giáo dục
Tinh thần tự học của HS, bên cạnh đó giúp HS có thái độ đúng đắn với môn học.
II -KIếN THứC TRọNG TÂM
Ôn tập phần học hát.
III-PHƯƠNG PHáP
Thực hành,luyện tập.
iv- Chuẩn bị
1- gv
- Đàn phím điện tử.
- Đàn và hát chính xác những bài hát, tập đọc nhạc đã học.
2- HS
- Thanh phách,bút,thớc,vở,sgk.
- Ôn tập kĩ bài ở nhà.
V- các b ớc lên lớp
1. Tổ chức:
8A......................................................................................................................................
8B:......................................................................................................................................
8C:.....................................................................................................................................
2. Kiểm tra ( Kết hợp trong bài học )
3. Bài mới
14
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ôn tập các bài hát
- GV cho HS ôn lại 2 bài hát: Mùa
thu ngày khai trờng, Lí dĩa bánh bò
đã đợc ôn ở tiết trớc.
Cả lớp ôn tập một lợt.
- GV cho HS ôn lại 2 bài hát: Tuổi

hồng, Hò ba lý.
- GV đệm đàn hoặc mở phần nhạc
cài trớc cho HS hát.
- Lợt thứ 3 GV chỉ huy cho HS hát
Với mỗi bài hát cả lớp ôn lại 3 lần, lần thứ 3 vừa
hát vừa vỗ tay theo nhịp.
- Hớng dẫn
Với mỗi bài hát cho HS tập các động tác biểu
diễn đơn giản đã học ở các tiết trớc: Động tác
chân, động tác tay, nét mặt...
Kiểm tra đánh giá chất lợng. Kiểm tra 2 HS.
2. Ôn tập các bài Tập đọc nhạc.
- Hớng dẫn cho HS ôn tập lại các bài
Tập đọc nhạc:TĐN số 3,
TĐN số 4.
Luyện tập.
- Hớng dẫn và đệm đàn.
Với mỗi bài TĐN HS đọc hoàn chỉnh cả bài 2 lợt,
lợt thứ 2 gõ phách khi đọc.
- Đệm đàn. Sau khi đọc nốt nhạc, GV cho HS hát lời bài
TĐN.
Kiểm tra đánh giá chất lợng. Kiểm tra 1 HS.
3.Ôn Âm nhạc thờng thức.
Phần ÂNTT là phần kiểm tra trí nhớ
của HS.Vì vậy với phần này GV yêu
cầu HS ôn bài trớc ở nhà và trả lời
một số câu hỏi.
Tự ôn tập.
?.Em hãy cho biết những hiểu biết
của mình về nhạc sĩ Hoàng Vân và

bài hát Hò kéo pháo ?
?.Em hãy cho biết những hiểu biết
của mình về nhạc sĩ Phan Huỳnh
Điểu và bài Bóng cây cơ- nia?
?.Em hãy cho biết những hiểu biết
của mình về nhạc sĩ Trần Hoàn và
bài hát Một mùa xuân nho nhỏ ?
Với mỗi câu hỏi HS đợc chuẩn bị trong vòng 3
phút, sau đó HS sẽ lên bangr trả lời câu hỏi.
YC : Với mỗi câu hỏi HS cần nắm đợc:
+ Ngày tháng năm sinh, quê quán.
+ Sự nghiệp sáng tác.
+ Một số tác phẩm chính.
+ Có hiểu biết cơ bản về bài hát.
4.Củng cố
Cả lớp hát hoàn chỉnh bài hát Hò ba lý một lần.
5. HDVN
- Ôn lại những bài hát, TĐN đã học, chuẩn bị cho tiết sau kiểm ra học kì I.
- Ôn lại tất cả những kiến thức về nhạc lí, ÂNTT đã đợc học.
15
Tuần 17
Ngày soạn:................
Giảng ngày: .............
Tiết 17 : kiểm tra
I - Mục tiêu
1. Kiến thức
Kiểm tra thực hành những bài hát và TĐN đã học.
2. Kĩ năng
Trình bày hoàn chỉnh bài hát hoặc TĐN.
3. Giáo dục

Tính kỉ luật, nghiêm túc của HS trong giờ kiểm tra.
II -KIếN THứC TRọNG TÂM
Học hát, TĐN.
III-PHƯƠNG PHáP
Kiểm tra thực hành.
iv- Chuẩn bị
1- gv
- Đàn phím điện tử.
- Đàn và hát chính xác những bài hát, tập đọc nhạc đã học.
2- HS
- Thanh phách,bút,thớc,vở,sgk.
- Ôn tập kĩ bài ở nhà.
V- các b ớc lên lớp
1. Tổ chức:
8A......................................................................................................................................
8B:......................................................................................................................................
8C:.....................................................................................................................................
2. Kiểm tra ( Không kiểm tra )
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hình thức kiểm tra
- GV giới thiệu hình thức kiểm tra.
Kiểm tra theo hình thức thực hành
nhóm, mỗi nhóm 3 HS. Mỗi nhóm
cử đại diện của mình lên bốc thăm
câu hỏi và có 5 phút chuẩn bị trớc
khi thực hiện bài thi.
- Mỗi nhóm sẽ phải thực hiện hai
phần: Hát và Tập đọc nhạc.
- HS nghe .

- Lên bốc thăm câu hỏi và chuẩn bị bài thi.
2. Câu hỏi kiểm tra.
A- Phần 1( hát )
Câu 1: Em hãy trình bày hoàn chỉnh bài hát Mùa thu ngày khai trờng của nhạc sĩ Vũ
16
Trọng Tờng.
Câu 2: Em hãy trình bày hoàn chỉnh bài hát Lí dĩa bánh bò dân ca Nam Bộ.
Câu 3: Em hãy trình bày hoàn chỉnh bài hát Tuổi hồng của nhạc sĩ Trơng Quang Lục.
Câu 4: Em hãy trình bày hoàn chỉnh bài hát Hò ba lý đân ca Quảng Nam.
B Phần 2 ( Tập đọc nhạc )
Câu 1: Em hãy trình bày hoàn chỉnh bài TĐN số 1 - Chiếc đèn ông sao.
Câu 2: Em hãy trình bày hoàn chỉnh bài TĐN số 2 - Trở về SU- RI - EN - TÔ.
Câu 3: Em hãy trình bày hoàn chỉnh bài TĐN số 3 - Hãy hót, chú chim nhỏ hãy hót.
Câu 4: Em hãy trình bày hoàn chỉnh bài TĐN số 4 - Chim hót đầu xuân.
3.Đáp án .
A- Phần 1( 5 điểm )
Với mỗi bài hát:
- Hát đúng lời:1điểm.
- Hát đúng cao độ: 1,5 điểm.
- Hát đúng trờng độ:1,5 điểm.
- Có giọng hát hay, truyền cảm: 0,5 điểm.
- Có các động tác phụ hoạ: 0,5 điểm.
B - Phần 2 ( 5 điểm )
Với mỗi bài TĐN:
- Đọc đúng tên nốt : 2 điểm.
- Đọc đúng cao độ: 1 điểm.
- Đọc đúng trờng độ: 1 điểm.
- Đọc hay, diễn cảm dúng nhịp độ : 1 điểm.
- Với những nhóm trình bày bài to rõ ràng, đều có thể cộng thêm điểm thởng ( tối đa 1
điểm)

- Sau khi cả nhóm trình bày xong bài thi, có thể cho từng HS trình bày từng đoạn bài hát
theo yêu cầu.
4.Củng cố
- Nhận xét, đánh giá giờ kiểm tra, nêu những khuyết điểm chính mà HS mắc phải khi
trình bày bài thi.
- Đọc điểm kiểm tra thực hành.
5. HDVN
- Ôn lại tất cả những kiến thức về nhạc lí, ÂNTT, những bài đọc thêm đã đợc học.
- Ôn lại những bài hát, tập đọc nhạc đã học.
Tuần 18
Ngày soạn:................
Giảng ngày: .............
Tiết 18 : kiểm tra
17
I - Mục tiêu
1. Kiến thức
Kiểm tra những kiến thức về âm nhạc thờng thức, nhạc lí đã học.
2. Kĩ năng
Sử dụng những kiến thức đã học vào làm bài tập.
3. Giáo dục
Tính kỉ luật, nghiêm túc của HS trong giờ kiểm tra.
II -KIếN THứC TRọNG TÂM
Âm nhạc thờng thức.
III-PHƯƠNG PHáP
Kiểm tra tự luận.
iv- Chuẩn bị
1- gv
Đề bài, đáp án kiểm tra.
2- HS
- Bút,thớc,vở,sgk.

- Ôn tập kĩ bài ở nhà.
V- các b ớc lên lớp
1. Tổ chức:
8A......................................................................................................................................
8B:......................................................................................................................................
8C:.....................................................................................................................................
2. Kiểm tra ( Không kiểm tra )
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hình thức kiểm tra
- GV giới thiệu hình thức kiểm tra.
Kiểm tra theo hình thức tự luận. HS
sẽ phải thể hiện sự hiểu biết về âm
nhạc thờng thức và nhạc lí của mình
qua bài thi.
HS nghe .
2. Câu hỏi kiểm tra.
Câu 1: Em hãy nêu những hiểu biết của mình về nhạc sĩ Trần Hoàn?
Câu 2: Em hãy chép lời bài hát Bóng cây kơ - nia của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu?
Câu 3: Em hãy viết khung cấu tạo giọng La thứ ( Am ) hoà thanh trên khuông nhạc ?
3.Đáp án .
Câu 1: ( 3 điểm )
- HS cần nêu đợc:
+ Nhạc sĩ Trần Hoàn ( 1928 2003 ) tên thật sinh là Nguyễn Tăng Hích, quê
Hải Lăng Tỉnh Quoảng Trị .
+ Ông nguyên là bộ trởng bộ Văn hoá - Thông tin..
+ Ông là tác giả của nhiều ca khúc nổi tiếng: Lời ru trên nơng, Giữa Mạc T
Khoa nghe câu hò ví dặm, Thăm bến Nhà Rồng, Lời Bác dặn trớc lúc đi xa
18
+ Ông đã đợc trao tặng giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.

Câu 2: ( 3 điểm )
- HS cần nêu đợc:
Trời sáng em làm rẫy.Thấy bóng cây kơ-nia.Bóng ngả che ngực em.về nhớ anh không
ngủ.Trời chiều mệ lên rẫy.Thấy bóng cây kơ-nia.Bóng tròn che lng ẹ về nhớ anh mệ
khóc.
Em hỏi cây kơ-nia. Gió mày thổi về đâu. Em hỏi cây kơ-nia. Gió mày thổi về đâu. Về
phơng mặt trời mọc. Mẹ hỏi cây kơ-nia. Rễ mày uống nớc đâu. Uống nớc nguồn miền
Bắc. Con giun sống nhớ đát. Chim phí sống nhớ rừng. Em và mệ nhớ anh. Uống nớc
nguồn miền Bắc. Nh bóng cây kơ-nia. Nh bóng cây cơ-nia. Nh gió cây kơ-nia. Nh bóng
cây kơ-nia. Nh gió cây kơ-nia.
Câu 3:
4.Củng cố
Nhận xét, đánh giá giờ kiểm tra.
5. HDVN
- Ôn lại tất cả những kiến thức về nhạc lí, ÂNTT đã học.
- Ôn những bài hát, tập đọc nhạc đã học.
Tuần 20
Soạn:../..........
Giảng:../........
Tiết 19 : Học hát bài : Khát vọng mùa xuân
Bài đọc thêm: Vua bài hát
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Hát đúng giai điệu , thuộc lời bài hát và biết sơ qua về nhạc sĩ Mô-da một thiên tài
âm nhạc của thế giới
- Qua bài hát HS có cảm nhận về mùa xuân tơi đẹp đơc thể hiện qua giai điệu trong
sáng, giàu chất trữ tình của bài hát.
- Qua bài hát Khát vọng mùa xuân HS đợc hiểu về nhịp 6/8.
2. Kĩ năng
Hát chính xác quãng Crômatic, hát kết hợp với gõ phách nhhịp 6/8.

3. Giáo dục
Tình yêu, lòng khát khao một cuộc sống yên bình với bao khát vọng.
19
II. KIếN THứC TRọNG TÂM
Học hát.
III. PHƯƠNG PHáP
- Thuyết trình.
- Thực hành, luyện tập.
iv. Chuẩn bị
1. gv
- Đàn phím điện tử
- Bảng phụ chép bài hát Khát vọng mùa xuân.
- Đài đĩa, đĩa nhạc bài hát Khát vọng mùa xuân.
- T liệu về nhạc sĩ Mô-da và nhạc sĩ Su-be.
2. HS
Thanh phách, bút, thớc,vở, sgk.
V. các b ớc lên lớp
1. Tổ chức
8A..../........ 8B:.../........
2. Kiểm tra (Không kiểm tra)
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I. Học hát bài: Khát vọng mùa xuân
1. Tác giả tác phẩm
a. Tác giả
GV yêu cầu HS đọc SGK/39 Đọc SGK.
?.Em hãy nêu những nét cơ bản về
nhạc sĩ Mô-da.
- Mô-da ( 1756-1791 )là một nhân tàI lớn về âm
nhạc của thế giới.

- Ông đã đẻ lại cho nhân loại một khối lợng tác
phẩm âm nhạc khổng lồ: 600 tác phẩm, trong đó
khoảng 32 bản giao hởng, và rất nhiều xônát viết
cho các loại nhạc cụ
b. Bài hát: Khát vọng mùa xuân
- GV giới thiệu: Bài hát Khát vọng
mùa xuân là một trong ít những bài
hát mà ông để lại vì ông viết phần
lớn những tác phẩm không lời.
- Bài hát viết ở nhịp 6/8 với giai
điệu đẹp nhịp nhàng uyển chuyển
gợi sự lạc quan yêu đời.
HS lắng nghe và ghi chép.
2. Nghe băng hát mẫu
Mở băng hát mẫu bài hát Khác
vọng mùa xuân.
Chú ý lắng nghe.
3. Chia câu chia đoạn
?.Em hãy cho biết bài hát đợc chia
làm mấy câu?
- Bài hát đợc chia làm 2 đoạn với mỗi đoạn 2
câu.(Viết ở thể đoạn đơn có tái hiện)
+ Đoạn 1: Từ đầu đến Tng bừng gồm 2
câu. Đoạn 1 viết ở giọng C dur.
+ Đoạn 2: còn lại gồm 2 câu. Đoạn 2
20
viết ở giọng G dur.
4. Luyện thanh
- GV đệm đàn và hớng dẫn luyện
thanh.

- GV yêu cầu: Khi luyện thanh HS
ngồi thẳng lng, ngời thả lỏng, lấy
hơi sâu.
HS luyện thanh theo gam C dur.
5. Tập hát từng câu
?.Quan sát bài hát, em có nhận xét
gì về cao độ của bài hát?
- Trong bài hát sử dụng 7 bậc âm cơ bản: C, D,
E, F, G, A, H và nốt F .
?Trong bài hát sử dụng những trờng
độ nào?
- Trong bài hát có sử dụng: Nột đen, nốt móc
đơn, nốt đen chấm dôi.
?. Em hãy phát hiện trong bài hát
còn có những kí hiệu nào khác?
- Dấu luyến, lặng đơn, lặng đen.
GV nhận xét về tính chất của bài
hát.
- Nhịp 6/8, tốc độ vừa phải, nhịp nhàng, tơi vui,
trong sáng.
- Âm hình chủ đạo của bài
- GV hớng dẫn, làm mẫu.
- GV hớng dẫn và đệm đàn trong
quá trình tập hát từng câu của HS.
- GV thyết trình: Khác với đoạn 1 ở
giọng C Dur, đoạn 2 đợc chuyển
hẳn sang giọng G Dur.
?.Dấu hiệu nào chứng tỏ đoạn 2
chuyển sang giọng G Dur?
- GV đệm đàn và hớng dẫn.

- Trong đoạn 2 cần chú ý: Tiếng
mùa và đẹp thăng lên nửa cung.
GV hát mẫu nhiều lần cho HS nghe.
- GV hớng dẫn.
HS gõ âm hình chủ đạo của bài 2 lợt.
Đoạn 1: Viết ở giọng C dur.
- Với mỗi câu hát , GV đàn giai điệu 2 lần và hát
mẫu cho HS nghe.
- Chú ý chỗ hát luyến Hé .
- Mỗi câu hát HS luyện tập 4 lần.
- Hát nối liền cả đoạn 1.
Đoạn 2: viết ở giọng G Dur.
- Trong bản nhạc xuất hiện nốt Pha thăng ( ) và
nốt Đô thăng ( ).
- Với mỗi câu , GV đàn giai điệu 3 lần HS chú ý
lắng nghe và tập hát theo giai điệu của đàn.
- Yêu cầu HS hát đúng giai điệu.
- Sau khi HS học xong từng câu GV hớng dẫn
hát ghép cả đoạn theo lối móc xích 2 lần.
6. Hát cả bài
- GV hớng dẫn và đệm đàn. - Sau khi HS đã tập hát từng câu xong, GV cho
HS hát hoàn thiện cả bài 2 lần.
- Trong lợt 2 có thể gõ phách khi hát.
II. Bài đọc thêm: Vua bài hát
21
- GV giới thiệu: Bài nói về ông
vua của những bài hát đó là SU-
BE nhạc sĩ ngời o.
- GV yêu cầu HS đọc bài SGK /40. 1 HS đọc SGK , cả lợp chú ý nghe.
4. Củng cố

GV đệm đàn ,HS hát hoàn thiện bài một lần.
5. HDVN
- Học thuộc lòng bài hát Khát vọng mùa xuân.
- Su tầm các bài hát, các tác phẩm của nhạc sĩ Mô-da.
- Đọc trớc bài TĐN số 5 ( T 42/ SGK ).
Duyờt giao an ngay:
Tuần 21
Soạn:../..........
Giảng:../........
Tiết 20 : Ôn tập bài hát: KHát vọng Mùa xuân
Nhạc lí: Nhịp 6/8
Tập đọc nhạc: TĐN số 5
I - Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS đợc ôn tập lại bài hát Khát vọng mùa xuân. HS hát đúng và thuộc lời bài hát.
- HS có đợc khái niệm cơ bản về nhịp 6/8, biết cấu tạo và tính chất nhịp 6/8.
- Đọc chính xác TĐN số 5.
2. Kĩ năng
Đọc và gõ phách chính xác TĐN số 5.
3. Giáo dục
ý thức học tập bộ môn âm nhạc.
II -KIếN THứC TRọNG TÂM
Tập đọc nhạc số 5.
III-PHƯƠNG PHáP
- Thuyết trình.
- Thực hành, luyện tập.
iv- Chuẩn bị
1- gv
- Đàn phím điện tử
- Bảng phụ chép bài TĐN số 5.

- T liệu, kiến thức về nhịp 6/8.
22
2- HS
- Thanh phách, bút, thớc,vở, sgk.
V- các b ớc lên lớp
1. Tổ chức
8A..../........ 8B:.../........
2. Kiểm tra
*Câu hỏi: Em hãy trình bày bài hát Khát vọng mùa xuân của nhạc sĩ Mô-da?
*Yêu cầu: Hát chính xác giai điệu và thuộc lời của bài hát. Hát đúng tính chất nhịp
6/8.
3. Bài mới
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn tập bài hát : Khát vọng mùa xuân.
Hớng dẫn và đệm đàn Cả lớp ôn tập bài hát 3 lợt.
- Trong quá trình ôn tập chu ý phát
hiện và chỉnh sửa những chỗ cha
chính xác: Cao độ, tiết tấu, lời bài
hát những chõ sai mà HS mắc phải.

HS lắng nghe và chỉnh sửa.
- Tập tiết tấu nhịp 6/8. Tập tiết tấu 3 ô nhịp đầu tiên của bài.
- Hát, kết hợp với gõ phách theo
nhịp của bài hát.
- HS luyện tập theo dãy.
Chú ý phách mạng rơi vào đầu ô nhịp.
HS luyện tập: Dãy 1 hát lời 1. Dãy 2 hát lời 2
của bài hát.

- Kiểm tra HS đánh giá chất lợng
HS.
Câu hỏi: Em hãy trình bày hoàn
chỉnh bài hát Khát vọng mùa xuân
của nhạc sĩ Mô-da.
Kiểm tra 2 hs.
2. Nhạc lý: Nhịp 6/8.
- GV treo bảng phụ ví dụ về nhịp
6/8 (Đoạn trích bài Một mùa xuân
nho nhỏ SGK/41)
Quan sát.
?.Em hãy cho biết nhịp 6/8 có bao
nhiêu ô nhịp trong một ô nhịp?
?.Độ dài mỗi phach có giá trị nh thế
nào?
Trong môi ô nhịp có 6 phách.
Mỗi phách có giá trị bằng một nốt móc đơn.
?.Thế nào là nhịp 6/8?
VD:
Nhịp 6/8 là nhịp có 6 phách trong một ô nhịp
mỗi phách có giá trị bằng một nốt đơn.
Nhịp 6/8 có 2 trọng âm: Trọng âm thứ 1 rơi vào
phách thứ nhất, trọng âm thứ 2 rơi vào phách thứ
4.
23
3. Tập đọc nhạc: Tập đọc nhạc số 5.
a. Giới thiệu bài TĐN
- GV treo bảng phụ có chép bài
TĐN số 5.
- GV thuyết trình: Bài TĐN số 5 là

đoạn trích trong bài hát Làng tôi
của cố nhạc sĩ Văn Cao.
HS quan sát.
HS nghe và ghi bài.
b. Tìm hiểu bài TĐN
?.Em hãy cho biết bài TĐN sử dụng
những cao độ nào?
?. Em hãy cho biết bài TĐN sử
dụng những trờng độ, những kí hiệu
nào?
Bài sử dụng những cao độ: C, E, G, A, F.
Bài sử dụng các nốt đen, móc đơn, nốt đen chấm
dôi, lặng đơn, dấu luyến.
c. Luyện tập cao độ.
- GV đọc mẫu cao độ một lần, dàn
cao độ cho HS nghe 2 lần.
?.Em hãy đọc tên nốt của bài TĐN?
- GV đàn cao độ của bài và yêu cầu
cả lớp đọc hoà theo tiếng đàn.
HS chú ý lắng nghe, ghi nhớ.
1 HS thực hiện.
Cả lớp đọc bài.
d. Luyện tập tiết tấu.
- GV ghi âm hình chủ đạo của bài
lên bảng.
- GV gõ mẫu tiết tấu một lần.
- GV bắt nhịp cả lớp cùng gõ tiết
tấu.
- GV chỉ nốt trên bài TĐN.
Am hình chủ đạo của bài:

HS chú ý nghe, ghi nhớ.
Cả lớp thực hiện.
HS đọc nốt, kết hợp gõ tiết tấu.
e. Tập đọc từng câu.
- GV đàn giai điệu của cả bài
- GV đàn từng câu, mỗi câu đàn 3 l-
ợt.
- GV bắt nhịp và đệm đàn.
- GV chỉ định 1 HS đọc .
- YC cả lớp đọc bài chỉnh sửa
những chỗ các em cha đạt.
- Yêu cầu HS đọc nối 2 câu một lợt.
HS lắng nghe, ghi nhớ.
HS nhẩm theo.
Cả lớp đọc theo theo đàn.
1 HS đọc.
Cả lớp cùng đọc, tự chỉnh sửa theo sự hớng dẫn
của GV.
Cả lớp cùng thực hiện.
g. Đọc cả bài và ghép lời ca.
- GV đàn giai điệu cả bài và bắt
nhịp.
- Gv bắt nhịp, không sử dụng nhạc
cụ, chú ý lắng nghe, phát hiện
những chỗ sai và chỉnh sửa.
- Chỉ định 2 HS đọc bài.
- GV đàn giai điệu và bắt nhịp.
HS đọc cả bài hoà với tiếng đàn.
HS thực hiện và sửa chỗ sai.
2 HS thực hiện.

HS hát lời ca 2 lợt.
4. Củng cố
GV đệm đàn, cả lớp đọc và hát lời ca bài TĐN số 5 một lần.
24
5. HDVN
- Học thuộc lòng bài hát Khát vọng mùa xuân, tự tập các động tác biểu diễn đơn
giản.
- Học thuộc lòng bài TĐN số 5.
- Ôn tập lại về nhịp 6/8.
- Đọc trớc bài Âm nhạc thờng thức SGK/43.
Duyệt giáo án ngày:
Tuần 22
Soạn:../..........
Giảng:../........
Tiết 21 : Ôn tập bài hát Khát vọng mùa xuân
ôn tập Tập đọc nhạc: TđN số 5
âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ ngyễn đức toàn và bài hát
biết ơn võ thị sáu
I - Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS thuộc bài hát Khát vọng mùa xuân và tập hát diễn cảm bài hát.
- Đọc đúng TĐN số 5 và hát chính xác lời.
- HS biết nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn là một nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc
cách mạng hiện đại, bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu là một tác phẩm xuất sắc của ông..
2. Kĩ năng
Hát hoàn thiện kết hợp gõ phách theo nhịp 6/8.
3. Giáo dục
Tình yêu sự trân trọng và lòng biết ơn với ngời nữ anh hùng Võ Thị Sáu.
II -KIếN THứC TRọNG TÂM
Âm nhạc thờng thức.

III-PHƯƠNG PHáP
- Thuyết trình,
- Thực hành, luyện tập.
- Vấn đáp.
iv- Chuẩn bị
1- gv
- Đàn phím điện tử
- T liệu về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu.
2- HS
- Thanh phách, bút, thớc, vở, sgk.
- Chuẩn bị bài ở nhà.
V- các b ớc lên lớp
1. Tổ chức
8A..../........ 8B:.../........
25

×