Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

GAL5Tuan 10 nam 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.54 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 10</b>


Ngày soạn: Ngày 23 tháng 10 năm 2010
Ngày dạy: Thứ 2 ngày 01tháng 11 năm 2010


<b> HĐTT:</b> <b>CHÀO CỜ</b>


KHOA HỌC: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ .
<b>I. YÊU CẦU:</b>


-Hs biết nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an tồn khi
tham gia giao thơng đường bộ .


<b> -Giáo dục học sinh ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia </b>
giao thông.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- GV: Sưu tầm các hình ảnh và thơng tin về một số tai nạn giao thông.
Hình vẽ trong SGK trang 36, 37.


- HS: SGK, sưu tầm các thông tin về an tồn giao thơng.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>A. </b>BÀI CŨ<b>: Phòng tránh bị xâm hại.</b></i>


- <i><b>Giáo viên bốc thăm số hiệu, chọn học</b></i>
<i><b>sinh trả lời.</b></i>


<i><b>• Nêu một số quy tắc an tồn cá nhân?</b></i>


<i><b>• Nêu những người em có thể tin cậy, </b></i>
<i><b>chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ khi bị xâm</b></i>
<i><b>hại?</b></i>


- <i><b>Giáo viên nhận xét, cho điểm.</b></i>


<i>B.BÀI MỚI:</i>


<i><b>1</b></i><b>. Giới thiệu bài mới</b><i><b>:</b></i>


<i><b> Ôn tập: Con người và sức khỏe.</b></i>


<b>2. Phát triển các hoạt động: </b>


 <i><b>Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.</b></i>
<i><b>Phương pháp: Thảo luận, trực quan,</b></i>
<i><b>đàm thoại. </b></i>


<i><b> Bước 1: Làm việc theo cặp. </b></i>


- <i><b>Yêu cầu học sinh quan sát các hình 1,</b></i>
<i><b>2 trang 36 SGK, chỉ ra những vi phạm </b></i>
<i><b>của người tham gia giao thông trong </b></i>


- <i><b>Học sinh trả lời + mời bạn nhận xét.</b></i>


- <i><b>Học sinh trả lời + mời bạn nhận xét.</b></i>


<i><b>Hoạt động nhóm, cả lớp.</b></i>



- <i><b>Học sinh hỏi và trả lời nhau theo gợi </b></i>
<i><b>ý?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>từng hình.</b></i>


<i><b> Bước 2: Làm việc cả lớp.</b></i>


<i><b> Giáo viên chốt: Một trong những </b></i>
<i><b>nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông </b></i>
<i><b>là do lỗi tại người tham gia giao thông </b></i>
<i><b>không chấp hành đúng luật giao thông </b></i>
<i><b>đường bộ (vỉa hè bị lấn chiếm, đi không</b></i>
<i><b>đúng phần đường quy định, xe chở </b></i>
<i><b>hàng cồng kềnh…).</b></i>


 <i><b>Hoạt động 2: Liên hệ thực tế.</b></i>
<i><b>Phương pháp: Đàm thoại.</b></i>


- <i><b>Giáo viên sưu tầm một tai nạn giao </b></i>
<i><b>thông xảy ra ở địa phương hoặc được </b></i>
<i><b>nêu trên những phương tiện thông tin </b></i>
<i><b>đại chúng và kể cho học sinh nghe.</b></i>
<i><b> Kết luận: Nguyên nhân xảy ra tai </b></i>
<i><b>nạn giao thơng:</b></i>


<i><b>• Người tham gia giao thơng khơng</b></i>
<i><b>chấp hành đúng luật giao thơng.</b></i>


<i><b>• Các điều kiện giao thơng khơng an</b></i>
<i><b>tồn.</b></i>



<i><b>• Phương tiện giao thông khơng an</b></i>
<i><b>tồn.</b></i>


<i><b> Hoạt động 3: Quan sát, thảo luận.</b></i>
<i><b>Phương pháp: Thảo luận, trực quan, </b></i>
<i><b>giảng giải.</b></i>


<i><b> Bước 1: Làm việc theo cặp.</b></i>


- <i><b>Yêu cầu học sinh ngồi cạnh nhau </b></i>
<i><b>cùng quan sát các hình 3, 4, 5 trang 37 </b></i>
<i><b>SGK và phát hiện những việc cầm làm </b></i>
<i><b>đối với người tham gia giao thông được</b></i>
<i><b>thể hiện qua hình.</b></i>


<i><b> Bước 2: Làm việc cả lớp.</b></i>


- <i><b>Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các </b></i>
<i><b>biện pháp an tồn giao thơng.</b></i>


<i><b>• Tại sao có vi phạm đó?</b></i>


<i><b>• Điều gì có thể xảy ra đối với người </b></i>
<i><b>tham gia giao thơng?</b></i>


<i><b>-Đại diện nhóm lên đặt câu hỏi và chỉ </b></i>
<i><b>định các bạn trong nhóm khác trả lời.</b></i>


<i><b>Hoạt động lớp, cá nhân.</b></i>



- <i><b>Học sinh khác kể về 1 số tai nạn giao</b></i>
<i><b>thơng.</b></i>


- <i><b>Phân tích ngun nhân dẫn đến tai </b></i>
<i><b>nạn giao thơng.</b></i>


<i><b>Hoạt động nhóm , cá nhân.</b></i>


<i><b>Hình 3: Học sinh được học về luật giao</b></i>
<i><b>thơng.</b></i>


- <i><b>Hình 4: 1 học sinh đi xe đạp sát lề </b></i>
<i><b>đường bên phải và có đội mũ bảo hiểm.</b></i>


- <i><b>Hình 5: Người đi xe thô sơ đi đúng </b></i>
<i><b>phần đường quy định.</b></i>


- <i><b>1 số học sinh trình bày kết quả thảo </b></i>
<i><b>luận theo cặp.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b> Giáo viên chốt.</b></i>


 <i><b>Hoạt động 4: Củng cố</b></i>


- <i><b>Thi đua (2 dãy) Trưng bày tranh ảnh </b></i>
<i><b>tài liệu sưu tầm và thuyết trình về tình </b></i>
<i><b>hình giao thông hiện nay.</b></i>


- <i><b>Giáo viên nhận xét, tuyên dương.</b></i>



<b>3. Tổng kết - dặn dò: </b>


- <i><b>Xem lại bài + học ghi nhớ.</b></i>


- <i><b>Chuẩn bị: Ôn tập: Con người và sức </b></i>
<i><b>khỏe.</b></i>


<i><b>Nhận xét tiết học .</b></i>


<i><b>Học sinh thuyết trình.</b></i>


<b>TỐN : LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. YÊU CẦU:</b>


Biết chuyển phân số thập phân thành số thập phân và so sánh số đô độ dài viết
dưới một số dạng khác nhau.


Giải tốn bằng cách tìm tỉ số hoặc rút về đơn vị. Bài tập cần làm B1,2,3,4.
BS: Giáo dục học sinh u thích mơn học.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, phiếu bài tập 3.</b>
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


<b>A BÀI CŨ:</b>


1 HS lên bảng làm bài tập .
GV nhận xét cho điểm.


<b>B. BÀI MỚI:</b>


<i>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</i>
<i>2. Luyện tập:</i>


2 HS lên bảng giải.


Điền số thập phân thích hợp:
5m45cm =... m 2dm 1cm = ... dm
Lớp theo giõi nhận xét.


Bài 1: Chuyển phân số thập phân thành
số thập phân, rồi đọc số đó.


Gọi HS nêu kết quả và giải thích cách
làm. HS chữa bài.


GV nhận xét, ghi điểm.


Bài 2: Cho HS xác định y/c của bài tập
1 HS đọc y/cHS nêu cách làm.


Nhận xét - Chữa bài -Thống nhất
GV chấm, nhận xét, chữa bài


4 HS lên bảng; Lớp làm bảng con.
a) 12,7


10
127



 b) 0,65


100
65




c) 2,005
1000


2005


 d) 0,008


1000
8




Kết quả đúng. Ta có:


11,020 km = 11,2 km
11km 20m = 11,02 km
11020 m = 11,02 km


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bài 3: Y/c HS đọc đề.


GV củng cố cách đổi đơn vị đo.
Bài 4: Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì?


? Bài tốn thuộc dạng toán nào? Giải
như thế nào?


HS làm vào vở, 2 HS lên bảng
GV nhận xét, chấm điểm.


<b>C. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:</b>
GV tổng kết tiết học.


Dặn HS làm BT 1, 2, 3, 4 (VBT). Ôn
tập để chuẩn bị kiểm tra


đều bằng 11,02 km.


<b>2 HS lên bảng, lớp làm nháp.</b>
4m85cm = 4,85m


72 ha = 0,72 km2


HS có thể giải 1 trong 2 cách. Đó
là "Rút về đơn vị " hoặc "tỉ số"


Bài giải:


Giá tiền mỗi hộp đồ dùng học toán
là: 180 000 : 12 = 15 000 (đồng)
Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học
toán là:


15 000 x 36 = 540 000 (đồng)


Đáp số: 540 000 đồng


<b>TẬP ĐỌC: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (T1)</b>
<b>I. U CẦU:</b>


Đọc trơi chảy, lưu lốt, diễn cảm bài đã học, tốc độ đọc khoảng 100 tiếng/
phút; Thuộc 2 - 3 bài thơ, hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài văn thơ.


Lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong ba chủ điểm Việt Nam – Tổ quốc
em, Cánh chim hồ bình, Con người với thiên nhiên.


HS khá giỏi đọc được các bài thơ văn và nhận biết được một số biện pháp nghệ
thuật sử dụng trong bài.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


Phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL từ tuần 1 đến tuần 9
Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT 2.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


<b>A. BÀI CŨ:</b>


Gọi HS trả lời câu hỏi.


GV nhận xét, ghi điểm.
<b>B. BÀI MỚI:</b>



<i>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</i>
<i>2. Ôn luyện tập đọc và HTL:</i>


GV gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài.
Gọi HS đọc trong SGK (hoặc HTL) 1
đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong
phiếu.


2 HS lên bảng đọc và trả lời câu
hỏi.


HS nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

GV đặt 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài
vừa đọc


GV cho điểm theo hướng dẫn. HS nào
không đạt y/c, GV cho các em về nhà
luyện đọc lại.


3. Hướng dẫn làm bài tập


Bài tập 2 : Lập bảng thống kê các bài thơ
đã học của tuần 9- tuần 10


GV giao nhiệm vụ cho HS hoạt động
nhóm 4


Gọi HS đọc lại kết quả.
<b>C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:</b>



Nhận xét, dặn HS chưa kiểm tra đọc,
HTL hoặc chưa đạt y/c về nhà tiếp tục
luyện đọc để tiết sau kiểm tra.


HS lên bảng đọc to, cả lớp nghe.
HS trả lời câu hỏi.


1 nhóm làm vào bảng phụ cịn các
nhóm khác làm vào phiếu nhỏ.


Đại diện nhóm trình bày.
1-2 HS nhìn vào bảng đọc lại.


Ngày soạn: Ngày 29 tháng 10 năm 2010
Ngày dạy: Thứ 3 ngày 02 tháng 11 năm 2010


<b>TỐN: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (GIỮA HỌC KÌ I)</b>
<b>I. YÊU CẦU:</b>


HS làm đúng theo yêu cầu của đề kiểm tra:


Viết số thập phân, giá trị theo vị trí của chữ số trong số thập phân, so sánh số
thập phân, đổi số đo diện tích. Giải tốn quan hệ tỉ lệ.


Bổ sung: Giáo dục HS tính tự giác trong thư cử.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đề kiểm tra</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b>
Gv phát đề HS làm bài vào giấy kiểm tra.


<b>A. ĐỀ BÀI</b>


Bài 1 : Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng :
1) Phân số nào có thể viết thành phân số thập phân?
A.


25
19


B.


9
5


C.


3
5


D.


6
1


2) Chữ số 8 trong số thập phân 2,186 chỉ giá trị là :
A.


1000
8



B.


10
8


C.


100
8


D. 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

A. 42,026 ; B. 42,26 ; C. 42,206; D. 42,602
4) 7dm2<sub> 240 mm</sub>2<sub> = ? cm</sub>2<sub> </sub>


A. 72,4cm2<sub> B. 700,24cm</sub>2<sub> C. 700,240cm</sub>2<sub> D. 702,4cm</sub>2


5) Số mười bảy phẩy bốn mưới hai viết như sau:


A. 107,402 B. 17,402 C. 17,42 D. 107,42
Bài 2. Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính.





7
4
1
3
2


3


Bài 3 : (>,<,=)?


790 ha ……79km2<sub> 500kg ……… 0,5tấn</sub>


542m …… 4,9km 60 000 m2<sub> …….. 51 ha</sub>


<b> Bài 4 : Một bếp ăn dự trữ đủ gạo cho 120 người ăn trong 20 ngày, thực tế đã có 150</b>
người ăn. Hỏi số gạo dự trữ đó đủ ăn trong bao nhiêu ngày? (Mức ăn mỗi người như
nhau)


<b>B. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM</b>


Bài 1 : (4đ) - Câu 1,2 mỗi câu 0,5 điểm. Câu 3,4,5 mỗi câu 1 điểm.
1) A 2) C 3) C 4) D 5) C
Bài 2. ( 1đ) 1<sub>7</sub>4 11<sub>3</sub> 11<sub>7</sub> 77<sub>21</sub> 33<sub>21</sub> 110<sub>21</sub>


3
2


3      


Bài 3 : ( 2đ) Đúng mỗi bài được 0,5 điểm


790 ha < 79km2<sub> 500kg = 0,5tấn</sub>


542m < 4,9km 51 ha > 60 000 m2<sub> </sub>


<b> Bài 4 : ( 3đ) - Tóm tắt 0,5 điểm. Đáp số 0,5 điểm</b>



- Mỗi lời giải và phép tính đúng được 1 điểm
Bài giải


120 người: 20 ngày
150 người: ...? ngày


Bài giải


Số ngày để một người ăn hết số gạo đó là:
120 x 20 = 2400 ( ngày)


Số ngày để 150 người ăn hết số gạo đó là:
2400: 150 = 16 (ngày)


Đáp số: 16 ngày.


<b>CHÍNH TẢ: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (T2) </b>
<b>I. YÊU CẦU:</b>


Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như ở tiết 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Bổ sung: GD ý thức yêu quý, bảo vệ môi trường xung quanh và ý thức rèn chữ,
giữ vở.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


Phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL từ tuần 1 đến tuần 9
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


<b>A. BÀI CŨ:</b>
<b>B. BÀI MỚI:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<i>2. Kiểm tra tập đọc và HTL: </i>


GV gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài.
Gọi HS đọc trong SGK (hoặc HTL) 1
đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong
phiếu.


GV đặt 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài
vừa đọc


GV cho điểm theo hướng dẫn. HS nào
không đạt y/c, GV cho các em về nhà
luyện đọc để kiểm tra lại.


HS bốc thăm và cho xem lại bài
1-2 phút.


HS lên bảng đọc to, cả lớp nghe.
HS trả lời câu hỏi.


<i>3. Nghe - viết chính tả</i>
a, Tìm hiểu nội dung


Gọi 1HS đọc bài văn: Nỗi niềm giữ


nước giữ rừng và phần chú giải


?Tại sao tác giả lại nói chính người đốt
rừng đang đốt cơ man nào là sách?


? Vì sao những người chaan chính lại
càng thêm canh cánh nỗi niềm giữ nước
giữ rừng?


? Bài văn cho em biết điều gì?


b, Hướng dẫn viết từ khó:


Y/c HS tìm các từ ngữ khó, dễ lẫn
H/dẫn HS luyện viết từ khó, từ dễ vào
bảng con


c,Viết chính tả :


GV nhắc HS chú ý ngồi đúng tư thế, ghi
tên bài, cách viết hoa tên riêng.


GV đọc cho HS viết.
Gv đọc HS dò lại bài.
<i>4.Chấm chữa bài</i>


2 HS đọc, cả lớp đọc thầm
HS trả lời:


Vì sách làm bằng bột nứa, bột của


rừng.


Vì rừng cầm trịch cho mực nước
sông Hồng, sông Đà.


Bài văn thể hiện nỗi niềm trăn trở,
băn khoăn về trách nhiệm của con
người đối với việc bảo vệ rừng và
giữ gìn nguồn nước.


HS tìm, viết tiếng, từ khó: bột nứa,
cầm trịch, canh cánh


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

GV chấm khoảng 7-10 bài.


GV nhận xét, chữa lỗi phổ biến lên bảng
<b>C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:</b>


GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ
những từ tìm được trong bài. Tiếp tục ơn
bài chuẩn bị cho tiết kiểm tra giữa kì I.


HS đổi vở cho nhau để kiểm tra lẫn
nhau.


<b>LỊCH SỬ: </b>

<b>BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP.</b>


<b> I. YÊU CẦU:</b>


- Tường thuật lại cuộc mít tinh ngày 2-9-1945 tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội),
Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập.



- Ghi nhớ: Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hoà


<b> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Các hình ảnh minh hoạ trong SGK.
- Phiếu học tập của HS.


<b> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. BÀI CŨ: </b>


+ Em hãy tường thuật lại cuộc tổng
khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà
Nội ngày 19/8/1945?


+Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám có ý
nghĩa như thế nào đối với dân tộc ta?


- Nhận xét, đánh giá, ghi điểm.
<b>B. BÀI MỚI: </b>


<i>1, Giới thiệu bài: Bác Hồ đọc Tuyên ngôn </i>
<i>Độc lập</i>


<i>2, Hoạt động 1: Làm việc theo cặp. </i>
- GV yêu cầu HS đọc SGK và xem


tranh minh hoạ.


- Cả lớp cùng GV nhận xét, tuyên dương.
- GV kết luận:


<i>3 Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm:</i>


- Nêu diễn biến của buổi lễ tuyên bố độc lập.
- GV nêu yêu cầu và giao nhiệm vụ cho các
nhóm.


+ Buổi lễ bắt đầu khi nào?


- 2HS trả lời.


HS nghe.


- 2 HS ngồi cạnh nhau miêu tả


- 3 HS lần lượt lên bảng miêu tả kết
hợp chỉ vào tranh minh hoạ.


- Các nhóm tiến hành thảo luận và
nêu được:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+Trong buổi lễ diễn ra các sự việc chính nào?
+ Buổi lễ kết thúc ra sao?


- Cả lớp cùng GV nhận xét.
- GV kết luận.



<i>4 Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. </i>


- GV hỏi: Cho biết nội dung chính của hai đoạn
trích bản Tun ngơn Độc lập.


- GV kết luận.


<i>5Hoạt động 4: Thảo luận cả lớp. </i>
2/ 9/ 1945?


<b>C. Củng cố, dặn dò: </b>


- Ngày 2/ 9/ 1945 là ngày kỉ niệm gì của dân
tộc ta?


- Nhận xét giờ học.
- Đọc tư liệu.


- Chuẩn bị cho bài học sau.


buổi lễ:


+ Bác Hồ và các vị trong chính Phủ
lâm thời bước lên lễ đài chào nhân
dân. Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc
lập.


- 2HS đọc lại đoạn trích của Tuyên
- HS: Khẳng định quyền độc lập tự


do thiêng liêng của dân tộc Việt
Nam.


- Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập
ngày 2/ 9/ 1945 đã khẳng định
quyền độc lập của dân tộc ta với
toàn thế giới.


Thứ tư : Nghỉ dạy


Ngày soạn: Ngày 01tháng 11 năm 2010
Ngày dạy: Thứ 5 ngày 03 tháng 11 năm 2010


<b>TOÁN: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. YÊU CẦU:</b>


Biết cộng hai số thập phân. Giải bài toán với phép cộng hai số thập phân.


Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác và vận dụng điều đã học vào
cuộc sống. Bài tập cần làm: Bài tập 1, bài 2a,c, bài 3.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
Các hình vẽ.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Gọi HS làm bài tập.
GV nhận xét cho điểm
<b>B. BÀI MỚI: </b>



<i>1) Giới thiệu bài: Ghi đề</i>
2) Luyện tập


làm như thế nào?


Học sinh làm bài 3, lớp nhận xét.


Bài 1: Tính rồi so sánh giá trị của a+b
và b+a


? Muốn tính được giá trị của biểu thức a
+ b và b + a ta làm như thế nào?


? Khi đổi chỗ các số hạng trong một
tổng thì tổng đó như thế nào?


a + b… b + a rồi tự nêu tính chất.


GV Giới thiệu tính chất giao hốn, sử
dụng tính chất để tính nhanh.


Bài 2 a,c : Thực hiện tính cộng rồi dùng
tính chất giao hốn để thử lại.


Củng cố tính chất giao hốn trong phép
cộng


Bài 3 : Gọi đọc đề



Muốn tính được chu vi mảnh vườn đó ta
làm như thế nào?


Gọi HS nêu lại cơng thức tính chu vi?
Củng cố cơng thức tính chu vi HCN
Hướng dẫn HS giải bài toán với số thập
phân. Gv nhận xét, chấm điểm.


Bài 4 :( Nếu còn thời gian, cho HS khá,
giỏi giải)


Giải tốn: Tìm số trung bình cộng.
<b>C. CŨNG CỐ - DẶN DÒ</b>


? Muốn cộng hai số thập phân ta làm
như thế nào?. Nhận xét tiết học. Chuẩn bị:
Bài “Tổng nhiều số thập phân”


Học sinh làm bài.


...ta thay chữ bằng số
2 HS lên bảng, lớp làm vào sách.
5,7 + 6,24 = 11,94


6,24 + 5,7 = 11,94


HS nêu lại tính chất giao hốn của
phép cộng các số thập phân.


a + b = b + a



2 HS lên bảng, lớp bảng con.
a) 9,46 thử lại: 3,8


3,8 9,46
13,26 13,26


Học sinh đọc đề.


1 HS lên bảng, Lớp làm bài vào vở.
Chiều dài hình chữ nhật là:


16,34 + 8,32 = 24,66 (m)
Chu vi hình chữ nhật đó là:
(24,66 + 16,34) x 2 = 82 (m)


Đáp số: 82m.
Học sinh đọc đề.


Học sinh lên bảng làm bài, lớp chữa
bài.


<b>TẬP ĐỌC: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I. </b>

<i>(Tiết 5 )</i>



<b> </b>


<b> I. YÊU CẦU: </b>


- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.



- Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch Lịng dân và
bước đầu có giọng đọc phù hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL.


- Một số trang phục và đạo cụ đơn giản để HS diễn vở kịch Lòng dân.
<b> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b> A/ BÀI MỚI: </b>


<b>1. GTB: Ôn tập kiểm tra giữa kỳ I</b>
<b>2. Kiểm tra tập đọc và HTL. </b>


- Gọi HS lên bảng 5 đến 6 em bóc thăm và
đọc.


* Bài tập 2: tập diễn kịch


- GV yêu cầu các nhóm phân vai,
tập diễn lại vở kịch Lòng dân.
- Cả lớp và GV nhận xét, khen ngợi
những nhóm diễn kịch giỏi.


- GV yêu cầu HS phát biểu ý kiến về tính cách
của từng nhân vật trong vở kịch.


<b>B/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ: </b>
- Nhận xét giờ học.



- Lên bảng bóc thăm và đọc bài


- HS đọc yêu cầu.


- Các nhóm tập diễn lại vở kịch và
sau đó trình diễn trước lớp.


- Nhận xét
- Bình chọn


- HS phát biểu ý kiến


<b>ĐỊA LÍ: </b> <b> </b>

<b>NÔNG NGHIỆP.</b>



<b> I. YÊU CẦU: </b>


- Nêu được một số đặc điểm nối bật về tình hình phát triển và phân bố nơng nghiệp
ở nước ta.


- Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất.


- Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố một số loại cây trồng, vật ni chính ở nước ta
(lúa gạo, cà phê, cao su, chè; trâu, bò, lợn).


- Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp: lúa
gạo ở đồng bằng; cây công nghiệp ở vùng núi, cao nguyên; trâu bò ở vùng núi, gia
cầm ở đồng bằng.


* Ghi chú: HS khá, giỏi:



+ Giải thích vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng do đảm bảo nguồn
thức ăn.


+ Giải thích vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng vì khí hậu nóng ẩm.
<b> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Trang ảnh về các vùng trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả ở nước ta.
- Bản đồ kinh tế Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A/ BÀI CŨ: </b>


- Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có
số dân đông nhất, phân bố chủ yếu ở đâu? Các
dân tộc ít người sống ở đâu?


- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>B/ BÀI MỚI: </b>
<i>1. GTB: Nông nghiệp</i>
a. Ngành trồng trọt:
* Hoạt động 1:


- GV treo lược đồ nông nghiệp Việt Nam.
+ GV hỏi: Quan sát lược đồ em thấy số kí hiệu
của cây trồng chiếm nhiều hơn hay số kí hiệu
con vật chiếm nhiều hơn?


+Hãy cho biết ngành trồng trọt có vai trị như
thế nào trong sản xuất nơng nghiệp ở nước ta?


- GV kết luận: Trồng trọt là ngành sản xuất
chính trong nơng nghiệp.


Ở nước ta trồng trọt phát triển mạnh hơn chăn
nuôi.


* Hoạt động 2:


- GV cùng HS nhận xét, sửa chữa.


- GV kết luận: Nước ta có nhiều cây ăn quả,
trong đó cây lúa gạo là nhiều nhất. ...


- GV hỏi thêm: Vì sao nước ta chủ yếu là cây
xứ nóng?. ..


* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân:
- GV nêu câu hỏi cuối mục 1 SGK.
- GV cùng HS nhận xét, chốt lại.
- GV cho HS quan sát một số tranh
ảnh về các vùng trồng lúa.


b. Ngành chăn nuôi:


- Kể tên một số vật ni ở nước ta.
- Hỏi: Trâu, bị, lợn được nuôi chủ
yếu ở vùng nào?


- GV kết luận.



- Liên hệ đến địa phương.


- 2HS trả lời


- Làm việc cả lớp.
- HS quan sát.


- HS nêu được: Số cây trồng
chiếm nhiều hơn số con vật.
- HS trả lời.


+ HS quan sát hình trong SGK
và trả lời các câu hỏi ở mục 1.


- HS: Vì nước ta có khí hậu nhiệt
đới.


- HS nêu được cây lúa gạo được
trồng nhiều nhất ở đồng bằng.
- Cây công nghiệp trồng ở vùng
núi phía Bắc. Cây ăn quả trồng
nhiều ở Nam Bộ.


- Trâu, bò, lợn…


- Trâu, bò được nuôi nhiều ở
vùng núi.


- Lợn và gia cầm nuôi nhiều ở
vùng đồng bằng.



- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS chỉ trên bản đồ các địa điểm
đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>C/ Củng cố, dặn dò: </b>


- Nắm được đặc điểm của cây trồng ở nước ta.
-Nhận xét tiết học.


- 3 HS đọc bài học.


TẬP LÀM VĂN: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (T6)
I. YÊU CẦU:


Tìm được các từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu của bài tập 1,2
(Chọn 3 trong 5 mục a, b, c, d, e)


Đặt được câu để phân biệt được từ đồng âm, từ trái nghĩa BT3,4.
Hs khá giỏi thực hiện toàn bài 2.


Bổ sung: Giúp HS trau dồi kĩ năng dùng từ , đặt câu và mở rộng vốn từ.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


Một tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung BT1


Bảng phụ kẻ bảng phân loại BT4. Phiếu bài tập.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<b>A. BÀI CŨ</b>
<b>B. BÀI MỚI:</b>


<i>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</i>
<i>2. Hướng dẫn làm luyện tập.</i>
Bài 1: Bài yêu cầu gì?


1 HS đọc to, lớp đọc thầm bài lần 2.
? Vì sao cần thay những từ in đậm?
Cho HS tự làm việc theo nhóm đơi.
Gọi HS nêu kết quả


GV giúp HS hiểu rõ nghĩa 1 các từ và
nên dùng trong trường hợp nào.


Gv nhận xét.


Bài 2: Cả lớp làm 3- 5 câu. HS khá giỏi
làm toàn bài.


Thảo luận cặp, làm miệng.
Gọi HS nối tiếp nhau trình bày.
GV nhận xét – Bổ sung.


Bài 3: Mỗi em đặt 2 câu, mỗi câu chứa
một từ đồng âm, hoặc đặt một câu chứa


Thay các từi in đậm bằng những từ
đồng nghĩa.



Vì các từ đó dùng chưa chính xác.
Thảo luận nhóm 2. Đại diện nhóm
trình bày, nhóm khác bổ sung.


bê thay từ bưng
bảo mời
vò xoa
thực hành - làm


HS tìm cặp từ trái nghĩa.


đói-no Sống-chết thắng-bại
đậu –bay xấu -đẹp


Thảo luận nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

đồng thời 2 từ đồng âm.


Nhận xét góp ý sửa câu sai cho HS.
Bài 4: Cho HS làm cá nhân vào vở
Cho HS trình bày nối tiếp nhau.
Gv chấm điểm, nhận xét.


<b>C. CỦNG CỐ - DẶN DỊ:</b>


Nhận xét tiết học, khen HS có nhiều ý
kiến hay trong tiết học.


Chuẩn bị ôn tập tốt để kiểm tra GHKI.



VD: Chị Hồng hỏi giá tiền chiếc áo
treo trên giá.


Lớp nhận xét ,sửa sai .
HS làm vở.


Nối tiếp đọc bài mình làm.
VD:


Bố mẹ em khơng bao giờ đánh con
cái...


- Lớp nhận xét ,sửa sai .
Ngày soạn: Ngày 02tháng 11 năm 2010


Ngày dạy: Thứ 6 ngày 05 tháng 11 năm 2010


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU: KIỂM TRA ĐỌC</b>
I. YÊU CẦU:


Đọc trôi chảy, lưu loát, diễn cảm bài đã học, tốc độ đọc khoảng 100 tiếng/
phút; Thuộc 2 - 3 bài thơ, hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài văn thơ.


HS khá giỏi đọc được các bài thơ văn và nhận biết được một số biện pháp
nghệ thuật sử dụng trong bài.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


Phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL từ tuần 1 đến tuần 9 . Đề kiểm tra


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>A. KIỂM TRA ĐỌC (10 Đ)</b>
<i>1. Đọc thành tiếng : (5đ) </i>


HS đọc toàn bài hoặc một đoạn văn và trả lời 1câu hỏi về nội dung đoạn đọc.
(Đọc tất cả các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 1 - 9 SKG TV5 tập 1 ).


<i>2. Đọc hiểu: (5đ)</i>


Dựa vào nội dung bài đọc: Kì diệu của rùng xanh em hãy đánh dấu (X)
vào trước ý trả lời đúng.


1. Những cây nấm khiến tác giả liên tưởng gì thú vị?
Một thành phố nấm lộng lẫy


Một thành phố nấm lúp xúp dưới bóng cây thưa
Một chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì
2. Bài văn được miêu tả theo trình tự nào?


Khơng gian
Thời gian
Từ xa đến gần.


3 Những con vật nào được miêu tả trong bài?
Con hổ


Côn vượn
Con chồn



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Luồn lách
Len lỏi
Lạng lách


5. “Gieo” trong câu nào sau đây được dùng với nghĩa gốc?
Câu hát ấy được gieo vào lòng người.


Những nỗi niềm thương cảm
Cánh đồng vừa được gieo hạt


Đàn nhạn gieo vào sương sớm những tiếng kêu mát lành
6. Từ “mùa thu” , “thu chi” có quan hệ với nhau như thế nào?


đồng âm
đồng nghĩa
Nhiều nghĩa


7. Từ “trong veo” thuộc loại từ nào?
Danh từ


động từ
tính từ


<b>TẬP LÀM VĂN: KIỂM TRA VIẾT</b>
I. YÊU CẦU:


Nghe - viết đúng bài thơ. Viết đúng bài chính tả khoảng 95 chữ/15 phút, không
mắc quá 5 lỗi.


Viết được bài văn tả cảnh ngôi trường thân yêu.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


Đề kiểm tra.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>A. KIỂM TRA VIẾT (10 đ)</b>
<b>1. Chính tả (Nghe - viết): </b>


Bài viết: Việt Nam thân yêu (Sách Tiếng Việt 5 - Tập I, trang 6).
Giáo viên đọc cho học sinh viết cả bài.


<b>2. Tập làm văn: </b>


Hãy tả ngôi trường thân yêu đã gắn bó với em trong nhiều năm qua.
<b>B. ĐÁP ÁN</b>


<b>1. Chính tả (Nghe - viết): (5 điểm)</b>
<b>2. Tập làm văn: (5 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>TOÁN: TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN</b>
<b>I. YÊU CẦU</b>


Biết tính tổng nhiều số thập phân. Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập
phân. Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.


Bài tập cần làm : B1(a,b), B2, B3(a,c)


Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>I. BÀI CŨ:</b>


Gọi HS lên bảng làm bài.
GV nhận xét, cho điểm
<b>II. BÀI MỚI:</b>


<b>1.</b> Giới thiệu bài: Ghi đề


Viết các số đo sau dưới dạng số đo
có đơn vị là mét vng:


3 km2<sub> = 5,5ha =</sub>


80dm2<sub> = 400cm</sub>2<sub> =</sub>


<b>2. Hướng dẫn HS tính tổng nhiều số </b>
<i>thập phân:</i>


ví dụ: 27,5 + 36,75 + 14,5 = ? (l)
? Ta cộng như thế nào?


+ Đặt tính (viết lần lượt các số hạng)
+ Tính (cộng từ phải sang trái, viết dấu
phẩy của tổng thẳng cột với các dấu phẩy
của các số hạng)



Gọi HS nêu cách tính tổng nhiều số thập
phân.


GV h/dẫn HS tự nêu bài toán rồi tự giải
và chữa bài (như SGK)


<i>3. Thực hành - Luyện tập</i>
Bài 1 a, b: HS nêu đề.


GV xuống lớp hướng dẫn HS yếu.
Gọi 1 số HS nêu cách cộng.


GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Goị HS đọc y/c


GV kẻ bảng của bài 2 lên bảng


HS tính giá trị của (a + b) + c và a + (b +
c)


Gọi vài HS nêu lại tính chất kết hợp của
phép cộng các số thập phân và viết lên
bảng: (a + b) + c = a + (b + c)


Bài 3 a,c: Cho HS đọc y/c


Y/c HS tự làm vào vở, GV theo dõi


HS tự đặt tính rồi tính kết quả:
+



5
,
14


75
,
36


5
,
27


88,75(l)


HS nêu cách tính


HS nêu bài tốn rồi tự giải.


HS lần lượt làm từng bài vào bảng
con rồi nêu cách tính.


HS đọc y/c


HS tự làm vào vở nháp, so sánh
giá trị của hai biểu thức.


HS nêu tính chất kết hợp của phép
cộng.



HS đọc y/c


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

hướng dẫn cho những HS yếu.
GV chấm, chữa bài


Y/c 1 số HS giải thích đã sử dụng tính
chất nào của phép cộng các số thập phân
trong q trình tính?


<b>C. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ: </b>


GV tổng kết tiết học.Gọi HS nhắc lại
cách tính tổng nhiều số thập phân.


Dặn HS làm BT 1, 2, 3 (BT)


bảng lớp.


VD: a, 12,7 + 5,89 + 1,3
= 12,7 + 1,3 + 5,89
= 14 + 5,89 = 19,89


* Giải thích: Sử dụng tính chất
giao hốn của phép cộng.


<b> </b>


<b>SINH HOẠT LỚP.</b>
<b> I. YÊU CẦU: </b>



<b> - Đánh giá các hoạt động tuần qua về mọi mặt. </b>
- Triển khai kế hoạch tuần tới


<b> II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Đánh giá hoạt động tuần qua:</b>


- GV phát biểu ý kiến:


+ Về chuyên cần: Nhìn chung các em đi học
đầy đủ.


+Về vệ sinh: Lao động vệ sinh trường lớp sạch
sẽ, gọn gàng, Làm tốt vệ sinh như đã phân
công.


+ Về học tập: HS chăm học, học bài và làm bài
tập đầy đủ.


- Sách vở, đồ dùng chuẩn bị đầy đủ.


- Ý thức học tập tốt, hăng say phát biểu xây
+ Các hoạt động khác: Tham gia tốt các hoạt
động khác như: hoạt động giữa giờ, xây dựng
giờ học tốt, ủng hộ bạn ngèo.


B. Phổ biến công việc tuần tới:



- Tuần tới chúng ta cần làm những công việc gì


* Lớp trưởng điều khiển
- Từng tổ trưởng tự đánh giá
những ưu khuyết điểm của tổ
mình trong tuần qua.


- Ý kiến nhận xét, đánh giá của
lớp phó.


- Từng cá nhân trong lớp phát
biểu ý kiến.


- Sau đó lớp trưởng nêu ý kiến
nhận xét chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

các em cần thảo luận cụ thể.
- Đưa ra kế hoạch cụ thể:


+ Thực hiện chương trình tuần 11.


+ Tiếp tục duy trì nề nếp lớp học, chú trọng
chất lượng học tập, bổ sung đầy đủ đồ dùng học
tập.


+ Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, lau chùi cửa , bàn
ghế, lớp học ln sạch sẽ và thống mát
<b>C. Kết thúc:</b>


GV nhận xét tiết học, dặn dị.



hoạch tuần tới.


Lớp trưởng tơ chức các tiết mục
thư giản.


Kí duyệt ngày 03/11/2010


TT: Trần Thị Lân
<b> </b>


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×