Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

TGHFH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.45 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>I. Đối tượng, phạm vi, thời gian, địa điểm nghiên cứu.</b>
<i><b>1. Đối tượng nghiên cứu:</b></i>


Dạy học bộ mơn tiếng Việt trong chương trình THCS.
<i><b>2. Phạm vi nghiên cứu:</b></i>


Một số phương pháp nhằm nâng cao hiệu quả dạy học tiếng Việt.
<i><b>3. Địa điểm: Trường THCS Trần Hưng Đạo- Cam Lộ.</b></i>


<i><b>4. Thời gian: 5/9/09 đến 30/4/10</b></i>
<b>II. Nội dung đề tài:</b>


<b>MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ </b>
<b>DẠY HỌC TIẾNG VIỆT.</b>


Trong q trình dạy học tơi nhận thấy rằng để dạy học tiếng Việt đạt
hiệu quả cao người thầy giáo cần tuân thủ các nguyên tắc sau:


<b>1. Rèn luyện ngôn ngữ gắn liền với rèn luyện tư duy cho học sinh.</b>
Đây là một việc làm cơ bản, nó góp phần hướng tới phát triển tồn
diện cho người học sinh mà nhất là phương diện năng lực tư duy, khả năng
độc lập tự chủ của chủ thể học sinh trong học tập.


Như chúng ta biết, ngôn ngữ là hiện thực trực tiếp của tư duy. Tức là:
Ngôn ngữ là công cụ của tư duy. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và tư duy là
mối quan hệ có tác động tương hổ qua lại. Nếu ngơn ngữ giàu có, phong
phú, sự hiểu biết ngơn ngữ thấu đáo, tồn diện… thì sẽ giúp cho hoạt động
tư duy thuận tiện, linh hoạt, chính xác.


Do đó, giáo viên nên thường xuyên chú ý rèn luyện các thao tác phẩm
chất tư duy cho học sinh trong các giờ tiếng Việt, nhất là những giờ lí thuyết


và thực hành làm các bài tập củng cố tri thức. Muốn vậy, giờ lí thuyết giáo
viên phải đầu tư vào các câu hỏi để yêu cầu học sinh phải quan sát, phân
tích, khái qt hóa các ngữ liệu để đi đến nhận thức khái niệm. Hoặc trong
các bài tập đòi hỏi vận dụng các thao tác nhận thức, giáo viên nên có câu hỏi
và sự gợi mở để cho học sinh tập suy luận về các hiện tượng ngơn ngữ có
mặt trong bài tập đó.


- Khi dạy học bất kỳ một đơn vị khái niệm nào thì giáo viên cũng cần
phải giúp cho học sinh hiểu đúng, hiểu chính xác về nó. Giúp cho học sinh
đối chiếu với các sự vật, hiện tượng mà khái niệm phản ánh.


- Phải thường xuyên chú ý rèn luyện giúp học sinh sử dụng tiếng Việt
theo đúng tư tưởng tình cảm của mình đồng thời để lĩnh hội, để hiểu đúng tư
tưởng, tình cảm của người khác.


- Chuẩn bị cho học sinh nội dung rèn luyện, nên cho các em nói, viết
về những vấn đề gần gũi với cuộc sống thật của các em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Theo tôi, đây là việc làm chủ đạo, cơ bản của dạy học tiếng Việt nhằm
nâng cao năng lực sử dụng tiếng Việt cho học sinh.


Ta thấy, trong dạy học tiếng Việt khơng chỉ có tri thức mà cịn có các
kĩ năng, đồng thời phải để cho học sinh hình thành tri thức và kĩ năng trong
quá trình học tập tiếng Việt bằng hoạt động giao tiếp. Như vậy, trong từng
giờ học bằng mọi cách nên cho học sinh trải qua mọi hoạt động giao tiếp.
Giáo viên có thể tổ chức cho học sinh đối thoại với nhau, sắm vai, chất vấn
lẫn nhau…


Do đó, khi dạy bất kỳ cấp độ nào nên đặt nó vào trong hệ thống lớn
hơn để xem xét, lí giải nó (tiếng-> từ -> câu -> văn bản). Tốt nhất là đặt vào


các đơn vị hoạt động. Điều này có thể vận dụng cho cả việc dạy từ, dạy
câu… Chẳng hạn ta biết rằng: từ là một đơn vị có cấu tạo hồn chỉnh, có
nghĩa hồn chỉnh thể hiện nhận thức của chúng ta về sự vật, hiện tượng, và
nó cũng được dùng tự do trong lời nói. Thế nhưng, việc dạy từ bao hàm các
khái niệm về từ cũng như về nghĩa của từ chỉ có thể trở nên tồn diện khi ta
tổ chức cho học sinh các hoạt động.


Ví dụ: Dạy khái niệm từ đồng nghĩa: Ở đây học sinh phải hiểu Thế nào là từ
đồng nghĩa? Phải chỉ ra được đâu là từ đồng nghĩa; Phải phân biệt được
những nét nghĩa cụ thể của các từ đồng nghĩa, gần nghĩa để cuối cùng sử
dụng thông thạo từ đồng nghĩa.


Khi dạy ta cần cố gắng đưa sự xem xét vào các hoạt động
Ví dụ: Ta có thể cho học sinh tiếp xúc một câu thơ có chổ bỏ trống


“ Những buổi chiều ứa máu
Ngổn ngang những….. bom”


Sau đó yêu cầu học sinh trải qua những thao tác thay thế các từ: hố, vũng…
vào để xem xét những khả năng phù hợp của nó để cuối cùng đi đến khái
niệm từ đồng nghĩa.


Bằng mọi cách phải đặt học sinh vào tình huống giao tiếp để họ có
những nhu cầu giao tiếp và yêu cầu họ tạo lời nói giao tiếp.


<b>3. Rèn luyện ngơn ngữ gắn liền với rèn luyện năng lực thẩm mỹ </b>
<b>cho học sinh. </b>


Với cách làm này chúng ta dể tích hợp giữ phần giảng văn và phần
tiếng cho học sinh. Trong tinh thần hướng tới sự phát triển toàn diện cho học


sinh nhất là rèn luyện năng lực thẩm mỹ bồi dưỡng tâm hồn…Nó thúc đẩy
chất lượng dạy học tiếng Việt nhất là trong tinh thần trợ lực cho mơn văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

niệm về tính thẩm mỹ của nó thậm chí cịn gây ra cho họ những sai lệch về
tính thẩm mỹ.


Ví dụ: Các dạng tài liệu có thể lí giải được:


1, Cái mặt của tơi nó lạnh như nước đá… (Nam Cao)


2, Vợ tơi ra đón nhưng y không cười mặt y nhăn như mặt hổ phủ.
(Nam Cao)


3, Cái mặt nhăn dúm như một cái đèn xếp của một cậu học trị làm thủ
cơng vụng. (Nam Cao)


4, Mặt hắn cau có như đang nghiền ngẫm một lát dao găm cắm vào
mặt kẻ thù. (Nam cao)


Cùng một tác giả, cùng nói về cái mặt, cùng dùng phương pháp so
sánh.


Khi đưa ngữ liệu cần phải gắn với sự hướng dẫn của thầy giáo để học
sinh tự phân tích, thấy được vẽ đẹp của các yếu tố ngôn ngữ trên tất cả các
phương diện của nó.


Ví dụ: “Em ơi Ba Lan mùa tuyết tan


Đường bạch dương sương trắng nắng tràn”



Phân tích các ngữ âm ở trong câu để thấy được vẽ đẹp ẩn chứa trong
câu thơ.


Ví dụ: “Làn ao lóng lánh ánh trăng loe” Bốn âm “l” làm cho bóng sáng bắn
đi nó gắn với bốn âm “thứ sắc” cộng với âm “eo”, tạo sự liên tưởng tròn xoe
của cái ao.


Trong một chừng mực nhất định nên tìm cách giúp cho học sinh thấy
được sự chuyễn hóa một cách thẩm mỹ từ ngơn ngữ tự nhiên qua ngôn ngữ
nghệ thuật.


4. Tận dụng kinh nghiệm bản ngữ và trình độ tiếng Việt hiện có của
học sinh.


Trong quá trình dạy học tiếng Việt bằng mọi cách phải làm sao làm
cho đối tượng bộc lộ được vấn đề kinh nghiệm bản ngữ và tham gia được
vào quá trình hình thành các tri thức và kĩ năng.


Khi dạy học bất cứ đối tượng nào giáo viên cố nắm vốn tiếng Việt vốn
có và vốn kinh nghiệm bản ngữ của học sinh để có những giải pháp nhằm
khắc phục những nhược điểm và phát huy những ưu điểm đó.


Ví dụ: Học sinh trên địa bàn Cam lộ các em thường phát âm lẫn lộn giữa âm
“s” và âm “x” nên dẫn đến các em thường viết sai và không phân biệt được
hai âm này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

chiếu, so sánh các hiện tượng liên quan nhau giữa bản ngữ và tri thức để từ
đó thúc đẩy q trình nhận thức.


Thường xun luyện tập cho học sinh trong giao tiếp, trong sự gắn bó


với các tình huống nói năng, làm chuyển hóa mau chống các tri thức, kĩ
năng.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×