Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

lich su 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Công cụ lao động</b>



<b>Đá mới </b><i><b>(đá ghè sắc 2 mặt </b></i>
<i><b>và mài nhẵn)</b></i>


<b>Hình thức kiếm sống</b>



<b>Có vũ khí nhọn, sắc. Biết săn bắn, trồng trọt và chăn nuôi.</b>

<b>Kiếm sống bằng săn bắt, hái lượm</b>



<b>Dựa vào tự nhiên, đời sống bấp </b>

<b>Khai thác, chinh phục tự nhiên, đời sống ổn định</b>


<b>Đá cũ (đá thô sơ)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Bài 2</b></i>



<b>XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ</b>



<i><b>1. Thị tộc và bộ lạc. Đời sống sinh hoạt trong </b></i>


<i><b>các thị tộc.</b></i>



<i><b>2. Sự xuất hiện công cụ kim khí </b></i>

<i><b> Cuộc sống </b></i>



<i><b>lồi người có bước tiến lớn .</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Ở giai đoạn người tinh khôn, số dân tăng lên. Xuất


hiện các thị tộc.



<b>Thị tộc A</b>


<b>1. Thị tộc và bộ lạc.</b>




<i><b>Thị tộc là gì? Thị tộc ra đời khi nào?</b></i>



- Thị tộc là tập hợp những người

<i>(2-3 thế hệ)</i>

cùng


dòng máu và sống quây quần với nhau.



- Các thị tộc cùng tương trợ, giúp đỡ nhau trong đời


sống, sinh hoạt.



<i><b>Các thị tộc trong bộ lạc có quan hệ với nhau </b></i>


<i><b>như thế nào?</b></i>



<i><b>Em hiểu thế nào là bộ lạc?</b></i>



Các thành viên trong thị tộc cùng làm, cùng hưởng



<i><b>(Nguyên tắc vàng trong xã hội nguyên thủy)</b></i>

<i><b>Các thành viên trong thị tộc lao động và sinh hoạt với </b></i>

<i><b><sub>nhau theo nguyên tắc nào?</sub></b></i>

.



<i><b>- Nguyên tắc vàng trong xã hội nguyên thủy </b></i>


<i><b>thể hiện tính cộng đồng, cơng bằng và bình </b></i>


<i><b>đẳng, cùng làm, cùng hưởng.</b></i>



<i><b>a. Thị tộc.</b></i>


<b>A1</b>


<b>A2</b> <b>A2</b>


<b>A</b>


<b>A1</b>



<b>A2</b> <b>A2</b>


<i><b>b. Bộ lạc.</b></i>


<b>A1</b>


<b>A2</b> <b>A2</b>


<b>A</b>


<b>A1</b>


<b>A2</b> <b>A2</b>


<b>Thị tộc A</b>


<b>A4</b>


<b>A5</b> <b>A5</b>


<b>A3</b>


<b>A4</b>


<b>A5</b> <b>A5</b>


<b>Thị tộc AA</b>


<b>A11</b>



<b>A12 A12</b>
<b>A10</b>


<b>A11</b>


<b>A12 A12</b>


<b>Thị tộc AAA</b>


<b>BỘ LẠC</b>


- Bộ lạc là sự tập hợp, liên kết của một số thị tộc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Khoảng 5500 năm trước đồng đỏ xuất hiện ở Tây


Á, Ai Cập

<i>, </i>

đến khoảng 4000 năm trước đồng thau


xuất hiện.



<b>2. Buổi đầu của thời đại kim khí.</b>



<i><b>Theo em cơng cụ kim loại gồm những chất liệu gì?</b></i>


<i><b>Em có biết cơng cụ kim loại nào xuất hiện sớm nhất? </b></i>


<i><b>Xuất hiện thời gian nào, ở đâu?</b></i>



<i><b>a. Sự xuất hiện công cụ kim loại.</b></i>



<b>Cuối thời đá mới, đồng đỏ xuất hiện</b>


- Khoảng 3000 năm trước, cư dân Tây Á, Nam Âu biết


dùng đồ sắt.




<b>Đồng thau</b>



<b>Đồng đỏ</b>



AI C P

<b>Ậ</b>



<b>LƯỠNG HÀ</b>



<b>Đá cũ</b>

<b>Đá giữa</b>



<b>Đá mới</b>



<b>Đồ sắt</b>


<i><b>Công cụ kim loại xuất </b></i>


<i><b>hiện, hiệu quả lao động </b></i>



<i><b>như thế nào?</b></i>



<i><b>b. Tác dụng.</b></i>



- Công cụ kim loại ra đời

tác dụng vượt xa đồ đá

năng suất lao động tăng nhanh


có của cải dư thừa thường xuyên.



<b>Năng suất lao động tăng nhanh</b>


<b>Của cải có dư thừa thường xuyên</b>


<b>Đồ đồng</b>



<b>Năng suất lao động thấp </b><b> Đời sống </b>


<b>không ổn định</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Khai thác tự nhiên</b>


<i><b>Tư hữu ra đời có tác động tới xã hội như thế nào?</b></i>



<b>Năng suất lao động tăng</b>


<b>Công cụ kim loại</b>


<b>3. Sự xuất hiện tư hữu và xã hội có giai cấp.</b>



<b>Năng suất lao động tăng</b>


<b>Sản phẩm dư </b>


<b>thừa </b>


<b>thường </b>



<b>xuyên</b>



- Tác dụng của công cụ kim loại

của cải dư thừa thường xuyên

người đứng đầu



bộ lạc chiếm làm của riêng mình

Tư hữu xuất hiện.



- Xã hội có sự phân chia giàu nghèo, xã hội thị tộc, bộ lạc

<i>(xã hội nguyên thủy)</i>

dần bị rạn


vỡ, xã hội có giai cấp

<i>(xã hội cổ đại) </i>

dần xuất hiện

<i>.</i>



<i><b>Theo các em: Ai sẽ là người chiếm số của </b></i>



<i><b>cải dư thừa ấy?</b></i>



<i><b>Tư hữu ra đời như thế nào?</b></i>



<i><b>a. Tư hữu ra đời.</b></i>



- Tư hữu xuất hiện

Tính cộng đồng

<i>(nguyên tắc vàng)</i>

trong xã hội nguyên thủy dần



phá vỡ.



<i><b>b. Sự tác động của tư hữu đến xã hội ngun thủy.</b></i>



Ơi! từ ngày

<b>có cơng cụ </b>


<b>kim loại số của cải của </b>


<b>bộ lạc làm ra ngày càng </b>



<b>nhiều</b>

,

<b>đã có dư thừa</b>



thường xun.


Có nên cứ tích lũy để


chia đều cho mọi người



hoặc chi cho các công


việc chung như ngày


xưa không nhỉ ?..?..?..?


Không!

<b> Số sản phẩm dư </b>


<b>thừa</b>

này giờ

<b>không thể là </b>


<b>của chung để chia đều</b>

<b>mà</b>


<b>ta</b>

<b>sẽ chiếm làm của riêng.</b>




Vì ta là

<b> người đứng đầu bộ lạc </b>

này.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Nói lên tính cộng đồng, bình đẳng trong đời sống, sinh hoạt của các thị tộc.</b>



N

g

<sub>u</sub>

<sub>y</sub>

<sub>ª</sub>

<sub>n</sub>

<sub>t</sub>

<sub>ắ</sub>

<sub>c</sub>

<sub>v</sub>

<sub>à</sub>

n

g



15



14



13



12


11


10



09

08

<sub>06</sub>

01

02

07

<sub>03</sub>

<sub>05</sub>

<sub>04</sub>


GM 13 ễ CH CÁI



HÕt giê



N

<sub>t</sub>

<sub>v</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Khai phá nhiều vùng đất, năng suất </b>


<b>lao động tăng, có dư thừa, tư hữu </b>


<b>xuất hiện, xã hội nguyên thủy rạn </b>



<b>nứt.</b>


<b>Săn bắt, hái lượm, dựa vào </b>




<b>tự nhiên, đời sống bấp bênh</b>



<b>Trồng trọt, chăn nuôi, khai </b>


<b>thác, chinh phục tự nhiên, đời </b>



<b>sống ổn định</b>


<b>Đá cũ</b>



<b>Đá mới</b>



<b>Kim khí</b>



<i><b>Qua 2 bài đã học, hãy rút ra những nhận xét về cuộc sống của con người qua 3 thời kỳ?</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Học sinh về nhà chuẩn bị:</b></i>



<b>1. Khái quát sự phát triển của cuộc sống loài người từ khi xuất hiện đến khi tư </b>


<b>hữu ra đời.</b>



<b>2. Xã hội nguyên thủy tan rã khi nào? Tại sao?</b>



<b>3. Nêu những đặc điểm chung về tự nhiên, kinh tế của các quốc gia cổ đại </b>


<b>phương Đông? </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Đá cũ </b>

<i><b>(đá ghè đẽo)</b></i>



<b>Đuổi bắt và hái lượm. Phụ nữ có vai trị </b>
<b>chủ đạo trong việc duy trì sinh hoạt hàng </b>
<b>ngày </b><b> người phụ nữ là trụ cột gia đình </b>



<b>Thị tộc mẫu hệ.</b>


<b>Trồng trọt, chăn nuôi. Đàn ông đảm nhận </b>


<b>những công việc nặng nhọc </b><b> người đàn ông là </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Năng suất lao động của các gia đình không đều </b>


<b>nhau </b>

<b> Sự phân biệt giàu nghèo trong xã hội</b>



<b>Gia đình A</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×