Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

kiem tra 45 12 nc 20102011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.18 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Sở GD-ĐT Tỉnh Cà Mau Kiểm tra một tiết HKI - Năm học 2009-2010</b>
<b>Trường THPT Cái Nước Môn: Vật Lý lớp 12 Ban KHTN</b>


Thời gian: 45 phút
<b>A. Tr ắc nghiệm: ( 3 điểm)</b>


<b>Câu 1.</b> Dao động duy trì là một dao động:


<b>A.</b> Có biên độ khơng đổi nhưng tần số dao động thay đổi


<b>B.</b> Có biên độ không đổi và tần số dao động là tần số dao động riêng của hệ
<b>C.</b> Có biên độ thay đổi và tần số dao động là tần số dao động riêng của hệ


<b>D.</b> Có biên độ khơng đổi và tần số dao động là tần số dao động của lực cưỡng bức
<b>Câu 2.</b> Một vật rắn đang quay chậm dần đều quanh trục cố định xuyên qua vật thì:


<b>A.</b> Gia tốc góc có giá trị âm hoặc dương <b>B.</b> Tốc độ góc ln có giá trị âm
<b>C.</b> Tích tốc độ góc và gia tốc góc là số dương <b>D.</b> Tốc độ góc và gia tốc góc trái dấu


<b>Câu 3.</b> Trong dao động tắt dần, biên độ và vận tốc cực đại, đại lượng nào giảm nhanh hơn theo thời
gian?


<b>A.</b> Không so sánh được <b>B.</b> Giảm như nhau <b>C.</b> Vận tốc cực đại <b>D.</b> Biên độ
<b>Câu 4.</b> Momen quán tính của trục quay  <i><b>không</b></i> phụ thuộc vào


<b>A.</b> Khối lượng của vật <b>B.</b> Tốc độ góc của vật


<b>C.</b> Vị trí của trục quay <b>D.</b> Kích thước và hình dạng của vật
<b>Câu 5.</b> Trong dao động điều hòa vận tốc tức thời của vật dao động biến đổi


<b>A.</b> sớm pha <sub>4</sub> so với li độ <b>B.</b> cùng pha với li độ



<b>C.</b> lệch pha <sub>2</sub> so với li độ <b>D.</b> ngược pha với li độ


<b>Câu 6.</b> Ở máy bay lên thẳng, ngồi cách quạt lớn ở phía trước có một cách quạt nhỏ ở phía đi. Cánh
quạt nhỏ này có tác dụng gì?


<b>A.</b> Làm tăng vận tốc của máy bay <b>B.</b> Giảm sức cản khơng khí tác dụng lên máy bay
<b>C.</b> Giữ cho thân máy bay không quay <b>D.</b> Tạo lực nâng để nâng cánh đuôi


<b>Câu 7.</b> Một vật rắn đang chuyển động quay với vận tốc v, nếu lực tổng hợp tác dụng vào vật triệt tiêu thì
động năng của vật rắn sẽ:


<b>A.</b> Triệt tiêu <b>B.</b> Giảm theo thời gian <b>C.</b> Tăng theo thời gian <b>D.</b> Không thay đổi
<b>Câu 8.</b> Ban đầu một vận động viên trượt băng nghệ thuật hai tay dang rộng đang thực hiện động tác quay
trục thẳng đứng đi qua tâm của người đó. Bỏ qua ma sát ảnh hưởng đến sự quay. sau đó vận động viên
khép tay lại thì chuyển động quay sẽ:


<b>A.</b> dừng lại ngay <b>B.</b> quay chậm hơn <b>C.</b> không thay đổi <b>D.</b> quay nhanh hơn
<b>Câu 9.</b> Phát biểu nào sau đây là <i><b>đúng?</b></i>


<b>A.</b> Sự cộng hưởng càng thể hiện rõ nét hơn khi ma sát của môi trường càng nhỏ
<b>B.</b> Chu kì của vật dao động điều hịa khơng phụ thuộc vào biên độ dao động


<b>C.</b> Trong dao động điều hịa tích số giữa vận tốc và gia tốc của vật tại mọi thời điểm luôn luôn
dương


<b>D.</b> Trong dầu nhờn thời gian dao động dài hơn so với thời gian vật ấy dao động trong khơng khí
<b>Câu 10.</b> Một vật đang quay quanh trục không ma sát với tốc độ góc  6,28<sub> rad/s. Nếu bổng dưng</sub>
momen lực tác dụng lên nó mất đi thì:



<b>A.</b> Vật quay chậm dần đều rồi dừng lại <b>B.</b> Vật quay đổi chiều
<b>C.</b> Vật quay đều với tốc độ góc  6,28<sub> rad/s</sub> <b><sub>D.</sub></b><sub> Vật dừng lại ngay</sub>


<b>B. Tự luận: ( 7 điểm )</b>
<b>Câu 1:( 2 điểm)</b>


Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới có treo một vật có khối lượng m = 0,1 kg, lị xo có độ
cứng k = 40 N/m . Năng lượng của vật là 18.10-3<sub> J. Lấy g = 10 m/s</sub>2<sub>.</sub>


a. Tính biên độ dao động của con lắc.


b. Lực tác dụng vào điểm treo có giá trị cực đại bằng bao nhiêu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> Câu 2: ( 2điểm)</b>


Một vật dao động điều hòa với biên độ 4 cm và chu kì bằng 2 s. Viết phương trình dao động của
vật, chọn gốc thời gian lúc nó đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.


<b>Câu 3: ( 1,5 điểm )</b>


Một thanh nhẹ dài 1m quay đều trong mặt phẳng ngang xung quanh trục thẳng đứng đi qua trung
điểm của thanh. Hai đầu thanh có hai chất điểm có khối lượng 2 kg và 3 kg. tốc độ của mỗi chất điểm là
5 m/s. Tính momen động lượng của thanh.


<b>Câu 4: ( 1,5 điểm )</b>


Một vật có khối 6 kg được buộc vào đầu một sợi dây nhẹ quấn quanh một ròng rọc đặc có bán kính
R = 0,5 m, khối lượng m’<sub> = 4 kg. Rịng rọc có trục quay cố định nằm ngang và đi qua tâm của nó. Người</sub>
ta thả cho vật rơi xuống đất. Xác định lực căng của dây. Cho momen quán tính của vật I =



2


2


<i>mR</i>

g = 10 m/s2<sub>. </sub>


Hết.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Sở GD-ĐT Tỉnh Cà Mau Kiểm tra một tiết HKI - Năm học 2009-2010</b>
<b>Trường THPT Cái Nước Môn: Vật Lý 12 Ban KHTN</b>


Thời gian: 45 phút
<b>A. Tr ắc nghiệm: ( 3 điểm)</b>


<b>Câu 1.</b> Momen quán tính của trục quay  <i><b>khơng</b></i> phụ thuộc vào


<b>A.</b> Kích thước và hình dạng của vật <b>B.</b> Tốc độ góc của vật


<b>C.</b> Vị trí của trục quay <b>D.</b> Khối lượng của vật


<b>Câu 2.</b> Trong dao động điều hòa vận tốc tức thời của vật dao động biến đổi


<b>A.</b> sớm pha <sub>4</sub> so với li độ <b>B.</b> lệch pha <sub>2</sub> so với li


độ


<b>C.</b> ngược pha với li độ <b>D.</b> cùng pha với li độ



<b>Câu 3.</b> Một vật rắn đang quay chậm dần đều quanh trục cố định xuyên qua vật thì:


<b>A.</b> Tốc độ góc ln có giá trị âm <b>B.</b> Gia tốc góc có giá trị âm hoặc dương
<b>C.</b> Tích tốc độ góc và gia tốc góc là số dương <b>D.</b> Tốc độ góc và gia tốc góc trái dấu


<b>Câu 4.</b> Trong dao động tắt dần, biên độ và vận tốc cực đại, đại lượng nào giảm nhanh hơn theo thời
gian?


<b>A.</b> Vận tốc cực đại <b>B.</b> Biên độ


<b>C.</b> Không so sánh được <b>D.</b> Giảm như nhau


<b>Câu 5.</b> Dao động duy trì là một dao động:


<b>A.</b> Có biên độ không đổi và tần số dao động là tần số dao động riêng của hệ
<b>B.</b> Có biên độ thay đổi và tần số dao động là tần số dao động riêng của hệ


<b>C.</b> Có biên độ khơng đổi và tần số dao động là tần số dao động của lực cưỡng bức
<b>D.</b> Có biên độ khơng đổi nhưng tần số dao động thay đổi


<b>Câu 6.</b> Một vật rắn đang chuyển động quay với vận tốc v, nếu lực tổng hợp tác dụng vào vật triệt tiêu thì
động năng của vật rắn sẽ:


<b>A.</b> Tăng theo thời gian <b>B.</b> Triệt tiêu <b>C.</b> Không thay đổi <b>D.</b> Giảm theo thời gian
<b>Câu 7.</b> Một vật đang quay quanh trục không ma sát với tốc độ góc  6,28<sub> rad/s. Nếu bổng dưng</sub>
momen lực tác dụng lên nó mất đi thì:


<b>A.</b> Vật quay đổi chiều <b>B.</b> Vật quay chậm dần đều rồi dừng lại


<b>C.</b> Vật dừng lại ngay <b>D.</b> Vật quay đều với tốc độ góc  6,28<sub> rad/s</sub>


<b>Câu 8.</b> Ở máy bay lên thẳng, ngồi cách quạt lớn ở phía trước có một cách quạt nhỏ ở phía đi. Cánh
quạt nhỏ này có tác dụng gì?


<b>A.</b> Giữ cho thân máy bay không quay <b>B.</b> Tạo lực nâng để nâng cánh đuôi
<b>C.</b> Giảm sức cản khơng khí tác dụng lên máy bay <b>D.</b> Làm tăng vận tốc của máy bay


<b>Câu 9.</b> Ban đầu một vận động viên trượt băng nghệ thuật hai tay dang rộng đang thực hiện động tác quay
trục thẳng đứng đi qua tâm của người đó. Bỏ qua ma sát ảnh hưởng đến sự quay. sau đó vận động viên
khép tay lại thì chuyển động quay sẽ:


<b>A.</b> quay nhanh hơn <b>B.</b> dừng lại ngay <b>C.</b> không thay đổi <b>D.</b> quay chậm hơn
<b>Câu 10.</b> Phát biểu nào sau đây là <i><b>đúng?</b></i>


<b>A.</b> Chu kì của vật dao động điều hịa khơng phụ thuộc vào biên độ dao động


<b>B.</b> Trong dao động điều hịa tích số giữa vận tốc và gia tốc của vật tại mọi thời điểm luôn luôn
dương


<b>C.</b> Sự cộng hưởng càng thể hiện rõ nét hơn khi ma sát của môi trường càng nhỏ


<b>D.</b> Trong dầu nhờn thời gian dao động dài hơn so với thời gian vật ấy dao động trong khơng khí
<b>B. Tự luận: ( 7 điểm ) </b>


<b>Câu 1:( 2 điểm)</b>


Một con lắc lò xo dao động với biên độ 6 cm và chu kì 0,8 s. Vật nặng có khối lượng 0,6 kg. Hãy tính:
a. Độ cứng của lị xo


b.Cơ năng của con lắc.
<b>Câu 2: ( 2điểm)</b>



Một con lắc lị xo có khối lượng m, dao động điều hòa trên trục x với chu kì 0,2s và có biên độ 0,2
m. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chọn gốc thời gian là lúc con lắc đi qua vị trí cân bằng theo chiều
âm. Hãy viết phương trình dao động của con lắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 3: ( 1,5 điểm)</b>


Một thanh nhẹ dài 1m quay đều trong mặt phẳng ngang xung quanh trục thẳng đứng đi qua trung
điểm của thanh. Hai đầu thanh có hai chất điểm có khối lượng 2 kg và 3 kg. tốc độ của mỗi chất điểm là
5 m/s. Tính momen động lượng của thanh.


<b>Câu 4: (1,5 điểm) </b>


<b> </b>Một hình trụ đặt có bán kính R và khối lượng m = 6 kg . Quấn quanh hình trụ một sợi dây nhẹ và
treo vào đầu dây còn lại một vật có khối lượng m1 = 8 kg. Đặt cho trục của hình trụ nằm ngang và
bng hệ thống khơng vận tốc đầu. Tính lực căng của dây treo . Cho I =


2


2


<i>mR</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN MÔN VẬT LÝ 12 </b>


<i><b>Phần trả lời :</b></i> Số thứ tự các câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. Đối với mỗi
câu trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín một ơ trịn tương ứng với phương án trả lời đúng.


Họ tên học sinh: . . . .Lớp: 12T . .
01. ; / = ~ 05. ; / = ~ 09. ; / = ~


02. ; / = ~ 06. ; / = ~ 10. ; / = ~
03. ; / = ~ 07. ; / = ~


04. ; / = ~ 08. ; / = ~


Bài làm



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Sở GD-ĐT Tỉnh Cà Mau </b>


<b> Kiểm tra một tiết HKI - Năm học 2009-2010</b>


<b>Trường THPT Cái Nước Môn: Vật Lý</b>
Thời gian: 45 phút
Họ tên học sinh: . . . .Lớp: 12T . . .


Đối với các câu trắc nghiệm, học sinh chọn phương án đúng nhất và tô vào bảng sau.
<b>Đáp án mã đề: 158</b>


01. B; 02. D; 03. B; 04. B; 05. C; 06. C; 07. D; 08. D; 09. A; 10. C;
<b>Đáp án mã đề: 242</b>


1. B; 02. B; 03. D; 04. D; 05. A; 06. C; 07. D; 08. A; 09. A; 10. C;


<b> Đáp án mã đề: 158</b>


01. - / - - 05. - - = - 09. ; - - - 13.
02. - - - ~ 06. - - = - 10. - - = - 14.
03. - / - - 07. - - - ~ 15.


04. - / - - 08. - - - ~ 12. * 16.



<b> Đáp án mã đề: 242</b>


01. - / - - 05. ; - - - 09. ; - - - 13.
02. - / - - 06. - - = - 10. - - = - 14.
03. - - - ~ 07. - - - ~ 15.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Sở GD-ĐT Tỉnh Cà Mau Kiểm tra một tiết HKI - Năm học 2009-2010</b>
<b>Trường THPT Cái Nước Môn: Vật Lý</b>


Thời gian: 45 phút
Họ tên học sinh: . . . .Lớp: 12T . . .


Đối với các câu trắc nghiệm, học sinh chọn phương án đúng nhất và tô vào bảng sau.
<b>Đáp án mã đề: 158</b>


01. - / - - 05. - - = - 09. ; - - - 13.
02. - - - ~ 06. - - = - 10. - - = - 14.
03. - / - - 07. - - - ~ 15.


04. - / - - 08. - - - ~ 12. * 16.
<b>Đáp án mã đề: 242</b>


01. - / - - 05. ; - - - 09. ; - - - 13.
02. - / - - 06. - - = - 10. - - = - 14.
03. - - - ~ 07. - - - ~ 15.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×