Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.6 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Soạn: 16/08/2010
Giảng: 9A: 19/08/2010
9B: 19/08/2010
<b>I-MỤC TIÊU:</b>Giúp HS
<b>1- Kiến thức:</b> Nhận biết được các cặp tam giác vng đồng dạng trong hình 1.
<b>2- Kĩ năng:</b> Biết thiết lập các hệ thức b2<sub> = ab’, c</sub>2<sub> = ac’, h</sub>2<sub> = b’c’, ah = bc,</sub>
2 2 2
<b>3- Tư duy – Thái độ:</b> Phát huy trí lực của HS, ý thức giải bài tập hình theo nhiều
cách.
<b>II-CHUẨN BỊ:</b>
GV: Bài soạn, sgk, bảng phụ, máy tính
HS: Thuộc các cách chứng minh hai tam giác vuông đồng dạng. Làm lại các bài tập đã
dặn.
<b>III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<b>1. Ổn định:</b>
Lớp Sĩ số Vắng
9A
9B
<b>2. Hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS </b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1:Hệ thức giữa các cạnh góc vng và hình chiếu </b>
<b>của nó trên cạnh huyền </b>(15 phút)
- Dựa vào hình vẽ, hãy chỉ ra
các yếu tố cạnh góc vng,
cạnh huyền, đường cao ứng
với cạnh huyền, hình chiếu
của các cạnh góc vng trên
cạnh huyền. Cạnh đối diện
với các góc A, B, C?
- Hãy chỉ ra các cặp tam giác
vuông đồng dạng với nhau ?
∆ABH ഗ ∆CBA =>?
∆ACH ഗ ∆BCA =>?
- Từ đẳng thức AB2<sub> = BC.BH</sub>
AC2<sub> = BC.CH</sub>
Hãy phát biểu bằng lời mối
quan hệ của các yếu tố này.
- Suy nghĩ, trả lời theo
yêu cầu của GV.
- Suy nghĩ, nêu nhận xét.
∆ABH ഗ ∆CBA
∆ACH ഗ ∆BCA
∆ABH ഗ ∆CAH
∆ABH ഗ ∆BCA =>
∆ACH ഗ ∆BCA =>
Xét ∆ABC vuông tại A.
<b>I- Hệ thức giữa các cạnh góc</b>
<b>vng và hình chiếu của nó </b>
<b>trên cạnh huyền:</b>
Định lí 1:
<i><b>Trong một tam giác vng,</b></i>
<i><b>bình phương mỗi cạnh góc</b></i>
<i><b>vng bằng tích của cạnh </b></i>
<i><b>huyền và hình chiếu của </b></i>
<i><b>cạnh góc vng đó trên </b></i>
<i><b>cạnh huyền</b></i>
- Cho HS áp dụng định lí 1
vào ví dụ 1, bài tập 1 sgk
- Suy nghĩ, phát biểu
ghi vở định lí 1.
- Hoạt động cá nhân bài
tập 1:
a) x = 3,6; y = 6,4
b) x = 7,2; y = 12,8
AB2<sub> = BC.BH</sub>
AC2<sub> = BC.CH</sub>
Hay b2<sub> = ab’, c</sub>2<sub> = ac’</sub>
Ví dụ 1:
∆ABC vng tại A, ta có
Vậy b2<sub> + c</sub>2<sub> = a</sub>2
<b>Hoạt động 2:</b> <b>Một số hệ thức liên quan đến đường cao</b> (17 phút)
- Tương tự cách chứng minh
trên, hãy chứng minh
AH2<sub> = HB. HC </sub>
- Từ đẳng thức trên, hãy phát
bằng lời mối quan hệ trên.
- Suy nghĩ, nêu cách
chứng minh.
∆ABH ഗ ∆CAH =>
<b>II- Một số hệ thức liên quan </b>
<b>đến đường cao:</b>
Định lí 2:
<i><b>Trong một tam giác vng,</b></i>
∆ABC vuông tại A, AH
BC => AH2<sub> = HB. HC </sub>
Hay h2<sub> = b’.c’</sub>
Ví dụ 2:
∆ADC vuông tại D, DB
AC
=> DB2<sub> = AB.BC </sub>
=> 2,252<sub> = 1,5.BC</sub>
=> BC = 2,252<sub> : 1,5 = 3,375</sub>
Chiều cao của cây:
AC = AB + BC = 3,375 + 1,5
= 4,875 (m)
<b>Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò</b> (8 phút)
<b>Củng cố: </b>
Cho ∆DEF vng tại D, DI EF.
Vẽ hình và viết các hệ thức về cạnh góc vng
<b> Dặn dị: </b>
- Học thuộc định lí 1; 2 và các hệ thức của nó.
- Học thuộc định lý Pitago và hệ thức của nó.
- Vận dụng các d0ịnh lí 1; 2 vào bài tập 1, 2; 3
sgk
- Xem trước định lí 3; 4 phần tiếp theo của bài
học.
- Ơn lại cách tính diện tích của tam giác, của
tam giác vng
Cả lớp cùng thực hiện.
Vẽ hình