Tải bản đầy đủ (.doc) (114 trang)

lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (602.43 KB, 114 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tun 1 </b>


Ngày soạn: 21/8/2009


Ngày giảng: Thứ hai ngµy 24/8/2009


<i><b>TiÕt 01:</b></i>


<b>Chµo cê</b>


<i><b>Tiết 02: Tập đọc </b></i>


<b>Thư gửi các học sinh</b>


I/ Mục đích yêu cầu:


- Đọc đúng các từ ngữ, câu trong bài. Thể hiện được tình cả thân ái, trìu mến, thiết
tha, tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi Việt Nam.


- Hiểu các từ ngữ trong bài.


- Hiểu nội dung thư. Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy yêu bạn và tin tưởng
rằng HS sẽ kế tục sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước Viêt Nam mới.
<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i>


Thầy: Tranh - Bảng phụ
Trò: Đồ dùng


<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>


1- Ổn định tổ chức 1' Hát
2- Kiểm tra: 3'


Kiểm tra đồ dùng của học sinh


3- Bài mới : 33'


a- Giới thiệu bài : Ghi bảng
b- Nội dung bài dạy:


- 1 HS khá đọc bài


- Bài này chia làm mấy đoạn?(2 đoạn)
- HS đọc nối tiếp 3 lần, đọc từ khó, giải
nghĩa từ chú giải.


- Giáo viên đọc mẫu 1 lần
- HS đọc thầm đoạn 1


- Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có
gì đặc biệt so với những ngày khai trường
khác?


- HS đọc thầm đoạn 2.


- Sau cách mạng tháng 8 nhiệm vụ của
tồn dân là gì?


- HS có trách nhiệm như thế nào trong công
cuộc kiến thiết đất nước?


- Giáo viên đọc mẫu lần 2
c- Đọc diễn cảm.


- HS đọc cá nhân đoạn 2


- HS đọc theo cặp.


* Luyện đọc
- Từ khó


- Từ ngữ: Việt Nam dân chủ cộng hịa;
hồn cầu ; cơ đồ...


* Tìm hiểu bài


- Đó là ngày khai trường đầu tiên... Các em
được hưởng một nền giáo dục hoàn toàn
Việt Nam


- Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại,
làm cho nước ta theo kịp các nước khác
trên toàn cầu.


- HS phải cố gắng siêng năng học tập,
ngoan ngoãn nghe thầy yêu bạn để lớn lên
xây dựng đất nước ... làm cho dân tộc
Việt Nam bước tới đài vinh quang..


- Chú ý cách nhấn giọng các từ ngữ sau:
xây dựng lại, trông mong, chờ đợi,


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- HS đọc nối tiếp .


- Qua bài Bác Hồ khuyên HS điều gì? - <b>Nội dung</b>: Bác khuyên HS chăm học,
nghe thầy yêu bạn và kế tục xứng đáng sự


nghiệp của cha ông xây dựng thành công
nước việt Nam mới.


<i><b>4. Củng cố - Dặn dò: 3'</b></i>
- Nhận xét tiết học
- Về chuẩn bị cho tiết sau


______________________________________________________
<i><b>Tiết 03 :Khoa học </b></i>


<b>Sự sinh sản</b>


<i><b>I/: Mục tiêu :</b></i>


- Nhận ra trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống bố, mẹ của
mình.


- Hiểu và nêu ý nghĩa của sự sinh sản.
<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i>


Thầy : Bộ phiếu dùng cho trò chơi
Trò : Đồ dùng học tập


<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>


1- Ổn định tổ chức 1' Hát
2- Kiểm tra 2' - Đồ dùng


3- Bài mới : 28'
a) Giới thiệu bài : Ghi bảng



b) Nội dung:


- Họat động 1: Trò chơi '' Bé là con ai ''
- Phổ biến cách chơi


- Tổ chức cho HS chơi
- Chia lớp thành 4 nhóm


-Nhờ đâu các em tìm được bố (mẹ) cho
từng em ?


- Qua trị chơi, em có nhận xét gì về trẻ em và
bố mẹ của chúng?


- Hoạt động 2:


-Quan sát tranh 1,2,3 đọc lời thoại giữa các
nhân vật .


- Em hãy giới thiệu về gia đình em?
- Làm việc theo nhóm đơi.


- Nhờ đâu mà các thế hệ trong gia đình dịng
họ được kế tiếp nhau ?


-Điều gì sẽ sảy ra nếu con người khơng có
khả năng sinh sản?


* Trò chơi '' Bé là ai ''



- Nhờ bé có đặc điểm giống với bố mẹ
mình


- Trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có đặc
điểm giống với bố mẹ .


* Ý nghĩa của sự sinh sản.


- Gia đình có ơng, bà sinh ra bố( hoặc
mẹ)...bố mẹ sinh ra các anh chị sau đến
mình.


- Nhờ có sự sinh sản.


-Nếu con người khơng có khả năng sinh
sản thì lồi người sẽ bị diệt vong khơng có
sự phát triển của xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>4. Củng cố - Dặn dò: 4' </b></i>
- Nhận xét tiết học


- Về học bài và chuẩn bị cho tiết sau
<i><b>Tiết 04:Tốn </b></i>


<b>Ơn tập: khái niệm về phân số</b>


<i><b>I/ Mục đích yêu cầu:</b></i>


Giúp HS.


- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số ; đọc ; viết phân số.


- Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i>


Thầy: Các tấm bìa
Trị: Bìa, kéo.
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>


1- Ổn định tổ chức 1' Hát
2- Kiểm tra:3'


Sự chuẩn bị đồ dùng của HS
3- Bài mới : 31'


a- Giới thiệu bài : Ghi bảng
b- Nội dung bài dạy:


- HS quan sát tấm bìa.


- Chia băng giấy thành mấy phần? 3 phần
bằng nhau?


- Phần gạch chéo mấy phần?


-Viết phân số chỉ số phần đã gạch chéo
- Nêu cách đọc?


- Tấm bìa 2,3,4 làm tương tự tấm bìa 1:
- Cho HS viết phân số chỉ số phần đã
tô màu?



- Đọc các phân số đó?


- Học sinh nêu lại các phân số?


- Học sinh làm theo cặp đôi


- Hãy viết thương của số sau dưới dạng phân
số?


- Học sinh lấy ví dụ các phân số có mẫu số là
1?


- Viết số 1 dưới dạng phân số?
- Lấy ví dụ số 0 dưới dạng phân số


* Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số
////////////////


/


//////////////


<sub>3</sub>2 đọc là hai phần ba
10


5


đọc là năm phần mười
4



3


đọc là ba phần tư
100


40


đọc là bốn mươi phần một trăm
100


40
;
4
3
;
10


5
;
3
2


là các phân số


2 - Ôn tập lại các cách viết thương hai số
tự nhiên, cách viết số tự nhiên dưới dạng
phân số.


1 : 3 =<sub>3</sub>1 ; 4 : 10 = <sub>10</sub>4 ; 9 : 2 = <sub>2</sub>9
* Chú ý : SGK



Ví dụ : 1= <sub>9</sub>9 ; 1 = <sub>18</sub>18 ; 1 = <sub>100</sub>100...
* Chú ý : SGK


Ví dụ : 0 = <sub>7</sub>0 ; 0 = <sub>19</sub>0 ....


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

c- Luyện tập :


- Nêu yêu cầu của bài tập


- Cho HS đọc phân số đó và nêu tử số và
mẫu số của phân số đó?


- Đọc yêu cầu của bài.
- HS lên làm.


- Nêu yêu cầu của bài.
- HS làm theo cặp
- Gọi HS lên bảng làm
- Nêu yêu cầu của bài
- Học sinh lên bảng làm
- Dưới lớp làm vào bảng con


* Chú ý : SGK


<b>*</b>Bài 1<b>:</b> a) Đọc các phân số sau
100


85
;


17
60
;
38
91
;
100


25
;
7
5


7
5


; 5 là tử số và 7 là mẫu số.


*Bài 2: Viết các thương sau dưới dạng
phân số:


3 : 5 =<sub>5</sub>3 ; 75 : 100 = <sub>100</sub>75
*Bài 3 :


32 = 32<sub>1</sub> ; 105 = 105<sub>1</sub>


*Bài 4 : Viết số thích hợp vào ơ trống
a) 1 =


6


6


; b) 0 =
5
0


<i><b>4. Củng cố - Dặn dò: 3'</b></i>
- Nhận xét tiết học
- Về chuẩn bị cho tiết sau.


_____________________________________________________
<i><b>Tiết 05: Đạo đức </b></i>


<b>Em là học sinh lớp 5 </b>

<b>(Tiết 1)</b>



<i><b>I/ Mục tiêu :</b></i>


Sau bài học này học sinh biết.


- Vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trước


- Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu.


- Vui và tự hào là học sinh lớp 5.Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học
sinh lớp 5.


<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i>


Thầy : Giấy trắng, bút màu.



Trò : Các bài hát về chủ đề trường em.
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học: </b></i>


1- Ổn định tổ chức 1' Hát


2- Kiểm tra : 3' : Đồ dùng của học sinh
3- Bài mới : 27'


a) Giới thiệu bài: Ghi bảng
b) Nội dung bài :


* Hoạt động 1 : Quan sát tranh
Hoạt động nhóm.


- Bức tranh đó vẽ gì?


- Em có suy nghĩ gì khi quan sát tranh,
ảnh đó?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Học sinh lớp 5 có gì khác so với học
sinh các khối khác?


- Chúng ta cần phải làm gì để xứng đáng
là học sinh lớp 5?


- Em hãy nói cảm nghĩ của em khi đã là
học sinh lớp 5?


- Đọc ghi nhớ :
* Hoạt động 2 :


- 1 em đọc bài tập 1


- Thảo luận theo nhóm đơi


- Cho học sinh giơ thẻ ý kiến của mình.
* Hoạt động 3:


- Học sinh đọc bài tập
- Thảo luận theo nhóm.


- Là học sinh lớn nhất trường nên phải
gương mẫu....


- Cần phải chăm học, tự giác trong công
việc hằng ngày và trong học tập, phải rèn
luyện thật tốt


* Ghi nhớ : SGK (5)
* Bài tập 1:


- Các ý a; b; c; d ; e là nhiệm vụ của học
sinh lớp 5 mà chúng ta cần thực hiện.


*Bài tập 2.


- Tự liên hệ bản thân.
4- Củng cố - Dặn dò: 4'


- Chơi trị chơi '' Phóng viên ''
- Về chuẩn bị cho tiết sau



<i>Ngày soạn :22/08/2009</i>
<i>Ngày giảng :Thứ ba ngày 25 tháng 08 năm 2009</i>


<i><b>Tiết 01: tập đọc</b></i>


<b>Quang cảnh làng mạc ngày mùa</b>


I/ Mục tiêu :


- Biết đọc đúng các từ khó.


- Biết đọc diễn cảm bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc ngày mùa với giọng kể
chậm rãi, dàn trải, dịu dàng, nhấn giọng đúng.


- Nắm được nội dung chính : Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày
mùa, làm hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú, qua đó thể hiện
tình yêu tha thiết của tác giả với quê hương.


<i><b>II/ Đồ dùng dạy học </b></i>


Thầy : Tranh minh họa
Trò : Bài tập tiếng Việt.
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học:</b></i>


1- Ổn định tổ chức: 1' Hát
2- Kiêm tra: 3'


- Đọc thuộc lòng 2 đoạn của bài '' Thư gửi các học sinh"
3- Bài mới: 32'



a- Giới thiệu bài: Ghi bảng
b- Nội dung bài dạy:


- 1 em đọc toàn bài.
- Bài chia làm mấy đoạn?


- HS đọc nối tiếp 2 lần đọc từ khó, đọc chú
giải trong SGK, đọc đúng câu văn dài.


* Luyện đọc
4 đoạn


- Lựu, kéo đá, hợp tác xã.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Giáo viên đọc mẫu


- Kể tên những sự vật trong bài có màu
vàng và từ chỉ màu vàng đó?


- Hãy chọn một từ chỉ màu vàng trong bài
và cho biết từ đó gợi cho em cảm giác gì?
- Những chi tiết nào về thời tiết và con
người đã làm cho bức tranh làng quê thêm
đẹp và sinh động ?


- Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả
đối với quê hương?


c- Đọc diễn cảm.



- Học sinh đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm trước lớp
- Em hãy nêu nội dung của bài ?
- HS đọc lại nội dung bài.


* Tìm hiểu bài.


-lúa: vàng xuộm - tàu lá chuối- vàng ối
- Nắng: vàng hoe - bụi múi- vàng xọng
- xoan: vàng lịm - rơm, thóc-vàng giịn
- lá mít - vàng ối...


- Vàng hoe: màu vàng nhạt tươi, ánh lên :
nắng vàng hoe giữa mùa đông là nắng
đẹp....


- Thời tiết : Quang cảnh không có cảm
giác héo tàn.... khơng mưa


- Con người : không ai tưởng đến ngày
hay đêm.... là ra đồng.


- Phải rất yêu quê hương mới viết bài văn
tả cảnh ngày mùa trên quê hương hay như
thế.


- Nội dung : Bài văn miêu tả quang cảnh
làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên một
bức tranh làng quê thật đẹp sinh động và
trù phú, qua đó thể hiện tình u tha thiết


của tác giả với quê hương


<i><b>4- Củng cố - Dặn dò : 4'</b></i>
- Bài văn tác giả tả cảnh gì?


- Về học bài và đọc trước bài "Nghìn năm văn hiến"
<i><b>Tiết 02 : Tốn </b></i>


<b> Ơn tập: Tính chất cơ bản của phân số</b>


<i><b>I/Mục tiêu:</b></i>


Giúp HS:


- Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số:


- Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, qui
đồng mẫu số các phân số


<i><b>II/ Đồ dùng dạy học</b></i>
Thầy: phiếu
Trò : Bảng con
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>


1- Ổn định tổ chức 1' Hát
2- Kiểm tra:3'



4
3



; 3 là tử số ; 4 là mẫu số: Đọc là ba phần tư
3- Bài mới : 31'


a- Giới thiệu bài : Ghi bảng
b- Nội dung bài dạy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Cho HS điền số thích hợp vào ơ trống
- HS nêu cách làm.


- Tương tự ví dụ 2 gọi HS lên bảng làm và
nêu cách thực hiện


-Em hãy nêu tính chất cơ bản của phân số?
- Dựa vào tính chất hãy nêu cách rút gọn
phân số sau?


- Nêu cách quy đồng mẫu số các phân số?
- HS lên bảng làm


- HS nhận xét của hai phân số đó?
- Gọi HS lên bảng làm


- Dưới lớp làm vào giấy nháp.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
c/ Luyện tập


- Nêu yêu cầu của bài
- HS lên bảng giải
- Nêu yêu cầu của bài
- HS lên bảng giải


- Nêu yêu cầu của bài


- HS trình bày miệng vì sao em làm như
thế?


- Ví dụ:


18
15
3
4
3
5
6
5


<i>x</i>
<i>x</i>


- Ví dụ: <sub>18</sub>15 <sub>18</sub>15<sub>:</sub>:<sub>3</sub>3<sub>6</sub>5


* Tính chất: SGK


2- Ứng dụng tính chất cơ bản của phân
số.


* Rút gọn phân số


- Ví dụ: <sub>120</sub>90 <sub>120</sub>90:<sub>:</sub>30<sub>30</sub> <sub>4</sub>3



* Quy đồng mẫu số các phân số sau. -
Ví dụ 1: Quy đồng mẫu số của<sub>5</sub>2 và<sub>7</sub>4



5
2

7
5
7
2
<i>x</i>
<i>x</i>
35
14 <sub> , </sub>



7
4

5
7
5
4
<i>x</i>
<i>x</i>
35
20
-Ví dụ 2:Quy đồng mẫu số của<sub>5</sub>2 và<sub>10</sub>9


- Nhận xét 10 : 5 = 2là MSC ta có:



5
3

2
5
2
3
<i>x</i>
<i>x</i>
10


6 <sub> giữ nguyên </sub>
10


9


*Bài 1: Rút gọn phân số
25
15
= 
5
:
25
5
:
15
5


3
, 
27
18
3
2
9
:
27
9
:
18

*Bài 2


a) ,<sub>8</sub>5 <sub>8</sub>5 <sub>3</sub>3 15<sub>24</sub>
24
16
8
3
8
2
3
2
,
8
5
3
2





<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>và</i>
*Bài 3
35
20
21
12
7
4
;
100
40
50
12
5
2





4- Củng cố- Dặn dò 3'


- Nêu tính chất cơ bản của phân số?


- Về học bài và chuẩn bị cho tiết sau


__________________________________________________________
<i><b>Tiết 03: Thể dục</b></i>


<b>Giới thiệu chơng trình - tổ chức lớp</b>


<b>đội hình đội ngũ - trị chơi kết bạn.</b>



I. Mơc tiªu :


- Giới thiệu chơng trình thể dục 5. Yêu cầu HS biết đợc 1 số nội dung cơ bản của
ch-ơng trình và có thái độ học tập đúng.


- Một số quy định về nội quy, yêu cầu tập luyện. Y/c HS biết đợc những điểm cơ bản
để thực hiện trong các bài học thể dục.


- Biªn chÕ tỉ , chọn cán sự môn.


- ễn i hình đội ngũ : Cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin
phép ra vào lớp. Y/c thực hiện cơ bản đúng động tác và nói to, rõ , đủ nội dung.


- Trò chơi Kết bạn. Y/c nắm đợc cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.
II. Đồ dùng : 1 còi.


III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp:


1. <i>Phần mở ®Çu:</i> 6-10’


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- ổn định tổ chức, phổ biến nội dung,
y/c tiết học.



- Khởi động: đứng vỗ tay , hát.
2. Phần cơ bản:


a, Giíi thiƯu tóm tắt chơng trình thể dục
L5.


b, Phổ biến nội quy, y/c tËp lun.
c, Biªn chÕ tỉ tËp lun: Theo tỉ.
d, Chän c¸n sù thĨ dơc líp:


e, Ơn đội hình, đội ngũ: Cách chào, báo
cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học.
Cách xin phép ra vo lp.


g, Trò chơi Kết bạn:


- GV nêu tên trò chơi, cùng HS nói lại
cách chơi.


- 1 nhóm chơi thử- chơi chính thức.
3. Phần kết thúc:


- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học , dặn dò.


1-2
1-2
18-22
2-3


1-2
1-2
1-2
5-6


4-5


4-6


- Líp tËp trung 4 hµng ngang cù li
hĐp; chun sang cù li réng.


- TËp trung phæ biÕn.


- GV dự kiến, để lớp quyết định .
- GV làm mẫu, sau đó chỉ dẫn cho
cán sự và cả lớp cùng tập.


- Chia nhóm, chơi trò chơi.


GV điều khiển, HS làm theo hiệu
lệnh cña GV


<i><b>Tiết 04: Lịch sử</b></i>


<b> Bình Tây đại ngun sối Trương Định</b>


<i><b>I/ Mục tiêu:</b></i>


Học xong bài này : HS biết



- Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào chống thực
dân Pháp xâm lược.


- Với lòng yêu nước, Trương Định đã không làm theo lệnh vua, kiên quyết ở lại
cùng nhân dân chống Pháp xâm lược.


<i><b>II/ Đồ dùng dạy học: </b></i>


Thầy: Bản đồ hành chính Việt Nam, Phiếu
Trò: Đồ dùng


<i><b>III/ Các hoạt động dạy học:</b></i>


1- Ổn định tổ chức: 1' Hát


2- Kiểm tra: 3'- Đồ dùng của học sinh
3- Bài mới:28'


a- Giới thiệu bài: Ghi bảng
b- Nội dung bài dạy:


Treo bản đồ giới thiệu 3 tỉnh miền Tây
- Nhân dân Nam Kì đã làm gì khi thực dân
Pháp xâm lược nước ta?


- Triều đình nhà Nguyễn có thái độ thế
nào trước cuộc xâm lược của thực dân
Pháp?


- Năm 1862 vua ra lệnh cho Trương Định


làm gì?


- Theo em lệnh của nhà vua đúng hay sai?
Vì sao?


1/ Điều gì khiến Trương Định phải băn
khoăn suy nghĩ?


- Triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ,
không kiên quyết chiến đấu bảo vệ đất
nước


- Buộc Trương Định giải tán nghĩa quân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Nhận được lệnh vua Trương Định có suy
nghĩ gì?


- Nghĩa quân và nhân dân đã làm gì trước
băn khoăn của Trương Định?


- Trương Định đã làm gì để đáp lại tấm
lòng tin yêu của nhân dân?


lòng theo kháng chiến.


2/ Trương Định ở lại cùng nghĩa quân
đánh giặc.


- Đã suy tơn Trương Định làm"Bình Tây
đại ngun sối"



- Đã dứt khốt mệnh lệnh của triều đình và
quyết tâm ở lại cùng nhân dân đánh giặc
4. Củng cố- Dặn dò: 3'


- Em hãy nêu cảm nghĩ của em về Trương Định?
- Về chuẩn bị cho tiết sau


<i><b>Tiết 05: Chính tả: (Nghe- viết).</b></i>


<b>Việt Nam thân yêu</b>


<i><b>I/ Mục tiêu.</b></i>


- Nghe viết đúng chính tả và trình bày bài Việt Nam thân yêu.
- Làm bài tập để củng cố quy tắc viết chính tả với ng/ngh; g /gh; c/k
- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết và giữ vở sạch chữ đẹp.


<i><b>II- Đồ dùng dạy học:</b></i>
Thầy: Bảng phụ
Trò: Vở bài tập
<i><b>III- Các hoạt động dạy học:</b></i>


1- Ổn định tổ chức: 1' Hát
2- Kiểm tra: 3'


Sự chuẩn bị đồ dùng của HS.
3- Bài mới: 33'


a- Giới thiệu bài: Ghi bảng
b- Nội dung bài dạy:



- Giáo viên đọc mẫu bài viết
- Hướng dẫn viết từ khó


- Khi viết từ đó cần lưu ý điều gì?
- GV đọc cho HS viết bài


- Đọc sốt lỗi


- HS mở SGK và đổi vở cho nhau soát lỗi.
- Giáo viên chấm bài - Nhận xét


c- Luyện tập
- 1 em đọc bài tập
- Nêu yêu cầu của bài
- Gọi HS lên bảng làm
- Dưới lớp làm ra giấy nháp


- Việt Nam, vất vả, đất đen, mênh mơng,
biển lúa, dập dờn.


* Bài 2: Tìm tiếng thích hợp với mỗi ơ
trống để hoàn chỉnh bài văn sau. Biết
rằng:


1: Chứa tiếng bắt đầu bằng (ng) hoặc
(ngh)2 chứa tiếng bắt đầu bằng (g) hoặc
(ng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

4



<b> </b><i><b>. Củng cố - Dặn dò: 3'</b></i>
- Nhận xét tiết học
- Về chuẩn bị cho tiết sau


<i>Ngày soạn :23/08/2009</i>
<i>Ngày giảng : Thứ tư ngày 26 tháng 08 năm 2009</i>


<i><b>Tiết 01: Luyện từ và câu :</b></i>


<b>Từ đồng nghĩa</b>


I/ Mục đích yêu cầu :


- Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hồn tồn và khơng hồn
tồn.


- Vận dụng những kiến thức đã có, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ
đồng nghĩa, đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa.


<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i>


Thầy: Bảng phụ ghi từ in đậm phần nhận xét
Trò: Vở bài tập tiếng Việt


<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>


1- Ổn định tổ chức 1' Hát
2- Kiểm tra:3'


Sự chuẩn bị đồ dùng của HS


3- Bài mới : 33'


a- Giới thiệu bài : Ghi bảng
b- Nội dung bài dạy:


- 1 em đọc bài trong sách giáo khoa
- Nêu yêu cầu của bài?


- Đọc từ in đậm


- Em hãy so sánh nghĩa của từ in đậm trong
đoạn văn a và b?


- Những từ giống nhau như vậy là từ gì?
- Đọc yêu cầu bài tập 2


-Từ xây dựng-kiến thiết có thể thay thế cho
nhau khơng? Vì sao?


- Các từ vàng xuộm - vàng hoe - vàng lịm
có thể thay thế cho nhau khơng ? Vì sao?
- Thế nào là từ đồng nghĩa?


- Đọc và ghi nhớ.
c - Luyện tập
- Đọc bài tập 1


- Nêu yêu cầu của bài?


- Cho HS làm bài tập theo cặp?


- Đọc bài tập 2:


- Bài yêu cầu làm gì?


<b>1 - Nhận xét.</b>


*Bài tập 1:


a) xây dựng - kiến thiết


b) vàng xuộm - vàng hoe - vàng lịm
- Nghĩa của các từ này giống nhau
(cùng chỉ một hoạt động, một màu )


- Những từ giống nhau như vậy là từ
đồng nghĩa.


<b>*</b>Bài tập<b> 2 </b>


- Hai từ đó có thể thay thế cho nhau vì
nghĩa của chúng giống nhau hồn tồn.
-Các từ đó khơng thể thay thế cho nhau
được vì nghĩa của chúng khơng hồn
tồn giống nhau.


<b>2 - Ghi nhớ</b> : SGK. (8)
*Bài 1.


- Nước nhà - non sơng
- Hồn tồn - Năm châu.


* Bài 2 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Cho HS làm bài
- Nhận xét và chữa.
- Đọc yêu cầu của bài


- HS tiếp nối nhau nói câu văn đã đặt?


lớn : to đùng ; to kềnh....
Học tập : học ; học hành....
*Bài 3 :


- Cuộc sống mỗi ngày một tươi đẹp
- Em bắt được một chú cua càng to kềnh
<i><b>4. Củng cố - Dặn dò: 3'</b></i>


- Nhận xét tiết học
- Về chuẩn bị cho tiết sau


______________________________________________________________
<i><b>Tiết 2 : Tốn</b></i>

<b>:</b>

<i><b> </b></i>


<b>Ơn tập : So sánh hai phân số</b>


<i><b>I/Mục tiêu:</b></i>


Giúp HS:


- Nhớ lại cách so sánh hai số có cùng mẫu số, khác mấu số
- Biết sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.



- Giáo giục HS có tính cẩn thận, chính xác
<i><b>II/ Đồ dùng dạy học</b></i>


Thầy: Phiếu
Trò : Vở bài tập
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>


1- Ổn định tổ chức 1' Hát
2- Kiểm tra:3'


Quy đồng mẫu số các phân số sau :<sub>4</sub>3<i>và</i><sub>7</sub>5


;<sub>7</sub>5 <sub>7</sub>5 4<sub>4</sub> <sub>28</sub>20
28
21
7
4
7
3
4
3




<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>



3- Bài mới : 31'
a- Giới thiệu bài : Ghi bảng


b- Nội dung bài dạy:
- Thảo luân theo cặp đôi


- Nêu cách so sánh hai phân số có cùng
mẫu số?


- Nêu cách so sánh hai phân số khác
mẫu số? Lấy ví dụ?


- HS nhận xét mẫu số của hai phân số đó?
- Nêu cách làm.


c- Luyện tập


- Nêu yêu cầu của bài
- Hoạt động nhóm
- HS lên trình bày


- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.




- Ví dụ So sánh hai phân số sau<sub>7</sub>2<i>và</i><sub>7</sub>5



7
2


7
5
;
7
5
7
2



- Ví dụ: So sánh hai phân số sau<sub>4</sub>3<i>và</i><sub>7</sub>5


;<sub>7</sub>5 <sub>7</sub>5 <sub>4</sub>4 <sub>28</sub>20
28
21
7
4
7
3
4
3




<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>



- Vì 21 > 20 nên<sub>28</sub>21 <sub>28</sub>20<i>và</i><sub>4</sub>3 <sub>7</sub>5


*Bài 1: > ; < ; =

11
6
11
4
 ;
17
10
17
15

14
12
...
7
6


; 14 : 7 = 2 ta có<sub>7</sub>6 <sub>7</sub>6 <sub>2</sub>2 <sub>14</sub>12


<i>x</i>
<i>x</i>


- Vì 12 = 12 nên <sub>14</sub>12 <sub>14</sub>12<i>và</i><sub>7</sub>6 <sub>14</sub>12


*Bài 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Nêu yêu cầu của bài


- HS lên bảmg làm


- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.


a)


18
17
9
8
6
5




 b)


4
3
8
5
2
1






4- Củng cố- Dặn dò 3'
- Nêu cách so sánh phân số?



- Về học bài và chuẩn bị cho tiết sau
<i><b>Tiết 3 : Khoa học : </b></i>


<b>Nam hay nữ (tiết 1)</b>


I/: Mục tiêu :


Sau bài học, HS biết.


- Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.


- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ
- Có ý thức tơn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt bạn nam
và bạn nữ.


<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i>


Thầy : Hình trang 6, 7 SGK, Phiếu
Trò : Đồ dùng học tập .


<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>


1- Ổn định tổ chức 1' Hát
2- Kiểm tra 3'


Hãy nêu ý nghĩa của sự sinh sản?
3- Bài mới : 27'


a) Giới thiệu bài : Ghi bảng
b) Nội dung bài dạy:



- Thảo luận theo cặp


- Lớp em có bao nhiêu bạn trai và bạn gái?
- Nêu điểm giống và khác nhau giữa bạn
trai và bạn gái?


- Đọc câu hỏi 3 để chọn ý đúng:
- Nêu sự khác nhau giữa nam và nữ?
- Học sinh đọc


- Hoạt động 2:


- Học sinh chơi trò chơi '' Ai nhanh, Ai
đúng ''


- Giáo viên phát bộ phiếu


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả?


* Hoạt động 1:


- Giống nhau các bộn phận trong cơ thể,
cùng có thể đi học và đi chơi...


- Khác nhau: Nam cắt tòc ngắn, nữ cắt tóc
dài, nam mạnh mẽ, nữ dịu dàng


- Đó là ý c '' Cơ quan sinh dục ''
- Mục bạn cần biết ( trang 7 )


* Hoạt động 2:


- Giữa nam và nữ có những điểm khác biệt
về mặt sinh học nhưng lại có rất nhiều
điểm chung


4- Củng cố - Dặn dò: 4'


- Nêu sự khác nhau giữa nam và nữ
- Về học bài và chuẩn bị cho tiết sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Tiết 04: Âm nhạc</b></i>


<b>Dạy chuyên</b>


<i><b>Tiết 05: Kể chuyện:</b></i>


<b>Lí Tự Trọng</b>


I


<b> </b><i><b>/ Mục tiêu:</b></i>


- Dựa vào lời kể của GV và trang minh họa HS biết thuyết trình cho nội dung
mỗi tranh kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.


- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện.


- Tập chung nghe kể chuyện, nhớ chuyện, biết nhận xét, đánh giá đúng lời kể
của bạn, kể tiếp được lời bạn.


<i><b>II/ Đồ dùng dạy học: </b></i>



Thầy: Tranh minh họa, bảng phụ
Trò: Đồ dùng


<i><b>III/ Các hoạt động dạy học:</b></i>


1- Ổn định tổ chức: 1' Hát
2- Kiểm tra: 3'


- Đồ dùng của học sinh
3- Bài mới: 33'
a- Giới thiệu bài: Ghi bảng


b- Nội dung bài dạy:


- GV kể hai lần, lần 2 có tranh minh họa
và giải thích từ khó.


- HS thực hành kể .
- Nêu yêu cầu của bài?


- Quan sát tranh kể theo nhóm


- Em hãy nêu nội dung cho mỗi tranh 1;
2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6?


- Vì sao anh Trọng bắn chết tên mật
thám ?


- Hai em chỉ tranh nêu lời thuyết minh


(mỗi em ba tranh)


- HS kể nối tiếp chuyện


- Kể theo nhóm đơi , thi kể trước lớp
- Kể cả câu chuyện.


- Qua câu chuyện cho ta biết anh Trọng là
người như thế nào?


- HS đọc lại ý nghĩa câu chuyện?


- Sáng dạ, mít tinh, luật sư, thanh niên,
quốc tế ca.


-Tranh 1: Lý Tự Trọng rất sáng dạ được cử
ra nước ngoài học tập.


- Tranh 2: Về nước...tài liệu.


- Tranh 3: Trong cơng việc ... nhanh trí
- Tranh 4: Trong cuộc mít tinh...


- Tranh 5: Trước tịa án... mình.


- Tranh 6: Ra pháp trường...Quốc tế ca.
* Kể chuyện


* Ý nghĩa: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng
giàu lịng u nước dũng cảm bảo vệ đồng


chí, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù.
4. Củng cố- Dặn dò: 3'


- Anh Trọng là người như thế nào?
- Về chuẩn bị cho tiết sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>Ngày soạn :24/08/2009</i>
<i>Ngày giảng : Thứ năm ngày 27 tháng 08 năm 2009</i>


<i><b>Tiết 01: Tập làm văn</b></i>

<b>.</b>

<i><b> </b></i>



<b>Cấu tạo của bài văn tả cảnh</b>



<i><b>I/ Mục tiêu </b></i>


- Nắm được cấu tạo của bài văn tả cảnh gồm có ba phần (mở bài, thân
bài, kết bài).


- Biết phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể.
<i><b>II/ Đồ dùng dạy học </b></i>


Thầy : Bảng phụ


Trò : Vở bài tập Tiếng Việt 5
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học:</b></i>


1- Ổn định tổ chức: 1' Hát
2- Kiêm tra: 3'


Sự chuẩn bị đồ dùng của HS.


<i><b> 3- Bài mới: 33'</b></i>


a- Giới thiệu bài: Ghi bảng
b- Nội dung bài dạy:


- Nhà văn Hồng Phú NgọcTường tả cảnh
gì ở đâu?


- Một em đọc bài"Hồng hơn trên sơng
Hương" và đọc u cầu của bài?


- Giải nghĩa từ khó.


- Đọc thầm bài và xác định các phần mở
bài, thân bài, kết bài của bài văn?


- Đọc yêu cầu bài tập 2.
- HS thảo luận nhóm bốn.


- Nêu thứ tự miêu tả trong bài"Quang
cảnh ngày mùa"?


- Bài ''Hồng hơn trên sơng Hương'' tác giả
miêu tả theo thứ tự nào? Tả sự thay đổi của
cảnh thao thời gian:


- Từ hai bài văn đó, hãy rút ra cấu tạo của
bài văn tả cảnh?


- Học sinh ghi nhớ.



1- Nhận xét
a) Bài tập 1:


- Mở bài: ( từ đầu đến rất yên tĩnh)
-Thân bài:( từ Mùa thu đến buổi chiều
cũng chấm dứt)


- Kết bài (câu cuối)
b) Bài tập 2


- Giới thiệu màu sắc bao trùm lên làng
quê ngày mùa là màu vàng.


- Tả các màu vàng rất khác nhau của cảnh,
của vật.


- Tả thời tiết con người


- Nêu nhận xét chung về yên tĩnh của
Huế lúc hồng hơn.


- Tả sự thay đổi màu sắc của sông
Hương từ lúc bắt đầu hồng hơn đến lúc
tối hẳn.


- Tả hoạt động của con người bên bờ
sông trên mặt sông lúc bắt đầu hồng
hơn đến lúc thành phố lên đèn.



- Nhận xét về sự thức dậy của Huế sau
hồng hơn.


2 - Ghi nhớ : SGK.
3 - Luyện tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài theo cặp đôi.
- Nhận xét chốt lại ý đúng


- Mở bài (câu văn đầu) nhận xét chung về
nắng trưa.


- Thân bài : Cảnh vật trong nắng trưa
- Kết bài : (câu cuối) Cảm nghĩ về mẹ
<i><b>4. Củng cố - Dặn dò: 4'</b></i>


Nêu lại nội dung cần ghi nhớ


Về xem lại bài và chuẩn bị trước bài '' Luyện tập tả cảnh ''
Tiết 02: Tốn


<b>Ơn tập: So sánh hai phân số (tiếp theo)</b>


<i><b>I/Mục tiêu</b>:<b> </b></i>


Giúp HS:


- Nhớ lại cách so sánh phân số với đơn vị
- So sánh hai phân số có cùng tử số.



<i><b>II/ Đồ dùng dạy học</b></i>
Thầy: Phiếu
Trò : Vở bài tập
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>


1- Ổn định tổ chức 1' Hát
2- Kiểm tra:3'


Quy đồng mẫu số các phân số sau :<sub>4</sub>3<i>và</i><sub>7</sub>5


;<sub>7</sub>5 <sub>7</sub>5 4<sub>4</sub> <sub>28</sub>20
28
21
7
4
7
3
4
3




<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


<b>3- Bài mới</b> : 31'
a- Giới thiệu bài : Ghi bảng



b- Nội dung bài dạy:
- Thảo luân cặp đôi


- Nêu cách so sánh phân số với 1?
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng
- Nêu yêu cầu của bài?


- HS lên bảng làm bài.
- Lớp làm ra giấy nháp
- Nêu yêu cầu của bài?
- HS lên bảng làm bài.
- Lớp làm ra giấy nháp


- Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta
làm thế nào?


- 1 em đọc bài tập
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?
- 1 em lên bảng làm


-Dưới lớp làm ra giấy nháp


*Bài 1: > ; < ; =


<sub>5</sub>3 < 1 ; <sub>2</sub>2 = 1 ; <sub>4</sub>9 > 1
*Bài 2


<sub>4</sub>3 <sub>7</sub>5 ;



7
2
5
2
 ;
6
5
9
5

*Bài 3


a) ;<sub>4</sub>3 <sub>4</sub>3 7<sub>7</sub> <sub>28</sub>21
7
5
4
3


<i>x</i>
<i>x</i>


<i>và</i> <sub> ; </sub>


28
20
4
7
4


5
7
5


<i>x</i>
<i>x</i>


mà <sub>28</sub>21 <sub>28</sub>20 (vì 21 >20) nên


7
5
4
3

*Bài 4


- Mẹ cho chị <sub>3</sub>1 số quả quýt tức là chị
được


15
5


số quả quýt


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Nhận xét và chữa được
15


6



số quả quýt.Mà


3
1
5
2
15


5
15


6




 <i>nên</i>


- Vậy em được mẹ cho nhiều quýt hơn
<b>4- Củng cố- Dặn dò 3'</b>


- Nêu cách so sánh phân số?


- Về học bài và chuẩn bị cho tiết sau


<i><b>Tiết 03: Thể dục</b></i>


<b>Đội hình đội ngũ - trị chơi Chạy i ch, </b>



<b>vỗ tay nhau và lò cò tiếp sức .</b>




I. Mục tiêu :


- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: cách chào, báo cáo
khi bắt đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra vào lớp. Yêu cầu thuần thục động tác
và cách báo cáo.


- Trò chơi Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau; Lò cò tiếp sức. Y/c chơi đúng luật, hào hứng
trong khi chơi.


II. §å dïng : 1 còi, 2- 4 lá cờ đuôi nheo, kẻ sân chơi.
III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp :


<i>1.Phần mở đầu:</i>


- n nh t chc, ph biến nội dung, y/c
tiết học.


- Khởi động: - đứng vỗ tay , hát.
* Trị chơi : Tìm ngời chỉ huy
2. Phần cơ bản:


a, Ơn đội hình, đội ngũ: Cách chào, báo
cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học. Cách
xin phép ra vào lớp.


b, Trò chơi vn ng:


Tổ chức cho HS chơi lần lợt 2 trò chơi
( mỗi trò chơi 4-6).



- GV nờu tờn trũ chi, cùng HS nói lại
cách chơi và qui định chơi.


- 1 nhãm ch¬i thư- ch¬i chÝnh thøc.


- GV quan sát, nhận xột, ỏnh giỏ cuc
chi.


3. Phần kết thúc:
- Cho HS thả láng


- GV cïng HS hƯ thèng bµi.
- NhËn xÐt tiÕt học , dặn dò.


6-10
1-2
2-3
18-22
7-8


10-12


4-6
1-2


- Lớp tập trung 4 hàng ngang cù li
hĐp råi chun sang cù li réng.


- Lần 1-2 GV điều khiển lớp tập


có nhận xét, sửa động tác sai.
-Chia t tp luyn.


- Tập hợp lớp, các tổ thi ®ua tr×nh
diƠn.


- Tập hợp theo đội hình chơi. Cả
lớp thi đua chơi ( mỗi trị 2-3 lần)


GV ®iỊu khiĨn, HS lµm theo hiƯu
lƯnh cđa GV


<i><b>Tiết 04 : Địa lí </b></i>


<b>Việt Nam đất nước chúng ta</b>


I/ Mục tiêu :


- Học song bài học này ; học sinh:


+ Chỉ được vị trí địa lí và giới hạn của nước Việt Nam trên bản đồ
( lược đồ )


+ Mơ tả được vị trí địa lí, hình dạng nước ta


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+ Nhớ diện tích lãnh thổ của nước Việt Nam


+ Biết được những thuận lợi và một số khó khăn do vị trí địa lí của nước ta
đem lại .


<i><b>II/ Đồ dùng dạy học :</b></i>



Thầy : Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam <b>- </b>quả địa cầu , lược đồ
Trò : Đồ dùng học tập


<i><b>III/ Các hoạt động dạy học :</b></i>


1 - Ổn định tổ chức 1' Hát
2 - Kiểm tra : 3'


Đồ dùng của học sinh
3 - Bài mới : 27'
a) Giới thiệu bài : Ghi bảng
b) Nội dung:


- Hoạt động 1:


- Đất nước Việt Nam gồm những bộ phận
nào?


- Chỉ vị trí phần đất liền.


- Phần đất liền của nước ta giáp với những
nước nào?


- Biển bao bọc phía nào của nước ta ?


- Kể tên một số đảo và quần đảo của nước
ta ?


- Nước ta có thuận lợi gì cho việc giao lưu


với nước khác?


- Nước ta nằm trong khu vực nào?
- Hoạt động nhóm.


- Phần đất liền có đặc điểm gì?


- Chiều dài từ Bắc vào Nam dài bao nhiêu
km?


- Nơi hẹp nhất là bao nhiêu km?


- Diện tích lãnh thổ nước ta dài bao nhiêu
km2<sub>?</sub>


- So sánh diện tich nước ta với nước khác
trong bảng số liệu ?


1 - Vị trí và giới hạn


- Đất liền, biển, đảo và quần đảo.


- Trung quốc, Lào,Cam pu chia


- Đông, nam và tây nam tên biển là Biển
Đông.


- Việt Nam nằm trên bán đảo Đông
Dương thuộc khu vực Đơng Nam Á
2 - Hình dạng và diện tích.



- Hẹp ngang chạy dài và có đường bờ
biển cong như hình chữ S


- Chiều dài từ Bắc vào Nam chải dài
1650 km


- Nơi hẹp nhất chưa đầy 50 km


Kết luận : SGK (68)
4- Củng cố - Dặn dò: 4'


- Tổ chức trò chơi '' Tiếp sức '''


- Về học bài và chuẩn bị cho tiết sau.
<i><b>Tiết 05: Kĩ thuật.</b></i>


<b>Đính khuy hai lỗ</b>


<i><b>I- Mục tiêu:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Học sinh cần phải:


- Biết cách đính khuy hai lỗ.


- Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khéo léo.


<i><b>II/ Đồ dùng dạy học: </b></i>


Thầy: Mẫu đính khuy, một số khuy, vải, kim, chỉ


Trò: Vải, chỉ, kim,kéo, phấn.


<i><b>III/ Các hoạt động dạy học:</b></i>


1- Ổn định tổ chức: 1' Hát
2- Kiểm tra: 3'


- Đồ dùng của học sinh
3- Bài mới: 28'
a- Giới thiệu bài: Ghi bảng


b- Nội dung bài dạy:
Hoạt động


chủ yếu


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động


1; 8': Quan
sát nhận
xét mẫu:


Hoạt động
2: 20'


Hướng dẫn
thao tác kĩ
thuật.



- Giới thiệu một số một số mẫu
khuy - Quan sát tranh.


- Các khuy có chung đặc điểm gì?
- Khuy có màu gì và làm bằng gì?
- Khuy có hình dạng thế nào?


- Để đính khuy hai lỗ ta làm thế
nào?


- Giáo viên treo mơ hình đính khuy
cho HS nói lại cách làm.


- HS thực hành trên sản phẩm.


- Có hai mặt: Mặt lồi và mặt lõm
được cài khớp vào nhau, có hai lỗ.
- Khuy có nhiều màu được làm bằng
kim loại hoạc nhựa.


- Có nhiều hình dạng khác nhau.
- Bước 1: Vạch dấu cá điểm đính
khuy.


- Bước 2: Đính khuy vào các điểm
vạch dấu.


4. Củng cố- Dặn dò<i><b> : 3'</b><b> </b></i>
- Nhận xét tiết học.
- Về chuẩn bị cho tiết sau



Ngày soạn:25/8/2009
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 28/8/2009
<i><b>Tiết 01: Luyện từ và câu</b></i>


<b>Luyện tập về từ đồng nghĩa</b>


<i><b>I/ Mục tiêu:</b></i>


- Tìm được nhiều từ đồng nghĩa với những từ đã cho.


- Cảm nhận được sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa khơng hồn tồn, từ
đó biết câu nhắc, lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể.


<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i>


Thầy: Bảng phụ
Trò: Đồ dùng học tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>III/ Các hoạt động dạy học:</b></i>


<i><b>1- Ổn định tổ chức 1' Hát </b></i>
2- Kiểm tra: 3'


Thế nào là từ đồng nghĩa ? Cho ví dụ?
3- Bài mới: 33'


a- Giới thiệu bài: Ghi bảng
b- Nội dung bài dạy:


- 1 em đọc bài tập


- Nêu yêu cầu của bài?
- Làm theo nhóm.


- Lớp làm vào vở bài tập.
- 2 nhóm làm vào giấy khổ to.


- Làm xong dán lên bảng và trình bày.


- 1 em đọc bài tập
- Nêu yêu cầu của bài
- HS lên bảng làm


- Dưới lớp làm vào vở bài tập
- 1 em đọc bài tập


- Nêu yêu cầu của bài
- HS làm vào phiếu
- HS lên bảmg làm.


* Bài 1


- Từ đồng nghĩa chỉ màu xanh ; xanh biếc,
xanh lè, xanh mướt...


- Chỉ màu đỏ:đỏ lựng, đỏ au, đỏ bừng,
đỏ chót...


- Chỉ màu trắng: trắng ngần, trắng tinh,
trắng phau...



- Chỉ màu đen: đen sì, đen trũi, đen kịt
* Bài 2


- Vườn cải nhà em mới lên xanh mượt
- Em gái tôi từ trong bếp đi ra, hai má đỏ
lựng vì nóng.


* Bài 3:


- Suốt đêm thác réo điên cuồng. Mặt trời
vừa nhô lên. Dịng thác óng ánh


sáng rực dưới nắng. Tiếng xối gầm vang.
Đậu " chân " bên kia ngọn thác,


chúng chưa kịp chờ cho cơn choáng đi
qua, lại hối hả lên đường.


<i><b>4. Củng cố - Dặn dò</b><b> : 4' </b><b> </b></i>
- Nhận xét tiết học


- Về học bài và chuẩn bị cho tiết sau.
<i><b>Tiết 02 : Toán </b></i>


<b>Phân số thập phân</b>



<b>I</b>/ Mục tiêu :
Giúp HS .


- Nhận biết các phân số thập phân.



- Nhận ra được : Có một phân số có thể viết thành số thập phân; biết cách
chuyển các phân số đó thành các phân số thập phân.


<i><b>II/ Đồ dùng dạy học: </b></i>


Thầy : Phiếu học tập
Trò : Bảng con


<i><b>III/ Các hoạt động dạy học:</b></i>


1 - Ổn định tổ chức 1' Hát
2 - Kiểm tra : 3'


So sánh <sub>3</sub>2 với 1 : <sub>3</sub>2 < 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

3 - Bài mới : 32'
a) Giới thiệu bài : Ghi bảng
b) Nội dung:


- Em hãy nêu đặc điểm mẫu số của các phân
số đó ?


- Học sinh đọc


- Những phân số nào được gọi là phân số
thập phân.


-Hãy tìm số thập phân bằng ;<sub>125</sub>20
4


7
5
3


<i>và</i> <sub>?</sub>


- Học sinh lên làm
c- Luyện tập


- Học sinh tự viết và đọc từng phân số thập
phân


- Nhận xét và chữa
- Nêu yêu cầu của bài.
- Học sinh lên làm


- Dưới lớp làm vào phiếu
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng
- Bài yêu cầu làm gì?


- Học sinh lên làm


- Bài yêu cầu làm gì?
- Học sinh nêu cách làm


a) Ví dụ : Các phân số ;<sub>1000</sub>17
100


5
;


10


3


- Các phân số có mẫu số là 10; 100;
1000...; gọi là các phân số thập phân.
b. Nhận xét


100
175
25
7
25
7
4
7
;
10
6
2
5
2
3
5
3




<i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
1000
160
8
125
8
20
125
20


<i>x</i>
<i>x</i>
...?
* Bài 1 (8)


10
9


đọc là '' chín phần mười ''
*Bài 2 (8)


;<sub>1000000</sub>1
1000
475
;
100
20


;
10
7
*Bài 3 (8)

1000
17
;
10
4
*Bài 4 (8)


a) 7<sub>2</sub> <sub>2</sub>7 <sub>5</sub>5 <sub>10</sub>35


<i>x</i>
<i>x</i>


4- Củng cố - Dặn dò: 4'


- Nêu cách nhận biết phân số thập phân ?
- Về làm tiếp phần c; d bài 4


<i><b>Tiết 03: Mĩ thuật</b></i>


<b>Thưởng thức mỹ thuật</b>



<b> “Xem tranh thiếu n÷ bên hoa huệ”</b>


<i><b>I, Mục tiêu</b></i>


- HS tiếp xúc làm quen với tác phẩm <i>thiếu nữ bên hoa huệ</i> và hiểu vài nét về họa sĩ


Tô Ngọc Vân.


- HS nhận xét được về hình ảnh và mầu sắc trong tranh.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh.


<i><b>II, Chuẩn bị</b></i>


- Thày: Tranh thiếu nữ bên hoa huệ
- Trò: SGK


<i><b>III, Các hoạt động dạy học chủ yếu</b></i>
1 - Ổn định tổ chức 1' Hát
2 - Kiểm tra : 3'


Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

3 - Bài mới : 32'


a, hoạt động 1: Giới thiệu vài nét về họa
sĩ Tô Ngọc Vân.


- Cho HS đọc mục 1 trang 3 và thảo luận.
? Em hãy nêu vài nét về tiểu sử của họa sĩ
Tô Ngọc Vân.


? Em hÃy kể tên một vài tác phẩm nổi tiểng
của họa sĩ Tô Ngọc Vân.


- GV dựa vào trả lời của HS bæ sung:



b, Hoạt động 2: Xem tranh thiếu nữ bờn
hoa hu.


- Chia nhóm cho HS quan sát và tháa ln
c©u hái:


? Hình ảnh chỉnh của bức tranh là gì?
? Hình ảnh chính đợc vẽ nh thế nào?
? Bức tranh cịn hình ảnh nào nữa?
? Màu sắc của bức tranh ntn?
? Tranh vẽ bằng chất liệu gì?


? Em cã thích bức tranh này không?
GV nhận xét. chốt lại


C, Hot động 3: Nhận xét, đánh giá.


NhËn xÐt chung tiÕt häc, khen ngợi những
em học tập tốt.


- HS theo dừi


- HS th¶o ln theo nhãm.


- HS tr¶ lêi tríc líp
- Theo dõi


- HS chia nhóm thảo luận
- Thiếu nữ mặc áo dài trắng.



- Hỡnh mng n gin, chim din tớch ln.
- bình hoa đặt trên bàn.


- Màu chủ đạo là màu trắng,xanh, hồng.
Nhẹ nhàng trong sáng.


- S¬n dầu


- HS phát biẻu ý kiến


<i><b>VI, Dặn dò</b></i>


Về su tầm thêm các bức tranh của họa sĩ Tô Ngọc Vân
Chuẩn bị tiết sau


<i><b>Tit 04 : Tp lm vn </b></i>


<b>Luyn tập văn tả cảnh</b>


<i><b>I/ Mục tiêu : </b></i>


- Từ việc phân tích cách quan sát tinh tế của tác giả trong đoạn văn '' Buổi
sớm trên cánh đồng '' Học sinh hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong văn
tả cảnh.


- Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày dàn ý những điều đã
quan sát.


<i><b>II/ Đồ dùng dạy học :</b></i>


- Thầy : Tranh ảnh quang cảnh vườn cây, công viên...


- Trò : Ghi chép kết quả quan sát


<i><b>III/ Các hoạt động dạy học:</b></i>


1 - Ổn định tổ chức 1' Hát
2 - Kiểm tra : 3'


Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
3 - Bài mới : 32'


a) Giới thiệu bài : Ghi bảng
b) Nội dung:


- Đọc bài tập.


- Học sinh làm việc cá nhân


- Cho HS nối tiếp trình bày ý kiến của mình
?


* Bài tập 1 :


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm
mùa thu?


- Tác giả quan sát sự vật bằng những giác
quan nào?


- Tìm một số chi tiết thể hiện sự quan sát
tinh tế của tác giả?



- Đọc yêu cầu bài tập 2


- Giới thiệu một số tranh ảnh minh họa về
vườn cây...


- Kiểm tra kết quả quan sát
- Học sinh lập dàn ý


mặt trời mọc.


- Bằng cảm giác của làn da - Mắt


- Giữa những đám mây xám đục vòm trời
hiện ra như những khoảng vực xanh vòi
vọi , một vài giọt sương.


* Bài 2 :


- Mở bài : Giới thiệu bao quát cảnh yên
tĩnh của công viên vào buổi sớm.
- Thân bài - Tả từng bộ phận


- Kết bài : Em rất thích cơng viên
4- Củng cố - Dặn dò: 4'


- Tổ chức trò chơi '' Tiếp sức''


- Về học bài và chuẩn bị cho tiết sau.



<i><b>Tiết 5 : </b></i>


<b>Sinh hoạt</b>


<i><b>I/ Mục tiêu</b><b> :</b><b> </b></i>


- Nắm được ưu khuyết điểm trong tuần qua
- Phương hướng phấn đấu trong tuần tới
- Giáo dục HS có ý thức phấn đấu về mọi mặt
<i><b>II/ Đồ dùng dạy học</b><b> :</b><b> </b></i>


Thầy: Nội dung sinh hoạt
<i><b>III/ Nội dung sinh hoạt</b><b> :</b><b> </b></i>


1- Ổn định tổ chức: Hát
2- Nhận xét tuần


- Lớp trưởng nhận xét


- Giáo viên nhận xét bổ sung.


a- Đạo đức: Các em ngoan ngỗn, có ý thức tu dưỡng đạo đức. Thực hiện tót mọi nội
quy quy chế của trường lớp đề ra. Song bên cạnh đó vẫn cịn hiện tượng nói chuyện
riêng trong lớp.


b- Học tập: Các em đi học tương đối đầy đủ, đúng giờ. Trong lớp chú ý nghe giảng hăng
hái phát biểu ý kiến xây dựng bài:


Bên cạnh đó vẫn cịn hiện tượng khơng học bài cũ:
c- Các hoạt động khác:



- Thể dục, ca múa hát tập thể tham gia nhiệt tình có chất lượng.
- Vệ sinh trong ngoài lớp gọn gàng sạch sẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Duy trì và bảo vệ tốt thư viện cây xanh.
3- Phương hướng tuần tới.


- Khắc phục hiện tượng nói chuyện riêng tronh lớp, không học bài cũ.
- Duy trì tốt thư viện cây xanh


- Duy trì tốt nề nếp thể dục vệ sinh.

<b>Tuần 2:</b>



Ngày sọan: 28/8/2009
Ngày dạy: Thứ hai ngày 31/8/2009
<i><b>Tiết 1: Chào cờ</b></i>


<i><b>Tiết 2: Tập đọc.</b></i>


<b>Nghìn năm văn hiến</b>


I<b>/ Mục tiêu:</b>


- Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.


- Hiểu được nội dung chính : Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là
bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.


<i><b>II/ Đồ dùng dạy học </b></i>


Thầy : Bảng phụ



Trò : Bài tập tiếng Việt.
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học:</b></i>


1- Ổn định tổ chức: 1' Hát
2- Kiêm tra: 3'


- Đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
- Nêu lại nội dung bài ?


3- Bài mới: 32'
a- Giới thiệu bài: Ghi bảng


b- Nội dung bài dạy:
- 1 em đọc toàn bài


-Bài này chia làm mấy đoạn?


- HS đọc nối tiếp 3 lần đọc từ khó +
đọc chú giải trong SGK


- Giáo viên đọc mẫu


- Đến thăm Văn Miếu khách nước ngoài
ngạc nhiên vì điều gì?


- Đọc bảng số liệu.


- Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất?
- Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất?



- Bài này giúp em hiểu điều gì về truyền
thống văn hóa Việt Nam?


c) Đọc diễn cảm.


- Hoc sinh đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm trước lớp
- Em hãy nêu nội dung của bài?
- Hoc sinh đọc lại nội dung bài.


* Luyện đọc.


- Văn hiến, Văn Miếu, Quốc Tử Giám,
tiến sĩ...


* Tìm hiểu bài


- Khách nước ngoài ngạc nhiên khi biết
rằng từ năm 1075 nước ta mở khoa thi
tiến sĩ.


- Triều Lê 104 khoa thi.
- Triều Lê - 1780 Tiến sĩ.


Người Việt Nam ta có truyền thống coi
trọng đạo đức. Việt Nam là ...lâu đời


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

lâu đời của nước ta.
4- Củng cố - Dặn dò: 4'



- Qua bài em có suy nghĩ gì về truyền thống văn hóa Việt Nam?
- Về học bài và chuẩn bị cho tiết sau


<i><b>Tiết 3 : Khoa học : </b></i>


<b>Nam hay nữ (tiết 2)</b>



<b>I/: Mục tiêu :</b>


Giúp HS.


- Nhận ra một số quan niệm xã hội về nam và nữ: sự cần thiết phải thay đổi một số
quan niệm này


- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt bạn nam và
bạn nữ.


<b>II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học:</b>


Thầy : Tranh ảnh SGK
Trò : Đồ dùng học tập .


<b>III/ Các hoạt động dạy học</b>


1- Ổn định tổ chức 1' Hát
2- Kiểm tra 3'


Nam và nữ có điểm gì khác nhau?
3- Bài mới : 27'



a) Giới thiệu bài : Ghi bảng
b) Nội dung bài dạy:


- Thảo luận theo nhóm


- Công việc nội chợ là của phụ nữ ý kiến đó
đúng khơng? Tại sao?


- Nêu điểm giống và khác nhau giữa bạn
trai và bạn gái?


" Đàn ông là người kiến tiền ni cả gia
đình .


Con gái nên học nữ công gia chánh,
con trai nên học kĩ thuật"


- Em có đồng ý với ý kiến trên khơng?
Tại sao đồng ý và khơng đồng ý?


- Trong gia đình những yêu cầu hay cư
xử của cha mẹ với con trai và gái có


khác nhau không và khác nhau như thế
nào? Như vậy có hợp lí khơng?


- Liên hệ em có sự phân biệt giữa nam
và nữ không?


- Tại sao không nên phân biệt giữa nam và



* Hoạt động 3:


+ Một số quan niệm xã hội về nam và nữ.
- Công việc nội chợ không phải riêng
của phụ nữ. Phụ nữ hằng ngày cũng đi
làm...Chăm sóc con cái cịn thể hiện tình
u thương của cha mẹ.


- Em khơng đồng ý với ý kiến đó vì:
+ Đàn ông không phải là người kiến ra
tiền nuôi cả gia đình....


+ Nghề nghiệp là sự lựa chọn của mỗi
người...


- Con trai đi học về thì đi chơi, con gái đi
học về thì nấu cơm hoặc trơng em


giúp bố mẹ như vậy khơng hợp lí....


* Đọc mục bạn cần biết (trang 9)


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

nữ?


4. Củng cố - Dặn dò: 4'


Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ?
Về xem lại bài và chuẩn bị trước bài cho tiết sau.
<i><b>Tiết 4:Tốn:</b></i>



<b>Luyện tập</b>


I/ Mục đích:


Giúp HS củng cố các về:


- Viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số.
- Chuyển một số phân số thành phân số thập phân.


- Giải bầi toán về tìm giá trị một phân số của số cho trước.
<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i>


Thầy: Nội dung
Trò: Đồ dùng
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>


1- Ổn định tổ chức 1' Hát
2- Kiểm tra: 3'


Điền số thích hợp vào ô trống?


12
10
2
6


2
5
6


5





<i>x</i>
<i>x</i>


3- Bài mới 33'
a- Giới thiệu bài : Ghi bảng


b- Nội dung bài dạy:
- 1 em nêu yêu cầu của bài


- Gọi HS lên bảng giải điền phân số trên tia
số.


- Dưới lớp làm ra giấy nháp
- Nhận xét và chữa


- Bài yêu cầu làm gì?
- Gọi HS lên bảng giảng
- Dưới lớp làm ra giấy nháp


- HS nêu yêu cầu của bài?
- Gọi HS lên bảng làm.
- Dưới lớp làm ra giấy nháp
- HS nêu yêu cầu của bài?
- Gọi HS lên bảng làm.
- 1em đọc bài tập


- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?
- Gọi HS lên bảng giải


* Bài 1


- GV vẽ tia số ra bảng phụ.


* Bài 2: Viết phân số sau thành phân số
thập phân


11<sub>2</sub> 11<sub>2</sub> <sub>5</sub>5 <sub>10</sub>55


<i>x</i>
<i>x</i>


; 15<sub>4</sub> 15<sub>4</sub> <sub>25</sub>25 <sub>100</sub>375


<i>x</i>
<i>x</i>


31<sub>5</sub> 31<sub>5</sub> <sub>2</sub>2 <sub>12</sub>62


<i>x</i>
<i>x</i>


* Bài 3


<sub>25</sub>6 <sub>25</sub>6 4<sub>4</sub> <sub>100</sub>24



<i>x</i>
<i>x</i>


100
50
10
:
1000


10
:
500
1000


500






* Bài 4 : Điền dấu ( > ; < ; = )
10


7


< <sub>10</sub>9 ; <sub>10</sub>5 <sub>100</sub>50


*Bài 5 Bài giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Dưới lớp làm ra giấy nháp <sub> 30 x </sub>


10


3


= 9 (HS)


Số HS giỏi Tiếng Việt của lớp đó là.
30 x <sub>10</sub>2 = 6 (HS)


Đáp số : 9 HS ; 6 HS
4- Củng cố - Dặn dò: 4'


- Nhận xét giời học


- Về làm bài còn lại và chuẩn bị cho tiết sau.
<i><b>Tiết 5: Đạo đức:</b></i>


<b>Em là học sinh lớp 5 (tiết2)</b>



<b>I/ Mục tiêu :</b>


-Rèn luyện kĩ năng đặt mục tiêu: Động viên HS có ý thức phấn đấu vươn lên về
mọi mặt.


- HS biết thừa nhận và học tập theo các gương tốt.
- Giáo dục HS tình yêu và trách nhiệm với trường.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


Thầy : Giấy trắng, bút màu.



Trò : Các bài hát về chủ đề trường em.


<b>III/ Các hoạt động dạy học: </b>


1- Ổn định tổ chức 1' Hát
2- Kiểm tra : 3'


- Học sinh lớp năm cần phải làm gì?
3- Bài mới : 27'


a) Giới thiệu bài: Ghi bảng
b) Nội dung bài :


* Hoạt động 1: Hoạt động nhóm.


- HS trình bày trước lớp về kế hoạch phấn
đấu của mình.


- HS trao đổi nhận xét.


- GV nhận xét và rút ra kết luận :
* Hoạt động 2 : Kể chuyện.
Thảo luận cả lớp.


- HS nối tiếp kể tấm gương tốt của
học sinh lớp 5?


- Qua câu truyện đó em có nhận xét gì và
học tập gì ở tấm gương đó?



* Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân.


- Thảo luận về kế hoạch phấn đấu.


- Để xứng đáng là học sinh lớp 5 chúng ta
cần quyết tâm phấn đấu rèn luyện một
cách có kế hoạch


- HS hát múa, đọc thơ, giới thiệu tranh
vẽ của mình.


<b>4- Củng cố - Dặn dò: 4'</b>


- Nhận xét tiết học.


- Về sưu tầm bài thơ, bài hát, bài báo nói về học sinh
lớp 5 gương mẫu và về chủ đề trương em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>Ngày sọan: 29/8/2009</i>
<i> Ngày dạy: Thứ ba ngày 1/9/2009 </i>


<i><b>Tiết 1 : Tập đọc : </b></i>


<b>Sắc màu em yêu</b>



<b>I/ Mục tiêu :</b>


- Biết đọc trôi chảy diễn cảm bài văn thơ với giọng nhẹ nhàng tha thiết.
- Hiểu nội dung ý nghĩa bài thơ. Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu,


những con ngườivà sự vật xung quanh, qua đó thể hiện tình yêu của bạn


với quê hương đất nước.


- Thuộc lòng một số khổ thơ.


<b>II/ Đồ dùng dạy học </b>


Thầy : Tranh minh họa
Trò : Bài tập tiếng Việt.


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


1- Ổn định tổ chức: 1' Hát
2- Kiêm tra: 3'


- Đọc bài Nghìn năm văn hiến
- Nêu lại nội dung bài?


3- Bài mới: 32'
a- Giới thiệu bài: Ghi bảng


b- Nội dung bài dạy:
- 1 em đọc toàn bài.
- Bài có mấy khổ thơ?


- HS đọc nối tiếp 2 lần đọc từ khó, đọc chú
giải trong SGK.


- Giáo viên đọc mẫu



- Bạn nhỏ yêu những màu sắc nào?


- Mỗi sắc màu gợi ra những hình ảnh nào?
- Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả các màu sắc đó?
- Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của
bạn nhỏ đối với quê hương đất nước?
- GV đọc mẫu lần 2.


c- Đọc diễn cảm.


- Học sinh đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm trước lớp
- Em hãy nêu nội dung của bài ?
- HS đọc lại nội dung bài.


* Luyện đọc


* Tìm hiểu bài.


-Bạn yêu tất cả các màu sắc: đỏ, xanh,
trắng, đen, tím, nâu.


- Mầu đỏ: Màu máu, màu cờ Tổ quốc,
màu khăn quàng...


- Vì các màu sắc này đều gắn với những
sự vật, những cảnh, những con người bạn
yêu quí.



- Bạn nhỏ yêu mọi sắc màu trên đất nước.
Bạn yêu quê hương đất nước.


- Nội dung : Tình cảm của bạn nhỏ với
những sắc màu, những con người và sự vật
xung quanh, qua đó thể hiện tình yêu của
bạn đối với quê hương đất nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>4- Củng cố - Dặn dò : 4'</b>


-Nêu nội dung bài?


- Về học bài và đọc trước bài sau


<i><b>Tiết 2: Tốn.</b></i>


<b>Ơn tập : Phép cộng và phép trừ hai phân số</b>



<b>I/Mục tiêu:</b>


- Giúp HS củng cố các cách thực hiện phép cộng và phép trừ hai phân số.
- Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng vã phép trừ hai phân số.


- Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác.


<b>II/ Đồ dùng dạy học</b>


Thầy: Phiếu



Trò : Đồ dùng học tập.


<b>III/ Các hoạt động dạy học</b>


1- Ổn định tổ chức 1' Hát
2- Kiểm tra:3'


- Viết phân số sau thành phân số thập phân?


4
3


100
75
25
4


25
3




<i>x</i>
<i>x</i>


3- Bài mới : 33'
a- Giới thiệu bài : Ghi bảng


b- Nội dung bài dạy:



- Em có nhận xét gì về phép cộng hai phân
số đó?


- Nêu cách cộng và trừ hai phân số cùng
mẫu số?


- HS nêu cách thực hiện.


- Muốn cộng hoặc trừ hai phân số khác
mẫu số ta làm thế nào?


c/ Luyện tập


- Nêu yêu cầu của bài
- HS lên bảng giải


- Dưới lớp làm vào bảng con


- Nêu yêu cầu của bài
- HS lên bảng giải


- Dưới lớp làm vào bảng con


a) Phép cộng và phép trừ hai phân số cùng
mẫu số.


1- Ví dụ 1: <sub>7</sub>3<sub>7</sub>5 3<sub>7</sub>5 <sub>7</sub>8


2- Ví dụ 2: <sub>15</sub>10 <sub>15</sub>3 10<sub>15</sub> 3 <sub>15</sub>7



* Kết luận: SGK


b)Phép cộng và phép trừ hai phân số khác
mẫu số.


- Ví dụ 1: <sub>9</sub>7<sub>10</sub>3 <sub>90</sub>70<sub>90</sub>27 <sub>90</sub>97


- Ví dụ 2:  


9
7
8
7


72
7
72
56
72
63





* Kết luận : SGK
*Bài 1: Tính
a)


56


83
56


35
48
8
5
7
6







b) <sub>5</sub>3 <sub>8</sub>3 24<sub>40</sub>15 <sub>40</sub>9


*Bài 2 : Tính
a) 3 +


5
17
5


2
15
5
2







</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- 1em đọc bài tập
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?
- Gọi HS lên bảng giải
- Dưới lớp làm ra giấy nháp
-Nhận xét và chữa.


c) 1- (
3
1
5
2


 ) = 1 - (


15
5
6


) = 1 -
15
11
= 15<sub>15</sub> 11 <sub>15</sub>4


*Bài 3: Bài giải


Phân số chỉ số phần bóng màu đỏ và số


bóng màu xanh là.


1<sub>2</sub><sub>3</sub>1<sub>6</sub>1 (số bóng trong hộp)


Phân số chỉ số bóng màu vàng là


5
1
6
5
6
6




 ( số bóng trong hộp)


Đáp số : <sub>6</sub>1 số bóng trong hộp


<b> 4- Củng cố - Dặn dò 3'</b>


- Nêu cách cộng và trừ hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số?
- Về học bài và chuẩn bị cho tiết sau


<b>Ti</b>


<b> ết 3:ThĨ dơc</b>


<b>Đội hình đội ngũ - trị chơi Chạy tiếp sức .</b>




<b>I. Mơc tiªu</b> :


- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: cách chào, báo cáo
khi bắt đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra vào lớp, tập hợp hàng dọc, dóng hàng,
điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau. Yêu cầu báo cáo mạch
lạc, tập hợp hàng nhanh, động tác quay phải, quay trái, quay sau đúng hớng, thành thạo,
đều đúng đẹp, đúng khẩu lệnh.


- Trò chơi Chạy tiếp sức. Y/c chơi đúng luật, trật tự, nhanh nhẹn hào hứng trong khi
chơi.


<b> II. §å dïng :</b> 1 còi, 2- 4 lá cờ đuôi nheo, kẻ sân chơi.
<b>III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp :</b>


<i>1.Phần mở đầu:</i>


- n nh t chc, ph biến nội dung,
y/c tiết học.


- Khởi động: - đứng vỗ tay , hát.
* Trị chơi : Tìm ngời chỉ huy
2. Phần cơ bản:


a, Ôn đội hình, đội ngũ: Cách chào,
báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ
học. Cách xin phép ra vào lớp.Tập hợp
hàng dọc, dóng hàng, điể số, đứng
nghiêm –nghỉ, quay phải-trái-sau.
b, Trũ chi vn ng:



Tổ chức cho HS chơi trò chơi :


- GV nêu tên trị chơi, giải thích cách
chơi và qui định chơi.


- 1 nhóm chơi thử- chơi chính thức.
- GV quan sát, nhận xét, đánh giá cuộc
chơi.


3. PhÇn kÕt thóc:
- Cho HS th¶ láng


- GV cïng HS hƯ thèng bài.


6-10
1-2
2-3
18-22
10-12


8-10


2-3lần


4-6
1-2


- Lớp tập trung 4 hàng ngang cự li
hẹp rồi chuyÓn sang cù li réng.



- Lần 1-2 GV điều khiển lớp tập có
nhận xét, sửa động tác sai.


-Chia tỉ tËp luyện.


- Tập hợp lớp, các tổ thi đua trình
diễn.


-C lp tập đồng loạt


- Tập hợp theo đội hình chơi. Cả
lớp thi đua chơi


Võa đi vừa thả lỏng, tập hợp thành
vòng tròn lớn, khép lại thành vòng


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Nhận xét tiết học , dặn dò. tròn nhỏ, quay vào trong.


<i><b>Tit 4 : Lịch sử</b> :<b> </b></i>


<b>Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước.</b>



<b>I/ Mục tiêu :</b>


Học xong bài học này, HS biết.


- Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nướccủa Nguyễn Trường Tộ


- Nhân dân đánh giá về lòng yêu nước của Nguyễn Trường Tộ như thế nào?


- Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương


<b>II/ Đồ dùng dạy học</b>


Thầy: Hình trong SGK
Trò : Đồ dùng học tập


<b>III/ Các hoạt động dạy học</b>


1- Ổn định tổ chức 1' Hát
2- Kiểm tra:3'


- Trương Định đã làm gì để đáp lại tấm lịng của nhân dân?
3- Bài mới : 27'


a- Giới thiệu bài : Ghi bảng
b- Nội dung bài dạy:


- Bối cảnh của nước ta từ sau thế kỉ XIX
nnhư thế nào?


- Hãy nêu những đề nghị canh tân đất nước
của Nguyễn Trường Tộ ?


- Nhà vua và triều đình nhà Nguyễn có thái
độ như thế nào với những đề nghị của ông ?
- Vua quan nhà Nguyễn phản đối đề nghị
canh tân của Nguyễn Trường Tộ cho thấy họ
là người như thế nào?



- Lấy ví dụ chứng minh sự lạc hậu của vua
quan nhà Nguyễn?


- Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường
Tộ?


- Tại sao ông được người đời sau kính trọng


a ) Những đề nghị canh tân đất nước của
Nguyễn Trường Tộ


- Mở rộng ngoại dao buôn bán với nhiều
nước, thuê chuyên gia nước ngoài giúp
phát triển kinh tế - Mở trường dạy đóng
tàu đúc súng...


b) - Thái độ của triều đình và nhà vua với
đề nghị của Nguyễn Trường Tộ.


- Triều đình khơng cần thực hiện đề nghị
đó, Vua bảo thủ...


- Họ là người bảo thủ, lạc hậu khơng hiểu
gì về thế giới bên ngồi.


- Là người u nước, muốn canh tân để
đất nước phát triển.


Bài học : SGK.



<b> 4- Củng cố- Dặn dò 4'</b>


- Theo em Nguyễn Trường Tộ là người như thế


- Về học bài và chuẩn bị trước bài '' Cuộc phản công ở kinh thành Huế ''.


<i><b>Tiết 5: Chính tả: Nghe viết.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b> Lương Ngọc Quyến</b>



<b>I/ Mục tiêu</b>.


- Nghe viết đúng và trình bày bài chính tả bài Lương Ngọc Quyến
- Nắm được mơ hình cấu tạo vần. Ghép đúng tiếng vào mơ hình.
- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết và giữ vở sạch chữ đẹp.


<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>


Thầy: Bảng phụ
Trò: Vở bài tập


<b>III- Các hoạt động dạy học:</b>


1- Ổn định tổ chức: 1' Hát
2- Kiêm tra: 3'


Sự chuẩn bị đồ dùng của HS.
3- Bài mới: 33'


a- Giới thiệu bài: Ghi bảng


b- Nội dung bài dạy:


-Giáo viên đọc mẫu bài viết
- Hướng dẫn viết từ khó


- khi viết từ đó cần lưu ý điều gì?
- GV đọc cho HS viết bài


- Đọc soát lỗi


- HS mở SGK và đổi vở soát lỗi.
- Giáo viên chấm bài - Nhận xét
c- Luyện tập


- 1 em đọc bài tập
- Nêu yêu cầu của bài
- Gọi HS lên bảng làm
- Dưới lớp làm ra giấy nháp


- Lương Ngọc Quyến, mưu, khoét...


Bài 2:


Trang vần ang; nguyên vần uyên ; khoa
vần oa ; ...


<b>4. Củng cố - Dặn dò: 3'</b>


- Nhận xét tiết học
- Về chuẩn bị cho tiết sau



Ngày soạn: 31/8/2009
Ngày dạy : thứ4/2/9/2009
<i><b>Tiết 1 : Luyện từ và câu:</b></i>


<b>Mở rộng vốn từ: Tổ quốc</b>


I/ <b> </b><i><b>Mục tiêu</b></i>:<b> </b>


- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về tổ quốc.


- Biết đặt câu với những từ ngữ nói về tổ quốc, quê hương.
- Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước.


<i><b>II/ Đồ dùng dạy học :</b></i>


Thầy : Phiếu khổ to, bút dạ
Trò : Đồ dùng học tập.
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học </b></i>


1- Ổn định tổ chức: 1' Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

2- Kiểm tra: 3'


- Tìm từ đồng nghĩa với từ màu đỏ?
- Thế nào là từ đồng nghĩa?


3- Bài mới: 32'
a- Giới thiệu bài: Ghi bảng


b- Nội dung bài dạy:


- Đọc yêu cầu bài tập 1
- HS lên bảng làm
- Nhận xét và chữa


- Nêu yêu cầu của bài?
- Trao đổi theo nhóm 4


- Cho 4 nhóm tiếp nối nhau lên thi tiếp sức.
- Nêu yêu cầu của bài.


- Làm vào phiếu học tập
- Lên bảng gián kết quả


- Trình bày bài - Nhận xét và chữa


- Đọc yêu cầu của bài
- Học sinh làm bài.
- Nhận xét và chữa.


* Bài tập 1: Từ đồng nghĩa với tổ quốc
- Bài '' Thư gửi các học sinh '' nước nhà,
non sông .


-Bài '' Việt Nam thân yêu '': đất nước, quê
hương


* Bài 2 :


- Đất nước, quốc gia, giang sơn, quê
hương.



* Bài 3 :


- vệ quốc : bảo vệ tổ quốc
- ái quốc : yêu nước.
- quốc gia : nước nhà


- quốc ca : bài hát chính thức của một
nước dùng trong nghi lễ.


- quốc dân : nhân dân trong nước
* Bài 4 :


- Quê tôi ở Cà Mau - mỏm đất cuối cùng
của tổ quốc.


- Nam Định quê mẹ của tôi .


- Vùng đất Phú Thị, Gia Lâm là quê cha
đất tổ của tôi .


- cô tôi chỉ mong được về sống nơi côn rau
cắt rốn của mình.


<b>4- Củng cố - Dặn dị: 4'</b>


- Nhận xét giời học


- Về học bài chuẩn bị trước bài '' Luyện tập về từ đồng nghĩa''
<i><b> Tiết 2: Tốn.</b></i>



<b>Ơn tập : Phép nhân và phép chia hai phân số</b>



<b>I/Mục tiêu:</b>


- Giúp HS củng cố các kĩ năng thực hiện phép nhan và phép chia hai phân số.
- Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác.


<b>II/ Đồ dùng dạy học</b>


Thầy: Phiếu


Trò : Đồ dùng học tập.


<b>III/ Các hoạt động dạy học</b>


1- Ổn định tổ chức 1' Hát
2- Kiểm tra:3'


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

1
4
4
4
3
1
4
5
4
1







3- Bài mới : 33'
a- Giới thiệu bài : Ghi bảng


b- Nội dung bài dạy:
- Gọi học sinh lên làm.
- Dưới lớp làm ra giấy nháp.


- Muốn nhân hai phân số ta làm thế nào?
- Học sinh làm bài


- Muốn chia một phân số cho một phân số
ta làm thế nào?


c - Luyện tập :


- Bài yêu cầu làm gì?
- Gọi học sinh lên giải
- Nhận xét và chữa.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Gọi học sinh lên giải
- Nhận xét và chữa.


- Học sinh đọc bài tập
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Gọi học sinh lên giải


1- Ví dụ 1:


<sub>7</sub>2 <sub>9</sub>5 <sub>7</sub>2 <sub>9</sub>5 10<sub>63</sub>


<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


* Kết luận: SGK
2 - Ví dụ 2:

15
32
3
5
8
4
8
3
:
5
4


<i>x</i>
<i>x</i>


* Kết luận : SGK


*Bài 1: (11)Tính
a) <sub>10</sub>3 <sub>9</sub>4 <sub>10</sub>3 4<sub>9</sub> <sub>90</sub>12


<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i> <sub>; </sub>
15
42
5
3
7
6
7
3
:
5
6


<i>x</i>
<i>x</i>


b) 4 x <sub>8</sub>34<sub>8</sub><i>x</i>3 12<sub>8</sub>


*Bài 2 :(11) Tính
a) <sub>10</sub>9 <sub>6</sub>5 <sub>10</sub>9 5<sub>6</sub> <sub>4</sub>3


<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>



b) : <sub>20</sub>21 <sub>25</sub>6 20<sub>21</sub> 3<sub>5</sub> <sub>5</sub>2 <sub>3</sub>5 <sub>7</sub>4 <sub>35</sub>8
25
6



<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


*Bài 3: Bài giải.


Diện tích của tấm bìa là.
6
1
3
1
2
1


<i>x</i> <sub>( m</sub>2 <sub>)</sub>


Diện tích của mỗi phần là.


:3 <sub>18</sub>1


6
1


 (m2 )


Đáp số :
18


1
m2


<b>4- Củng cố- Dặn dò 3'</b>


- Muốn nhân ( hay chia )hai phân số ta làm thế nào
- Về nhà làm bài tập và chuẩn bị cho tiết sau.
<i><b>Tiết 3 : Khoa học :</b></i>


<b>Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?</b>



<b>I/ Mục tiêu : </b>


Sau bài học : HS có khả năng


- Nhận biết : Cơ thể của một con người hình thành từ sự kết hợp giữa trứng
của mẹ và tinh trùng của bố.


- Phân biệt một vài giai đoạn của thai nhi.
- Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập.



<b>II/ Đồ dùng dạy học</b>


Thầy: Hình trang 10, 11.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Trò : Đồ dùng học tập


<b>III/ Các hoạt động dạy học</b>


1- Ổn định tổ chức 1' Hát
2- Kiểm tra:3'


Nêu một số quan niệm xã hội về nam và nữ?
3- Bài mới : 27'


a- Giới thiệu bài : Ghi bảng
b- Nội dung bài dạy:


* Hoạt động 1


- Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới
tính của mỗi người?


- Cơ quan sinh dục nam có chức năng gì?
- Cơ quan sinh dục nữ có chức năng gì?
- Bào thai được hình thành từ đâu?


- Em có biết sau bao lâu mang thai thì em bé
được sinh ra?



* Hoạt động 2.
Làm việc theo cặp.


- Quan sát hình 1a; 1b; 1c; mơ tả lại các hình
đó?


Quan sát hình 2, 3, 4, 5 cho biết quá trình
phát triển của thai nhi


- Mô tả đặc điểm của thai nhi, em bé ở từng
thời điểm ?


1 - Sự hình thành cơ thể người


- Cơ quan sinh dục của cơ thể quyết định
giới tính của mỗi người


- Cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh trùng.
- Cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng


- Em bé được sinh ra sau khoảng 9 tháng
ở trong bụng mẹ


2 - Quá trình thụ tinh


- Hình 1a : Các tinh trùng gặp trứng
- Hình 1b : Một tinh trùng đã chui vào
trong trứng


- Hình 1c : Trứng và tinh trùng đã kết


hợp với nhau để tạo thành hợp tử.


3 - Sự phát triển của thai nhi
- Hình 2 : Thai khoảng 9 tháng
- Hình 3 : Thai được 9 tuần


- Hình 4 : 3 tháng ; Hình 5 : 6 tuần


<b>4- Củng cố- Dặn dò 3'</b>


- Hãy mô tả một số giai đoạn phát triển của thai nhi?
- Về học mục bạn cần biết và chuẩn bị cho tiết sau
<i><b>Tiết 4 : Âm nhạc</b></i>


<b>Dạy chuyên</b>


<i><b>Tiết 5: Kể chuyện :</b></i>


<b>Kể chuyện đã nghe đã đọc</b>



<b>I/ Mục tiêu : </b>


- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về các
anh hùng danh nhân của đất nước.


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện, biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn
về câu chuyện.


- Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.



<b>II/ Đồ dùng dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Thầy: Bảng phụ viết gợi ý
Trò : Câu truyện đã đọc trước.


<b>III/ Các hoạt động dạy học</b>


1- Ổn định tổ chức 1' Hát
2- Kiểm tra:3'


Kể câu chuyện Lý Tự Trọng
3- Bài mới : 32'


a- Giới thiệu bài : Ghi bảng
b- Nội dung bài dạy:
1 em đọc to yêu cầu đề bài
- Nêu yêu cầu của đề bài.
- Đọc gợi ý trong SGK


- Những câu chuyện nói về anh hùng danh
nhân là chuyện nào?


- Câu chuyện đó có nội dung như thế nào?
-Học sinh nói nối tiêp nhau câu chuyện minh
kể?


- Đọc yêu cầu của bài.


- Học sinh kể chuyện theo cặp, trao đổi ý
nghĩa chuyện



- Thi kể trước lớp


- Câu chuyện bạn kểcó phù hợp với nội dung
khơng?


- Kể chuyện ngồi SGK


- Bình chọn câu chuyện hay nhất.


a) Hiểu yêu cầu của đề bài


- Trưng Trắc, Trưng Nhị ''Truyện Hai Bà
Trưng '' - '' Một người chính trực ''..


b) Thực hành kể chuyện


- Học sinh tự trao đổi với nhau về nội
dung câu chuyện bạn kể.


<b>4- Củng cố - Dặn dò: 4'</b>


- Nhận xét tiết học.


- Về nhà làm bài tập còn lại chuẩn bị cho tiết sau.


<i>Ngày sọan:1/9/2009</i>
<i> Ngày dạy :Thứ 5 ngày 3/9/2009</i>


<i><b>Tiết 1: Tập làm văn. </b></i>



<b>Luyện tập văn tả cảnh</b>



<b>I/ Mục tiêu : </b>


- Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài văn tả cảnh " Rừng trưa, Chiều tối"
- Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập trong tiết học trước thành một đoạn văn
tả cảnh Một buổi trong ngày.


<b>II/ Đồ dùng dạy học :</b>


- Thầy : Bảng phụ


- Trò : Vở bài tập Tiếng Việt.


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


1 - Ổn định tổ chức 1' Hát
2 - Kiểm tra : 3'


Nêu dàn ý của bài văn tả cảnh?


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

3 - Bài mới : 32'
a) Giới thiệu bài : Ghi bảng


b) Nội dung:


- 2 em nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập1
- Đọc thầm hai đoạn văn tìm những hình
ảnh đẹp mà em thích?



- 2em làm ra giấy khổ to.


- Làm xong dán lên bảng và trình bày.
- Tại sao em thích hình ảnh đẹp đó?
- Đọc yêu cầu bài tập 2


- Hướng dẫn HS cách làm.
- Học sinh làm vào vở bài tập.


- 1em làm ra giấy khổ to làm xong dán
lên bảng và trình bày.


- Gọi HSdưới lớp đọc bài.


* Bài tập 1 : Tìm những hình ảnh đẹp em
thích trong mỗi bài.


- Học sinh tự tìm những hình ảnh đẹp mà
em thích


* Bài 2 :


- Bóng tối như bức màn mỏng mờ đen,
phủ dần mặt đất.


<b>4. Củng cố - Dặn dò: 4'</b>


- Nêu lại nội dung cần ghi nhớ



- Về xem lại bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
<i><b>Tiết 2: Toán.</b></i>


<b>Hỗn số</b>



<b>I/Mục tiêu:</b>


Giúp HS:


- Nhận biết về hỗn số.
- Biết đọc, viết hỗn số.


- Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác.


<b>II/ Đồ dùng dạy học</b>


Thầy: Tấm bìa, kéo.
Trị : 3 hình trịn


<b>III/ Các hoạt động dạy học</b>


1- Ổn định tổ chức 1' Hát
2- Kiểm tra:3'


1
4
4
4


3


1
4
5
4
1








3- Bài mới : 33'
a- Giới thiệu bài : Ghi bảng


b- Nội dung bài dạy:


- Cho học sinh lấy 3 hình trịn.


- Gấp 1 hình trịn( chia hình đó thành 4
phần bằng nhau) cắt bỏ 1<sub>4</sub> hình trịn.
- Đặt 2 hình trịn và<sub>4</sub>3 hình trịn lên bàn


1- Ví dụ 1:







</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Em có mấy hình trịn và mấy phần hình
trịn?


- HS đọc kết quả đó?


- Hướng dẫn cách đọc, cách viết hỗn số?
- HS nêu cấu tạo của hỗn số.


- Hỗn số gồm có mấy phần?
- Hãy so sánh


4
3


với 1?
c - Luyện tập :


- Bài yêu cầu làm gì?
- Gọi học đọc.


- Nhận xét và chữa.


- Bài yêu cầu làm gì?
- Gọi học sinh lên giải


- Ở phần này có số tự nhiên nào?


- Từ 0đến 1 đến 2 chia làm mấy phần bằng
nhau?



2
4
3
- Ta có 2 <sub>4</sub>3 hình trịn.


- 2
4
3


là hỗn số, 2
4
3


đọc là" hai và ba
phần tư


- 2 <sub>4</sub>3 có 2 là phần nguyên <sub>4</sub>3 là phân số.
* Chú ý : SGK


*Bài 1.


- GV treo bảng phụ vẽ hình như SGK
cho HS đọc.


*Bài 2: GV vẽ tia số vào bảng phụ
a)


, , , , , , , , , ,
0 <sub>5</sub>1 <sub>5</sub>2



5
3


<sub>5</sub>4 <sub>5</sub>5 1<sub>5</sub>1 2<sub>5</sub>2 3


5
3


4<sub>5</sub>4
5


10
b)


, , , , , , , , , ,
0 <sub>3</sub>1 <sub>3</sub>2 <sub>3</sub>31<sub>3</sub>1 2<sub>3</sub>2 <sub>3</sub>3 21<sub>3</sub>2<sub>3</sub>2 9<sub>3</sub>
<b>4- Củng cố- Dặn dò 3'</b>


- Muốn nhân ( hay chia )hai phân số ta làm thế nào
- Về nhà làm bài tập và chuẩn bị cho tiết sau.
<i><b>TiÕt 3: ThĨ dơc</b></i>


<b>Đội hình đội ngũ - trò chơi kết bạn .</b>



<b>I. Mơc tiªu :</b>


- Ơn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng dọc,
dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm-nghỉ, quay phải-trái-sau. Yêu cầu tập hợp hàng
nhanh, quay đúng hớng, đều ,đẹp, đúng khẩu lệnh.



- Trò chơi Kết bạn. Y/c tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng luật, hào hứng trong
khi chơi.


<b> II. §å dïng : 1 còi.</b>


<b> III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp</b>:


<i>1.Phần mở đầu:</i>


- n nh t chức, phổ biến nội dung, y/c
tiết học.


- Khởi động: * đứng vỗ tay , hát.
* Trò chơi : Thi đua xếp hàng
*Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp.
2. Phần cơ bản:


a, Ơn đội hình, đội ngũ:


- Ơn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm
số, đứng nghiêm-nghỉ, quay


phải-trái-6-10
1-2
1-2
1-2
18-22
10-12


- Lp tp trung 4 hng ngang c li


hp ri chuyển sang cự li rộng.
- Lần 1-2 do cán sự điều khiển lớp
tậpGV,HS nhận xét, sửa động tác
sai.


-Chia tæ tËp luyện.


- Tập hợp lớp, các tổ thi đua trình
diễn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

sau.


b, Trò chơi vận động:


- GV nêu tên trò chơi, cùng HS nói lại
cách chơi và qui định chơi.


-Cả lớp chơi thử 2 lần- chơi chính thức.
- GV quan sát, nhận xét, đánh giá cuộc
chơi.


3. PhÇn kÕt thóc:
- Cho HS thả lỏng


- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học , dặn dò.


8-10


4-6


1-2


- Cả lớp tập củng cè.


- Tập hợp theo đội hình chơi. Cả lớp
thi đua chi


HS các tổ vừa đi vừa thả lỏng, tạo
thành vòng tròn lớn, sau khép lại
thành vßng trßn nhá, quay vµo
trong.


<i><b>Tiết 4 : Địa lí :</b></i>


<b>Địa hình và khoáng sản</b>



<b>I/ Mục tiêu : </b>


- Học song bài học này ; học sinh ;


+ Biết dựa vào bản đồ ( lược đồ) để nêu được một số đặc điểm chính của địa
hình, khống sản nước ta.


+ Kể tên và chỉ được vị trí các dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên
bản đồ (lược đồ).


+ Kể được một số loại khoáng sản ở nước ta và chỉ trên bản đồ vị trí cácmỏ
than, sắt, a- pa-tít, bơ xít, dầu mỏ.


<b> II/ Đồ dùng dạy học :</b>



Thầy : Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam <b>- </b> lược đồ
Trò : Đồ dùng học tập


<b>III/ Các hoạt động dạy học :</b>


1 - Ổn định tổ chức 1' Hát
2 - Kiểm tra : 3'


Nêu hình dạng và diện tích của nước ta?
3 - Bài mới : 27'


a) Giới thiệu bài : Ghi bảng
b) Nội dung:


* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.


- Nêu tên và chỉ vùng núi, vùng đồng bằng
nước ta?


- So sánh diện tích đồi núi và đồng bằng
nước ta?


- Nêu tên và chỉ vị trí các dãy núi ở nước
ta, Dãy núi nào có hướng tây bắc


- đơng nam, dãy nào có hình cánh cung?
- Nêu tên và chỉ trên lược đồ các đồng bằng
và cao nguyên của nước ta?



Hoạt động 2: Làm việc nhóm.


- Hãy đọc tên lược đồ và cho biết lược


1 - Địa hình


- <sub>4</sub>3 diện tích là đồi núi, 1<sub>4</sub> là đồng bằng
- Dãy núi có hình cánh cung lá sơng
Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đơng Triều,
( Trường Sơn Nam).


- Dãy núi có hướng Tây bắc, đơng nam
Hồng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc.
- Cao nguyên Sơn La, Mộc Châu, Kon
tun, Play-ku, Đăk Lắc...


2- Khoáng sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

đồ dùng để làm gì?


- Hãy kể tên một số khoáng sản ở nước ta?
Loại khoáng sản nào nhiều nhất?


- Chỉ nơi có mỏ than, sắt, a-pa tít?
- Khống sản có ích lợi gì?


- Ta khai thác khoáng sản như thế nào?
- HS từng cặp lên chỉ bản đồ?


- Dầu mỏ, đồng, bơ xít, vàng, a-pa-tít...


Than đá là khống sản nhiều nhất.
- Làm ngun liệu cho nhiều ngành
công nghiệp.


*Bài học :SGK


<b> 4- Củng cố - Dặn dò: 4'</b>


- Tổ chức trò chơi chỉ bản đồ.


- Về học bài và chuẩn bị cho tiết sau.
<i><b>Tiết 5: Kĩ thuật</b></i>


<b>Đính khuy hai lỗ</b>



<b>I- Mục tiêu:</b>


- Học sinh biết cách đính khuy hai lỗ.


- Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khéo léo.


<b>II/ Đồ dùng dạy học: </b>


Thầy: Mẫu đính khuy, một số khuy, vải, kim, chỉ
Trò: Vải, chỉ, kim,kéo, phấn.


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


1- Ổn định tổ chức: 1' Hát


2- Kiểm tra: 3'


- Nêu cách đính khuy?
3- Bài mới: 27'
a- Giới thiệu bài: Ghi bảng


b- Nội dung bài dạy:
Hoạt động


chủ yếu


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động


3; 20'


Học sinh
thực hành


Hoạt động
4: 7'Đánh
giá sản
phẩm.


- Nêu lại cách đính khuy bấm?
- GV nêu lại cách đính khuy.


Kiểm tra phần thực hành ở tiết 1.
Nêu yêu cầu thực hành?



- Học sinh thực hành tiếp trên sản
phẩm.


- Giáo viên quan sát uốn nắn
những em yếu.


- HS trưng bày sản phẩm.
- HS tự đánh giá sản phẩm.


- GV nhận xét đánh giá các mức
hoàn thành của học sinh.


- Bước 1: Vạch dấu các điểm đính
khuy.


- Bước 2: Đính khuy vào các điểm
vạch dấu: chuẩn bị đính khuy, quấn
chỉ, kết thúc đính khuy.


- HS thực hành đính khuy


Các nhóm lên trình bày sản phẩm
- Đính được hai khuy đúng...


- Các vòng chỉ quấn quanh chân
tương đối chặt. Đường khâu khuy
tương đối chắc chắn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>4. Củng cố- Dặn dò: 3'</b>



- Nhận xét tiết học.
- Về chuẩn bị cho tiết sau


<i>Ngày sọan: 1/9/2009</i>
<i>Ngày dạy : Thứ sáu ngày 4/9/2009</i>


<i><b>Tiết 1 : Luyện từ và câu :</b></i>


<b>Luyện tập về từ đồng nghĩa.</b>



<b>I/ Mục tiêu :</b>


- Biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ đồng nghĩa làm đúng các bài tập thực
hành tìm từ đồng nghĩa, phân loại các từ đã cho thành những nhóm từ đồng nghĩa


- Biết viết một đoạn văn miêu tả khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa
đã cho .


- Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập :


<b>II/ Đồ dùng dạy học</b>


Thầy: Bảng phụ viết từ ngữ bài tập 2
Trò : Vở bài tập tiếng Việt 5


<b>III/ Các hoạt động dạy học</b>


1- Ổn định tổ chức 1' Hát
2- Kiểm tra:3'



- Thế nào là từ đồng nghĩa? Lấy ví dụ.
3- Bài mới : 32'


a- Giới thiệu bài : Ghi bảng
b- Nội dung bài dạy:


- Đọc yêu cầu bài tập 1
- 1 em lên bảng làm
- Dưới lớp làm vào vở


- Em tìm được bao nhiêu từ đồng nghĩa?
- Từ đồng nghĩa trong bài chỉ đối tượng nào?
- Đọc yêu cầu bài


- Chia lớp thành 6 nhóm.


- Các nhóm lên gắn phần thảo luận của
nhóm mình.


- Nhận xét kết quả các nhóm.


- Những nhóm từ trên đây là những nhóm từ
đồng nghĩa như thế nào?


- Đọc bài tập 3


-HS làm việc cá nhân. 2 em làm vào giấy
khổ to.


- Làm xong dán lên bảng và trình bày.


- Nhận xét sửa chữa.


Bài tập 1:


- Mẹ, má, u, bu, bầm, mạ là từ đồng
nghĩa


Bài tập 2 :


- bao la, mênh mông, bát ngát, thênh
thang


- lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp
lống, lấp lánh.


- vấng vẻ, hiu quạnh,, vắng teo, vắng
ngắt, hiu hắt.


*Bàitập 3


- Cánh đồng lúa quê em rộng mênh
mông, bát ngát. Ngày nào em cũng đi
học trên con đường đất vắng vẻ giữa
cánh đồng...


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b> 4- Củng cố - Dặn dò : 4'</b>


-Nêu nội dung bài?


- Về học bài và đọc trước bài sau


<i><b>Tiết 2: Toán.</b></i>


<b>Hỗn số (Tiếp theo)</b>



<b>I/Mục tiêu:</b>


- Giúp HS biết cách chuyển đổi một hỗn số thành phân số.
- Rèn kĩ năng chuyển đổi một cách thành thạo


.


- Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác.


<b>II/ Đồ dùng dạy học</b>


Thầy: Tấm bìa, kéo.
Trị : 3 hình vng.


<b>III/ Các hoạt động dạy học</b>


1- Ổn định tổ chức 1' Hát
2- Kiểm tra:3'


Nêu cấu tạo của hỗn số sau 4<sub>4</sub>3


4 là phần nguyên <sub>4</sub>3 là phần thập phân.
3- Bài mới : 33'


a- Giới thiệu bài : Ghi bảng
b- Nội dung bài dạy:



- Cho HS lấy 3 hình vng.


- Chia 1 hình vng thành 8 phần bằng
nhau . Cắt bỏ <sub>8</sub>3 hình vng .


- Lấy 2 hình vng <sub>8</sub>5 hình vng đặt
lên bàn và qn sát.


- Em có mấy hình vng và mấy phần
hình vng?


- Nêu cách đọc và cách viết?


- Nêu cách chuyển đổi hỗn số thành phân
số?


- Ta có thể hỗn số thành phân số bằng
cách nào?


c- Luyện tập.


- Bài yêu cầu làm gì?
- Gọi học sinh lên giải
- Dưới lớp làm ra bảng con.
- Nhận xét và chữa.


1- Ví dụ:


2 hình vng và <sub>8</sub>5 hình vng.


2<sub>8</sub>5 đọc là " Hai và năm phần tám"
2 2 <sub>8</sub>5 2 8<sub>8</sub> 5 21<sub>8</sub>


8
5







 <i>x</i>


- Ta viết gọn là.
2<sub>8</sub>5 2<i>x</i>8<sub>8</sub>5 21<sub>8</sub>


- Nhận xét : SGK.
* Bài 1( )


21<sub>3</sub> 2<i>x</i>3<sub>3</sub>1<sub>3</sub>7


4


5
22
5


2
5
4


5
2





 <i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Bài yêu cầu làm gì?
- Gọi học sinh lên giải.


- Dưới lớp làm vào bảng con.
- Nhận xét và chữa


- Bài yêu cầu làm gì?
- Gọi học sinh lên giải.


- Dưới lớp làm vào bảng con.
- Nhận xét và chữa


*Bài 2 ( )


a) 2 4<sub>3</sub>1 <sub>3</sub>7 13<sub>3</sub> 20<sub>3</sub>
3


1








b) 9 5<sub>7</sub>3 65<sub>7</sub> 38<sub>7</sub> 103<sub>7</sub>
7


2







* Bài 3( )


b) 3 2<sub>7</sub>1 17<sub>3</sub> 15<sub>7</sub> 255<sub>35</sub>
5


2






<i>x</i>


c) 8 :<sub>2</sub>5 49<sub>6</sub> <sub>5</sub>2 <sub>30</sub>98
6


49
2


1
2
:
6
1







<i>x</i>
<i>x</i>


4<b>- Củng cố - Dặn dò: 4'</b>


- Nhận xét tiết học.


- Về chuẩn bị cho tiết sau.
<i><b>TiÕt:</b></i>


<i><b>3</b></i> <i><b>MÜ thuËt</b></i>


<b>VÏ trang trÝ</b>



<b>Mµu sắc trong trang trí</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS hiểu sơ lợc vai trò và ý nghĩa của màu sắc trong trang trí.


- HS biết cách sử dụng màu trong các bài trang trÝ.


- HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của màu sc trong trang trớ.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


- 1 s vật đợc trang trí .


- Mét sè bµi trang trÝ hình cơ bản.
- Một số hoạ tiết vẽ nét phóng to.


- Hộp màu, bảng pha màu, giấy vẽ khổ lớn.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>1. Kiểm tra:(3,<sub>)</sub></b>


- HÃy giới thiệu bức tranh <i><b>Thiếu nữ bên hoa huệ</b></i> cho cả lớp nghe.


<b>2. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bµi: (1,<sub>)</sub></b>


Gv đa 1 số vật đợc trang trí và kết luận màu sắc làm cho mọi vt dc p hn.


<b>b. Giảng bài:</b>


<b>Hot ng 1:(3-5,<sub>)</sub><sub>Quan sỏt, nhn xét</sub></b>


GV đa các bài vẽ trang trí hỏi:
- Có những màu nào ở bài trang trí ?


- Mỗi màu đợc vẽ ở những hình nào ?


- Mµu nền và màu hoạ tiết giống hay khác nhau ?
- Độ đậm nhạt của các màu trong bµi trang trÝ cã
gièng nhau không ?


- Trong một bài trang trí thờng vẽ nhiỊu mµu hay Ýt
mµu ?


-Vẽ màu ở bài trang trí nh thế nào là đẹp ?


<b>Hoạt động 2:(3-5</b>,<sub>) </sub><b><sub>Cách vẽ màu</sub></b>


GV dùng bột màu hoặc màu nớc pha trộn thành các
màu có độ đậm nhạt khác nhau, sau đó vẽ vào 1 số
hoạ tiết .


- GV yêu cầu HS đọc mục 2 Trang 7.


- Muốn vẽ màu đẹp ở bài trang trí em cần lu ý gì ?


- HS quan sát, trả lời.


- HS quan sỏt giỏo viên làm.
- HS đọc mục 2.


- CÇn lµm râ träng tâm, không


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Hot ng 3:(12-15,<sub>)Thc hành</sub></b>



Yêu cầu HS trang trí 1 đờng diềm.
GV quan sát giúp đỡ HS .


<b>Hoạt động 4:(2-3,<sub>) Nhận xét, đánh giá:</sub></b>


Gợi ý HS nhận xét cụ thể một số bài đẹp, cha đẹp và
xếp loại.


GV nhËn xÐt chung tiÕt häc.


dïng nhiªï màu...


- HS thực hiện vào vở vẽ.


<b>3.Củng cố, dăn dò:(1,<sub>)</sub></b>


- Hoàn thành bài vẽ và su tầm bài trang trí đẹp.
- Quan sát về trờng, lớp em.


<i><b>Tiết 4 : Tập làm văn :</b></i>


<b>Luyện tập làm báo cáo thống kê</b>



<b>I/ Mục tiêu : </b>


- Dựa theo bài" Nghìn năm văn hiến ''. HS hiểu cách trình bày các số liệu thơng
kê và tác dụng của các số liẹu thông kê.


- Biết thống kê dơn giản gắn với các số liệu về từng tổ HS trong lớp. Biết trình
vày kết quả thống kê theo biểu bảng.



<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Thầy : Phiếu ghi sẵn mẫu thống kê
- Trò : Vở bài tập tiếng Việt


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


1 - Ổn định tổ chức 1' Hát
2 - Kiểm tra : 3'


Nêu dàn ý của văn tả cảnh?
3 - Bài mới : 33'


a) Giới thiệu bài : Ghi bảng
b) Nội dung bài dạy:


- Đọc yêu cầu bài tập 1.
- HS làm việc cá nhân.


- Các số liệu thống kê trong bài: Từ
1075 đến 1919 số khoa thi ở nước ta:
185 .Số tiến sĩ: 2896.


- Nêu số khoa thi số tiến sĩ của từng thời
đại?


- Nêu số tiến sĩ có tên khắc cịn lại đến
nay?



- Các số liệu thống kê được trình bày
dưới hình thức nào?


- Các số liệu thống kê nói trên có tác dụng
gì?


- Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Phát phiếu ch HS làm.


*Bài 1
Triều
đại


Số khoa
thi


Số tiến


Số
trạng
nguyên


Trần
Hồ

Mạc
Nguyễn



6
14
2
104
21
38


11
51
12
1780
484
558


0
9
0
27
10
0
- Số bia: 82


- Số tiến sĩ có khắc trên bia 1306
- Nêu số liệu.


- Trình bày bảng số liệu.


- Giúp người đọc dễ nhận thông tin dễ so
sánh tăng sức thuyết phục.



*Bài 2:


Tổ Số hs HS


nữ


HS
nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Học sinh làm việc theo nhóm
- HS trình bày bài.


- Nhận xét và chữa.


- Nêu tác dụng của bảng thống kê


Tổ 1
Tổ 2
Tổ 3
Tổ 4


7
7
7
7


3
4
3
4



4
3
4
3


3
4
4
4
T/số


HS 28 14 14 15


<b> 4- Củng cố - Dặn dò: 4'</b>


- Nêu lại cách lập bảng thống kê?


- Về quan sát cơn mưa chuản bị cho tiết sau.


<i><b>Tiết 5 : </b></i>


<b>Sinh hoạt</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Nắm được ưu khuyết điểm trong tuần qua
- Phương hướng phấn đấu trong tuần tới
- Giáo dục HS có ý thức phấn đấu về mọi mặt



<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


Thầy: Nội dung sinh hoạt
Trò: Đồ dùng


<b>III/ Nội dung sinh hoạt:</b>


1- Ổn định tổ chức: Hát
2- Nhận xét tuần


- Lớp trưởng nhận xét


- Giáo viên nhận xét bổ sung.


a- Đạo đức: Các em ngoan ngỗn, có ý thức tu dưỡng đạo đức. Thực hiện tót mọi nội
quy quy chế của trường lớp đề ra. Song bên cạnh đó vẫn cịn hiện tượng nghØ häc kh«ng
lÝ do


b- Học tập: Các em đi học tương đối đầy đủ, đúng giờ. Trong lớp chú ý nghe giảng hăng
hái phát biểu ý kiến xây dựng bài:


Bên cạnh đó vẫn cịn hiện tượng không học bài cũ:
c- Các hoạt động khác:


- Thể dục, ca múa hát tập thể tham gia nhiệt tình có chát lượng.
- Vệ sinh trong ngoài lớp gọn gàng sạch sẽ.


- Duy trì và bảo vệ tốt thư viện cây xanh.
<b>3- Phương hướng tuần tới.</b>



- Khắc phục hiện tượng nô đùa quá trớn, không học bài cũ.
- Duy trì tốt thư viện cây xanh


- Duy trì tốt nề nếp thể dục vệ sinh.


<b>Tuần 3 :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i>Ngày soạn: 4/9/2009</i>
<i>Ngày dạy: Thứ 2/7/9/2009</i>


<i><b>Tiết 1: Chào cờ</b></i>
<i><b>Tiết 2: Tập đọc</b><b> </b></i>


<b>Lòng dân</b>


<i><b>I/ Mục tiêu :</b></i>


- Biết đọc đúng một văn bản kịch. Biết đọc ngắt giọng đọc đúng ngữ điệu . Biết
đọc diễn cảm.


- Hiểu nội dung ý nghĩa phần 1 vở kịch. Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong
cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.


- Giáo dục học sinh tự hào về truyền thống anh dũng chống giặc ngoại xâm của
cha ông ta.


<i><b>II/ Đồ dùng dạy học :</b></i>


Thầy : Tranh minh họa bài
Trò : Đồ dùng học tập



<i><b>III/ Các hoạt động dạy học :</b></i>


1 - Ổn định tổ chức 1' Hát
2 - Kiểm tra : 3'


Đọc bài '' Nghìn năm văn hiến ''
3 - Bài mới : 33'


a) Giới thiệu bài : Ghi bảng
b) Nội dung:


- 1 em đọc toàn bài:


- Cho học sinh đọc phân vai nối tiếp 2 lần
đọc từ khó - đọc chú giải


- Cho Hs đọc theo nhóm.
- Giáo viên đọc mẫu
- Đọc thầm đoạn 1.


- Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?
- Đọc đoạn 2, 3


- Dì Năm đã nghĩ ra chách gì để cứu chú
cán bộ ?


- Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em
thích thú nhất? Vì sao?


- Qua bài tác giả cho ta thấy dì Năm là


người như thế nào?


c- Luyện tập .


- Học sinh đọc diễn cảm đọan kịch phân
vai


- Từng tốp 6 em đọc phân vai.


- Tác giả ca ngợi dì Năm như thế nào?


* Luyện đọc


* Tìm hiểu bài:


- Chú bị bọn giặc rượt đuổi bắt, chạy vào
nhà dì Năm.


- Đưa áo cho chú thay ; bảo ngồi ăn cơm,
làm như chú là chồng dì


- Ca ngợi dì là người là người dũng cảm
mưu trí,


- Nội dung : Ca ngợi dì dũng cảm, mưu trí
trong cuộc trí để lừa giặc,cứu cán bộ cách
mạng.


<i><b> 4- Củng cố - Dặn dò: 4'</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Nêu lại nội dung bài?


- Về học bài và chuẩn bị tiếp bài '' Lòng dân ''
<i><b>Tiết 3 : Khoa học :</b></i>


<b>Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe</b>


<i><b>I/ Mục tiêu :</b></i>


Sau bài học, học sinh biết


- Nêu những việc nên và không lên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo
mẹ khỏe và thai nhi khỏe.


- Xác định những nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong
gia đình là phải chăm sóc và giúp đỡ phụ nữ có thai .


- Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
<i><b>II/ Đồ dùng dạy học</b></i>


Thầy: Hình 12, 13 SGK
Trò : Đồ dùng học tập.
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học:</b></i>


1- Ổn định tổ chức 1' Hát
2- Kiểm tra:3'


Nêu sự phát triển của thai nhi ?


3- Bài mới : 33'
a- Giới thiệu bài : Ghi bảng



b- Nội dung bài dạy:
- Hoạt động 1:


- Quan sát hình 1, 2, 3, 4 trang 12 SGK.
- Phụ nữ có thai nên và khơng nên làm gì?
Tại sao ?


- Đọc mục bạn cần biết?
- Hoạt động 2:


- Làm việc theo cặp


- Quan sát hình 5, ,6, 7 SGK trang (13)
và nêu nội dung của từng hình?


- Việc làm đó có ý nghĩa gì đối với thai
nhi?


- Chuẩn bị cho em bé chào đời là trách
nhiệm của những ai?


- Học sinh đọc:


- Đọc câu hỏi trang 13 SGK
- Học sinh làm việc theo nhóm
- Học sinh trình diễn


1 - Phụ nữ có thai nên và khơng nên làm gì?
- Hình 1 và 3 nên làm



- Hình 2 và 4 không nên làm.
- Bạn cần biết(12) SGK


2 - Trách nhiệm của mọi thành viên trong
gia đình đối với phụ nữ có thai


- Hình 5: Người chồng đang gắp thức ăn
cho vợ


- Hình 6 : Phụ nữ có thai làm những cơng
việc nhẹ


- Hình 7 : Người chồng đang quạt cho vợ và
con gái đi học về.


- Ảnh hưởng trực tiếp đối với người mẹ và
thai nhi. Nếu mẹ khỏe mạnh và vui vẻ, em
bé phát triển tốt, khỏe mạnh


- Mục bạn cần biết(13) SGK
3 - Trị chơi '' Đóng vai ''


- Có ý thức giúp đỡ ngừoi có thai.
<i><b> 4- Củng cố - Dặn dò: 4'</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- Mỗi chúng ta cần làm gì để giúp đỡ người phụ nữ có thai?
- Về đọc thuộc mục bạn cần biết và chuẩn bị trước bài
'' Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì ''



<i><b>Tiết 4: Toán.</b></i>


<b>Luyện tập</b>


<i><b>I/Mục tiêu:</b></i>


- Giúp HS củng cố cách chuyển đổi một hỗn số thành phân số.
- Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với hỗn số, so sánh
các hỗn số.


- Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác.
<i><b>II/ Đồ dùng dạy học</b></i>


Thầy: Phiếu viết bài 2.
Trò : Bảng con.
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>


1- Ổn định tổ chức 1' Hát
2- Kiểm tra:3'


Chuyển đổi phân số sau thành hỗn số; hỗn số thành phân số?
1<sub>5</sub>1


5
6


 ; 2


4
11
4


3
4
2
4
3


 <i>x</i>


3- Bài mới : 33'
a- Giới thiệu bài : Ghi bảng


b- Nội dung bài dạy:
- Nêu yêu cầu của bài?
- HS lên bảng làm


- Dưới lớp làm vào bảng con.


- Nêu cách chuyển đổi hỗn số về phân số?
- Nêu yêu cầu của bài?


- HS lên bảng làm


- Dưới lớp làm vào bảng con.


- Nêu cách chuyển đổi hỗn số về phân số?


- Muốn so sánh hai hỗn số ta làm thế nào?


- Nêu yêu cầu của bài?


- HS lên bảng làm


- Dưới lớp làm vào giấy nháp.


* Bài 1(14)


2<sub>5</sub>3 2<i>x</i>5<sub>5</sub>3 13<sub>5</sub>


5<sub>9</sub>4 5<i>x</i>9<sub>9</sub>4 49<sub>9</sub>


* Baìi2(14)
a) 3 2<sub>10</sub>9


10
9


<i>và</i>


3<sub>10</sub>9 <sub>10</sub>39 ; 2


10
29
10


9




Mà: 2<sub>10</sub>9



10
9
3
10
29
10
39

 <i>nên</i>


b) 3 3<sub>10</sub>9
10
4
<i>và</i>
3 
10
4
10
34


; 3<sub>10</sub>9 <sub>10</sub>39


Mà: 3<sub>10</sub>9


10
4
3
10
39
10


34

 <i>nên</i>


* Bài 3(14)
a)   


2
3
3
1
1
2
1
1
6
17
6
8
6
9
3
4




</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

b) 2


21


23
21
33
21
56
7
11
3
8
7
4
1
3
2









4- Củng cố - Dặn dò: 4'
- Nhận xét tiết học.


- Về chuẩn bị cho tiết sau.
<i><b>Tiết 5 : Đạo đức :</b></i>


<b>Có trách nhiệm về việc làm của mình</b>




Truyện:

<b>Chuyện của bạn Đức</b>



<i><b>I/ Mục tiêu :</b></i>


Học xong bài này: học sinh biết


- Mỗi người cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình.


- Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình :
Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm.


- Giáo dục học sinh có ý thức tu dưỡng bản thân
<i><b>II/ Đồ dùng dạy học</b></i>


Thầy: Viết bài tập 1 vào bảng phụ, Thẻ


Trị : Chuyện về người có trách nhiệm trong công việc.
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>


1- Ổn định tổ chức 1' Hát
2- Kiểm tra:3'


- Là học sinh lớp 5 em cần có việc làm như thế nào?
3- Bài mới : 27'


a- Giới thiệu bài : Ghi bảng
b- Nội dung bài dạy:


- Hoạt động 1 : Thảo luận cặp đôi.
- Đức đã gây ra chuyện gì?



- Đức vơ tình hay cố ý gây ra chuyện đó ?
- Sau khi gây ra chuyện đó Đức và Hợp đã
làm gì?


Việc làm của bạn đúng hay sai ?


- Khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy thế
nào?


- Theo em Đức nên làm gì? Vì sao lại làm
như vậy?


- Qua câu chuyện đó chúng ta cần rút ra
những chuyện gì ?


c) Luyện tập:
Hoạt động 2 :
- Nêu cầu bài tập
- Làm việc theo nhóm.


- HS trình bày ý kiến của nhóm mình.


* Tìm hiểu '' Chuyện của bạn Đức ''
- Đức đã đá quả bóng vào bà đang gánh
đồ.


- Đức đã vơ tình gây ra chuyện đó.
- Hợp ù té chạy. Đức luồn theo rặng tre
chạy vội về nhà. Việc làm đó của hai bạn


là sai.


- Khi về nhà Đức cảm thấy ân hận và xấu
hổ.


- Hai bạn nên chạy lại xin lỗi giúp bà dọn
đồ. Chúng ta nên có trách nhiệm đối với
việc làm của mình.


Ghi nhớ : SGK


Bài 1 :


- ý a, b, d, g là những biểu hiện người có
trách nhiệm


Bày tỏ thái độ


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

* Hoạt động 3


- Học sinh đọc bài tập 2
- Nêu yêu cầu bài tập.


- Giáo viên lần lượt nêu từng ý kiến - học
sinh bày tỏ thái độ bằng cách giơi thẻ .
- Tại sao tán thành ( phản đối ý kiến đó)?


Bài tập 2:


- Tán thành ý kiến a, đ



- Không tán thành ý kiến (b) (c) (d).


4- Củng cố - Dặn dò : 4'


- Người sống có trách nhiệm là người biểu hiện như thế nào?
- Về học bài và chuẩn bị cho tiết sau.


<i>Ngày soạn: 5/9/2009</i>
<i> Ngày soạn: thứ ba ngày 8/9/2009</i>


<i><b>Tiết 1 : Tập đọc :</b></i>


<b>Lòng dân (tiếp theo)</b>


<i><b>I/ Mục tiêu:</b></i>


- Biết đọc đúng ngắt giọng để phân biệt tên nhân vật lời nói nhân vật. Đọc đúng
ngữ điệu.


- Giọng đọc thay đổi linh hoạt. Biết đọc diễn cảm


- Hiểu nội dung ý nghĩa của vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm mưu trí
trong cuộc đấu trí để lừa giặc cứu cán bộ cách mạng, tấm lòng son sắc của người dân
Nam bộ với cách mạng.


- Giáo dục học sinh lòng tự hào truyền thống anh hùng của dân tộc ta.
<i><b>II/ Đồ dùng dạy học</b></i>


Thầy: Tranh minh họa bài học
Trò : Đồ dùng học tập.


<i><b>III/ Các hoạt động dạy học:</b></i>


1- Ổn định tổ chức 1' Hát
2- Kiểm tra:3'


Phân vai phần đầu vở kịch '' Lòng dân ''


3- Bài mới : 33'
a- Giới thiệu bài : Ghi bảng


b- Nội dung bài dạy:
- 1 em khá đọc bài.


- Bài chia làm mấy đoạn ?
- Học sinh đọc nối tiếp 3 lần
- Đọc từ khó, đọc chú giải
- Giáo viên đọc mẫu lần 1
- Đọc thầm đọan 1.


- An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như thế
nào?


* Luyện đọc
3 đoạn:


* Tìm hiểu bài:


- Khi giặc hỏi An : '' Ơng đó có phải là tía
mầy khơng '' An trả lời khơng phải chúng
tưởng thật không ngờ An thông minh làm


cho chúng tẽn tị.


-'' Cháu kêu bằng ba... phải tía ''


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Đọc thầm đoạn 2, 3 .


- Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng
sử rất thơng minh?


- Vì sao vở kịch lại được đặt tên là '' Lòng
dân ''


- Giáo viên đọc mẫu lần 2.
- Đoạn kịch nói lên điều gì?
- HS đọc nội dung


- Luyện đọc lại


Cho các nhóm thi đọc phân vai
nhận xét


- Dì vờ hỏi chú cán bộ giấy tờ để chỗ nào,
rồi nói tên tuổi của chồng tên bố chồng để
chú cán bộ biết mà nói theo


- Vở kịch thể hiện tấm lòng của người dân
đối với cách mạng ...


Nội dung : Ca ngợi mẹ con gì Năm dũng
cảm mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc,


cứu cán bộ cách mạng, tấm lòng son sắc
của người dân Nam bộ đối với cách mạng.


<i><b> 4- Củng cố - Dặn dò: 4'</b></i>
- Nêu nội dung của bài?


- Về học bài và chuẩn bị cho tiết sau.


<i><b>Tiết 2: Toán.</b></i>


<b>Luyện tập chung</b>


<i><b>I/Mục tiêu</b></i><b>:</b><i><b> </b></i>


Giúp HS :


- Chuyển đổi một số phân số thành phân số thập phân.


- Chuyển hỗn số thành phân số. Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn
số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.


- Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác.
<i><b>II/ Đồ dùng dạy học</b></i>


Thầy: Phiếu viết bài 2.
Trò : Bảng con.
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>


1- Ổn định tổ chức 1' Hát
2- Kiểm tra:3'



Chuyển đổi phân số sau thành hỗn số; hỗn số thành phân số?
1<sub>5</sub>1


5
6


 ; 2


4
11
4
3
4
2
4
3


 <i>x</i>


3- Bài mới : 33'
a- Giới thiệu bài : Ghi bảng


b- Nội dung bài dạy:
- Đọc yêu cầu của bài
- Hoạt động nhóm


- Các nhóm trình bày kết quả
- Nhận xét và chữa



- Đọc yêu cầu của bài


Bài 1 : Tính


100
44
4
25
4
11
25
11
;
10
2
7
:
70
7
:
14
70
14




<i>x</i>
<i>x</i>
1000


46
2
500
2
23
500
23
;
100
25
3
:
300
3
:
75
300
75




<i>x</i>
<i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Học sinh lên giảng


- Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số?


- Bài yêu cầu làm gì?


- Hướng dẫn cách giải
- Gọi học sinh lên giải
- Nhận xét và chữa


- Bài yêu cầu làm gì ?
- Gọi học sinh lên làm
- Nhận xét và chữa


- Bài yêu cầu làm gì?
- Gọi học sinh lên giải
- Nhận xét và chữa


8


5
42
5


2
5
8
5
2





 <i>x</i>


5<sub>4</sub>3 5<i>x</i>4<sub>4</sub>3 23<sub>4</sub>



Bài 3: Viết phân số thích hợp vào chỗ
chấm


a) 1 dm =<sub>10</sub>1 m ; 3 dm = <sub>10</sub>3
b) 1g = <sub>1000</sub>1 ; 8g = <sub>1000</sub>8 kg
c) 1 phút =<sub>60</sub>1 giờ ;


6 phút = <sub>60</sub>6 giờ = <sub>10</sub>1 giờ


Bài 4 : Viết số đo độ dài theo mẫu.


5m7dm = 5m + <i>m</i> <i>m</i>


10
7
5
10


7




4m37cm = 4m + <i>m</i> <i>m</i>


100
37
4
100



37




Bài 5 :


3m27cm = 300cm + 27cm = 327cm
3m27cm = 30dm + 2dm + 7cm
= 32dm + <i>dm</i> <i>dm</i>


10
7
32
10


7




3m27cm = 3m + <i>m</i> <i>m</i>


100
27
3
100


27





<i><b> 4- Củng cố - Dặn dò: 4'</b></i>
- Nhận xét tiết học.


- Về chuẩn bị cho tiết sau.


<i><b>TiÕt 3: ThĨ dơc</b></i>


<b> Đội hình đội ngũ</b>



<b> trß chơi bỏ khăn</b>



I. Mục tiêu :


- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng dọc,
dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm-nghỉ, quay phải-trái-sau, dàn hàng, dồn hàng. Yêu
cầu tập hợp, dồn hàng nhanh, trật tự, quay đúng hớng, đều ,đẹp, đúng khẩu lệnh.


- Trò chơi Bỏ khăn. Y/c tập trung chú ý, nhanh nhẹn, khéo léo, chơi đúng luật, hào
hứng trong khi chơi.


II. Đồ dùng : 1 còi, 1-2 chiếc khăn tay .
III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp :


<i>1.Phần mở đầu:</i>


- n nh t chc, phổ biến nội dung,
y/c tiết học.


- Khởi động: - đứng vỗ tay , hát.
* Trò chơi: Diệt các con vật có hại


2. Phần cơ bản:


a, Ơn đội hình, đội ngũ:


- Ơn tập hợp, dóng hàng, điểm số, đứng


6-10’
1-2’
2-3’
18-22’
10-12’


- Líp tËp trung 4 hµng ngang cù li
hĐp råi chun sang cù li réng.


- Lần 1-2 GV điều khiển lớp tập có
nhận xét, sửa động tác sai.


-Chia tỉ tËp lun.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

nghiªm-nghØ, quay phải-trái-sau, dàn
hàng, dồn hàng.


b, Trũ chi vn động:


- GV nêu tên trị chơi, giải thích cách
chơi và qui định chơi.


- 1 nhóm chơi thử- chơi chính thức.
- GV quan sát, nhận xét, đánh giá cuộc


chơi.


3. PhÇn kÕt thóc:
- Cho HS th¶ láng


- GV cïng HS hƯ thèng bài.
- Nhận xét tiết học , dặn dò.


7-8


4-6
1-2


- Tập hợp lớp, các tổ thi đua trình
diễn.


- Tp hp theo i hình chơi. Cả lớp
thi đua chơi


- Chạy đều nối thành vòng tròn lớn
sau khép thành vòng tròn nhỏ, quay
vào nhau.


<i><b>Tiết 4 : Lịch sử :</b></i>


<b>Cuộc phản công ở kinh thành Huế</b>


<i><b>I/ Mục tiêu :</b></i>


Học song bài này, học sinh biết



- Cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một
số quan lại yêu nước tổ chức đã mở đầu cho phong trào Cần Vương (1885 - 1896 )
- Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc
<i><b>II/ Đồ dùng dạy học</b></i>


Thầy: Lược đồ kinh thành Huế, phiếu học tập của học sinh
Trò : Đồ dùng học sinh


<i><b>III/ Các hoạt động dạy học:</b></i>


1- Ổn định tổ chức 1' Hát
2- Kiểm tra:3'


- Nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ ?
3- Bài mới :27'


a- Giới thiệu bài : Ghi bảng
b- Nội dung bài dạy:


- Quan lại triều đình nhà Nguyễn có thái độ
đối với thực dân pháp như thế nào ?


- Nhân dân ta phản ứng thế nào trước sự
việc triều đình kí hiệp ước với thực dân
Pháp?


- Tơn Thất Thuyết dã làm gì để chuẩn bị
chống Pháp?


- Tại sao Tôn Thất Thuyết quyết định nổ


súng trước?


- Cuộc phản công ở kinh thành Huế diễn ra
khi nào ?


- Ai là người lãnh đạo và tinh thần phản
công của quân ta thế nào ?


1 - Nguyên nhân :


- Quan lại triều đình chia làm hai phái,
phái chủ chiến và phái chủ hịa.


- Nhân dân ta khơng chịu khuất phục thực
dân Pháp.


- Tôn Thất Thuyết quyết định nổ súng
trước để giành thế chủ động.


2 - Diễn biến


- Đêm mồng 5/7/1885 cuộc phản công ở
kinh thành Huế bắt đầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- Vì sao cuộc phản cơng thất bại ?


- Sau khi cuộc phản công ở kinh thành Huế
thất bại Tơn Thất Thuyết đã làm gì?


- Em hãy nêu ý nghĩa của cuộc phản công ở


kinh thành Huế?


Khâm sứ Pháp...


- Tôn Thất Thuyết dã dưa vua Hàm Nghi
và đoàn tùy tùng lên rừng núi Quảnh Trị
để tiếp tục kháng chiến .


- Ông lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi ra
chiếu Cần Vương...


3- Ý nghĩa.


- Bùng nổ một phong trào chống Pháp
bùng lên mạnh mẽ trong nước.


Bài học : SGK
4- Củng cố - Dặn dò: 4'


- Chiếu Cần Vương có tác dụng gì?
- Về học và chuẩn bị cho tiết sau.


<i><b>Tiết 5: Chính tả: Nhớ viết</b></i>


<b>Thư gửi các học sinh</b>


<i><b>I/ Mục tiêu.</b></i>


- Nhớ và viết lại đúng chính tả những câu đã được chỉ định học thuộc
lòng trong bài '' Thư gửi các học sinh ''



- Luyện tập về cấu tạo của vần. Nắm được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận có ý thức rèn chữ viết.


<i><b>II/ Đồ dùng dạy học</b></i>


Thầy: Bảng phụ kẻ sẵn mơ hình cấu tạo
Trò : Vở bài tập tiếng Việt


<i><b>III/ Các hoạt động dạy học:</b></i>


1- Ổn định tổ chức 1' Hát
2- Kiểm tra:3'


- Chép vần của tiêng sau : em ; yêu :
3- Bài mới : 33'


a- Giới thiệu bài : Ghi bảng
b- Nội dung bài dạy:


- Học sinh đọc thuộc lòng đoạn thư trong
bài '' Thư gửi các học sinh ''.


- Hướng dẫn viết từ khó
- Học sinh lên bảng viết
- Hướng dẫn cách ngồi viết
- Học sinh viết bài


- Chấm bài (10 bài )
c - Luyện tập :



- Đọc yêu cầu của bài.


- Gọi học sinh nối tiếp nhau lên điền vần và
dấu thanh vào mơ hình.


- Nhận xét và chữa


- Bác Hồ, Việt Nam, kiến thiết, vui vẻ, cơ
đồ, 80 năm


Bài 2 :
Tiếng


Vần
Âm


đệm


Âm
chính


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- Bài yêu cầu làm gì?


- Khi viết một tiếng dấu thanh cần đặt ở
đâu?


- Học sinh nhắc lại.


Em
Yêu


màu
tím
Hoa




o


e

a
i
a


m
u
u
m

Bài 3:


- Dấu thanh đặt ở âm chính ( dấu nặng đặt
bên dưới, các dấu khác đặt trên)


<i><b> 4- Củng cố - Dặn dò: 4'</b></i>


- Nêu lại quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng?
- Về chuẩn bị cho tiết sau.


<i>Ngày sọan: 6/9/2009</i>


<i>Ngày dạy: thứ tư ngày 9/9/2009</i>


<i><b>Tiết 1 : Luyện từ và câu :</b></i>


<b>Mở rộng vốn từ '' Nhân dân ''</b>


<i><b>I/ Mục tiêu :</b></i>


- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Nhân dân, biết một số thành ngữ ca ngợi
phẩm chất tốt đẹp của Nhân dân việt Nam


- Tích cực hóa vốn từ ( sử dụng từ đặt câu )
- Giáo dục học sinh có ý thức trong họp tập.


<i><b>II/ Đồ dùng dạy học :</b></i>


Thầy : Bút dạ, bảng phụ ghi bài tập 3
Trò : Vở bài tập tiếng Việt


<i><b>III/ Các hoạt động dạy học :</b></i>


1 - Ổn định tổ chức 1' Hát
2 - Kiểm tra : 3'


- Tìm từ đồng nghĩa với từ bố: ba, thầy...
3 - Bài mới : 32'


a) Giới thiệu bài : Ghi bảng
b) Nội dung:


- Học sinh đọc yêu cầu



- Phát phiếu học sinh làm vào phiếu - từng
cặp.


- Đại diện trình bày kết quả


- Đọc yêu cầu bài tập
- HS làm việc cá nhân
- HS lên bảng làm
- Nhận xét và chữa:


Bài 1(27)


a) công nhân: thợ điện, thợ cơ khí
b) Nơng dân: thợ cấy, thợ cày


c) Doanh nhân: tiểu thương, chủ tiệm
d) Quân nhân: đại úy, trung sĩ


e) Trí thức: Giáo viên , bác sĩ, kĩ sư
g) Học sinh: học sinh tiểu học, học sinh
trung học.


Bài 2 (27)


a) Chịu thương, chịu khó: cần cù chăm
chỉ, khơng ngại khó, ngại khổ


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- 1 em đọc bài tập 3.
- Nêu yêu cầu của bài.



- Vì sao người Việt Nam ta gọi nhau là
đồng bào?


- Nêu từ bắt đầu bằng tiếng đồng?


- Đặt câu với những từ đó?


có nhiều sáng kiến và dám thực hiện sáng
kiến.


Bài 3 : Đọc truyện sau và chả lời câu hỏi.
- Vì đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ
âu Cơ.


- đồng thanh : cùng hát, nói


- đồng phục : quần áo cùng màu...
- đồng hao : cùng làm rể 1 gia đình
- đồng tâm : đồng lòng


- Cả lớp đồng thanh hát một bài


- Ngày thứ 2 HS toàn trường mặc đồng
phục.


<i><b> 4- Củng cố - Dặn dò: 4'</b></i>


- Nhận xét tiết học



- Về học thuộc các thành ngữ trong bài.


<i><b>Tiết 2 : Toán :</b></i>


<b>Luyện tập chung</b>


<i><b>I/ Mục tiêu :</b></i>


Giúp học sinh củng cố về :


- Cộng, trừ hai phân số. Tính giá trị của biểu thức với phân số


- Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo là hỗn số với một tên
đơn vị đo


- Giải bài tốn tìm một sốbiết giá trị số của phân số đó.
<i><b>II/ Đồ dùng dạy học</b></i>


Thầy: Phiếu học tập
Trò : Đồ dùng
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học:</b></i>


1- Ổn định tổ chức 1' Hát
2- Kiểm tra:3'


2 11<sub>4</sub> 11<sub>4</sub> <sub>4</sub>5 15<sub>4</sub>
4


3








3- Bài mới : 33'
a- Giới thiệu bài : Ghi bảng


b- Nội dung bài dạy:


- Nêu yêu cầu của bài. Bài 1 : Tính
- Học sinh làm bài.


- Nhận xét và chữa.


- Bài u cầu làm gì ?


a) ;


90
151
90
81
90
70
10


9
9
7








c)


5
7
10
14
10


3
5
6
10


3
2
1
5
3











Bài 2 : Tính


a)<sub>8</sub>5 <sub>5</sub>2 25<sub>40</sub> 16 <sub>40</sub>9


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- HS lên bảng làm bài.


- Dưới lớp làm vào bảng con
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.


- Bài yêu cầu làm gì ?
- HS làm vào phiếu
- Chữa bài


- HS lên bảng làm


- Dưới lớp làm ra giấy nháp


- Bài toán cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?
- 1 em lên giải bài
- Nhận xét và chữa


c)
3
1
6
2
6


5
3
4
6
5
2
1
3
2








* Bài 3 : Khoanh vào ô chữ trước câu trả
lời đúng:
4 ?
1
8
3


A: ;
9
7


B : ; :<sub>12</sub>4


8
5
:
;
4
3
<i>D</i>
<i>C</i>


* Bài 4 :


9m5dm - 9m + <i>m</i> <i>m</i>


10
5
9
10
5


7m3dm = 7m + <i>m</i> <i>m</i>


10
3
7
10
3


* Bài 5 : Lời giải :


10


3


quãng đường AB dài là:
12 : 3 = 4 (km)


Quãng đường AB dài là
4 x 10 = 40 (km)
Đáp số : 40 km
4- Củng cố - Dặn dò: 4'


- Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh ?
- Về chuẩn bị cho tiết sau.


<i><b>Tiết 3 : Khoa học : </b></i>


<b>Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì</b>


<i><b>I/ Mục tiêu : </b></i>


Sau bài học, học sinh biết


- Nêu một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn : dưới 3 tuổi, từ 3
đến 6 tuổi, từ 6 đến 10 tuổi


- Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi
con người.


<i><b>II/ Đồ dùng dạy học</b></i>



Thầy: Hình trang 14, 15 SGK


Trò : Sưu tầm tranh ảnh chụp về bản thân còn nhỏ
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>


1- Ổn định tổ chức 1' Hát
2- Kiểm tra:3'


Cần làm gì để mẹ và em bé đều khỏe?
3- Bài mới : 27'


a- Giới thiệu bài : Ghi bảng
b- Nội dung bài dạy:


Hoạt động 1 1 - Sưu tầm và giới thiệu ảnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- HS giới thiệu ảnh mà mình mang đến lớp.
- Đây là ai ? Ảnh chụp lúc mấy tuổi?


- Khi đó đã biết làm gì hoặc có hoạt động
đáng yêu nào?


- Hoạt động 2:


- Chơi trò chơi '' Ai nhanh ai đúng ''
- Phổ biến cách chơi , luật chơi
- Cho học sinh làm việc theo nhóm


- Đọc thông tin và quan sát tranh xem mỗi
thông tin ứng với lứa tuổi nào ?



- Đọc thông tin trong SGK (15)
- Tuổi dậy thì xuất hiện khi nào?
- Em có biết tuổi dậy thì là gì?


- Tại sao nói tuổi dậy thì là tầm quan trọng
đặc biệt dối với cuộc đời của mỗi con
người ?


-Đây là bức ảnh của tơi chụp lúc 2 tuổi
- Lúc đó em đã biết nói và nhận được
người xung quanh....


2. CÁc giai doạn từ lúc mới sinh đến tuổi
dậy thì.


- Dưới 2 tuổi ảnh 2 - a


- Từ 3 tuổi đến 6 tuổi ảnh 1 - b
- Từ 6 đến 10 tuổi ảnh 3 - c


3 - Đặc điểm của tuổi dậy thì đối với cuộc
sống mỗi người.


- Ở con gái thường bắt đầu vào khoảng 10
đến 15 tuổi, con trai thường bắt đầu vào
khoảng 13 đến 17 tuổi.


- Cơ thể phát triển nhanh về chiều cao và
cân nặng, con gái có kinh nguyệt con trai


có hiện tượng xuất tinh có biến đổi về tình
cảm suy nghĩ và khả năng hòa nhập cộng
đồng, thay đổi về tâm lí


4- Củng cố - Dặn dò : 4'
- Nhận xét tiết học


- Về học bài và chuẩn bị cho tiết sau.


<i><b>Tiết 4 : Kể chuyện :</b></i>


<b> Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.</b>


<i><b>I/ Mục tiêu :</b></i>


- HS tìm được câu chuyện về người có việc làm tốt. Biết sắp xếp các có thật thành
câu chuyện. Kể tự nhiên chân thực :


- Chăm chú nghe bạn kể , nhân xét đúng lời kể
- Giáo dục học sinh có ý thức làm việc tốt.
<i><b>II/ Đồ dùng dạy học</b></i>


Thầy: Bảng phụ viết ý 3


Trò : Sưu tầm tranh ảnh minh họa cho chuyện
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học:</b></i>


1- Ổn định tổ chức 1' Hát
2- Kiểm tra:3'


Kể chuyện đã được nghe được đọc về anh hùng doanh nhân nước ta


3- Bài mới : 32'
a- Giới thiệu bài : Ghi bảng


b- Nội dung bài dạy:
- Giáo viên ghi đề bài
- HS đọc đề bài


- Em nào đọc SGK và sưu tầm tranh ảnh về


- Đề bài : Kể một việc làm tốt góp phần
xây dựng quê hương,đất nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương
đất nước?


- Đọc lại đề bài 1 em
- Nêu yêu cầu của đề
- Đọc gợi ý 1 của đề bài


- Dựa vào gợi ya 1 xác định chuyện một việc
làm tốt em sẽ kể .


- Lấy tranh sưu tầm


- Cho học sinh tập kể theo gợi ý 1:
- Đọc gợi ý 2( 2 em )


- Học sinh làm việc cá nhân


- Em hãy giới thiệu về việc làm tốt bằng


tranh


- Bạn đã giới thiệu đúng việc làm tốt chưa?
- Bạn đã xác định đúng nội dung chưa?
- Dựa vào gợi ý 2 kể chuyện


- Kể chuyện trước lớp.


- Nhận xét diễn biến chuyện


- Cho học sinh kể cho nhau nghe bằng
tranh .


- Học sinh nói câu chuyện mình kể ?
- Cho học sinh thi kể trước lớp


1 - Những việc làm thể hiện ý thức xây
dựng quê hương đất nước:


2 - Kể những chuyện gì ?


- Kể chuyện về ơng . Ông là tổ trưởng
dân phố rất tích cực...


- Bạn đã đúng người có việc làm tốt.


3 - Học sinh kể chuyện


<i><b> 4- Củng cố - Dặn dò: 4'</b></i>
- Nhận xét tiết học



- Về kể lại chuyện và chuẩn bị cho tiết sau
<i><b>Tiết 4: Âm nhạc </b></i>


<b>Dạy chuyên</b>



<i><b> </b>Ngày sọan: 7/9/2009 </i>
<i> Ngày dạy : thứ năm ngày 10/9/2009</i>


<i><b>Tiết1 : Tập làm văn :</b></i>


<b>Luyện tập tả cảnh.</b>


<i><b>I/ Mục tiêu :</b></i>


- Qua phân tích bài Mưa rào hiểu thêm về cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong
một bài văn tả cảnh


- Biết chuyển những điều đã quan sát về một cơn mưa thành một dàn ý với các ý
thể hiện sự quan sát của riêng mình : Biết trình bày dàn ý một cách rõ ràng tự nhiên.
- Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập yêu thiên nhiên.


<i><b>II/ Đồ dùng dạy học</b></i>


Thầy: Bảng phụ, bút dạ


Trò : Những ghi chép sau cơn mưa.
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học:</b></i>


1- Ổn định tổ chức 1' Hát



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

2- Kiểm tra:3'


Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
3- Bài mới : 33'


a- Giới thiệu bài : Ghi bảng
b- Nội dung bài dạy:


- Đọc bài tập 1 ( 1 em )
- HS trao đổi trả lời câu hỏi .


- Những dấu hiệu nào báo hiệu cơn mưa sắp
đến?


- Tìm nhừng từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa
từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cơn mưa?
- Tìm những từ tả cây cối, con vật, bầu trời
trong và sau trận mưa


- Tác giả quan sát cơn mưa bằng những giác
quan nào?


- Đọc yêu cầu bài tập 2.


- Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
- Nối tiếp nhau trình bày dàn ý:


Bài tập 1: Đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Mây trắng, đặc xịt, lổm ngổm...
- Gió thổi giật....



- Tiếng mưa lúc đầu lẹt đẹt....


-Về sau:Mưa ủ xuống,rào rào sầmsập...
- Hạt mưa: Những giọt nước lăn xuống
mái phên nứa....


- Trong mưa : lá đào, lá đa, lá sói vẩy tai
run rẩy


- Con gà trống ... tìm chỗ chú
- Vịm trời tối thẫm...


* Sau trận mưa trời rạng dần


Chim chào mào hót... mảng trời mặt trời
ló ra....


- Bằng mắt nhìn, tai nghe, cảm giác của
da, bằng mũi ngửi.


Bài tập 2 : Lập dàn ý.


a) Mở bài : Giới thiệu bao quát cơn mưa.
b) Thân bài: Tả chi tiết.


- Tả bầu trời, gió, mây.
- Tiếng mưa, hạt mưa.


- Cây cối, chim chóc, cảnh vật trong và


sau trận mưa.


c) Kết bài : Nêu cảm nghĩ về cơn mưa.
4- Củng cố - Dặn dò: 4'


- Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
- Về chuẩn bị cho tiết sau.


<i><b>Tiết 2 : Toán :</b></i>


<b>Luyện tập chung</b>


<i><b>I/ Mục tiêu : </b></i>


Giúp học sinh củng cố về :


- Nhân, chia hai phân số. Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
- Chuyển các số đo có hai tên dơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với một tên
đơn vị đo. Tính diện tích mảnh đất.


<i><b>II/ Đồ dùng dạy học</b></i>


Thầy: Phiếu học tập ghi bài 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Trò : Đồ dùng học tập
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>


1- Ổn định tổ chức 1' Hát
2- Kiểm tra:3'





15
19
15


10
9
3
2
5
3







3- Bài mới : 32'
a- Giới thiệu bài : Ghi bảng


b- Nội dung bài dạy:
- Bài yêu cầu làm gì ?
- Gọi học sinh lên bảng làm
- Dưới lớp làm ra giấy nháp
- Nhận xét và chữa


- Bài yêu cầu làm gì ?


- Học sinh thảo luận theo cặp
- Gọi học sinh lên bảng làm


- Nhận xét và chữa


- Nêu yêu cầu của bài.
- Gọi học sinh lên giải
- Nhận xét và chữa.


- Bài yêu cầu làm gì ?
- Gọi học làm bài
- Nhận xét và chữa.


Bài 1 : Tính
a)<sub>9</sub>7 <sub>5</sub>4 <sub>9</sub>7 <sub>5</sub>4 <sub>45</sub>28


<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


c) :<sub>8</sub>7 <sub>5</sub>1 <sub>7</sub>8 <sub>35</sub>8
5


1




 <i>x</i>


Bài 2 : Tính


a)x + <sub>4</sub>1 <sub>8</sub>5 b) x -



10
1
5
3




x = <sub>8</sub>5  <sub>4</sub>1 x =


5
3
10


1




x = <sub>8</sub>5 <sub>8</sub>2 x =


10
7
x = <sub>8</sub>3


Bài 3 : Viết các số đo độ dài theo mẫu)
1m75cm = 1m + 1<sub>100</sub>75


100
75





<i>m</i> <sub>m</sub>


8m8cm = 8m + <i>m</i> <i>m</i>


100
8
8
100


8




Bài 4 : Khoanh vào chữ trước câu trả lời
đúng.


A : 180 m2<sub> B : 1400 m</sub>2


C : 1800 m2<sub> D : 2000 m</sub>2


4- Củng cố - Dặn dò : 4'
- Nhận xét tiết học.


- Về làm phần bài tập còn lại và chuẩn bị bài sau
<i><b> TiÕt 3: ThĨ dơc</b></i>


<b>Đội hình đội ngũ - trị chơi đua ngựa .</b>



<i><b>I. Mơc tiªu :</b></i>



- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ:Tập hợp hàng ngang,
dóng hàng, điểm số, đi đều vịng phải-trái. u cầu tập hợp nhanh, dóng thẳng hàng, đi
đều vịng trái-phải đều, đẹp, đúng khẩu lệnh.


- Trò chơi Đua ngựa . Y/c chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi.


<i><b> II. §å dïng</b></i> :<i><b> </b></i>


1 còi, 4 con ngựa, 4 lá cờ đuôi nheo, kẻ sân chơi.


<i><b> </b></i>


<i><b> III. Nội dung và ph</b><b> ơng pháp lên lớp:</b></i>


<i>1.Phần mở đầu:</i>


- n nh t chc, ph bin ni dung,
y/c tiết học.


6-10’


1-2’ - Líp tËp trung 4 hµng ngang cù lihĐp råi chun sang cù li réng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- Khi ng:


* Trò chơi : Làm theo tín hiệu
* Xoay c¸c khíp.


*Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp


- KTBC:


2. Phần cơ bản:


a, ễn đội hình, đội ngũ: Ôn tập hợp
hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều
vịngphải- trái.


b, Trị chơi vận động:


- GV nêu tên trị chơi, cùng HS nói lại
cách chơi và qui định chơi.


- 1 nhóm chơi thử- chơi chính thức.
- GV quan sát, nhận xét, đánh giá cuộc
chơi.


3. Phần kết thúc:
- Cho HS thả lỏng


- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học , dặn dò.


1-2
2
1-2
1-2
18-22
10-12



7-8


4-6
1-2


- Lần 1-2 GV điều khiển lớp tập có
nhận xét, sửa ng tỏc sai.


-Chia tổ tập luyện(4-5l).


- Tập hợp lớp, các tổ thi đua trình
diễn.


- Tp hp theo i hỡnh chi. Cả lớp
thi đua chơi ( 2-3 lần)


- Vừa đi vừa thả lỏng tạo thành
vòng tròn lớn sau thành vòng tròn
nhỏ quay vào nhau.


<i><b>Tit 4 : Địa lí :</b></i>


<b>Khí hậu</b>


<i><b>I/ Mục tiêu :</b></i>


Học song bài này: học sinh


- Trình bày được đặc điểm khí hậu gió mùa nước ta


- Chỉ trên bản đồ ranh giới giữa hai miền khí hậu và biết sự khác nhau giữa hai


miềm khí hậu Bắc và Nam


- Nhận biết được ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
<i><b>II/ Đồ dùng dạy học</b></i>


Thầy: Bản đồ địa lí tự nhiên, khí hậu.


Trị : Sưu tầm một số tranh ảnh hậu quả lũ lụt
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>


1- Ổn định tổ chức 1' Hát
2- Kiểm tra:3'


- Chỉ trên bản đồ các dãy núi và đồng bằng nước ta?
3- Bài mới : 27'


a- Giới thiệu bài : Ghi bảng
b- Nội dung bài dạy:


- Hoạt động 1 :


- Học sinh làm việc theo nhóm.


- Chỉ vị trí nước ta trên quả địa cầu và cho
biết nước ta nằm ở đới khí hậu nào? Ở đới
khí hậu đó, nước ta có khí hậu nóng hay
lạnh?


1 - Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
- Nước ta có khí hậu nhiệt đới và có khí hậu


nóng.


- Gần biển trong vùng có gió mùa mưa
nhiều - Gió mưa thay đổi theo mùa


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Nêu đặc điểm của đới khí hậu gió mùa?
- Chỉ trên hình 1 nói rõ hướng gió tháng 1
và hướng gió tháng 7 ?


- Hoạt động 2. Làm việc theo cặp


- Chỉ trên lược đồ ranh giới giữa khí hậu
miền Bắc và miền Nam nước ta?


- Dựa vào bảng số liệu hãy nhận xét sự
chênh lệchnhiệt độ tháng 1 và tháng 7 của
Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh?


- Khí hậu miền Bắc và miền Nam khác
nhau như thế nào?


- Chỉ trên lược đồ khí hậu mùa đơng và
miền có khí hậu nóng quanh năm.


- Khí hậu có ảnh hưởng gì tới đời sống và
hoạt động sản xuất?


- Tháng 1 đại diện cho gió mùa đơng bắc,
tháng 7 gió tây nam hoặc đơng nam.



2 - Khí hậu giữa các miền có sự khác nhau.
- Dãy núi Bạch Mã là ranh giới giữa khí hậu
miền Bắc và miền Nam nước ta.


- Nhiệt độ trung bình tháng 1 ở Hà Nội thấp
hơn nhiều so với thành phố Hồ Chí Minh.
Tháng 7 nhiệt độ trung bình hai thành phố
gần nhau .


- Miền Bắc với hai mùa gió là mùa hạ và
mùa đơng. Miền Nam có mùa mưa và mùa
khơ.


3 - Ảnh hưởng của khí hậu


- Khí hậu nóng và mưa nhiều nên cây cối
phát triển tốt. Tuy vậy hằng năm vẫn có
bão, lũ lụt sảy ra.


Bài học : SGK
<i><b> 4- Củng cố - Dặn dò : 4'</b></i>


- Trình bày khí hậu của nước ta trên lược đồ.
- Về chuẩn bị cho tiết sau.


<i><b>Tiết 5: Kĩ thuật.</b></i>


<b> Đính khuy bốn lỗ</b>


<i><b>I- Mục tiêu:</b></i>



Học sinh cần phải:


- Biết cách đính khuy bốn lỗ.


- Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khéo léo.


<i><b>II/ Đồ dùng dạy học: </b></i>


Thầy: Mẫu đính khuy, một số khuy, vải, kim, chỉ
Trò: Vải, chỉ, kim,kéo, phấn.


<i><b>III/ Các hoạt động dạy học:</b></i>


1- Ổn định tổ chức: 1' Hát
2- Kiểm tra: 3'


- Đồ dùng của học sinh
3- Bài mới: 33'
a- Giới thiệu bài: Ghi bảng


b- Nội dung bài dạy:
Hoạt động


chủ yếu


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động


1; 8': Quan



- Giới thiệu một số một số mẫu
khuy - Quan sát tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

sát nhận
xét mẫu:


Hoạt động
2: 20'


Hướng dẫn
thao tác kĩ
thuật.


- Các khuy có chung đặc điểm gì?
- Khuy có màu gì và làm bằng gì?
- Khuy có hình dạng thế nào?
- Để đính khuy hai lỗ ta làm thế
nào?


- Giáo viên treo mơ hình đính
khuy cho HS nói lại cách làm.
- HS thực hành trên sản phẩm.
- giáo viên theo dõi giúp đỡ


- Có hai mặt: Mặt lồi và mặt lõm
được cài khớp vào nhau, có bốn lỗ.
- Khuy có nhiều màu được làm bằng
kim loại hoạc nhựa.



- Có nhiều hình dạng khác nhau.
- Bước 1: Vạch dấu cá điểm đính
khuy.


- Bước 2: Đính khuy vào các điểm
vạch dấu.


<i><b> 4. Củng cố- Dặn dò: 3'</b></i>
- Nhận xét tiết học.
- Về chuẩn bị cho tiết sau


<i>Ngày soạn: 8/9/2009</i>
<i> Ngày dạy: sáu ngày 11/9/2009</i>


<i><b>Tiết 1 : Luyện từ và câu :</b></i>


<b>Luyện tập về từ đồng nghĩa.</b>


<i><b>I/ Mục tiêu :</b></i>


- Luyện tập sử đúng chỗ một số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu văn đoạn văn.
- Biết thêm một số thành ngữ, tục ngữ có chung ý nghĩa: nói về tình cảm của
người Việt đối với đất nước quê hương.


- Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập :
<i><b>II/ Đồ dùng dạy học</b></i>


<i><b> Thầy: Ba tờ phiếu khổ to. </b></i>
Trò : Vở bài tập tiếng Việt 5
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>



1- Ổn định tổ chức 1' Hát
2- Kiểm tra:3'


- Thế nào là từ đồng nghĩa? Lấy ví dụ.
3- Bài mới : 32'


a- Giới thiệu bài : Ghi bảng
b- Nội dung bài dạy:


- Đọc yêu cầu bài tập 1


-Cả lớp quan sát tranh SGK làm bài.
- 1 em lên bảng làm


- Dưới lớp làm vào vở
- Đọc yêu cầu bài


- Chia lớp thành 6 nhóm.


- Các nhóm lên gắn phần thảo luận của
nhóm mình.


- Nhận xét kết quả các nhóm.


Bài tập 1:(32, 33)


- Lê đeo ba lô, thư xách túi đàn, Tuấn
vác thùng giấy, Tân và Hùng khiêng lều
trại, Phương kẹp báo.



Bài tập 2 :(33)


a) Cáo chết ba năm quay đầu về núi.
b) Lá rụng về cội.


c) Trâu bảy năm cịn nhớ chuồng.
Gắn bó với q hương là tình cảm tự
nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

- Đọc bài tập 3


-HS làm việc cá nhân. 2 em làm vào giấy
khổ to.


- Làm xong dán lên bảng và trình bày.
- Nhận xét sửa chữa.


*Bài tập3: (33): Viết đoạn văn ngắn.


- Trong các màu sắc, màu em thích là màu
đỏ vì đó là màu lộng lẫy, gây ấn tượng
nhất. Màu đỏ là màu máu đỏ hồng trong
tim, màu đỏ tươi của lá cờ Tổ quốc, màu
đỏ thắm của những chiếc khăn quàng...
4- Củng cố - Dặn dò : 4'


-Nêu nội dung bài?


- Về học bài và đọc trước bài sau



<i><b>Tiết 2 : Tốn :</b></i>


<b>Ơn tập về giải tốn</b>


<i><b>I/ Mục tiêu :</b></i>


- Giúp học sinh ôn tập, củng cố cách giải bài toán liên quan đến tỉ số ở lớp 4 ( bài
toán '' Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ sốcủa hai số đó '')


- Rèn kĩ năng tính tốn nhanh, chính xác.
<i><b>II/ Đồ dùng dạy học</b></i>


Thầy: Bảng phụ
Trò: Đồ dùng học tập
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>


1- Ổn định tổ chức 1' Hát
2- Kiểm tra:3'


2 :14<sub>3</sub> <sub>3</sub>7 <sub>14</sub>3 <sub>2</sub>1
3


7
3
2
4
:
3
1






 <i>x</i>


3- Bài mới : 32'
a- Giới thiệu bài : Ghi bảng


b- Nội dung bài dạy:
- Học sinh đọc bài toán


- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?


- HS tóm tắt bài tốn bằng sơ đồ đoạn
thẳng


- Học sinh lên bảng giải.
- Dưới lớp làm giấy nháp
- Học sinh đọc bài toán
- Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì


- HS tóm tắt bài bằng sơ đồ đoạn thẳng
- Học sinh làm nhóm


- Nhận xét và chữa.
c - Luyện tập


- Học sinh đọc bài tốn
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?



- HS tự tóm tắt bài bằng sơ đồ đoạn thẳng.


* Bài toán 1:


Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là
5 + 6 = 11 (phần)


Số bé là : 121 : 11 x 5 = 55
số lớn là : 121 - 55 = 66


Đáp số : 55 và 66
*Bài 2 :


Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là
5 - 3 = 2 (phần)


Số bé là : 192 : 2 x 3 = 288
Số lớn là : 288 + 192 = 480


Đáp số : 288 và 480
* Bài 2 :


Bài giải :


Theo sơ đồ hiệu số phần bằng nhau là
3 - 1 = 2 (phần)


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- Học sinh làm bài cá nhân
- Nhận xét và chữa.



- Học sinh đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Học sinh tóm tắt bài tốn bằng sơ đồ đoạn
thẳng.


- HS làm bài theo nhóm.


- 2 nhóm làm vào giấy khổ to, Làm xong
dán lên bảng


- Đại diện nhóm trình bày bài.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.


Số lít nước mắm loại I có là
12 : 2 x 3 = 18 (lít)
Số lít nước mắm loại II có là
18 - 12 = 6 (lít)


Đáp số : 18lít và 6 lít
* Bài 3:


Bài giải.


Nửa chu vi vườn hoa hình chữ nhật là:
120 : 2 = 60 (m)


Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là
5 + 7 = 12 (phần)



Chiều rộng vườn hoa hình chữ nhật là
60 : 12 x 5 = 25 (m)


Chiều dài vườn hoa hình chữ nhật là
60 - 25 = 35 (m)


Diện tích vườn hoa là.


35 x 25 = 875 (m2<sub>)</sub>


Diện tích lối đi là.


875 : 25 = 35 (m2<sub>)</sub>


Đáp số : a) 35m và 25m
b) 35m2


4- Củng cố - Dặn dò : 4'


- Nêu các bước giải bài tốn có lời văn?
- Về làm bài tập 1 và chuẩn bị cho tiết sau
<i><b>TiÕt3</b></i>


<i><b>: </b></i> <i><b>Mü thuËt</b></i>


<b>VÏ tranh: Đề tài trờng em</b>


<i><b>I. Mục tiêu: </b></i>


- Hs bit tỡm, chọn các hình ảnh đẹp về nhà trờng để vẽ tranh.


- HS biết cách vẽ và vẽ dợc tranh về ti trng em.


- HS yêu mến và có ý thức giữ gìn, bảo vệ ngôi trờng của mình.


<i><b>II.Đồ dùng d¹y häc:</b></i>


- Một số tranh ảnh về nhà trờng.
- Tranh ở bộ đồ dùng dạy học.


<i><b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b></i>


<b>1. KiÓm tra:(3,<sub>)</sub></b>


- Kiểm tra, đánh giá bài vẽ của những em giờ trớc cha hoàn thành .


<b>2. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài: (1,<sub>)</sub></b>


<b>b. Giảng bài:</b>


<b>Hot ng 1:(3-5,<sub>)</sub></b> <b><sub>Tìm, chọn nội dung đề tài</sub></b>


Gv ®a tranh.


- Khung cảnh chung của trờng nh thế nào ?


- Cổng trờng, sân trờng, các dÃy nhà, hàng cây có
hình d¸ng ra sao ?



- Kể tên một số hoạt động ở trờng ?


GV bỉ sung thªm vÒ néi dung vÏ tranh:
+ Phong cảnh trờng


- HS quan sát tranh, trả lời
câu hỏi.


- HS kÓ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

+ Giê häc trªn líp


+ Cảnh vui chơi ở sân trờng.
+ Lao động ở vờn trờng


+ Các lễ hội tổ chức ở sân trờng


<b>Hot ng 2:(3-5,<sub>)</sub><sub>Cỏch v tranh</sub></b>


- Nêu cách vẽ tranh ?


- GV lu ý HS kh«ng vÏ nhiều hình ảnh rờm rà.


<b>Hot ng 3:(12-15,<sub>)</sub><sub>Thc hnh</sub></b>


GV quan sát hớng dẫn thêm.


<b>Hot ng 4:(3-4,<sub>)</sub><sub>Nhn xột, ỏnh giá</sub></b>


- GV cùng HS chọn 1 số bài vẽ đẹp và cha đẹp


nhận xét về:


+ C¸ch chän néi dung
+ Cách sắp xÕp h×nh vÏ.
+ Cách vẽ màu.


- Xp loi khen ngi HS có bài vẽ đẹp.
- GV nhn xột chung tit hc.


- Chọn hình ảnh tiêu biểu,
sắp xếp điều chỉnh hình
mảng, vẽ màu.


- HS vẽ tranh về đề tài trờng
em.


- HS hoµn thµnh BT tại lớp.


<b>3. Dặn dò:(1,<sub>)</sub></b>


- Về quan sát khối hộp và khối cầu.


<i><b>Tit 4 : Tp lm văn :</b></i>


<b>Luyện tập tả cảnh</b>


<i><b>I/ Mục tiêu :</b></i>


- Biết hoàn chỉnh các đoạn văn dựa theo các nội dung chính của mỗi đoạn.
- Biết chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn
miêu tả chân thực, tự nhiên



- Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập.
<i><b>II/ Đồ dùng dạy học</b></i>


Thầy: Bảng phụ viết 4 đoạn văn bài 1.
Trò: Dàn bài văn miêu tả


<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>


1- Ổn định tổ chức 1' Hát
2- Kiểm tra:3'


-Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
3- Bài mới : 32'


a- Giới thiệu bài : Ghi bảng
b- Nội dung bài dạy:


- Học sinh đọc bài tập 1
- Nêu yêu cầu của bài


- Em hãy nêu nội dung chính của mỗi đoạn ?
- Cho học sinh làm bài.


- Học sinh tự chọn cho mình một đoạn để
hồn chỉnh bài '' Điền vào chỗ có dấu (....) ''
Học sinh nối tiếp nhau đọc bài.


- Học sinh đọc yêu cầu của bài
- Học sinh viết bài



- Học sinh nối tiếp đọc đoạn văn đã viết.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.


Bài 1 : Đọc bài


- Đoạn 1 : Giới thiệu cơn mưa rào
- ào ạt tới rồi tạnh ngay.


- Đoạn 2 : Ánh nắng và các con vật sau
cơn mưa.


- Đoạn 3 : Cây cối sau cơn mưa


- Đoạn 4 : Đường phố và con người sau
cơn mưa.


Bài 2 : Viết một đoạn văn ngắn tả cơn
mưa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

4- Củng cố - Dặn dò : 4'
- Nhận xét tiết học:


- Về tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn '' Sau cơn mưa ''


<i><b>Tiết 5 : </b></i>


<b>Sinh hoạt</b>


<i><b>I/ Mục tiêu:</b></i>



- Nắm được ưu khuyết điểm trong tuần qua
- Phương hướng phấn đấu trong tuần tới
- Giáo dục HS có ý thức phấn đấu về mọi mặt
<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i>


Thầy: Nội dung sinh hoạt
Trò: Đồ dùng


<i><b>III/ Nội dung sinh hoạt:</b></i>


1- Ổn định tổ chức: Hát
2- Nhận xét tuần


- Lớp trưởng nhận xét


- Giáo viên nhận xét bổ sung.


a- Đạo đức: Các em ngoan ngỗn, có ý thức tu dưỡng đạo đức. Thực hiện tốt mọi nội
quy quy chế của trường lớp đề ra. Song bên cạnh đó vẫn cịn hiện tượng nơ đùa q
trớn:


b- Học tập: Các em đi học tương đối đầy đủ, đúng giờ. Trong lớp chú ý nghe giảng hăng
hái phát biểu ý kiến xây dựng bài:


Bên cạnh đó vẫn cịn hiện tượng khơng học bài cũ:
c- Các hoạt động khác:


- Thể dục, ca múa hát tập thể tham gia nhiệt tình có chát lượng.
- Vệ sinh trong ngoài lớp gọn gàng sạch sẽ.



- Duy trì và bảo vệ tốt thư viện cây xanh.
3- Phương hướng tuần tới.


- Khắc phục hiện tượng nô đùa quá trớn, không học bài cũ.
- Duy trì tốt thư viện cây xanh


- Duy trì tốt nề nếp thể dục vệ sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>Tuần 4:</b>



<i> Ngày soạn: 11/9/2009</i>
<i>Ngày dạy: thứ 2 ngày 14/9/2009</i>


<i><b>Tiết 1: Chào cờ</b></i>
<i><b>Tiết 2 : Tập đọc:</b></i>


<b>Những con sếu bằng giấy</b>


<i><b>I/ Mục tiêu :</b></i>


- Đọc đúng các tên người tên địa lí nước ngồi ( Xa-xa-cơ, Xa-xa-ki, Hi-
rơ-xi-ma, Na-ga-da-ki.)


- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm buồn


- Hiểu ý chính của bài. Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói đến khát vọng
sống, khát vọng hịa bình của trẻ em thế giớ


<i><b>II/ Đồ dùng dạy học</b></i>


Thầy: Tranh ảnh về thảm họa của chiến tranh hạt nhân


Trò : Đồ dùng học tập


<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>


1- Ổn định tổ chức 1' Hát
2- Kiểm tra:3'


- Phân vai vở kịch lòng dân.
3- Bài mới : 33'


a- Giới thiệu bài : Ghi bảng
b- Nội dung bài dạy:


- 1 em đọc toàn bài.
- Bài chia làm mấy đoạn?


- Học sinh đọc nối tiếp 3 lần đọc từ khó,
đọc chú giải


- Giáo viên đọc mẫu.


- Xa-xa-cơ bị nhiễm phóng xạ ngun tử


* Luyện đọc


* Tìm hiểu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

từ khi nào?


- Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của


mình bằng cách nào?


- Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ tình
cảm đồn kết với Xa-xa-cơ?


- Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ hịa
bình?


- Nếu được đứng trước tượng đài em nói
gì với Xa-xa-cơ?


- Câu truyện muốn nói với các em diều gì?
c - Luyện đọc:


- Học sinh đọc diễn cảm đoạn 3:


- Qua câu chuyện này tác giả muốn nói
điều gì?


- Đọc nội dung bài.


Bản.


- Bằng cách ngày ngày gấp sếu vì em tin
rằng vào một truyền thuyết nói rằng nếu
gấp đủ một nghìn con sếu giấy treo quanh
phòng em sẽ khỏi bệnh.


- Các bạn nhỏ trên khắp thế giới đã gấp
những con sếu bằng giấy gửi cho Xa-xa-cô.


- Khi Xa-xa-cô chết các bạn đã quyên góp
tiền xây tượng đài để tưởng nhớ tới nạn
nhân đã bị bom nguyên tử sát hại.


- Tố cáo tội ác chiến tranh, nói lên khát
vọng sống, khát vọng hịa bình...


Nội dung: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt
nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hịa
bình của trẻ em trên toàn thế giới.


4- Củng cố - Dặn dò : 4'
- Nêu lại nội dung của bài?


- Về đọc bài và chuẩn bị cho tiết sau.


<i><b>Tiết 3: Khoa học.</b></i>


<b>Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già</b>


<i><b>I/ Mục tiêu : </b></i>


Sau bài học, học sinh biết:


- Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành tuổi già
- Xác định bản thân HS đang vào giai đoạn nào của cuộc đời.


<i><b>II/ Đồ dùng dạy học</b></i>


Thầy: Hình trang 16, 17 SGK
Trò : Sưu tầm tranh ảnh


<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>


1- Ổn định tổ chức 1' Hát
2- Kiểm tra:3'


Tuổi dạy thì có tầm quan trọng như thế nào?
3- Bài mới : 27'


a- Giới thiệu bài : Ghi bảng
b- Nội dung bài dạy:


- Hoạt động 1: Hoạt động nhóm.
- Quan sát tranh:


1 - Đặc điểm của con người ở từng giai
đoạn.


Giaiđoạn Hình Đặc điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

- Tranh minh họa các giai đoạn nào của
con người?


- Nêu một số đặc điểm của con người ở
giai đoạn đó? Cơ thể của con người ở giai
đoạn đó phát triển như thế nào?


- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận
của nhóm mình.


- Nhóm khác nhận xét bổ sung.



- Hoạt động 2: Học sinh chơi trò chơi
- Học sinh mang tranh ảnh giới thiệu bức
tranh mình mang đến


- Bạn đang ở vào giai đoạn nào của cuộc
đời?


- Biết được chúng ta đang ở vào giai đọan
nào của cuộc đời có lợi gì?


Minhhọa nổi bật
1- Tuổi vị


thành
niên


1 - Đây là giai
đoạn chuyển tiếp
từ trẻ con đến
người lớn
2 - Tuổi


trưởng
thành từ
20- 60
tuổi hoặc
65 tuổi


2 ; 3 Tầm vóc và thể


lực phát triển
nhất.Các quan
trọng của cơ thể
hoàn thiện....
3 - Tuổi


già


4 Cơ thể suy yếu
dần, chức năng
hoạt động của
các cơ quan giảm
dần....


2 - Trò chơi '' Họ đang ở vào giai đoạn nào
của cuộc đời ''


- Chúng ta đang ở giai đoạn đầu của tuổi vị
thành niên.


4- Củng cố - Dặn dò : 4'
- Nhận xét tiết học


-Về chuẩn bị cho tiết sau.
<i><b>Tiết 4 : Tốn :</b></i>


<b>Ơn tập và bổ sung về giải tốn</b>


<i><b>I/ Mục tiêu :</b></i>


- Giúp học sinh qua ví dụ cụ thể làm quen với một dạng quan hệ tỉ lệ


- Biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ.


<i><b>II/ Đồ dùng học tập:</b></i>


Thầy: Nội dung bài
Trò : Đồ dùng học tập


<b> </b><i><b>III/ Các hoạt động dạy học:</b></i>


1- Ổn định tổ chức 1': Hát.
2- Kiểm tra: 3'


- Nêu cách giải bài tốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ (hoặc hiệu và tỉ) số của
hai số đó?


3- Bài mới: 33'
a- Giới thiệu bài: Ghi bảng
b- Nội dung bài:


- Học sinh đọc ví dụ. a) Ví dụ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- Hướng dẫn cách giải
- Gọi học sinh lên giải bài.


- Nêu nhận xét khi thời gian gấp lên bao
nhiêu lần thì quãng đường đi được như thế
nào?


- Học sinh đọc bài tốn
- Bài tốn cho biết gì?


- Bài tốn hỏi gì?


- Bài này gồm có mấy cách giải.


- Cách giải trên thực hiện theo bước nào?
- Ngoài cách này ra cịn cách nào khác?
- Gọi học sinh lên giải


- Nói lại bước giải


c - Luyện tập :


- Học sinh đọc bài tốn
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?
- Học sinh làm bài.
- Nhận xét và chữa.


- Học sinh đọc bài:


- Hướng dẫn cách tóm tắt và giải
- Gọi học sinh lên giải


- Nhận xét và chữa.


Thời gian đi 1 giờ 2 giờ 3 giờ
Quãng đường


đi được



4km 8km 12km


b) Bài toán:


Tóm tắt.
2 giờ : 90 km
4 giờ : ? km?
Bài giải.


Trong 1 giờ ô tô đi được là.
90 : 2 = 45 (km)
Trong 4 giờ ô tô đi được là.
45 x 4 = 180 (km)
Đáp số : 180 km.
- Bước này là bước '' rút về đơn vị ''
Bài giải :


4 giờ gấp 2 giờ số lần là.
4 : 2 = 2 (lần)


Trong 4 giờ ô tô đi được là.
90 x 2 = 180 (km)
Đáp số : 180km
(**) Bước này là bước '' tìm tỉ số ''
Bài 1 (19)


5m : 80000 đồng
7m : ... đồng?
Bài giải:



1m vải mua hết số tiền là.
80000 : 5 = 16000 (đồng)
7m vải mua hết số tiền là .


16000 x 7 = 112000 (đồng)
Đáp số : 112000 đồng
Bài 2 : (19)


3 ngày : 1200 cây
12 ngày : ...?..cây.?
Bài giải:


Số cây trồng trong 1 ngày là
1200 : 3 = 400 (cây)
Số cây trồng trong 12 ngày là
400 x 12 = 4800 (cây)
Đáp số : 4800 cây.
<i><b>4- Củng cố - Dặn dò : 4'</b></i>


- Nêu lại cách giải bài tốn bước '' tìm tỉ số '' và bước '' rút về đơn vị ''
-Về đọc bài tập 3 còn lại và chuẩn bị cho tiết sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<i><b>Tiết 5 : Đạo đức :</b></i>


<b>Có trách nhiệm về việc làm của mình (tiếp)</b>


<i><b>I/ Mục tiêu :</b></i>


- Học sinh biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mỗi tình huống


- Học sinh có thể tự liên hệ, kể một việc làm tốt của mình và tự rút ra bài học:


- Giáo dục học sinh có ý thức tu dưỡng đạo dức


<i><b>II/ Đồ dùng dạy học</b></i>


Thầy: Phiếu bài tập ghi bài 3
Trò : Chuẩn bị 1 câu chuyện
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>


1- Ổn định tổ chức 1' Hát
2- Kiểm tra:3'


- Đọc phần ghi nhớ của tiết 1?
3- Bài mới : 27'


a- Giới thiệu bài : Ghi bảng
b- Nội dung bài dạy:


* Hoạt động 1


- Chia lần theo nhóm giáo viên giao
nhiệm vụ cho mỗi nhóm xử lí tình huống
- Đại diện các nhóm lên trình bày:


- Hoạt động 2


- Học sinh mỗi em tự nghĩ ra một câu
chuyện để kể


- Học sinh trao đổi với bạn



- Người có trách nhiệm là người như thế
nào?


Bài tập 3 : Xử lí tình huống


- Mỗi tình huống đều có nhiều cách giải
quyết. Người có trách nhiệm cần phải chọn
xem cách giải quyết nào thể hiện rõ trách
nhiệm của mình và phù hợp với hồn cảnh
* Tự liên hệ bản thân.


- Kể câu chuyện về người có trách nhiệm
với việc làm của mình.


4- Củng cố - Dặn dò : 4'


- Tại sao phải có trách nhiệm với việc làm của mình
-Về học bài và chuẩn bị cho tiết sau


<i>Ngày soạn:12/9/2009 </i>
<i> Ngày dạy: thứ ba ngày 15/9/2009</i>


<i><b>Tiết 1 : Tập đọc :</b></i>


<b>Bài ca về trái đất</b>


<i><b>I/ Mục tiêu :</b></i>


- Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ.


- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ: Kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ


cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc


- Thuộc lòng bài thơ.
<i><b>II/ Đồ dùng dạy học</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Thầy: Tranh vẽ trái đất - Bảng phụ
Trò : Đồ dùng học tập


<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>


1- Ổn định tổ chức 1' Hát
2- Kiểm tra:3'


- Đọc bài '' Những con sếu bằng giấy ''?
- Qua bài tác giả muốn nói với ta điều gì?
3- Bài mới : 33'


a- Giới thiệu bài : Ghi bảng
b- Nội dung bài dạy:


- 1 em đọc mẫu bài.
- Bài có mấy khổ thơ


- Cho học sinh đọc nối tiếp3 lần đọc từ khó
+ đọc chú giải .


- Giáo viên đọc mẫu
- Đọc thầm khổ thơ 1:


- Hình ảnh trái đất có gì đẹp?


- Đọc khổ thơ 2


- em hiểu 2 câu cuối khổ 2 nói gì?


- Đọc khổ thơ 3 .


- Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho
trái đất?


- Giáo viên đọc mẫu lần 2
c - Luyện đọc.


- Học sinh đọc diễn cảc bài thơ
- Đọc thuộc bài thơ.


- Bài thơ muốn nói với em điều gì?
- Đọc nội dung bài.


1, Luyện đọc.


2, Tìm hiểu bài.


- Như có quả bóng xanh bay giữa trời
xanh, có tiếng chim bồ câu, tiếng hải âu
vờn sóng biển.


- Mỗi lồi hoa có vẻ đẹp riêng nhưng lồi
hoa nào cũng q cũng thơm Trẻ em trên
toàn thế giới dù khác màu da nhưng đều
bình đẳng đều đáng q đáng u.



- Phải chống chiến tranh, chống bom
nguyên tử bom hạt nhân. Chỉ có hịa bình
tiếng hát tiếng cười mới mang lại sự bình
n, trẻ mãi khơng già cho trái đất.


- Nội dung : Kêu gọi đoàn kết chống
chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên
và quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
<i><b>4- Củng cố - Dặn dò : 4'</b></i>


- Em hãy nêu nội dung bài thơ?


-Về học thuộc bài và chuẩn bị cho tiết sau.
<i><b>Tiết 2 :Toán</b></i>


<b>Luyện tập</b>


<i><b>I/Mục tiêu:</b></i>


- Giúp học sinh củng cố, rèn kĩ năng giải toán liên quan đến hệ tỉ lệ
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác


<i><b>II/Đồ dùng dạy học:</b></i>


Thầy: Bảng phụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

Trò : Đồ dùng học tập
<i><b>III/Các hoạt động dạy học:</b></i>


1- Ổn định tổ chức 1' Hát


2- Kiểm tra: 3'


3- Bài mới: 32'
GV chấm bài tập của HS
a- Gới thiệu bài: Ghi bảng.


b- Nội dung bài dạy.
- Học sinh đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?
- Gọi học sinh lên giải
- Nhận xét và chữa


- Học sinh đọc bài toán.
- Hướng dẫn cách giải
- gọi học sinh lên giải
- Nhận xét và chữa bài


- Học sinh đọc bài


- Cho học sinh thảo luận theo cặp:
- Gọi học sinh lên tóm tắt và giải


- Học sinh đọc bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?
- Cho học sinh lên giải
-Cùng, nhận xét chữa


* Bài 1: Bài giải:


Giá tiền 1 quyển vở là.


24000 : 12 = 2000(đồng)
Số tiền mua 8 quyển vở là.
2000 x 30 = 60.000(đồng)
Đáp số: 60.000 đồng
* Bài 2:


Bài giải


24 bút chì gấp 8 bút chì số lần.
24 : 8 = 3(lần)


Số tiền để mua 8 cái bút chì là.
30.000 : 3 = 10.000(đồng)


Đáp số: 10.000(đồng)
* Bài 3 :


Bài giải.


Một ô tô chở được số học sinh là
120 : 3 = 40 ( học sinh )


Để chở 160 học sinh cần dùng số ô tô là:
160 : 40 = 4 (ô tô)


Đáp số : 4 ô tô
* Bài 4 :



Bài giải


Số tiền trả cho 1 ngày công là
72000 : 2 = 36000 (đồng)
Số tiền chả cho 5 ngày công là
36000 x 5 = 180.000(đồng)
Đáp số : 180.000 đồng
<i><b>4- Củng cố - Dặn dò : 4'</b></i>


- Nhận xét tiết học


-Về làm bài và chuẩn bị cho tiết sau.
<i><b>TiÕt 3: Thể dục</b></i>


<b>i hỡnh i ng </b>



<b> trò chơi hoµng anh hoµng n .</b>



<i><b>I. Mơc tiªu :</b></i>


- Ơn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng ngang,
dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải-trái đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu thuần
thục động tác theo nhịp hô của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

- Trị chơi Hồng Anh, Hồng Yến . Y/c chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi.
<i><b>II. Đồ dùng</b></i> :


1 cßi , kẻ sân chơi.


<i><b>III. Nội dung và ph</b><b> ơng pháp lên lớp:</b></i>



<i>1. Phần mở đầu:</i>


- n định tổ chức, phổ biến nội dung, y/c
tiết học.


- Khởi động: - đứng vỗ tay , hát.
* Trò chơi : Tìm ngời chỉ huy
2. Phần cơ bản:


a, Ơn đội hình, đội ngũ: Ơn tập hợp hàng
ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vịng
phải-trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
b, Trò chơi vận động:


- GV nêu tên trị chơi, giải thích cách
chơi và qui định chơi.


- 1 nhãm ch¬i thư- ch¬i chÝnh thøc.


- GV quan sát, nhận xét, đánh giá cuộc
chơi.


3. PhÇn kÕt thóc:
- Cho HS thả lỏng


- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học , dặn dò.


6-10


1-2
2-3
18-22
10-12


7-8


4-6
1-2


- Lớp tập trung 4 hµng ngang cù li
hĐp råi chun sang cù li réng.


- Lần 1-2 GV điều khiển lớp tập có
nhận xét, sửa động tác sai.


-Chia tỉ tËp lun(2-3l).


- TËp hỵp líp, các tổ thi đua trình
diễn.


- Tp hp theo i hỡnh chơi. Mỗi
lần 2 tổ chơi .


- Cả lớp chạy đều (theo thứ tự
<i>1,2,3,4…)</i> thành vòng tròn lớn sau
khép thành vòng tròn nhỏ.


<i><b>Tiết 4 : Lịch sử:</b></i>



<b>Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIV đầu thế kỉ XX</b>


<i><b>I/ Mục tiêu :</b></i>


* Sau bài học, học sinh biết.


- Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX xã hội nước ta có nhiều biến đổi do hậu quả
của chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp.


- Bước đầu nhận biết mối quan hệ giữa kinh tế xã hội.
- Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập.


<i><b>II/ Đồ dùng dạy học</b></i>


Thầy: Tranh ảnh về xã hội Việt Nam - Phiếu học tập
Trò : Đồ dùng học tập


<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>


1- Ổn định tổ chức 1' Hát
2- Kiểm tra:3'


- Thuật lại diễn biến của cuộc phản công ở kinh thành Huế?
3- Bài mới : 27'


a- Giới thiệu bài : Ghi bảng
b- Nội dung bài dạy:


- Trước khi thực dân Pháp xâm lược, nền
kinh tế việt Nam có những nghành nào
chủ yếu?



1- Những thay đổi về nền kinh tế Việt Nam.
- Nền kinh tế Việt Nam dựa vào nông
nghiệp là chủ yếu, tiểu thủ công nghiệp
cũng phát triển...


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

- Sau khi thực dân Pháp xâm lược nước ta
có những nghành nào ra đời?


- Ai là người được hưởng những nguồn
lợi kinh tế?


- Trước khi thực dân Pháp xâm lược, xã
hội Việt Nam có những tầng lớp nào?
- Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị
Việt Nam xã hội có gì thay đổi, có thêm
những tầng lớp nào?


- Nêu những nét chính về đời sống của
công nhân và nông dân Việt Nam cuối
thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?


măng, dệt, xây dựng đồn điền cà phê, chè,
cao su, có đường ô tô đường ray xe lửa.
- Người Pháp là người được hưởng nguồn
lợi của sự phát triển kinh tế.


2 -Những thay đổi trong xã hội Việt Nam :
- Xã hội Việt Nam có 2 giai cấp là địa chủ
phong kiến và nông dân



- Bộ máy cai trị thuộc địa hình thành, thành
thị phát triển, bn bán mở mang xuất hiện
tầng lớp : viên chức, trí thức, chủ xưởng
nhỏ, giai cấp công nhân.


- Nông dân việt Nam bị mất ruộng đất đói
nghèo phải làm việc trong các nhà máy, xí
nghiệp, đồn điền, và nhận đồng lương rẻ
mạt nên đời sống vô cùng cực khổ


Bài học :SGK
<i><b>4- Củng cố - Dặn dò : 4'</b></i>
- Nhận xét tiết học


-Về học và chuẩn bị cho tiết sau
<i><b>Tiết 5: Chính tả: Nghe viết.</b></i>


<b>Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ</b>


<i><b>I/ Mục tiêu.</b></i>


- Nghe viết đúng và trình bày bài chính tả bài "Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ"
- Tiếp tục củng cốhiểu biếtt về mơ hình cấu tạo vần và quy tắc dấu thanh trong
tiếng.


- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết và giữ vở sạch chữ đẹp.
<i><b>II- Đồ dùng dạy học:</b></i>


Thầy: Bảng phụ
Trò: Vở bài tập


<i><b>III- Các hoạt động dạy học:</b></i>


1- Ổn định tổ chức: 1' Hát
2- Kiêm tra: 3'


Cho HS viết vần của các tiếng: Chúng tôi mong thế giới - mãi - mãi -hịa - bình.
3- Bài mới: 33'


a- Giới thiệu bài: Ghi bảng
b- Nội dung bài dạy:


-Giáo viên đọc mẫu bài viết
- Hướng dẫn viết từ khó


- Khi viết từ đó cần lưu ý điều gì?
- GV đọc cho HS viết bài


- Đọc soát lỗi


- HS mở SGK và đổi vở soát lỗi.
- Giáo viên chấm bài - Nhận xét


- Phrăng Đơ Bô en, Việt Nam, quân đội
bắt , Phan Lăng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

c- Luyện tập
- 1 em đọc bài tập
- Nêu yêu cầu của bài
- Gọi HS lên bảng làm
- Dưới lớp làm ra giấy nháp



- Hai tiếng đó giống và khác nhau về cấu
tạo như thế nào?


- Nêu quy tắc ghi các dấu thanh ở các
chữ cái trên?


* Bài 2:


Tiếng Vần
Âm


đệm


Âm
chính


Âm
cuối
Nghĩa


Chiến


ia


iê n


- Giống nhau: Đều có âm chính là hai chữ
cái



- Khác nhau: Tiếng " chiến" có âm cuối
tiếng nghĩa khơng có


*Bài 3: Nêu quy tắc viết dấu thanh.
- Trong tiếng nghĩa đặt dấu thanh ở giữa
chữ cái đầu ghi nguyên âm đôi


- Trong tiếng chiến đặt dấu thanh ở chữ
cái thứ hai ghi ngun âm đơi.


<i><b>4. Củng cố - Dặn dị: 3'</b></i>
- Nhận xét tiết học
- V chun b cho tit sau


<i>Ngày soạn: 13/9/2009</i>


<i> Ngày dạy : thø t ngµy 16/9/2009</i>


<i><b>Tiết 1 : Luyện từ và câu:</b></i>


<b>Từ trái nghĩa</b>


<i><b>I/ Mục tiêu:</b></i>


- Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ của từ trái nghĩa.


- Biết tìm từ trái nghĩa trong câu và đặt câu phân biệt những từ trái nghĩa.
- Giáo dục HS có ý thức trong học tập.


<i><b>II/ Đồ dùng học tập:</b></i>
Thầy: Phiếu



Trò : Vở bài tập tiếng Việt 5.
<i><b> III/ Các hoạt động dạy học:</b></i>


1- Ổn định tổ chức 1': Hát.
2- Kiểm tra: 3'


- Thế nào là từ đồng nghĩa? Lấy ví dụ?
3- Bài mới: 32'


a- Giới thiệu bài: Ghi bảng
b- Nội dung bài:


- Học sinh đọc bài tập 1
- Nêu yêu cầu của bài?.
- Đọc từ in đậm.


- Thế nào là phi nghĩa?


- Em hiểu thế nào là chính nghĩa?


- Hai từ đó có nghĩa như thế nào so với


1- Nhận xét.
Bài 1


Phi nghĩa, chính nghĩa.
- Trái với đạo lý.


- Đúng với đạolý.



</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

nhau?


- Những từ có nghĩa trái ngược nhau như
trên gọi là từ gì?


- Đọc yêu cầu của bài.


- Học sinh làm bài theo cặp đôi.
- Em hiểu nghĩa từ đó như thế nào?
- Đọc yêu cầu của bài.


- Cách dùng từ trái nghĩa trên có tác dụng
như thế nảo trong quan niệm sống của
người Việt Nam?


- Thế nào là từ trái nghĩa?


- Việc đặt các từ trái nghĩa bên cạnh nhau
có tác dụng gì?


c) Luyện tập.


- Nêu yêu cầu của bài?
- HS thảo luận theo cặp đơi.
- Trình bày kết quả vừa thảo luận
- Nhận xét và chữa


- Đọc yêu cầu của bài
- Gọi học sinh lên làm


- Nhận xét và chữa


- Nêu yêu cầu bài tập


- Học sinh thảo luận theo nhóm
- 4 em viết vào phiếu trong
- Học sinh khác làm ra giấy nháp
- Các nhóm báo cáo kết quả
- Đọc yêu cầu của bài


- Học sinh làm bài
- Nhận xét và chữa


ngược nhau.


- Đó là những từ trái nghĩa.


Bài 2 : Tìm những từ trái nghĩa với nhau
trong câu tục ngữ sau.


sống / chết
vinh / nhục
Bài 3:


Tạo ra hai vế tương phản làm nổi bật
quan niệm sổng rất cao đẹp của người
Việt Nam thà chết mà được tiếng thơm
còn hơn sống mà người đời kinh rẻ.
* Ghi nhớ: SGK



* Bài 1(39)


- đục / trong, đen / sáng, rách /lành,
dở /hay.


Bài 2 : Điền vào ô trống...
a) Hẹp nhà rộng bụng
b) Xấu người đẹp nết.
c) Trên kính dưới nhường.


Bài tập 3 . Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ
sau.


- Hịa bình / chiến tranh / xung đột
- Thương yêu / căm ghét, căm giận...
- Đoàn kết / chia rẽ, bè phái...


- Giữ gìn / phá phách, tàn phá.


Bài tập 4 : Đặt hai câu để phân biệt một
cặp từ trái nghĩa vừa tìm được ở bài tập
3.


- Đồn kết là sống chia rẽ là chết


- Phải biết giữ gìn, khơng được phá hoại
mơi trường.


<i><b>4- Củng cố - Dặn dò : 4'</b></i>
- Thế nào là từ trái nghĩa?



- Về đọc bài và chuẩn bị cho tiết sau.


<i><b>Tiết 2 : Tốn :</b></i>


<b>Ơn tập và bổ sung về giải toán (tiếp)</b>


<i><b>I/ Mục tiêu :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

- Giúp học sinh : Qua ví dụ cụ thể, làm quen với một dạng quan hệ tỉ lệ và biết
cách giải bài tốn liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó.


- Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập
<i><b>II/ Đồ dùng dạy học</b></i>


Thầy: Bảng phụ
Trò : Bảng con
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>


1- Ổn định tổ chức 1' Hát
2- Kiểm tra:3'


Nêu cách giải bài tốn có quan hệ tỉ lệ?
3- Bài mới : 32'


a- Giới thiệu bài : Ghi bảng
b- Nội dung bài dạy:


- Học sinh đọc bài
- Học sinh làm bài
- Nhận xét và chữa



- Số kg gạo tăng thì số bao gạo tăng như
thế nào?


- Đọc phần nhận xét SGK
- Học sinh đọc bài toán
- Bài tốn cho biết gì


- Muốn đắp song nền nhà trong 4 ngày
cần số người là bao nhiêu ta làm thế nào?
- Bài tốn gồm có mấy cách giải.


- Học sinh làm bài
- Nhận xét và chữa.


- HS đọc bài tập
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?
- Học sinh làm bài
- Nhận xét và chữa.


1 - Ví dụ :
Số kg gạo ở
mỗi bao


5kg 10kg 20kg
Số bao gạo 20bao 10bao 5bao
Nhận xét : SGK.


2 - Bài toán:


Tóm tắt :
2 ngày : 12 người
4 ngày : .... người?
Cách 1 : Bài giải.


Muốn đắp xong nền nhà trong một ngày,
cần số người là:


12 x 2 = 24 (người)


Muốn đắp song nền nhà trong 4 ngày ta cần
số người là


24 : 4 = 6 (người)


Đáp số : 6 người
- Bước này là bước '' Rút về đơn vị''
* Cách 2: Bài giải


4 ngày gấp 2 ngày số lần là.
4 : 2 = 2 ( lần )


Muốn đắp xong nền nhà trong 4 ngày cần
số người là.


12 : 2 = 6 (người )
Đáp số : 6 người.


* * Bước này là bước " Tìm tỉ số"
* Bài 1 Bài giải



Muốn đắp xong công viểc trong 1 ngày cần:
10 x 7 = 70 (người )


Muốn làm xong công việc trong 5 ngày
cần : 70 : 5 = 14 ( người)


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

- HS đọc bài tập
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Học sinh lên bảng làm bài
- Dưới lớp làm ra giấy nháp
- Nhận xét và chữa.


Đáp số : 14 người
* Bài 2 : Bài giải


Một người ăn số gạo dự trữ đó trong thời
gian là :


20 x 120 = 2400 (ngày)


150 người ăn số gạo dự trữ đó trong thời
gian là :


2400 : 150 = 16 (ngày)
Đáp số : 16 ngày
<i><b>4- Củng cố - Dặn dò : 4'</b></i>



- Nhận xét tiết học


-Về chuẩn bị cho tiết sau


<i><b>Tiết 3: Khoa học</b></i>


<b>Vệ sinh tuổi dậy thì</b>


<i><b>I/ Mục tiêu : </b></i>


Sau bài học, học sinh biết


- Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì


- Xác định những việc nên và không nên để bảo vệ sức khỏe vềt thể chất và
tinh thần ở tuổi dậy thì.


- Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập.
<i><b>II/ Đồ dùng dạy học</b></i>


Thầy: Hình trang 18, 19 SGK , Phiếu
Trò : Sưu tầm tranh ảnh


<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>


1- Ổn định tổ chức 1' Hát
2- Kiểm tra:3'


- Nêu đặc điểm các giai đoạn từ tuổi vị thành niên đến tuổi dậy thì?
3- Bài mới : 27'



a- Giới thiệu bài : Ghi bảng
b- Nội dung bài dạy:


* Hoạt động 1:


- Em cần làm gì để giữ vệ sinh cơ thể?


* Hoạt động 2:HS thảo luận nhóm
+ Phát phiếu nam riêng nữ riêng


- Nam nhận phiếu '' Vệ sinh cơ quan sinh
dục nam ''


- Nữ nhận phiếu '' Vệ sinh cơ quan sinh dục
nữ ''


- Các nhóm báo cáo kết quả.


- Thường xuyên tắm giặt gội đầu
- Thường xuyên thay quần áo lót
- Thừng xuyên rửa bộ phận sinh dục
- Vệ sinh cơ quan sinh dục nam ý đúng là
1 - b ; 2 - a, b, d ; 3 - b, d


- Vệ sinh cơquan sinh dục nữ ý đúng là
1 - b, c ; 2 - a, b, d ; 3 - a ; 4 - a


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

- Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm
- Quan sát các hình 4, 5, 6, 7



- Em hãy chỉ và nói nội dung của từng
hình?


- Hoạt động 4 cho học sinh chơi trò chơi ''
Tập làm diễn giả ''


- Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh
- Học sinh trình bày


- Hình 4 - Vẽ 4 bạn ...


- Hình 5 - Vẽ một bạn đang khuyên các
bạn khác không nên xem phim lành
mạnh...


- Hình 6 : Vẽ các loại thức ăn bổ dưỡng
- Hình 7: Vẽ các chất gây nghiện


- Cho học sinh trình bày
''diễn cảm'' những thơng tin


- Phát phiếu ghi nội dung các em trình
bày.


4- Củng cố - Dặn dò : 4
- Nhận xét tiết học


-Về học và chuẩn bị cho tiết sau
<i><b>TiÕt 4: Âm nhạc </b></i>



<b>Dạy chuyên</b>


<i><b>Tit 5 : K chuyn :</b></i>


<b>Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai</b>


<i><b>I/ Muc tiêu :</b></i>


- Học sinh nắm được câu chuyện và kể lại câu chuyện đúng đắn tự nhiên


- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi hành động dũng cảm của những người
Mĩ có lương tâm đã ngăn chặn và tố cáo những tội ác man rợ của quân đội Mĩ trong
chiến tranh xâm lược Việt Nam.


- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện
- Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước
<i><b>II/ Đồ dùng dạy học</b></i>


Thầy: Tranh


Trò : Đồ dùng học tập
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>


1- Ổn định tổ chức 1' Hát
2- Kiểm tra:3'


- Kể một câu chuyện em đã được chứng kiến về việc làm tốt? (2 em kể)
3- Bài mới : 33'


a- Giới thiệu bài : Ghi bảng
b- Nội dung bài dạy:



- Giáo viên kể 2 lần lần 2 có tranh minh họa
và giải thích từ khó:


- Học sinh thực hành kể
- Nêu yêu cầu của bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

- Em hãy thuyết minh cho nội dung mỗi
tranh 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7?


- 2 em chỉ ảnh nêu lời thuyết minh (mỗi em
3 ảnh)


- Một em nêu tên tranh, em khác nêu lời
thuyết minh.


- Kể nối tiếp chuyện
- Kể theo nhóm đơi.


- Thi kể trước lớp (mỗi em 3, 4 tranh)
- Thi kể cả chuyện


- Chuyện giúp em hiểu điều gì?


lên trên mảnh đất Vĩ Lai.


- Ảnh 2 : Năm 1968 quân đội Hoa Kì đã
hủy diệt vùng quê này


- Ảnh 4 : chỉ có 10 người sống sót...
- Ảnh 5 : Hai lính Mĩ dìu anh lính da


đen..


- Ảnh 6, 7 : Tơm -Xơn, Cơn - Bơn trở lại
Việt Nam....


* Kể tồn bộ câu chuyện.


- Ý nghĩa : Ca ngợi hành động dũng cảm
của những người Mĩ có lương tâm đã
ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợn của
quân đội Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm
lược Việt Nam.


<i><b>4- Củng cố - Dặn dò : 4'</b></i>
- Nêu lại ý nghĩa của chuyện?


-Về kể chuyện này cho người thân nghe và chuẩn bị cho tiết sau


<i>Ngµy so¹n: 14/9/2009</i>
<i> Ng y d</i> <i>y : thứ năm ngày 17/9/2009</i>


<i><b>Tit 1 : Tp làm văn :</b></i>


<b>Luyện tập tả cảnh</b>


<i><b>I/ Mục tiêu :</b></i>


- Từ kết quả quan sát cảnh trường học của mình học sinh biết lập dàn ý chi tiết
cho bài văn tả ngôi trường


- Biết chuyển một phần của dàn ý thành đọan văn miêu tả hoàn chỉnh


<i><b>II/ Đồ dùng học tập:</b></i>


Thầy: Bảng phụ


Trò : Vở bài tập tiếng Việt
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học:</b></i>


1- Ổn định tổ chức 1': Hát.


2- Kiểm tra: 3' - Đọan văn tả cơn mưa (2 em đọc)
3- Bài mới: 33'


a- Giới thiệu bài: Ghi bảng
b- Nội dung bài:


- 2 em đọc yêu cầu của bài tập 1
- Nêu lại cấu tạo của bài văn tả cảnh?
- Mở bài có nội dung gì?


- Phần thân bài có trình tự miêu tả như thế
nào?


- Phần kết bài có nội dung gì?


Bài 1 : Lập dàn ý.


a) Mở bài : Giới thiệu bao quát


- Trường nằm trên một khoảng đất
rộng - Ngơi trường nổi bật với mái ngói


đỏ, tường vôi trắng, những hàng cây xanh
bao quanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

- Giáo viên treo bảng phụ ghi phần ghi nhớ
cho 3 em đọc


- Cho học sinh lập dàn ý


- 3 em làm vào phiếu các em khác làm vào
vở.


- Cho các em trình bày bài của mình.
- Học sinh nhận xét bài làm của bạn.
- Giáo viên nhận xét bổ sung


- Dựa vào dàn ý đã lập chuyển sang bài tập
2:


- Học sinh đọc bài tập 2 (2 em đọc)


- 3 em giới thiệu đoạn văn em viết có nội
dung gì?


- 4 em làm vào phiếu khổ to.
- Học sinh khác làm vào vở


- Học sinh trình bày đoạn văn của mình.
- Nhận xét bổ sung.


- Sân trường.



+ Sân gạch + xi măng rộng; giữa là
cột cờ; trên sân có một số cây bàng,


phượng tỏa sáng mát.


+ Hoạt động vào giờ chào cờ chơi.
- Lớp học :


+ Tòa nhà cao tầng ở giữa hai bên nhà cấp
bốn xếp thành hình chữ U


+ Các lớp học thống mát, có quạt trần,
đèn điện, giá sách, giá trừng bày sản
phẩm. Tường trang trí tranh ảnh...
- Vườn trường.


+ Cây trong vườn.


+ Hoạt động chăm sóc vườn...
c - Kết bài : Nêu cảm nghĩ của em.
- Trường mỗi ngày một đẹp hơn...
- em rất yêu quí và tự hào...


Bài 2 : Dựa vào dàn ý em đã lập hãy viết
một đọan văn


4- Củng cố - Dặn dò : 4'
- Nhận xét tiết học



-Về chuẩn bị cho tiết sau.
<i><b>Tiết 2 : Toán:</b></i>


<b>Luyện tập</b>


<i><b>I/ Mục tiêu :</b></i>


- Giúp học sinh củng cố và rèn kĩ năng giải toán liên quan đến tỉ lệ.
- Học sinh làm bài cẩn thận, chính xác, thành thạo


- Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập.
<i><b>II/ Đồ dùng dạy học</b></i>


Thầy: Bảng phụ
Trò : Bảng con


<b>III/ Các hoạt động dạy học</b>


1- Ổn định tổ chức 1' Hát
2- Kiểm tra:3'


- Nêu cách giải bài toán về quan hệ tỉ lệ?
3- Bài mới : 32'


a- Giới thiệu bài : Ghi bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

b- Nội dung bài dạy:
- HS đọc bài tập
- Bài toán cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?



- Bài tốn thuộc dạng toán nào?
- Học sinh lên bảng giải


- Nhận xét và chữa.


- HS đọc bài tốn
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Học sinh lên bảng giải
- Nhận xét và chữa.


- HS đọc bài toán
- Học sinh lên giải


- dưới lớp làm ra giấy nháp
- Nhận xét và chữa.


- HS đọc bài tập
- Học sinh làm bài
- Nhận xét và chữa.


Bài 1 : Tóm tắt :


3000 đồng / 1 quyển : 25 quyển
1500 dồng / 1 quyển :... quyển?
Bài giải .


3000 đồng gấp 1500 số lần là
3000 : 1500 = 2 (lần)



Nếu mua vở với giá 1500 đồng 1 quyển
thì mua được số quyển vở là.


25 x 2 = 50 (quyển)
Đáp số : 50 quyển
Bài 2 : Bài giải


Với gia đình có 3 người(bố, mẹ và 1 con)
thì tổng thu nhập của gia đình là:


800000 x 3 = 2400000(đồng)
Với gia đình có 4 người (thêm 1 con) thì
tổng thu nhập khơng đổi thì bình quân thu
nhập hằng tháng của mỗi người:


2400000 : 4 = 600000(đồng)
Bình quân thu nhập hàng tháng của mỗi
người giảm đi là


800000 - 600000 = 200000 (đồng)
Đáp số : 200000 đồng
Bài 3 : Bài giải


30 người gấp 10 người số lần là
30 : 10 = 3 (lần)


30 người cùng đào trong 1 ngàyđược số
mét mương là:



35 x 3 = 105 (m)
Đáp số : 105m
Bài 4 : Bài giải


Xe tải chở được số kg gạo
50 x 300 = 15000(kg)


Xe tải có thể chở được số bao gạo 75 kg
là:


15000 : 75 = 200 (bao)
Đáp số : 200 bao
<i><b> 4- Củng cố - Dặn dò : 4</b></i>


- Nhận xét tiết học


-Về học và chuẩn bị cho tiết sau.


<i><b>TiÕt 3: ThĨ dơc</b></i>


<b>Đội hình i ng </b>



<b> trò chơi mèo đuổi chuột .</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<i><b>I. Mơc tiªu</b></i> :


- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác quay trái-sau, đi đều vòng
phải-trái đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu động tác đúng kĩ thuật,đúng theo nhịp hô của
GV.



- Trò chơi Mèo đuổi chuột . Y/c chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi.


<i><b> II. §å dïng</b></i> :


1 cßi , kẻ sân chơi.


<i><b>III. Nội dung và ph</b><b> ơng pháp lên lớp:</b></i>


<i>1. Phần mở đầu:</i>


- n nh t chc, ph biến nội dung,
y/c tiết học.


- Khởi động: * Xoay các khớp.
* Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp
* Trò chơi : Tìm ngời chỉ huy
* KTBC.


2. PhÇn cơ bản:


a, ễn i hỡnh, i ng: ễn quay
phi-trỏi-sau, đi đều vòng phải-trái, đổi chân
khi đi đều sai nhịp.


b, Trò chơi vận động:


- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách
chơi và qui định chơi.


- 1 nhóm chơi thử- chơi chính thức.


- GV quan sát, nhận xét, ỏnh giỏ cuc
chi.


3. Phần kết thúc:
- Cho HS thả lỏng


- GV cïng HS hƯ thèng bµi.
- NhËn xÐt tiÕt häc , dặn dò.


6-10
1-2
2-3
1-2
1-2
1-2
18-22
10-12


7-8


4-6
1-2


- Lớp tập trung 4 hàng ngang cự li
hĐp råi chun sang cù li réng.


- GV điều khiển lớp tập 2 lần có
nhận xét, sửa động tác sai.


-Chia tỉ tËp lun(2-3l).



- TËp hợp lớp, các tổ thi đua trình
diễn.


- Tp hp theo đội hình chơi. Chia
2 đội chơi .


- Cả lớp chạy đều (theo thứ tự
<i>1,2,3,4…)</i> thành vòng tròn lớn sau
khép thành vòng tròn nhỏ, đi đều.


<i><b>Tiết 4 : Địa lí :</b></i>


<b>Sơng ngịi</b>


<i><b>I/ Mục tiêu :</b></i>


Học xong bài này học sinh :


- Chỉ được trên bản đồ(lược đồ) một số sơng ngịi chính của Việt Nam

<b> </b>

- Trình baỳ được một số đặc điểm và biết được vai trị của sơng ngịi
- Hiểu và lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa sơng ngòi.
<i><b>II/ Đồ dùng dạy học</b></i>


Thầy: Bảng đồ địa lí Việt Nam
Trò : Đồ dùng học tập


<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>


1- Ổn định tổ chức 1' Hát
2- Kiểm tra:3'



Nêu đặc điểm của khí hậu Việt Nam?
3- Bài mới : 28'


a- Giới thiệu bài : Ghi bảng
b- Nội dung bài dạy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

Hoạt động 1


- Sông của nước ta nhiều hay ít được phân
bố như thế nào?


- Chỉ trên lược đồ và nêu một số sông của
nước ta?


- Sơng ngịi ở miền Trung có đặc điểm gì?
Vì sao có đặc điểm đó?


Ở địa phương em có con sơng nào?
- Hoạt động 2 (Làm việc theo nhóm)


1 - Nước ta có dạng sơng ngịi dày đặc:
- Nước ta có hàng nghìn con sơng lớn nhỏ,
phân bố rộng khắp trên cả nước.


- Sông Hồng, sông Đà, sông Tiền Giang,
sông Mã, sông Cả...


- Sông ở miền Trung thường ngắn và dốc,
do ở miền Trung hẹp ngang địa hình có độ


dốc lớn


2 - Sơng ngịi ở nước ta có lượng nước
thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa
* Quan sát hình 2 và 3 hoàn thành bảng sau:


Thời gian Lượng nước Ảnh hưởng tới đời sống và sản suất
Mùa mưa Nước nhiều dâng lên


nhanh chóng


Gây ra lũ lụt làm thiệt hại về người và của
cho nhân dân


Mùa mưa Nước ít, hạ thấp trơ lịng
sơng


Có thể gây ra hạn hán thiếu nước cho đời
sống và sản xuất nông nghiệp sản xuất thủy
điện giao thông


- Về mùa lũ em thấy nước sơng ở địa
phương em có màu gì?


- Hoạt động 3 : Cho học sinh chơi trò
chơi.


- Cho hai đội lên chơi (5 em) 1 đội.
- Các em trong cùng một đội đứng xếp
hàng - Mỗi học sinh viết 1 vai trò - viết


song về chỗ cho bạn khác lên


- Nước sơng có màu đỏ
3 - Vai trị của sơng ngịi.
- Bồi đắp nên nhiều đồng bằng


- Cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất.
- Là nguồn thủy điện


- Là đường giao thông.


- Là nơi cung cấp thủy sản ....


- Là nơi có thể phát triển nghề nuôi trồng
thủy sản,


4- Củng cố - Dặn dò :


- Nêu vai trị của sơng ngịi nước ta?
-Về học bài và chuẩn bị cho tiết sau.
<i><b>Tiết 5: Kĩ thuật.</b></i>


<b> Đính khuy bốn lỗ </b>

(Tiết 2)
<i><b>I- Mục tiêu:</b></i>


Học sinh cần phải:


- Biết cách đính khuy bốn lỗ theo hai cách


- Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật. rèn luyện tính cẩn thận.


- Giáo dục HS có ý thức lao động tự phục vụ.


<i><b>II/ Đồ dùng dạy học: </b></i>


Thầy: Mẫu đính khuy, một số khuy, vải, kim, chỉ
Trò: Vải, chỉ, kim,kéo, phấn.


<i><b>III/ Các hoạt động dạy học:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

1- Ổn định tổ chức: 1' Hát
2- Kiểm tra: 3'


- Nêu cách đính khuy bốn lỗ?
3- Bài mới: 28'


a- Giới thiệu bài: Ghi bảng
b- Nội dung bài dạy:


Hoạt động
chủ yếu


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động


3; 14':
- HS thực
hành


Hoạt động
4: 13'



Đánh giá
sản phẩm


- Hãy nêu lại cách đính khuy bốn
lỗ?


- Nhận xét và hệ thống lại cách
đính khuy bốn lỗ.


- Kiểm tra thực hành ở tiết 1 và
sự chuẩn bị thực hành ở tiết 2.
- Cho HS thực hành


- GV quan sát uốn nắn những em
yếu.


- Cho HS lên trưng bày sản phẩm.
- HS nêu lại cách đánh giá sản
phẩm


- Lên kim, xuống kim 3,4 lần qua 2
lỗ khuy 1 và 2 lần. Chuyển kim sang
đính khuy 2 lỗ, khuy 3 và 4 quấn chỉ
quanh chân khuy


- HS thực hành trên sản phẩm.


- Đính được 2 khuy đúng các điểm
vạch dấu.



- Thực hành được 2 cách. Vòng chỉ
quấn quanh chân khuy và đường
khuy chắc chắn.


<i><b>4. Củng cố- Dặn dò: 3'</b></i>
- Nhận xét tiết học.


- V chun b cho tit sau


<i>Ngày soạn: 15/9/2009</i>


<i> Ngày dạy : thứ sáu ngày 18/9/2009</i>


<i><b>Tit 1: Luyn t v cõu:</b></i>


<b>Luyn tp về từ trái nghĩa</b>


<i><b>I/ Mục tiêu :</b></i>


- Học sinh biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ trái nghĩa, đặt câu với một số
cặp từ trái nghĩa vừa tìm được:


- Giáo dục học sinh có ý nghĩa trong học tập
<i><b>II/ Đồ dùng dạy học</b></i>


Thầy: Phiếu khổ to


Trò : Vở bài tập tiếng Việt
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>



1- Ổn định tổ chức 1' Hát
2- Kiểm tra:3'


- Thế nào là từ trai nghĩa? cho ví dụ?
3- Bài mới : 32'


a- Giới thiệu bài : Ghi bảng
b- Nội dung bài dạy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

- Nêu yêu cầu làm gì?


- Học sinh làm bài tập theo nhóm.
- Các nhóm báo cáo kết quả


- Đọc yêu cầu của bài
- Bài u cầu làm gì?


- HS làm bài theo nhóm. 2 nhóm làm vào
giấy khổ to. làm xong dán lên bảng


- Đại diện nhóm lên trình bày,
- Nhận xét và chữa


- Bài yêu cầu làm gì?
- Gọi học sinh lên làm


- Dưới lớp làm vào vở bài tập.
- Nhận xét và chữa


- Đọc yêu cầu của bài



- Cho học sinh làm vào phiếu
- Trình bày bài của mình
- Nhận xét và chữa


- Đọc yêu cầu của bài


- Học sinh làm bài nối tiếp đọc câu trả lời
của mình


Bài 1 : Tìm những từ trái nghĩa nhau trong
các thành ngữ tục ngữ sau :


ít/ nhiều ; chìm / nổi
nắng / mưa ; trẻ / già


Bài 2 : Điền vào ô trống một từ trái nghĩa
với từ in đậm


a) Trần Quốc Toản tuổi nhỏ mà chí lớn
b) Trẻ già cùng đi đánh giặc


c) Dưới trên đoàn kết một lịng


d) Xa - da - cơ đã chết nhưng hình ảnh của
em cịn sống mãi...hủy diệt


Bài 3 : Tìm từ trái nghĩa thích hợp với mỗi
ơ trống.



a) Việc nhỏ nghĩa lớn


b)Áo rách khéo vá, hơn lành vụng may
c) Thức khuya dậy sớm.


Bài 4 : Tìm những từ trái nghĩa


a) Tả hình dáng: cao/ thấp ; cao / lùn...
b) Tả hành động : đứng / ngồi ; lên /
xuống....


c) Tả trạng thái : buồn / vui ; sướng /
khổ ...


d) Tả phẩm chất : tốt / sấu ; hiền / dữ...
Bài 5 : Đặt câu .


- Chú chó cún nhà em béo múp. Chú vàng
nhà Hương thì gầy nhom


- Na cao lêu khêu, cịn Hà thì lùn
<i><b>4- Củng cố - Dặn dò : 4'</b></i>


- Nhận xét tiết học


-Về học và chuẩn trước bài '' Từ đồng âm'' cho tiết sau.
<i><b>Tiết 2 : Toán :</b></i>


<b>Luyện tập chung</b>


<i><b>I/ Mục tiêu :</b></i>


- Giúp học sinh luyện tập và củng cố cách giải bài tốn về '' Tìm hai số biết
tổng(hiệu) và tỉ số của hai số đó và bài tốn liên quan đến quan hệ tỉ lệ đã học.


- Rèn kĩ năng giải toán thành thạo chính xác
- Giáo dục học sinh có tính cẩn thận.


<i><b>II/ Đồ dùng dạy học</b></i>


Thầy: Bảng phụ
Trò : Bảng con
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>


1- Ổn định tổ chức 1' Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

2- Kiểm tra:3'


- Nêu cách giải bài tốn '' Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó''?
3- Bài mới : 33'


a- Giới thiệu bài : Ghi bảng
b- Nội dung bài dạy:


- Học sinh đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì?
-Bài tốn hỏi gì?
- Hướng dẫn cách giải


- Gọi học sinh lên bảng giải
- Dưới lớp làm ra giấy nháp


- Nhận xét và chữa


- Học sinh đọc bài tốn
- Bài tốn cho biết gì?
-Bài tốn hỏi gì?
- Học sinh làm bài
- Nhận xét và chữa


- Học sinh đọc bài tốn
- Bài tốn cho biết gì?
-Bài tốn hỏi gì?
- Học sinh làm bài
- Nhận xét và chữa


- Học sinh đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Gọi học sinh lên bảng giải
- Nhận xét và chữa


Bài 1 (22) Bài giải:
Ta có sơ đồ:


Nam:
Nữ :


Theo sơ đồ số học sinh nam là
28 : (2+5) x 2 = 8 (học sinh)
Số học sinh nữ là.



28 - 8 = 20 (học sinh)


Đáp số: 20 học sinh
Bài 2 : (22) Ta có sơ đồ.
Chiều dài:


Chiều rộng :


Bài giải:


Theo sơ đồ, chiều rộng mảnh đất hình chữ
nhật là:


15 : (2 - 1) x = 15(m)


Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là
15 + 15 = 30 (m)


Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là
(30 + 15) x 2 = 90(m)
Đáp số : 90m
Bài 3 (22) Bài giải


100km gấp 50km số lần là
100 : 50 = 2 (lần)


Ơ tơ đi 50km tiêu thụ số lít xăng
12 : 2 = 6 (l)



Đáp số : 6 lít
Bài 4 (22)


Bài giải


- Nếu mỗi ngày xưởng mộc làm một bộ bàn
ghế thì phải làm trong thời gian


30 x 12 = 360 (ngày)


Nếu 1 ngày xưởng mộc làm 18 bộ bàn ghế
thì hồn thành kế hoạch trong thời gian là
360 : 18 = 20 (ngày)


Đáp số : 20 ngày
4- Củng cố - Dặn dò :


- Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

-Về xem lại bài tập và chuẩn bị cho tiết sau bài '' Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài''
<i><b>TiÕt 3: mÜ thuật</b></i>


<b>Vẽ theo mẫu</b>



<b>Vẽ khối hộp và khối cầu</b>



<i><b>I. Mục tiêu: </b></i>


- HS hiĨu cÊu tróc cđa khèi hép vµ khèi cầu; biết quan sát, so sánh, nhận xét hình
dáng chung của mẫu và hình dáng của từng vật mẫu.



- HS biết cách vẽ và vẽ đợc mẫu khối hộp và khối cầu.


- HS quan tâm tìm hiểu các đồ vật cú dng hỡnh khi hp v khi cu.


<i><b>II.Đồ dùng dạy học:</b></i>


- Mẫu khối hộp và khối cầu.
- Bài vẽ của HS c¸c líp tríc.


<i><b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b></i>


<b>1. KiÓm tra:(3,<sub>)</sub></b>


- Nêu cách vẽ tranh theo đề tài ?


<b>2. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài: (1,<sub>)</sub></b>


<b>b. Giảng bài:</b>


<b>Hot ng 1:(4-5,<sub>)</sub><sub>Quan sát, nhận xét</sub></b>


GV đặt mẫu .


- Các mặt của khối hộp giống hay kh¸c nhau ?
- Khèi hép cã mÊy mỈt ?


- Khối cầu có đặc điểm gì ?



- BỊ mỈt của khối cầu có giống bề mặt của khối
hộp không ?


- So sánh độ đậm nhạt của khối cầu và khối hộp.
- Nêu tên một vài đồ vật có hình dáng giống khối
hộp hoặc khối cầu.


GVbỉ sung, tãm t¾t ý chÝnh.


<b>Hoạt động 2:(4-5,<sub>)</sub><sub>Cỏch v</sub></b>


- Nêu cách vẽ khối hộp và khối cầu ?
- Gv gợi ý cách vẽ qua hình minh hoạ.


<b>Hot ng 3:(12-15,<sub>)</sub><sub>Thc hnh</sub></b>


- GVgiao viÖc cho HS.


- GV quan sát và hớng dẫn HS.


<b>Hot ng 4:(3-4</b>,<sub>) </sub><b><sub>Nhn xét, đánh giá</sub></b>


Gv gỵi ý HS nhËn xét, xếp loại một số bài vẽ tốt và
cha tốt.


- GV bổ sung nhận xét, điều chỉnh xếp loại và khen
ngợi, động viên một số HS có bài vẽ tốt.


- GV nhËn xÐt chung tiết học.



- HS quan sát.


- HS trả lời câu hỏi.


- HS có thể đến gần để quan sát
về tỉ lệ , khoảng cách, độ đậm
nhạt ở 2 vật mẫu.


- HS đọc sgk trang 13.
- HS trả lời.


- HS vÏ khèi cầu và khối hộp.


<b> 3. Dặn dò:(3)</b>


- Về nhà quan sát các con vật quen thuộc.
- Su tầm tranh, ảnh về các con vật.


- Chun bị đất nặn cho bài học sau.


<i><b>Tiết 4 : Tập làm văn :</b></i>


<b>Tả cảnh: (Kiểm tra viết)</b>


<i><b>I/ Mục tiêu :</b></i>


- Học sinh nắm được đề bài để viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh
- Rèn kĩ năng cách dùng từ đặt câu. Viết đoạn văn, viết bài hoàn chỉnh
- Giáo dục học sinh tự giác làm bài



</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<i><b> II/ Đồ dùng dạy học</b></i>
Thầy: Đề bài


Trò : Giấy kiểm tra
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>


1- Ổn định tổ chức 1' Hát
2- Kiểm tra:3'


- Nêu đặc điểm các giai đoạn từ tuổi vị thành niên đến tuổi dậy thì?
3- Bài mới : 27'


a- Giới thiệu bài : Ghi bảng
b- Nội dung bài dạy:


- Giáo viên ra đề :


- Cho học sinh đọc đề bài :


- Bài văn tả cảnh gồm có mấy phần?
- Mở bài có nội dung gì?


- Thân bài có nội dung gì?
- Kết bài có nội dung gì?


- Học sinh đọc lại cấu tạo của bài văn tả
cảnh.


- Học sinh chọn 1 trong 3 đề có thể làm.
- Chú ý trong khi làm trước hết đọc kĩ đề


xác định yêu cầu của đề đúng


Đề 1 : Tả cảnh một buổi sáng(hoặc trưa,
chiều) trong một vườn cây(hay trên cánh
đồng, nương rẫy)


Đề 2 : Tả 1 cơn mưa


- Mở bài giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả.
- Thân bài : Tả từng bộ phậncủa cảnh hoặc
sự thay đổi của cảnh cho thời gian.


- Kết bài: Nêu lên nhận xét hoặc cảm nghĩ
của người viết


- Học sinh làm bài.
4- Củng cố - Dặn dò : 4


- Nhận xét tiết học


-Về học và chuẩn bị cho tiết sau


<i><b>Tiết 5 : </b></i>


<b>Sinh hoạt</b>


<i><b>I/ Mục tiêu:</b></i>


- Nắm được ưu khuyết điểm trong tuần qua
- Phương hướng phấn đấu trong tuần tới
- Giáo dục HS có ý thức phấn đấu về mọi mặt


<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

Thầy: Nội dung sinh hoạt
Trò: Đồ dùng


<i><b>III/ Nội dung sinh hoạt:</b></i>


1- Ổn định tổ chức: Hát
2- Nhận xét tuần


- Lớp trưởng nhận xét


- Giáo viên nhận xét bổ sung.


a- Đạo đức: Cỏc em ngoan ngoón, cú ý thức tu dưỡng đạo đức. Thực hiện tốt mọi nội
quy quy chế của trường lớp đề ra. đoàn kết hoà nhã với bạn bè khơng có hiện tợng đánh
cãi nhau sẩy ra.


b- Học tập: Các em đi học tương đối đầy đủ, đúng giờ. Trong lớp chú ý nghe giảng hăng
hái phát biểu ý kiến xây dựng bài:


Bên cạnh đó vẫn cịn hiện tượng khơng học bài cũ:
c- Các hoạt động khác:


- Thể dục, ca múa hát tập thể tham gia nhiệt tình có chát lượng.
- Vệ sinh trong ngoài lớp gọn gàng sạch sẽ.


- Duy trì và bảo vệ tốt thư viện cây xanh.
3- Phương hướng tuần tới.



- Khắc phục hiện tượng không học bài cũ.
- Duy trì tốt thư viện cây xanh


- Duy trì tốt nề nếp thể dục vệ sinh.


<b>Tuần 5:</b>



<i>Ngày soạn : 18/9/2009</i>
<i> Ngày dạy: thứ hai ngày 21/9/2009 </i>


<i><b>Tiết 1 : Chào cờ</b></i>
<i><b>Tiết 2 : Tập đọc:</b></i>


<b>Một chuyên gia máy xúc</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<i><b>I/ Mục tiêu :</b></i>


- Đọc lưu lốt tồn bài, biết đọc diễn cảm tồn bài với giọng nhẹ nhàng đằm
thắm thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện.


- Hiểu diễn biến của chuyện và ý chính của bài. Tình cảm chân thành của một
chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu
nghị giữa các dân tộc.


<i><b>II/ Đồ dùng dạy học</b></i>


Thầy: Tranh ảnh về cơng trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ
Trò : Đồ dùng học tập


<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>



1- Ổn định tổ chức 1' Hát
2- Kiểm tra:3'


- Đọc thuộc bài thơ " Bài ca về trái đất"
- Nêu nội dung của bài?


3- Bài mới : 33'
a- Giới thiệu bài : Ghi bảng


b- Nội dung bài dạy:
- 1 em đọc toàn bài.
- Bài chia làm mấy đoạn?


- Học sinh đọc nối tiếp 3 lần đọc từ khó,
đọc chú giải


- Giáo viên đọc mẫu.


- Anh Thủy gặp A- lếch - xây ở đâu?
- Dáng vẻ của A- lếch- xây có gì đặc biệt
khiến anh Thủy chú ý?


- Cuộc gặp gỡ giữa hai người đồng nghiệp
diễn ra như thế nào?


- Chi tiết nào trong bài khiến em chú ý nhất
? Vì sao?


c - Đọc diễn cảm bài



- Đọc nối tiếp - Đọc theo cặp đôi
- Học sinh đọc diễn cảm đoạn 4:


- Qua câu chuyện này tác giả muốn nói
điều gì?


- Đọc nội dung bài.


* Luyện đọc


* Tìm hiểu bài.


- Hai người gặp nhau ở cơng trường xây
dựng


- Vóc người cao lớn, mái tóc vàng ửng ...
thân hình chắc.


- A- lếch- xây hỏi chuyện anh thủy ... là
bạn đồng nghiệp.


- Em nhớ đoạn miêu tả ngoại hình
A-lếch- xây.


* Ý nghĩa: Tình cảm chân thành của một
chuyên gia nước bạn với một cơng nhân
Việt Nam, qua đó thể hiƯn tình hữu nghị


giữa các dân tộc.


4- Củng cố - Dặn dò : 4'


- Nêu lại nội dung của bài?


- Về đọc bài và chuẩn bị cho tiết sau.
<i><b>Tiết 3 : Khoa học :</b></i>


<b>Thực hành :</b>

<b>Nói '' Khơng ''</b>


<b>Đối với các chất gây nghiện</b>

.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<i><b>I/ Mục tiêu :</b></i>


Sau bài học, học sinh có khả năng.


- Xử lí các thơng tin về tác hại của rượu. bia. thuốc lá, ma túy và trình bày
những thơng tin đó.


- Thực hiện kĩ năng từ chối không sử dụng các chất gây nghiện.
- Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập.


<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i>


- Thầy : Tranh về tác hại của rượu, bia...


- Trò : Sưu tầm các tranh ảnh về tác hại của rượu...
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học:</b></i>


1 - Ổn định tổ chức 1' Hát
2 - Kiểm tra : 3'



Nêu cách vệ sinh tuổi dậy thì?
3 - Bài mới : 28'


a) Giới thiệu bài : Ghi bảng
b) Nội dung bài dạy:


- Hoạt động 1 : Thực hành sử lí thơng
tin:


- Cho học sinh hoạt động nhóm
- Các nhóm hồn thành các thơng tin
đó.


- Lên báo cáo kết quả của nhóm mình.


- Nhận xét và chữa.


- Hoạt động 2 : Chơi trò chơi '' Hái hoa
dân chủ''


- Giáo viên viết câu hỏi cài lên cành
cây.


- Lần lượt từng thành viên của nhóm
lên trình bày.


- Đọc mục bạn cần biết.


* Tác hại của các chất gây nghiện.
Tác hại



của thuốc


Tác hại
của rượu
bia


Tác hại
của
ma túy
Đốivới


người
sử
dụng


Mắc bệnh
ung thư
phổi về hô
hấp...
- Hơi thở
hôi...
Tốn tiền...


Mắc bệnh
viêm và
chảy máu
thựcquản
ruột ...



Mắc bệnh
khó cai.
Sức khỏe
giảm sút
tốn tiền...


Đốivới
người
xung
quanh


- Hít phải
khói dễ
mắc bệnh
như người
hút....


- Dễ bị
gây lộn
- Dễ mắc
tai nạn
giao
thông...


- Tốntiền
kinh tế gia
đình


suy sụp



- Chia lớp theo tổ.


- 1 đại diện của tổ làm ban giám khảo.


Bạn cần biết (21) SGK
<i><b>4. Củng cố - Dặn dò: 3</b></i>


- Nêu tác hại của các chất gây nghiện?
- Về học bài và chuẩn bị cho tiết sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<i><b>Tiết 4 : Tốn :</b></i>


<b>Ơn tập : Bảng đơn vị đo độ dài</b>


<i><b>I/ Mục tiêu :</b></i>


* Giúp học sinh :


- Củng cố các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo độ dài


- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giảibài toán liên quan.
- Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập.


<i><b>II/ Đồ dùng học tập:</b></i>


Thầy: Bảng phụ


Trò : Đồ dùng học tập
<i><b> III/ Các hoạt động dạy học:</b></i>



1- Ổn định tổ chức 1': Hát.
2- Kiểm tra: 3'


- Nêu cách giải bài tốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ (hoặc hiệu và tỉ) số của
hai số đó?


3- Bài mới: 33'
a- Giới thiệu bài: Ghi bảng
b- Nội dung bài:


* Bài 1: Viết đầy đủ bảng đơn vị đo độ dài sau
Lớn hơn mét Mét Bé hơn mét


km hm dam m dm cm mm


1 km
= 10 hm


1 hm
= 10 dam
= <sub>10</sub>1 km


1 dam
= 10 m
= <sub>10</sub>1 hm


1m
= 10 dm
= <sub>10</sub>1 dam



1dm
= 10 cm
= <sub>10</sub>1 m


1 cm
= 10mm
= <sub>10</sub>1 dm


1 mm
= <sub>10</sub>1 cm
- Hai đơn vị đo độ dàiliền nhau gấp hoặc


kém nhau bao nhiêu lần?
- Nêu yêu cầu của bài?
- Gọi HS lên bảng giải.
- Dưới lớp làm vào bảng con
- Nhận xét và chữa


- Nêu yêu cầu của bài?
- Gọi HS lên bảng giải.
- Dưới lớp làm vào bảng con
- Nhận xét và chữa


- Học sinh đọc bài tốn
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Gọi học sinh lên bảng giải
- Nhận xét và chữa



* Nhận xét: SGK


* Bài 2: Viết số hoặc phân số vào chỗ
chấm


a) 135 m = 1350 dm
b) 8700 m = 830dam
c) 1 mm = <sub>10</sub>1 cm


* Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ trống:
7 km 37 m = 4037 m


8 m 12 cm = 812 cm
354 dm = 35 m 4 dm
3040 m = 3 km 40 m
* Bài 4


Đường sắt từ Đà Nẵng đến thành phố Hồ
Chí Minh dài là


791 + 144 = 935 (km)


Đường sắt từ Hà Nội đến thành phố Hồ
Chí Minh dài là.


791 + 935 = 1726( km )


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

Đáp số : 935 km ; 1726 km
<i><b>4- Củng cố - Dặn dò : 4'</b></i>



- Nhận xét tiết học


-Về đọc bài tập còn lại và chuẩn bị cho tiết sau
<i><b>Tiết 5 : Đạo đức:</b></i>


<b>Có chí thì nên</b>


<i><b>I/ Mục tiêu :</b></i>


Học song bài này học sinh biết.


- Trong cuộc sống, con người phải đối mặt với những khó khăn, thử thách.
Nhưng nếu có chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của người tin cậy sẽ vượt qua
- Xác định những thuận lợi khó khăncủa mình biết đề ra kế hoạch vượt khó
khăn của bản thân.


- Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những
người có ích cho gia đình xã hội.


<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i>


- Thầy : Thẻ màu


- Trò : Sưu tầm một số mẩu chuyện
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học:</b></i>


1 - Ổn định tổ chức 1' Hát
2 - Kiểm tra : 3'


Người có trách nhiệm là người như thế nào?
3 - Bài mới : 27'



a) Giới thiệu bài : Ghi bảng
b) Nội dung bài dạy:


- Học sinh đọc thông tin SGK


- Trần Bảo Đơng đã gặp khó khăn gì trong
cuộc sống?


- Trần Bảo Đơng đã vượt qua khó khăn để
vượt lên như thế nào?


- Em học tập được gì từ tấm gương đó?
- Đọc ghi nhớ


- Hoạt động 2 : Xử lí tình huống
Các tình huống


- Giữa năm học lớp 4 Tâm, An phải nghỉ
học để đi chữa bệnh thời gian nghỉ lâu quá
nên cuối năm Tâm, An không được lên
lớp 5 cùng các bạn.


Theo em Tâm, An xử lí như thế nào?
Bạn làm thế nào mới đúng?


- Hoạt động 3 :


- Gia đình khó khăn, anh em đơng nhà
nghèo, mẹ hay ốm đau - Ngồi giờ học Bảo


Đơng giúp mẹ bán bánh mì.


- Đã biết sử dụng thời gian hợp lí có


phương pháp học tập tốt vì thế suốt 12 năm
học Đông luôn đạt học sinh giỏi...


- Ghi nhớ : SGK
Cách sử lí.


- Vì học lớp 4 không được lên lớp 5 cùng
các bạn Tâm, An có thể chán nản và bỏ học
hoặc học hành xa xút. Tâm, An cần giữ gìn
sức khỏe và vui vẻ đến trường cho dù phải
học lại lớp 4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

- Học sinh đọc bài tập
- Làm việc theo nhóm đơi.
- Học sinh giơ thẻ ý đúng.
- Học sinh đọc bài tập
- Nêu yêu cầu của bài
- Học sinh làm bài:


Bài 1 : Trường hợp nào dưới đây là biểu
hiện của người có ý chí.


- Ý đúng a, b, d.


Bài 2 : Em nhận xét gì về ý kiến dưới đây
- Ý đúng là b, d



<i><b>4. Củng cố - Dặn dò: 3</b></i>
- Nhận xét tiết học


- Về chuẩn bị cho tiết sau.


<i> Ngày soạn : 19/9/2009</i>
<i> Ngày dạy : thứ ba ngày 22/9/2009</i>


<i><b>Tiết 1 : Tập đọc :</b></i>


<b>Ê - mi - li con…</b>


<i><b>I/ Mục tiêu :</b></i>


- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài, nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ. Biết đọc
diễn cảm các bài thơ.


- Hiểu ý nghĩa của bài thơ : Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ,
dám tự thiêu để phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam.


- Thuộc lòng khổ thơ 3, 4
<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i>


- Thầy : Tranh minh họa


- Trò : Sưu tầm ảnh, tranh cảnh đau thương đế quốc Mĩ đã gây ra.
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học:</b></i>


1 - Ổn định tổ chức 1' Hát


2 - Kiểm tra : 3'


Đọc bài : '' Một chuyên gia máy xúc ''
3 - Bài mới : 33'


a) Giới thiệu bài : Ghi bảng
b) Nội dung bài dạy:


- 1 em khá đọc bài


- Bài này chia làm mấy đoạn?


- Học sinh đọc nối tiếp 3 lần, đọc từ khó,
đọc chú giải


- Giáo viên đọc mẫu


- Học sinh đọc thầm khổ 1


- Đọc diễn cảm khổ thơ đầu thể hiện tâm
trạng của chú Mo-ri-xơn và bé Ê-mi-li
- Vì sao chú Mo-ri-xơn lại lên án cuộc
chiến tranh xâm lược của đế quốc Mĩ?
- Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ
biệt?


- Vì sao chú Mo-ri-xơn nói với con: ''cha đi


* Luyện đọc



* Tìm hiểu bài


- Giọng chú Mo-ri-xơn trang nghiêm nén
súc động, giọng bé Ê-mi-li ngây thơ, hồn
nhiên


- vỡ đó là cuộc chiến trang phi nghĩa –
không nhân danh ai và vô nhân đạo…


- Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

vui...''?


- Em có suy nghĩ gì về hành động của chú
Mo-ri-xơn?


c - Luyện đọc.


- Cho học sinh đọc theo cặp
- Gọi học sinh đọc cá nhân
- Đọc diễn cảm khổ 4


- Qua bài cho ta thấy chú Mo-ri-xơn là
người như thế nào?


nguyện.


- Đọc thuộc lòng khổ thơ 3,4


- Nội dung : Ca ngợi những hành động


dũng cảm của một công dân Mĩ, dám tự
thiêu để phản đối chiến tranh xâm lược
Việt Nam.


<i><b>4. Củng cố - Dặn dò: 3</b></i>
- Giáo viên nhận xét tiết học.


- Về học bài và chuẩn bị cho tiết sau.
<i><b>Tiết 2 :Tốn</b></i>


<b>Ơn tập : Bảng đơn vị đo khối lượng</b>


<i><b>I/ Mục tiêu :</b></i>


* Giúp học sinh :


- Củng cố các đơn vị đo độ khối lượng và bảng đơn vị đo khối lượng


- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải bài tốn có liên quan.
- Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập.


<i><b>II/ Đồ dùng học tập:</b></i>
Thầy: Bảng phụ
Trò : Bảng con
<i><b> III/ Các hoạt động dạy học:</b></i>


1- Ổn định tổ chức 1': Hát.
2- Kiểm tra: 3'


Đổi đơn vị đo sau



2 m 4 cm = 204 cm
378 m = 37800 cm
3- Bài mới: 33'


a- Giới thiệu bài: Ghi bảng
b- Nội dung bài:


* Bài 1: Viết đầy đủ bảng đơn vị đo độ dài sau
Lớn hơn kg lô gam ki lô gam Bé hơn ki lô gam


tấn tạ yến kg hg dag g


1 tấn
= 10 tạ


1 tạ
= 10 yến
= <sub>10</sub>1 tấn


1 yến
= 10 kg
= <sub>10</sub>1 tạ


1kg
= 10 hg
= <sub>10</sub>1 yến


1hg
= 10 dag
= <sub>10</sub>1 kg



1dag
= 10 g
= <sub>10</sub>1 hg


1g
= <sub>10</sub>1 dag
- Hai đơn vị đo khối lượng liền nhau gấp * Nhận xét: SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

hoặc kém nhau bao nhiêu lần?
- Nêu yêu cầu của bài?


- Gọi HS lên bảng giải.
- Dưới lớp làm vào bảng con
- Nhận xét và chữa


- Nêu yêu cầu của bài?
- Gọi HS lên bảng giải.
- Dưới lớp làm vào bảng con
- Nhận xét và chữa


- Học sinh đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Gọi học sinh lên bảng giải
- Nhận xét và chữa


* Bài 2: Viết số hoặc phân số vào chỗ
chấm



a) 18 yến = 180 kg; 200 tạ = 20000kg
b) 430 kg = 43 yến ; 2500 kg = 25 tạ
c) 2 kg 326 g = 2326 g


d) 4008 g = 4 kg 8 g
* Bài 3: > ; < ; =


2 kg 50 g < 2500 g
13 kg 85 g < 13 kg 805 g
6090 kg > 6 tấn 8 kg
<sub>4</sub>1 tấn = 250 kg
* Bài 4


Đổi 1 tấn = 1000 kg


Số kg đường ngày thứ 2 bán được là.
300 x 2 = 600 (kg)


Số kg đường ngày thứ 3 bán được là.
1000 - (300 + 600 ) = 100( kg )
Đáp số : 100 kg


<i><b>4- Củng cố - Dặn dò : 4'</b></i>
- Nhận xét tiết học


-Về đọc bài tập còn lại và chuẩn bị cho tiết sau
<i><b>Tiết 3 : Thể dục :</b></i>


<b>Dạy chuyên</b>



<i><b>Tiết 4: Lịch sử. </b></i>


<b>Phan Bội Châu và phong trào Đông du</b>


<i><b>I/ Mục tiêu.</b></i>


Học xong bài này; HS biết:


- Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ xx


- Phong trào Đông du là một phong trào yêu nước nhằm mục đích chống thực
dân Pháp.


- Giáo dục HS lòng tự hào về người anh hùng dân tộc.
II/ Đồ dùng dạy học


Thầy: Phiếu


Trò : Đồ dùng học tập.
III/ Các hoạt động dạy học


1- Ổn định tổ chức 1' Hát
2- Kiểm tra:3'


- Nêu nền kinh tế Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX như thế nào?
3- Bài mới : 27'


a- Giới thiệu bài : Ghi bảng
b- Nội dung bài dạy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

* Hoạt động 1:


- Thảo luận nhóm.


- Phan Bội Châu sinh năm nào q ở đâu?
- Ơng lớn lên trong hồn cảnh nước nhà
như thế nào?


- Phong trào Đông Du diễn ra vào thời gian
nào? Ai là người lãnh đạo?


- Mục đích của phong trào là gì?


- Nhân dân trong nứơc, đặc biệt là các
thanh niên yêu nước đã hưởng ứng phong
trào Đông Du như thế nào?


- Em hãy nêu kết quả và ý nghĩa của phong
trào Đông Du?


- Đọc bài học (2 em)


1/ Sơ lược tiểu sử Phan Bội Châu.


- Sinh năm 1867 trong một gia đình nhà
nho nghèo tại Đan nhiệm xã Xn Hịa
-Nam Đàn - Nghệ An


- Ông lớn lên khi đất nước bị thực dân đô
hộ.


2/ Phong trào Đông Du.



- Phong trào Đông Du khởi xướng từ
1905, do Phan Bội Châu lãnh đạo


- Đào tạo người yêu nước có kiến thức...
về nước hoạt động cứu nước.


- Càng ngày phong trào càng vận động
được càng nhiều người sang nhật học. Để
có tiền học phải làm nhiều nghề. Nhân dân
trong nước cũng nơ nức đóng tiền cho
phong trào Đông du.


- Phong trào phát triển làm cho thức dân
Pháp hết sức lo ngại .Năm 1908 chúng câu
kết với Nhật chống phong trào Đông du.
cuối cùng phong trào tan dã.


- Tuy thất bại nhưng phong trào Đông Du
đào tạo được nhiều người yêu nước có tài.
Đồng thời cổ vũ khơi dậy lịng u nước
của nhân dân.


Bài học : SGK
<i><b>4- Củng cố - Dặn dò: 4'</b></i>


- Tại sao phong tào Đông Du thất bại?
- Về học chuẩn bị cho tiết sau.


<i><b>Tiết 5: Chính tả: Nghe- viết.</b></i>



<b>Một chuyên gia máy xúc</b>


<i><b>I/ Mục tiêu.</b></i>


- Nghe viết đúng và trình bày bài chính tả bài "Một chuyên gia máy xúc"
- Nắm được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi


- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết và giữ vở sạch chữ đẹp.
<i><b>II- Đồ dùng dạy học:</b></i>


Thầy: Bảng phụ
Trò: Vở bài tập
<i><b>III- Các hoạt động dạy học:</b></i>


1- Ổn định tổ chức: 1' Hát
2- Kiêm tra: 3'


Viết đúng : đầy đủ ; xinh đẹp.
3- Bài mới: 33'


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

a- Giới thiệu bài: Ghi bảng
b- Nội dung bài dạy:


-Giáo viên đọc mẫu bài viết
- Hướng dẫn viết từ khó


- Khi viết từ đó cần lưu ý điều gì?
- GV đọc cho HS viết bài


- Đọc soát lỗi



- HS mở SGK và đổi vở soát lỗi.
- Giáo viên chấm bài - Nhận xét
c- Luyện tập


- 1 em đọc bài tập
- Nêu yêu cầu của bài
- Gọi HS lên bảng làm
- Dưới lớp làm ra giấy nháp


- 1 em đọc bài tập
- Nêu yêu cầu của bài
- Gọi HS lên bảng làm
- Dưới lớp làm ra giấy nháp


- khung cửa; buồng máy; tham quan
ngoại quốc ; chất phát...


- học sinh viết bài


Bài 2:


- Các tiếng chứa vần ua : của , múa.
- Các tiếng chứa vần uô: cuốn, cuộc,
buôn, muôn.


- Dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm
chính ua - chữ u.


*Bài 3:



Muôn người như một
Chậm như rùa


Ngang như cua
Cày sâu cuốc bẫm
4. Củng cố - Dặn dò: 3'


- Nhận xét tiết học
- Về chuẩn bị cho tiết sau


<i> Ngày soạn :20/9/2009</i>


<i> Ngày dạy :thø t ngµy 23/9/2009</i>


<i><b>Tiết 1 : Luyện từ và câu:</b></i>


<b>Mở rộng vốn từ: hòa bình</b>


<i><b>I/ Mc tiờu:</b></i>


- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm " Cánh chim hịa bình"


- Biết sử dụng các từ đã học để viết một đoạn văn miêu tảcảnh thanh bình của một làng
quê hoặc thành phố.


- Giáo dục HS có ý thức trong học tập.
<i><b>II/ Đồ dùng học tập:</b></i>


Thầy: Bảng phụ



Trò : Vở bài tập tiếng Việt 5.
<i><b> III/ Các hoạt động dạy học:</b></i>


1- Ổn định tổ chức 1': Hát.
2- Kiểm tra: 3'


- Thế nào là từ đồng nghĩa? Lấy ví dụ?
3- Bài mới: 32'


a- Giới thiệu bài: Ghi bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

b- Nội dung bài:


- Học sinh đọc bài tập 1
- Nêu yêu cầu của bài?.
- HS lên bảng làm.


- Dưới lớp làm vào phiếu.
- Nhận xét và chữa


- Đọc yêu cầu của bài.


- Học sinh làm bài theo cặp đôi.


- 2 em làm vào giấy khổ to, làm xong dán
lên bảng và trình bày.


- Đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở.



- 1em làm vào phiếu khổ to
- HS trình bày bài


- Nhận xét và chữa


- Thế nào là từ trái nghĩa?


- Việc đặt các từ trái nghĩa bên cạnh nhau
có tác dụng gì?


Bài 1: dịng nào dưới đây nêu đúng nghĩa
của từ hịa bình.


- Ý b: trạng thái khơng có chiến tranh


Bài 2 : Tìm những từ dưới đây đồng nghĩa
với từ hịa bình


Bình yên, thanh bình, thái bình.
Bài 3: Viết đoạn văn ngắn.


- Mùa xuân đã đến. Những buổi chiều
hửng ấm, từng đàn chim én từ dãy núi
biếc từ đằng xa bay tới, lượn vòng tren bến
đò...


<i><b>4- Củng cố - Dặn dò : 4'</b></i>
- Nhận xét tiết học


- Về đọc bài và chuẩn bị cho tiết sau.



<i><b>Tiết 2 : Toán :</b></i>


<b>Luyện tập</b>


<i><b>I/ Mục tiêu :</b></i>


Giúp học sinh


- Củng cố các đơn vị đo độ dài, khối lượng và các đơn vị đo diện tích đã được
học


- Rèn kĩ năng : Tính diện tích của hình chữ nhật hình vng. Tính toán trên các
số đo độ dài, khối lượng và giải các bài toán.


- Giáo dục học sinh có tính cẩn thận, chính xác
<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i>


- Thầy : Bảng phụ
- Trò : Đồ dùng học tập
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học:</b></i>


1 - Ổn định tổ chức 1' Hát
2 - Kiểm tra : 3'


3kg = 3000g ; 5tấn3tạ = 5300kg
3 - Bài mới : 32'


a) Giới thiệu bài : Ghi bảng
b) Nội dung bài dạy:



- Học sinh đọc bài tốn
- Bài tốn cho biết gì?


Bài 1 : Bài giải
Đổi 1 tấn 300kg = 1300kg


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

- Bài tốn hỏi gì?


- Muốn biết 4 tấn giấy vụn sản xuất được
bao nhiêu cuốn vở ta làm thế nào?


- Gọi học sinh lên bảng giải
- Nhận xét và chữa


- Học sinh đọc bài toán
- Hướng dẫn cách giải
- Gọi học sinh lên giải
- Nhận xét và chữa
- Học sinh đọc bài toán
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?
- Học sinh làm bài
- Nhận xét và chữa


- Học sinh đọc bài
- Nêu yêu cầu của bài
- Học sinh lên vẽ hình


2 tấn 700kg = 2700kg



Số giấy vụn cả hai trường thu gom được là:
1300 + 2700 = 4000(kg)


Đổi 4000kg = 4 tấn
4 tấn gấp 2 tấn số lần là.
4 : 2 = 2 (lần)


4 tấn giấy vụn sẽ sản xuất được


50000 x 2 = 100000(cuốn vở)
Đáp số : 100000 cuốn vở
Bài 2 :


Đổi 120kg = 120g


Vậy đà điểu nặng hơn chim sâu số lần
120000 : 60 = 200 (lần)


Đáp số: 2000 lần
Bài 3 :


Diện tích hình chữ nhật ABCD có là:
14 x 6 = 84 (m2<sub>)</sub>


Diện tích hình vng CEMN có là:
7 x 7 = 49 (m2<sub>)</sub>


Diện tích mảnh đất là
84 + 49 = 133 (m2<sub>)</sub>



Đáp số : 133 m2


Bài 4 : 6cm


2cm
4. Củng cố - Dặn dò: 3'


- Nhận xét tiết học


- Về chuẩn bị bài cho tiết sau
<i><b>Tiết 3 : Khoa học :</b></i>


<b>Thực hành :</b>

<b>Nói '' Khơng ''</b>


<b>Đối với các chất gây nghiện</b>

.
<i><b>I/ Mục tiêu :</b></i>


Sau bài học, học sinh có khả năng.


- HS nhận ra nhiều khi biết chắc hành vi nào đó gây ra nguy hiển cho bản thân
hoặc người khác mà có người vẫn làm. Từ đó HS có ý thức tránh xa nguy hiển.


- Thực hiện kĩ năng từ chối không sử dụng các chất gây nghiện.
- Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập.


<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i>


- Thầy : Tranh về tác hại của rượu, bia...


- Trò : Sưu tầm các tranh ảnh về tác hại của rượu...
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học:</b></i>



1 - Ổn định tổ chức 1' Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

2 - Kiểm tra : 3'


Nếu có bạn rủ em thử ma túy em sẽ xử lý như thế nào?
3 - Bài mới : 28'


a) Giới thiệu bài : Ghi bảng
b) Nội dung bài dạy:


- Hoạt động 3 : Trò chơi" chiếc ghế
nguy hiểm"


- Em cảm thấy thế nào khi đi chiếc
ghế ?


- Tại sao em đi qua chiếc ghế em đi
chậm lại và thận trọng?


- Sau khi chơi trò chơi '' Chiếc ghế
nguy hiểm '' em có nhận xét gì?


- Hoạt đọng 4: Đóng vai GV đưa ra một
số tình huống để học sinh đóng vai.
- Việc từ chối thuốc lá rượu, bia: sử
dụng ma tuy có dễ khơng?


- Chúng ta nên tìm sự giúp đỡ của ai
nếu không tự giải quyết được?



- Học sinh đọc.


- Lấy ghế của GV; lấy một chiếc khăn phủ
lên. Cả lớp từ đằng xa đi vào.


- Em cảm thấy sợ hãi.
- Em khơng thấy sợ.


- Em tị mị hồi hộp muốn xem


- Vì rất sợ chạm vào chiếc ghế nó thực sự
nguy hiểm.


- Trong một buổi liên hoan Tùng ngồi với
mấy anh thanh niên và bị ép uống rượu. Nếu
em là Tùng em sử lí thế nào?


- Chúng ta nên tìm đến sự giúp đỡ của bố,
mẹ, thầy, cô giáo...


- Mục bạn cần biết (trang23)
<i><b>4. Củng cố - Dặn dò: 3</b></i>


- Nhận xét tiết học


- Về chuẩn bị cho tiết sau.


<i><b>Tiết 4 : Kể chuyện :</b></i>



<b>Kể chuyện đã nghe, đã đọc</b>


<i><b>I/ Mục tiêu : </b></i>


- Biết kể một câu chuyện ( mẫu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hịa bình chống
chiến tranh. Biết trao đổi nội dung ý nghĩa)


- Rèn kĩ năng nghe kể, biết nhận xÐt lời kể cđa b¹n.


- Giáo dục HS yêu hòa bình chống chiến tranh
<i><b> II/ Đồ dùng dạy học</b></i>


Thầy: Bảng phụ viết gợi ý
Trò : Câu truyện đã đọc trước.
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>


1- Ổn định tổ chức 1' Hát
2- Kiểm tra:3'


Kể câu chuyện Lý Tự Trọng
3- Bài mới : 32'


a- Giới thiệu bài : Ghi bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

b- Nội dung bài dạy:


1 em đọc to yêu cầu đề bài


- Em hãy kể một câu chuyện các em đã
được học?



- Đọc gợi ý trong SGK


- Những câu chuyện Em kể là câu chuyện
nào? có nội dung gì?


- Đọc gợi ý 2


- Học sinh nói nối tiêp nhau câu chuyện
minh kể?


- Đọc yêu cầu của bài.


- Học sinh kể chuyện theo cặp, trao đổi ý
nghĩa chuyện


- Thi kể trước lớp


- Câu chuyện bạn kểcó phù hợp với nội
dung khơng?


- Kể chuyện ngồi SGK


- Bình chọn câu chuyện hay nhất.


1- Đề bài : Kể lại một câu chuyện em đã
nghe hay đã đọc ca ngợi hịa bình chống
chiến tranh


- Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ.


- Những con sếu bằng giấy.


- Câu chuyện về đấu tranh chống chiến
tranh xâm lược


- Chủện ba nàng công chúa thông minh tài
giỏi đã giúp vua cha đuổi giặc ngoại xâm
ra khỏi đất nước..."


b) Thực hành kể chuyện


- Học sinh tự trao đổi với nhau về nội
dung câu chuyện bạn kể.


<i><b>4- Củng cố - Dặn dò: 4'</b></i>
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà làm bài tập cũn li chun b cho tit sau.
<i><b>Tiết 5: Âm nhạc </b></i>


<b>Dạy chuyên</b>




<i> Ngy soạn : 21/9/2009 </i>
<i> Ngày dy :thứ năm ngày 24/9/2009</i>


<i><b>Tit1 : Tp lm vn :</b></i>


<b>Luyn tập làm báo cáo thống kê</b>


<i><b>I/ Mục tiêu : </b></i>


- Biết trình bày báo cáo thống kê theo biểu bảng


- Qua bảng thống kê kết quả học tập của cá nhân và cả tổ có ý thức học tập tốt
hơn.


- Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập.
<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i>


- Thầy : Phiếu ghi sẵn mẫu thống kê
- Trò : Vở bài tập tiếng Việt


<i><b>III/ Các hoạt động dạy học:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

1 - Ổn định tổ chức 1' Hát
2 - Kiểm tra : 3'


Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
3 - Bài mới : 33'


a) Giới thiệu bài : Ghi bảng
b) Nội dung bài dạy:


- Đọc yêu cầu bài tập 1


- Học sinh làm bài theo cặp đôi.
- Học sinh trình bày bài của mình
- Nhận xét và chữa


- Bài yêu cầu làm gì?



- Học sinh trao đổi bảng thống kê kết quả
học tập ở bài tập 1 để thu thập số liệu thành
viên trong tổ.


- Học sinh làm việc cá nhân
- Lên bảng làm


- Dưới lớp làm vào vở
- Nhận xét và chữa


* Bài 1: Thống kê kết quả học tập trong
tháng của em theo các yêu cầu sau:
- Điểm trong tháng 9 của Vì Thị Giang
Số điểm dưới 5: 0


Số điểm 5 đến 6: 1
Số điểm 7 đến 8: 4
Số điểm 9 đến 10: 4
*Bài 2 :


STT Họ và tên Số điểm
0


4
5
6


7
8



9
10
1


2
3


Tổng cộng


4. Củng cố - Dặn dò: 3'
- Nhận xét tiết học


- Về chuẩn bị bài cho tiết sau
<i><b>Tiết 2: Toán.</b></i>


<b>Đề ca mét vuông - Héc tô mét vuông</b>


<i><b>I/ Mục tiêu :</b></i>


Giúp học sinh


- Hình thành biểu tượng ban đầu về đề-ca-mét vuông, hét tô mét vuông.
- Rèn kĩ năng biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét vuông, hét
tô mét vuông


- Giáo dục học sinh có tính cẩn thận, chính xác
<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i>


- Thầy : Bảng phụ
- Trò : Đồ dùng học tập


<i><b>III/ Các hoạt động dạy học:</b></i>


1 - Ổn định tổ chức 1' Hát
2 - Kiểm tra : 3'


3kg = 3000g ; 5tấn3tạ = 5300kg
3 - Bài mới : 32'


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

a) Giới thiệu bài : Ghi bảng
b) Nội dung bài dạy:


- Đề-ca-mét vng là diện tích của hình
vng có cạnh bằng bao nhiêu?


- Nêu cách viết tắt?
- Học sinh đọc lại.


- Quan sát hình trong SGK cho biết 1
dam2<sub> gồm bao nhiêu hình 1 m</sub>2<sub>?</sub>


- Héc tơ mét vng là diện tích của hình
nào có cạnh dài bao nhiêu?


- Nêu cách viết?


- Hình vng 1 hm2<sub> gồm bao nhiêu hình </sub>


vng 1 dam2<sub>?</sub>


c) Luyện tập.



- Nêu yêu cầu của bài?
- HS đọc nối tiếp các số đó.
- Đọc yêu cầu bài tập.
-HS lên bảng làm


- Dưới lớp làm vào bảng con.
- Nhận xét lời giải đúng.
- Đọc yêu cầu bài tập.
-HS lên bảng làm


- Dưới lớp làm vào bảng con.
- Nhận xét lời giải đúng.
- Đọc yêu cầu bài tập.
-HS lên bảng làm


- Dưới lớp làm vào bảng con.
- Nhận xét lời giải đúng.


1) Đề-ca-mét vuông
- Có cạnh dài 1 dam.


- Đề-ca-mét vng viết tắt dam2


- 1dam2<sub> = 100 m</sub>2


2) Héc tô mét vng


- Là diện tích của hình vng có cạnh dài 1
hm.



- Héc tô mét vuông viết tắt là hm2


1 hm = 100 dam2


* Bài 1: Đọc số


* Bài 2: Viết các số đo diện tích.
a) 241dam2<sub> ; b) 18954 dam</sub>2


c) 603 hm2<sub> ; d) 344620 hm</sub>2


* Bài 3:(27)


a) 2 dam2<sub> = 200 m</sub>2<sub> ; 200 m</sub>2<sub> = 2dam</sub>2


3 dam2<sub> 15 m</sub>2<sub> = 315 m</sub>2


b) 1 m2<sub> = </sub>


100
1


dam2<sub> </sub>


* Bài 4 (27)


5 dam2<sub> 23 m</sub>2<sub> = 5 dam</sub>2<sub> + </sub>


100


23


dam2


= 5<sub>100</sub>23 dam2


<i><b>4- Củng cố - Dặn dò: 4'</b></i>
- Nhận xét tiết học.


- Về học bài và chuẩn bị cho tiết sau
<i><b>Tiết 3 : Thể dục :</b></i>


<b>Dạy chuyên</b>


<i><b>Tiết 4 : Địa lí :</b></i>


<b>Vùng biển nước ta</b>


<i><b>I/ Mục tiêu :</b></i>


Học song bài này, học sinh biết


- Trình bày được một số đặc điểm của vùng biển nước ta


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

- Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) vùng biển nước ta và có thể chỉ được một số
điểm du lịch, bãi biển nổi tiếng.


- Biết vai trò của biển đối với khí hậu đời sống và sản xuất


- Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác tài nguyên biển một cách hợp lí.
<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i>



- Thầy : Lược đồ


- Trò : Đồ dùng học tập
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học:</b></i>
1 - Ổn định tổ chức 1' Hát
2 - Kiểm tra : 3'


Nêu một số đặc điểm của sơng ngịi nước ta?
3 - Bài mới : 32'


a) Giới thiệu bài : Ghi bảng
b) Nội dung bài dạy:


- Quan sát lược đồ


- Chỉ vùng biển nước ta trên lược đồ
- Biển Đông bao bọc ở những phần nào
của đất liền Việt Nam?


- 2 học sinh ngồi cạnh nhau chỉ và nêu cho
nhau nghe


- Từng em lên bảng chỉ lược đồ vùng biển
nước ta?


* Hoạt động 2:


- Học sinh làm vào phiếu


- Tìm những đặc điểm của biển nước Việt


Nam?


- Mỗi đặc điểm trên có tác động như thế
nào đến đời sống và sản xuất của nhân dân
ta?


* Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm.
- Biển tác động như thế nào đến khí hậu
của nước ta?


- Biển cung cấp cho chúng ta những loại
tài nghuyên nào?


Các loại tài nguyên đó đóng góp gì vào
đời sống sản xuất của nhân dân ta?
- Biển mang lại thuận lợi gì cho giao
thông nước ta?


- Bờ biển dài với nhiều bãi biển phát triển
nghành kinh tế nào?


1 - Vùng biển nước ta


- Nước ta có vùng biển rộng, biển của nước
ta là bộ phận của biển đông


- Bao bọc phía Đơng, phía nam và tây nam
phần đất liền của nước ta


2 - Đặc điểm của vùng biển nước ta



- Nước khơng đóng băng, miền Bắc và miền
Trung hay có bão , Hằng ngày nước biển có
lúc dâng lúc hạ


3- Vai trò của biển


- Biển giúp cho khí hậu nước ta hài hịa
hơn.


- Dầu mỏ, khí tự nhiên làm nhiên liệu cho
nghành công nghiệp cung cấp muối, hải sản
cho đời sống và nghành sản xuất chế biến
hải sản.


- Biển là đường giao thông quan trọng
- Bãi biển đẹp là nơi du lịch nghỉ mát hấp
dẫn góp phần đáng kể để phát triển nghành
du lịch.


Bài học : SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<i><b>4. Củng cố - Dặn dò: 3</b></i>


- Lên chỉ vùng biển nước ta trên lược đồ
- Về học bài và chuẩn bị cho tiết sau.
<i><b>TiÕt5: Kü thuËt </b></i>


<b>Đính khuy bấm</b>

<b> ( Tiết 1)</b>



<i><b>I. Mục tiêu</b></i>
HS cần phải:


- Biết cách đính khuy bấm.


- Đính được khuy bấm đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì, tự lập.


<i><b>II. Đồ dùng dạy học</b></i>
- Mẫu đính khuy bấm.


- Một số sản phẩm được đính khuy bấm.


- Vật liệu và dụng cụ: Dùng bộ kĩ thuật khâu thêu Lớp 5 ( Chuẩn bị như SGV trang 19)
III. Hoạt động dạy học


<b>1. Giới thiệu bài</b>


Nêu mục đích, yêu cầu tiết học


<b>2. Hoạt động 1. Quan sát , nhận xét mẫu</b>
<b>- </b>GV giới thiệu một số mẫu khuy bấm,
đặt câu hỏi định hướng cho HS quan sát và
yêu cầu rút ra nhận xét về đặc điểm hình
dạng khuy bấm.


- Giới thiệu mẫu đính khuy hai lỗ,yêu cầu
nhận xét về đường chỉ đính khuy, cách
đính khuy, khoảng cách giữa các khuy trên
sản phẩm.



- GV tóm tắt lại nội dung chính của hoạt
động 1(SGV trang 20)


<b>- </b>HS quan sát mẫu và hình 1a SGK. Trả
lời câu hỏi của GV.


- HS quan sát mẫu khuy bấm và hình 1b
SGK. Trả lời câu hỏi của GV.


- Tương tự, quan sát một số sản phẩm may
mặc và nêu nhận xét.


<b>3. Hoạt động 2. Hướng dẫn thao tác kĩ </b>
<b>thuật</b>


+ HD quan sát hình 2 để nêu cách vạch
dấu các điểm đính khuy.


+ HD đọc mục 2a và quan sát hình 4 để
nêu cách đính khuy.


+ HD đọc mục 2b và quan sát hình 5 để
nêu cách đính phần lồi của khuy.


- Đọc lướt các nội dung trong mục 1;2
trong SGK, trao đổi theo nhóm đơi, nêu
quy trình đính khuy bấm.


+ 1-2 em lên thực hiện thao tác vạch dấu


các điểm đính khuy.


+ HS nhắc lại cách chuẩn bị đính khuy.
+ 2 HS thực hành đính khuy, lưu ý mặt
phải của khuy


+ Thực hiện theo yêu cầu.


<b>4. Củng cố</b> 1-2 em nhắc lại các bước, các thao tác
đính khuy.


<b>5. Dặn dị</b> Chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

Ngày sọan : 22/9/2009
Ngày dạy :thø sáu ngày 25/9/2009


<i><b>Tit 1 : Luyn t v cõu :</b></i>


<b>T đồng âm</b>


<i><b>I/ Mục tiêu :</b></i>


- Hiểu thế nào là từ đồng âm.


- Nhận diện được một số từ đồng âm trong giao tiếp. Biết phân biệt nghĩa của các
từ đồng âm.


- Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập.
<i><b>II/ Đồ dùng dạy học</b></i>


Thầy: Bảng phụ



Trò : Đồ dùng học tập.
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>


1- Ổn định tổ chức 1' Hát
2- Kiểm tra :3'


- Đọc đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình ở miền quê?
3- Bài mới : 32'


a- Giới thiệu bài : Ghi bảng
b- Nội dung bài dạy:


- Đọc câu văn bài 1 : (SGK)


- Em có nhận xét gì về nghĩa đúng của mỗi
từ câu đó?


- Hai từ câu ở hai câu trên phát âm thế nào?
- Nghĩa của hai từ thế nào?


- Những từ như thế gọi là từ gì? Thế nào là
từ đồng âm?


- Học sinh đọc ghi nhớ.
c - Luyện tập


- Học sinh đọc bài tập
- Bài yêu cầu làm gì?
- Học sinh làm bài


- Nhận xét và chữa.


- Đọc bài tập 2


- Nêu yêu cầu của bài?
- Làm bài tập vào vở.


- Hai em làm vào giấy khổ to. Làm xong


1 - Nhận xét.


+ Câu (cá): bắt cá, tơm ... bằng móc sắt
nhỏ(thường có mồi) ...


+ Câu (văn) đơn vị của lời nói diễn đạt 1 ý
chọn vẹn ...


- Phát âm hoàn toàn giống nhau
- Nghĩa khác nhau.


- Đồng âm.


2 - Ghi nhớ: SGK


Bài 1 : Phân biệt nghĩa của tú đồng âm
trong các cụm từ sau.


a) Đồng trong cánh đồng: khoảng đất rộng
và bằng phẳng dùng để cấy cầy trồng trọt,
Đồng trong tượng đồng: kim loại có màu


đỏ ...


Đồng trong một nghìn đồng : đơn vị tền
Việt Nam


Bài 2 : Đặt câu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

trình bày.


- Nhận xét và chữa.
- Học sinh đọc bài tập
- Nêu yêu cầu của bài?
- Hướng dẫn cách làm
- Nhận xét và chữa.
- Đọc bài tập 4.


- Cho học sinh thi giải câu đố nhanh


- Nước con suối rất trong


- Nước ta có bờ biển dài hơn 3000 km.
Bài 3 :


- Nam nhầm lẫn từ tiêu trong cum từ tiền
tiêu (tiền để chi tiêu) với tiếng tiêu trong
từ đồng âm: tiền tiêu (vị trí quan trọng nơi
có bố trí canh gác trước khu vực trú quân,
hướng về phía địch


Bài 4 : Đố vui


Câu a: Con chó thui


Câu b: Cây hoa súng và khẩu súng
<i><b>4- Củng cố - Dặn dò: 4'</b></i>


- Thế nào là từ đồng âm?


- Về học bài và chuẩn bị cho tiết sau


<i><b>Tiết 2 : Toán :</b></i>


<b>Mi - li - mét vuông Bảng đơn vị đo diện tích</b>


<i><b>I/ Mục tiêu :</b></i>


- Giúp học sinh.


- Biết tên gọi, độ lớn của mi-li-mét vuông. Quan hệ giữa mi-li-mét vuông và
xăng-ti-mét vuông


- Biết gọi tên, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
- Biết chuyển đổi các số đo diện tích từ đơn vị này sang đơn vị khác.
<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i>


- Thầy : vẽ hình vng có cạnh dài 1cm
- Trò : Đồ dùng học tập


<i><b>III/ Các hoạt động dạy học:</b></i>


1 - Ổn định tổ chức 1' Hát
2 - Kiểm tra : 3'



3500m2<sub> = 35dam</sub>2


47500dm = 475km2


3 - Bài mới : 32'
a) Giới thiệu bài : Ghi bảng
b) Nội dung bài dạy:


- Để đo những diện tích rất bé người ta
dùng đơn vị nào?


- Mi li mét vuông là diện tích của hình nào
có cạnh dài bao nhiêu?


- Nêu cách viết tắt?


- Quan sát hình vẽ SGK ta thấy hình vng
1 cm2<sub>gồm có bao nhiêu hình vuông 1 mm</sub>2<sub>?</sub>


1/ Mi li mét vuông.


- Mi li mét vuông viết tắt là mm2


1 cm2<sub> = 100 mm</sub>2


1 mm2<sub> = </sub>


100
1



cm2


2/ Bảng đơn vị đo diện tích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

Lớn hơn mét vuông mét vuông Bé hơn mét vuông


km2 <sub> hm</sub>2 <sub> dam</sub>2 <sub> m</sub>2 <sub> dm</sub>2 <sub> cm</sub>2 <sub> mm</sub>2


1 km2


=100hm2


1hm2


=100dam2


100
1


km2


1 dam2


=100 m2


100
1


hm2



1 m2


=100 dm2


100
1


dam2<sub> </sub>


1dm2


=100cm2


=<sub>100</sub>1 m2


1cm2


100mm2


100
1


dm2


1 mm2


=<sub>100</sub>1 cm2





- Nhận xét mối quan hệ giữa hai dơn vị đo
diện tích liền kề nhau?


- Học sinh đọc bài
- Nhận xét và chữa
- Bài yêu cầu làm gì?
- Học sinh làm bài
- Nhận xét và chữa


- Bài yêu cầu làm gì?
- Học sinh lên giải
- Nhận xét và chữa


Nhận xét : SGK


Bài 1 : a) Đọc các số đo diện tích
b) Viết các số đo diện tích
168mm2<sub> ; 2310mm</sub>2


Bài 2 : Viết chỗ thích hợp vào chỗ chấm
a) 5cm2 <sub>= 500m</sub>2


12km2 <sub>= 1200km</sub>2


b) 800mm2<sub> = 8cm</sub>2


12000km2 <sub>= 120km</sub>2


Bài 3 Viết phân số thích hợp vào chỗ


chấm


1mm2<sub> = </sub> <i><sub>cm</sub></i>


100


1 <sub>2</sub>


; 8 mm2 =


100
8


cm2


1 dm2<sub> = </sub>


100
1


cm2<sub> ; 7dm</sub>2<sub> = </sub>


100
7


m2


<i><b>4. Củng cố - Dặn dò: 3</b></i>


- Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền nhau?


- Về làm bài tập còn lại vàchuẩn bị cho tiết sau.


<i><b>TiÕt 3: MÜ tht </b></i>


<b>TËp nỈn tạo dáng</b>


<b>Nặn con vật quen thuộc</b>



<i><b>I. Mục tiêu: </b></i>


- HS nhận biết dợc hình dáng, đặc điểm của con vật trong các hoạt động.
- HS biết cách nặn và nặn đợc con vật theo cảm nhận riêng.


- HS cã ý thức chăm sóc, bảo vệ các con vật .


<i><b>II.Đồ dùng dạy học:</b></i>


-Tranh ảnh các con vật quen thuộc.
- Mẫu nặn con vËt.


- Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn.


<i><b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b></i>


<b>1. KiÓm tra:(3,<sub>)</sub></b>


- Nêu cách vẽ khối hộp và khối cầu?


<b>2. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài: (1,<sub>)</sub></b>



<b>b. Giảng bài:</b>


<b>Hot ng 1:(4-5,<sub>)</sub><sub>Quan sỏt, nhn xột</sub></b>


- GV đa tranh ảnh các con vËt.
- Con vËt trong tranh lµ con gì ?
- Con vật có những bộ phËn g× ?


- Hình dáng của chúng khi đi, đứng, chạy, nhảy... nh


- HS quan sát.


- HS trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

thế nào?


- NhËn xÐt vỊ sù gièng kh¸c nhau giữ các con vật.
- Ngoài những con vật trong tranh, ảnh em còn biết
những con vật nào nữa ?


- Em thích con vật nào nhất ? Vì sao ?


- Hãy miêu tả đặc điểm, hình dáng, màu sắc con vật
em định nặn ?


<b>Hoạt động 2:(4-5,<sub>)</sub><sub>Cách nặn</sub></b>


- Nêu cách nặn.



- GV nn và tạo dáng 1 con vật đơn giản để HS nắm
đ-ợc các bớc nặn.


<b>Hoạt động 3:(15-17,<sub>)</sub><sub>Thực hành</sub></b>


- GV giao nhiƯm vơ.


- GV quan s¸t híng dÉn thªm.


<b>Hoạt động 4:(2-3,<sub>)</sub><sub>Nhận xét, đánh giá</sub></b>


- Gv khen ngợi những HS có bài nặn đẹp.
- Nhận xét chung tiết học.


- HS nêu con vật mình định
nặn.


- HS đọc thầm sgk T16.
- HS nêu cách nặn.
- HS quan sát.


- HS nỈn theo ý thÝch.


- HS bµy bµi nặn theo nhóm
những con vật giống nhau.
- C¶ líp cïng nhËn xÐt xÕp
lo¹i.


<b>3. Dặn dò:(1,<sub>)</sub></b>



- Tìm và quan sát một số ho¹ tiÕt trang trÝ.


<i><b>Tiết 4 : Tập làm văn :</b></i>


<b>Trả bài văn tả cảnh</b>


<i><b>I/ Mục tiêu:</b></i>


- Nắm được yêu cầu của bài văn tả cảnh


- Nhận thức được ưu khuyết điểm trong bài làm của bạn và của mình, biết sửa lỗi,
viết lại được một đoạn cho hay.


- Giáo dục được học sinh có ý thức trong học tập
<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i>


- Thầy : Nội dung bài
- Trò : Đồ dùng học tập
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học:</b></i>


1 - Ổn định tổ chức 1' Hát
2 - Kiểm tra : 3'


Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
3 - Bài mới : 32'


a) Giới thiệu bài : Ghi bảng
b) Nội dung bài dạy:


- Học sinh đọc đề bài:



- Nhận xét về bài làm của học sinh.
Hầu hết các eml àm bài đúng yêu cầu
của bài nhiều em viết câu hay


- Bên cạnh đó một số em viết sai chính
tả, dùng từ đặt câu sai, viết câu cụt
- Gọi học sinh lên bảng sửa


- Trả bài cho học sinh


* Nhận xét và sửa lỗi.


- Đề bài 1 : Tả một cơn mưa
- Đề bài 2 : Tả ngôi nhà của em
Đề bài 3: tả cảnh một buổi sáng hoặc
trưa, chiều trên nương rẫy.


- Câu viết sai


- Xung quanh ngơi nhà


- Sửa : Xung quanh ngơi nhà có vườn
cây ăn trái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

Học sinh đọc lại bài và sửa lỗi


- Giáo viên đọc một số đoạn văn hay
- Cho học sinh nhận xét


- Học sinh viết lại đoạn sai


- Một số em trình bày bài


- Trao đổi thảo luận tìm ra cái hay, cái
đáng học của đoạn văn bài văn.


<i><b>4. Củng cố - Dặn dò: 3</b></i>
- Nhận xét tiết học


- Về chuẩn bị cho tiết sau.
<i><b>Tiết 5 : </b></i>


<b>Sinh hoạt</b>


<i><b>I/ Mục tiêu:</b></i>


- Nắm được ưu khuyết điểm trong tuần qua
- Phương hướng phấn đấu trong tuần tới
- Giáo dục HS có ý thức phấn đấu về mọi mặt
<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i>


Thầy: Nội dung sinh hoạt
Trò: Đồ dùng


<i><b>III/ Nội dung sinh hoạt:</b></i>


1- Ổn định tổ chức: Hát
2- Nhận xét tuần


- Lớp trưởng nhận xét


- Giáo viên nhận xét bổ sung:



a- Đạo đức: Các em ngoan ngỗn, có ý thức tu dưỡng đạo đức. Thực hiện tốt mọi nội
quy quy chế của trường lớp đề ra. Song bên cạnh đó vẫn cịn hiện tượng nô đùa quá
trớn:


b- Học tập: Các em đi học tương đối đầy đủ, đúng giờ. Trong lớp chú ý nghe giảng hăng
hái phát biểu ý kiến xây dựng bài:


Bên cạnh đó vẫn cịn hiện tượng khơng học bài cũ:
c- Các hoạt động khác:


- Thể dục, ca múa hát tập thể tham gia nhiệt tình có chát lượng.
- Vệ sinh trong ngoài lớp gọn gàng sạch sẽ.


- Duy trì và bảo vệ tốt thư viện cây xanh.
3- Phương hướng tuần tới.


- Khắc phục hiện tượng nô đùa quá trớn, không học bài cũ.
- Duy trì tốt thư viện cây xanh


- Duy trì tốt nề nếp thể dục vệ sinh.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×