Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

kiem tra lop 12 chuong I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.66 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT YÊN MỸ</b> <b>ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM </b>
<b>MƠN VẬT LÍ 12 CB</b>
<i>Thời gian làm bài: 45 phút; </i>


<i>(25 câu trắc nghiệm)</i>


<b>Mã đề thi 132</b>
Họ, tên học sinh:...


<b>Câu 1:</b> Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và viên bi có khối lượng 0,2 kg dao động
điều hòa.Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và 2 <b>3</b> m/s2. Biên độ
dao động của viên bi là


<b>A. </b>4 <b>3</b>cm. <b>B. </b>10 <b>3</b> cm. <b>C. </b>16cm. <b>D. </b>4 cm..


<b>Câu 2:</b> Nhận xét nào sau đây là khơng đúng ?


<b>A. </b>Dao động duy trì có chu kì bằng chu kì dao động riêng của con lắc.
<b>B. </b>Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức.
<b>C. </b>Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn.
<b>D. </b>Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.


<b>Câu 3:</b> Một vật khối lượng 750g dđđh với biên độ 4cm, chu kì 2 s, (lấy <sub></sub>2<sub></sub>10)<sub>. Năng lượng dđ của</sub>
vật là


<b>A. </b>W = 60J <b>B. </b>W = 60kJ <b>C. </b>W = 6mJ <b>D. </b>W = 6J


<b>Câu 4:</b> Trong dao động điều hoà ,giá trị cực đại của vận tốc là


<b>A. </b>vmax = - ωA. <b>B. </b>vmax = ωA. <b>C. </b>vmax = - ω2A. <b>D. </b>vmax = ω2A.



<b>Câu 5:</b> Hai dao động điều hoà nào sau đây được gọi là cùng pha?


<b>A. </b> )cm


6
t
cos(
3


x<sub>1</sub>    và )cm


3
t
cos(
3


x<sub>2</sub>    .


<b>B. </b> )cm


6
t
cos(
4


x<sub>1</sub>    và )cm


6
t
cos(


5


x<sub>2</sub>    .


<b>C. </b> )cm


6
t
2
cos(
2


x<sub>1</sub>    và )cm


6
t
cos(
2


x<sub>2</sub>    .


<b>D. </b> )cm


4
t
cos(
3


x<sub>1</sub>    và )cm



6
t
cos(
3


x<sub>2</sub>     .


<b>Câu 6:</b> Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình t )cm
3


2
cos(
4


x    , biên độ dao động của
chất điểm là :


<b>A. </b>A = 4m. <b>B. </b>A = 4cm. <b>C. </b>A = 2/3(m). <b>D. </b>A = 2/3(cm).


<b>Câu 7:</b> Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40 N/m.
Người ta kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Vận tốc
cực đại của vật nặng là.


<b>A. </b>vmax = 160 cm/s <b>B. </b>vmax = 80 cm/s <b>C. </b>vmax = 40 cm/s <b>D. </b>vmax = 20cm/s


<b>Câu 8:</b> Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơndao động trong khơng khí là:


<b>A. </b>do trọng lực tác dụng lên vật <b>B. </b>do lực căng của dây treo


<b>C. </b>do dây treo có khối lượng đáng kể <b>D. </b>do lực cản của môi trường



<b>Câu 9:</b> Tại một nơi có hai con lắc đơn đang dao động với các biên độ nhỏ. Trong cùng một khoảng
thời gian, con lắc thứ nhất thực hiện được 4 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 5 dao động.
Tổng chiều dài của hai con lắc là 164 cm. Chiều dài của mỗi con lắc lầnlượtlà


<b>A. </b>l1= 6,4cm, l2 = 100cm <b>B. </b>l1= 64cm, l2 = 100cm.


<b>C. </b>l1= 1,00m, l2 = 64cm. <b>D. </b>l1= 100m, l2 = 6,4m.


<b>Câu 10:</b> Hai dao động điều hoà cùng pha khi độ lệch pha giữa chúng là


<b>A. </b>Δφ = 2nπ (với n

Z). <b>B. </b>Δφ = (2n + 1)π (với n

Z).
<b>C. </b>Δφ = (2n + 1)


2




(với n

Z). <b>D. </b>Δφ = (2n + 1)
4




(với n

Z).


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 11:</b> Con lắc đơn chiều dài l dđđh với chu kỳ:
<b>A. </b>


m
k


2


T  ; <b>B. </b>


k
m
2


T   ; <b>C. </b>


l
g
2


T  <b>D. </b>


g
l
2
T  ;


<b>Câu 12:</b> Con lắc lò xo gồm vật m và lò xo k dao động điều hoà ,khi mắc thêm vào vật m một vật
khác có khối lượng gấp 3 lần vật m thì chu kỳ dao động của chúng :


<b>A. </b>giảm đi 3 lần <b>B. </b>giảm đi 2 lần <b>C. </b>tăng lên 3 lần <b>D. </b>tăng lên 2 lần


<b>Câu 13:</b> Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hịa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần
lượt là 3 cm và 4 cm. Biên độ dao động tổng hợp không thể là


<b>A. </b>A = 8cm. <b>B. </b>A = 4cm. <b>C. </b>A = 5cm. <b>D. </b>A = 3cm.



<b>Câu 14:</b> Một vật nặng treo vào 1 lò xo làm lò xo giãn ra 0,8cm ,lấy g = 10m/s2<sub>.Chu kỳ dao động của</sub>


vật là:


<b>A. </b>T = 222 s A. T = 1,777s <b>B. </b>T = 0,178s <b>C. </b>T = 0,057s
<b>Câu 15:</b> Phát biểu nào sau đây là đúng?Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với:


<b>A. </b>dao động điều hoà. <b>B. </b>dao động riêng.


<b>C. </b>dao động tắt dần. <b>D. </b>với dao động cưỡng bức.


<b>Câu 16:</b> Trong dao động điều hoà x = Acos(t), gia tốc biến đổi điều hồ theo phương trình.


<b>A. </b>a = - 2Acos(t) <b><sub>B. </sub></b><sub>a = A</sub>sin<sub>(</sub>t)<sub>.</sub>


<b>C. </b>a = 2sin( t  ). <b>D. </b>a = -Asin( t  ).


<b>Câu 17:</b> Một chất điểm dđđh theo phương trình x = 5cos(2πt) cm, toạ độ của chất điểm tại thời điểm t
= 1,5s là.


<b>A. </b>x = 0cm <b>B. </b>x = 5cm <b>C. </b>x = 1,5cm <b>D. </b>x = - 5cm


<b>Câu 18:</b> Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), met(m) là đơn vị của đại lượng


<b>A. </b>Biên độ A. <b>B. </b>tần số góc ω.


<b>C. </b>Pha dao động (ωt + φ). <b>D. </b>Chu kỳ dao động T.


<b>Câu 19:</b> Trong dao động điều hồ, đại lượng khơng phụ thuộc vào điều kiện đầu là:



<b>A. </b>Năng lượng <b>B. </b>Pha ban đầu <b>C. </b>Biên độ <b>D. </b>Chu kì


<b>Câu 20:</b> Một vật dao động điều hồ với biên độ A = 4cm và chu kì T = 2s, chọn gốc thời gian là lúc
vật đi qua VTCB theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là.


<b>A. </b>x = 4cos(πt - π/2) cm <b>B. </b>x = 4 sin(2t)cm
C. x = 4sin(πt + π/2) cm D<b>. </b>x = 4cos(2t)cm


<b>Câu 21:</b> Một vật dao động điều hồ theo phương trình x = 6cos(4πt)cm, tần số dao động của vật là :
<b>A. </b>f = 6Hz. <b>B. </b>f = 4Hz. <b>C. </b>f = 0,5Hz. <b>D. </b>f = 2Hz.


<b>Câu 22:</b> Con lắc lò xo gồm lò xo k và vật m ,dao động điều hoà với chu kỳ T = 1s. Muốn tần số dao động của
con lắc là f’ = 0,5Hz, thì khối lượng của vật m phải là:


<b>A. </b>m’ = 2m. <b>B. </b>m’ = 3m. <b>C. </b>m’ = 4m. <b>D. </b>m’ = 5m.


<b>Câu 23:</b> Con lắc đơn dao động điều hoà ,khi tăng chiều dài của con lắc lên 4 lần thì tần số dao động của con
lắc:


<b>A. </b>tăng lên 2 lần. <b>B. </b>giảm đi 2 lần . <b>C. </b>Tăng lên 4 lần. <b>D. </b>giảm đi 4 lần.


<b>Câu 24:</b> Cùng một địa điểm ,người ta thấy trong thời gian con lắc A dao động được 10 chu kỳ thì con lắc B
thực hiện được 6 chu kỳ .Biết hiệu số độ dài của chúng là 16cm . Độ dài của mỗi con lắc là:


<b>A. </b>6cm và 22cm. <b>B. </b>9cm và 25cm. <b>C. </b>12cm và 28cm. <b>D. </b>25cm và 36cm.


<b>Câu 25:</b> Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương ,có phương trình lần
lượt là x1 = 2sin(100t - /3) cm và x2 = cos(100t + /6) cm. Phương trình của dao động tổng hợp là:



<b>A. </b>x = sin(100t - /3)cm. <b>B. </b>A = cos(100t - /3)cm.


<b>C. </b>A = 3sin(100t - /3)cm. <b>D. </b>A = 3cos(100t + /6) cm.


--- HẾT


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×