Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

chuong 4 Di truyen NST va co che xac dinh gioi tinhthuc vat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.39 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chương 4</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>4.1. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VÀ TRAO ĐỔI </b>


<b>CHÉO</b>



<b>4.1.1. Liên kết hoàn toàn và nhóm gen liên kết</b>



Khi các gen trên một nhiễm sắc thể được di truyền
như một đơn vị, tạo nên sự liên kết hoàn toàn


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Các gen trên một NST liên kết hoàn tồn với nhau
trong q trình di truyền tạo thành nhóm gen liên kết
- Số nhóm gen liên kết nhỏ hơn hoặc bằng số cặp


nhiễm sắc thể tương đồng


- Sự di truyền tuân theo học thuyết của Morgan


VD: Thân xám, cánh dài x thân đen cánh ngắn


F

<sub>1</sub>

: Thân xám, cánh dài



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

P:

(TX, CD) BV x bv (TĐ, CN)


BV bv



F

1

: BV



bv (thân xám, cánh dài)


GT: BV, bv BV, bv


F

2

: 1 BV : 2 BV : 1 bv



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Các gen liên kết hồn tồn thì đi theo nhiễm sắc thể


trong quá trình di truyền


+ Phân ly ở F2 thu được tỷ lệ 3 : 1


<b>Ý nghĩa của liên kết gen</b>



 <sub>Các gen trên cùng NST tạo nên nhóm liên kết, di truyền ổn </sub>


định qua các thế hệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>4.1.2. Trao đổi chéo nhiễm sắc thể và hiện </b>


<b>tượng liên kết khơng hồn tồn</b>



 <sub>Xảy ra ở kỳ đầu lần phân bào I của quá trình giảm phân</sub>


 <sub>Kết quả sự phân ly ở F</sub><sub>b </sub><sub>và F</sub><sub>2 </sub><sub>phụ thuộc vào khoảng cách </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

• Kiểu dị hợp tử theo hai gen liên kết có hai trạng thái
sắp xếp các gen trên đôi nhiễm sắc thể tương đồng
• Trạng thái liên kết


P AB x ab F1 AB


AB ab ab


Các giao tử F1


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

• Trạng thái đẩy


P Ab x aB F1 aB



Ab aB Ab


Các giao tử F1


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Ví dụ: Thí nghiệm của Morgan khi lai phân tích đối với


ruồi dấm


thân xám, cánh dài x thân đen, cánh ngắn
Fb thu được :


- Thân xám, cánh dài: 41,5%


- Thân đen, cánh ngắn: 41,5%


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Tần số kiểu tái tổ hợp luôn luôn nhỏ hơn tần số các
kiểu liên kết (< 50%)


- Xác định phương thức của tính trạng di truyền dựa
vào Fb và F2


* Ví dụ 1: Lai phân tích kiểu dị hợp tử AB/ab x ab/ab


thu được kết quả như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Kết quả thực nghiệm sai khác rất rõ so với giả thiết di
truyền độc lập => các gen A, B di truyền liên kết


+ Hai kiểu liên kết AB và ab có tần số lơn hơn (84,37%)


+ Hai kiểu tái tổ hợp có tần số nhỏ hơn (16,63%)


* Ví dụ 2: Kết quả phân ly ở F2 cho ta số liệu sau


K. hình AB Ab aB ab TS
S.L t/n 187 35 37 31 290




Gt các 163,125 54,375 54,375 18,125 290
gen di truyền độc lập (9: 3: 3: 1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>4.1.3. Xác định tần số trao đổi chéo</b>



• Dựa vào kết quả lai phân tích



KH ở F

b

AB Ab aB ab TS



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Trường hợp dị hợp tử F<sub>1</sub> thuộc trạng thái liên kết
(AB/ab)


a2 + a3


rf = x 100


n


- Trường hợp F<sub>1</sub> thuộc trạng thái đẩy
a<sub>1</sub> + a<sub>4</sub>



rf = x 100


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Hoặc tần số trao đổi chéo được tính theo cơng thức
chung như sau:


Số cá thể mang gen TĐC


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

• Dựa vào phân ly ở F<sub>2</sub>


Trạng thái


F<sub>1</sub> <sub>AB</sub>Tần số của các kiểu giao tử<sub>Ab</sub> <sub>aB</sub> <sub>ab</sub> T. Số
Trạng thái


liên kết 1/2 (1 - r<sub>f</sub>) <sub>1/2 r</sub><sub>f</sub> <sub>1/2 r</sub><sub>f</sub> 1/2 (1 - r<sub>f</sub>)


1
Trạng thái


đẩy 1/2 r<sub>f</sub> 1/2 (1 - rf) 1/2 (1 - rf) 1/2 r<sub>f</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

 <sub>1% TĐC = 1 đơn vị Morganit hoặc 1 centi Morgan(CM)</sub>


 <sub>TSTĐC thể hiện lực liên kết giữa các gen trên NST và khoảng </sub>


cách tương đối giữa các gen trên NST


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

• Các yếu tố ảnh hưởng đến R<sub>f</sub>


 Giới tính: U = r<sub>f</sub> ♀/r<sub>f</sub> ♂


 <sub>Kiểu nhân</sub>


 <sub>Khoảng cách giữa các gen</sub>
 <sub>Đột biến </sub>


 <sub>Tuổi sinh lý</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

• Ý nghĩa của hiện tượng trao đổi chéo


 <sub>Làm tăng biến dị tổ hợp</sub>


 <sub>Các gen quý hiếm, có lợi trên các NST tương đồng </sub>


có nguồn gốc khác nhau có điều kiện tổ hợp và tạo
nên nhóm liên kết mới


 Dựa vào tần số trao đổi chéo ở F<sub>b</sub>, F<sub>2</sub> ta có thể xác


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>4.1.4. Bản đồ di truyền</b>



 <sub>Là sơ đồ sắp xếp một cách tương đối về vị trí, khoảng cách </sub>


theo trật tự đường thẳng của các gen trên nhiễm sắc thể của
tế bào.


 <sub>Các nhóm gen liên kết được đánh số theo thứ tự phát hiện </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>4.2. PHÂN LY GIỚI TÍNH Ở SINH VẬT VÀ SỰ </b>


<b>DI TRUYỀN CÁC TÍNH TRẠNG LIÊN KẾT </b>


<b>GIỚI TÍNH</b>




<b>4.2.1. Sự phân ly giới tính ở sinh vật</b>



<sub>Tỷ lệ phân ly đực cái của sinh vật trong tự nhiên </sub>



tương đương 1 : 1



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

+

Giới tính có 2 NST giống nhau (XX): Giới tính đồng
giao tử


+ Giới có 2 NST khác nhau (XY): Giới tính dị GT
+ XX ♀, XY ♂: Người, ĐV có vú, CT...
+ XX ♂, XY ♀ : Chim, bướm, tằm...


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

 <sub>Giới tính phụ thuộc vào bộ nhiễm sắc thể (2n) hay (n) </sub>


như ở ong và kiến.


VD: ong 2n = 32, nhưng ong đực có bộ NST đơn bội n
= 16


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

 <sub>Các dạng phân ly giới tính ở thực vật</sub>


• Cây có hoa dạng lưỡng tính:
• Hoa đơn tính cùng một cây


• Cây đực và cây cái riêng, chiếm tỷ lệ ít (5%)


 <sub>Ngun nhân:</sub>



• Do nhiễm sắc thể giới tính quy định


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>4.2.2. Sự di truyền các tính trạng liên kết với </b>


<b>giới tính </b>



-

Khái niệm: Tính trạng di truyền liên kết với giới tính là
những tính trạng mà gen quy định chúng nằm trên
NST giới tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Vùng đặc trưng của X Vùng đặc trưng Y</b>


<b> Vùng Tương đồng </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

 <sub>Gen nằm trên phần đặc trưng của X, không có tương </sub>


đồng ở bên Y


 <sub>Gen nằm ở phần đặc trưng của Y, khơng có tương </sub>


đồng ở bên X


 <sub>Gen nằm trên phần tương đồng có mặt trên cả 2 </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

• Trường hợp 1 (Ông truyền cho một nửa cháu trai)
P: XAXA x XaYa


Bình thường có lơng
GT: XA Xa, Ya



F1: XA Xa : XA Ya (BT)




F2: 1 XAXA:1 XA Xa: 1 XA Ya: 1 XaYa


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

• Trường hợp 2: (Bà truyền cho một nửa cháu gái)
P: XaXa x XAYA


(có lơng) (Bình thường)
GT: Xa : XA, YA


F1: XAXa (BT) : XaYA (BT)


F<sub>2</sub>: 1 XaXa : 1 XAXa : 1 XAYA : 1XaYA


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>- Ý nghĩa di truyền các tính trạng LK giới tính</b>


 <sub>Chọn cá thể đực cái theo mục đích, khi ta liên kết </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>4.2.4.Tính trạng di truyền hạn chế bởi giới tính</b>


- Khái niệm:


Là những tính trạng chỉ được thể hiện ra ở một giới
tính nhất định mà khơng biểu hiện ra giới tính kia.


VD: gen quy định hình thành sữa ở bị, có râu ở người
- Ngun nhân: do chúng bị ức chế bởi hoạt động của



</div>

<!--links-->

×