Phòng giáo dục huyện kiến thụy
Trường THCS Tú Sơn
nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
về dự buổi sinh hoạt chuyên môn
Trường thcs tú sơn.
năm học 2008 2009.
Thứ năm, ngày 26 tháng 10 năm 2008.
Kiểm tra bài cũ:
Hãy chỉ ra đáp án dúng nhất trong các câu sau:
1) ở loài sinh sản vô tính, cơ chế nào đảm bảo cho bộ NST lưỡng bội của loài được
duy trì ổn định qua các thế hệ cơ thể?
A. Nguyên phân. B. Thụ tinh.
C. Giảm phân. D. Kết hợp cả a, b, c.
2) Vì sao bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính lại được duy trì ổn định
qua các thế hệ cơ thể?
A. Sự tự nhân đôi của NST ở kỳ trung gian.
B. Sự phân ly của NST trong giảm phân.
C. Sự tổ hợp lại của NST trong thụ tinh.
D. Kết hợp cả a, b, c.
3) Sự kiện quan trọng nhất tong quá trình thụ tinh là:
A. Sự kết hợp theo nguyên tắc 1 giao tử đực với 1 giao tử cái.
B. Sự kết hợp nhân của 2 giao tử đơn bội.
C. Sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao tử cái.
D. Sự tạo thành hợp tử.
Thứ năm, ngày 26 tháng 10 năm 2008
Bài 12. cơ chế xác định giới tính.
i. Nhiễm sắc thể giới tính.
- Gồm một cặp.
-
Tồn tại thành cặp tương đồng(XX) hoặc
không tương đồng(XY).
-
Mang gen quy định các tính trạng liên
quan và không liên quan với giới tính.
* Đặc điểm:
* Chức năng:
VD: Người, thú, ruồi giấm, cây gai, cây chua
me,..cặp NST giới tính của giống cái là
XX, của giống đực là XY. Còn ở chim,
ếch nhái, bò sát, bướm, dâu tât,giống
dực là XX, giống cái là XY.
II. Cơ chế NST xác định giới tính.
-
Cơ chế xác định giới tính là sự phân li
của cặp NST giới tính trong quá trình
phát sinh giao tử và được tổ hợp lại qua
quá trình thụ tinh.
III. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân
hóa giới tính.
(SGK)
VD: ở người.
- Quá trình phát sinh giao tử:
+ Nữ cho 1 loại trứng (mang NST X).
+ Nam cho 2 loại tinh trùng (một mang
NST X, một mang NST Y)
- Thụ tinh:
+ Tinh trùng X + trứng(X) XX: con gái.
+ Tinh trùng Y + trứng(X) XY: con trai.
Bài tập 1: So sánh NST giới tính và NST thường,
hoàn thành bảng sau:
Đặc điểm. NST giới tính. NST thường.
Số lượng.
Hình dạng.
Chức năng.
- Chỉ có một cặp. - Gồm nhiều cặp.
- Luôn tồn tại thành từng cặp
tương đồng( kí hiệu là A)
- ở cá thể đực và cá thể cái
hoàn toàn giống nhau.
-
Có thể tồn tại thành cặp
tương đồng (kí hiệu là XX)
hoặc không tương đồng (kí
hiệu là XY)
- ở cá thể đực và cá thể cái
hoàn toàn khác nhau.
- Mang gen quy định các tính
trạng thường.
- Mang gen quy định các tính
trạng liên quan và không
liên quan với giới tính.
- NST giới tính có đặc điểm và có chức năng gì?
-
Sự thụ tinh giữa tinh trùng mang NST X với trứng (mang NST X) sẽ tạo hợp tử phát
triển thành con gái (chứa cặp NST XX)
-
Sự thụ tinh giữa tinh trùng mang NST Y với trứng (mang NST X) sẽ tạo hợp tử phát
triển thành con trai (chứa cặp NST XY).
Bài tập 2: Quan sát hình 12.2 SGK, trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi:
1. Có mấy loại trứng và tinh trùng được tạo ra qua quá trình giảm phân?
2. Sự thụ tinh giữa loại tinh trùng nào với trứng để tạo hợp tử phát triển thành con trai,
giữa loại tinh trùng nào với trứng để tạo hợp tử phát triển thành con gái?
3. Tại sao tỉ lệ con trai và con gái sơ sinh là xấp xỉ 1:1?
-
Có một loại trứng được tạo thành qua giảm phân ( mang NST X)
-
Có 2 loại tinh trùng được tạo thành qua giảm phân ( một mang NST X, một mang
NST Y).
-
Qua quá trình giảm phân, 2 loại giao tử X vàY được tao thành có tỉ lệ ngang nhau, sự
kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử X và Y trên với trứng (mang giao tử X) sẽ cho
ra 2 loại hợp tử XX và XY với tỉ lệ ngang nhau.
=> Tỉ lệ con trai và con gái sơ sinh xấp xỉ là 1:1.
- Cơ chế NST xác định giới tính là gì?