Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Benh Monieza

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.29 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ -KỸ THUẬT
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ -KỸ THUẬT


THÁI NGUYÊN
THÁI NGUYÊN


KHOA KỸ THUẬT NÔNG LÂM
KHOA KỸ THUẬT NÔNG LÂM


MÔN: KÝ SINH TRÙNG THÚ Y
Chuyên đề:


“BỆNH SÁN DÂY MONIEZIA Ở GIA SÚC NHAI LẠI”


Giáo viên hướng dẫn: ĐỖ THỊ VÂN GIANG
Sinh viên thực hiện: NHÓM V


Lớp: K4-CĐTYA


<i> </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

04/28/21 2

Danh sách thành viên



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

• Bệnh sán dây <i>Moniezia </i>thường gặp ở súc vật
nhai lại, đặc biệt là súc vật nhai lại cịn non.
• Bệnh xảy ra chủ yếu do hai loài sán dây thuộc


lớp <i>Cestoda </i>ký sinh ở ruột non.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

04/28/21 4

1. Phân loại



1. Phân loại



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

• Lớp sán dây <i>Cestoda </i>Rudolphi, 1808
- Phân lớp <i>Eucestoda </i>Southwell, 1930


- Bộ <i>Cyclophyllidea </i>Beneden in Braun, 190
- Phân bộ <i>Anoplocephalata </i>Skrjabin,


1933


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

04/28/21 6


-

Phân họ <i>Anoplocephalinae </i>Blanchard, 1891
- Giống <i>Moniezia </i>Blanchard, 1891


- Loài <i>Moniezia expansa </i>(Rudolphi, 1810)
Blanchard, 1891


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2. Hình thái, cấu tạo



2. Hình thái, cấu tạo



• Sán dây <i>Moniezia </i>có hình dải băng màu trắng.
Cơ thể dài, dẹp chia thành ba phần:


-Đầu (phần đầu có các giác bám).



-Cổ (là những đất sán nối tiếp sau đầu, có
khả năng sinh các đốt thân, cơ quan sinh sản ở
các đất cổ hình thành rõ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

• Sán dây <i>Moniezia </i>được bao bọc bằng lớp da
cơ gồm các lớp:


-Cuticun: bên ngồi có nhiều lỗ thốt nhỏ
- Màng bazan và lớp dưới cuticun. -


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

04/28/21 10

3. Căn bệnh, ký chủ và vị trí



3. Căn bệnh, ký chủ và vị trí



ký sinh



ký sinh



• Căn bệnh:Do sán dây Moniezia và M.
benedeni gây ra.


• Ký chủ: Dê, cừu, trâu, bị.


• Ký chủ trung gian: Nhện đất họ
Oribatidae.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

4. Chu kỳ phát triển của sán



4. Chu kỳ phát triển của sán




dây Moniezia



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

04/28/21 12


• `Đốt sán già rụng, theo phân dê, cừu, bị, trâu
ra ngồi (sán dây <i>Moniezia </i>thuộc họ


<i>Anoplocephalidae, </i>bộ <i>Cyclophyllidea </i>nên


không đẻ trứng).


• `Đốt sán phân huỷ ở ngoại cảnh. giải phóng
nhiều trứng sán. Trứng sán dây phát tán ở


trong đất, được các loài nhện đất họ Oribatidae
ăn phải. Vào đường tiêu hoá của nhện đất,


trứng nở thành ấu trùng 6 móc, rồi phát triển
thành ấu trùng có sức gây bệnh <i>(Cysticercoid) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

• Ký chủ cuối cùng là dê, cừu, bò.... ăn cỏ, cây
có lăn nhện đất.


• Vào đường tiêu hoá, nhện đất được tiêu hoá
nhờ enzym trong đường tiêu hoá gia súc nhai
lại, ấu trùng được giải phóng ra, bám vào niêm
mạc ruột non, thẩm thấu dinh dưỡng qua bề


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

04/28/21 14


5. Đặc điểm dịch tễ



5. Đặc điểm dịch tễ



• Sự phát sinh và phát triển của bệnh do


<i>Moniezia </i>gây ra phụ thuộc vào:


- Yếu tố thời tiết khí hậu và mùa vụ.
- Yếu tố tuổi vật chủ cuối cùng.


- Yếu tố lây truyền bệnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

6. Bệnh lý lâm sàng



6. Bệnh lý lâm sàng



• Theo Phạm Văn Khuê và Phan Lục (1996),
trong quá trình ký sinh, sán dây Moniezia gây
những tác hại cho súc vật nhai lại, biểu hiện ở
những tác động sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

04/28/21 16


- Tác động cơ giới: đầu sán dây <i>Moniezia </i>


có 4 giác bám rất khoẻ. Sán dùng 4 giác bám
này bám chặt vào niêm mạc ruột, gây tổn


thương, xuất huyết ở niêm mạc ruột.



• <sub>- Tác động chiếm đoạt chất dinh dưỡng của </sub>
vật chủ: sán dây <i>Moniezia </i>lấy dinh dưỡng là


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>7. Triệu chứng.</b>



• Súc vật ăn ít, khát nước, phân từ bình thường
chuyển sang nhão rồi lỏng, có lẫn máu và chất
nhầy, trong phân có lẫn những đốt sán.


• Một số trường hợp thân nhiệt tăng, hay nằm,
lười vận động. Con vật gầy yếu dần, lông xù
và mất độ bóng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

04/28/21 18

8. Bệnh tích.



8. Bệnh tích.



• Thấy rõ ở gia súc non, khơng thấy ở gia súc
trưởng thành.


• Ruột non viêm cataz, niêm mạc có thể có
những điểm xuất huyết, trong ruột non chứa
nhiều sán, có khi tắc ruột.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

9. Chẩn đốn



9. Chẩn đốn




• Tìm đốt sán bằng phương pháp lắng cặn
Benedek.( gạn rửa sa lắng)


• Tìm trứng sán bằng phương pháp Fullebom.
• Phương pháp chẩn đoán bằng điều trị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

04/28/21 20

10. Phịng trị.



10. Phịng trị.



• <b>Điều trị bệnh</b>


Điều trị bệnh sán dây <i>Moniezia </i>có thể dùng
các thuốc sau:


- Niclosamid: 70 - 80 mg/kgTT. Cho uống
dưới dạng nhũ tương có hiệu quả cao.


- Niclosamid - Tetramisol B: 1 viên/ 75 -
80 kgTT. Cho uống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

• Sử dụng Oxfendazole, Vermitan, Niclosamid
- Tetramisol B tẩy sán dây <i>Moniezia </i>cho dê ở
tỉnh Thái Nguyên, Nguyễn Thị Kim Lan


(2000) cho biết, Oxfendazole liều 5 mg/kgTT
(cho uống) có hiệu lực tẩy <i>Moniezia </i>thấp


(70%).



• Thuốc Vermitan 20%, liều 35 mg/kgTT (cho
uống) có hiệu lực tẩy <i>Moniezia </i>đạt 90% và an
toàn 100%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

04/28/21 22


• Phịng bệnh:


- Tẩy sán dây cho súc vật trước khi sán


thành thục bằng một trong các loại thuốc trên.
• - Giữ vệ sinh bãi chăn, thu gom phân súc


vật nhai lại để ủ diệt trứng sán dây; cải tạo đất,
trồng cấy những loại cỏ làm thức ăn cho gia


súc, cải tạo đồng cỏ tự nhiên....


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Tài liệu tham khảo


Tài liệu tham khảo



1. Phạm Sỹ Lăng, Lê Văn Tạo, Bạch Đăng Phong
(2002), “<i>Bệnh phổ biến ở bị sữa”, </i>Nhà xuất bản
nơng nghiệp, Hà Nội, Tr. 191 - 197.


2. Phan Địch Lân, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn
Quang (2002), <i>Bệnh ký sinh trùng ở đàn dê Việt </i>


<i>Nam, </i>Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội, Tr. 49 -


55.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

04/28/21 24


<i>4. </i>


<i>5. /><i>edt372/F-buski.html.</i>


<i>6. www.symic.com.tw/member/ova.htm</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×