Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Kiem tra viet tiet 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.67 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường PTDT Nội Trú Giáo viên: Trần Hữu Tường


Ngày soạn: 25.11.2008 Công nghệ 8


Ngày kiểm tra: 28.11.2008 Tiết 28


<b>KIỂM TRA VIẾT </b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Đánh giá học sinh qua sự ghi nhớ kiến thức qua các bài học của Phần II. Cơ
khí.


- Kiểm tra việc tiếp thu bài trên lớp.


- Thái độ liên hệ thực tế những kiến thức đã học.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Đối với giáo viên: đề kiểm tra.


- Đối với học sinh: Học nội dung của Phần II. Cơ khí


<b>III. Nội dung kiểm tra:</b>
<b>A. Đề bài:</b>


<b>I. Trắc nghiệm:</b>(4đ)


<i><b>Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án em cho là đúng nhất/</b></i>


<i><b>Câu 1: Tính chất nào sau đây </b></i><b>khơng</b> thuộc tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí?


A. Tính chất cơng nghệ.


B. Tính chất cơ học.


C. Tính chất vật lí.
D. Tính dẻo.


<i><b>Câu 2: Vật liệu cơ khí được chia thành 2 nhóm lớn đó là:</b></i>
A. Kim loại và phi kim loại.


B. Kim loại đen và kim loại màu.


C. Gang và thép.
D. Gốm và sứ.
<i><b>Câu 3: Các dụng cụ: cờlê, mỏlết, kìm là những dụng cụ dùng để:</b></i>


A. Gia công.


B. Tháo, lắp và kẹp chặt.


C. Đo góc, đo chiều dài.
D. Kiểm tra.


<i><b>Câu 4: Chi tiết máy là:</b></i>


A. Những dụng cụ dùng để tháo lắp.
B. Là trục của xe đạp.


C. Là phần tử có cấu tạo hồn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong
máy.



D. Là những phần tử có thể tháo rời thành những phần tử nhỏ hơn.
<i><b>Câu 5: Mối ghép cố định là: </b></i>


A. những mối ghép mà các chi tiết được ghép khơng có chuyển động tương đối với
nhau.


B. những mối ghép mà các chi tiết được ghép có thể chuyển động tương đối với
nhau.


C. những mối ghép như: mối ghép bản lề, ổ trục ….
D. Các phương án trên đều đúng.


<i><b>Câu 6: Mối ghép nào sau đây không phải là mối ghép cố định?</b></i>
A. Mối ghép bằng đinh tán.


B. Mối ghép bằng ren.


C. Khớp tịnh tiến.
D. Mối ghép bằng hàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trường PTDT Nội Trú Giáo viên: Trần Hữu Tường


A. 1 2


2 1


<i>d</i>
<i>bd</i>



<i>n</i> <i>n</i> <i>D</i>
<i>i</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>D</i>


  


B. 2 1


1 2


<i>bd</i>
<i>d</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>D</i>
<i>i</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>D</i>


  


C. 1


1 2


2


.<i>D</i>


<i>n</i> <i>n</i>


<i>D</i>




D. 2


2 1


1


.<i>D</i>


<i>n</i> <i>n</i>
<i>D</i>




<i><b>Câu 8: Trong các mối ghép sau, mối ghép nào không thuộc mối ghép tháo được?</b></i>
A. Mối ghép bulông.


B. Mối ghép bằng đinh vít.


C. Mối ghép bằng then và chốt.
D. Mối ghép bằng đinh tán.


<b>II. Tự luận</b> (6đ)


<i><b>Câu 1: Thế nào là mối ghép động? Có những loại mối ghép động nào?</b></i>


<i><b>Câu 2: Hãy nêu tư thế đứng và các thao tác cơ bản khi cưa kim loại? Để cưa được an</b></i>


toàn ta phải thực hiện các quy định nào?


<i><b>Câu 3: Cho 2 ví dụ về mối ghép cố định và 2 ví dụ về mối ghép động trong thực tế?</b></i>


<b>B. Đáp án – biểu điểm</b>


I. Trắc nghiệm: <i>mỗi câu đúng 0,5đ</i>


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8


Đáp án D A B C A C B D


II. Tự luận:
Câu 1:


+ Mối ghép động là mối ghép mà các chi tiết được ghép có chuyển động tương đối với
nhau. (1đ)


+ Mối ghép động còn gọi là khớp động như: khớp tịnh tiến, khớp quay, khớp cầu …(1đ)
Câu 2: (3đ)


+ Tư thế đứng: đứng thẳng, thoải mái, khối lượng cơ thể phân đều lên 2 chân, vị trí chân
đứng lệch so với mặt phẳng kẹp êtơ 1 góc 70o<sub>.</sub>


+ Cách cầm cưa: tay thuận nắm cán cưa, tay còn lại nắm đầu kiacủa khung cưa.


+ Thao tác cưa: kết hợp 2 tay và một phần cơ thể để đẩy và kéo cưa. Khi đẩy thì ấn mạnh
để tạo lực cắt, khi kéo về không ấn, đưa nhanh cưa về.


+ Cần phải chú ý các quy định:



- Kẹp vật cưa phải đủ chặt.


- Lưỡi cưa căng vừa phải, không dùng cưa không có tay nắm hoặc tay nắm bị
vỡ.


- Khi cưa gần đứt phải đẩy cưa nhẹ hơn và đỡ vật để vật không rơi vào chân.
- Không dùng tay gạt mạt cưa hoặc thổi vào mạch cưa vì mạt cưa dể bắn vào


mắt.


Câu 3: Mỗi ví dụ đúng 0,25đ.


<b>Thống kế điểm</b>


<b>Tổng số</b> <b>Điểm trên trung bình</b> <b>Điểm dưới trung bình</b>


<b>Giỏi</b> <b>Khá</b> <b>Trung bình</b> <b>Yếu </b> <b>Kém</b>


<b>SL</b> <b>Tỉ lệ</b> <b>SL</b> <b>Tỉ lệ</b> <b>SL</b> <b>Tỉ lệ</b> <b>SL</b> <b>Tỉ lệ </b> <b>SL</b> <b>Tỉ lệ</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×