Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Bao_cao_thuc_tap_tai_foxcon_Bac_Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 39 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
-------------------------------

BÁO CÁO THỰC TẬP
TẠI CÔNG TY KHOA HỌC KỸ THUẬT HỒNG HẢI
NGÀNH KỸ THUẬT PHẦN MỀM

CBHD:

Ths.Nguyễn Thị Thanh
Huyền

Sinh viên:

Nguyễn Thị Hồng Liên

Mã số sinh viên:

2017605003

Khóa:

K11

Lớp:

KTPM03


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội



Hà Nội, ngày 01/03/2021
MỤC LỤC
CHƯƠNG I:

KHÁI QUÁT VỀ TẬP ĐOÀN KHKT HỒNG HẢI ....................... 6

Giới thiệu chung về tập đoàn KHKT Hồng Hải.......................................................... 6

1.

1.1.

Sơ lược về Tập đoàn KHKT Hồng Hải tại Việt Nam ........................................................ 6

1.2.

Sơ lược về Tập đoàn KHKT Hồng Hải trên thế giới ......................................................... 7

1.3.

Nhà xưởng tại Tập đoàn ở Việt Nam ................................................................................ 9

1.4.

Các quy định nội bộ của công ty KHKT Hồng Hải ......................................................... 10

1.4.1.

Giờ làm việc .............................................................................................................. 10


1.4.2.

Trang phục khi làm việc ở xưởng ............................................................................... 11

1.4.3.

Cách thức làm việc..................................................................................................... 12

1.4.4. Hệ thống quản lý chất lượng và tổ chức sản xuất ............................................................. 12
1.5.

Sản phẩm sản xuất tại Việt Nam..................................................................................... 13

CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH TỔ CHỨC, QUẢN LÍ DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT. 15
2.1.

Tổ chức bộ máy cơng ty ..........................................................................................15

2.2.

Quy trình cơng nghệ sản xuất ................................................................................16

CHƯƠNG 3: NỘI DUNG THỰC TẬP VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC .................... 19
3.1. Lịch làm việc tại nơi thực tập ....................................................................................19
3.2. Nội dung nhiệm vụ chính được giao trong đợt thực tập ............................................20
3.3. Kết quả thực hiện các nội dung thực tập ...................................................................20
3.3.1.Tìm hiểu quy trình test sản phẩm XG2 .............................................................................. 20
3.3.1.1 Test sản phẩm tại trạm PCB ........................................................................................... 21
3.3.1.2 Test sản phẩm tại trạm RF.............................................................................................. 23

3.3.1.3 Test sản phẩm tại trạm FAT ........................................................................................... 26
3.3.1.4 Test sản phẩm tại trạm RF4CE ...................................................................................... 27
3.3.1.5. Test sản phẩm tại trạm TTR .......................................................................................... 28
3.3.2. Tìm hiểu bản mạch và các lỗi mạch điện tử ..................................................................... 29

Page 2


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
3.3.2.1 Thuật ngữ thường dùng của SMT................................................................................... 29
3.3.2.2 Các linh kiện điện tử ...................................................................................................... 30
3.3.2.3 Các lỗi SMT (linh kiện dán) ........................................................................................... 34
3.3.2.4 Các lỗi PTH (linh kiện cắm)........................................................................................... 35
3.3.2.5 Error Code chức năng T99X171.00 ................................................................................ 35
3.3.3. Kết quả đã đạt được ......................................................................................................... 36
3.4. Tự đánh giá kết quả thực tập ............................................................................................... 36

Page 3


Trường ĐH Cơng Nghiệp Hà Nội
LỜI NĨI ĐẦU
Cùng với sự phát triển của thế giới và xu hướng hội nhập quốc tế, đất
nước ta đang đổi mới và bước vào cơng cuộc cơng nghiệp hóa hiện đại
hóa đất nước. Vừa xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật vừa phát triển nền
kinh tế đất nước. Trong đó ngành điện tử ln đóng một vai trị quan
trọng trong q trình phát triển đất nước.
Qua thời gian thực tập tại Tập đoàn Khoa học kĩ thuật Hồng Hải, em
rút ra được nhiều kinh nghiệm mà khi còn ngồi trên ghế nhà trường em
khơng thể hiểu biết hết. Để có kiến thức và kết quả thực tế như ngày

hôm nay, trước hết em xin cảm ơn đến nhà trường và cô Nguyễn Thị
Thanh Huyền hướng dẫn đã giảng dạy và trang bị những kiến thức, tạo
điều kiện cho em có một kì thực tập tốt nghiệp thành cơng. Bên cạnh
đó em cũng cảm ơn đến ban lãnh đạo cơng ty cùng tồn bộ cán bộ cơng
nhân viên đã giúp em hồn thành tốt mọi cơng việc trong q trình thực
tập tại Tập đồn KHKT Hồng Hải.
Trong thời gian thực tập em đã học hỏi được nhiều điều bổ ích và tích
lũy được rất nhiều kinh nghiệm thực tế như: quy trình sản xuất, quản lí
dây chuyền sản xuất, cách làm việc và tác phong của công nhân viên tại
phân xưởng. Đây là nguồn một kiến thức bổ ích cho cơng việc trong
tương lai của em.
Trong thời gian thực tập và làm báo cáo cịn nhiều sai sót. Em mong
thầy cơ tạo điều kiện để em hồn thành mơn học và đạt kết quả tốt.
Em xin chân thành cảm ơn!

Page 4


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Nhận xét của Giáo viên hướng dẫn
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................

..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
Hà nội, ngày ..tháng .. năm
................................................................................................

Page 5


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

CHƯƠNG I:
1.

KHÁI QUÁT VỀ TẬP ĐỒN KHKT HỒNG HẢI

Giới thiệu chung về tập đồn KHKT Hồng Hải
Sơ lược về Tập đoàn KHKT Hồng Hải tại Việt Nam
- Tên gọi ở Đài Loan: Tập đoàn KHKT Hồng Hải
- Tên ở Trung Quốc: Tập đoàn KHKT FOXCONN
- Thương hiệu tiếng anh: HONHAI TECHNOLOGY GROUP/
FOXCONN TECHNOLOGY GROUP
- Chủ tịch tập đoàn: QUÁCH ĐÀI MINH (TERRY GOU)

- Ngày thành lập tập đoàn: 20/2/1974

Page 6


Trường ĐH Cơng Nghiệp Hà Nội

Tập đồn KHKT Hồng Hải hình thành năm 1974 tại Đài Loan với quy
mơ lớn nhất trong lĩnh vực điện tử, công nghệ thông tin và máy tính.
Tháng 3/2007, Tập đồn bắt đầu xây dựng nhà xưởng tại Bắc Ninh, Bắc
Giang và một số tỉnh của Việt Nam. Sản phẩm đa dạng trên nhiều lĩnh
vực liên quan đến máy tính, cơng nghệ thơng tin, hàng điện tử tiêu dùng,
linh kiện ô tô, thiết bị bán dẫn và công nghiệp bảo vệ môi trường,.v..v..
Sơ lược về Tập đoàn KHKT Hồng Hải trên thế giới
Hiện nay, Tập Đồn có hơn 100 Cơng ty và chi nhánh tại các nước
như: Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Malaysia, Việt Nam, Singgapo,
Autralia, Anh, Pháp, Hungary, Ireland, Canada, United States, Mexico,
Brazil… với số lượng cơng nhân viên của tồn Tập đồn trên thế giới
là 1,5 triệu người.

Page 7


Trường ĐH Cơng Nghiệp Hà Nội

Hình 1: Chi nhánh của FOXCONN tại các nước
Theo bình chọn của Tạp chí “FORTUNE” Mỹ năm 2008, Tập đoàn
đứng thứ 132 trong Top 500 doanh nghiệp mạnh nhất thế giới. Đến năm
2013 tập đoàn đứng vị trí thứ 30 và doanh thu đạt 130 tỷ USD.


Hình 2: Bình chọn của Tạp chí “FORTURE” Mỹ Năm 2008
Tháng 3 năm 2007, Tập Đoàn bắt đầu xây dựng nhà xưởng tại Bắc Ninh,
Bắc Giang và một số tỉnh của Việt Nam với tổng số vốn đầu tư dự kiến không
dưới 5 tỷ USD. Hồng Hải quyết tâm trở thành cái nôi cho nền khoa học công
nghệ tại Việt Nam và là một đại diện cho công ty Khoa học Kỹ thuật có nền
Page 8


Trường ĐH Cơng Nghiệp Hà Nội
văn hóa doanh nghiệp tiên tiến tại Việt Nam.Với ý tưởng bồi dưỡng nhân tài
“bản địa hóa, cơng nghệ hóa, quốc tế hóa”, thiết lập một chính sách hồn thiện
trong việc “tuyển chọn, đào tạo, trọng dụng” nhân tài.Hàng năm công ty tiến
hành tuyển chọn những nhân tài ưu tú rồi cử đi nước ngoài đào tạo và rèn
luyện nhân viên có được những kỹ năng chuyên nghiệp và tầm nhìn Quốc tế.
Tại nhà xưởng của Việt Nam cũng thiết lập những trung tâm đào tạo nhằm
đào tạo cho nhân viên một cách toàn diện hơn từ đạo đức nghề nghiệp đến văn
hóa doanh nghiệp, từ tố chất có sẵn đến kỹ năng chuyên ngành.
Nhà xưởng tại Tập đồn ở Việt Nam
• Chi nhánh Quế Võ – Bắc Ninh
Cơng

ty

TNHH

Funing

Precision Component
Diện


tích

mặt

bằng:

12,5ha

Địa chỉ: Lơ C3, KCN Quế Võ, xã Vân
Dương, TP Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh

Page 9


Trường ĐH Cơng Nghiệp Hà Nội
• Chi nhánh Đồng Vàng – Bắc Giang
Cơng ty TNHH Fuhong Precision
Component
Diện

tích

Mặt

bằng: 12,5

ha

Địa chỉ: KCN Đình Trám – huyện
Việt n – tỉnh Bắc Giang


• Chi nhánh KCN Văn Trung- Bắc
Giang
Cơng

ty

Diện

tích

TNHH
mặt

bằng:

FuGiang
425,6ha

Địa chỉ: Khu cơng nghiệp Vân Trung,
Huyện Việt Yên, Bắc Giang

Các quy định nội bộ của công ty KHKT Hồng Hải
1.4.1.

Giờ làm việc
Ca sáng
Sáng bắt đầu làm từ : 7h30
Kết thúc 16h30 (nếu không tăng ca)


Ca đêm
Ca đêm bắt đầu từ : 19h30
Page 10


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Kết thúc 4h05 (thường là 6h20 vì hay tăng ca)
1.4.2. Trang phục khi làm việc ở xưởng
Trước khi vào xưởng cần mặc áo tĩnh điện, đội mũ tĩnh điện, đi dép tĩnh
điện… ngoài việc sử dụng làm trang phục bảo hộ cịn có tác dụng tránh
cho chi tiết bị trầy xước, vây bẩn trong quá trình làm việc trực tiếp.
Trong một số cơng đoạn địi hỏi bắt buộc sử dụng dây tĩnh điện, vì trong
cơ thể người có một luồng điện tích lớn có thể làm ảnh hưởng tới linh
kiện, bản mạch. Khi vào nhà xưởng bắt buộc người lao động cần tuân
thủ các nội quy trong xưởng như không hút thuốc lá, không sử dụng các
dụng cụ, vật dụng cơng nghệ cao có khả năng quay phim chụp ảnh
Phải học theo yêu cầu 5S của công ty:
+ Sắp xếp
+ Sạch sẽ
+ Sẵn sàng
+ Săn sóc
+ Sàng lọc
• Sàng lọc: Seiri hay Sàng lọc có nghĩa là phân loại, tổ chức các vật dụng
theo trật tự. Đây chính là bước đầu tiên doanh nghiệp cần làm trong thực hành
5S. Nội dung chính của S1 là phân loại, di dời những thứ khơng cần thiết, có
thể bán đi hoặc tái sử dụng.
• Sắp xếp: Sau khi đã loại bỏ các vật dụng khơng cần thiết thì cơng việc
tiếp theo là tổ chức các vật dụng cịn lại một cách hiệu quả theo tiêu chí dễ tìm,
dễ thấy, dễ lấy, dễ trả lại.
• Sạch sẽ: Thường xuyên vệ sinh, giữ gìn nơi làm việc sạch sẽ thơng qua

việc tổ chức vệ sinh tổng thể và tổ chức vệ sinh hàng ngày máy móc vật dụng
và khu làm việc. 3S hướng tới cải thiện môi trường làm việc, giảm thiểu rủi ro,
Page 11


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
tai nạn đồng thời nâng cao tính chính xác của máy móc thiết bị (do ảnh hưởng
của bụi bẩn).
• Săn sóc: Ln ln kiểm tra, duy trì 3S ở trên. Bằng việc phát triển 3S,
các hoạt động 4S sẽ được cải tiến dần dựa theo tiêu chuẩn đã đặt ra và tiến tới
hoàn thiện 5S trong doanh nghiệp.
• Sẵn sàng: Nghĩa là rèn luyện, tạo nên một thói quen, nề nếp, tác phong
cho mọi người trong thực hiện 5S.
1.4.3. Cách thức làm việc
Công việc được phân chia theo dây chuyền của quy trình sản xuất, công
việc được giao cho người nào người nấy làm. Tuy nhiên cũng cần có sự
phối hợp linh hoạt khi cần thiết.
Khơng được tự ý làm việc khi chưa có sự chỉ đạo của cấp trên. Làm
việc theo sự sắp xếp công việc của truyền trưởng.
1.4.4. Hệ thống quản lý chất lượng và tổ chức sản xuất


Nhà xưởng được chia làm hai tầng :
+ Tầng 1 : được sắp xếp các dây truyền tương đối giống nhau, với sự tham gia
của nhiều công nhân viên và các kỹ sư kỹ thuật tham gia. Phần đầu xưởng dùng
để gắn các linh kiện có kích thức nhỏ có kích thước từ 0.1 – 1 mm vào các bản
mạch mà con người không thể gắn bằng các phương pháp thơng thường vì vậy tại
đây sử dụng các máy móc thiết bị hiện đại như các thiết bị mang theo linh kiện
có khả năng xoay theo 5 trục, linh kiện cắm vào bản mạch và phần cuối xưởng là
dây truyền thực hiện công việc lắp ráp kiểm tra các chức năng của sản phẩm , sửa

các bản mạch bị lỗi .
+ Tầng 2 : là bộ phận nhân viên , kỹ sư văn phòng làm việc . Bao gồm các bộ
phận khác nhau như : IT(kỹ sư cơng nghệ),TE(kỹ sư cơng trình test),PE(kỹ sư
sản phẩm),PM(quản lí dự án),QA(quản lí chất lượng),PC(kế hoạch),MC(kiểm
Page 12


Trường ĐH Cơng Nghiệp Hà Nội
sốt liệu),MPM(quản lí ngun vật liệu),GA(tổng vụ),FAC(công vụ),HR(nhân
sự),CU(Hải quan),LOGICTICS(Vận chuyển), PD (bộ phận sản xuất), ME (kỹ
sư sản xuất),…

- Một sản phẩm được tạo ra cần trải qua nhiều công đoạn như
+ Gắn các linh kiện vào bản mạch
+ Các bản mạch được chuyển qua lò hàn để hàn các chân linh kiện
+ Sau khi qua lị bản mạch được các cơng nhân test nhằm tìm lỗi nếu
có và sửa
+ Sau đó được đóng hộp
- Tại mỗi công đoạn đều sử dụng hệ thống máy tính và có nhân viên
IPQC kiểm tra chất lượng sản phẩm. Mỗi cơng việc đều có SOP chỉ
dẫn cách thao tác.
1.5.

Sản phẩm sản xuất tại Việt Nam

USB - DATA
EARPHONE

-CABLE


DECT
Phone

Page 13


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Wireless

ADSL

IP Phone

Router

SetTop Box

Cable Modem

Page 14


Trường ĐH Cơng Nghiệp Hà Nội
CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH TỔ CHỨC, QUẢN LÍ DÂY CHUYỀN
SẢN XUẤT
2.1.

Tổ chức bộ máy cơng ty

Người đúng đầu của Công ty là Giám Đốc, Quản lí 6 xưởng sản xuất.

Mỗi xưởng sản xuất có 1 người đứng đầu gọi là Chủ quản quản lí mọi
cơng việc trong xưởng.
Sau Chủ quản là tổ trưởng giúp đỡ chủ quản trong việc quản lí, trong 1
xưởng có thể có 2 đến 3 tổ trưởng.
Sau tổ trưởng là truyền trưởng. Truyền trưởng là người trực tiếp quản
lí cơng nhân làm việc, sắp xếp mọi người vào vị trí hợp lí, có ảnh hưởng
trực tiếp đến sản lượng của 1 ca làm việc.
Và công nhân là những người trực tiếp tham gia sản xuất trên dây
chuyền
➢ Ngồi ra, cịn có 1 số bộ phận ngồi sản xuất nhưng cũng có 1 vai trò quan
trọng trong nhà xưởng như:
+ ME (machine engineer): kĩ sư chuyên sửa các máy móc trong nhà
xưởng và sẽ chịu trách nhiệm khi máy hỏng.
+ TE (test engineer): kĩ sư chuyên xử lí các lỗi của máy kiểm tra phần
mềm.
+ EHS (bộ phận an toàn): đảm bảo an tồn cho cơng nhân và phịng chống
các tai nạn lao động cũng như phòng chống cháy nổ.
* Các bộ phận khác trực thuộc công ty:
- Công ty quản lý theo mơ hình cây, là hình thức mà nhiều cơng ty, nhà
xưởng áp dụng hiện nay.

Page 15


Trường ĐH Cơng Nghiệp Hà Nội
- Trong một xưởng có nhiều phòng như: phòng nhân sự, phòng kĩ thuật,
phòng sản xuất … Các bộ phận quan hệ chặt chẽ với nhau dưới sự quản lý
của giám đốc.
Nhận xét về phương pháp tổ chức quản lý nhân sự tại công ty:
- Cơng ty quản lý theo mơ hình cây, là hình thức mà nhiều công ty, nhà xưởng

áp dụng hiện nay,
- Trong một xưởng có nhiều phịng như : phịng nhân sự, phòng kĩ thuật, phòng
sản xuất … Các bộ phận quan hệ chặt chẽ với nhau dưới sự quản lý của chủ
quản (giám đốc).
- Các nội quy, điều lệ cần tuân thủ khi vào xưởng :
1. Trước khi vào xưởng cần mặc áo tĩnh điện, đội mũ tĩnh điện, đi dép tĩnh
điện… ngoài việc sử dụng làm trang phục bảo hộ cịn có tác dụng tránh cho chi
tiết bị trầy xước, vấy bẩn trong quá trình làm việc trực tiếp. Trong một số cơng
đoạn địi hỏi bắt buộc sử dụng dây tĩnh điện, vì trong cơ thể người có một luồng
điện tích lớn có thể làm ảnh hưởng tới linh kiện, bản mạch.
2. Khi vào nhà xưởng bắt buộc người lao động cần tuân thủ các nội quy trong
xưởng như không hút thuốc lá, không sử dụng các dụng cụ, vật dụng cơng nghệ
cao có khả năng quay phim chụp ảnh

2.2.

Quy trình cơng nghệ sản xuất

Để sản xuất ra một sản phẩm có chất lượng tốt nhất cũng như đảm bảo
về sản lượng phải trải qua 4 phân đoạn:
✓ Công nghệ dán bề mặt SMT
✓ Cắm xuyên lỗ PTH
✓ Kiểm tra sản phẩm và lắp ráp SI
✓ Đóng gói CTN
• Công nghệ dán bề mặt SMT ( surface mouts technology)
Page 16


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
SMT là công nghệ lắp ráp linh kiện điện tử bằng cách dán trực tiếp linh

kiện lên bề mặt (BM) mà không cần khoan lỗ
Linh kiện dùng cho công nghệ SMT gọi là linh kiện dán - SMD (Surface
Mount Device). Bất cứ linh kiện xuyên lỗ nào cũng có linh kiện dán
tương ứng. SMD nhỏ và nhẹ, cố định lên BM bằng một chấm kem hàn
rất nhỏ, cho phép tăng mật độ và độ phức tạp của các vi mạch trên BM
nhiều lần
Khi thế hệ linh kiện điện tử to cũ bị thay thế bởi những con chip chỉ nhỏ
bằng 1/10 hạt gạo thì cơng nghệ SMT cũng “sốn ngơi” cơng nghệ
xun lỗ nhờ tính năng ưu việt của nó:
✓ Ưu điểm đầu tiên, dễ thấy nhất của SMT là không cần khoan lỗ BM.
✓ Q trình tự động hóa cao, có thể tự hiệu chỉnh những lỗi nhỏ gặp
phải.
✓ Có thể gắn linh kiện lên cả hai mặt BM.
✓ Bền hơn so với xuyên lỗ, đặc biệt trong điều kiện bị rung, lắc, va đập
với cường độ không quá cao.
✓ Giá linh kiện dán rẻ hơn linh kiện xuyên lỗ.
✓ Năng suất cao và rất linh động khi thay đổi model BM.
✓ Ưu điểm lớn nhất của SMT vẫn là chế tạo được BM nhỏ gọn với cấu
trúc vi mạch phức tạp. Tuy nhiên, đây cũng là nhược điểm bởi BM
quá nhỏ nên khó thao tác hơn.
Nhờ điều khiển, xử lý bằng máy tính hiện đại, các máy SMT ngày nay
đảm bảo quá trình tự động hóa cao, sai sót cực nhỏ, giảm chi phí lao
động và tăng năng suất đáng kể. Kích thước và trọng lượng BM nhỏ
hơn từ 2 đến 5 lần so với loại xuyên lỗ, và giảm từ ¼ đến hơn một nửa
chi phí vật liệu. Mặt khác, nếu so sánh năng suất của một máy xuyên lỗ
tự động là 12.000 linh kiện/giờ và một máy SMT gia công trên 42.000
Page 17


Trường ĐH Cơng Nghiệp Hà Nội

linh kiện/giờ với sự chính xác gần như tuyệt đối, có thể hình dụng SMT
như một cơng nghệ “hái ra tiền”.
Một số ít trường hợp vẫn cần đến phương pháp xuyên lỗ, chủ yếu dùng
cho linh kiện kích thước lớn, thường xuyên chịu áp lực cơ học, có điện
áp cao, cần tháo lắp liên tục…Tùy thiết kế BM, người ta có thể chọn
lựa giữa xuyên lỗ và SMT, hoặc kết hợp cả hai phương pháp.
• Cắm xuyên lỗ PTH( place through hole)

Hay còn gọi theo công nhân vẫn gọi là cắm linh kiện.

Page 18


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
CHƯƠNG 3: NỘI DUNG THỰC TẬP VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
3.1. Lịch làm việc tại nơi thực tập

Tuần

Cơng việc
-Học an tồn về lao động và nội quy của cơng ty.

1

Người
hướng dẫn
Phịng đào tạo

-Tham quan nhà xưởng.
- Tìm hiểu các trạm và quy trình hoạt động của các Phan Thanh Sơn


2

trạm trong xưởng B06

-Tìm hiểu các cơng đọạn cắm linh kiện, lắp linh Hồng Văn Quyền
kiện, test, packing
3+4

-Tìm hiểu các trạm và các bước tiến hành test sản
phẩm tại các trạm.

-Tìm hiểu trình tự test sản phẩm XG2 tại các trạm
5+6

Phan Thanh Sơn

PCB,ASSY1,PTL,RF,FAT,CHASSETLABEL
RF4CE,TTR
- Kiểm tra và sửa lỗi phần mềm trong chương trình Phan Thanh Sơn
test

7+8

- Thực hiện chạy chương trình test và kiểm tra sản
phẩm test.
Page 19


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội


3.2. Nội dung nhiệm vụ chính được giao trong đợt thực tập
Trong q trình tham gia thực tập tại công ty, em được sắp xếp làm việc tại nhà xưởng
B06 với 3 cơng việc chính:
1. Tìm hiểu quy trình hoạt động của bộ phận TE và hỗ trợ chuyền sản xuất.
2. Tìm hiểu các thức hoạt động test sản phẩm tại các trạm test
3. Tiến hành sửa lỗi, bảo trì sao cho các sản phẩm test đúng quy trình tại các
trạm

3.3. Kết quả thực hiện các nội dung thực tập
3.3.1.Tìm hiểu quy trình test sản phẩm XG2

Page 20


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

3.3.1.1 Test sản phẩm tại trạm PCB

- Trạm PCB test các lắp ráp bản mạch đúng chưa, chức năng đầy đủ chưa.
- Test hệ thống:
+ 4050: Check SFC
+ 4051: Read SFC
+ 3040: Enage Fixture
+ 3070: Apply main to test fixture
+ 5013: Reset function
+ 9011: Scan Barcode
+ 9000: IRDInitA
+ 9001: IRDInitB
+ 9003: Boot-up codes

+ 900: Static voltage measurements
Page 21


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
+ 903: Static voltage measurements
+ 4350: I2C Detect
- Đo tần số :
+ 3044: Frequency measurements – FQ1 - X6500 54MHz
+ 3045: Frequency measurements – FQ4 - X6500 54MHz
- Version numbers and serialisation ( số phiên bản và tuần tự hóa):
+ 1000: Product ID
+ 1040: Version numbers
+ 1041: Software build version
+ 1040: Serialisation
+ 4013: Mac Address Checks
+ 4010: Certificates Check
+ 1013: HDCPKeyCheck
+ 3010: UUT_SetBroadState _FCT
+ 3011: UUT_SetBroadState _FCT
+ 4095: Get_chip ID _HW
- Test Memory ( kiểm tra thẻ nhớ):
+ 4006: Flash ID test
+ 4092: FlashCRCheck
+ 4002: SDRAMSize
+ Video Tuners:
+ 170: Tuner All_189MHz
+ 104: Tuner0_189Mhz
+ 135: Docsis_FE9_189MHz
+ 171: TunerAll_331MHz

+ 124: Tunner0_331Mhz
Page 22


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
- Video and Audio test:
+ 9900: DirectTT_TunnToTestPattern
+ 350: Analyze CVBS video
+ 750: Audio_analyseStereo
- HDIM Test
+ 678: HDIM output/input Hot Plug Test
+ 677: HDIM CEC Power on Test
- Cable card:
+ 4273: Cable Card Power ON
+ 4281: CC Host ID SPI
+ 4276: VideoNotThroughCC
+ 4272: CCPowerTestOFF
+ 4278: Cable Card Reset
+ 5012: SD Card host port power and communications test
+ 9006: ATReadyON
+ 3060: SFDM FileOutPut

3.3.1.2 Test sản phẩm tại trạm RF

Page 23


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

- Trạm RF kiểm tra, đo sóng tín hiệu của sản phẩm

- Test hệ thống:
+ 4050: Check SFC
+ 4051: Read SFC
+ 9011: Scan Barcode
+ 9000: IRDInitA
+ 9001: IRDInitB
+ 9003: Boot-up codes
+ 1000: Product ID
+ 1041: Software build version
+ 9004: AnalyzerSettle
+ 9005: UUTSettle
Page 24


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
+ 7504: AnalyzerPreAmpOFF
+ 4424: SDCID( SCD Card Identity)
+ 4010: CertificalCheck
+ 4013: Mac Address Check
+ 4012:GetGUID
+ 4095: Get Chip ID
+ 4093: Provision Serialsation
- Test tín hiệu:
+ 7010: UUT Peak signal measurement before switching pre-ampON
+ 7211: Spurios test 1 5-385Mhz
+ 7212: Spurios test 2 385-960Mhz
+ 7213: Spurios test 3 960-1700Mhz
- Triplexer Test:
+ 7030: Up Stream to 5Mhz
+ 7031: 5Mhz 2nd Harnonic

+ 7032: 5Mhz 3rd Harnonic
+ 7061: Up Stream to 42MHz
+ 7063: Up Stream to Rejection 54Mhz
+ 7051: Up Stream to Rejection 60Mhz
+ 7050: MoCASetupTriplexerON
+ 7502: MoCASwitchOFFTriplexer
+ 7124: Downstream 54Mhz
+ 7143: Downstream 1125Mhz
+ 7138: Downstream 1002Mhz
+ 7144: Downstream 1150Mhz
+ 7145: Downstream 1200Mhz

Page 25


×