Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Ong do

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (599.04 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ông đồ



Vũ Đình Liên



- Từ đầu thế kỉ XX, nền Hán hoc và ch

<i>ữ</i>

Nho ngày càng


mất vị thế quan trọng trong đời sống v

<i>ă</i>

n hóa Việt Nam.



- Ơng đồ là ng ời Nho học nh ng không đỗ đạt, sống thanh


bần bằng nghề dạy học. Theo phong tục, khi tết đến, ng ời


ta sắm câu đối hoặc một đôi ch

<i>ữ</i>

<sub> Nho viết trên giấy đỏ </sub>



dán lên vách, lên cột để n

<i>ă</i>

m mới tốt lành. Ông đồ rất đ ợc


mọi ng ời trọng vọng. Khi chế độ thi cử ch

<i>ữ</i>

Hán bị bãi



bỏ, ông đồ hết thời, bị gạt ra ngoài lề cuộc sống mới. Lớp


ng ời x a đã vắng bóng trong cuộc đời nhộn nhịp, để lại



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

I. Đọc và tìm hiểu chung.



1. Tác giả:


- Vũ Đình Liên (1913-1996)


- Quê gốc: Hải Dương, chủ yếu sống ở Hà
Nội.


- Tham gia phong trào thơ mới ngay từ
những ngày đầu với hồn thơ nhân hậu,
hoài cổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Khổ 1,2,3,4.




Ông đồ

cùng với sự thay



đổi của thời

gian.



Ông đồ thời

Ông đồ thời



đắc ý

tàn tạ



( khổ 1,2)

(khổ 3,4)



Khổ 5



Tấm lịng của nhà thơ.


2

. Bài thơ: Ơng đồ.


a. Đọc – Chú thích.
b. Tìm hiểu chung.


*Xuất xứ: Ra đời năm 1936 – Đăng báo “Tinh hoa”.
*Thể thơ: Thơ ngũ ngơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Ơng đồ



Vũ Đình Liên



I. Đọc và tìm hiểu chung.



II. Phân tích.



1. Ơng đồ cùng với sự thay đổi của thời gian.


a. Ông đồ thời đắc ý.
Mỗi năm – hoa đào nở
Lại thấy – ông đồ già
Mực tàu – giấy đỏ
Bên phố …


lặp thời gian, sự việc


 <sub>Khẳng định sự tồn tại của ông đồ trong xã hội</sub>
-Bao nhiêu người thuê viết


Tấm tắc ngợi khen tài
Hoa tay


Thảo như – phượng múa rồng bay
Đắt khách, có tài => được trọng vọng


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

b. Ông đồ thời tàn.


-Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?


Lặp từ tăng tiến  Ông đồ dần vắng khách


Giấy đỏ - buồn


Mực đọng – nghiên sầu



<sub> Nhân hóa </sub><sub></sub><sub> Ơng đồ bị lãng qn => sự tàn tạ trong sự nghiệp ơng đồ.</sub>


-Ơng đồ vẫn ngồi đấy
Khơng ai hay


<sub>Ơng đồ cơ đơn lạc lõng.</sub>


- Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài trời mưa bụi bay


 Tả cảnh ngụ tình, miêu tả để biểu cảm  hình ảnh ơng đồ như chìm dần rồi


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

2. Tấm lòng của nhà thơ.
-Năm nay đào lại nở


Khơng thấy ơng đồ xưa


<sub>Ơng đồ hồn tồn vắng bóng </sub>
<sub>Gợi nỗi niềm tiếc nuối sâu xa</sub>


-Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?


<sub>Câu hỏi tu từ </sub><sub></sub><sub> bâng khuâng, thương tiếc, ngậm ngùi với </sub>


một lớp người


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Ơng đồ



Vũ Đình Liên




I. Đọc và tìm hiểu chung.


II. Phân tích.


III. Tổng kết.


1. Nghệ thuật


- Thể thơ ngũ ngôn được
sử dụng, khai thác có
hiệu quả cao.


- Kết cấu giản dị chặt chẽ:
Đầu cuối tương ứng.


- Ngôn ngữ trong sáng, bình
dị mà hàm súc gợi cảm.


1. Những giá trị nghệ thuật
nổi bật của bài thơ Ơng
đồ là gì?


A. Thể thơ ngũ ngơn được
sử dụng, khai thác có
hiệu quả cao.


B. Kết cấu giản dị chặt
chẽ: Đầu cuối tương
ứng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

2 Nội dung

:



Nội dung của bài thơ ông đồ là gì?



A. Thể hiện sâu sắc tình cảnh đáng thương của ông đồ.


B. Toát lên niềm cảm thương chân thành trước một kiếp người
đang tàn tạ.


C. Thể hiện nỗi tiếc thương da diết của tác giả đối với cảnh cũ
người xưa.


D. Cả ba phương án trên.


- Thể hiện sâu sắc tình cảnh trước một kiếp người đang tàn
tạ. đáng thương của ơng đồ.


- Tốt lên niềm cảm thương chân thành


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM



<b>Câu 1: </b>



<b>Hình ảnh Hoa đào nở được lặp lại ở đầu </b>


<b>và cuối bài thơ có ý nghĩa gì ?</b>



<b>A. Thương cảm cho ông đồ.</b>



<b>B. Miêu tả cảnh đẹp mùa xuân.</b>




<b>C.Thể hiện hai hình ảnh của ơng đồ </b>


<b>thời đắc ý và thời tàn . </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>



<b>A. </b>

So sánh, điêëp từ, nói quá.



<b>B. </b>

So sánhâ, điệp từ, nhân hóa.


C. So sánh, ẩn dụ, hốn dụ.



<b>D. </b>

So sánhâ, liệt kê, câu hỏi tu từ



<b>Câu 2: </b>



<b>Dịng nào nói đúng nhất về biện pháp </b>


<b>nghệ thuật được tác giả sử dụng trong </b>


<b>bài thơ ?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>HDVN:</b></i>



-

<i><b><sub>Học thuộc lòng bài thơ và phần ghi nhớ.</sub></b></i>



-

<i><b><sub>Phát biểu cảm nghĩ của em về hình ảnh ơng đồ?</sub></b></i>


-

<i><b><sub> Soạn bài “Hai ch nc nh</sub></b></i>



<i><b>(SGK/104)</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>Ông</i>



</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×