Tải bản đầy đủ (.doc) (119 trang)

lich su 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (921.26 KB, 119 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Lớp</b> <b> TTkbiểu</b> <b> Ngày dạy</b> <b>SÜ sè</b> <b> V¾ng</b>
8


8
8


<sub>Học kì I </sub>


Phần mét: lÞch sư thÕ giíi



lịch sử thế giới cận đại
( <i><b>Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917</b></i>)


<i> Ch ơng I . thời kì xác lập của chủ nghĩa t bản</i>
( <i><b>Từ thế kỉ XVI đến nửa sau thế kỉ XIX</b></i>)


<b>TiÕt 1. Bµi1. những cuộc cách mạng t sản đầu tiên</b>
A.mục tiêu bài học<b> : </b>


<b>1. Về kiến thức:</b>


<i><b> Giúp HS nắm đợc:</b></i> Nguyên nhân diễn biến tính chất, ý nghĩa lịch sử của cỏch mng


Hà Lan giữa thế kỉ XVI, Cách mạng t sản Anh giữa thế kỉ XVII. Bớc đầu hình thành khái
niệm cách mạng t sản.


<b>2. Về t tởng:</b>


- Bi dng cho HS nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách
mạng.



-Nhận thấy CM TS có mặt tiến bộ song là chế độ bóc lột thay thế chế độ PK.
<b>3. Về kĩ năng:</b>


- Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh, tính độc lập làm việc đợc đặt ra trong q
trình học tập.


<b> B. chn bÞ</b>


GV: Bản đồ hành chính thế giới; Lợc đồ cuộc nội chiến ở Anh.


-Tài liệu miêu tả quang cảnh xử tử vua Sác Lơ I. – Hớng dẫn sử dụng kênh hình.
HS: Sách, vở, dng c hc tp, c bi mi.


<b>c. tiến trình bài d¹y</b>


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức</b></i>


<i><b> 2. KiÓm tra bµi cị</b></i> (KT SGK cña häc sinh)


3. <i><b>Giíi thiƯu bµi míi</b></i>


- Giới thiệu đơi nét về chơng trình Lịch sử lớp 8 trớc khi vào bài mới.


- Đây là bài học đầu tiên của chơng trình Lịch sử lớp 8 nên khơng kiểm tra bài cũ. GV
nhắc lại những kiến thức mà HS đã đợc học ở lớp 7 để chuyển sang bài mới: “Trong lòng
chế độ phong kiến suy yếu đã nảy sinh và bớc đầu phát triển nền sản xuất của CNTB, dẫn
tới mâu thuẫn ngày càng tăng giữa phong kiến với t sản và các tầng lớp nhân dân lao động.
Một cuộc cách mạng sẽ nổ ra”.


<i><b>4. Giảng bài mới</b></i>



<b>I. S bin đổi về kt, xh Tây Âu trong các thế kỉ XV- XVII. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI.</b>
<b> H.Đ của thầy</b> <b>H.Đ của trò</b> <b> Nội dung cn t</b>


<b>HĐ1</b>. GV hớng dẫn HS tìm hiểu một nền s¶n xuÊt


mới ra đời 1. Một nền sản xuất mới ra đời.


GV khái quát chơng trình lịch sử
7. Trong lòng CĐPK suy yếu
bớc đầu  nền sản xuất TBCN.
Mâu thuẫn ngày càng tăng giữa
g/c PK- TS và các tầng lớp nhân
dân lao động. Một cuộc CM n
ra.


Lắng nghe,
nhớ lại


H. Theo em mt nền sx mới đợc
ra đời trong điều kiện lịch sử nh
thế nào?


- Suy nghÜ +
SGK Tr3 


tr¶ lêi


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

H. Những sự kiện nào chứng tỏ



nền sản xuÊt míi,TBCN ? - Dùa vào<sub>SGK Tr4</sub><sub></sub>
trả lời


* Biểu hiện:


+ Công trêng thđ c«ng: thuê mớn
nhân công.


+ Nhiều trung tâm sx & buôn bán.
+ Thành lập các ngân hàng.


H. Nền sản xuất mới ra đời tác
động nh thế nào đến nền kinh tế
và xã hội?


- Suy nghÜ –


trả lời - Công trờng thủ công: chuyên mơnhố
- Năng suất lao động tăng trung
tâm thơng mại  trung tâm tiền tệ.
- XH: xuất hiện 2 g/c mới TS – VS.
H. Khi xuất hiện g/c mới sẽ ny


sinh >< nào và hậu quả của nó ra
sao?


- Tr¶ lêi:PK
>< TS + các
tầng lớp nhân
dân.



>< xà hội ngày càng tăng.


- GV yờu cu HS c on ch
nh SGK tr 4. Đoạn trích đó cho
em hiểu nội dung gì?


- Đọc trả


li Ngun nhân các cuộc đấu tranh.


<b>H§ 2</b>. GV híng dÉn HS tìm hiểu Cách mạng Hà


Lan thế kỉ XVI <b>2.Cách mạng Hà Lan thÕ kØXVI</b>.


GV dùng bản đồ giới thiệu vùng
đất đai Nê-đéc- lan: Bỉ+Hà Lan.
(Xa gọi CM Nê-đéc-lan).


- Quan s¸t


- GV yêu cầu đọc thầm SGK và
cho biết nguyên nhân no bựng
n cuc cỏch mng?


- Đọc thầm


Trả lời <i>* Nguyên nhân:</i><sub>nhng bị Tây Ban Nha thống trị, k×m</sub> - NỊn SX TBCN
h·m tõ TK XII.



H. Thực chất đất nớc đang ở
trong tình trạng nh thế nào? Họ
sẽ làm gì? Diễn biến?


- Trả lời. <sub>Đất nớc cha có độc lập </sub><sub></sub><sub> nhân dân</sub>
đấu tranh giành độc lập.


GV dùng bản đồ tờng thuật, - Quan


sát-ghi chép <i>* Diễn biến:</i>nổi dậy chống sự thống trị t bản + Nhân dân nhiều lần
Hà Lan đặc biệt 8-1566.


+ Năm 1581, các tỉnh miền Bắc
Nê-đéc-lan thµnh lËp. Níc céng
hoµ- tên gọi Các tỉnh liên hiệp (sau
gọi Hà Lan).


- Nm 1648, mới đợc cơng nhận độc
lập.


H. CM Hµ Lan có tính chất gì?
Tại sao?


( Nhiệm vụ của CM).


- Suy nghÜ
+SGK Tr4- tr¶
lêi


* <i>TÝnh chÊ</i>t: + C¸ch mạng giải


phóng dân tộc


+ Cách mạng t sản.
H. Cho biÕt ý nghĩa của cuộc


cách mạng? -nghĩ+SGKSuy


Tr4- tr¶ lêi


<i>* ý nghÜa: </i>


Mở đờng cho CNTB .


<b>II. Cách mạng Anh giữa thế kỉ XVII.</b>


<b>HĐ 1</b>. GV hớng dẫn HS tìm hiểu sự phát triển của


cách mạng t bản ở Anh. 1. Sự phát triển của CNTB ë<b>Anh.</b>


- GV cho HS theo dâi SGK Theo dâi SGK


H. Trình bày sự ph¸t triĨn cđa


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- C¸c ph¸t minh míi vỊ kÜ tht,


 tổ chức lao động hợp lí  năng
suất lao động tăng.


H. Sự  của CNTB ở Anh có đặc
điểm gì giống và khác với nền


SX mới ở Tây Âu?


- Suy nghĩ trả
lời :


* Giống
* Khác


* Giống:- Xuất hiện của công
tr-ờng thủ công.


- Trung tâm thơng mại lớn, trung
tâm công nghiệp tài chính: Luân
Đôn.


* Khỏc:- Cỏc phỏt minh mới về kĩ
thuật, tổ chức lao động hợp lớ


năng suất lđ tăng.
Y/C: Đọc phần chữ nhỏ SGK.


H. Qua các số liệu đã cho em
hiểu quan hệ SX TBCN ở Anh


nh thÕ nµo?


- Đọc.
- Trả lời.


Quan hệ sản xuất TBCN ở Anh 



m¹nh.


H. XH có biến đổi nh thế nào? - Suy nghĩ – trả
lời :


+ XH: Xuất hiện
tầng lớp quý tộc
mới >< chế độ


qu©n chđ


chuyªn chÕ.


+ XH: Xuất hiện tầng lớp q tộc
mới >< chế độ quõn ch chuyờn
ch.


Nông dân bị bần cùng.


Nguyên nhân sâu xa CM.


<b>HĐ 2</b>. GV hớng dÉn HS t×m hiĨu tiÕn tr×nh CM 2. TiÕn trình cách mạng.


- GV cho HS quan sỏt lc H1


SGK Tr5. - Quan sát a. <i><b>Giai đoạn 1</b></i> (1642-1648).


GV tờng thuật: - 1640 vì cần tiền
để đàn áp cuộc khởi nghĩacủa


ng-ời Xcốt-len nên Sác-lơ I buộc
phải triệu tập Quốc hội.


- L¾ng nghe –


ghi chép - 1640, Quốc hội (đợc thành lập từTK XIII)- phần lớn là quý tộc mới,
đợc triệu tập.


H. Nguyên nhân nào dẫn đến


cuộc nội chiến? - Trả lời - >< giữa vua & quốc hội khơngthể điều hồ đã dẫn tới cuộc nội
chiến ngày 22-8-1642.


- SáclơI chạy sang miền Bắc
Luân Đôn để chuẩn bị lực lợng


chèng Quèc héi. _ L¾ng nghe


- Quân đội của quốc hội bị thất bại
vì quân đội của nhà vua đợc trang
bị tốt & thiện chiến hơn.


H. Việc làm của vua có tác động


nh thế nào đến nhân dân? - Trả lời - Nhân dân bất bình cao độ.
H. Nếu là quần chúng nhân dân,


đứng trớc hoàn cảnh của nớc
Pháp em sẽ làm gì?



- Suy nghÜ


trả lời b. - Ngày 30-1-1649, xư tư Sacl¬I<i><b>Giai đoạn 2</b></i> (1649-1688).
của nớc cộng hoà.


GV cho HS quan sát H2 Tr6 và
y/c miêu tả bức tranh?


Gợi ý: + Trang phục, vũ khí
+ Quần chúng ND.


GV bổ sung (Sách Hớng dẫn sử
dụng kênh hình Tr 50+51).


Quan sát
-miêu tả bøc
tranh.


- l¾ng nghe.


- CRơm-oen, độc tài qn sự.


H. ý nghÜa của việc xử tử Sác-lơ


I? - Suy nghĩ –trả lời - Cuộc CM TS Anh 1640 đã lật đổchế độ PK, đa TS liên minh với
quý tộc mới lên cầm quyền, mở
đ-ờng cho CNTB tự do . Đỉnh cao
của cuộc CM là việc xử tử vua
Anh Sác-lơI.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

dân trong cuộc đấu tranh? trọng nhng họ không đợc hởng
quyền lợi gì, họ tiếp tục đấu tranh.
- 1660,t sản, quý tộc chủ trơng
khôi phục chế độ quân chủ chuyên
chế.


- 12-1688, Vin- hem-o Ran-giơ:
quân chủ lập hiến.


H. Em hiểu nh thế nào về chế độ


qu©n chđ lËp hiến? - Trả lời - Nhà vua không nắm thực qun,qun lùc qc gia thc TS + q
téc míi.


<b>H§ 3</b> 3.ýN-LS cña CMTS Anh.


H. CMTS Anh giống và khác


nhau CMTS Hµ Lan? - Suy nghÜ trả lời:
+ Giống nhau
+ Khác nhau


Ging: + Mang tớnh chất CMTS;
+Mở đờng cho CNTB .


Khác: + Hà Lan: Chiến tranh giải
phóng dân tộc khơng triệt để;
+ Anh: Nội chiến.


H. Nªu tÝnh chÊt,ý nghÜa cđa



CMTS Anh? - Tr¶ lêi: SGKTr6. + TÝnh chÊt, ý nghÜa cña CMTSAnh (SGK Tr6).


5. <i><b>Củng cố </b></i><i><b> Dặn dò</b></i>


1. LËp niªn biĨu CMTS Anh TK XVII? (1640).
2. TÝnh chÊt, ý nhÜa cđa CNTS Anh.


3. Cho HS lµm bµi tËp (Vë bµi tËp ).


***********************************************************


<b>Líp</b> <b> TTkbiĨu</b> <b> Ngày dạy</b> <b>Sĩ số</b> <b> Vắng</b>
8


8
8


Tiết 2 .


Bài 1: những cuộc cách mạng t sản đầu tiên
<b>A. mục tiêu bài học:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


Giỳp HS nắm đợc: Nguyên nhân sâu xa, trực tiếp; diễn biến, tính chất, ý nghĩa của chiến
tranh ở Bắc Mĩ. Hiêu rõ đợc khái niệm CMTS.


<i><b> </b></i><b>2. T tëng:</b>



- Bồi dỡng cho HS nhận thức đợc vai trò của quần chúng nhân dân trong CM. Nhận thấy
CMTB có mặt tin b song vn cú nhng hn ch.


<b>3. Kĩ năng:</b>


- Rèn cho HS kĩ năng đọc bản đồ, sử dụng tranh ảnh, tài liệu SGK, ý thức trách nhiệm
trong họat động nhóm.


<b>B.Chn bÞ</b>


GV: Lợc đồ H3; T liệu về Gic giơ Oa sinh tơn. – Hớng dẫn sử dụng kênh hình.


HS: Học bài cũ; đọc soạn bài mới.


<b>c. tiÕn tr×nh bài dạy</b>


1. <i><b></b><b>n định tổ chức </b></i>
<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


1) TÝnh chÊt, ý nhÜa cña CNTS Anh?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>- Giíi thiƯu bµi míi </b></i>


<b> HĐ 1</b>. Qua 2 cuộc CMTS dã học: Anh, Hà Lan  mỗi nớc có một phơng pháp CM khác
nhau nhng đều có kết quả: Mở đờng cho CMTB .


 Cuộc CT giành độc lập ở Bắc Mĩ có điểm nào giống và khác với 2 cuc CM trờn


Tìm hiểu bài học hôm nay.



<i><b>3. Tỉ chøc c¸c HĐ dạy và học trên lớp</b></i>


III. Chin tranh ginh c lập của các thuộc địa Anh ở bắc mĩ
<b> H.Đ của thầy</b> <b> H.Đ của trò</b> <b> Nội dung cần đạt</b>


H§ 2. GV híng dÉn HS t×m hiĨu t×nh h×nh thc


địa. Ngun nhân của chiến tranh. 1. Tình hình thuộc địa. Nguyên<b>nhân của chiến tranh</b>


-Sau phát kiến địa lí của Cơ
Lơm bơ nhiều nớc châu âu 


B¾c MÜ.


- TK XVII- XVIII thực dân
Anh thành lập 13 thuộc địa
của mình ở Bắc Mĩ.


GV dùng lợc đồ giới thiệu.


- L¾ng


nghe, nhí
l¹i kiÕn
thøc cị.


- TK XVII- XVIII thực dân Anh
thành lập 13 thuộc địa của mình ở
Bắc Mĩ.



H. QS lợc đồ, đọc tên các


bang ở Bắc Mĩ trên lợc đồ. - Quan sát. trảlời
Y/C HS đọc phần chữ nhỏ


trong SGK. §äc


H. Đọc phần chữ nhá trong


SGK cho hiểu thơng tin gì? - Trả lời: Đặcđiểm ca 13
thuc a.


Đặc điểm:


+ t ai: phì nhiêu, giàu tài nguyên.
+ Dân c: quê hơng lâu đời của ngời
In-đi-an (thổ dân da đỏ)…


H. §äc SGK Tr8 mục 1. Em
thấy điều kiện kinh tế, xà hội
Bắc Mĩ khác và giống Anh nh
thế nào?


GV. ĐK kinh tÕ: + CTTC:
Khắp Bắc, Tây, Nam.


Ngnh dt: Mỏy: quay si, dt
vi, luyện kim, đóng tàu cạnh
tranh với Anh.



- Suy
nghĩ-Trả lời


- Lắng nghe


Kinh tế sớm:TBCN bị thực dân
Anh kìm hÃm.


- XH: C d©n Anh >< chÝnh
quèc


Nhân dân thuộc địa: TS, chủ
đồn điền, công nhân, nụ l ><TD Anh.


H. Tại sao TS Anh kìm hÃm sù


phát triển. - Suy nghĩ –Trả lời - Mục đích TS Anh: Thống trị muốn 13 bang lạc hậu. 
GV. TS Anh cm:


+ Lập nhà máy luyện kim
+ Xuất cảng máy móc sang


+ Không khai khẩn vùng đất
mới < Đạo luật 1763>.


- L¾ng nghe.


H. Những chính sách này tác


động nh thế nào  ND Bắc
Mĩ? Hậu quả?


- Suy nghÜ –


Trả lời - Đây chính là nguyên nhântranh.  ND đấu
HĐ 3. GV hớng dẫn HS tìm hiểu diễn biến cuộc


chiÕn tranh 2. DiƠn biÕn cc chiÕn tranh. (12phót)


GV treo lợc đồ giới thiệu:
-12/1773, ND cảng Bo xtơn 


tµu chë chÌ cđa Anh.


- 5/9 26/10/1774: Hội nghị
Phi La đen phi a: y/c vua Anh
bá nhiỊu thø th v« lÝ.


- Quan sát
Lắng nghe
-Ghi chÐp


- 12/1773, ND cảng Bo xtơn tàu
chở chè của Anh.


- 5/9 26/10/1774: Hội nghị Phi La
đen phi a.


H. Tại sao vua Anh kh«ng



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Lực lợng quân Anh: 9 vạn: In đi an.
+ Bắc Mĩ : Giơ-giơ- Oa sinh tơn + nô
lệ, hại ph¬ng nói, rõng…


- 4/7/1776: Đọc tun ngơn độc lập.
- Gọi HS đọc chữ nhỏ SGK


Tr8. - §äc ch÷ nháSGK Tr8.


H. Tính chất tiến bộ của bản
tuyên ngôn độc lập của nớc
Mĩ thực hiện nh thế nào?
Nớc ta NV nào đã khéo léo
trích dẫn khẳng định…


- Suy nghÜ
– Tr¶ lêi


- Lúc đầu: Quân thuộc địa bị thiệt hại
> song vẫn duy trì  lực lợng.


- 17/10/1777, thuộc địa thắng
Xa-ra-tô-ga bắt 5000 tù binh.


- Ngày 17/10/1777, thuộc địa thắng
Xa-ra-tô-ga.


H. Phân tích ý nghĩa sự kiện



LS trên? - Suy nghÜ –Tr¶ lêi.




 Tinh thần quân Anh bị suy sụp.
Cổ vũ tinh thần ND thuộc địa.


- Năm 1781, quân Anh đầu
hàng.Chiến tranh kết thúc.


H 4. GV hng dn HS tìm hiểu kết quả và ý
nghĩa cuộc Chiến tranh giành độc lập của các
thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.


3. Kết quả và ý nghĩa cuộc
<b>Chiến tranh giành độc lập của</b>
<b>các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ. </b>


H. Chin tranh ginh c lp


Bắc Mĩ có kết quả, ý nghÜa? - Tr¶ lêi (SGKTr9 + KÕt qu¶: (SGK tr 9)+ ý nghÜa: (SGK tr 9)


<b>Bài tập 1</b>. Hiệp ớc Véc xai đợc công nhận vào năm nào?
A. Hiệp ớc Véc xai 1783: Anh công nhận độc lập.
B. Hiệp ớc Véc xai 1781: Anh công nhận độc lập.
C. Hiệp ớc Véc xai 1777: Anh cơng nhận độc lập.


<b>Bµi tËp 2</b>. KÕt qu¶:


A. Hiệp ớc Véc xai cơng nhận độc lập.


B. Quốc gia Mĩ (Hoa Kì) xuất hiện (USA)
Năm 1787, Hiến pháp đợc ban hành.


<b>Bµi tËp 3.</b> Hiến pháp 1787 có hạn chế:
A. Quyền lợi của phơ n÷.


B. Quyền lợi của ngời da màu.
C. Cả 2 đáp án trên.


<b>Bài tập 4.</b> ý nào không đúng về ý nghĩa chiến tranh ở Bắc Mĩ?
A. Giải phóng dân tộc.


B. Lµm cho kinh tÕ MÜ .


C. Không cổ vũ, tác động  CM TG. ( TK XVII – XIX).
6. <b>Củng cố</b>


*, Hoµn thành các cột còn trống:


<b>CM Hà Lan</b> <b>Cách mạng Anh</b> <b>Chiến tranh Bắc Mĩ</b>


Lónh o( thuc


g/c nào?) T s¶n T s¶n T s¶n


L.lợng tham gia
Mục tiêu CM
Kết quả đạt đợc



<b> 5. Dặn dò</b>


1, Học các câu hỏi ở cuối bài (SGK Tr 9)


2, Lập niên biểu về diễn biến của CMTS Bắc Mĩ?


3, Đọc soạn bài 2. Cách mạng t sản Pháp (1789- 1794).


Su tầm tranh ảnh, t liệu về Cách mạng t sản Pháp (1789- 1794).


C
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

*************************************************************


<b>Lớp</b> <b> TTkbiểu</b> <b> Ngày dạy</b> <b>SÜ sè</b> <b> V¾ng</b>
8


8
8


<b>TiÕt 3. </b>


<b> Bài 2. Cách mạng t sản Pháp (1789- 1794).</b>
A.mục tiêu bài học


<b> 1. Kiến thøc</b>


<i>Gióp HS biÕt vµ hiĨu: </i>



<b> </b>- Những sự kiện cơ bản về diễn biến của CM qua các giai đoạn, vai trò của nhân dân
trong việc đa đến thắng lợi & phát triển của CM.


- ý nghÜa lÞch sư cđa CM.


<b> 2. T tëng</b>


- Bớc đầu nhận thức đợc mặt tích cực, hạn chế của cuộc CM.
- Bài học kinh nghiệm rút ra từ CM TS Pháp 1789.


<b>3. Kĩ năng</b>: - Vẽ, sử dụng bản đồ, lập niên biểu, bảng thống kê.
- Rèn kĩ năng so sánh các sự kiện,kiến thức ó hc.


<b>b. chuẩn bị</b>


GV: Tranh ảnh, mô tả XH Pháp trớc CM; ảnh các nhà t tởng Pháp.


HS: Học bài cũ; tìm hiểu các kênh hình 5,9 (SGK)


<b>c. tiến trình bài dạy </b>


<i><b>1. </b><b></b><b>n nh t chức </b></i>


- KiÓm tra sÜ sè
2<i><b>. KiĨm tra bµi cị:</b></i>


1) Em hãy trình bày kết quả,ý nghĩa của cuộc chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ?
2) Theo em, bản tuyên ngôn độc lập 4/7/1776 có tính chất tích cực, hạn chế gì?
- Giới thiệu bài mới.



Khác với cuộc CMTS Nê-đéc-lan, Anh, Bắc Mĩ, cuộc CMTS Pháp đợc coi là cuộc đại
CMTS. Tại sao vậy?Tìm hiểu nguyên nhân, diễn biến của cuộc CM.


<i><b>3. Tæ chøc các HĐ dạy và học trên lớp</b></i>


<b>H. ca thy</b> <b>H. của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>I. Nớc Pháp trớc cách mng.</b>


<b>HĐ 1</b>. Hớng dẫn HS tìm hiểu Tình hình kinh tÕ 1, T×nh h×nh kinh tÕ.


GV y/c HS theo dâi môc 1 SGK. -Theo dâi SGK.
H. Kinh tÕ n«ng nghiƯp níc


Pháp trớc CM có điểm gì đáng
l-u ý?


- Trả lời (SGK * <i>Nông nghiệp</i>: Lạc hậu, kĩ thuật
canh tác thô sơ, năng suất thấp


i sng nd cc kh.


TCM: Nông nghiệp lạc hậu: 1
bao lúa giống 3 bao.


H. Nguyên nhân nào nông
nghiệp lạc hậu?


- Suy nghĩ Trả


li <sub>nng n ca chế độ Pk.</sub> Do CĐPK kìm hãm bóc lột


H. Kinh tế công thơng nghiệp


của Pháp nh thế nào? Biện
pháp nào chứng tỏ điều đó?


- Tr¶ lêi (SGK


Tr10) * - Máy móc đợc sử dụng rộng.<i>Công thơng</i>: 
- Nhiều trung tâm sản xuất.
- Các hải cảng lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

=>CĐPk khơng có chính sách thống trị đơn vị đo lờng, lại đánh thuế nặng  ảnh hởng
lớn sự cơng thơng.


H. So víi sù  cđa CNTB ë Anh


 Kinh tế nớc Pháp trớc CM có
những biến đổi  Chính trị XH
có gì đánh lu ý CM.


- Suy nghĩ Trả


lời - Khác:+ Anh: CNTB


 trong
n«ng nghiệp; mạnh hơn công
th-ơng.


+ Pháp: công thơng mạnh hơn
nông nghiệp.



<b>HĐ 2</b>. Hớng dẫn HS tìm hiểu Tình hình chính trị


xà hội. 2,Tình hình chính trị x héi.<b>– ·</b>


H. T×m hiĨu SGK TCM Nhà
nớc Pháp theo thể chế nào? Đặc
điểm cđa nã.


- Tr¶ lêi (SGK Tr


10). - chun chế.<i>Chính trị</i>: Là Nhà nớc quân chủ
H. Về mặt XH – phân hố nh thế nào? Hãy hồn thành sơ đồ? (GV đa sơ đồ câm)


- Quan sát sơ đồ câm, sau đó điền.


- <i>XHéi</i>


- Cã quyÒn hµnh.


- Khơng phải đóng thuế.




- Khơng có quyền hành..
- Phải đóng thuế.


GV treo bức tranh nông dân Pháp



TCM. -Quan sát


H. Quan sát bức tranh em hÃy mô
tả bức tranh qua sù hiĨu biÕt cđa
m×nh?


- GV đọc tham khảo sách “Hớng
dẫn sử dụng kênh hình Tr55+56)


- Mô tả


Lắng
nghe.


- Tỡnh cnh ca ngi nụng dõn:
+ B bn PK đè đầu cỡi cổ;


+ Bị lũ sâu mọt phá hoại, trên ruộng
đồng, thiên nhiên khắc nghiệt, công
cụ lao động thơ sơ( cuốc).


H. Từ sự phân hố XH đó gợi cho


em suy nghĩ gì? -Suy nghĩ-Trả lời. Mâu thuẫn XH gay gắt Nguyên nhân sâu xa  CM bïng
nỉ.


<b>HĐ 3</b>. Hớng dẫn HS tìm hiu u tranh trờn mt


trận t tởnánH qs hình 6,7,8 3.Đ.tranh trên mặt trận t tởng.



- Gi HS đọc to các phần chữ
nhỏ  Nêu tóm tắt nội dung t
t-ởng của ơng?


 TriÕt häc ánh sáng


- Đọc


- Nêu tóm


tắt (SGK
Tr 11).


- Tố cáo gay gắt chế độ quân chủ
chuyên chế.


- Đề xớng tự do, đảm bảo quyền tự do.
- Thể hiện quyết tâm đánh đổ bọn PK
thống tr.


H. Tại sao gọi là trào lu triết học


ỏnh sỏng? - Suy nghĩ –trả lời tích cực với chế độ PK, đề cao tự do. Là tiếng nói của g/c TS đấu tranh
- Đóng góp tích cực về t tởng cho
việc thực hiện quyết tõm ỏnh
CPK.


<b>II. Cách mạng bùng nổ.</b>


HĐ 1. Hớng dẫn HS tìm hiểu sự khủng hoảng



ca chế độ quân chủ chuyên chế. 1, Sự khủng hoảng của chế độ<b>qn chủ chun chế.</b>


H. Nh÷ng sù kiƯn nào chứng tỏ - Trả lời - Năm 1774, Lui XVI lên ngôi CĐPK


Tăng lữ Q téc


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

sù suy u cđa níc Pháp sau khi


Lui XVI lên ngôi? (SGK Tr 12). càng suy yếu.+ Nợ nhà nớc với TS: 5 tỉ LiVRơ
+ Tăng thuế


+ Cụng thng đình đốn  thất
nghiệp.


H. Sự suy yếu của Lui XVI tác
động nh thế nào  XH?


-Suy nghÜ –


trả lời <sub>hoảng trên mọi lĩnh vực nhng Lui XVI</sub>CĐ quân chủ chuyên chế khủng
tiếp tục duy trì CĐPK. Ăn chơi xa
xỉ,vay tiền,tăng thuế…đẳng cấp
3-đứng đầu là TS… không muốn tiếp
tục bị áp bức.


 K/N nông dân bïng næ 1788 –
1789.


H.Trớc tình hình đó Lui XVI



giải quyết bằng cách nào? -Suy nghĩ trả lời.
HĐ 2. Hớng dẫn HS tìm hiểu mở đầu thắng lợi


của cách mạng. <b>2. Mở đầu thắng lợi của cáchmạng. </b>


Thỏi ngoan cố của nhà
vua CM bùng nổ.  nguyên
nhân trực tiếp.


- L¾ng nghe


– ghi chép - Ngày 5/6/1789, Véc xai Hội nghị 3đẳng cấp họp.
- Ngày 14/7/1789, quần chúng  phá
ngục Ba xti.


H. HÃy tờng thuật cuộc tấn công
phá ngục Baxti.


GV cho HS têng thuËt


- Têng thuËt
(Dùa vµo
SGK Tr12).


-14/7, mở đầu tiếng chng báo động
khẩn cấp.


- Lêi kªu gäi HÃy tới Ba xti.
- Giữa tra khoảng 30 vạn qn chóng



 ngơc.


- Sau 4h đội qn đồn trú ở Ba xti đầu
hàng  k/n thắng lợi.


- Quần chúng san phẳng nhà ngục và
dơng cao biển “ở đây ngời ta nhẩy
múa”  thái độ vui sớng ca nhõn
dõn.


H. Tại sao ngày tấn công ngục
Ba xti gọi là ngày mở đầu thắng
lợi.


-Suy nghĩ
trả lời


<i>4. Cñng cè – Dặn dò</i>


1. Học theo hai câu hỏi trên và các câu hỏi trong SGK Tr
2. Làm các bài tập (Vở bài ).


3. Hon thiện sơ đồ XH Pháp trớc CM.
4. Đọc – soạn bài 2.III ( Tip theo)


- Su tầm tranh ảnh, t liệu có liªn quan.


*****************************************************



<b>Líp</b> <b> TTkbiểu</b> <b> Ngày dạy</b> <b>Sĩ số</b> <b> Vắng</b>
8


8
8


<b>Tiết 4. Bài 2. Cách mạng t sản Pháp (1789- 1794).</b>
<b>A.mục tiêu bài học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>Gióp HS biÕt vµ hiĨu:</i>


+ Các sự kiện cơ bản về diễn biến của CM qua các giai đoạn: chế độ quân chủ lập
hiến, thời cộng hoà, chuyên chế dân chủ CM Gia cơ banh.


+ Vai trß cđa ND với thắng lợi và sự của CM.
+ ý nghÜa LS cña CM.


<b> 2. T tởg:- </b>Nhận thức đợc mặt tích cực hạn chế của CM TS. rút ra bài học kinh nghiệm từ
cuộc CM TS Pháp.


<b>3. Kĩ năng</b>


- Rốn luyn k nng c bn đồ, lập niên biểu, vẽ sơ đồ về CMTS. Biết phân tích, so
sánh các sự kiện, liên hệ kiến thức đang học với thực tế.


<b>b. chuÈn bÞ</b>


gv: Lợc đồ các nớc châu Âu.
- Tranh ảnh Rô bespie.



HS: Đọc- soạn bài mới; tìm hiểu các lợc đồ cịn lại trong bài; hc bi c.


<b>c. tiến trình bài dạy</b>


<i><b> 1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức </b></i>


- KiÓm tra sÜ sè


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


H. Em hÃy cho biết những nguyên nhân trực tiếp bùng nổ của CMTS Pháp?


<b>HĐ1</b>: Giới thiệu bài mới.


Thắng lợi của cuộc k/n ngày 14/7/1789 phá ngục Ba xti mở đầu cho những thắng läi
tiÕp theo cđa cc CM Ph¸p. CM tiÕp tơc  nh thế nào? cùng đi tìm hiểu bài học tiÕt
nµy.


<i><b>3. Tỉ chức các HĐ dạy và học trên lớp</b></i>




<b>H.Đ của thầy</b> <b>H.Đ của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<b>III. sự phát triển của cách mạng.</b>


<b>H 2.</b> Hng dn HS tìm hiểu Chế độ quân chủ lập hiến
(14.7.1789 10.1792).


1,Chế độ quân chủ lập


<b>hiến(14.7.1789 10.1792).</b>


GV y/c HS theo dâi môc 1 SGK


tr 13 + 14. -Theo dâi môc 1SGK.


H. Thắng lợi ngày 14/7/1789


kết quả?


- Tr lời <sub></sub><sub> Sau thắng lợi đó đại t sản lên</sub>
nắm quyền thành lập CĐ quân
chủ lập hiến.


H. Sau khi lªn n¾m chÝnh qun


đại TS đã làm gì? - Suy nghĩ – trả lời - 8/1789, thông qua <i>ngôn Nhân quyền và DânTuyên</i>
<i>quyền.</i>


- Gọi HS đọc lời trớch dn


<i>Tuyên ngôn Nhân quyền và</i>
<i>Dân quyền.</i>


- Đọc + Nội dung: (SGK Tr 13).


H. Qua lời tuyên ngôn trên hÃy


cho biết điểm tích cực, hạn chế? - Trả lời:+ TÝch cùc
+ H¹n chÕ



+ TÝch cùc: §Ị cao qun tù
do cña con ngêi.


+ Hạn chế: Phục vụ lợi ích của
g/c TS đặc biệt là quyền bất
khả xõm phm.


H. HÃy liên hệ với Tuyên ngôn


c lp ca Việt Nam. - Suy nghĩ – trả lời
H. Em hiểu thế nào là <i>Quân</i>


<i>chủ lập hiến</i>? Trả lời (Bảng tra cứuSGK) - 9/1791, Hiến pháp xác lậpchế độ <i>Quân chủ lập hiến</i>.


 Sau đó Lu-i XVI đã liên kết
với các lực lợng phản động


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

trong níc cầu cứu á<sub>o, Phổ </sub><sub></sub>


cỏc nc chõu Âu can thiệp.
H. Em có suy nghĩ gì về hành
động của Lu-i XVI?


H.Hành động đó giống với ơng
vua nào của VN?( Nêu nhận xét
về hành động của Lu-i XVI. –
Nêu tên ông vua của VN).


-Suy nghĩ – trả lời.


- Trả lời: Hành động
bán nớc, phản bội lại
Tổ quốc.


- 4/1792, á<sub>o+ Phổ + phản cách</sub>


mạng Pháp chống lại CM
Pháp.


- 8/1792, 80 vạn quân Phổ 


Ph¸p.
H. Em cã suy nghÜ g× vỊ t×nh


thế của nớc Pháp. Nếu là ngời
dân Pháp em sẽ hành động nh
thế nào?


- GV cho HS Th¶o ln


-Th¶o ln (2 phót).
- Tr¶ lêi :  “Tỉ
qc l©m nguy”, thù
trong, giặc ngoài.


- 10/8/1792, ND Pa ri v dõn
tỡnh nguyện địa phơng  lật
đổ CĐPK và phái lập hiến.
H. Theo em, quần chúng nhân



dân có vai trị gì? - Suy nghĩ – trả lời:<sub></sub><sub> Quần chúng nhân</sub>
dân là động lực thúc
đẩy CM pháp 


CM : Phá ngục Ba xti
Lật đổ phái lập hiến


 Chế độ PK bị lật đổ CM pháp  nh thế nào?


<b>H§ 3</b>. Híng dẫn HS tìm hiểu Bớc đầu của nền cộng


ho (t ngày 21-9-0792 đến ngày 2-6-1793). <b>2. Bớc đầu của nền cộnghoà (từ ngày 21-9-0792</b>
<b>đến ngày 21793).</b>


- Sau khi phái lập hiến bị lật đổ


Ph¸i Gi-rông-đanh nắm
chính quyền.


- Lắng nghe – ghi


chÐp - Phái Gi -rông- đanh nắmchính quyền. T sản công
th-ơng.


H. Những việc làm của phái
Gi- rông- ®anh sau khi nắm
chính quyền?


- Trả lời



SGK Tr 14) - BÇu Quèc héi


H. Những ngời có tiêu chuẩn
nh thế nào đợc bầu vào Quốc
hội? So sánh với Mĩ và nêu
nhận xét?


Pháp:“Bình đẳng, tự do, bác
ái’’.


Tuy bớc đầu giải quyết thù
trong nhng CM Pháp vẫn phải
đối phó với giặc ngoi.


-Suy nghĩ trả lời.


- Lắng nghe


- Nam từ 21 tuổi trở lên, không
phân biệt mức thuế.


Tiến bộ hơn MÜ.


- Ngµy 20/9/1792, chèng áo,
Phổ đuổi chúng ra khỏi biên
giới, chiếm Bỉ và tả ngạn sông
Ranh.


- Xuân 1793, Anh + PK châu
Âu Pháp.



H.Phái Gi Rông đanh đối phó
nh thế nào?


- Trong níc nhiều nơi nổi loạn,
nạn đầu cơ tích trữ càng tăng


nhân dân oán hận.


- Trả lời


(SGK Tr14).
- Lắng nghe


- Phái Gi Rông đanh không lo
chống ngoại xâm mà chỉ củng
cố quyền hành.


- Ngy 2/6/1793, ND Pa ri: Rô
be spie lật đổ Gi Rông đanh.
H. Trình bày sự hiểu biết của


em vỊ R« be spie? - Trình bày


-Kết quả khởi nghĩa ngày 2/6/1793 đa TS vừa và nhỏ thiết lập nền chuyên chế DCCM
Gia- cô - banh.


<b>HĐ 4. </b>Hớng dẫn HS tìm hiểu Chuyên chính dân chủ
cách mạng Gia cô banh (2- 6 - 1793 27 -7 - 1794).(



<b>3.Chuyªn chÝnh DC C</b>
<b>mạng Gia cô banh (2 6 </b>
<b>-1793  27 -7 - 1794).</b>


H. Để ổn nh tỡnh hỡnh, chớnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

giá cả, mức lơng,
quân sự.


H. Mt tích cực, hạn chế của
chính sách? Liên hệ với các
cuộc CM đã học và nêu nhận
xét?


-Suy nghÜ – trả lời:


Thời Gia cô banh


in hỡnh, triệt để
nhất, đáp ứng quyền


lỵi ND.


Ngày27.7.1794, TS
phản CM lật đổ
Gia-cô- banh đa
Rô-be-spe lên máy chém.
H. Tại sao Rụ-be-spie cú nhng


chính sách tiến bộ nh vậy lại bị


chém đầu?(GV cho HS th¶o
ln trong 1 phót)


Thảo luận(1 phút)  Chính sách của ơng đụng
chạm đến quyền lợi của g/c TS
(ruộng đất, giá cả)  chúng
muốn ngăn chặn CM, khơng
muốn cách mạng .


<b>H§ 5</b>. Híng dÉn HS tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của CM t


sản Pháp cuối thế kỉ XVIII. <b>4. ý nghĩa lịch sử của CMt sản Pháp cuối thÕ kØ</b>
<b>XVIII. </b>


H. Vì sao nói “ CM TS Pháp
1789-1794 là cuộc CMTS triệt
để nhất”?


- Suy nghÜ +


SGKTr17Trả lời. +Là cuộc CM TS triệt để.- Lật đổ chế độ PK, đa giai cấp
TS lên cầm quyền.


H. ý nghÜa lÞch sư cđa CM TS


Ph¸p cuèi TK XVIII? - Dùa vào SGKTr17Trả lời. - Quần chúng nhân dân là lựclợng chủ yếu.
H. HÃy nêu những hạn chế của


CMTS Pháp? - Dựa vào SGKTr17Trả lời. + Hạn chế: (SGK Tr 17).
H. Dựa vào đoạn trích trên, em



hÃy nhận xét vỊ c¸c cc CM
MÜ & Ph¸p trong TK XVIII?
(Gäi HS kh¸, giái)


- Suy nghĩ +


SGKTr17Trả lời.


Bài tập: <i>Từ mục tiêu của CM, nêu ý nghĩa của CM Pháp?</i>


<b>Hóy chn đáp án đúng = cách đánh dấu + về ý nghĩa CM Pháp. </b>


1) Lật đổ chế độ phong kiến đa t sản lên nắm chính quyền. (+)
2) Hạn chế quyền lực của giai cấp t sản.


3) Mở đờng cho sự phát triển của nền kinh tế lãnh địa.


4) Quét sạch chớng ngại trên con đờng phát triển của CNTB. (+)
5) Là cuộc CMTS triệt để nhất.


6) ảnh hởng lớn đến cuộc CMDT DC trên thế giới.


7) Không giải quyết triệt để vấn ruộng đất. (+)


<i><b> 4. Cđng cè </b></i>–<i><b> Lun tËp </b></i>


1, Cho HS lµm bµi tËp (Vë bµi tËp Tr 13+14+15



<i><b>5. Dặn dò </b></i>


1, Học theo các câu hỏi ở SGK Tr17.


2, Lập niên biểu những sự kiƯn chÝnh CMTS Ph¸p.


3, Vẽ sơ đồ  CM Pháp ( Dựa vào các mốc lớn: 1789-1792; 2/6/1793-27/7/1794).
4, ý nghĩa của cách mạng TS Pháp.


5, Đọc – soạn bài 3. Chủ nghĩa t bản đợc xác lập trên phạm vi thế giới.
Su tầm tranh ảnh, t liệu có liên quan đến nội dung bài học.




</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

TiÕt 5. bµi 3.


Chñ nghÜa t bản Đợc xác lập trên phạm vi thế giới.
A.mục tiêu bài học


<b>1. Kin thức: Giúp HS biết & hiểu:- </b>Tiến hành CMCN là con đờng tất yếu để 


CNTB Néi dung, hƯ qu¶ cđa cc CMCN.


- Sự xác lập chủ nghĩa t bản trên phạm vi thÕ giíi.


<b>2. T tởng</b>:- Nhận thức đợc sự áp bức bóc lột là bản chất của CNTB đã gây nên đời sống
đau khổ của NDLD toàn thế giới.


- Bằng khả năng lao động sáng tạo ND thực sự trở thành chủ nhân của những thành tựu


to lớn về kinh tế và sản xuất của nhân loại.


<b>3. Kĩ năng</b>:- Rèn luyện kĩ năng khai thác, sử dụng kênh hình trong SGK.
- Biết phân tích các sự kiện để rút ra kết luận và liên hệ thực tế.


b. chuÈn bÞ


gv : Lợc đồ nớc Anh giữa TK XVIII đến nửa đầu TK XIX.
- Tranh ảnh kênh hình SGK (phóng to).


Hs: Đọc- soạn bài mới; tìm hiểu các lợc đồ trong bi; hc bi c.


c. tiến trình bài dạy


1. ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số


2. KiĨm tra bµi cị<b>:</b> ( 5 phót)


H. Nêu những sự kiện chủ yếu qua các giai đoạn để chứng tỏ sự  đi lên của CMTS Pháp?
Vì sao CMTS Pháp đợc gọi là cuộc đại CM.


H§ 1. - Giíi thiƯu bµi míi. ( 1 phót)


Các em đã học: CMTS Pháp đẩy mạnh sự  của sản xuất là con đờng tất yếu ở tất
cả các nớc đi lên CNTB. Nhng  sản xuất bằng cách nào? Tiến hành CMCN có giải quyết
đợc vấn đề đó khơng? Tỡm hiu bi.


3. Tổ chức các HĐ dạy và học trên lớp



H.Đ của thầy H.Đ của


trũ N. dung cn t


I. Cách mạng công nghiệp


HĐ 2. Híng dÉn HS tìm hiểu Cách mạng công


nghiệp ở Anh 1,Cách mạng c«ng nghiƯp ëAnh. <11 phót>


H. Nhắc lại CM đã thành cơng ở


Anh vào TK XVII có ý nghĩa gì? - Lắng nghe. * Hồn cảnh:CM đã thành cơng ở Anh vào TK
XVII đa nớc này  lên CNTB;
giai cấp TS cầm quyền cần SX
nên phải sử dụng máy móc. Máy
móc đã đợc sử dụng trong SX thời
trung đại, song còn thô sơ (nh cần
trục nhỏ, máy bơm hút nớc ở mỏ,
ống bể dùng sức nén khơng khí,
động cơ chạy bằng sức gió…).
GV Y/C HS theo dõi mục 1


SGK. -Theo dõi mục 1SGK.


GV máy đa năng (Projector) cho
HS quan s¸t H12+13 trên màn
chiếu.


- Quan sát hai bức tranh trên và


mô tả máy kÐo sỵi ë nớc Anh
đầu thế kỉ XVIII.


- Quan sát.


- Mô tả.


* Các phát minh:


H. Em hÃy cho biết việc kéo sỵi


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

sản xuất & năng suất lao động
khác nhau nh thế nào?).Tên của
máy kéo sợi trong H13 là gì?
- Sau khi HS trả lời, GV miêu
tả, phân tích & nêu ý nghĩa của
việc phát minh ra máy móc mới
trong sản xuất.


GV: Chính những khó khăn đó
đã thúc đẩy những ngời thợ ở
Anh suy nghĩ, sáng chế ra những
chiếc máy kéo sợi & máy dệt
mang lại năng suất cao hơn, mở
đầu cho cuộc CMCN ở Anh.


chủ bao mua.Cứ 10 ngời kéo sợi
mới đủ cho 1 ngời dệt. Vì thế
năng suất lao động thấp. Để có
hàng hố đem bán ra thị trờng,


những ngời chủ bao mua phải đến
tận nhà những ngời thợ dệt chờ
đợi để mua hàng của họ.


<b>-Néi dung H13</b>: <i>+ Năm 1764,</i>
<i>Giêm Ha-gri-vơ sáng chế ra máy</i>
<i>kéo sợi (Gien-ni).</i>


+1 mỏy kộo si Gien-ni cú 8 cc
sut, bên trên có 1 vịng quay xa
dài, chỉ cần quay xa, 8 cọc suốt
cùng quay 1 lúc, kéo đợc 16 sợi
bông, năng suất tăng hơn trớc 8
lần, sau còn tiếp tục tăng hơn nữa.
GV kể chuyện : Năm 1764, trong nhà ngời thợ mộc Giêm Ha-gri-vơ ở Blac-kbơn, quận
Lan-cát-sơ (nớc Anh) xảy ra chuyện: Cô con gái nhỏ Gien -ni của ông đang chơi, vô ý
đánh đổ chiếc máy kéo sợi của mẹ cô, cọc suốt dựng lên nhng vẫn tiếp tục quay Gien –
ni định nâng máy kéo sợi lên, nhng Ha-gri-vơ ngăn cô lại. Ông bớc đến gần, ngồi xổm
cạnh chiếc máy, lấy tay quay cột suốt & nghĩ ngợi: Một cọc suốt dựng lên vẫn chuyển
động, vậy tại sao lại không xếp thành 1 hàng cọc suốt, dùng 1 vòng quay để kéo? Chúng
sẽ đồng thời chuyển động chứ? Nếu đợc, cùng lúc sẽ kéo đợc mấy sợi? Nghĩ vậy, ông lập
tức bắt tay vào thiết kế máy. Ông vẽ hết trang này đến trang khác, sửa đi sửa lại, cuối
cùng bản thiết kế cũng hồn thành. Theo bản thiết kế này, ơng sẽ làm 1 máy kéo sợi có 8
cọc suốt, bên trên có 1 vịng quay xa dài, chỉ cần quay xa, 8 cọc suốt cùng quay 1 lúc,
kéo đợc 16 sợi bơng, năng suất tăng hơn trớc 8 lần. Vì chiếc máy đợc ra đời do sơ suất
của con gái, đã gợi ý cho phát minh của ông, nên ông đặt tên là chiếc máy là máy kéo sợi
Gien-ni.


H. Theo em, điều gì xảy ra trong
ngành dệt của nớc Anh khi máy dệt


Gien-ni đợc sử dụng rộng rãi?


GV: Sự ra đời của máy kéo sợi
Giên-ni đã mở đầu cho cuộc CMCN
trên thế giới mà đầu tiên là ở nớc
Anh. Nó đã kéo theo hàng loạt phát
minh lớn về kĩ thuật khác. - Năm
1769,… Năm 1785…


Nã cã t¸c dụng thúc đẩy mạnh mẽ sự
tiến bộ của loài ngời & sù  cđa lÞch
sư.


- Suy nghÜ –


trả lời. <sub>quyết đợc nạn “đói sợi” trớc đây</sub> Phát minh không chỉ giải
mà còn dẫn đến tình trạng thừa
sợi. Sợi kéo ra nhiều đòi tiếp tục
cải tiến máy dệt.


<i>- Năm 1769, ác-crai-tơ chế ra</i>
<i>máy kéo sợi chạy bằng sức nớc.</i>
<i>- Năm 1785, ét-mơn Các-rai chế</i>
<i>tạo ra máy dệt đầu tiên ở Anh</i>
<i>(năng suất tăng</i> <i>gấp 40 lần của</i>
<i>thợ dệt trc ú).</i>


H. Tại sao CMCN lại diễn ra đầu tiên
ở Anh vµ trong ngµnh dƯt?



GV:- Cơng nghiệp len dạ vốn là
ngành công nghiệp lâu đời & phát
đạt nhất ở Anh. Vào giữa TK XVIII,
hàng dệt của Anh bán rất chạy. Trong
ngành dệt tồn tại sự mất cân đối giữa
khâu kéo sợi & khâu dệt vải.


- Suy nghÜ –


trả lời - Ngành dệt là ngành kinh tế chủyếu ở Anh nên máy móc đợc phát
minh & cải tiến sớm.


- Cho HS quan sát “Máy dệt ở Anh”. HS quan sát.
- Gọi HS đọc phần nhỏ (SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

GV cho HS quan sát H14 trên mn
chiu & t cõu hi.


H.Trình bày sự hiểu biết của em về
Giêm Oát.


GV giới thiệu thêm về Giêm Oát.


- Quan sát
- Dựa vào
SGK tr 19
- Trả lời.
- Lắng nghe.


- Ông là Giêm Oát (1736-1819).



<i>- Năm 1784, Giêm Oát hoàn</i>
<i>thành phát minh ra máy hơi nớc.</i>


H. Phỏt minh của ơng có ý nghĩa nh
thế nào đối với các ngành kinh tế của
nớc Anh cuối TK XVIII đầu TK
XIX?


GV giới thiệu thêm về ông: Cho đến
giữa TKXVIII,… một cách hồn
chỉnh. (HD SD KH Tr 67).


 Ph¸t minh của Giêm Oát là
b-ớc chuyển biến trong công nghiệp
ở Anh.


H. Tại sao phát minh ra máy hơi nớc
là bíc chun biÕn trong c«ng
nghiƯp ë Anh?


- Suy nghÜ –


trả lời. - Nhờ có những phát minh đó, laođộng = máy móc đã thắng lao
động = chân tay, các công xởng,
nhà máy đợc xây dựng không phụ
thuộc vào thiên nữa. Động cơ hơi
nớc thực sự là 1 cuộc cách mạng
trong cơng nghiệp ở Anh.



H. ViƯc ph¸t minh ra m¸y hơi nớc có
ảnh hởng nh thế nào tới các lĩnh vùc
kh¸c?


GV cho HS quan s át kênh hình “Sử


d ụng m áy hơi nước”


- Suy nghÜ –
tr¶ lêi.


- HS quan
s¸t.


- Động cơ hơi nớc dần dần đợc áp
dụng & có tác động đến nhiều
ngành công nghiệp khác nhau
trong đó có giao thơng vận tải.
H. Vì sao máy móc đợc sử dụng


nhiều trong giao thông vận tải? - Trả lời. - Máy móc đợc sử dụng nhiềutrong giao thông vận tải: vì nhu
cầu chuyển nguyên vật liệu, hàng
hố, khách hàng tăng.


- Híng dÉn HS quan sát kênh hình
15 và y/c tờng thuật lễ khánh thành
và sử dụng đầu máy xe lửa
Xti-phen-xơn: Anh.


- Quan s¸t


H15(SGK).
-Têng thuËt.


<i>- Năm 1814, công trình s </i>
<i>Xti-phen-xơn đã chế tạo ra chiếc xe</i>
<i>lửa đầu tiên.</i>


GV bổ sung: Năm 1804, Tri-vê-xích
phát minh ra máy hơi nớc cao áp,
chế tạo đầu máy xe lửa, kéo đợc 5
toa xe đi đợc 10 dặm Anh. Năm
1814, cơng trình s Xti-phen-xơn đã
chế tạo ra chiếc xe lửa đầu tiên. Đến
1825, nhờ cải tiến 1 số bộ phận, ơng
đã cho chạy thử đồn tàu trên tuyến
đờng Xtốc-ton - Đa-lin-tơn chở đợc
450 hành khách & mấy chục tấn
hàng. (HĐSKH Tr 69).


- L¾ng nghe.


H. Theo em việc sử dụng xe lửa
trong ngành đờng sắt nói lên điều gì?
GV: cho HS trao đổi theo bàn.


- Trao i


theo bàn. <sub>ờng sắt: cho thấy máy móc & đ-</sub> Sử dụng xe lửa trong ngành
đ-ờng sắt .



GV: Máy móc & đờng sắt  địi hỏi
cơng nghiệp nặng . Sản xuất gang
thép & than đá đợc đẩy mạnh (Năm
1850, Anh sản xuất đợc 1 nửa số
gang, thép & than đá của thế giới).


- L¾ng ghe


– ghi chép. - Năm 1850, Anh sản xuất đợc 1nửa số gang, thép & than ỏ ca
th gii.


H. Vì sao vào giữa TK XIX, Anh đẩy


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

cầu.
H. Các phát minh trên có tác dụng


gì? - Suy nghĩ trả lêi. * T¸c dơng: ¸p dơng vµo c¸cngµnh công nghiệp.
H. Thực chất CMCN là gì? Các phát


minh m¸y mãc ë Anh đem lại kết
quả & ý nghÜa nh thÕ nµo?


- Suy nghÜ +
(SGK Tr 20)
– tr¶ lêi.


- Từ năm 1760-1840:ở Anh đã
chuyển nền sản xuất nhỏ thủ cơng
sang nền sản xuất lớn bằng máy
móc.



- Cơng nghiệp Anh: đứng thứ nhất
thế giới trong 1 thời gian dài.
H. Qua sự tìm hiểu CMCN ở Anh em


hiĨu thÕ nµo lµ Cách mạng công
nghiệp?


Cùng với nớc Anh cuộc CMCN ở
Pháp, Đức.


- Dựa vào
bảng tra cứu


(SGK Tr


154).


- <b>Cách mạng công nghiệp</b>: Bớc


của SX TBCN, diễn ra đầu tiên
ở Anh rồi lan ra các nớc khác. Nó
thúc đẩy việc phát minh máy
móc, đẩy mạnh SX & hình thành
2 giai cấp TS & VS.


HĐ 3. Híng dÉn HS tìm hiểu Cách mạng công


nghiệp ở Pháp, Đức. 2. Cách mạng công nghiệp ởPháp, Đức. (9 phút)



GV: CM công nghiệp đã làm thay
đổi bộ mặt của các nớc TB ở Pháp,
CMCN bắt đầu từ năm 1830. Trong
20 năm (1830-1850), các ngành SX
của Pháp tăng lên nhiều.


- L¾ng nghe * Cách mạng công nghiƯp ëPh¸p.


H. Sù  cđa CMCN ë Ph¸p thể hiện
ở những mặt nào?


- GVY/C HS: Gạch chân những số
liệu (SGK).


- Dựa vào
SGK Tr 21
trình bày.
- Gạch chân
những số liệu
(SGK).


+Sn lng gang, st tng 3 ln, độ
dài đờng sắt tăng 100 lần. Giữa
TK XIX, Pháp có trên 5000 máy
hơi nớc, đến năm 1870- khoảng
27.000 chiếc.


- Pháp hoàn thành CMCN, kinh
tế, đứng thứ 2 sau Anh.



H. Nªu nhËn xÐt cđa em vỊ cuộc


CMCN Pháp ( thời gian kết quả). - Cá nhânnhận xét. ng lại ë Ph¸p cuéc CMCN muén nh- nhanh.
H. Vì sao ở Pháp CMCN bắt đầu


muộn nhng lại nhanh hơn ?


- Trao đổi


theo bàn. sử dụng nhiều máy hơi nớc. Nhờ đẩy mạnh SX gang, sắt &
* Cách mạng công nghiệp ở Đức.
GV: ở Đức, tuy đất nớc cha thống


nhÊt nhng CMCN vẫn diễn ra vào
những năm 40 của TK XIX.


- Những năm 1850-1860, kinh tế


với tốc độ nhanh & đạt đợc
nhiều kết quả.


H. Sù ph¸t triĨn cđa CMCN ở Đức
thể hiện ở những mặt nào? GVY/C
HS: Gạch chân những số liệu (SGK).


- Dựa vào
SGK Tr 21


trình bày.



Gạch chân


+ Sn lng than, sắt, thép & độ
dài đờng sắt tăng 2 đến 3 lần, số
máy hơi nớc tăng 6 lần. Cơng
nghiệp hố chất & luyện kim 


có vai trị chủ đạo trong nền KT
Đức.


- Cho HS quan s¸t H16 trên màn
chiếu.


H. Vai trò của máy móc trong nông
nghiệp ở nớc Đức nh thế nào?


- HS quan sát.
- Suy nghĩ
trả lời.


- Mỏy móc đợc sử dụng trong
nông nghiệp:máy bừa, máy kéo,
máy gặt đập để nâng cao năng
suất cây trồng, đảm bảo nhu cầu
về nguyên liệu cho công nghiệp
& nhu cầu về lơng thực cho các
thành phố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

nghiệp & nhu cầu về lơng thực cho các thành phố. Tuy nhiên, cuộc CM nông nghiệp
khơng đem lại lợi ích cho nơng dân mà cịn tiến tới tiêu diệt giai cấp đó.



H. NhËn xÐt cña em vÒ CMCN ë


Đức? (So với nớc Pháp, nớc Anh?). - Suy nghĩ –trả lời. hơn song lại CMCN ở Đức bắt đầu muộn nhanh về tốc độ
& năng suất.


H. CM c«ng nghiƯp ë Ph¸p, §øc


muộn hơn có thuận lợi gì? - Suy nghĩ –trả lời. muộn hơn có thuận lợi ứng dụng CM cơng nghiệp ở Pháp, Đức
đợc các thành quả của CMCN ở
Anh.


 Nhê øng dông rộng rÃi thành quả
của cuộc CM công nghiệp ở Anh nên
những năm 40 của TK XIX KT Đức


nhanh tạo ĐK cho q trình thống
nhất đất nớc. 


- L¾ng nghe.


HĐ 4. Hớng dẫn HS tìm hiểu Hệ quả của cách mạng


công nghiệp. 3. Hệ quả của cách mạngcông nghiệp. ( 9 phót)


GV: CMCN đã làm thay đổi bộ mặt


cđa các nớc TB: (SGK Tr 22). - Lắng nghe.
- GV cho HS quan sát H17, 18 phản



ỏnh s chuyển đổi nền kinh tế nớc
Anh trớc sau CMCN.


- Quan s¸t


H. So sánh những điểm khác nhau về
kinh tế nớc Anh biểu hiện trên 2 lợc
đồ = cách điền vào bảng thống kê.


GV đa ra bảng thống kê để HS đối
chiếu và ghi vào vở.


- Điền vào
bảng thống
kê.


-Đối chiếu và
ghi vào vở.


<b>Nớc Anh giữa thế kỉ XVIII</b> <b>Nớc Anh nửa đầu thế kỉ XIX</b>


- Chỉ có một vài trung tâm sản xuất thủ


công - XuÊt hiÖn vïng c«ng nghiƯp míi baotrïm hầu hết nớc Anh.
- Có 4 thành phố trên 50.000 dân - Có 14 thành phố trên 50.000 dân


- Cha có đờng sắt - Có mạng lới đờng sắt nối lin cỏc thnh


phố, hải cảng, khu công nghiệp



H. Em hÃy nêu nhận xét về sản xuất
công nghiệp TBCN ở Anh và CMCN
ở các nớc t bản.


- Cá nhân trả


lời. * Kinh tÕ:- ë c¸c níc TB xuÊt hiÖn nhiều
khu công nghiệp lớn, nhiều thành
phố.


Sn xut cụng nghip TBCN ở
Anh  nhanh chóng, q trình đơ
thị hố diễn ra nhanh.


GV bổ sung: Cuộc CMCN Anh khởi đầu giữa TK XVIII (H17) kéo dài đến những năm
60 của TK XIX (H18) đã làm thay đổi căn bản bản đồ địa lí – kinh tế của nớc Anh.
Ln Đơn trở thành trung tâm thơng mại với 80 vạn dân, là thành phố đầu tiên của châu
Âu tiến lên con đờng cơng nghiệp hố & trở thành thị trờng của thế giới. Nếu trớc đây,
phần > trung tâm công, thơng nghiệp & các vùng đông dân c tập trung ở miền Đơng
Nam thì trong thời gian CMCN, 1 bộ phận quan trọng của nền KT đợc chuyển về miền
Tây Bắc. ở đó, nhiều nhà máy đợc xây dựng gần mỏ than & mỏ sắt, dần dần hình thành
thành phố mới: Man-chét-xtơ,


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

thµnh phè . cđa níc Anh.


H. Hệ quả của CMCN về mặt XH? - Dựa vào
SGK Tr 22
trả lời.


* XÃ hội: hình thành 2 g/c cơ bản


của XH TBCN: TS & VS.


H. Mối quan hệ giữa 2 g/c trên? - Dùa vµo
SGK Tr 22
(đoạn chữ
nhỏ) tr¶
lêi.


- Mối quan hệ : 2 g/c này vốn có
>< với nhau, khơng thể điều hồ
đợc.


H. Nhí l¹i trong XHPK có những ><


nào & quan hệ giữa chúng ra sao? - Cá nhânnhắc l¹i kiÕn
thøc cị.


- Do sự thay đổi về KT, nên có
những >< gay gắt giữa TS, quý
tộc mới với chế độ quân chủ
chuyên chế; nông dân với địa chủ,
quý tộc dẫn tới cuộc CM lật đổ
CĐPK, xác lập quan hệ SXTBCN.
4. Củng cố ( 7 phút)


1, Lập bảng thống kê những phát minh tiêu biểu trong cuộc cách mạng công nghiệp theo
những nội dung sau:


<b>Thi gian</b> <b>Tên phát minh</b> <b>Ngời phát minh</b> <b>Tác dụng trong sản xuất vi</b>
<b>sng </b>



Năm 1764 máy kéo sợi


(Gien-ni). Giêm Ha-gri-vơ Ngành dệt


Năm 1769 Máy kéo sợi chạy
bằng sức nớc.


ác-crai-tơ Ngành dệt


Năm 1785 Máy dệt. ét-mơn Các-rai Ngành dệt


Năm 1784 Hoàn thành phát
minh ra máy hơi
nớc.


Giêm Oát (Các ngành công nghiệp)


Năm 1814 Chiếc xe lửa đầu


tiên. Xti-phen-xơn Giao thông vận tải


5. Dặn dò ( 3 phút)


1, Học theo các câu hỏi trên & làm bài tập ( Vë bµi tËp).


2, Đọc – soạn phần II. Chủ nghĩa t bản đợc xác lập trên phạm vi thế giới.
Su tầm t liệu có liên quan đến nội dung bi hc.





Ngày soạn: Ngày dạy:


Tiết 6.


Bài 3. CHủ nghĩa t bản đợc xác lập trên phạm vi thế giới
A.mục tiêu bài học


<b>1. KiÕn thøc</b>


Giúp HS nắm đợc: CNTB đợc xác lập trên phạm vi thế giới qua việc hình thành thắng lợi
của hàng loạt các cuộc CMTS tiếp theo ở Âu – Mĩ.


<b>2. T tëng</b>


-HS nhận thức bản chất của CNTB gây nên đời sống đau khổ cho ND.
<b>3. Kĩ năng</b>


Biết khai thác, sử dụng kênh hình,kênh chữ SGK. Biết phân tích sự kiện để rút ra để liên
hệ thực tế.


b. chuÈn bÞ


<b>gv</b>: Lợc đồ khu vực Mĩ La tinh đầu TK XIX, CM 1948- 1949: chõu ỏ.


Tranh, ảnh, kênh hình SGK.- Hớng dẫn sử dụng kênh hình trong SGK Lịch sử.


<b>Hs</b>: Hc bi c; c son bi mi.


c. tiến trình bài dạy



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- KiÓm tra sÜ sè


2, Kiểm tra bài cũ (5 phút)


H. Nêu những cải tiến, phát minh quan trọng trong ngành dệt ở Anh? Cuộc CMCN mang
lại hậu quả gì?


H§ 1. Giíi thiƯu bµi míi. (1 phót)


Bớc sang TK XIX các cuộc CMTS tiếp tục đợc tiến hành ở nhiều nớc trên thế giới, với
nhiều hình thức, các cuộc CMTS đã thắng lợi xác lập sự thống trị của CNTB trên phạm vi
thế giới.  CNTB mở rộng xâm chiếm thuộc địa.  Qua bài học này ta sẽ tìm hiểu điều
đó.


3. Tổ chức các HĐ dạy và học trên lớp




H.Đ của thầy H.Đ của trò Nội dung cần đạt


II.chủ nghĩa t bản đợc xác lập trên phạm vi thế giới.
1,Các cuộc cách mạng t sản thế kỉ XIX. <15 phút>


GV y/c HS theo dâi môc 1


SGK. -Theo dâi môc 1SGK.


HĐ 2. Cho HS quan sát bản đồ.
GV dùng bản đồ chính trị: Mĩ


La tinh giới thiệu khái quát:
+ Khu vực: Giàu tài nguyên,
khoáng sản. Bị thực dân Tây
Ban Nha, Bồ Đào Nha xâm
chiếm thành thuộc địa.


H§ 1. - Quan sát * Hoàn cảnh:


H. Ti sao sang TK XIX phong
trào đấu tranh giành độc lập lại


 mạnh sự ra đời của các
quốc gia TS?


_ Suy nghÜ +SGK–


Trả lời. - Sự đã thúc đẩy phong trào giải của CNTB ở Mĩ La tinh
phóng dân tộc dâng cao tấn
công vào chế độ PK sự suy
yếu của thực dân Tây Ban Nha
– Bồ Đào Nha.


 ảnh hởng của các cuộc
CMTS ( châu Âu) + sự suy yếu
của TD Tây Ban Nha  cuộc
đấu tranh giành độc lập của Mĩ
La tinh  cỏc quc gia TS ra
i.


- Lắng nghe



* Thành lập:


<b>Lập bảng thống kê các quốc</b>
<b>gia t sản ë khu vùc Mĩ </b>
<b>La-tinh.</b>


HĐ 3. Cho HS lập bảng thống
kê các quốc gia t sản ở khu vực
Mĩ La-tinh.


- Treo niªn biĨu – gäi HS
®iỊn.


GV cho HS quan sát lợc đồ
H19- SGK.


H. Kể tên các quốc gia ra i
TK XIX.


Cho HS HĐ cá nhân.
- Thời gian 2 phót.
GV nh¹n xÐt ( bỉ sung).


HĐ 2. - Quan sát lợc
đồ H19- SGK.- Điền
tên các quốc gia ra
đời ở TK XIX.


STT Thêi



gian Tªnquèc gia


1 1804 Ha-I-ti


2 1809 Ê-cu-a-đo


3 1810 ác-hen-ti-na


4 1811


Vê-nê-xu-ê-la, Pa-ra-goay.


5 1818 Chi-lê


6 1821 Mê-hi-cô ,


Goa-tê-ma-na,
En
Xan-va-đo,
Hôn-đu-rát, Cô
xta-Ri-ca, Rê-ru.


7 1822 Bra-xin


8 1825 B«-li-vi-a


9 1828 U-ru-goay


H. Các quốc gia Mĩ La tinh ra


đời tác động nh th no


châu Âu?


- Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- GV: Dùng lợc đồ CM
1848.1849 châu Âu cho HS
thấy các cuộc CMTS tiếp tục


.


Ph¸p BØ Nam T
§øc SÐc


Italia Hung


- Quan sát * Các cuộc cách mạng t sản:


H. Quan sát lợc đồ H21: Tại
sao CM tiếp tục ở châu Âu.
( Pháp)?


- Suy nghĩ – trả lời - Pháp: CM 1789 cha triệt để
cần tiếp tục CMTS.


- Đức, Italia: chế độ PK còn tồn
tại phải tiến hành CMTS.


-CM 1848.1849 ở châu Âu diễn


ra quyết liệt  CĐPK; bị đàn
áp dã man nhng g/c vô sản


châu Âu không khuất phục. - Lắng nghe.
GV Y/C HS đọc thầm nội dung


trong SGK Tr 25 hết mục 1.
H.Cho biết các cuộc CM Italia,
Đức, Nga diễn ra nh thế nào?


- Đọc thầm nội dung
trong SGK Tr 25


hÕt môc 1.
- Tr¶ lêi.


- Italia: (1859-1870): đấu
tranh quần chúng.


- §øc (1864-1871): chiÕn
tranh cđa g/c q téc Phỉ.
- Nga:1861: c¶i cách nông


nô.
H. Những cuộc CMTS này đa


n nhng kt qu gỡ? - Dựa vào SGK –trình by.


* Kết quả:
HĐ 4. - GV giíi thiƯu kênh



hình 22, 23 (SGK).


GV sử dụng sách HĐSKHLS
Tr76+77.


HĐ 3. - Quan sát
kênh hình 22,23
(SGK) + trình bày kết
quả.


- ở Italia:+ Từ năm 1859 –
1870, dới sự lãnh đạo của t sản
mà đại diện là Ca-vua  giành
thắng lợi của CM = con đờng
đấu tranh của quần chúng
“thống nhất từ dới lên”, dới sự
lãnh đạo của ngời anh hùng dân
tộc Ga-ri-ban-đi.


- Đức: :+ Từ năm 1864 –
1871,G/C quý tộc quân phiệt
Phổ mạnh  thống nhất đất
n-ớc = chiến tranh xâm lợc.
“Thống nhất t trên xuống”
đứng đầu là thủ tớng Bi- xmác.
- Nga: :+Các cuộc bạo động
của nông nô, diễn ra dồn dập
trong những năm 1858 –
1860, tháng 12 – 1861 Nga


hoàng ban bố “Sắc lệnh giải
phóng nơng nơ”.


H.§iĨm chung của các cuộc


CM Đức, Italia, Nga? ý nghÜa? H§ 4. Nêu điểmchung của các cc
CM §øc, Italia, Nga?
ý nghÜa?


* Tính chất:- Đều là CMTS.
* ý nghĩa : Mở đờng cho
CNTB phát triển.


2. Sự xâm lợc của các nớc phơng Tây đối với các nớc á, Phi. ( 10 phút).


- GV Y/C HS theo dâi môc 2


(SGK). - Theo dâi môc 2(SGK).


H. Từ nhận định của Mác,
E.Ghen trong tuyên ngôn của
Đảng cộng sản hãy cho biết vì
sao các nớc phơng Tây lại đẩy
mạnh xõm chim thuc a?


- Suy nghĩ trả lời:


+ Nguyên nhân * Nguyên nhân: + Nhu cầu thịtrờng của nền s¶n xuÊt TBCN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

mạnh xâm lợc ở khu vực này? trả lời. thiên nhiên. Có vị trí chiến lợc


quan trọng. Lạc hậu về kinh tế,
bảo thủ về chính trị ( chế độ PK
đã suy yếu).


* C¸c níc bÞ thùc dân phơng
Tây xâm lợc.


H 5. - GV dùng bản đồ thế
giới giới thiệu: CNTD đã chiếm
các khu vực châu á, (ấn Độ,
Trung Quốc, Đông Nam á),
châu Phi.


HĐ 5. - Quan sát


ghi chộp - CNTD ó chiếm các khu vựcchâu á, (ấn Độ, Trung Quốc,
Đông Nam á), châu Phi.


H. Nêu kết quả - trả lời: Kết quả * Kết quả: Hầu hết các nớc
châu á, châu Phi lần lợt trở
thành thuộc địa hoặc phụ thuộc
của thực dân phơng Tây.


 TK XIX CNTB xác lập trên phạm vi thế giới các nớc TB phơng Tây tăng cờng xâm
l-ợc các nớc á, Phi biến các nớc này trở thành thuộc địa.




4. Cñng cè ( 7 phót)



Đánh dấu (X) vào ơ xác định hình thức u tranh ca cỏc cuc CMTS ó hc.


<b>STT</b> <b>Thời</b>
<b>gian</b>


<b>Tên</b> <b>các</b>


<b>cuộc Cách</b>
<b>mạng</b>


Hình thức
<b>Nội</b>


<b>chiến</b>


<b>Chin</b>
<b>tranh</b>
<b>ginh</b>
<b>c</b>
<b>lp</b>


<b>CảI cách</b>


<b>nhà nớc</b> <b>Đấutranh</b>
<b>quần</b>
<b>chúng</b>


1 1566 CM Nêđéc-lan X


2 1640 CM Anh X



3 1775 CT ë B¾c MÜ X


4 1789 CMTS Pháp X


5. Dặn dò (3 phút)


1, Học theo các câu hỏi trong SGK & làm bài tập (Vở bài tập).
2, Đọc soạn bài 4. Phong trào công nhân nửa đầu thế kỉ XIX.


Chân dung C.Mác, E.Ghen; Tranh công nhân Anh đa hiến chơng.




Ngày soạn: 18 09 – 2008 Ngµy d¹y: – 09 - 2008


<b> TiÕt 7. </b>


Bài 4. Phong trào công nhân và sự ra i
ca ch ngha mỏc


A. Mục tiêu bài học


<i><b> </b></i><b> 1. KiÕn thøc:</b> HS biÕt vµ hiĨu:


<i> -</i>Buổi đầu của phong trào công nhân - đập phá máy & bãi công ở nửa đầu TK XIX.
- C. Mác, Ph. ăng-ghen & sự ra đời của CNXH khoa hc.


- Phong trào công nhân vào những năm 1848-1870.



<b> 2. T tởng:</b> - Lòng biết ơn các nhà sáng lập ra CN xà hội khoa học.


- Giáo dục HS tinh thần quốc tế chân chính, tinh thần đồn kết đấu tranh của g/c cơng
nhân.


<b>3. Kĩ năng: - </b>Rèn kĩ năng đánh giá về quá trình của phong trào công nhân, biết tiếp
cận với văn kiện LS: Tun ngơn của Đảng cộng sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

GV:Tranh, ¶nh (SGK); chân dung C.Mác, E.Ghen; Tranh công nhân Anh đa hiến
ch-ơng. Sách HĐSKH trong SGK Lịch sử THCS.


HS: Học bài; đọc- soạn bài. (Đã hớng dẫn ở tiết trc tit)


<b> c. tiến trình bài dạy</b>


1, ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số đầu giờ
2, Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)


H. Kể tên các cuộc CMTS tiêu biểu thế kỉ XIX? Tại sao nói TK XIX, CNTB đợc xác lập
trên phạm vi thế giới?


H§ 1. Giíi thiƯu bµi míi ( 1 phót)


Sự  nhanh chóng của CNTB càng khoét sâu thêm >< giữa 2g/c: T sản và vô sản. Để
giải quyết >< đó g/c vơ sản đã tiến hành cuộc u tranh nh th no?


3.Tổ chức các HĐ dạy & học trên lớp


I. Phong trào công nhân nửa đầu thÕ kØ XIX



H.Đ của thầy H.Đ của trò Nội dung cần đạt


GV: Sự  của LS XH loài ngời
đã chấp nhận quy luật có áp bức
thì có đấu tranh. Vì sao khi mới
ra đời g/c công nhân đã đấu
tranh chống CNTB.


- L¾ng nghe


1, Phong trào đạp phá máy móc và bãi cơng. <13 phút>


GV y/c HS theo dõi mục 1 SGK.
H. Nguyên nhân nào dẫn đến
phong trào đập phá máy móc &
bãi cơng.


-Theo dâi mơc 1 SGK :


+Nguyên nhân * Nguyên nhân: Bị áp bứcbóc lột nặng nề, lao động
nặng nhọc, thời gian tăng,
l-ơng thấp, điều kiện lao
động, ăn ở thấp kém.


HĐ 2. - GV cho HS quan sát
H24 và đọc 2 đoạn chữ nhỏ SGK
Tr 28-29.


- GV sư dơng s¸ch HĐSKH tr


79.


H.Qua kênh hình và nội dung
đoạn chữ nhỏ, em hiểu điều gì?


HĐ 1. - Quan sát
- Đọc


- Suy ngh- trả lời :
Cơng nhân (trẻ em) bị
bóc lột sức lao động.


H. HËu qu¶ cđa viƯc sư dơng lao


động trẻ em? - Suy nghĩ- trả lời: + Bệnh tật (lao lực)
+ Đi vịng kiềng
+ Đau xơng sống


 Ti thä thÊp ( 40 ti).
H. V× sao giíi chđ l¹i thÝch sö


dụng LĐ là trẻ em? - Dựa vào SGK<sub>lời</sub>  Trả  + Cha có ý thức đấu Vì : + Lơng: tr thp
tranh.


H. Em có liên hệ gì với quyền trẻ


em hôm nay? - Suy nghĩ- trả lời. <sub>Ngày nay: đợc quan</sub>
tâm.


B¸c Hå: “ TrỴ em nh


búp trên cành


Biết ăn, biết ngủ, biết
học hành là ngoan.
- Công ớc thế giíi:
qun trỴ em.


H. Bị áp bức bóc lột, cơng nhân
đã đấu tranh bằng hình thức nào?
Tại sao lại sử dụng hình thức đó?


- Suy nghÜ +SGK  tr¶
lêi.


* Hình thức:- Đập phá máy
móc, đốt phá cơng xởng.


 Nhận thức hạn chế.
H. Việc đập phá máy móc có ®a


đến thành công trong đấu tranh
chống giới chủ không ?


GV cho HS th¶o thn (1 phót).


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

H. Tiến hành bÃi công trong điều
kiện nh thế nào dễ đem laị kết
quả?


- Dựa vào SGK Trả



li - Khi nhiu việc làm <sub>công, giới chủ dễ nhợng bộ.</sub> bãi
H. Muốn cho cuộc đấu tranh


thành cơng, địi hỏi những ngời
cơng nhân phải nh thế nào?


- Suy nghÜ- tr¶ lêi. <sub></sub><sub> Công nhân phải đoàn kết</sub>
= <b>Công đoàn.</b>


Cuối TK XVIII- đầu TK XIX g/c công nhân đã đấu
tranh quyết liệt chống giới chủ = hình thức đập phá máy
móc… để chống lại G/C TS thắng lợi G/C CN đã thành lập
tổ chức công đồn.


H. Em hiĨu thÕ nào là Công


đoàn? - ( Tõ cuéc sèng +<sub>SGK) </sub><sub></sub><sub> Tr¶ lêi.</sub>
KÕt luËn:  Sù  cña CNTB 


nhiều thành phố, nhiều trung tâm
CN… xuất hiện >< TS với VS
càng gay gắt  cuộc đấu tranh
của G/C công nhân càng quyết
liệt.


- L¾ng nghe


2. Phong trào công nhân trong những năm 1830-1840.(14 phút)



GV cho HS theo dừi mc 2 SGK. - Theo dõi mục 2 SGK. * Các phong trào tiêu biểu:
H. Nêu những phong trào đấu


tranh tiªu biĨu? - Dùa vµo SGK<sub>lêi. </sub> trả + Năm 1831-1834: Khởinghĩa Liông (Pháp);
+ Năm 1844 : K/N
Sơ-le-din (Đức);


+ Năm 1836-1847: Phong
trào hiến chơng (Anh).
HĐ 3. GV cho HS quan sát H25


(SGK)


H.Miêu tả quang cảnh phong
trào hiến chơng ở Anh qua H25.


HĐ 2. - Quan sát


- Miêu tả:  Công
nhân Anh kí tên vào
bản kiến nghị đòi tổng
tuyển cử phổ thơng
khoảng 3 triệu chữ kí
đ-ợc 20 ngời CN khiêng
hòm  hàng ngàn ngời
đi theo với khơng khí
phấn khởi- có tổ chức.


* Kết quả: Các đấu tranh bị
đàn áp.



H. C¸c phong trào trên có tính


chất gì? -Dựa vào SGK <sub>lêi.</sub>  tr¶ * TÝnh chÊt: QuÇn chúngrộng lớn, có tổ chức và mục
tiêu chính trÞ râ rƯt.


H. Phong trào CN 1830-1840 có
điểm gì khác phong trào cơng
nhân trớc đó?


- Suy nghĩ- trả lời. - Có sự đồn kết đấu tranh;
cơng nhân trở thành lực lợng
chính trị độc lập.


- §Êu tranh chÝnh trÞ trùc
tiÕp chèng l¹i G/C TS.


H. Tại sao phong trào cơng nhân
châu Âu 1830-1840 đều nổ ra
mạnh mẽ nhng đều không giành
đợc thắng lợi? ý nghĩa?


GV cho HS th¶o thn (1 phót).


- HS th¶o thuËn (1
phút).


- Trình bày.


* Nguyên nhân thất bại


* ý nghĩa


* Nguyên nhân thất bại: +
Cha có lực lợng cách mạng
đúng đắn;


* ý nghÜa: + Đánh dấu sự
trởng thành cña G/C CN
quèc tÕ;


+ Tạo điều kiện cho lí luận
cách mạng ra đời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

1, Tóm tắt phong trào đấu tranh của cơng nhân từ TK XIX  1840. Kết quả của PT đạt
đ-ợc những gì?


2, Cho HS lµm bµi tËp (Vë bài tập).
5. Dặn dò (3 phút)


1, Trả lời câu hỏi (SGK).


2, Tỡm hiu cuộc đời và sự nghiệp của Mác- ăng Ghen.
3, Su tầm tranh, ảnh về Mác- ăng Ghen.


Ngµy so¹n: 19 – 09 – 2008 Ngày dạy: – 09 – 2008


<b> TiÕt 8</b>


Bài 4. Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa mác
A.Mục tiêu bài học



<b>1. KiÕn thøc</b>


<i>Giúp HS nắm đợc:</i> những nét khái quát về C.Mác và P. Ăng-ghen và sự ra đời của
CNXH khoa học, lí luận CM của G/C vơ sản.


Bíc tiÕn míi cđa phong trµo CN tõ 1848-1870.


<b>2, T tëng</b>


- Giáo dục HS lòng biét ơn các nhà sáng lập ra CNXH khoa học, lí luận CM soi đờng
cho G/C CN đấu tranh xây dung một xã hội tiến bộ.


- Tinh thần quốc tế chân chính, tinh thần on kt u tranh ca cụng nhõn.


<b>3. Kĩ năng</b>


- Rốn kĩ năng phân tích, đánh giá q trình phát triển cảu phong trào CN. Biết tiếp cận
với tuyên ngôn của ng cng sn.


B.chuẩn bị


GV: T liệu về Mác; Ăng-ghen. Tuyên ngôn của ĐCS.


HS: Đọc bài; chuẩn bị theo sự hớng dẫn tiết trớc; học bài cũ.


c. Tiến trình bài d¹y


1, ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số đầu giờ


2, Kiểm tra bài cũ ( 3 phút)


H. Nêu các sự kiện chủ yếu của phong trào công nhân châu Âu (1830-1840). Vì sao các
phong trào thất bại?


HĐ1. Giíi thiƯu bµi míi (1 phót)


Sự thất bại của phong trào công nhân châu Âu nửa đầu TK XIX đặt ra 1 u cầu
phải có lí luận CM soi đờng. Vậy sự ra đời của CN Mác có đáp ứng đợc yêu cầu đó của
PTCN?  Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung của bài.


3. Tỉ chøc c¸c HĐ dạy & học trên lớp


II. Sự ra đời của chủ nghĩa mác


<b>H.Đ của thầy</b> <b>H.Đ của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


1,Mác và Ăng- ghen. <9 phót>


GV y/c HS theo dâi môc 1


SGK. -Theo dâi môc 1SGK.


H. Em hãy giới thiệu vài nét về
cuộc đời và sự nghiệp của
C.Mác và Ăng - ghen.


HĐ 1. - Dựa vào
SGK & sách tham
khảo để trình bày.



- Giới thiệu vài nét về cuộc đời
và sự nghiệp:


H§ 2. GV dïng ch©n dung 2
«ng giíi thiƯu:


+ Mác: (1818- 1883): To-ri-ơ:
Đức, ông là ngời thông minh,
sớm đỗ đạt (23 tuổi); sớm tham
gia hoạt động CM.


+¡ng-ghen: (1820- 1895) :


- L¾ng nghe – ghi
nhí


+ M¸c:(1818- 1883): To-ri-ơ:
Đức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Bác-men: Đức.


+ Gia ỡnh: ch xng, giàu có,
hiểu rõ bản chất bóc lột của
G/C TS.Ăng-ghen khinh ghét
chúng sớm tham gia tìm hiểu
phong trào cơng nhân.


H. Qua tìm hiểu cuộc đời và sự
nghiệp của 2 ơng em có suy


nghĩ gì về tình bạn của 2 ngời?


- Suy nghĩ – trả lời. - Tình bạn đẹp cao cả, vĩ đại
đ-ợc xây dựng trên cơ sở tình bạn,
tình yêu chân chính, tinh thần
vợt khó, giúp đỡ nhau phục vụ
cho sự nghiệp CM.


GV gọi HS đọc đoạn chữ nhỏ


(SGK Tr ). - Đọc


HĐ 3. Cho HS so sánh:


H. §iĨm gièng nhau nỉi bËt
trong t tëng cđa 2 «ng là gì?


- Suy nghĩ +SGK


tr li: + Nhận rõ
bản chất của chế độ
t bản là bóc lột
CN+ND lao động.
+ Cùng đứng về phía
G/C cơng nhân.


- T tëng:


+ Có t tởng đấu tranh chống
XHTB  XH mới tiến bộ.



Kết luận:  Mác và En-Ghen
cùng có t tởng đấu tranh chống
lại CĐTB xây dung 1 XH tiến
bộ.


- L¾ng nghe.


<b>2, Đồng minh những ngời cộng sản và Tuyên ngôn của §¶ng céng</b>
<b>s¶n”. (9 phót)</b>


GV Y/C HS đọc thầm mc 2


SGK. - Đọc thầm mục 2SGK. a.Đồng minh những ngời cộngsản.


H. “Đồng minh những ngời
cộng sản” đợc thành lập nh thế
nào?


- Dùa vµo SGK 


trả lời: - Đựơc kế
thừa “Đồng minh
những ngời chính
nghĩa cải tổ –
chính đảng độc lập
đầu tiên của G/C vô
sản quốc tế”.


H. Tuyên ngôn của ĐCS ra đời



trong hoàn cảnh nh thế nào? - Suy nghĩ +SGK<sub>trả lời.</sub> b.Tuyên ngôn của Đảng Cộngsản.
* Hoàn cảnh:


+ Yờu cu ca CN quốc tế địi
hỏi phải có lí luận CM đúng đắn.
+Sự ra đời của tổ chức: Đồng
minh cộng sản.


+ Vai trß to lín cđa M¸c,
En-Ghen.


- GV Y/C HS đọc chữ in
nghiêng (SGK Tr32).


H. Nªu néi dung chính của
tuyên ngôn?


- Đọc chữ in


nghiêng (SGK


Tr32).
- Trình bày.


* Néi dung chÝnh của tuyên
ngôn: (SGK Tr32).


H. Em cã suy nghÜ gì về câu



kết của bản tuyên ng«n? - Suy nghÜ trảlời. Nêu cao tinh thần đoàn kết.


Sau này Lê-nin: Vô sản
tất cả các nớc và các dân tộc bị
áp bức đoàn kết lại.


- Lắng nghe.


GV khẳng định nội dung
tuyên ngôn 2-1848 Luõn


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Đôn.


+ Khng nh sự thay đổi của
chế độ XH trong lịch sử XH
loài ngời là nhờ LĐ SX và
trong XH có G/C: đấu tranh
giai cấp là động lực thúc đẩy
XH.


+ G/C CN có sứ mệnh “đào mồ
chơn CNTB”.


H. Tuyên ngôn của ĐCS ra đời


cã ý nghÜa nh thế nào? - Suy nghĩ +SGK tr<sub>33</sub><sub></sub><sub> trả lời.</sub> *


ý nghĩa: + Là học thuyết khoa
học đầu tiên, đặt cơ sở cho sự ra
đời của CN Mác.



+ Phản ánh quyền lợi của G/C
công nhân.


+ L v khớ đấu tranh chống G/C
TS đa phong trào công nhân .


3. Phong trào công nhân từ năm1848 đến năm 1870. Quốc tế thứ nhất. (13
phút).


GV Y/C HS theo dâi SGK môc


3. - HS theo dâiSGK mơc 3. <i><b>a. Phong trµo công nhân từ</b></i>
<i><b>1848-1870.</b></i>


H. Phong trào công nhân tõ


1848-1870 có nét gì nổi bật? - Suy nghĩ +SGK<sub>tr 33 </sub><sub></sub><sub> trả lời. </sub>
- Ngày
23-6-1848, công nhân
& nhân dân lao
động Pa-ri lại k/n,
dựng chiến luỹ &
chiến đấu liên
tuch suốt 4 ngày.
Cuộc k/n bị đàn
áp.


- ở Đức, công nhân & thợ thủ
công cũng nổi dậy, TS không


kiên quyết đấu tranh chống thế
lực phong kiến. Phong trào CM
vẫn tiếp tục .


 G/C công nhân đã trởng thành
trong đấu tranh nhận thức
đúng vai trò của G/C mình và
vấn đề đoàn kết quốc tế.


 Y/C LS đặt ra phải thành lập
tổ chức CM quốc tế của G/C VS.


<i><b>b. Quèc tÕ thø nhÊt.</b></i>


H. Cho biÕt thêi gian thµnh lËp


quốc tế thứ nhất? địa điểm? - Dựa vào SGK đểtrả lời. - Thời gian thành lập: 28-9-1864.- Địa điểm: Luân Đôn (Anh).


 28-9-1864: 2000 đại biểu
công nhân Anh, Pháp, Đức và
nhiều nớc khác đã mít tinh ở
Luân Đôn ; nhiều nhà CM nớc
ngoài.


- Nớc tham dự, đợc mời vào
đoàn chủ tịch.


- Đoàn ngời dự mít tinh thơng
qua nghi quyết thành lập: Hội
Liên hiệp lao động Quốc tế.



- L¾ng nghe.


H. Hãy cho biết hoạt động chủ
yếu và vai trò của Quốc tế thứ
nhất ?


- Suy nghĩ +
SGK trả lời.
* Vai trò
* Hoạt động


- Vai trò: Quốc tế thứ nhất vừa
tiến hành truyền bán học thuyết
Mác, vừa đóng vai trò trung tâm
thúc đẩy phong trào công nhân
quốc tế.


- Hoạt động:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Phong trào CN.
GV:Cuộc đấu tranh chống các t


tëng sai lƯnh:Ph¸i Ba-cu-nin,


Lát-xan, B-ru-đông. - Lắng nghe


H. Sự ra đời của Quốc tế thứ nhất


cã ý nghÜa g×? - Suy nghÜ +SGKtr34 trả lời.



ý nghĩa: Thúc đẩy phong trào
công nhân .


4. Củng cố (7 phút)


1, Em cú nhận xét gì về PTCN các giai đoạn 1830-1840 so với 1840-1870?
- Phát triển từ thấp đến cao;


- G/C vô sản thế giới đã trởng thành về mọi mặt. Thực tiễn PTCN + CNXH khao học ra
đời + tuyên ngôn ĐCS nêu lên sứ mệnh LS của G/CCN và sự đoàn kết Quốc tế ỏnh
CNTB, xõy dung nờn CNXH.


2, Trình bày sự hiểu biết: Thế nào là Công đoàn; Phong trào công nhân.


3, Cho HS làm bài tập (Vở bài tập).(Tuỳ vào thời gian còn lại mà GV cho HS làm bài tập).
5. Dặn dò (3 phút)


1, Học theo câu hỏi 1 và 2 ở phần củng cố + câu hỏi ở cuối bài (SGK tr 34).
2, Lµm bµi tËp (Vë bµi tËp).


3, Đọc- soạn bài 5. Công x· Pa-ri.


- Bản đồ Pa-ri vùng ngoại ô xảy ra công xã.


- Sơ đồ bộ máy Hội đồng công xã, tranh “Cuộc chiến đấu trên chiến lũy”.




Ngày soạn: 20 09 2008 Ngày dạy: 05 10 - 2008



Chơng II<sub>. </sub>Các nớc âu mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
Tiết 9. bài 5. công x pa ri 1871.<b>Ã</b>


A.Mục tiêu bài học


<b>1. Kiến thức: -Giúp HS biết và hiểu:</b>


- Nguyên nhân bùng nổ, diễn biến sự thành lập công xà Pa-ri. Thành tùu nỉi bËt cđa
C«ng x· Pa-ri.


- C«ng x· Pa-ri - Nhà nớc kiểu mới của giai cấp vô s¶n.


<b>2. T tëng</b>


- Giáo dục HS lịng tin vào năng lực lãnh đạo, quản lí nhà nớc của giai cấp vơ sản; Chủ
nghĩa anh hùng CM; - Lịng căm thù i vi giai cp búc lt.


<b>3. Kĩ năng</b>


- Rèn kĩ năng trình bày, phân tích 1 sự kiện LS, kĩ năng su tầm tài liệu tham khảo có
liên quan, liên hệ kiến thức đã học với thực tế đời sống.


b. chuÈn bÞ


GV: Bản đồ Pa-ri vùng ngoại ô xảy ra công xã.- Hớng dẫn sử dụng kênh hình.
- Sơ đồ bộ máy Hội đồng cơng xã, tranh “Cuộc chiến đấu trên chiến luỹ”.


HS: §äc – soạn bài; Học bài cũ.



c. tiến trình bài dạy


1, n định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số đầu giờ
2, Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)


H. Nªu néi dung chính của bản tuyên ngôn của ĐCS? Vai trò của Mác trong Quốc tế thứ
nhất?


- Giới thiệu bài míi (2 phót)


Bị đàn áp đẫm máu trong CM 1848 song G/C VS đã trởng thành nhanh chóng và tiếp tục
tiến hành cuộc đấu tranh quyết liệt chống lại G/C TS đa đến sự ra đời của công xã Pa-ri
1871 – Nhà nớc kiểu mới của G/C VS. Tại sao CX Pa-ri lại đợc coi là Nhà nớc kiểu mới
của G/C VS ? Đó chính là nội dung bi hc hụm nay.


3. Tổ chức HĐ dạy & học trªn líp


H.Đ của thầy H.Đ của trị Nội dung cần đạt


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

1, Hồn cảnh ra đời cua Cơng xã.


GV thông báo nền thống trị
của đế chế II (1852-1870)
thực chất là nền chuyên chế
TS - đàn áp ND, chiến tranh
xâm lợc.


- L¾ng nghe



H. Chính sách đó dẫn đến hu


quả gì? - Suy nghĩ + SGK tr35 trả lời: + Mâu
thuẫn gay gắt
không thể điều hoà
VS >< TS.


+ Đức xâm lợc
Pháp.


- Ngy 2-9-1870, Hong Phỏp
l Na-pô-lê-ông III bị quân Phổ
bắt làm tù binh.


H. Trớc nạn ngoại xâm ND
Pa-ri ó lm gỡ?


Thành quả của CM Ngày
4-9-1870 rơi vào tay G/C TS.


- Suy nghÜ + SGK tr
35 tr¶ lêi.


- Ngày 4-9-1870: ND khởi nghĩa
lật đổ nền thống trị của đế chế II


thµnh lËp chÝnh phđ TS “chÝnh phđ
vỊ qc”.


H. Trớc tình hình “Tổ quốc


lâm nguy” Chính phủ vệ quốc
đã làm gì?


- Trả lời: + Lật đổ
chính quyền
Na-pơ-nê-ơng III & đòi
thành lập chế độ
cộng hồ.


- ChÝnh phđ l©m thêi TS thành lập,
mang tên Chính phủ vệ quốc.


GV: Theo HCM: “ TB Pháp lúc ấy nh lửa cháy hai bên, bên thì Đức bắt chịu đầu (tức
đầu hàng), bên thì cách mệnh nổi trớc mắt. TB Pháp thề nhục với Đức chứ khơng chịu hồ
với cách mệnh”- HCM, Tồn tập, tập 2, tr 273. Chứng tỏ TS Pháp sợ nhân dân hơn sợ
quân Đức xâm lợc  đầu hàng c i phú vi ND.


H. Vì sao TB Pháp đầu hàng
Đức?


Gọi HS khá, giỏi.


- Trình bày <sub></sub><sub>Vì TS Pháp muốn rảnh tay</sub>
chống lại nhân dân.


S tn ti của đế chế II là
việc TB Pháp đầu hàng Đức


 ND căm phẫn. G/C VS
Pa-ri đã giác ngộ, trởng thành


tiếp tục cuộc đấu tranh.


- L¾ng nghe


2, Cuéc khëi nghÜa 18-3-1873. Sự thành lập công xÃ.


GV Y/C HS c thm mc 2


SGK. - Đọc thầm mục 2 SGK.


H. Nêu và phân tích nguyên


nhân khởi nghĩa 18-3? - Suy nghĩ + SGK tr 36 trả lời.
* Nguyên nhân:


+ TS Pháp đầu hàng quân
Đức.


+ TS tc v khớ ca quân vệ
quốc, bắt các uỷ viên, đàn
áp ND


* Nguyên nhân: (SGK tr
36)


G/C VS chống lại G/C
TS bảo vệ Tổ quèc.


H. Em h·y têng thuËt cuéc
khëi nghÜa ngµy



18-3?


( GV tóm tắt lại).


- Ba gi sỏng 18-3 1871,
Chi- e cho quân đánh úp
đồi Mông- mác (Bắc Pa-ri).
- Công nhân Pa-ri & gia
đình kéo đến ngày càng
đông để hỗ trợ chiến sĩ
Quân dân quân. Quân
Chi-e bị vây chặt.


* DiÔn biÕn: (SGK tr 36)


* Kết quả: âm mu chiếm
đồi Mông-mác của Chi-e
thất bại.


H. Cuộc khởi nghĩa ngày


18-3 có tính chất gì? Tại sao? - Suy nghÜ + SGK tr 36<sub>tr¶ lêi. V×: - Cuộc CM TS</sub>
thắng lợi ®a G/C VS lên


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

nắm chính quyền.


- Ngy 26-3-1871: Bầu cử
Hội đồng công xã.



- Ngày 28-3-1871: Hội
đồng công xã thành lập.


<i>đầu tiên trên thế giới, đã</i>
<i>lật đổ chính quyền của</i>
<i>giai cấp t sản.</i>


H. Tại sao HĐCX thành lập
lại đựơc sự chào đón của nhân
dân?


- Suy nghĩ  trả lời. <sub></sub><sub> Lần đầu tiên ND Pháp</sub>
đợc bầu cử chọn những
ng-ời thuộc G/C mình vào
HĐ.


 Cơng xã Pa-ri đợc tổ chức nh thế nào? Để ổn định đời
sống ND CX có những chính sách nh thế nào? 


II. Tæ chøc bé máy và chính sách của công x . ( <b>Ã</b> 10 phót)


- GV giới thiệu sơ đồ cơng xã. - Quan sát.
sơ đồ cơng xã


H. Nªu NX cđa em vỊ tỉ chøc
bé m¸y c«ng x·? Tỉ chøc
chÝnh qun c«ng x· khác
chính quyền của G/CTS nh thế
nào?



- Cơ quan cao nhất của
Nhà nớc là Hội đồng Công
xã, vừa ban bố pháp luật,
vừa lập các uỷ ban thi hành
pháp luật.


+ Có nhiều uỷ ban đảm bảo
mọi quyền làm chủ của
ND.


+ ChÝnh qun t s¶n chỉ
phục vụ quyền lợi của giai
cấp t sản.


Gi HS đọc phần chữ nhỏ


(SGK). - §äc


H. Em cã suy nghÜ nh thÕ nµo


về chính sách đó? - Suy nghĩ  trả lời. <sub>phục vụ lợi ích của ND </sub> Chính sách tiến bộ<sub></sub>
Nhà nớc của dân Nh


Hi ng
cụng xó


Uỷ ban Đối ngoại


Uỷ ban Qu©n sù
Uû ban An ninh x· héi


Uû ban T pháp


Uỷ ban Lơng thực
Uỷ ban Công tác xà hội


Uỷ ban Giáo dục


Uỷ ban Thơng nghiệp
Uỷ ban Tài chính


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

nớc kiểu mới.


Công xà Pa-ri có nhiều chính sách tiến bộ
nhng chỉ tồn tại 72 ngày? Tại sao?


III. Néi chiến ở Pháp. ý nghĩa lịch sử của công x .<b>Ã</b> ( 10 phút)


H. Tìm hiểu SGK, tại sao G/C
TS quyết tâm tiêu diệt công
xÃ? Những thủ đoạn mà chúng
sử dông?


- Suy nghÜ +SGK 37 


trả lời. * Mục đích của giai cấp TS:Bảo vệ lợi ích của G/C TS.
*Thủ đoạn: Kĩ hoà ớc với Đức.
H. Những sự kiện tiêu biểu


của cuộc chiến đấu giữa các
chiến sĩ công xó vi quõn Vộc


xai?


- Tháng 5-1871: Quân
Véc xai  Pa-ri.


- Các chiến sĩ công xã
chiến đấu quyết liệt
“Tuần lễ đẫm
máu”-cơng xã thất bại.


* DiƠn biÕn:


(SGK tr 37 + 38 )


 GV: Tinh thần CĐ không
nao núng của ND Pa-ri từ già
đến trẻ, chiến luỹ mọc lên ở
mọi nơi.


- Ngày 27-5-1871, chiến sĩ
chiến đấu chống 5000 quân
Chi-e đến hơi thở cuối
cùng:nghĩa địa Cha La-se.


- L¾ng nghe * KÕt quả: Công xa Pa-ri bị
thất bại.


* Nguyên nhân thất bại cđa
c«ng x· Pa-ri:



H. Bổ sung đầy đủ những
thất bại của công xã Pa-ri
và nêu bài học kinh
nghiệm của công xã? Hãy
liên hệ với cách mạng
Việt Nam TK XIX?


(GV cho HS th¶o ln-1
phót).


- HS th¶o ln-1 phót.
- Trình bày


- Thiu chớnh ng mỏc xớt
lónh o, phạm một số sai
lầm, cha thực hiện đợc liên
minh với nông dân, bị giai
cấp t sản đàn áp.


H. ý nghÜa cđa c«ng x·? - Suy nghÜ + SGK 38  tr¶


lêi. -


ý nghÜa:


+ Hình ảnh của chế độ mới; xã
hội mi.


+ Bài học quý báu.



+ Nờu cao tinh thn chin đấu.
5. Củng cố –Luyện tp (7 phỳt)


1, Lập niên biểu những sự kiệ chính của công xà Pa-ri?
2, Tại sao nói công xà Pa-ri là nhà nớc kiểu mới?


3, Phân tích ý nghĩa bài học của công xÃ?
4, Làm bài tập trong vở bài tập lịch sử tr
6. Dặn dò (3 phút)


1, Học theo các câu hỏi trên.
2, Làm bài tập trong vở bài tập.


3, Ôn từ bài 1 5 để tiết sau kiểm tra viết 1 tiết.


1) Tr×nh bày diễn biến và kết quả của Cách mạng t sản Hà Lan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Ngày soạn: 21 10 2008 Ngày dạy: 31 – 10 – 2008
TiÕt 10. kiểm tra viết 1 tiết


A. mục tiêu bài häc


* Giúp HS: - Hệ thống hố lại tồn bộ các kiến thức của Lịch sử thế giới cận đại
(đã học trong chơng trình Lịch sử lớp 8, học kì I: từ bài 1 – bài 5).


- Rèn cho HS kĩ năng làm các bài tập lịch sử và câu hỏi phần tự luận.
- Rèn cho HS tính tự giác, tự lập, trung thực khi làm bài kiểm tra.
- HS đánh giá đợc kết quả học tập qua bài kiểm tra.


B. chuÈn bÞ:



GV: ra đề kiểm tra, Poto, đáp án – biểu điểm.
HS: Ơn tập.


C. tiến trình bài dạy 1.ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ


3. Giíi thiƯu bµi míi.
4. Nội dung bài giảng.


<b> HĐ 1. GV </b>giao đề cho HS và theo dõi các em làm bài.


HĐ 2. Hết giờ GV thu bài về chấm và nhận xét giờ kiểm tra.


Đề bài


I. Trắc nghiệm: (3 điểm)


<b> Đánh dấu X vào ô trống đầu câu trả lời đúng.</b>


<i>1, Cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc Anh ở Bắc Mỹ đã đạt đợc kết quả: </i>(0,5 đ)


 Nớc cộng hoà Bắc Mỹ ra đời.


 Anh phải thừa nhận nền độc lập của các thuộc địa Bắc Mỹ.


 Chiến tranh kết thúc và Hợp chúng quốc Mỹ ra đời.


 Năm 1787, Hiến Pháp mới đợc ban hành.



 Quèc héi gồm hai viện Thợng viện và Hạ viện, nắm quyền hành pháp.


Theo Hin phỏp 1787, quyn dõn ch của mọi ngời dân đều đợc đảm bảo, trong đó
có cả phụ nữ.


<i>2, Sau nền chun chính dân chủ cách mạng Gia-cơ-banh đợc thiết lập, chính quyền cách </i>
<i>mạng đã làm gì? </i>(0,5 đ)


 Xö tö vua Lu-i XVI.


 Kiên quyết trừng trị bọn phản cách mạng, giải quyết những yêu cầu của nhân dân về
ruộng đất và tịch thu toàn bộ ruộng đất của t sản.


 Tịch thu ruộng đất của Giáo hội và quý tộc trốn ra nớc ngoài, chia thành những
khoảnh nhỏ bán cho nông dân.


 Xây dựng quân đội cách mạng hùng mạnh để đối phó với bên ngồi.
 Thành lập Uỷ ban cứu nớc, trng thu lúa mì bán cho dân nghèo.
 Quy định mức lơng tối đa của công nhân.


<i>3, Ngêi soạn thảo ra Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản: </i>(0,25 đ)


C.Mác và Ph. ăng-ghen  Lª nin  Bix-m¾c  Ga-ri-ban-®i


<i>4, Tun ngơn của Đảng Cộng sản ra đời năm: </i>(0,25 đ)


 1789  1861  Tháng 2 – 1848  1865
5, Em hãy hoàn thành nốt <b>sơ đồ bộ máy Hội đồng Công xã Pa-ri.</b> ( 1,5 đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

II. Tù ln: (7 ®iĨm)



<i>1, Phong trào cơng nhân 1830-1840 có điểm gì khác so với phong trào cơng nhân trớc </i>
<i>đó?</i>


(2,0 ®)


<i>2, Trình bày diễn biến chÝnh cđa cc khëi nghÜa ngµy 18 </i>–<i> 3 </i>–<i> 1871. Sự thành lập </i>
<i>Công xà Pa-ri. </i>(5,0 đ)


Ma trận đề


Mức độ
Lĩnh vực


néi dung


NhËn biÕt Th«ng


hiĨu VËn dơng Tỉng sè


TN <sub>TL</sub> TN <sub>TL</sub> TN <sub>TL</sub> TN <sub>TL</sub>
Ch¬ng


I Những cuộc cách


mạng t sản đầu
tiên


1



0,5 1 0,5


Cách mạng t sản
Pháp


1


0,5 1 0,5


Phong trào công 1 1


Hi đồng
cơng xã


ban Qu©n sù


ban
ban L¬ng thùc


Uû ban


Uû ban
Uû ban


Uû ban


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

nhân và sự ra i
ca ch ngha
mỏc



2


0,5 2,0 20,5 2,0


Chơng


II


Công xà Pa-ri 1


1,5 15,0 11,5 15,0


Tổng số câu
Tổng số điểm


3


1,5 11,5 27,0 43,0 37,0


I.


Trắc nghiệm: (3 điểm) <b>Đánh dấu X vào ô trống đầu câu trả lời đúng.</b>
<b>Các ý đúng</b>


C©u 1 2 3 4


ý 2 3 4 5 2 3 4 5 6 1 3


Điền vào sơ đồ mỗi ý đúng đợc 0, 25 điểm



Hội đồng
cơng xã


ban Qu©n sù
ban An ninh xà hội


Uỷ ban T pháp


Uỷ ban Lơng thực


Uỷ ban Công tác xà hội


Uỷ ban Giáo dục


Uỷ ban Thơng nghiƯp


ban Tµi chÝnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

II. Tù ln: (7 ®iĨm)


1, (2,0 đ) Phong trào CN 1830-1840 có điểm gì khác phong trào cơng nhân trớc đó:
- Có sự đồn kết đấu tranh; cơng nhân trở thành lực lợng chính trị độc lập.


- §Êu tranh chính trị trực tiếp chống lại G/C TS.


2, (5,0 ®) DiƠn biÕn chÝnh cđa cc khëi nghÜa ngày 18 3 1871.
Sự thành lập Công x· Pa-ri.


+ DiÔn biÕn: ( 4 ®)



- Ba giờ sáng 18-3 – 1871, Chi- e cho quân đánh úp đồi Mông- mác (Bắc Pa-ri).


- Cơng nhân Pa-ri & gia đình kéo đến ngày càng đông để hỗ trợ chiến sĩ Quân dân quân.
- Quân Chi- e bị vây chặt.


+ Kết quả: âm mu chiếm đồi Mông-mác của Chi-e thất bại.


+ Tính chất: Cuộc khởi nghĩa ngày 18-3 – 1871 là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên
trên thế giới, đã lật đổ chính quyền của giai cấp t sản.


* Sự thành lập Công xà Pa-ri (1, ®)


- Ngày 26-3-1871: Bầu cử Hội đồng cơng xã.
- Ngày 28-3-1871: Hội đồng công xã thành lập.
Lu ý: GV linh hoạt khi chm bi.


3, Đọc soạn bài 6 .


- Trả lời các câu hỏi SGK tr 36  42.


- Vẽ sơ đồ kinh tế: các nớc Anh, Pháp, Đức.
- Su tầm t liệu có liên quan đến ni dung bi hc.


Ngày soạn: 28 11 2008 Ngày dạy: 07 - 11 - 2008


TiÕt 11. Bµi 6.


các nớc anh, pháp, đức, mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
A. mục tiêu bài học



<b>1. Kiến thức</b>: HS biết và hiểu: - Những nét lớn về kinh tế, chính trị của các nớc t bản
lớn: Anh, Pháp, Đức và đặc điểm của mỗi nớc.


<b>2. T tëng</b>


- Nhận thức rõ bản chất của CNTB, chủ nghĩa đế quốc. Đề cao ý thức cảnh giác CM,
đấu tranh chống các thế lực gây chin tranh bo v ho bỡnh.


<b>3. Kĩ năng:</b>


<b>- </b>Rốn k năng phân tích sự kiện LS để hiểu đặc điểm của các nớc đế quốc.


<b> b.chuÈn bÞ</b>


<b>gv</b>: T liệu về tình hình  nổi bật của các nớc đế quốc. Bản đồ thế giới.


<b>Hs</b>: Häc theo híng dÉn cđa tiết trớc.


<b> c.tiến trình bài dạy</b>


1, ổn định tổ chức


2, KiĨm tra bµi cị . (3 phút)


H. Tại sao nói công xà Pa-ri là nhµ níc kiĨu míi cđa G/C VS?
3, Giíi thiƯu bµi míi (1 phót)


Cuối TK XIX đầu TKXX các nớc TB: chuyển mình mạnh mẽ sang giai đoạn CNĐQ



Quỏ trỡnh đó ở các nớc có nét giống nhau và khác nhau nh thế nào?
4, Giảng bài mới


H.Đ của thầy H.Đ của trị Nội dung cần đạt


I. tình hình các nớc anh, pháp, đức, mĩ.
1, Anh: (10 phút)
Y/C HS đọc thầm nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Anh đầu TK XIX.


- CMCN khi u sớm nhất,
đứng đầu thế giới về công
nghiệp.


XIX: công nghiệp
đứng thứ nhất thế giới
(“công xởng của thế
giới”).


H. T×nh h×nh kinh tÕ níc
Anh cuèi TK XIX đầu TK
XX.


H. Vỡ sao t thp niên 70 của
TK TK XIX, tốc độ  công
nghiệp Anh chậm lại.


- Dùa vµo SGK Tr39
– tr¶ lêi.



- Nguyên nhân:
CMCN Anh sớm 


máy móc lạc hậu, G/C
TS ít chú trọng đầu t
trong nớc chỉ đầu t
sang thuộc địa kiếm
lời.


- Cuối TK XIX đầu TK XX
kinh tế  chậm lại mất dần vị
trí độc quyền cơng nghiệp 


thø 3 ( sau MÜ, §øc).


H. Vì sao giai cấp t sản Anh
chú trọng đầu t vào các nớc
thuộc địa?


+ Mở rộng thị trờng
+ Khai thác tài nguyên
+ Bóc lột sức lao động


- Anh chú trọng đầu t vào các
n-ớc thuộc địa


H. Sù  cđa c«ng nghiƯp ë
Anh biĨu hiƯn nh thÕ nµo?



Những nhà băng lớn
nhất của Anh tập trung
ở khu Xi-ti – trung
tâm Luân Đôn, cho
vay khắp thế giới. Tiền
cho vay lãi & bóc lột
thuộc địa đã đem lại
cho t sản Anh những
lợi nhuận lớn (trớc đây
là tiền bán hàng hoá &
mua rẻ nguyên vật
liệu).


- Sự  của CNĐQ ở Anh thể
hiện nổi bật trong vai trò của
các nhà băng (ngân hàng) kết
hợp với các công ti độc quyền
công nghiệp.


GV: ở Anh: nhiều công ti
độc quyền CN, tài chính ra
đời đặc biệt 5 ngân hàng ở
Ln Đơn = 40% vốn đầu t ở
Anh.


- L¾ng nghe.


H. Khi  CNĐQ, tình hình
chính trị có gì đặc biệt?



- Dùa vµo SGK tr 40


 trả lời.


* Chính trị: Anh vẫn là nớc
quân chủ lập hiến.


+ 2 Đảng Tù do
B¶o thđ
H. Em hiĨu nh thÕ nµo vỊ


chế độ 2 Đảng ở Anh? <sub>TS: đều phục vụ quyền</sub> Thủ đoạn của G/C
lợi cho giai cấp t sản,
chống lại nhân dân.
H. Để đảm bảo lợi ích của


mình G/C TS đã có chính
sách đối nội, đối ngoại nh
thế nào? Tại sao?


- Suy nghÜ +SGK 


tr¶ lêi.


- Đối nội: Đàn áp nhân dân.
-Đối ngoại: Xâm lợc thuộc địa.


- GV dùng bản đồ thế giới
chỉ cho HS thuộc địa của
Anh: ấn Độ, Trung Quốc,


Miến Điện, Ma Lai… 1914:
S: 33 triệu km2<sub> = 400 triệu</sub>


ngêi =1/4 S & 1/4 dân số
TG.


- Đức= 3 lần Pháp.


- Quan sỏt. - CNQ Anh c mnh danh l


CNĐQ thùc d©n


H. Tại sao CNĐQ Anh đợc


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

dân địa rộng lớn.


2. Ph¸p . (10 phút)


H. Nhắc lại tình hình nớc


Pháp sau năm 1871. - Tr¶ lêi: - Nớc Phápsau năm 1871 là nớc
thua trận, phải bồi
th-êng chiÕn tranh &
diÔn ra CM vô sản.
- Nguyên nhân: +
Chiến tranh tàn phá
+ Bồi thờng cho chiến
tranh.


* Kinh tế:



- Tình hình kinh tế Pháp 1870
– 1871: C«ng nghiÖp: 


chậm, đứng thứ 4 thế giới ( Mĩ,
Đức, Anh).


GV: Do nghèo tài nguyên
hơn các nớc t bản khác nên
t sản Pháp chú ý nhiều đến
xuất cảng t bản hơn là xây
dựng,  công nghip trong
nc.


- Lắng nghe


H. Để gi¶i quyÕt khã khăn


ú G/C TS Phỏp ó lm gỡ? - Dựa vào SGK tr 40<sub></sub><sub> trả lời. (- </sub><sub></sub><sub> 1 số</sub>
ngành CN mới: Điện
khí, hố chất, ch to
ụ tụ).


- Tăng cờng xt khÈu ra níc
ngoµi = cho vay l·i.


- Các công ti độc quyền ra đời
chi phối ngân hàng.


 ChuyÓn sang giai đoạn


CNĐQ.


H. Chính sách xuất cảng của
Pháp khác Anh nh thÕ nµo? ý
nghÜa?


+ Anh: Đầu t thuộc
địa


+ Ph¸p: Cho vay l·i.


- GV: Năm 1914: Đầu t 60 tỉ
phơ răng cho các nớc vay:
Nga, Thổ Nhĩ Kì, các nớc
Cận Đông, Trung Âu, Mĩ
La- tinh trong đó chỉ cú 3 t
cho thuc a.


- Lắng nghe


H. Đặc điểm của CNĐQ


Phỏp l gì? - Trả lời - Đặc điểm của CNĐQ Pháp:<i>Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi.</i>


H. T¹i sao gäi CNĐQ Pháp
là CNĐQ cho vay lÃi?


- CNĐQ Pháp tån t¹i


 trên cơ sở lợi nhuận


thu đợc từ chính sách
đầu t TB ra nớc ngoài
= cho vay lãi.


H. Những nét nổi bật về tình


hình chính trị? - Dựa vào SGK <sub>lời.</sub> trả * Chính trị: Thể chế Cộng hoàthứ 3.
- Đối néi: quan hÖ trong nớc
căng thẳng.


Dựng bn đồ thế giới
khái quát thuộc địa của
Pháp: Việt Nam, Lào,
Cam-pu-chia, khu vực châu Phi,…
Pháp xếp thứ 2 TG sau Anh
về hệ thống thuộc địa.


- Quan s¸t - Đối ngoại: tăng cờng xâm


chim thuc a.


<b> 3. §øc. (10 phót)</b>


H. Cho biết tình hình kinh tế
Đức cuối TK XIX đầu TK
XX?


- Suy nghÜ + SGK 


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

H. Nêu những số liệu chứng



t KT c ? - Năm 1913: Gang,thép = 2 Anh. + CN đứng đầu châu Âu ( thứ 2 TG sau Mĩ):
H. Cho biết nguyên nhân KT


Đức ?


- Nguyên nhân: + Đợc
bồi thờng chiến tranh
+ ứng dụng thành tựu
khoa học kĩ thuật vào
sản xuất.


H. Sự  KT nhanh chóng đa
đến sự  của CNĐQ Đức có
gì khác Anh, Pháp?


Xanh-đi-ca than đá:
Cạnh tranh các chủ
mỏ thu hút những mỏ
chủ yếu khác để kinh
doanh theo sự chỉ đạo
chung.


- Các công ti độc quyền


 Đầu TKXX: Có 100 mỏ
than cùng nhau quyết định
giá- phân phối cho các nhà
sx và bán qua các cơ quan
quản lí của mình. Năm


11910: kiểm soát 50% số
than khai thác ở Đức.


- L¾ng nghe


H. T×nh h×nh chÝnh trị Đức


cú c bit? - Da vào SGK <sub>lời. (+ Quý tộc và t</sub> trả
bản độc quyền lãnh
đạo)


*Chính trị: Nhà nớc liên bang
+ Đối nội: đề cao chủng tộc
Đức, đàn áp phong tro cụng
nhõn


+ Đối ngoại: chạy đua vũ trang,
hiếu chiến.


Nc c “giống nh con
hổ đói đến bn tic mun


- Lắng nghe. <sub></sub><sub> CNĐQ: CN quân phiệt, hiÕu</sub>


chiÕn.
5. Cđng cè – Lun tËp ( 7 phót)


1, Những đặc điểm nào đánh dấu sự đi lên từ CNTB  CNĐQ của các nớc Đức, Anh,
Pháp. 2, Những đặc điểm riêng của từng nớc ĐQ đã học.



3, Xác định trên bản đồ thế giới tên quốc gia là thuộc địa của Anh, Pháp, Đức.
4. Cho HS làm bài tập ( Vở bi tp 27+28).


6. Dặn dò (3 phút)


1. Học các câu hỏi trong phần củng cố trên.
2, Làm bài tập ( Vë bµi tËp 27+28).


3, Đọc –soạn bài 4 (tiếp). Chú ý: Những đặc điểm của CNĐQ.
Ngày soạn: 02 – 11 – 2008 Ngày dạy: 14 – 11 -2008


TiÕt 12


Bài 6. các nớc anh, pháp, đức, mĩ cuối thế kỉ XIX đầu th k XX.( Tip
theo)


<b> A.mục tiêu bài học</b>


<b>1. Kiến thức: - HS biết và hiểu:</b> Quá trình phát triển của CNĐQ ở Mĩ và những điểm
giống, khác nhau về sự  kinh tế, chính trị của Mĩ với các nớc Anh, Pháp, Đức. Những
đặc điểm cơ bản của CNĐQ.


<b>2. T tëng</b>


- Nhận thức rõ bản chất của CNTB, CNĐQ đề cao ý thức cảnh giác đấu tranh chống
các thế lực gây chiến tranh bảo vệ hồ bình.


<b>3. Kĩ năng</b>


- Rốn luyn k nng phõn tớch s kin LS để tìm hiểu vị trí lịch sử và đặc điểm các nớc


đế quốc.


<b> B. chuÈn bÞ</b>


- <b>GV:</b> + Lợc đồ các nớc đế quốc và thuộc địa của chúng TKXX; Bản đồ thế giới.
- Hớng dẫn sử dụng kênh hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b> c. néi dung bµi</b>


1, ổn định tổ chức


2, KiĨm tra bµi cị ( 5 phót)


H. Những đặc điểm nào đánh dấu sự đi lên từ CNTB  CNĐQ của các nớc Đức, Anh,
Pháp.


H.Những đặc điểm riêng của từng nớc đế quốc đã học?
3, Giới thiệu bài mới ( 1phút)


- Kh¸t qu¸t sù  kinh tế, những nét cơ bản về chính trị ở các nớc ĐQ.
- ở Mĩ kinh tế, tình hình chính trị nh thế nào CNĐQ?


Cỏc nc TB CNQ có đặc điểm chung nh thế nào?  Nội dung bài giảng.
4, Giảng bài mới


H.Đ của thầy H.Đ của trò Nội dung cần đạt


Y/C HS đọc thầm nội dung trong


SGK Tr 42. - Đọc thầm nội dungtrong SGK. 4. mĩ. (10 phút)


H. Nêu tình hình c«ng nghiƯp ë


Mĩ cuối thế kỉ XIX? - Dựa vào SGK tr42 –trả lời: + Công nghiệp:
đứng đầu thế giới về mặt
công nghiệp, vợt Pháp,
Anh, Đức.


* Kinh tÕ:


H. Sự  của các nớc đế quốc
th-ờng giống nhau hay khác nhau?


- Suy nghĩ và trả lời. <sub>- Sự </sub><sub></sub><sub> của các nớc đế</sub>
quốc thờng khác nhau, 


khơng đều.
H. Vì sao cơng nghiệp Mĩ tiến bộ


vợt bậc? - Dựa vào SGK tr42 –trả lời - Nguyên nhân: (SGKtr42)
GV:Về hình thức độc quyền ở


MÜ, GV nãi vÒ các tơ- rớt (SGK tr
42).


GV cho HS quan sát hình ảnh các
vua Rốc-phe-lơ, vua thép
Moóc-gan, vua ô tô Pho trên
màn hình.


- Lắng nghe



- Quan s¸t


- Các cơng ti độc quyền
khổng lồ: “vua dầu mỏ”,
Rốc-phe-lơ, “vua thép”
Mc-gan, “vua ơ tơ”
Pho…


H. Nªu sù kiÖn chøng tá sù 


của các công ti độc quyền ở Mĩ?


- Dùa vµo SGK tr42 –
tr¶ lêi


GV nêu sự kiện cụ thể về hoạt
động của một tơ- rớt (SGV tr
49+50).


- Lắng nghe.


H. Tại sao nãi MÜ là xứ sở của


các ông vua công nghiệp? - Thị trờng trong nớc mởrộng thu hót nh©n lùc cđa
thÕ giíi,….


H. Em có nhận xét gì về sự ra đời


của các cơng ti độc quyền ở Mĩ? - Suy nghĩ – trả lời <sub>ti độc quyền có ảnh hởng</sub> Sự ra đời của các cơng


rất lớn đến kinh tế, chính
trị ở Mĩ.


H. Nêu đánh giá của em về sự
cạnh tranh của các tơ-rớt ở Mĩ?
GV cho HS trao đổi theo bàn.


- Trao đổi theo bàn.
-  Sự cạnh tranh đa


đến tình trạng t bản
lớn “nuốt” t bản
nhỏ. “ cá lớn nuốt cá
bé”.


H. N«ng nghiÖp ë MÜ cuèi thÕ kØ


XIX đạt đợc thành tựu gì? - Dựa vào SGK tr42 –trả lời. + Nông nghiệp: đạt đợcthành tựu to lớn.
* Chính tri.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

về tình hình chính trị, đối nội, đối


ngoại nớc Mĩ cuối TK XIX? trả lời. vai trò của Tổng thống do2 đảng: Cộng hoà; Dân
chủ thay nhau cầm quyền.
* Đối nội, đối ngoại phục
vụ lợi ích của G/C TS.
- Mĩ bành trớng ở khu vực
Mĩ La-tinh và châu á.
H. Tình hình chính trị ở Mĩ và



Anh cã gì giống nhau?


GV liên hệ với tình hình nớc Mĩ
hiện nay.


Suy nghĩ & trả lời.
-Tình hình chính trị ở Mĩ
và Anh đều là chế độ hai
đảng, các đảng này đều
phục vụ lợi ích của giai
cấp mình bóc lột sức lao
động của giai cấp nhân
và nhân dân lao động 


>< giữa G/C TS – VS
ngày càng sâu sắc, dẫn
đến các cuộc đấu tranh
của g/c công nhân và
NDLD chống lại G/CTS.
GV dùng bản đồ thế giới chỉ các


khu vực ảnh hởng của ĐQ Mĩ:
ngoài khu vực Mĩ La-tinh, Mĩ đã
hớng mạnh về phía châu á Thái
Bình Dơng.


- Quan sát.


GV: Giới cầm Mĩ cũng thể hiện
tính chÊt thùc d©n, tham lam



thuộc địa nh các nớc ĐQ Tây Âu. - Lắng nghe.


 Giới quyền cầm Mĩ
cũng thể hiện tính chất
thực dân, tham lam thuộc
địa nh các nớc đế quốc
Tây Âu.


 Khi tìm hiểu các nớc ĐQ: Tìm hiểu những chuyển biến quan trọng trong đời sống KT
của các nớc.


II. Chuyển biến quan trọng ở các nớc đế quốc.
1. Sự hình thành các tổ chức độc quyền. ( 8 phút)


H. Qua việc học lịch sử các nớc
đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối
TK XIX - đầu TK XX, em nhận
thấy trong sản xuất có chuyển
biến nh thế nào?


- Sự cạnh tranh đa đến
tình trạng t bản lớn
“nuốt” t bản nhỏ, tập
trung sản xuất, các tổ
chức độc quyền ra đời.
H. Vậy hiện tợng này có xy ra


trớc năm 1870 hay không? - Không, trớc năm 1870chỉ có tự do cạnh tranh
ở các nớc t bản.



* Sự ra đời của các công ti
độc quyền: (SGK tr 43).
H. Các tổ chức độc quyền ra đời


có vai trò nh thế nào trong đời
sống kinh tế các nớc đế quốc?


- Trao đổi theo bàn.


GV cho HS quan s¸t H32. - Quan s¸t


H. H·y mô tả bức tranh và cho
biết tác gi¶ bøc tranh muốn nói
lên điều gì?


H. Vỡ sao cỏc nc đế quốc tranh
nhau thuộc địa? Bản đồ thế giới
có những biến đổi gì, sau khi các
nớc đế quốc đi xâm chiếm thuộc
địa.


- Quan sát để mô tả &
tr li.


HS thảo luận nhóm 3
phút.


- Trả trình bày, nhóm
khác nhận xét, bỉ


sung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

GV cho HS th¶o ln nhãm – 3
phót.


GV dựa vào Sách HDSDKH tr 92
để giảng cho HS.


đối với nhân dân các nớc
trở thành thuộc địa, phụ
thuộc.)


H. Qua bức tranh cho biết các tổ
chức độc quyền có vai trò nh thế
nào trong đời sống kinh tế các
n-ớc ĐQ?


- Suy nghĩ & trả lời.
+Vai trò quyền lực của
các công ti độc quyền
(Mĩ), cấu kết chặt chẽ và
chi phối Nhà nớc t sản
để thống trị và khống
chế cuộc sống của nhân
dân, đợc xem là “tự do”
ở xã hội các nớc đế
quốc.


* Vai trß:



 <b>Nắm giữ, chi phối đời</b>
<b>sống kinh tế.</b>


GV nhấn mạnh để HS ghi nhớ hai


điểm. - Lắng nghe- ghi. + <i>đặc điểm quan trọng đầuCông ti độc quyền là</i>
<i>tiên của chủ nghĩa đế</i>
<i>quốc, cho nên giai đoạn</i>
<i>này còn đựợc gọi là giai</i>
<i>đoạn chủ nghĩa t bản độc</i>
<i>quyền.</i>


<i>+ Chủ nghĩa đế quốc là</i>
<i>gia đoạn  cao nhất và</i>
<i>cuối cùng, thời kì thứ hai</i>
<i>sau thời kì tự do cạnh</i>
<i>tranh của chủ nghĩa t bản.</i>


GV kết luận: Khác với thời kì trớc, bớc sang TK XX, các công ti độc quyền “chiếm u thế
và chi phối toàn bộ đời sống kinh tế ở các nớc đó thì chủ nghĩa t bản chuyển hẳn sang giai
đoạn đế quốc – giai đoạn cao nhất và cuối cùng của CNTB”.


Ngồi đặc điểm thứ nhất, CNĐQ


cịn chung đặc điểm gì? 2. Tăng cờng xâm lợc thuộc địa, chuẩn bị chiếntranh chia lại thế giới. ( 10 phút)
GV sử dụng lợc đồ để HS quan


sát chung (kết hợp cả bản đồ thế
giới).



- Quan s¸t


GV gọi 1 HS lên bảng chỉ trên
bản đồ, kể tên , vị trí các nớc đế
quốc và thuộc của chúng.


- Lên bảng chí
bản đồ.


GV nhắc lại tên đế quốc và thuộc
địa. Yêu cầu HS tự ghi vào vở.
* Các nớc đế quốc và thuộc địa:
+ <b>Anh</b> bao gồm: ấn Độ,
U-xtrây-li-a, Ca-na-đa, Xin-ga-po,
Ma-lai-xi-a, Ai Cập, Ni-giê-ri-a,
U-gan-đa, Nam Phi…


+ <b>Ph¸p</b>: ba nớc Đông Dơng (VN,
Lào, Cam-pu-chia), 1 sè tØnh
Trung Quèc, Tuy-ni-di, Ni-giê,
Ma-đa-ga-xca, Công-gô,
Xe-nê-gan, An-giê-ri


+ <b>Đức</b>: Tây Phi, Tây Nam châu
Phi, Ca-mơ-run,


+ <b>M</b>: o Ha-oai, Mĩ La-tinh,
Phi-líp-pin, một phần lãnh thổ
Trung Quốc…



+ <b>Nga</b>: toµn bé lÃnh thổ Đông


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

châu Âu giáp châu á.


H. Ti sao các nớc đế quốc lại


tăng cờng xâm lợc thuộc địa? - Suy nghĩ & trảlời. - Các nớc ĐQ tăng cờng xâm lợcdo nhu cầu nguyên liệu, mở rộng
thị trờng, xuất khẩu t bản tăng
nhiều.


H. Em có nhận xét gì về sự phân
chia thuộc địa giữa các nớc đế
quốc? Hệ quả của sự phân chia
đó?


- Nhìn trên lợc
đồ, dờng nh
khơng cịn mảnh
đất nào trên thế
giới là không bị
các đế quốc xâm
chiếm.


GV: Thế giới đã đợc phân chia xong, các nớc đế quốc chia lại thuộc địa đa đến CTTG lần
thứ nhất (1914 – 1918), cuộc chiến tranh gây ra những tổn thất khủng khiếp nhất cho
nhân loại.học ở bài 13.


5. Cđng cè – lun tËp. ( 9 phót)


<b>Bài tập 1</b>: Nền kinh tế Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX có những điểm gì nổi nật?


Công nghiệp:- <i>đứng đầu thế giới về mặt công nghiệp, vợt Pháp, Anh,Đức.</i>


<i>- Các công ti độc quyền khổng lồ: vua dầu mỏ , Rốc-phe-lơ, vua thép Mc-gan,“</i> <i>”</i> <i>“</i> <i>”</i>
<i>vua ơ tơ Pho</i> <i> </i>


<i></i> <i></i> <i></i>


<b>Bài tập 2</b>: Những nguyên nhân nào lµm cho nỊn kinh tÕ MÜ ci thÕ kØ XIX - đầu thế kỉ
XX


phỏt trin nhanh chúng? Em hóy điền dấu (X) vào ô trống chỉ nội dung đúng:


Tài nguyên phong phú


Thị trờng trong nớc không ngừng mở rộng thu hót nh©n lùc cđa thÕ giíi


Hàng hố của Mĩ ln có mặt khắp các thị trờng trên thế giới
Biết ứng dụng các thành tựu khoa học- kĩ thuật trong sản xuất
Mĩ có nhiều thuộc địa ở khắp các châu lục




BiÕt lợi dụng vốn đầu t của châu Âu


Nớc Mĩ không bị chiến tranh tàn phá nên có điều kiện hồ bình để phát triển.



<b>Bài tập 3</b>: Hãy phác hoạ lại những nét nổi bật của tình hình chính trị và chính sách đối
nội, đối ngoại của Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.


- Về chính trị: <i>- Chế độ chính trị đề cao vai trị của Tổng thống do 2 đảng: Cộng hoà;</i>
<i>Dân chủ thay nhau cầm quyền.</i>


- Về đối nội: <i>thi hành chính sách để phục vụ quyền lợi của giai cấp mình.</i>


- Về đối ngoại: <i>tăng cờng bành trớng ở khu vực Thái Bình Dơng, gây chiến tranh với Tây</i>
<i>Ban Nha để giành thuộc địa, can thiệp vào Trung, Nam Mĩ bằng vũ lực và đồng đôla Mĩ.</i>




<b>Bài tập 4</b>: <b>Khoanh tròn vào ý đúng </b>


<i>Những điểm chung trong sự phát triển của các nớc t bản tiến lên CNĐQ.</i>


S phỏt trin kinh tế khơng đều, vị trí các nớc thay đổi: Mĩ, Đức, Anh, Pháp.
Các tổ chức độc quyền hình thành và chi phối đời sống xã hội các nớc đế quốc.
Các nớc đế quốc tăng cờng chiến tranh phân chia lại thị trờng thế giới.


A
B


C
X
X


X



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

D. Các nớc đế quốc: Anh, Pháp, Đức, Mĩ có chung hình thức phỏt trin.


<b>Bài tập 5</b>:<b> </b> HÃy diền vào ô trống tên các nớc ĐQ thể hiện sự so sánh vị trí kinh tế của các
nớc Anh, Pháp, Đức, Mĩ.


<b>Vị trí</b>


<b>Năm</b> <b>Thứ nhất</b> <b>Thứ hai</b> <b>Thứ ba</b> <b>Thứ t</b>


1870 Anh Pháp Đức Mĩ


1913 Mĩ Đức Anh Pháp


<i><b> </b></i><b>Bài tập 6</b>: Giải thích thuật ngữ lịch sử “Chủ nghĩa đế quốc thực dân”:


<i>Giai đoạn tiếp sau giai đoạn tự do cạnh tranh của chủ nghĩa t bản. Đặc trng chủ yếu của</i>
<i>nó là tập trung sản xuất và t bản, sự thống trị của cơng ti độc quyền chi phối tồn bộ đời</i>
<i>sống kinh tế, chính trị của một nớc, sự phân chia thuộc địa giữa các nớc đế quốc. Trong </i>
<i>giai đoạn chủ nghĩa, mâu thuẫn giữa vô sản và t bản, giữa nhân dân thuộc địa và các nớc</i>
<i>đế quốc rất sâu sắc, dẫn đến các cuộc chiến tranh đế quốc và lầm bùng nổ cách mạng vô</i>
<i>sản .”</i>




6. Dặn dò (3 phút)


1, Học bài theo các câu hỏi ở mục cuối bài (SGK).
2, Làm bµi tËp ( Vë bµi tËp).


3, Đọc – soạn bài 7. Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.


- Su tầm tranh ảnh, t liệu có liên quan đến nội dung bi hc trờn.


Ngày soạn: 15 - 11 -2008 Ngµy d¹y: 21 - 10 - 2008


TiÕt 13. Bµi 7.


Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX.
<b> A.mục tiêu bài học</b>


<b> 1. KiÕn thøc:</b> HS biÕt vµ hiĨu:


- Cuối thế kỉ XIX- đầu TK XX, CNTB chuyển mạnh sang CNĐQ. Mâu thuẫn gay gắt
giữa t sản và vô sản đã  PTCN - Quốc tế thứ hai thành lập. P. Ăng ghen có vai trị to
lớn đối với sự  của phong trào.


<b>2. T tëng</b>


- Giáo dục HS có nhận thức đúng cuộc đấu tranh giai cấp giữa VS – TS là vì quyền tự
do, vì sự tiến bộ của xã hội.


- Giáo dục HS lòng biết ơn các vị lÃnh tụ thế giới, có lòng tin vào sự thắng lợi của
CMVS.


<b>3. Kĩ năng</b>


- Rèn kĩ năng tự tìm hiểu, phân tích các sự kiện cơ bản.


B. chuẩn bị


<b>GV: +</b> Tranh, nh t liệu về cuộc đấu tranh của công nhân Sicagô, Niu c.



<b>HS</b>: Su tầm t liệu cơng nhân Sicagơ, đọc bài – soạn bài; học bài cũ.




c. néi dung bµi


<b> </b>1, ổn định tổ chức


2, KiĨm tra bµi cị ( 5 phót)


H. Em hãy cho biết những chuyển biến quan trọng của CNĐQ cuối thế kỉ XIX- đầu TK
XX? Vai trò của cỏc cụng ty c quyn?


H. Nêu kết quả của cuộc nội chiến ở Pháp? nguyên nhân thất bại? ý nghĩa lịch sử của Công
xà Pa-ri?


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Sau sự thất bại của công xà Pa ri 1871, phong trào công nhân thế giới tiếp tục


hay tm lng? Quỏ trỡnh của PTCN đặt ra yêu cầu tiếp tục sự thành lập và hoạt động của
tổ chức Quốc tế II?  Tìm hiểu bài học hơm nay.


4, Giảng bài mới


I. Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX. Quốc tế thø
hai


H.Đ của thầy H.Đ của trò Nội dung cần đạt


1. Phong trào công nhân quèc tÕ cuèi thÕ kØ XIX. (13 phót)



Y/C HS đọc thầm nội dung


trong SGK . - §äc thÇm néi dungtrong SGK.
H. 30 năm cuối TK XIX ,


CNTB , kinh tế các nớc đế
quốc có điểm gì chung nào?


- Dựa vào SGK trả
lời: CNTB: Công ty
độc quyền.


H. Các nhà độc quyền có
chính sách nh thế nào ND
lao động? Hậu quả?


- Suy nghĩ SGK trả
lời:  Hạn chế quyền
tự do dân chủ, đàn áp
nhân dân.


 M©u thuẫn sâu sắc
giữa TS – VS.


 Nguyên nhân  G/C công
nhân đấu tranh chống G/C TS.
H. Căn cứ vào SGK, hãy thống


kê những phong trào đấu tranh


của công nhân cuối TK XIX?


- Dùa vµo SGK trả
lời:


Các phong trào:


+ Công nhân Luân
Đôn bÃi công : 1889.
+ Công nhân Pháp
thắng lợi: bầu cử quốc
hội: 1893.


+Ngày 1-5-1886: 35
vạn công nhân
Si-ca-gô (Mĩ).


* Các phong trào:


+ Công nhân Luân Đôn bÃi
công : 1889.


+ Công nhân Pháp thắng lợi:
bầu cử quốc hội: 1893.


+Ngày 1-5-1886: 35 vạn công
nhân Si-ca-gô (Mĩ).


H. Với những thông tin về
công nhân Sicagô + kênh hình


34 SGK tr 46, em có nhận xét
gì vỊ phong trµo công nhân
cuối TK XIX?


GV dựa vào sách HĐSKH tr
93 giảng thêm.


- Quan sát + suy nghĩ
SGK trả lêi.


- So víi thêi gian
tr-ớc:1871


+ Số lợng :nhiều hơn
+ Quy m«: Réng:
nhiỊu níc


 Chứng tỏ tính chất
quyết liệt hơn có mục
đích rõ ràng: quyền lợi
kinh tế – chính trị.
- Lng nghe.


H. Tại sao sau khi công xÃ
Pa-ri thất b¹i PTCN vÉn  m¹nh?


 Học thuyết Mác đã giành
thắng lợi trong phong tro
cụng nhõn.



Vì: ý thức giác ngộ
của g/c công nhân


cùng với sự  cđa nỊn
chđ nghÜa t bản chủ
nghĩa . Vai trò, uy tín:
Mác, ăng ghen.


H. Với PTCN  rộng khắp đã


thu đợc kết quả gì? - Suy nghĩ + SGKtrả lời.  * Kết quả: - Lập các tổ chứcchính trị độc lập của G/C CN.
+Năm 1875: Đảng XHDC
Đức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

phóng lao động ngời Nga.
H. Vì sao ngày 1-5 trở thành


ngày Quốc tế lao động? kết, biểu dơng lực l- Thể hiện sự đoàn
ợng, sức mạnh của G/C
VS Quốc tế.


H. Phong trµo CN Quèc tÕ 


đặt ra tính chất gì?


2. Quèc tÕ thø hai (1889-1914). (13 phót)


H. Quốc tế thứ hai ra đời trong


hoàn cảnh nào? - Suy nghĩ + SGKtrả lời. Sự  của


PTCN nhiều T/C
chính trị của CN ra đời


 cÇn thèng nhÊt lùc
lỵng trong tỉ chøc
Qc tÕ.


- Quốc tế thứ nhất đã
hoàn thành về nhiệm
vụ và giải tán phải
thành lập Quốc tế mới
để thống nhất 1 lực
l-ợng, lãnh đạo phong
tro vụ sn Quc t.


*Hoàn cảnh:
(SGK tr 47)


H. Dựa vào SGK - Quốc tế thứ
hai lãnh đạo thành lập và hoạt
động nh thế nào?


- Cá nhân: Ngày
14-7-1889: 400 đại biểu của
công nhân 22 nớc. Pa
ri - Quốc tế thứ hai.


*Sù thµnh lËp:
(SGK tr 47)



GV: 1889-1895: Ăng ghen
lãnh đạo.


- 1895-1914.


Hoạt động: Thông qua
nghị quyết.


+ Thành lập chính
đảng của giai cấp vơ
sản mỗi nớc.


+ §Êu tranh giµnh
chÝnh qun.


+ Địi ngày làm 8h.
+ Lấy ngày 1-5 là ngày
Quốc tế lao động.


* Hoạt động:
(SGK tr 47)


H. Vai trß cđa ¡ng ghen trong


Quốc tế? - HĐ cá nhân: - Ăngghen: + Chuẩn bị mọi
hoạt động cho đại hội.
+ Đấu tranh kiên quyết
với các t tởng cơ hội
thảo hiệp, ủng hộ
G/CTS trong Quốc tế.



* Vai trß cđa ¡ng ghen trong
Qc tÕ:


+ Thóc ®Èy PTCN Qc tÕ 


năm 1890, bọn phát xít phải
xố bỏ luật “đặc biệt”.  Ra
đời PT: Quốc tế lao động.
H. Ngày Quốc tế lao động đối


với các cơ quan trong nớc ta?
H. Quốc tế thứ hai ra đời có ý
nghĩa nh thế nào?


- Suy nghÜ + SGK


tr¶ lêi. *


ý nghĩa: + Khơi phục T/C
Quốc tế của PTCN tiếp tục
đấu tranh cho thắng lợi chủ
nghĩa Mác.


+ Thúc đẩy phong trào công
nhân Quốc tế  đấu tranh
hợp pháp đòi cải thin lao
ng.


- Năm 1914: Quốc tế thứ hai


tan rÃ.


H. Tại sao năm 1914 Quốc tế


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

thắng thế, nội bộ Quốc
tế phân hoá. Nghị
quyết của Quốc tế
không còn hiệu lực.


+ Năm 1914, chiến tranh thÕ
giíi thø hai bïng nỉ  nhiƯm
vơ cđa tõng níc.


5. Cđng cè – Lun tËp ( 6 phót)


1) Phong trào CNQT cuối TK XIX đợc phác hoạ nh thế nào qua những thông tin dới đây:
Hãy chọn đáp án mà em cho l ỳng.


A. Mâu thuẫn giữa t sản và vô sản gay gắt.


B. Phong tro cụng nhõn đã chuyển sang giai đoạn đấu tranh tự phát.


Phong trào công nhân đã chuyển sang giai đoạn đấu tranh tự giác.
2) Nêu 1 số sự kiện chứng tỏ sự của PTCN cuối TK XIX đầu TK XX.


3)Sự ra đời,hoạt động của Quốc tế thứ hai? Vai trò của Ăng ghen trong Quốc tế?
6. Dặn dị ( 3 phút)


1, Häc theo c¸c câu hỏi SGK& làm bài tập trong vở bài tập.


2, Đọc soạn tiếp mục II.


3, Su tầm tài liệu, tranh ảnh về Lê nin.


Ngày soạn: 20 11 2008 Ngày dạy: - 11 – 2008


TiÕt 14. Bài 7. Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX đầu
thế kỉ XX.(tiếp theo)


A.mục tiêu bài häc


<b> 1. KiÕn thøc: </b> HS biÕt vµ hiĨu:


- Lê nin có đóng góp và vai trò to lớn đối với sự phát triển của PTCN. Diễn biến của cuộc
cách mạng Nga 1905-1907. ý nghĩa và ảnh hởng của nó.


<b>2. T tëng</b>


- Giáo dục tinh thần cách mạng, lòng biết ơn đối với các vị lãnh tụ thế giới
(Lê nin) và niềm tin vào thắng lợi của CMVS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Rèn kĩ năng tìm hiểu các khái niệm: CM dân chủ t sản kiểu mới, Đảng kiểu mới.
- Biết phân tích các sự kiện cơ bản của bài = t duy lôgíc.


b.chuẩn bị


<b>GV</b>: Tranh ảnh, t liệu về Lê nin, thuỷ thủ tàu Pôtemkin khởi nghĩa.
- Bản đồ châu Âu. – Hớng dẫn sử dng kờnh hỡnh.



<b>HS</b>: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới theo sù híng dÉn cđa tiÕt tríc.


c. néi dung bµi


1, ổn định tổ chức


2, Kiểm tra bài cũ (5 phút)


1) Nêu 1 số sù kiƯn chøng tá sù cđa PTCN ci TK XIX ®Çu TK XX.


2) Sự ra đời, hoạt động của Quốc tế thứ hai? Vai trò của Ăng Ghen trong Quốc tế?
3, Giới thiệu bài mi ( 1 phỳt)


- Khái quát sơ lợc PTCN Quốc tế.


- Khái quát sơ lợc Quốc tế thứ hai níc Nga.
4, Gi¶ng bài mới


<b> II. Phong trào công nhân nga và cuộc cách mạng 1905-1907.</b>


H. ca thy H. ca trũ Ni dung cần đạt


1. Lê nin và việc thành lập Đảng vô sản kiểu míi ë Nga. (14 phót)


Y/C HS đọc thầm nội dung
trong SGK .


H. Em hÃy giới thiệu vài nét
về Lê nin?



- Đọc thầm nội dung trong
SGK tr 48.


- Lª nin:Vla-đi-mia I-lích
Lê nin (22 4 -1870) tại
thị trấn Xim-bi của nớc Nga.
+ Cha là 1 quan chøc ChÝnh
phđ Hoµng gia, mẹ là giáo
viên tiểu học, nhng chỉ ở nhà
nội trợ và dạy dỗ con cái.
+ Lê-nin thông minh, sím
tham gia PTCM.


a. Lª nin:


- Lª nin:Vla-đi-mia
I-lích Lê –nin (22 – 4
-1870) tại thị trấn Xim-bi
của nớc Nga.


H. Nhng thụng tin trong SGK
cho em hiểu Lê nin có vai trị
nh thế nào đối với sự ra đời
của Đảng XHDC Nga?


- Suy nghĩ + đoạn 1,SGK tr
48 trả lời:


(Lờ nin có vai trò quyết
định sự ra đời của Đảng


XHDC Nga.


- Hợp nhất cá tổ chức mác
xít= hội Liên hiệp đấu tranh
giải phóng cơng nhân


mầm mống của chính đảng
vô sản Nga.)


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

GV gọi HS đọc nội dung
đoạn chữ nhỏ trong SGK tr 49.
H. Nội dung đoạn chữ nhỏ
trong SGK tr 49, nêu lên vấn
đề gì?


H. T¹i sao nói Đảng CN
XHDC Nga là Đảng kiểu mới?
(Dựa vào nội dung cơng lĩnh
trả lời).


- Đọc


+ Dựa vào đoạn 2,SGK tr 49


trả lêi.


 có những đặc trng:


+ Đấu tranh triệt để vì quyền
lợi của giai cấp cơng nhân,


mang tính chất giai cấp,
chiến đấu triệt để.


+ Chèng chñ nghÜa cơ hội,
tuân theo nguyên lí của chđ
nghÜa M¸c.


+ Dựa vào quần chúng nhân
dân, lãnh đạo quần chúng
làm cách mng.


b. Thành lập Đảng vô
sản kiểu míi ë Nga.


 Xác định cụ thể mục
tiêu, nhiệm vụ của Đảng.
=> Đảng vô sản kiểu
mới


GV dùng bản đồ châu Âu giới
thiệu về nớc Nga:


+ Cuối TK XI X đầu TK XX,
CN TB: (Sau cải cách nông
nô 1861) nhng cơ bản vẫn là
nớc đế quốc quân phiệt.


- Quan s¸t Lắng nghe. 2, Cách mạng Nga
(1905 - 1907).( 15
phút).



H. Những biểu hiện cụ thể về
nớc Nga đầu TKXX?


GV: Tình hình kinh tế, chính
trị, xã hội khủng hoảng trầm
trọng những ><trong XH
Nga càng gay gắt. Đặc biệt
sau cuộc chiến tranh
Nga-Nhật 1904-1905, phong trào
phản chiến đòi lật đổ chế độ
chuyên chế Nga Hoàng là tất
yếu. GV gọi HS đọc nội dung
đoạn chữ nhỏ trong SGK.
H. Nêu nhận xét của em về
diễn biến CM?


- Dựa vào đoạn 1, SGK tr 49
- trả lời: + Đất nớc khủng
hoảng trầm trọng. Nhà máy
đóng cửa thất nghiệp 


đời sống nhân dân khó khăn.
- Lắng nghe.


- Đọc đoạn 2( ch÷ nhá –
SGK tr 49).


- Cá nhân trả lời:



Cuc u tranh vũ trang
quyết liệt của G/CVS Nga
( CN, nông dân, binh lính)


tác động đến nền thống trị
của địa chủ, t sản làm suy
yếu chế độ Nga Hoàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>



H. Kết quả của cuộc CM?
nguyên nhân dẫn đến kết quả?
- GV cho HS đọc lời nhận xét
của Nguyễn ái Quốc về CM
Nga (1905-1907).


H. ý nghĩa lịch sử của CM
Nga( 1905-1907) trong các
đáp án sau:


A. Giáng một đòn mạnh vào
sự thống trị của địa chủ t sản.
B . Làm suy yếu chế độ Nga
hoàng.


C. Tạo điều kiện cho cuộc
cách mạng xà héi chđ nghÜa
ph¸t triĨn cao hơn.


D. Để lại bài học vô cùng quý


giá.


H. Nhng bài học lịch sử mà
cuộc CM để lại?


- Dựa vào đoạn thứ 5, SGK tr
50 - trả lời. + Sự đàn áp của
kẻ thù


+ G/C VS Nga thiếu kinh
nghiệm đấu tranh vũ trang,


.




- Đọc


- Dựa vào ®o¹n cuèi
SGKtr50.


- HS chọn đáp án đúng: A,
B, C


- Dựa vào SGK trả lời. +
Về tổ chức, đoàn kết, tp
d-c u tranh.


+ Kiên quyết chống t bản
phong kiÕn.



* DiƠn biÕn: ( ch÷ nhá –
SGK tr 49).


- 1905-1907: bïng nỉ,
qut liƯt.


* Kết quả: Thất bại
* Nguyên nhân:


+ S n ỏp của kẻ thù
+ G/C VS Nga thiếu kinh
nghiệm đấu tranh vũ
trang, thiếu vũ khí,
khơng đợc chuẩn bị kĩ
càng, thiếu thồng nhất
phối hợp trong toàn
quốc.


* ý nghÜa lịch sử: (SGK
tr 49)


* Bài học:


(SGK tr 49)




5. Cñng cè – Lun tËp (7 phót)



1, Vai trị của Lê nin đối với việc thành lập Đảng vô sản kiểu mới ở Nga?
2, Những nét chính về cuộc CM Nga 1905-1907? ý nghĩa?


3, Cho HS lµm bµi tËp trong vë bµi tËp.
6. Dặn dò ( 3 phút)


1, Học bài theo câu hỏi ở cuối bµi trong SGK & l lµm bµi tËp trong vë bài tập.


3, Đọc soạn bài 8. Sự phát triển của kĩ thuật khoa học, văn học và nghƯ tht ( TK
XVIII – TK XIX).


4,T×m t liệu về các nhà bác học: Niutơn; nhà văn: Lép xtôn xtôi; nhà soạn nhạc:
Béc tô ven.


Ngày soạn: 01 12 – 2008 Ngµy dạy: 05 12 - 2008


Tiết 15.


Bài 8. sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn häc
vµ nghƯ tht thÕ kØ VIII - XIX.


I. Mơc tiêu bài học:


<b> 1. Kin thc:</b><i> HS bit và hiểu:</i> Vài nét về nguyên nhân dẫn đến sự  mạnh mẽ của kĩ
thuật khoa học, văn học và nghệ thuật (VIII- XIX).


CMTS thành công, G/C TS tiến hành CMCN làm thay đổi nền kinh tế-xã hội khẳng định
sự thắng thế của CNTB đối với chế độ phong kiến cần tiếp tục đẩy mạnh sản xuất… ứng
dụng KHKT. Sự ra đời của học thuyết KHTN, KHXH tạo điều kiện các thành tựu KH, KT,
VH, NT. Những thành tựu và ý nghĩa.



<b>2. T tëng</b>


- Giáo dục HS nhận thức: Những đóng góp tích cực của cuộc CMKHKT  niềm tin
vào sự nghiệp CNH, hiện đại hoỏ t nc ta hin nay.


<b>3. Kĩ năng</b>


- Rèn kĩ năng tìm hiểu khái niệm: CMTS, cách mạng công nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

GV : Các t liệu liên quan đến nội dung bài học: Chân dung: Xôpanh,…
HS : Học bài cũ; đọc – soạn bài theo sự hớng dẫn của tiết trớc.


B. néi dung bµi


1, ổn định tổ chức


2, KiĨm tra bµi cũ ( 3 phút)


H. Nêu những sự kiện chính về CM Nga 1905-1907? Vì sao CM Nga thất bại?
3, Giíi thiƯu bµi míi ( 2 phót)


- GV trích lời nhận định của Mác, Ăng Ghen về vai trò của cách mạng KHKT.


 DÉn dắt vào bài: Những phát minh KH, TN, XH với những tên tuổi các ông sống
mÃi với thời gian?


4, Giảng bài mới


<b>H. ca thy</b> <b>H.Đ của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>



Y/C HS đọc thầm ni dung
trong SGK .


H. Nêu những hiểu biết
của em về hoàn cảnh lịch
sử thế kỉ VIII- XIX?


- Đọc thầm nội dung trong
SGK tr 51 +52.


- Dựa vào đoạn 1 SGK tr 51
tr¶ lêi:  Sau khi 


CMTS, giai cấp t sản cần
tiếp tục CMCN thÕ kØ
VIII-XIX CM khoa häc kÜ
thuËt.


I.


Nh÷ng thµnh tùu chđ
u vỊ kĩ thuật. ( 14 phút)


1, Hoàn cảnh LS


- CM TS CNTB c xỏc
lp.


- CMCN (Cách mạng công


nghiệp).


H. Vậy yêu cầu của cuộc
CM đó là gì? Vì sao g/c TS
phải đẩy mạnh cuộc CM
này?


- Suy nghÜ  tr¶ lêi.  Vì nó đẩy mạnh sự


của nền sản xuất từ nỊn sx
nhá sx lín.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

GV u cầu HS đọc thầm
nội dung SGK.


H. Nªu những thành tựu
chủ yếu của kĩ thuật, giao
thông vận tải, thÕ kØ
XVIII?


H. Trong n«ng nghiệp TK
XVIII có những tiến bộ gì?
H. Nêu những thành tựu về
quân sự.


H. Những thành tùu vÒ kÜ
thuËt cã ý nghÜa g×? H¹n
chÕ? GV:


 Máy móc ra đời chính là


cơ sở kĩ thuật vật chất cho
sự chuyển biến mạnh mẽ
của nền sản xuất từ công
trờng thủ cơng  cơng
nghiệp cơ khí: Nhận loại từ
văn minh nông nghiệp


văn minh công nghiệp


- Đọc thầm nội dung SGK tr
51 + 52.


- Dựa vào đoạn 2 + (chữ
nhỏ) SGK tr 51 + 52
cá nhân trả lời.


+ Công nghiệp


+ Giao thông vận tải
+ Nông nghiệp


+ Quân sự


ứng dụng  năng suất
lao động tăng, bộ mặt XH
thay đổi.


- ViƯc sư dơng l¹m dơng
<vị khÝ, …>.



2. Thµnh tùu:


* Cơng nghiệp: - Kĩ thuật
luyện kim, sx gang thép.
- Động cơ hơi nớc đợc ứng
dụng rộng trong sản xuất.
* Giao thông vận tải:
-Năm 1807: Phơn tơn: tu
thy chy = mỏy hi nc.


- Năm 1814:
Xti-phen-xơn: xe lửa.


- TK XIX: máy điện tín.
* Nông nghiệp: - Sử dụng
phân hoá học.


- Đa máy móc vào sản
xuất.


* Quân sự: nhiều vũ khí
mới đợc sản xuất.


 Chuyển biến nền sản xuất
từ công trờng thủ công


công nghiệp cơ khí.


GV Y/C HS c ni dung



trong SGK. - §äc néi dung trong SGK. <b> II. Nh÷ng tiÕn bé</b>vỊ khoa häc tù
nhiªn vµ khoa häc
x héi.( 24 <i><b>·</b></i> phót)


1, Khoa häc tù nhiªn


H. Nªu những phát minh
lớn vÒ khoa häc tù nhiên
trong các thế kỉ TK XVIII
XIX?


- Dựa vào đoạn 2 + 3 + 4


SGK tr 52+53 trả lời. - Tốn, lí: Niu-tơn.- Hố học: Men-đê-lê-ép.
- Sinh vật: Đác- uyn.
H. Em hãy trình bày những


sù hiĨu biÕt cđa em vÒ 1
trong các nhà bác học kể
trên?


- Dựa vào sự hiểu biết (kiến
thức m«n VËt lÝ, Sinh häc,


) để trả lời.




Cho HS quan sát chân
dung I. Niu-t¬n.



GV sử dụng: sách HD SD
kênh hình để bổ sung t liu
v: I. Niu-tn.


- Quan sát.


- Lắng nghe.
H. Những phát minh khoa


học trên có ý nghĩa nh thế
nào? Tác dụng?


- Cá nhân trả lời:


+ c ứng dụng rộng rãi
trong SX và đời sống 


chuyển biến to lớn về i
sng, kinh t, xó hi.


Thúc đẩy XH .


H. Căn cứ vào SGK hÃy kể
tên các học thuyết KHXH
tác gi¶?


H. Suy nghÜ cđa em vÒ


- Dùa vµo SGKtr 53 tr¶


lêi.


- Suy nghĩ (HĐ độc lập) 


2, Khoa häc x· héi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

những thành tựu KHXH
đạt đợc?


H. Những học thuyết
KHXH có tác dụng nh thế
nào đối với sự phát triển xã
hội.


GV cho HS trao đổi trong
bàn – 2 phút


GV: Cïng víi sù  cđa
KHTN, KHXH th× trong
lĩnh vực văn học nghệ thuật
có những thành tựu?


H. Em h·y tãm tắt những
thành tựu của văn học TK
XVIII- XIX?


GV giới thiệu về 1 trong số
các tác giả văn học mà
SGK đã nêu.



H. Néi dung t tëng chđ u
cđa c¸c trào lu văn học.
H. Kể tên những tác giả tác
phẩm nghệ thuật tiêu biểu
và nêu những sự hiểu biết
của em về 1 trong các tác
giả?


GV dựng chân dung Sô
panh giới thiệu  TK
XVIII – XIX > CNTB,
các lĩnh vực KH, KT có
những thành tựu phản ánh
nhiều đề tài XH.


tr¶ lêi


 Nội dung chủ yếu của các
học thuyết đấu tranh xoá bỏ
ý thức hệ phong kiến đề
x-ớng t tởng xây dung 1 xã hội
tiến bộ.


- (trao đổi theo bàn)  trả
lời.


- Dùa vào đoạn 1, SGK tr
54 trả lời.


- Lắng nghe.



H c lp:


+ Nhiều trào lu văn học xuất
hiện


+ Âm nhạc, hội hoạ: Mô-za,
Bét-thô-ven, Sô-panh.


- Quan sát
- Lắng nghe


- Hc thuyết chính trị –
kinh tế: Xmít; Ri – các
-đơ.


- CNXH không tởng:
Xanh-xi-mông Phu-ri-ê;
(Pháp) ¤ oen (Anh).


- CNXH khoa học:
Mác-Lênin.


- Tỏc dụng: Thúc đẩy
XH, đấu tranh chống
chế độ phong kiến, xây
dung XH tiến b.


3. Sự phát triển của văn
học- nghệ thuật



- Nhiều trào lu văn học
xuất hiện: lãng mạn, trào
phúng, hiện thực phê phán.
- Đấu tranh chống chế độc
phong kiến, giải phúng
nhõn dõn b ỏp bc.


- Âm nhạc, hội hoạ: Nhiều
thành tựu, các tác giả:
Mô-za, Bét-thô-ven, Sô-panh.


<b> </b>5. Cđng cè - Lun tËp ( 7 phút)


Lập bảng thống kê những thành tựu chủ yếu của kinh tế- khoa học,
Văn học nghệ thuật TK XVIII-XIX.


<b>STT KÜ thuËt</b> <b>Khoa häc tù</b>


<b>nhiªn</b> <b>Khoa học xà hội</b> <b>Văn học và nghƯtht</b>


1 C«ng nghiƯp:


lun kim, máy
hơi nớc,


- Toán, lí:


Niu-tơn. - Chñ nghÜa duyvËt, phép biện
chứng: Phoi-ơ-bách;


Hê- Ghen.


- Âm nhạc, hội hoạ:
Mô-za, Bét-thô-ven,
Sô-panh.


2 Chế tạo công cụ


(máy tiện, m¸y
phay)…


- Ho¸ häc:


Men-đê-lê-ép. - Học thuyết chínhtrị – kinh tế:
X-mớt; Ri cỏc - ụ.


3 - Sinh vật:


Đác-uyn. - CNXH khoa học:Mác- Lênin.


.. . ……….




6. Dặn dò. ( 3phút)


1, Học bài cũ theo câu hỏi (SGK).


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

3, Mỗi lĩnh vực chọn 1 nhân vật mình yêu thích nhất- giới thiệu ngắn gọn.
4. Đọc soạn bài: ấn Độ. Su tầm tranh ảnh tài liệu có liên quan.



Ngày soạn: 07 12 2007 Ngày dạy: 12 12 - 2007


Chơng III. Châu á giữa thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX


Tiết 16. bài 9. ấn độthế kỉ XVIII - đầu th k X


A. Mục tiêu bài học


<b>1. KiÕn thøc:</b> <i>HS biÕt và hiểu</i>: + Chính sách cai trị của thực dân Anh ở ấ<sub>n Độ là</sub>


nguyờn nhõn cuc u tranh của nhân dân ấ<sub>n Độ.</sub>


+ Vai trò của G/C TS ấ<sub>n Độ < Đảng Quốc Đại> trong PTGPDT và tinh thần đấu tranh</sub>


của cơng nhân, nơng dân, binh lính buộc thực dân Anh phải nới lỏng ách thống trị.
+ Nhận thức đợc  thời kì châu á <sub>thức tỉnh và phong trào giải phóng dân tộc </sub> thời
kì ĐQCN.


<b>2. T tëng</b>


- Giáo dục lòng căm thù đối với sự thống trị dã man, tàn bạo của thực dân Anh gây cho
nhân dân ấ<sub>n Độ. Biểu lộ sự cảm thông và lịng khâm phục cuộc đấu tranh của nhân</sub>


d©n Ê<sub>n Độ chống CNĐQ.</sub>


<b>3. Kĩ năng</b>


- Rốn luyn k nng s dụng bản đồ, kĩ năng đánh giá vai trò của G/C TS ấ<sub>n Độ.</sub>



<b>A.</b> chuÈn bÞ


<b>GV</b>: Bản đồ chấu á; Sách HĐS kênh hình; Máy chiếu đa năng. T liệu có liên quan.


<b>HS</b>: Học bài cũ, đọc – soạn bài mới.


C. nội dung bài
<b>1.</b> ổn định tổ chức


<b>2.</b> KiÓm tra bài cũ ( 4 phút<b>)</b>


H. .Nêu những thành tựu chủ yếu về kĩ thuật?
H.Sự phát triển của văn ho¸- nghƯ tht ?
3. Giíi thiƯu bµi míi ( 2 phót)


- 1 qc gia réng ë Nam ¸ <sub>xÊp xØ 4 triƯu km</sub>2<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

ấ<sub>n Độ mở ra cho thơng nhân châu Âu, t bản phơng Tây xâm lựơc </sub><sub></sub><sub> sự xâm lợc nh thế</sub>


nào? Bài học hôm nay.
4, Giảng bài mới


H. ca thầy H.Đ của trò Nội dung cần đạt


Y/C HS đọc thầm nội dung
trong SGK


GV giới thiệu: Từ TK XVI, các
nớc phơng Tây đã nhịm ngó và
từng bớc xâm nhập vào thị trờng



Ê<sub>n §é.</sub>


H. Kết quả của cuộc chiến tranh
giữa thực dân Anh và Pháp trên
đất ấ<sub>n Độ?</sub>


H. Thùc dân Anh cai trị ấ<sub>n Độ</sub>


nh thế nào?


GV Y/C HS đọc bảng thống kê
SGK tr.56.


H. Em cã suy nghĩ gì về số lợng
lơng thực mà Anh vơ vÐt ë Ê<sub>n</sub>


§é.


H. Mục đích của việc xâm lợc


Ê<sub>n §é?</sub>


H. Số lợng lơng thực xuất khẩu
nhiềutác động nh thế nào
nhân dân ấ<sub>n Độ? </sub>


H. Nêu nhận xét của em về
chính sách cai trị của thực dân
Anh? Hậu quả của chính sách


cai trị đó?


GV: Cho HS thảo luận (1 phút).
( Gợi ý: Nhân dân chết đói ngày
càng nhiều; - Nền thủ công cổ
truyền của dân tộc bị mai một;
- Nền văn minh lâu đời của ấ<sub>n</sub>


Độ không đợc giữ gìn và phát
huy;


- Nền độc lập của ấ<sub>n Độ đảm</sub>


b¶o.)


H. Thái độ của nhõn dõn i vi
chớnh sỏch cai tr?


- Đọc thầm nội dung
trong SGK.


- Dùa vµo đoạn 1,
SGK trả lời.


TK XVI: TD
Pháp phơng Tây bắt
đầu nhịm ngó (Anh,
Pháp, Hà Lan)
1746-1763: xung đột Anh,
Pháp tại ấ<sub>n</sub><sub></sub><sub> Pháp</sub>



thÊt b¹i Anh tõng
b-íc chiÕm thị trờng


ấ<sub>n: 1849 hoàn thành</sub>


= xâm chiếm toµn bé


Ê<sub>n. </sub>


+ Mục đích: Thống
trị, khai thác, vơ vét.
+ Hậu quả: Số
l-ợng lơng thực xuất
khẩu ngày càng tăng
nhanh thì nhân dân


ấ<sub>n Độ chết úi ngy</sub>


càng khủng khiếp.
- Thảo luận (1 phút).


Dó man, độc ác.


- L¾ng nghe.


- Suy nghÜ + SGK
tr.56  tr¶ lêi.


I. Sù xâm lợc và


chính sách thèng
trÞ cđa anh . (12
phút)


* Sự xâm lợc:


- TK XVIII: Anh bt u tng
bc hồn thành cơng cuộc
chinh phục và đặt ách thống trị
trên đất ấ<sub>n .</sub>


Số lợng lơng thực mà Anh
vơ vÐt ë Ê<sub>n Độ ngày càng</sub>


nhiều.


* Chính sách thống trÞ:


+ Mục đích: Thống trị, khai
thác, vơ vét.


+ HËu qu¶: (SGK tr56)


 Nhân dân >< sâu sắc với
thực dân Anh  phong trào
đấu tranh.


H. Qua mục 1, hãy khái quát
nguyên nhân Phong trào đấu
tranh của nhân dân ấ<sub>n Độ?</sub>



- Suy nghĩ  trả lời. II. Phong trào đấu
tranh giải phóng dân
tộc của nhân dân ấn
Độ (17 phỳt).


* Nguyên nhân: chính sách cai
trị của thực d©n Anh.


* Các phong trào đấu tranh :
H. Đọc SGK, kể tên các cuộc


đấu tranh của nhân dân ấ<sub>n Độ?</sub>


Cc K/N tiªu biĨu?


- Dùa vào đoạn 1 +
2, SGK trả lời.
- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

GV gii thớch Xipay.(SGK tr.57)
H. Nguyên nhân nào dẫn đến
cuộc K/N Xipay?


- Dựa vào đoạn 2,
SGK trả lời.


+ Nguyên nhân sâu
xa: chính sách cai trị
của thực dân Anh:


-Lơng thấp;


- B a CĐ: áp …
Mi-an-ma; TQ…
+ Nguyên nhân trực
tiếp: Bất mãn với
thực dân Anh động
chạm tơn giáo: mỡ
bị, mỡ lợn bọc n
phỏo.


+ Nguyên nhân: Bất mÃn trớc
việc bọn chỉ huy Anh bắt giam
nhữg ngời lính có t tởng chống
Anh.


H. Trinh bµy diƠn biÕn vµ kÕt
qu¶ cđa cc khëi nghÜa?


GV cho HS kết hợp kênh hình
SGK để tạo biểu tợng.




GV sử dụng sách HDS D kênh
hình để tờng thuật.


- Dùa vào SGK trả
lời.



- Quan sát kênh
hình SGK.


- L¾ng nghe.


+ DiƠn biÕn:
(SGK tr 57)


H. ý nghÜa cña cuéc k/n


Xi-pay? - Dựa vào đoạn cuốiphần chữ nhỏ (SGK
tr 57) để trả lời.


+ Kết quả: Bị đàn áp dã man.
+ ý nghĩa: cuộc k/n Xi-pay
tiêu biểu cho tinh thần bất
khuất của nhân dân ấn Độ
chống thực dân, giải phóng dân
tộc.


H. Cuộc khởi nghĩa đợc ND


h-ởng ứng chứng tỏ vấn đề gì? - Suy nghĩ + SGK<sub>trả lời.</sub>  <sub>với chính sách cai trị của TD</sub> Nhân dân bất bình cao độ
Anh.


H. Trình bày hồn cảnh ra đời,
mục đích và hoạt động của Đảng
Quốc đại?


-C¸ nh©n - Dùa vào


SGK trả lời.


1) ng Quc i.


+ Hoàn cảnh: (đầu đoạn 3,
SGK tr 57).


+ Sự ra đời : Năm 1885, Đảng
Quốc dân Đại hội (Đảng Quốc
đại) chính đảng của giai cấp TS
AĐ thành lập.


- Mục đích: Đấu tranh đòi
quyền tự chủ, phát triển kinh
tế của dân tộc.


GV bổ sung QT hoạt động và sự


phân hoá. - Lắng nghe. - Hoạt động: phân hố thành 2phái: Ơn hồ, Cấp tiến.
H. Em hiểu nh thế nào về 2 phái


trong đảng Quốc đại. - Suy nghĩ trả lời.
H. Sự phân hoá trong đảng


Quốc đại gợi cho em suy nghĩ
gì?


- Suy nghÜ + SGK


tr¶ lêi.



- TÝnh chÊt 2 mặt của giai cấp
t sản ấ<sub>n Độ:</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

tranh chèng Anh;


+ Sẵn sàng thoả hiệp khi đợc
nhợng bộ quyền lợi.


H. G/C TS có vai trị nh thế nào
trong cuộc đấu tranh chống thực
dân Anh?


- Suy nghÜ + SGK


trả lời. - Vai trị: Trở thành 1 tổ chứcchính trị độc lập phản ánh 1 số
nguỵên vọng của nhân dân ấ<sub>n</sub>


§é.


3) Khëi nghÜa Bom-bay
(7-1908).


H. Nêu nguyên nhân + diễn biÕn
+ kÕt qu¶ + ý nghÜa cđa cc k/n
Bom-bay?


- Dựa vo on cui
(SGK tr 58) trỡnh
by.



+ Nguyên nhân: Do CS thống
trị và bóc lột công nhân của
TD Anh.


1905: PTĐT: CN + XD khi
Anh quyết định chia cắt Bengan.
- 1908: CN Bom bay bói


công.


- 13-7: Vài nghìn 14-7: 4
v¹n; 17-7: 6 v¹n;


22-7: Ti lắc bị kết án 6 năm tù.
Công nhân đấu tranh với khẩu
hiệu “Hãy trả mỗi năm tù của Ti
Lắc = 1ngày tổng bãi công”.
Ngày 13-7: 10 vạn dựng chiến
luỹ  TDP đàn áp cuộc bãi
công vẫn nổ ra 6 ngày.


Tháng 7-1908, ở
Bom-bay công nhân
tổ chức nhiều cuộc
bãi công chính trị,
thành lập đơn vị
chiến đấu, xây dựng
chiến luỹ để chống
quân đội Anh.



+ DiÔn biÕn:
(SGK tr 58)


(+) Kết quả: Phong trào bị đàn
áp rất dã man..


H. Hãy nhận xét về cuộc đấu
tranh của nhân dân ấ<sub>n Độ theo</sub>


néi dung sau: + Mục tiêu.
+ Lực lợng tham gia.
+ Hình thức tỉ chøc.
+ KÕt qu¶- tÝnh chÊt.


GV cho HS trao đổi theo bàn –
1 phút.


- HS trao đổi theo
bàn – 1 phút


 trả lời.


H. Nguyên nhân thất bại, ý


nghĩa lịch sử? - Suy nghÜ + SGK<sub>tr¶ lêi:</sub> 


- TD Anh đàn áp.
- Thiếu thống nhất
dân tộc, sự hiềm


khích tơn giáo.


- Cha có sự thống
nhất, cha có đờng lối
đấu tranh đúng đắn.


* Nguyên nhân thất bại của
các cuộc k/n:


(SGK tr 58)


- Tuy cuộc đấu tranh
lần lợt thất bại, song
phong trào yêu nớc
chống thực dân Anh
của nhân dân ấ<sub>n Độ</sub>


không bị dập tắt, đặt
cơ sở cho thắng lợi
sau này.


* ý nghÜa lÞch sư:


- Đặt cơ sở cho thắng lợi sau
này.


- Cổ vũ phong trào châu á.


H. HÃy liên hệ mối quan hƯ cđa



Ê<sub>n §é </sub><sub></sub><sub> ViƯt Nam.</sub>


GV kÕt ln.


- Liªn hƯ mèi quan
hƯ cđa Ê<sub>n §é </sub><sub></sub>


ViÖt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

1. Lập niên biểu về phong trào chống Anh của nhân dân ấn Độ ( TK XI X - §Çu TK
XX).


Niên đại Sự kiện
1857-1859


1875-7885
1885
1905
6-1908
7-1908


2. Cho các địa danh và sự kiện lịch sử, hãy gợi ý để bạn trả lời đúng.


1, Ngời chết đói nhiều. 4, Phái Ơn hoà.


2, Xi pay. 5, Ti L¾c.


3, Đảng quốc đại. 6, Bom bay.



6. Dặn dò (3 phót)


1, Ơn tập kiến thức từ đầu năm đến giờ để Tiết 16 kiểm tra 1 tiết.
+ Xem lại các bài tập trong vở bài tập.


+ Nội dung của các bài đã hc.


Ngày soạn: 10 – 12 – 2007 Ngµy dạy: 19 12 - 2007


Tiết 17. bài 10. trung quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
A. Mục tiêu bài học


<b>1. Kiến thức: HS biÕt vµ hiĨu:</b>


- Ngun nhân Trung Quốc bị biến thành nớc nửa thuộc địa cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ
XX là do triều đình phong kiến Mãn Thanh hèn nhát.


- Các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc tiêu biểu: Cuộc vận động duy tân,
nghĩa hoà đoàn, cách mạng Tân Hợi.


- Các khó khăn: Nửa thuộc địa, nửa phong kiến, vận động duy tân.


<b>2. T tëng</b>


- Giáo dục HS có thái độ đúng đắn với triều đình Mãn Thanh trong việc để Trung Quốc
biến thành miếng mồi xâu xé của các nớc đế quốc, khâm phục cuộc u tranh ca
nhõn dõn.


<b>3. Kĩ năng</b>



- Rốn k nng nhn xét, đánh giá các sự kiện lịch sử.


b. chuÈn bÞ


<b>gv</b>: Bản đồ Trung Quốc trớc sự xâm lợc của các nớc đế quốc.
- Tài liệu tham khảo. – Sách HD SD kênh hình Lịch sử.


<b> Hs </b>: Đọc bài soạn bài, chuẩn bị bài theo sự hớng dẫn ë tiÕt tríc.


c. néi dung bµi


1. ổn định tổ chức


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Là một đất nớc rộng lớn, đông dân, cuỗi thế kỉ XIX Trung Quốc bị các nớc t bản phơng
Tây xâu xé, xâm lợc. Tại sao vậy? Phong trào của nhân dân Trung Quốc chống sự
xâm lợc đó ra sao? Tìm hiểu bài hơm nay.


<b> 4, Giảng bài mới</b>


<b>H. ca thy</b> <b>H.Đ của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


I.Trung Quốc bị các nớc đế quốc chia xẻ. (10 phút)


Y/C HS đọc thầm nội dung
trong SGK .


GV dùng bản đồ giới thiệu vị
trí địa lí Trung Quốc.



H. Em hÃy giới thiệu vài nét
về Trung Quốc?


GV khái quát lại


- Đọc thầm néi
dung trong SGK.
- Quan s¸t


- Trình bày: thời
cận đại: + Thi
tr-ờng rộng lớn.
+ Đông dân.


+ S = 1/4 châu á =


1/5 dân số thế giíi.


+ Chế độ PK tồn
tại lâu đời.


H. Những điều kiện trên tác
động nh thế nào các nớc
ph-ơng Tây?


H. Căn cứ vào SGKkể tên
những vùng Trung Quốc bị
các nớc t bản: Anh, Pháp,
Nga, Nhật đã xâu xé nh th
no?



Cá nhân trả lời:


 Tạo điều kiện
để các nớc phơng
Tây nhịm ngó.
- các nớc đế quốc:
Anh, Pháp, Nga,
Nhật


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

GV yêu cầu HS đọc thầm
trong SGK. Kể tên những
vùng của TQ bị các nớc xâm
chiếm.


GV giới thiệu trên bản đồ:
- Đức chiếm: Sơn Đông
- Pháp chiếm: Vân Nam
- Nga, Nhật chim: ụng


Bắc.


H. Tại sao không phải 1 nớc
xâm lợc TQ?


( GV cho HS thảo luận- 1phút)


- - Đọc thầm
kể tên những
vùng: Đức


chiếm: Sơn
Đông


- Pháp chiếm:
Vân Nam
Nga, Nhật chiếm:
Đông Bắc.


- Quan sát


- Lắng nghe


- Tho luận – 1
phút:  Trung
Quốc: đất nớc
rộng lớn, dơng
dân, có lịch sử lâu
đời khó có thể 1
n-ớc xâm lợc.


 Các nớc đế
quốc phải thoả
hiệp với nhau để
xâu xé.


H. Quan sát kênh hình 59
SGK: “C¸i b¸nh ngät” 


Miêu tả sự hiểu biết của em v
iu ú?



H. Hậu quả của việc các nớc
chia nhau xâu xÐ TQ?


H. Em hiểu thế nào là nớc nửa
thuộc địa, nửa phong kiến?
H. ở Việt Nam giai đoạn này
tồn tại chế độ xã hội nào?


 Khi TQ bị biến thành 1/2
PK, 1/2 thuộc địa  Nhân
dân có phản ứng nh th no?


- Quan sát
- Miêu tả.


+ Nc nửa thuộc
địa, nửa phong
kiến: Là chế độ xã
hội không tồn tại
chế độ phong kiến,
không độc lập về
chính trị nhng thực
tế chịu ảnh hởng,
chi phối cả kinh tế,
chính trị của 1 hay
nhiều nớc đế quốc.


 Trung Quốc bị biến thành nửa
thuộc địa, nửa phong kiến.



II. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ
XIX - đầu thế kỉ XX.(12 phút)


- Đọc SGK- khái quát nguyên
nhân cuộc đấu tranh của nhân
dân TQ?


Đọc SGK- khái


quát nguyên


nhân.


*Nguyờn nhõn: + sự xâu xé của
các nớc đế quốc.


+ Sự hèn nhát của triều đình PK.


 XH TQ tån t¹i những >< cơ bản:


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

H. Hóy lập niên biểu về các
cuộc phong trào đấu tranh của
nhân dân TQ(cuối thế kỉ XIX
đầu thế kỉ XX).


- LËp niªn biĨu.


<b>STT</b> <b>Thêi gian</b> <b> C¸c phong trào</b>



1 1840-1842 Chiến tranh thuốc phiện


2 1851-1864 PT Thái bình Thiên quốc


3 1898 Cuc vn ng duy tõn


4 1911 Cách mạng Tân Hợi


H. Nờu nhn xột chung ca em
v cỏc phong trào thời kì này?
H. Trình bày sự hiểu biết của em
về cuộc vận động duy tân?


GV khái quát:Vua: bị bắt, 2 sĩ
phu phải trốn ra nớc ngoài.
H. Nhận xét của em về mục đích
cuộc cải cách trên?


H. Tại sao thất bại?
H. ý nghĩa?


Ngoài ra, phong trµo NghÜa
hoµ đoàn điển hình.


GV giới thiệu vài nét về phong
trào Nghĩa hoà đoàn.


GV khỏi quỏt trờn bn .


Bên cạnh những phong trào


trên còn phong trào: CM Tân
Hợi.


- Nhiều phong trào đấu
tranh nổ ra:


* PT duy t©n.


Phong trào


Nghĩa Hoà
đoàn:


- Lắng nghe.
- Quan s¸t.


- Nhiều phong trào đấu
tranh nổ ra:


* PT duy t©n.


- Do: Sĩ phu TB: Khang,
Lơng… đợc vua Quang
Tự ủng hộ.


- Mục đích: cải cách
chính trị, đổi mới,
cách tân đất nớc.
- Kết quả: thất bại.
- Mục đích cuộc cải cách


trên là tốt đẹp.


- ThÕ lùc ph¸i duy t©n
u.


- Cải cách cha tồn diện.
- Cổ vũ tinh thần đấu
tranh yêu nớc của nhân
dân.


* Phong trào Nghĩa Hoà
đoàn:


- Bựng n: Sn Đông lan
rộng Sơn Tây, Đông
Bắc khu đại sứ quán.
- Liên quân 8 nớc: A, P, Đ,


áo-Hung, Nhật, Mĩ,
I-ta-li-a: đàn áp.


Y/C HS đọc thầm nội dung
SGK.


H. Em h·y trình bày vài nét khái
quát nhất của phong trào?


- Đọc thầm.


- Dựa vào SGK Trả lời.


( Ngời lđ, diễn biến
chính).


III. Cách mạng Tân
Hợi 1911. (13 phút)


H. Em hÃy trình bày vài nét về
nhân vật lịch sử Tôn Trung Sơn.
GV sử dụng SHD SD kênh hình
bổ sung cho HS hiĨu vỊ TTS.
- GV cho HS quan s¸t kênh
hình.


H. Mc ớch hot ng ca TQ
ng minh hội là gì?


H. Nêu suy nghĩ của em về mục
đích ca TQ?


- Dựa vào sự hiểu biết
+ SGK Trả lời.
- Lắng nghe.


- Quan sát.


- ỏnh đổ Mãn Thanh
khôi phục Trung Hoa,…
- Suy nghĩ – trả lời.


- Ngày 8-1905: Thành lập


TQ đồng minh hội.


* Mục đích: - Đánh đổ
Mãn Thanh khôi phục
Trung Hoa, thành lập dân
quốc thự hiện bình đẳng
ruộng đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

bản đồ? Ngày 10-10-1911: Thắng
lợi ở Vũ Xơng.


- Phong trµo : Quảng
Đông, Q.Tây, Tứ Xuyên


miền Bắc.


- Ngày 29-12-1911:
Chính phủ lâm thời thành
lập: Trung Hoa dân quốc.
Tôn Trung Sơn làm tổng
thống.


- Ngày 2-1912: Viên Thế
Khải làm tổng thống.


(SGK )


H. Tính chất, ý nghĩa của phong
trào CM Tân Hợi?



H. So sánh với phong trào ấn
Độ (t) nêu điểm giống và khác
nhau của các phong trào?


- Dựa vào SGK Trả lời.
- So sánh:


+ Giống nhau: - Quy mô
- Lực lợng tham gia.
-Tính chất: giải phóng
dân tộc.


+ Khác nhau:ấn Độ:
Chống ĐQ


- T. Q: còn chống c¶ PK.


* Tính chất: Cách mạng t
sản khơng triệt để.


* ý nghĩa:- Tạo điều kiện
cho CNTB .


- Cổ vị phong trµo giải
phóng dân tộc: châu á.


5. Cđng cè – Lun tËp ( 7 phút)
1, Cho HS trả lời câu hỏi trong SGK.
2, Cho HS lµm bµi tËp trong Vë bµi tËp.
6. Dặn dò. (3 phút)



1, Học theo c©u hái trong SGK. 2, Làm bài tập trong vở bài tập.
3, Lập bảng tóm tắt PTĐT của nhân dân TQ.


TT Tên phong trào –


Thời gian Diễn biến Mục đích Kết quả


1 Th¸i bình Thiên
quốc (1851 –
1864)


..


… ….. ……..


4, Nắm: + Nguyên nhân TQ bị biến thành nửa thuộc địa.


+ Các phong trào đấu tranh điển hình của TQ thời này.
5, Chuẩn bị:+ Xác định các nớc Đông Nam á trên bản đồ (SGK).
+ Phong trào đấu tranh giải phúng dõn tc ụng Nam ỏ.


Ngày soạn: 21 – 12 – 2008 Ngày dạy: 12 2008


<b> TiÕt 18 Làm bài Kiểm tra học kì i</b>
A. mục tiêu bài học


- Qua tit kim tra ỏnh giỏ sự nhận thức của HS về một số sự kiện lịch sử tiêu biểu.


- Gi¸o dơc ý thøc tù gi¸c ôn tập bài và làm bài.



- Rèn kĩ năng trình bày bài: sạch sẽ, khoa học, có chất lợng.


B. chuẩn bÞ


<b>GV</b>: Đề bài, Phơtơ phát cho HS, đáp án – biu im.


<b>HS</b>: Ôn tập


c. ni dung bi 1, ổn định tổ chức


2, KiĨm tra bµi cị (kh«ng KT)
3, Giới thiệu bài mới ( 1phút)
( Nêu mục tiêu của tiÕt kiÓm tra).


4, Giảng bài mới
- GV phát đề cho HS.


- GV đôn đốc HS làm bài, quan sát HS khi làm bài.
- Hết giờ thu bài về chấm.


Đề bài - đáp án – biểu điểm (văn bản kèm theo)
5. Củng cố- Luyện tập


- NhËn xÐt trong giê lµm bµi cña HS.
- Rót kinh nghiƯm giê kiĨm tra sau.
6. Dặn dò


- Đọc - soạn bài 10. - Tìm t liệu giới thiệu Tôn Trung Sơn.
- Tìm hiểu kênh hình 42, 44 SGK. - Lµm bµi tËp 2 Vë bµi tËp tr 62.



- Lập niên biểu phong trào đấu tranh của nhân dõn Trung Quc (1840-1911).


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

I. <b>Trắc nghiệm khách quan:</b> < 3 ®iĨm >


<b> Khoanh tròn vào chữ cái trớc ý trả lời đúng </b> ( câu 1+2<b>+</b>3).


<b>Câu 1</b>: <i><b>Xã hội Tây Âu trải qua những thay đổi cơ bản nào khi nền sản xuất t bản chủ nghĩa ra đời.</b></i> (0,5đ)
A.Tầng lớp nông nơ khơng cịn nữa.


B. Hai giai cấp mới hình thành: giai cấp t sản và vô sản.
C. Địa vị của giai cấp quý tộc địa chủ bị suy yếu dần.
D. Giai cấp t sản có địa vị kinh tế.


<b>C©u 2</b><i><b>. Hiến pháp 1787 ở Mĩ hạn chế ở điểm nào?</b></i> (0,5đ)


<b> </b>A<i><b>.</b></i>Ch cú ngi da trng cú tài sản, đóng thuế theo quy định mới có quyền ứng cử, bầu cử.
B.Phụ nữ khơng có quyền bầu cử.


C.Nh÷ng ngời nô lệ da đen và ngời In-đi-an không có quyền chính trị.
D. Phụ nữ và những ngời nô lệ da đen có quyền bầu cử.


<b>Câu 3</b>. Ngời soạn thảo ra Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản: (0,5đ)


A. Lê-nin B. Bix-m¾c C. Ga-ri-ban-®i D. C.Mác và Ph.ăng-ghen


<b>Câu 4</b>. Công xà Pa-ri tồn tại trong bao nhiêu ngày? ý nghĩa lịch sử của Công xà Pa-ri? (1,5đ)


- Thời gian tồn tại của Công xà Pa-ri: ………..



- ý nghÜa lÞch sư:………..
<b>II.Tù ln</b>: < 7 điểm >


<b> Câu 1</b>. <i><b>Trình bày diễn biÕn, kÕt qu¶, ý nghÜa cđa cc khëi nghÜa Xi-pay (3 đ).</b></i>


<b> Câu 2</b>. <i><b>Trình bày những nÐt chÝnh vỊ t×nh h×nh kinh tÕ MÜ ( ci thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX). ( 4 đ).</b></i>


<b>Đáp ¸n </b>–<b> biĨu ®iĨm</b>


<b> I. Trắc nghiệm khách quan:</b> < 3 điểm > (Từ câu 1 câu 3, mỗi câu đúng đợc 0,5 điểm)


<b>Câu 1</b>: Đáp án đúng: B, C, D


<b>Câu2: </b>Đáp án đúng: A, B, C


<b>Câu 3</b>: Đáp án đúng: D


<b>C©u 4</b>. -Thêi gian tồn tại của Công xà Pa-ri: 72 ngày (0,5 ®)


- ý nghĩa lịch sử: Cơng xã là hình ảnh của một chế độ mới, xã hội mới, là sự cổ vũ của nhân dân lao động toàn thế giới trong sự nghiệp đấu tranh cho một tơng
lai tốt đẹp hơn.


 <b>Tù ln</b>: < 7 ®iĨm >


<b>Câu 1</b>:<3 điểm >


* DiƠn biÕn: + 1857: 6 v¹n lÝnh Xi-pay- nhân dân nổi dậy khởi nghĩa vũ trang. 1,0 đ
- Khëi nghÜa nhanh chãng lan réng: B¾c, Trung Âu. 0,5 đ


+ Nghĩa quân lập chính quyền ở 3 thành phố lớn. 0,5 đ


+ 1859: Khởi nghĩa bị đàn áp đẫm máu 0,5 đ


* ý nghĩa: - Thể hiện tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân, binh lính… 0,5 đ


- Cổ vũ phong trào đấu tranh của toàn dân ấn trong cuộc đấu tranh chống thực dân phơng Tây. 0,5 đ
- Để lại bài hc kinh nghim vụ cựng quý bỏu.


<b>Câu 2</b>: :<4 điểm >


* Công nghiệp: - Cuối thế kỉ XIX kinh tế Mĩ đứng thứ nhất thế giới. 1 đ
- Nguyên nhân ( HS nêu đợc đủ các nguyên nhân – 1 đ).


- Các tổ chức độc quyền ra đời: Pho, Vua đầu lửa… Vua thép. 1 đ
* Nông nghiệp: Cung cấp lơng thực, thực phẩm chính cho châu Âu. 1 đ


5. Cđng cè- Lun tËp - NhËn xÐt trong giê lµm bµi cđa - Rót kinh nghiƯm giê kiĨm tra sau.
6. Dặn dò


- c - soạn bài 10. - Tìm t liệu giới thiệu Tơn Trung Sơn. - Tìm hiểu kênh hình 42, 44 SGK. - Làm bài tập 2 Vở bài tập tr 62.
- Lập niên biểu phong trào u tranh ca nhõn dõn Trung Quc (1840-1911).


Ngày soạn: 31 – 01 – 2009 Ngày dạy: 0 – 01 - 2009


TiÕt 19. bµi 11.


các nớc Đông Nam á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
A. Mục tiêu bài học:


<b>1. Kiến thức: HS biết và hiểu:</b>



+ Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ngày càng  mạnh mẽ ở Đơng Nam á.


+ Vai trị của G/C TS đặc biệt là G/C CN trong việc lãnh đạo phong trào đấu tranh giải
phóng dân tộc.


+ Các phong trào diễn ra rộng khắp ĐNA đặc bịêt: In-đô, Phi líp pin,
Cam Pu Chia, Lào, Việt Nam.


<b>2. T tëng</b>


- Giáo dục tinh thần đoàn kết, hữu nghị hợp tác đấu tranh vì hồ bình độc lập tự do, vì
sự tiến bộ của các nớc trong khu vực.


<b>3. Kĩ năng</b>


- Rốn k nng s dng bn lch sử.


B. ChuÈn bÞ


<b>GV</b>: Bản đồ ĐNA, su tầm tài liệu có liên quan đến nội dung bài dạy.
- Sách HD SD kênh hình Lịch sử


<b>HS</b>: Häc bµi cị vµ chn bị bài mới theo sự hớng dẫn của tiết trớc.


c. néi dung bµi


1. ổn định tổ chức


2. KiĨm tra bµi cị ( 5 phót)



</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Cùng với TQ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, ĐNA trở thành miếng mồi béo bở
cho sự xâm lợc của CNTD phơng Tây. Tại sao? Cuộc đấu tranh của các nớc ĐNA diễn ra
nh thế nào?  Bài học hôm nay.


4, Giảng bài mới


<b>H. ca thầy</b> <b>H.Đ của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


I. Quá trình xâm lợc cña chñ nghÜa thc d©n ë các nớc Đông
Nam á.(9 phút )


GV dùng bản đồ ĐNA giới
thiệu vị trí địa lí các nớc
ĐNA.


- Quan s¸t
- Gåm 11 níc.


- Là khu vực có lịch
sử văn minh lâu đời,
tài nguyên phong
phú, có vị trí chiến
l-ợc quan trọng.


- Chế độ phong kiến
suy yếu.


H. Nh÷ng yếu tố trên tạo
thuận lợi gì cho thực dân
ph-ơng Tây?



- Suy nghĩ tr¶ lêi.


H. Các nớc t bản phơng Tây
đã phân chia xâm lợc ĐNA
nh thế nào?


- Căn cứ vào lợc đồ
(SGK)+Nội dung
SGK tr 63– trả lời.
+ Cuối TK XIX: TB
phơng Tây hoàn
thành xâm lợc NA.


- Cuối TK XIX: TB phơng Tây
hoàn thành xâm lợc ĐNA.


+ Anh: MÃ Lai, Miến Điện.
+ Pháp: Đông Dơng.


+ Tõy ban nhaMĩ: Phi-lip-pin.
+ Hà Lan, Bồ đào nha:
In-ụ-nờ-xi-a.


+ Thái Lan:ảnh hởng của Anh,
Pháp.


H. Tại sao Thái Lan lại giữ
đ-ợc phần chủ quyền của mình?



Thực chÊt Th¸i Lan phụ
thuộc chặt chẽ vào Anh, Pháp.


- Chính sách ngoại
giao kh«n khÐo cđa
G/C thèng trị Thái
Lan.


H. c im chung ca chính
sách thuộc địa của thực dân
phơng Tây ở ĐNA?


GV cho HS trao đổi theo
bàn-2 phút. GV: Học phần LS VN
thời kì này chúng ta sẽ tìm
hiểu.


- HS trao i theo
bn - 2 phỳt.


Vơ vét tài nguyªn


- Khơng mở mang cụng
nghip thuc a, thu
- M n in


- Đàn áp phong trào yêu nớc.


II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc.(20 phút)



H Căn cứ vào SGK nêu mục
tiêu của các phong trào đấu
tranh?


- Dùa vµo SGK tr
63+64 tr¶ lêi.


+ Mục tiêu: - Giải phãng d©n
téc.


H. Cuộc đấu tranh diễn ra


những nớc nào? - Dựa vào SGKlời. trả


+ Địa điểm:


+ a im: Rng: in hỡnh:
- In-đơ-ne-xi-a + Việt Nam.
- Phi-líp- pin + Min


Điện.


- Lào


- Cam-pu-chia.
GV xác định trên bn


ĐNA. - Quan sát.


H. Hãy giới thiệu cuộc đấu



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

+ In-đô-ne-xi-a: Đất
nớc quần đảo:
13.600 o, ụng
dõn.


- Cuối TK XI X đầu TK XX bị
Hà Lan xâm lợc.


- 2 G/C mi: T sn và vô sản.
- 5-1820: Đảng cộng sản In-
đô-nê-xi-a thành lập.


H. ở Phi-líp-pin, cuộc đấu
tranh giải phóng dân tộc có gì
nổi bật?


- Dùa vµo SGK tr
65 tr¶ lêi


+ Phi-lÝp-pin:
1896-1898


* Phi-líp-pin: 1896-1898: bùng
nổ, dẫn tới sự ra đời nớc Cộng
hồ Phi-líp-pin.


 §Êu tranh chèng thùc d©n
T©y ban nha .



 Bị Mĩ đơ hộ.
H. Phong trào giải phóng dân


téc ë CPC, Lµo, ViƯt Nam
diÔn ra ntn?


- Dùa vào SGK
tr65 trả lời


+ Cam-pu-chia
+ Lào


+ VN


* Cam-pu-chia: + Khëi nghĩa:
A-cha Xoa, nhà s Pu-côm-bô ở
Cra-chê.


* Lào: + Vị trang cđa
Pha-ca-®c ë Xa-van-na Khẹt; cao
nguyên Bô-lô-ven.


* VN: Phong trào Cần Vơng,
phong trào nhân dân Yên Thế.
H. Qua các phong trµo em cã


nhËn xÐt nh thÕ nµo vỊ :
- Mục tiêu.


- Thành phần tham gia.


- ý nghĩa lịch sử.


- Suy nghĩ trả lời.
+ Mục tiêu + Thành
phần tham gia


+ ý nghÜa lÞch sư


- Mục tiêu: giải phóng dân tộc.
- Thành phần tham gia: đông
đảo nhiều tầng lớp.


- ý nghÜa lÞch sư: + ThĨ hiƯn
tinh thÇn đoàn kết bất khuất
không chịu khuất phục trớc kẻ
thù.


H. Mối quan hƯ gi÷a phong
trào giải phóng dân tộc của 3
nớc Đông Dơng?


 GV: Khëi nghÜa cña A-cha
Xoa: lËp căn cứ ở Bảy
núi-Châu Đốc. Liên minh với
quân Thiên Hộ Dơng.


+ Pu-côm-lô: xây dựng căn cứ
Tây Ninh liên kÕt víi qu©n
cđa Trơng Quyền, Thiên Hộ
Dơng.



+ Khởi nghĩa của Lào: Bô
Lô-ven lan sang VN.


Mối quan hệ gắn bó giữa 3
dân tộc Đông Dơng.


- Suy nghĩ trả lời.
+ Cùng chung kỴ
thï.


+ Phong trào giải
phóng dân téc 


mạnh, cùng đoàn kết
phối hợp chiến đấu.


H. Ngày nay 3 dân téc cïng


đứng trong tổ chức nào? - Suy nghĩ  trả lời. - Ngày nay 3 dân tộc cùng đứngtrong tổ chức ASEAN.
5. Củng cố – Luyện tập ( 7 phút)


1. Qu¸ trình xâm lợc của CNTD phơng Tây: ĐNA?


2. Cuc u tranh giải phóng dân tộc: ĐNA diễn ra nh thế nào? ( Lợc đồ).


3. Điểm chung nổi bật trong chính sách thuộc địa của thực dân phơng Tây ở ĐNA.


4. Bài tập: Lập niên biểu về cuộc đấu tranh chống thực dân của nhân dân ĐNA cuối TK
XIX đầu TK XX.



6. Dặn dò ( 3 phút)


1. Học bài cũ theo câu hỏi ở cuối bài trong SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>



Ngày soạn: 02 – 12 – 2008 Ngày dạy: 01 - 2009


TiÕt 20. bµi 12. nhật bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX


a. mục tiêu bài học




<b>1. Kin thc:</b> <i>HS biết và hiểu:</i>Những cải cách tiến bộ của minh trị Thiên Hồng 1868 thực
chất đó là cuộc CMTS nhằm đa nớc Nhật nhanh chóng sang chủ nghĩa đế quốc.


- Hiểu đợc chính sách xâm lợc rất sớm của giới thống trị Nhật Bản cũng nh cuộc đấu
tranh của G/C VS Nhật cuối TK XIX đầu thế kỉ XX.


<b>2. T tëng</b>


- Nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa tiến bộ của những cải cách đối với sự  của XH.


<b>3. KÜ năng</b>


- Rốn k nng nm vng khỏi nim:ci cỏch , sử dụng bản đồ trình bày các sự kiện có
liên quan đến bài học.



b. chuÈn bÞ


<b> GV</b>: Bản đồ nớc Nhật cuối TK XIX đầu thế kỉ XX.


- T liệu, tranh ảnh có liên quan đến nớc Nhật cuối TK XIX đầu thế kỉ XX.


<b>HS</b> : Học bài cũ; đọc – soạn bài mới.


c. néi dung bµi häc


1. ổn định tổ chức


2. KiĨm tra bµi cị ( 5 phót)


H.Kể tên 1 vài sự kiện chứng tỏ sự đoàn kết đấu tranh của nhân dân 3 nớc Đông Dơng
trong cuộc chống ĐQ Pháp cuối TK XIX đầu thế kỉ XX.


3. Giíi thiƯu bµi míi ( 1 phót)


Cuối TK XIX đầu thế kỉ XX trong khi hầu hết các nớc châu á đều trở thành thuộc địa
và phụ thuộc vào các nớc phơng Tây thì Nhật Bản không những vẫn giữ đợc nền độc lập
mà cịn  kinh tế nhanh chóngCNĐQ. Tại sao lại nh vậy? Điều gì đã đa nớc Nhật có
những chuyển biến to lớn đó?  Chúng ta cùng tìm hiểu bài để giảI vấn đề đó.


4, Giảng bài mới


<b>H. ca thy</b> <b>H. ca trũ</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


Y/C HS đọc thầm nội dung



trong SGK . - Đọc thầm nộidung trong SGK.


I. cuộc duy tân minh trị.
( 12 phút )


GV dùng bản đồ châu á (nớc
Nhật cuối TK XIX đầu thế kỉ
XX).


- Quan s¸t.


H. H·y giíi thiƯu kh¸i qu¸t vỊ


Nhật Bản? - Trả lời. * Khái quát về Nhật Bản là quốcđảo ở Đông Bắc châu á.
GV khái quát: N.B là quốc đảo


ở Đông Bắc châu á, trải dài
theo hình cánh cung gồm 4
đảo lớn: Hụn shu, Hụn-kai-ụ,
Kung-shu, Si-kụ-shu.


- S : 374.000 km2, tài nguyên
nghèo nàn, cơ bản vẫn là nông
nhà nớc phong kiến- KT nông
nghiệp.


- Lắng nghe
ghi chép.



H. Căn cứ vào SGK tr.66+67


nghe các thông tin đại chúng
tình hình nớc Nhật cuối TK
XIX đầu thế kỉ XX có điểm gì
giống các nớc châu á các em
đã học?


- Dùa vµo SGK
tr.66+67 + sù hiĨu
biÕt  tr¶ lêi.


- Cuèi TK XIX đầu thế kỉ XX:
CNTB phơng Tây nhòm ngó xâm
lợc.


- CĐPK ë NhËt khñng hoảng
nghiêm trọng.


GV khái quát: Cuối TK XIX
đầu thế kỉ XX CĐPK Nhật
cũng rơi vào tình trạng suy


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

thoái, bế tăc không đủ sức
chống lại sự xâm nhập của các
nớc TB Âu Mĩ.- Nửa sau TK
XI X… càng nghiêm trọng,
chế độ Pk Sôgun khủng hoảng,
bế tắc không thể cứu vãn đợc
với chính sách đối ngoại bảo


thủ, đóng cửa, bế quan toả
cảng TB phơng Tây: Mĩ
buộc Sôgun “mở cửa”. 


Chiếm Nhật làm bàn đạp 


TriỊu Tiªn, Trung Qc.


H. Tình hình đó đặt ra Y/C gì


cho nớc Nhật? - Suy nghĩ lời.  trả  Cải cách, cách tân đất nớc.
H. Quan sát kênh hình trong


SGK + sù hiĨu biÕt cđa em h·y
giíi thiƯu vµi nÐt về Thiên
Hoàng?


- GV khái quát: Vua:
Mút-su-hi-tô kế vị ngôi vua 1-1867 lúc
15 tuổi, ông thông minh, dũng
cảm, biết theo thêi thÕ, biÕt
dïng ngêi.


- Lên ngơi trong thời kì khủng
hoảng, bế tắc, có quyết định
sáng suốt. Truất quyền Sôgun
thành lập chính phủ mới lấy
hiệu: Minh Trị.< Vua trị vì
sáng suốt >. Cải cách trên
nhiều lĩnh vực.



- Quan sát kênh
hình SGK + sự
hiểu biết trình
bày.


H. Căn cứ vào SGK tìm những
biện pháp cải cách cụ thể của
Minh Trị?


- Dựa vào SGK


trình bµy. * Néi dung:


+ Kinh tế: Tiền tệ
Ruộng đất
KT TBCN
Xây dựng cơ sở
hạ tầng.


+ ChÝnh trÞ XH: CĐ nông nô.


TS, q téc n¾m qun.
Giáo dục bắt buộc.


Chú trọng KHKT, giáo dục..
+ Quân sự: Tổ chức quân đội = phơngTây.
Chế độ nghĩa vụ…


Chú trọng đóng tàu, sx vũ khí.


H. Em có nhận xét gì về nội


dung cải cách này? Liên hệ
công xà Pa Ri có điểm nào gần
giống nhau?


- Suy nghÜ  tr¶
lêi.  TiÕn bé,
thøc thêi.


H. Cuéc duy t©n thực chất


mạng tính chất gì? Tại sao? - Suy nghÜ lêi.  trả Tính chất: Cách mạng t sản.
H. Thực hiện những biện pháp


ú cú kt qu gỡ?


( Kết hợp kênh hình SGK: H48
Tr 67).


- Suy nghĩ + Quan
sát kênh hình


trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

H. Tại sao ở Nhật làm đợc
cuộc duy tân còn TQ khụng
lm c?


Khi tiến hành cuộc duy tân


thành công, kinh tế Nhật Bản
có bản chất cụ thể nh thÕ nµo?


- Suy nghÜ  tr¶
lêi.


II. Nhật Bản tiến sang chủ nghĩa đế quốc. ( 9 phút).
GV: Thông qua việc đọc bài ở


nhà. Hãy xác định điều kiện để


NB CN§Q?


HS tìm đáp áp đúng.


- Dùa vào SGK


trình bày.
* Thuận lợi


* Thuận lợi: + Đợc bồi thờng
trong chiến tranh Trung-Nhật.
+ Cớp đợc của cải của Triều
Tiên-Trung Quốc.


+ Häc tập kĩ thuật tiên tiến châu
Âu.


H, Khi cỏc nc Q CNĐQ:
Kinh tế có đặc điểm gì chung?


Nhật Bản có đặc điểm đó
khơng?


- Suy nghÜ  tr¶
lêi.


* Kinh tÕ


* Kinh tế: - Đầu TK XX: Kinh
tế mạnh  công ty độc quyền
( 1 4%  42%: 1900-1914).
H. Ngy nay cỏc dựng, cỏc


mặt hàng nào mang nh·n hiƯu:
MÝt-x-i, MÝt-s-bÝt-si?


- Liªn hƯ tõ thùc
tÕ -Trình bày.( Ô
tô,)


H. Vai trũ của các cơng ty độc


qun ë NhËt? - Dựa vào SGKtrình bày.


- Có vai trò to >: các ngành KT.
* Đối ngo¹i: - Më rộng chiến
tranh xâm lợc châu á.


H. Quan sát lợc đồ SGK H
49-Tr68 Nhật Bản mở rộng nh


h-ng, xõm lc khu vc no?


- Trình bày.


H. Em có suy nghĩ gì về chính
sách đối ngoại của Nhật? Liên
hệ các nớc đế quốc khác?


- Suy nghÜ  tr¶


lời. quốc. Bản chất của chủ nghĩa đế


 Khi KT Nhật, các công ty độc quyền ra đời  mở rộng chiến tranh xâm lợc tác động
nh thế nào đến nhân dân lao động? Học có thái độ ra sao?


III. Cuộc đấu tranh của nhân dân lao động Nhật Bản. (9phút)
H. Qua mục 1,II (SGK), hóy


khái quát nguyên nhân


CNTB ?


- Dựa vào SGK


trình bày.


* Nguyên nhân


* Nguyên nhân:



+ CNTB , nhân dân lao động bị
áp bức bóc lột nặng nề,


H. BiĨu hiƯn nµo chứng tỏ


NDLD bị bóc lột nặng nề? - Dựa vào SGKtrình bµy. 
+ BiĨu hiƯn


+ Biểu hiện: - Thời gian lao ng
nhiu: 12-14h/ngy.


- Điều kiện LĐ tồi tệ.
- Lơng thÊp.


Y/C HS đọc đoạn 2,phần III
(SGK)  hết.


- Đọc.
H. Phong trào đấu tranh của


NDLĐ Nhật có điểm gì đáng
l-u ý? So sánh với PTĐT của ND
Trung Quốc, châu Âu?


( Vai trò của Ca-tai-a-ma-xa).
GV cho HS thảo luận- 1phút.


- Thảo luËn- 1phót.


* Hoạt động: * Hoạt động:- 1901: 1 số nghiệp đoàn Đảng


XHDC.


- 1906: PTCN: chống tô thuế,
chống nạn đắt đỏ: CN, ND.


- 1907: 57 cuéc b·i c«ng.


- 1912: 46 cuéc b·i công; 1917:
398 cuộc bÃi công.


Phong trào diễn ra sôi nổi, liên
tục, hình thức phong phú đầu TK
XX.


H. PTĐT của nhân d©n lao


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

– G/C TS s©u s¾c.
5. Cđng cè- Lun tËp ( 6 phót)


1. Mặt tích cực của cuộc vận động duy tân Mây-gi là gì?


2. Khi  CNĐQ, ở Nhật Bản có đặc điểm nào giống với các nớc Âu – Mĩ?
3. Cho HS làm bài tập (Vở bài tp).


6. Dặn dò ( 3 phót)


1, Nêu nội dung-ý nghĩa của cuộc vận động duy tân Mây-gi ( 1868)?


2, Những sự kiện nào chứng tỏ cuối TK XI X đầu TK XX, Nhật Bản trở thành đế quốc?
3, Quan sát lợc đồ SGK Tr 68, ghi lại những nớc, những khu vực trở thành thuc a ca


Nht?


4, Đọc soạn bài 13.- Tìm hiểu kênh hình SGK.


- Tỡm t liu: S dng v khớ ca cỏc nc quc trong CTTGI.


Ngày soạn: 05 01 – 2009 Ngµy d¹y: 14 – 01 – 2009


Ch¬ng IV. ChiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt
(1914 – 1918)


TiÕt 21. Bµi 13. ChiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt (1914 – 1918)


A.Mục tiêu bài học


<i><b>1.</b></i> <b>Kin thc</b>:<i> HS cần nắm đợc những nội dung cơ bản sau:</i>


- Chiến tranh thế giới thứ nhất là cách giải quyết >< giữa đế quốc với vì bản chất của đế
quốc là gây chiến tranh xâm lợc. Bọn đế quốc ở hai phe đều phảI chịu trách nhiệm về
vấn đề này.


- Các giai đoạn của cuộc chiến tranh cũng nh quy mô, tính chất & những hậu quả tai
hại của nó đối với xã hội lồi ngời.


- Chỉ có Đảng Bơn-sê-vích Nga, đứng đầu là Lê-nin, đứng vững trớc thử thách của
chiến tranh & đã lãnh đạo giai cấp vô sản cùng các dân tộc trong đế quốc Nga thực
hiện khẩu hiệu “Biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng”, giành hồ bình
và cải tạo xã hội.



<i><b>2.</b></i> <b> T tëng </b>


- Giáo dục tinh thần đấu tranh chống chiến tranh đế quốc, bảo vệ hồ bình, ủng hộ cuộc
đấu tranh của nhân dân các nớc vì độc lập dân tc v ch ngha xó hi.


<i><b>3.</b></i> <b>Kĩ năng</b>


Phân biệt đợc các khái niệm: “Chiến tranh đế quốc”, “Chiến tranh cách mạng”, “Chiến
tranh chính nghĩa”, “Chiến tranh phi nghĩa”.


- Biết trình bày diễn biến cơ bản của chiến tranh trên bản đồ thế giới.


- Bớc đầu biết đánh giá 1 số vấn đề về lịch sử, nh nguyên nhân sâu xa, nguyên nhân
trực tiếp…


B.chuÈn bÞ


<b>GV</b>:1, Bản đồ chiến tranh thế giới thứ nhất (treo tờng).
2, Bảng thống kê kết quả của chiến tranh


3, Tranh ảnh và những mẩu chuyện kể vỊ ChiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt.


<b>HS</b>: Soạn bài. Su tầm t liệu, tranh ảnh có liên quan đến nội bài học.


C. néi dung bµi


<i><b>4.</b></i> ổn định tổ chức.


<i><b>5.</b></i> KiĨm tra bµi cị ( KT15 phót<b>)</b>



<b>Câu</b><i><b> 1</b></i><b> </b><i><b>. Điền chữ (Đ) đúng hoặc (S) sai vào các ô trống trớc ý trả lời ỳng v tỏc dng</b></i>


<i><b>của văn học và nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII </b></i><i><b> XIX.(0, 5 điểm)</b></i>


L cuộc đấu tranh chống lại chế độ phong kiến
Đề cao giá trị con ngời và tự do cá nhõn


Ca ngợi giai cấp công nhân


Ca ngi cuc u tranh chống áp bức, bóc lột và sự bất cơng trong xã hội
Giải phóng nhân dân bị áp bức


§
§
S


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Phản ánh hiện thực xà hội


Giúp mọi ngời quên đi xà hội và cuộc sống khổ cực của mình.


<b>Cõu 2 </b><i><b>. Đảng Quốc đại ở </b><b>ấ</b><b>n Độ đợc thành lập vào năm nào và nhm mc tiờu u</b></i>


<i><b>tranh gì?(1,0 điểm)</b></i>


- ng Quc i ấn Độ đợc thành lập vào năm:……1885………


Mục tiêu đấu tranh: <i>....giành quyền tự chủ, phát triển nền kinh tế dân tộc</i>. ………..


<i><b> Câu 3. Nêu những điểm khác biệt về đờng lối đấu tranh giữa hai phái: Ơn hồ và</b></i>“ ”



<i><b>Cấp tiến trong ng Quc i </b></i>


n Độ: (1,0 điểm)


<b>Phái Ôn hoà</b> <b>Phái Cấp tiến</b>


<i> Chủ trơng thảo hiệp, chỉ u cầu chính </i> <i>Có thái độ kiên quyết chống Anh.</i>
<i>phủ thực dân cải cách.</i>


<i><b>C©u 4. Dùa vµo néi dung cđa Bµi 11 trong SGK Lịch sử 8, em hÃy điền tên các phong</b></i>


<i><b>tro u tranh của nhân dân Đông Nam á</b></i> vào cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX theo thời


gian tơng ứng trong bảng sau: (3,0 điểm)
<b>Niên đại</b> <b>Dữ kiện lịch sử</b>


<b>1905</b> Cơng đồn đầu tiên của cơng nhân xe lửa đợc thành lập
(In-đô-nê-xi-a).


<b>1908</b> Hiệp hội công nhân In-đô-nê-xi-a ra đời.


<b>5-1920</b> Đảng Cộng sản In-đô-nê-xi-a đợc thành lập.


<b>1866 - 1867</b> Cuộc khởi nghĩa của nhà s Pu-côm-bô ở Cra-chê (Cam-pu-chia).


<b>1901 - 1907</b> Nhân dân Xa-van-na-khét ở Lào tiến hành cuộc đấu tranh vũ trang
dới sự lãnh đạo của Pha-ca-ven, lan sang Vit Nam.


<b>1885</b> ở Miến Điện, cuộc kháng chiến chống thùc d©n Anh.



<b>1884 - 1913</b> ë ViƯt Nam: phong trào Cần Vơng, phong trào của nông dân Yên
Thế,


<b>Cõu 5</b>. <i><b>Vì sao các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc vào cuối thế kỉ</b></i>


<i><b>XIX- đầu thế kỉ XX đều lần lợt thất bại? Điền từ thích hợp vào chỗ chấm (</b><b>…</b><b>) để trả</b></i>


<i><b>lời: (2,5 điểm). </b></i> * Liên quân tám nớc đế quốc: Anh, Nhật, Mĩ, Đức, Pháp, áo- Hung,


I-ta-li-a tiến vào Bắc Kinh đàn áp <i>phong trào</i>.Nghĩa Hoà đoàn đã anh dũng chiến đấu
chống<i> quân xâm lợc,</i>.nhng cuối cùng cũng bị đánh bại vì <i>thiếu sự lãnh đạo thống nhất,</i>


thiếu <i>vũ khí </i>và do sự câu kết của triều đình Mãn Thanh <i>với các nớc đế quốc.</i>


* Cách mạng Tân Hợi cũng còn những <i>hạn chế.</i> Đây là cuộc cách mạng t sản <i>không</i>
<i>triệt để, </i>không nêu vấn đề đánh đuổi đế quốc và khơng tích cực<i> chống phong kiến</i>. Cuộc
cách mạng này mới lật đổ đợc chế độ quân chủ chuyên chế của nhà Thanh, nhng cha
đụng chạm đến giai cấp <i>địa chủ phong kiến</i> không giải quyết đợc <i>vấn đề ruộng đất cho</i>


nông dân.


<b>Câu 6.</b> HÃy nêu những cuộc khởi nghĩa chống Pháp thể hiện sự đoàn kết của nhân dân
Đông Dơng cuối thế kỉ <i>XIX- đầu thế kỉ XX. (2,0 ®iĨm)</i>


+ <i>Cc khëi nghÜa cđa A-cha-xoa (Cam-pu-chia) lËp căn cứ chống Pháp ơe vùng Bẩy</i>
<i>Núi (Châu Đốc, Việt Nam ), liên minh vớinghĩa quân Thiên Hộ Dơng.</i>


<i>+ Pu-côm-bô xây dựng căn cứ ở Tây Ninh, liên kết với nghĩa quân Trơng Quyền, Thiên</i>
<i>Hộ Dơng, đợc nhân dân Việt Nam giúp đỡ, đã thắng quân Pháp nhiều trận.</i>



3. Giới thiệu bài mới. ( 1phút)
Đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Nêu vấn đề: “TK XX đã đi qua với nhiều cuộc chiến tranh bùng nổ. Trong đó có hai cuộc
chiến tranh lớn có quy mơ tồn thế giới là chiến tranh thế giới thứ nhất và chiến tranh thế
giới thứ hai. Vậy chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ nh thế nào, diễn biến và kết cục
của nó đem lại ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học để giải đáp những vấn đề nêu trên”.


<b> 4, Giảng bài mới</b>


<b>H. ca thy</b> <b>H.Đ của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


H. Em hãy nhắc lại các
nớc đế quốc Anh, Pháp,
Đức, Mĩ… cuối thế kỉ
XIX - đầu TK XX có
những điểm chung ni
bt no?


- Nhớ lại kiến thức cũ
trả lời.


I. nguyên nhân dẫn đến
chiến tranh. ( 6 phút )


- Gọi HS đọc đoạn chữ


nhá trong SGK tr 70. - Đọc
H. Em có nhận xét gì về



cỏc cuc chiến này? - Suy nghĩ và trả lời. + Đều là cuộc chiến
tranh nhằm tranh
giành thuộc địa lẫn
nhau giữa các nớc đế
quốc (Mĩ – Tây Ban
Nha; Nga – Nhật).
- Chiến tranh để giành
thuộc địa & thơn tính
đất đai (Anh – Bơ-ơ;
liên qn 8 nớc đế
quốc can thiệp vào
Trung Quốc.


H. Những cuộc chiến
tranh đó phản ánh điều
gì? Kết quả tất yếu mà
nó mang lại?


- Suy nghĩ và trả lời.
+ Phản ánh tham vọng
của các nớcđế quốc.
- Kết quả tất yếu sẽ là
chiến tranh giữa các
nớcđế quốc xảy ra.
H. Vậy nguyên nhân sâu


xa dẫn đến cuộc chiến
tranh thế giới thứ nhất?


– Dùa vào đoạn 1


+2+3,SGK tr 70 và trả
lời.


+ Nguyên nhân sâu xa. (SGK tr 70)


H. Duyên cớ trực tiếp đa
đến chiến tranh bùng nổ
là gì?


– Dùa vµo đoạn


4,SGK tr 71 và trả lời. + Nguyên nhân trực tiếp. - Ngày28- 6 - 1914 Thái tử áo
Hung bị một phÇn tư khđng bè ë
Xec-bi ¸m sát.Bọn quân phiệt Đức,


ỏo – Hung chớp cơ hội này để gây
chiến tranh.


ii.Nh÷ng diƠn biÕn chÝnh
cđa chiÕn sù ( 13 phót )


GV ph©n tÝch thêm:


(STK tr 190). - Lắng nghe - Ngày 28- 6 - 1914 Thái tử


áo
Hung bị ¸m s¸t  28 – 7 1914 ¸o
– Hung truyªn chiÕn víi Xéc-bi.
Ngày 1-8-1914 Đức tuyên chiến với
Nga



H. VËy t×nh h×nh chiÕn
sù giai đoạn I diễn ra nh
thế nào? Em có nhận xÐt
g×?


- Dựa vào đoạn 1+2
SGK tr 71 + lợc đồ và
trả lời.


- Nhận xét


1. Giai đoạn thứ nhất (1914-1916).
- Từ 1914-1916 u thÕ thuéc phe Liªn
minh, chiÕn tranh lan réng víi quy
mô toàn thế giới: Âu, á, Phi.


- Cho HS quan sát kênh


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

- GV dùa vµo SHD
SDKH tr 115.


H. T×nh h×nh chiến sự
giai đoạn II diÔn ra nh
thÕ nào? Nêu nhận xÐt
cđa em?


- Dùa vµo đoạn 1+2


SGK tr 71 và trả lời. - Tõ 1917-1918: u thÕ thc pheHiƯp íc tiÕn hành phản công.


- Phe Liên minh thật bại, đầu


hàng.


- Cách mạng thắng lợi ë Nga
1917.


GV: Sử dụng bản đồ
chiến tranh thế giới thứ
nhất để trình bày những
diễn biến cơ bản nhất
của cuộc chiến tranh qua
2 giai on.


- Lắng nghe.


- Cho HS quan sát kênh
hình 51 (SGK tr 72).


- Quan s¸t


H. Các bức ảnh đó nói
lên điều gì?


GV dùa vµo SHD SDKH
tr 116.


- Nhận xét.
- Lắng nghe.


H. Lập niên biểu về giai


đoạn thứ hai cña cuéc
chiÕn tranh thÕ giíi thø
nhÊt.


- GV cho HS trình bày
ra giấy nháp và đứng tại
chỗ trình bày.


- GV nhËn xÐt.


- HĐ độc lập. HS trình
bày ra giấy nháp và
đứng tại chỗ trình bày.


– NhËn xÐt.


<b>Thêi</b>


<b>gian</b> <b>Sù kiƯn lÞch sư</b>




7-11-1917 Cách mạng tháng MờiNga thắng lợi.
7-1918 Quân Anh, Pháp phản
công, đến tháng 9, đồng
minh của Đức đầu
hàng.





9-11-1918 Cách mạng bùng nổ ởĐức, lật đổ nền quân
chủ.




11-11-1918 chÝnh phñ Đức kí đầuhàng không điều kiện.
CTTGI kết thúc, phe
Đức, áo Hung tht
bại hoàn toàn.


Cho HS thèng kª vỊ sù
thiƯt h¹i cđa CT (SGK tr
72).


- Dùa vµo (SGK tr
72).


III. Hệ quả và tính chất của
cuộc chiến tranh ( 5 phót)
1. HËu qu¶:


GV treo bảng phụ : cho
HS đọc và quan sát
bảng thống kê thiệt hại
của cuộc chin tranh
TGI.


- Đọc , quan sát.



H. Qua bảng thống kê
đó em có nhận xét gì về
hậu quả của cuộc chiến
tranh?


HĐ độc lập.


- Sù tàn phá khủng
hoảng của CT vỊ ngêi
vµ cđa.


- Tổn hại to lớn cho
nhân loại về cả vật
chất và tinh thần.
GV khẳng định: - Lắng nghe – ghi


chÐp. - 10 triệu ngời bị chết; 20 triệu ngờibị thơng, cơ sở vật chất bị tàn phá


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

chiến tranh h·y rót ra
tÝnh chÊt cña cuéc chiÕn
tranh?


& trả lời. - Là cuộc chiến tranh đế quốc chủ
nghĩa mang tính chất phi nghĩa phản
động, chiến tranh ăn cớp.


GV khẳng định: “kẻ gieo gió thì phải gặt bão” Đức đã thất bại hoàn toàn CTTG I kết
thúc nhng hậu quả của nó để lại cho nhân loại thì vơ cùng nặng nề. Đây là cuộc chiến
tranh đế quốc chủ nghĩa mang tính chất phi nghĩa cần lên án.



5. Cđng cè – lun tËp. ( 4 phót)


1. NÕu còn thời gian GV cho HS làm bài tập trong vë bµi tËp tr 45, 46.


6. Híng dÉn häc ë nhà( 2 phút)


1. Viết đoạn văn ngắn (10 dòng) nêu nh÷ng suy nghÜ cđa em vỊ cc chiÕn tranh thÕ
giíi thø nhÊt.


2. Soạn bài 14. Ôn tập lịch sử thế gii cn i.


Ngày soạn: 06 01 2009 Ngày dạy: 20 01 - 2009


TiÕt 22.


Bài 14. ôn tập lịch sử thế giới cận đại
(Từ thế kỉ XVI n nm 1917)


I.Mục tiêu bài học


<i><b>6.</b></i> <b>Kin thc</b>:<i> HS bit và hiểu:</i> Những kiến thức cơ bản của LSTG cận đại 1 cách
có hệ thống. Nắm chắc, hiểu rõ những nội dung chủ yếu của LSTG cận đại để
hiểu rõ LSVN hiện đại.


<b>2. T tëng</b>


- Thông qua những sự kiện, niên đại, nhân vật lịch sử,… đã học, giúp HS nhận thức,
đánh giá đúng đắn rút ra những bài học cn thit cho bn thõn.



<b>3. Kĩ năng</b>


- Củng cố, rèn luyện kĩ năng hệ thống hoá, khái quát hoá các sự kiện, lập bảng thống
kê, rèn luyện thực hành.


II. chuẩn bị


<b>GV</b>: Bảng thống kê các sự kiện chính.


<b>HS</b>: Làm các bµi tËp.


iii. néi dung bµi


<i><b>1.</b></i> ổn định tổ chức.


<i><b>2.</b></i> KiĨm tra bài cũ ( 5 phút<b>)</b>


H.Nêu những nguyên nhân CTTGI?


H.Kết cục mà CTTG để lại: Hậu quả của chiến tranh con ngời.
3. Giới thiệu bài mới. ( 1phút)


LSTG cận đại ( TK XVI  1911) có nhiều chuyển biến quan trọng, tác động to lớn
tới sự phải triển của LSXH loi ngi.


Ôn tập, nắm chắc những nét cơ b¶n cđa LS.


<b> 4, Giảng bài mới</b>


H.Đ của thầy H.Đ của



trũ Ni dung cn t


I.bảng thống kê những sự kiện lịch sử. ( 6 phút )


GV treo bảng phụ Y/C
cá nhân HS hoàn thiện
những sù kiƯn cßn bá
trèng.


Gäi 1 HS lên bảng
điền sự kiện vào bảng
phụ.


- Hoàn thiện
những sự
kiện còn bỏ
trống. 1 HS
lên bảng
điền vào
bảng phụ.


<b>STT T.gian Sự kiện chính</b>


1 1566 Cách mạng Hà Lan


2


1640-1688 Cách mạng t sản Anh



3 1776 Tuyên ngôn Độc lập của Hợp
chúng quốc Mĩ


4


1789-1794 Cách mạng t sản Pháp


5 1848 Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản


6


1848-1849 Phong trào cách mạng ở Phápvà Đức


7 1868 Minh trị duy tân


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

9 1911 Cách mạng Tân Hợi ë TQ


10


1914-1918 ChiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt


11 1917 Cách mạng tháng Mời Nga


H. Tính chÊt chung
cđa nh÷ng sự kiện:
1,2,3,4,7,11.


- Trả lời. - Đều là các cuộc cách mạng t sản.


II. Nhng ni dung chủ yếu của lịch sử thế giới cận đại. (23 phút)


H. Em hãy cho biết mục


tiêu chung mà các cuộc
CMTS đặt ra.


- Suy nghÜ 


trả lời. 1. Cách mạng t sản và sự phát triĨncđa chđ nghÜa t b¶n.


- Mục tiêu: Lật đổ chế độ PK, mở đờng
cho CNTB .


H. Các cuộc CMTS đã học


có đạt đợc mục tiêu gì? - Suy nghĩ trả lời.
H. Riêng cuộc duy tân


Minh TrÞ cã híng tới mục
tiêu trên? Tại sao?


- Suy nghĩ
trả
lời.


GV: Hình thức tiến hành
ở mỗi cuộc CMTS khác
nhau.


H. Nguyên nhân nào



CMTS? - Suy nghĩ tr¶ lêi.


- Nguyên nhân bùng nổ các cuộc CMTS:
+ Chế độ phong kiến của kinh tế TBCN. 


G/C PK ><TS - NDL§.
H. BiĨu hiƯn nµo lµ quan


träng nhÊt chøng tá sù


cđa CNTB?


- Trình bày. <sub>- CNTB </sub><sub></sub><sub>, kinh tế TBCN </sub><sub></sub><sub> các công ti</sub>
độc quyền ra đời.


H. Khi các công ti độc
quyền ra đời …NDLD đặc
biệt là công nhân đợc hởng
quyền lợi lao động nh thế
nào? Thái độ của họ ra sao?


- Suy nghĩ


trả lời. - Công nhân bị ¸p bøc bãc lét nỈng nỊ




nổi dậy đấu tranh.


H. Bản chất kinh tế của


CNTB độc quyền,(CNĐQ)
là gỡ?


- Trình bày.


H. Vì sao phong trào công


nhân quốc tế bùng nổ? - Khái quátnguyên nhân. 2, Phong trào công nhân quốc tế bùngnổ và phát triển mạnh mẽ.


H. PTCN quốc tế chia làm
mấy giai đoạn? Là những
gđ nào? Đặc điểm của tong
gđ?


- Trình bày. * Các giai đoạn:


+1: Cuối TKXVIII đầu TK XIX: PT§T
mang tÝnh chÊt tự phát cha có tổ chức.
- Hình thức: đập phá máy móc, bÃi công.
H. Nêu thời gian 1 vµi tổ


chức công đoàn, chính
Đảng CM.


- Trỡnh by. <sub>+2: Cui TK XIX u TK XX: PTĐT </sub><sub></sub><sub> có</sub>
quy mơ,có sự đồn kết và ý thức giác ngộ
của công nhân; đấu tranh KT- CT  cơng
đồn chính Đảng…


H. Khi CN thực dân



mạnh, với ND trong níc


G/CTS: đàn áp, bóc lột với
csc nớc khác G/CTS có
chính sách gì?


- Suy nghÜ 


tr¶ lêi.


H. Thái độ của nhân dân
các nớc bị xâm lợc ( Họ sẽ
làm gì?).


- Suy nghÜ 


tr¶ lời. Mở rộng chiến tranh xâm lợc.
H.Kể tên các PTGPDT tiêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

triển mạnh mẽ ở khắp các châu lục: á,
Phi, Mĩ La tinh.


- Trung Quốc.
- ấn Độ


- Đông Nam á.
H. Phong trào đấu tranh ở


MLT kÕt qu¶ gì? Trả lời. - ở Mĩ La tinh: Thiết lập nhà nớc t sản.



CNTB cú chớnh sỏch đối
nội, đối ngoại bị hạn chế.


- L¾ng nghe.
H. KHKT, VHNT cã nhiỊu


thành tựu hãy chứng minh? - Trình bày. 4. Khoa học, kĩ thuật, văn học nghệthuật của nhân loại đạt đợc nhiu
thnh tu vt bc.


- Những phát minh míi: VËt lÝ, Hoá
học, Toán, Sinh, Kinh tế, chính trị học.
- Văn hóa nghệ thuật.


H. Nhng thnh tu ú tỏc
ng nh th no XH loi
ngi?


- Suy nghĩ


trả lời. văn minh công nghiệp. Thúc đẩy KT con ngời tiếp cận với


XH phân hoá sâu sắc.
H. Các giai đoạn của


CTTG?


- Trỡnh by 5. Sự phát triển không đều của chủ
nghĩa t bản Chiến tranh thế giới
(1914-1918).



H. Nêu c im ca tng


giai đoạn? - Trình bày


H. Đế quốc nào gây ra
chiến tranh thế giới ( Châm
ngòi) cho cuộc CTTG?


- Suy nghÜ 


tr¶ lêi
H. HËu quả của cuộc


CTTG? Liên hệ với VN? - Suy nghÜ <sub>tr¶ lêi</sub> 


<b> </b>5. Cđng cè – Lun tËp ( 7 phót)


1. Nêu các giai đoạn (Nội dung chính của LSTG cận đại)?


2. Chọn 5 sự kiện tiêu biểu của LSTG cận đại? Viết vài dòng giới thiệu về tong sự kiện.
<b>6</b>. Dặn dò ( 3 phút)


1,Y/C chuẩn bị: Hoàn thiện câu 1, 2 ở phần củng cố.


2, Đọc- soạn bài 15. Tìm t liệu về CM tháng Mời Nga, Lê nin.


Ngày soạn: 13 01 2009 Ngày dạy: 22 – 01 – 2009


Lịch sử thế giới hiện đại



( Phần từ năm 1917 đến năm 1945)


Chơng I. Cách mạng tháng mời nga năm 1917 và công cuộc xây
dựng chủ nghĩa x hội ở liên x« <1921 – 1914><b>·</b>


Tiết 23. Bài 15. Cách mạng tháng mời nga năm 1917 và công cuộc
đấu tranh bảo vệ cỏch mng <1917 1921>




a.Mục tiêu bài học


<b>1. KiÕn thøc:</b>


<i><b>Giúp HS năm đợc</b></i>: - Những nét chính của tình hình nớc Nga đầu TKXX. Vì sao nc Nga


1917 lại có 2 cuộc cách mạng.


- Những diễn biến chính của cách mạng tháng Mời Nga 1917.


- Cuộc đấu tranh bảo vệ thành quả của cách mạng diễn ra nh thế nào?
- ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mời Nga 1917.


<b>2.T tởng</b>: Bỗi dỡng nhận thức đúng dắn & tình cảm CM đối với cuộc CM XHCN đầu tiên
trên thế giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

- Biết sử dụng, khai thác tranh ảnh, t liệu lịch sử để đa ra nhận xét của mình.


B. CHn bÞ



+ GV: Bản đồ nớc Nga (hoặc bản đồ châu Âu) trớc chiến tranh TG thứ I.
- Tranh ảnh nớc Nga trớc & trong CMT10 Nga.


- T liƯu lÞch sư nãi vỊ CMT10 Nga & Lª-nin.


+ HS: Học bài – soạn bài & su tầm t liệu có liên quan đến nội dung bài học.
C. nội dung bài


1.ổn định tổ chức.


2.KiĨm tra bµi cị ( 5 phót<b>)</b>


H. Nêu những nội chính của lịch sử thế giới cận đại.
3. Giới thiệu bài mới. (2 phút)


Từ trong lòng cuộc chiến tranh TG I, cuộc CM tháng Mời Nga 1917 đã bùng nổ & giành
thắng lợi, mở ra thời đại mới trong lịch sử xã hội loài ngời, thời kì LSTG hiện đại. Hơm
nay chúng ta cùng tìm hiu s kin LS trng i ny.


4, Giảng bài mới


I. Hai cuộc cách mạng ở n ớc nga năm 1917.


H. của thầy H.Đ của trò Nội dung cần đạt


1. T×nh h×nh níc Nga trớc cách mạng.<b> ( 6 phút )</b>


Y/C HS đọc thầm nội dung



trong SGK . - Đọc thầm nộidung trong SGK.
GV sử dụng bản đồ đế quốc


Nga năm 1914 giới thiệu khái
quát về vị trí, lãnh thổ của Nga
đầu TKXX: Nga là đế quốc PK
rộng lớn tồn tại chế độ quân
chủ chuyên chế Nga hoàng –
nhà tù của các dân tộc Nga


- Quan sát


- Lắng nghe


H. Nhớ l¹i cuéc CM Nga


1905+1907? Kết quả? - Nhắc lại kiếnthức cũ. - Chế độ Nga hồng vẫn cịn tồn tạisau CM.
-Đẩy nhân dân vào cuộc chiến
tranh đế quốc (CTTGI).


H. Nêu những sự kiện tiêu biểu
phản ánh t×nh h×nh níc Nga
đầu TKXX dới ách thống trị
của Nga Hoàng?


- Suy nghÜ  Tr¶
lêi.


- Kinh tÕ suy sơp



- Qn đội: thiếu vũ khí, lơng thực,
thua trận liên tiếp.


- Cho HS quan s¸t H 52. Em


có nhận xét gì về bức tranh? - HS quan sát H 52- Nêu nhận xét. + Nớc Nga lạc hậu: phơng tiệncanh tác lạc hậu, phần > phụ nữ
phải làm việc ngoài đồng, nam giới
phải ta trận.


H. Nªu nhËn xÐt cđa em vỊ


tình hình nớc Nga đầu TKXX? - Suy nghĩ <sub>lời.</sub>  Trả Nớc Nga là 1 nớc PK bảo thủ, lạchậu, >< XH gay gắt
(đế quốc Nga >< các dân tộc;
TS><VS; PK>< nông dân). Phong
trào đấu tranh đòi lật đổ chế độ
Nga hồng phản đối chiến tranh 


gi¶i qut = 1 cuộc CM.


CM bùng nổ là điều không
thể tránh khỏi ở nớc Nga.


- Lắng nghe


2. Cách mạng tháng hai năm 1917. ( 10 phút )


H. Nêu vài nÐt chÝnh vỊ diƠn
biÕn cc CM th¸ng Hai 1917
ë Nga?



- Dùa vào SGK


Trả lời.


* Diễn biến cuộc CM:


- 2-1917: CM tháng Hai 1917 bùng
nổ & thắng lợi.


GV giảng lớt qua phần DB &
minh hoạ = bức ảnh H53 SGK
LS8 Tr 77.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

H. Kết quả mà CM tháng Hai


đã đem lại là gì? - Trả lời * Kết quả: Lật đổ chế độ Ngahoàng tình trạng 2 chính quyền
song song tồn tại (trong thực tế,
giai cấp TS nắm đợc chính quyn).


Là cuộc CM dân chđ TS kiĨu
míi.


H. Em hiểu “Hai chính quyền
song song tồn tại” là nh thế
nào & Vì sao CM dân chủ TS
tháng Hai năm 1917 đợc coi là
CM dân chủ TS kiểu mới?


- Suy nghÜ Tr¶
lêi.



<i>Hai chính quyền song song tồn tại</i>:
Là bên cạnh Chính phủ lâm thời –
chính phủ <i>của G/C TS,</i> đã hình
thành 1 <i>chính phủ khác</i>, tuy đang
còn non yếu, mới phôi thi, nhng
trên thực tế vẫn tồn tại 1 cách hiển
nhiên & đang > lên, đó là các Xơ
viết đại biểu công nhân & binh
lính…(V.Lênin,<i>Tồn tập</i>, tập 24).


CM dân chủ TS tháng Hai năm
<i>1917 đợc coi là CM dân chủ TS</i>
<i>kiểu mới:</i>Vì G/C cơng nhân Nga
d-ới sự lãnh đạo của Đảng
Bơn-sê-vích lật đổ CĐPK - đem lại
quyền lợi cho nhân dân.


H. Sau CM tháng Hai năm
1917 tình hình nớc Nga có gì
nổi bạt? Tình đó đặt ra u cầu
gì cho CM Nga?


GV cho HS th¶o ln- 1 phót.


HS th¶o ln- 1
phót.


- 2-3 em tr¶ lêi.



 Thực chất chính quyền rơi vào tay Chính phủ
lâm thời TS : tiếp tục theo đuổi chiến tranh. Nhân
dân phản đối mạnh mẽ. Yêu cầu phải tiếp tục tiến
hành cuộc CM… Lê- nin trc tip ch o CM.


3. Cách mạng tháng mời nga năm 1917. ( 14 phút )


Y/C HS theo dõi néi dung môc


3 -Dâi néi dung môc3(SGK Tr77+78).


H. Cho biết đóng góp của
Lê-nin & Đảng Bơn-sê-vích cho
CM?


- Dùa vµo SGK
LS8 Tr77  Tr¶
lêi.


- Lê-nin & Đảng Bơn-sê-vích
chuẩn bị kế hoạch tiếp tục làm CM
chấm dứt tình trạng 2 chính quyền
song song tồn tại, thiết lập chính
quyền Xơ viết. - -Đầu tháng 10, Lê
– nin về nớc trực tiếp chỉ đạo CM;
Cận vệ đỏ đợc thành lập ; quyết
định thời điểm khởi nghĩa chính
xác, hết sc nau l


H. Nêu những sù kiƯn chÝnh


cđa CMT10?


GV Y/C: tờng thụât ngắn gọn,
sinh động kết hợp với việc mô
tả bức ảnh cuộc tấn công Cung
điện Mùa Đông (H54)- SGK
Tr 78.


- Dùa vµo SGK


 Trả lời. * Diễn biến chính của CM thángMời ở Thủ đơ Pê-tơ-rơ-grát: - Đêm
24-10 (6-11), chiếm tồn bộ
Pê-tơ-rô-grát & bao vây Cung điện Mùa
Đông.


- Đêm 25-10 (7-11), Cung điện
Mùa Đông bị chiếm, các bộ trởng
của Chính phủ bị bắt, Chính phủ
lâm thời sụp đổ hồn toàn.


* Kết quả: CMXHCN tháng Mời
đã giành đợc thắng lợi hoàn toàn
trên đất nớc Nga rộng lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

th¸ng Mêi & cuéc CM th¸ng


Hai ở Nga? lời. đổ chế độ Nga hoàng & dẫn tớitình trạng 2 chính quyền song song
tồn tại - đó là cuộc CM dân chủ TS.


CM tháng Mời do Lê-nin &


Đảng Bơn-sê-vích Nga đã lật đổ
hồn tồn Chính phủ lâm thời t sản
thiết lập nhà nớc vơ sản – giành
chính quyn v tay nhõn dõn.


Là cuộc CM VS đầu tiªn TG.
5. Cđng cè – Lun tËp ( 8 phót)


H. Vì sao ở nớc Nga năm 1917 lại có hai cuéc CM? (Gäi HS kh¸, giái).


Gợi ý: Cuộc CM thứ nhất bùng nổ vào tháng Hai năm 1917 đã lật đổ chế độ Nga hoàng
& dẫn tới tình trạng 2 chính quyền song song tồn tại - đó là cuộc CM dân chủ TS. Cuộc
CM thứ 2 do Lê-nin & Đảng Bơn-sê-vích Nga vạch kế hoạch & lãnh đạo thực hiện thắng
lợi, lật đổ Chính phủ lâm thời TS, thiết lập chính quyền thống nhất tồn quốc của Xơ-viết
là cuộc CM VS đầu tiên TG.


Bµi tËp: Cho HS lµm bµi tËp (Vë bµi tËp).
6. Dặn dò( 3 phút)
1/ Häc bµi theo SGK + Vë ghi.


2/ Lµm bµi tËp (Vë bµi tËp).


3/ Đọc soạn phần còn lại của bài 15.


Ngày soạn: 15 01 2009 Ngày dạy: - 02 – 2009


Tiết 24. Bài 15. Cách mạng tháng mời nga năm 1917 và công cuộc
đấu tranh bảo vệ cách mạng <1917 – 1921>


a.Mơc tiªu bµi häc



( Chung toµn bµi ë tiÕt 22)


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

+ GV: Bản đồ nớc Nga (hoặc bản đồ châu Âu).


- Lợc đồ nớc Nga xô Viết chống thù trong giặc ngoài (1918-1920).
- Tranh ảnh nớc Nga có liên quan đến nội dung của bài.


+ HS: Học bài cũ – soạn bài mới & su tầm t liệu có liên quan đến nội dung bài học.
C. nội dung bài


1.ổn định tổ chức.


2.KiÓm tra bài cũ ( 5 phút<b>)</b>


H. Tại sao năm 1917 nớc Nga diễn ra hai cuộc cách mạng?
3. Giới thiệu bµi míi. (2 phót)


Giành chính quyền đã khó, nhng việc gửi chính quyền cịn khó khăn gấp bội. Nớc Nga
SCMT10 khó khăn chồng chất. Vậy nớc Nga đã làm gì giữ vững vịê xây dựng & bảo vệ
thành quả CM? Chúng ta cùng tìm hiểu vấn đề này qua nội dung bài học.


4, Giảng bài mới II. Cuộc đấu tranh Xây dựng và bảo vệ thành quả cách mạng. ý
nghĩa lich sử của cách mạng tháng m ời nga năm 1917


<b>H.Đ của thầy</b> <b>H.Đ của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


-Y/C HS đọc thầm nội


dung mơc 1 trong SGK . - §äc thÇm néi dungtrong SGK. 1. Xây dựng chính quyền xôviết (10 phút )



H.Nột đặc trng nhất mà
CM tháng Mời đã đem lại
là gì?


- Dựa vào SGKTr79- trả
lời.


+ Là không sử dụng bộ
máy nhà nớc cũ


+ Những sắc lệnh đầu
tiên của chính quyền mới
là <i>Sắc lệnh hoà bình </i>&


<i>Sc lnh ruộng đất</i>.


- Nét đặc trng nhất mà CM
tháng Mời:


+ là không sử dụng bộ máy nhà
nớc cũ mà xây dựng chính
quyền mới sáng tạo 1 hệ thống
hành chính mới do công nhân &
nông dân CM đảm nhiệm.


+ Những sắc lệnh đầu tiên của
chính quyền mới là <i>Sắc lệnh</i>
<i>hồ bình </i>& <i>Sắc lệnh ruộng đất</i>.
- Gọi HS đọc đoạn trích



cđa hai sắc lệnh (SGK Tr
79+80).


- Đọc + Sắc lệnh hoà bình:( SGK Tr


79)


<i>+</i>Sắc lệnh ruộng đất:(SGK Tr
80).


H. “Sắc lệnh hoà bình” &
“Sắc lệnh ruộng đất” đem
lại những quyền lợi gì cho
quần chúng nhân dân?


- Suy nghÜ  Tr¶ lêi. =>


<i>Sắc lệnh hồ bình:</i> đã đáp
ứng mong muốn hồ
bình, chấm dứt chiến
tranh của tuyệt đại đa số
quần chúng nhân dân lao
động, những ngời đã bị
chiến tranh làm cho kiệt
quệ, khốn đốn & vô cùng
đau khổ.


=> <i> Sắc lệnh ruộng đất</i>:
đem lại hơn 150 triệu ha


ruộng đất cho nông dân,
đáp ứng quyền lợi thiết
thực của nơng dân.


H. Vì sao việc làm đầu
tiên của chính quyền mới
là thơng qua các sắc lệnh:
hồ bình & ruộng đất?(GV
gọi HS khỏ, gii)


- Suy nghĩ Trả lời. Đó là những yêu cÇu cÊp
thiÕt nh»m cđng cè niỊm tin cđa
ND vµo chÝnh qun mới, góp
phần giải quyết những khó khăn
hiện tại.


H. Ngoài những sắc lệnh
trên, chính quyền còn thực
hiện những biện pháp
gì?


- Da vào SGKTr80- trả
lời. Những biện pháp :
xoá bỏ các đẳng cấp XH
& đặc quyền của GIáo
hội, thực hiện nam nữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

bình quyền, quyền tự
quyết của các, nhà nớc
nắm các ngành kinh tế


then chốt, cơng nhân có
quyền kiểm sốt nhà máy,
xí nghiệp… đây chính
là tính u việt của chế độ
mới.


+ Nớc Nga rút khỏi cuộc
chiến tranh đế quốc.


3-1918, chính quyền Xô viết kí
Hoà ớc Bơ-rét Li-tốp với Đức.
H. Em cã suy nghÜ g× vỊ


viƯc níc Nga kÝ Hoµ ớc
Bơ-rét Li-tốp với Đức? <i>GV</i>
<i>cho thảo luận </i><i> 2 phót.</i>


- Thảo luận – 2phút. Cử
đại diện trình bày.


 Đây là biện pháp mà
chính quyền Xơ viết buộc
phải thực hiện để nớc
Nga rút khỏi cuộc chiến
tranh đế quốc & có thời
gian hồ hỗn để củng cố
chính quyền, xây dựng
quân đội…


GV bổ sung: Sau này, do


kết quả cuộc Cách mạng
tháng 11-1918 ở Đức, Hồ
ớc Bơ-rét Li-tốp đã bị xố
bỏ.


- L¾ng nghe.


GV nêu rõ âm mu của các
nớc đế quốc muốn tiêu
diệt CM lúc đang còn
“trứng nớc” (ngay từ cuối
1918) cấu kết với lực lợng
phản CM trong nớc.


- L¾ng ghe 2. Chèng thù trong, giặc


ngoài.(15 phút)


H. Vì sao thắng lợi của
CMT10 Nga lầm cho các
nớc đế quốc căm ghét,
hoảng sợ- muốn đàn áp,
chống phá CM?


- Suy nghĩ  trả lời. +
CMT10 đa đến sự thành
lập nhà nớc VS đầu tiên
trên TG.


 Vì CMT10 đa đến sự thành


lập nhà nớc VS đầu tiên trên
TG. XHCN ra đời chứng tỏ
CNTB khơng cịn là 1 hệ thống
XH duy nhất trên thế giới.


GV sử dụng lợc H57(SGK
Tr81) nêu rõ tình hình nớc
Nga 1918-1919: bọn phản
động CM trong nớc nổi
dậy, tiếp tay cho các thế
lực đế quốc chống phá
CM.


- Quan sát lợc đồ- lắng
nghe.


H. Trớc tình trên Đảng
Bơn-sê-vích Nga & ND
Xơ viết đã làm gì?


- Cho HS quan s¸t H56.
- Sư dụng các mũi tên trên


- Da vo SGK Tr li.
+ Đảng Bơn-sê-vích Nga
& ND Xơ viết kiên quyết
tiến hành chiến tranh
chống thù trong, giặc
ngoài, thi hành chính
sách “Cộng sản thời


chiến” động viên toàn bộ
sức ngời, sức của với
khẩu hiệu :Tất cả để
chiến thắng!”.


+ Hồng quân Xô viết đợc
thành lập, chiến đấu dũng
cảm, lần lợt đánh bại kẻ
thù.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

bản đồ minh hoạ các hớng
phản công của Hồng quân
qua các năm 1918, 1919,
1920…


- HS quan s¸t H56


H. Vì sao nhân dân Xô
viết bảo vệ đợc thành quả
của CM?


- GV cho HS th¶o ln- 1
phót.


- HS th¶o


luận-1phútTrả lời. thành quả của CM là do sức Nhân dân Xô viết bảo vệ đợc
mạnh & sự ủng hộ của ND,
lòng yêu nớc dới chế độ mới
đ-ợc phát huy mạnh mẽ, tác dụng


của việc thực hiện chính sách
cộng sản thời chiến, Hồng quân
chiến đấu dũng cảm, tài chỉ huy
quan sự…


-Y/C HS đọc thầm nội
dung mục 3 trong SGK .


- §äc thÇm néi dung


trong SGK. 3. ý nghĩa lịch sử của Cáchmạng tháng Mời (8 phút)


H. Cách mạng tháng Mời
có ý nghĩa nh thế nào đối
với nớc Nga?


- Dùa vµo SGK


Tr 82Trả lời. *ý nghĩa
của Cách mạng tháng
M-ời đối với nớc Nga:


*ý nghĩa của Cách mạng
tháng Mời đối với quốc
tế:


*ý nghĩa của Cách mạng tháng
Mời đối với nớc Nga:


- Cách mạng tháng Mời đã làm


thay đổi hoàn toàn vận mệnh
đất nớc & số phận hàng triệu
con ngời ở Nga.


GV: -Ngay năm 1919, nhà
văn Mĩ Giơn Rít đã công
bố tác phẩm <i>Mời ngày</i>
<i>rung chuyển thế giới</i> tờng
thuật 1 cách khách quan
các sự kiện trong thời gian
diễn ra Cách mạng tháng
Mời Nga, đợc phổ biến
rộng rãi ở nhiều nớc (ở
Việt Nam, cuốn sách đợc
xuất bản lần đầu vào năm
1960).


- Lắng nghe *ý nghĩa của Cách mạng tháng


Mi i vi quc t:


H. Vì sao tên cuốn sách là


<i>Mời ngày rung chun thÕ</i>
<i>giíi</i>?


GV cho HS th¶o ln – 2
phót.





HS thảo luận – 2 phút –
cử đại diện trình bày.
+ Tác động đối với thế
giới; làm thay đổi thế giới
– một chế độ mới, nhà
nớc mới ra đời trên 1/6
diện tích tồn cầu, làm
các nớc đế quốc hoảng
sợ; để lại nhiều bài học
quý giá cho cuộc đấu
tranh của G/C công nhân,
nhân dân lao động & các
dân tộc bị áp bức…


H. Vậy Cách mạng tháng
Mời có ý nghĩa nh thế nào
đối với quốc tế?


- Suy nghÜ + SGK Tr82


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

GV tóm tắt lại những nội dung chính của cả bài 2 tiết & nhấn mạnh: đây là cuộc
CMXHCN đầu tiên thắng lợi trên thế giới; mặc dù đến nay chế độ XHCN đã sụp đổ ở Liên
Xô nhng Đảng ta & ND ta vẫn rất coi trọng vị trí & ý nghĩa của Cách mạng tháng Mời.


Bµi tËp. <i>LËp bảng thống kê các sự kiện lịch sử kiện chính của CM tháng Mời.</i>
<b>Thời gian</b> <b>Sựkiện lịch sử kiện chính cđa CM th¸ng Mêi Nga</b>


25-10-1917 Cung điện Mùa Đơng bị chiếm, các bộ trởng của Chính phủ bị


bắt, Chính phủ lâm thời sụp đổ hồn tồn.


3-1918 Chính quyền Xơ viết đã kí Hồ ớc Bơ-rét Li-tốp với Đức.
Cuối năm


1918 Quân đội 14 nớc đế quốc (Anh, Pháp, Mĩ, Nhậtvới bọn phản CM mở cuộc tấn công vũ trang vào nớc Nga Xô…) đã câu kết
viết.


1918-1920 Nớc Nga đã tiến hành cuộc chiến tranh CM chống thù trong
giặc ngoài.


1920 Hồng quân đánh tan ngoại xâm & nội phản.
6. Dặn dò ( 3 phút)


1. Häc theo các câu hỏi ở cuối bài (SGK Tr82).
2. Làm bµi tËp (Vë bµi tËp).


3.Đọc – soạn bài 16. Bản đồ Liên Xô. - Tranh ảnh về công cuộc xây dựng CNXH ở Liên
Xô (1925-1941). – T liệu, mẩu chuyn cú liờn quan.


Ngày soạn: 19 01 2009 Ngày dạy: – 02 – 2009


Tiết 25. bài 16. liên xô xây dựng chủ nghĩa x hội<b>Ã</b>
(1921 1941)


A. Mục tiêu bài häc:


<b>1. Về kiến thức</b>:<i>Giúp HS nắm đợc:</i>


- Vì sao nớc Nga Xơ viết phải thực hiện Chính sách kinh tế mới, nội dung chủ yếu & tác


động của CS này i vi nc Nga.


- Những thành tựu chính của công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô (1925-1941).


<b> 2. Về t tởng:</b> Giúp HS nhận thức đợc sức mạnh, tính u việt của chế độ XHCN đồng thời
có cái nhìn chính xác, đúng đắn về những sai lầm, thiếu sót của những nhà lãnh đạo Liên
Xơ trớc đây trong công cuộc XD CNXH. Tránh không để các em ngộ nhận, phủ nhận quá
khứ lịch sử & những thành tựu vĩ đại của CNXH đã đợc XD = sức lao động qn mình,
thậm chí = xơng máu, của những ngời Liên Xơ trong thời kì LS này.


<b> 3. Kĩ năng</b>: Giúp HS bớc đầu tập hợp t liệu, sự kiện LS để nhìn nhận, đánh giá bản chất
của sự vật, hiện tợng (từ các chính sách, việc làm của chính phủ đến việc hiểu rõ tính u
việt, bản chất của chế độ XHCN).


B. chn bÞ:


GV: Bản đồ Liên Xơ. - Tranh ảnh về công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô (1925-1941).
– T liệu, mẩu chuyện có liên quan.


HS: Học bài; đọc – soạn bài; su tầm t liệu, tranh ảnh có liên quan.
C. nội dung bài


1.ổn định tổ chức.


2.KiĨm tra bµi cị ( 7 phót<b>)</b>


H. “Sắc lệnh hồ bình” & “Sắc lệnh ruộng đất” đem lại những quyền lợi gì cho quần
chúng nhân dân?


H. Vì sao nhân dân Xơ viết bảo vệ đợc thành quả của CM?



H. Cách mạng tháng Mời có ý nghĩa nh thế nào đối với nớc Nga? Vì sao tên cuốn sách là


<i>Mêi ngµy rung chun thÕ giíi</i>?
3. Giíi thiƯu bµi míi. (2 phót)


Sau khi ổn định đợc tình hình, bảo vệ thành quả CM, nớc Nga bắt tay vào công cuộc
xây dựng CNXH ở Liên Xô đã diễn ra ntn? Chúng ta cùng tìm hiểu qua nội dung bài học
hơm nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

H.Đ của thầy H.Đ của trị Nội dung cần đạt


I. chính sách kinh tế mới và công cuộc khôi phơc kinh tÕ
(1921-1925). (14 phót )


-Y/C HS đọc thầm nội
dung trong SGK
Tr82+83.


- Đọc thầm nội dung trong


SGK. * Nớc Nga Xô viết sau chiÕn tranh.


H. Cho biÕt t×nh h×nh
níc Nga X« viÕt sau
chiÕn tranh?


- Dùa vµo SGK


Tr82+83trả lời. - Sau khi chiến thắng ngoại xâm &nội phản, năm 1921 nớc Nga Xô


viết bớc vào thời kì hồ bình XD
đất nớc trong hồn cảnh khó khăn,
kiệt quệ.


- Cho HS quan s¸t H
58 (SGK Tr83). ¸p
phÝch năm 1921:
Chúng ta tuyên chiến
với hậu quả của chiến
tranh.


- HS quan sát H 58, nhận
xét & trả lời c©u hái.


H. Bøc tranh nãi lªn


điều gì? - Trả lời Đây là bức tranh của 1
họa sĩ vô danh đợc phổ
biến rộng rãi ở Nga năm
1921, ghi lại hình ảnh kiệt
quệ của nớc Nga sau chiến
tranh: đói rét, bệnh tật, nhà
máy công xởng bị tàn phá,
bạo loạn ở nhiều nơi…
Phía bên trái là hình ảnh
những ngời công nhân,
nơng dân, chiến sĩ tay búa,
tay rìu quyết tâm tuyên
chiến với hậu quả của
chiến tranh, XD lại đất


n-ớc…


+Níc Nga sau chiÕn tranh: Đói rét,
bệnh tật, nhà máy công xởng bị tàn
phá, bạo loạn ở nhiều nơi


H. Theo em trong tình
hình ấy Đảng Bôn-sê-vích
Nga làm g×?


- Suy nghĩtrả lời. +
Đảng Bơn-sê-vích Nga
quyết định thực hiện


<i>ChÝnh s¸ch kinh tÕ míi</i>


- Tháng 3 – 1921 Đảng
Bơn-sê-vích Nga quyết định thực hin


<i>Chính sách kinh tế mới</i>, do Lê-nin
khởi xớng.


H. Nêu những nội dung
quan träng cđa<i> ChÝnh</i>
<i>s¸ch kinh tÕ mới</i>?


- Dựa vào SGK
Tr83trả lêi.


- Bãi bỏ chế độ trung


thu lơng thực thừa,
thay thế = việc thu
thuế lơng thực, thực
hiện tự do buôn bán,
cho phép t nhân mở
các xí nghiệp nhỏ,
khuyến khích t bản nớc
ngoài đầu t, kinh
doanh…


* Néi dung quan träng cđa<i> ChÝnh</i>
<i>s¸ch kinh tÕ míi</i>.


Những biện pháp này nhằm thực
hiện điều quan trọng nhất đối với
n-ớc Nga lúc này là đẩy mạnh sản
xuất, lu thơng hàng hố.


H. Cho biết tác động của


<i>Chính sách kinh tế mới</i> đối
với nớc Nga?


- Suy nghĩtrả lời. +
Các ngành kinh tÕ
phôc håi  nhanh
chãng....


* Tác động của<i> Chính sách kinh tế</i>
<i>mới</i> đối với nớc Nga.



Các ngành kinh tế phục hồi


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

công – nông nghiệp đạt mức xấp
xỉ trớc chin tranh.


Y/C HS:Dựa vào SGK nêu
ngắn gọn việc thành lập
Liên bang Cộng hoà
XHCN Xô viết.


- Dùa vµo SGK Tr83


 trình bày. - Tháng 12- 1922, Liên bang Cộnghồ XHCN Xơ viết (gọi tắt l Liờn
Xụ) c thnh lp.


II. công cuộc xây dựng chủ nghĩa x hội ở liên xô (1925-1941).<b>Ã</b>


(14 phút)


GV: Sau khi hoàn thành nhiệm
vụ khôi phục kinh tế, Liên Xơ
vẫn là nớc nơng nghiệp lạc hậu,
vì thế muốn XD chế độ XH mới
phải mở đầu = việc thực hin


<i>công nghiệp hoá XHCN</i> theo
đ-ờng lèi u tiªn  công nghiệp
nặng.



H. Cho biết các ngành công
nghiệp nặng ở Liên Xô?


Đây chỉ là bớc khởi đầu của
quá trình công nghiệp hoá, một
nhiệm vụ trung tâm trong thời kì
đầu xây dựng CNXH.


- Lắng nghe


+ Ưu tiên công
nghiệp nặng.


-Dựa vào đoạn chữ
nhỏ (SGK Tr84).


* Tiến hành công nghiệp hoá xÃ
hội chủ nghĩa.


+Ngnh cụng nghiệp đợc chú
trọng: chế tạo máy công cụ, năng
lợng(điện, than, dầu mỏ), chế tạo
máy móc nơng nghiệp, quốc
phịng.


H. Nhân dân LX đã tiến hành tập
thể hố nh thế nào? Đây là 1
trong những biện pháp mà LX
thực hiện trong thời kì đầu XD
CNXH.



-Dùa vµo (SGK


Tr84)  trình bày. * Tập thể hố nơng nghiệp: + Cải tạo nền nông nghiệp, thu
hút đông đảo nông dân tham gia
các nông trang tập thể.


H. Công cuộc xây dựng CNXH ở
LX đợc tiến hành nh thế nào?


GV đọc tài liệu tham khảo “<i>Về</i>
<i>các kế hoạch 5 năm đầu tiên</i>
<i>XDCNXH ở LX</i>”- SGV
Tr110+111.


-Dựa vào (SGK
Tr85)  trình bày.
+ Công cuộc xây
dựng CNXH ở LX
đợc thực hiện qua
các kế hoạch 5
nm.


- Lắng nghe


*Công cuộc xây dựng CNXH ở
LX.


- Cụng cuc xây dựng CNXH ở
LX đợc thực hiện qua các kế


hoạch 5 năm. Mỗi kế hoạch 5
năm đều có những mục tiêu kinh
tế-xã hội cụ thể.


+ KÕ hoạch 5 năm lần thứ nhất
(1928-1932);


+ Kế hoạch 5 năm lần thứ hai
(1933-1937).


H. Vì sao ND LX phải thực hiện
nhiệm vụ công nghiệp hoá xà hội
chủ nghÜa?


GV cho HS th¶o ln nhanh – 1
phót.


-HS thảo luận
nhanh 1 phút.
- Trình bày.


GV ®a ra 1 sè t liƯu LS (phong
trµo thi ®ua Xta-kha-nèp, việc
XD nhà máy thuỷ điện
Đơ-nhi-ép, chuyện sản xuất máy kéo ở
LX) kết hợp cho HS quan sát
H 59 + H60 (SGK Tr 84+85).


- Lắng nghe



- Quan sát * Thành tựu:


H. Nêu nhận xét của em về công
cuộc xây dựng CNXH ở LX thời
kì này?


- Suy nghĩ trả
lời. Liên Xô đã
đạt đợc những
thành tựu to > về
mọi mặt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

nông nghiệp . đứng đầu châu Âu & ng th 2
TG (sau M).


H. HÃy nêu những thành tựu về
Văn hoá - giáo dục của LX trong
thời kì đầu XD CNXH
(1925-1941).


-Dùa vµo (SGK
Tr86) trình bày.
+ Văn hoá - giáo
dục:


- Văn hoá - giáo dục:


+ ĐÃ thanh toán nạn mù chữ, phổ
cập giáo dục Tiểu học & THCS ở
các thành phè.



+ KHTN & KHXH, văn học
nghệ thuật đạt đợc thành tựu rực
rỡ.


H. Cho biÕt t×nh h×nh XH ë LX


trong thời kì này? --Dựa vào (SGK<sub>Tr86) </sub><sub></sub><sub> trình bày.</sub> - Xã hội: Các giai cấp bóc lột bịxố bỏ, chỉ cịn 2 G/C: lao động
là cơng nhân, nơng dân & tầng
lớp trí thức mới XHCN.


H. Hãy so sánh với tình hình nớc
Nga u TK XX ó hc bi
tr-c?


- Từ năm 1937, LX
tiÕp tôc thùc hiện
kế hoạch 5 năm
lần thø 3.


- 6-1941, phát xít
Đức tấn cơng LX.
Gọi HS đọc đoạn cuối (SGK


Tr86).


GV nêu 1 vài sai lầm, thiếu sót
của những ngời lãnh đạo Đảng &
Nhà nớc LX trong thời gian này
(thiếu dân chủ dẫn tới việc sử


oan cho nhiều ngời, có t tng


nóng vội trong việc


XDCNXH).


- Đọc


- lắng nghe


- Sai lầm, thiếu sót của những
ngời lãnh đạo Đảng & Nhà nớc
LX trong thời gian này: thiếu
dân chủ dẫn tới việc sử oan cho
nhiều ngời, có t tởng nóng vội
trong việc XDCNXH….


5. Cđng cè – Lun tËp (8 phót)


1. Điểm lại những sự kiện chính của LS nớc Nga từ năm 19171941.
- Cách mạng tháng Hai năm 1917 đã lật đổ chế độ Nga hoàng.


- Lê-nin & Đảng Bơn-sê-vích dùng bạo lực lật đổ Chính phủ lâm thời, chấm dứt tình trạng
hai chính quyền song song tồn tại.


- 1918, CM XHCNT10 đã giành thắng lợi hồn tồn trên đất nớc Nga. Lê-nin thơng qua
“Sắc lệnh hồ bình” và “Sắc lệnh ruộng đất”.


- Từ 1918-1920, tiến hành cuộc chiến tranh CM chống thù trong giặc ngoài.
đã giành thắng lợi.



- Bằng “Chính sách kinh tế mới” (1921-1925), ND Xơ viết đã hồn thành cơng cuộc khơi
phục KT & bớc vào thời kì đầu XDCNXH (1925-1941).


 Từ năm 19171941, khi bắt đầu cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại, trong đó nổi lên
những thành tựu XDCNXH trtong vòng vây của đế quốc, biến LX từ 1 nớc kém  thành 1
nớc công nghiệp  hàng đầu TG.


2. Cho HS lµm bµi tËp 1,2,3 Tr 54+55).
6. Dặn dò ( 2 phút)


1. Học bài theo 3 câu hỏi ở cuối bài 16 Tr86 & làm bài tập (Vở BT).


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

Ngày soạn: 22 – 01 – 2009 Ngày dạy: - 02 2009


Chơng ii<sub>. </sub>Châu Âu và nớc Mĩ gi÷a hai cc chiÕn tranh


thÕ giíi (1918 - 1939)
TiÕt 26 .


bài 17. châu âu giữa cuộc chiÕn tranh thÕ giíi
(1918-1939)


B. Mục tiêu bài học:
<b>1. Kin thc</b>:<i>Giỳp HS nm c:</i>


- Những nét khái quát về tình hình châu Âu trong những năm 1918-1939.


- S của phong trào CM 1918-1923 ở châu Âu & sự thành lập Quốc tế cộng sản.
- Cuộc đại khủng hoảng kinh tế TG 1929-1933 & tác dộng của nó đối với châu Âu.


- Vì sao chủ nghĩa phát xít thắng lợi ở Đức nhng lại thất bại ở Pháp?


<b>2. T tởng</b>: Giúp HS thấy rõ tính chất phản động & nguy hiểm của CNPX, từ đó bồi dỡng ý
thức căm ghét chế độ phát xít, bảo vệ hồ bình TG.


<b>3. Kĩ năng:-</b> Rèn t duy, khả năng ngận thức & so s¸nh c¸c sù kiƯn LS.


- Sử dụng bản đồ, biểu đồ để hiểu những biến động LS đã tác động đến lãnh thổ các quốc
gia nh thế nào.


B. chuÈn bÞ:


GV: Bản đồ châu Âu. - Tranh ảnh minh hoạ trong SGK.


- Bảng thống kê sản lợng thép của Anh, Pháp, Đức những năm 1920-1929.
HS: Học bài; đọc – soạn bài; su tầm t liệu, tranh ảnh có liên quan.


C. néi dung bµi


1.ổn định tổ chức.


2.KiĨm tra bµi cị ( 7 phót<b>)</b>


H. Nªu néi dung cđa chÝnh s¸ch kinh tÕ míi.


H. Trình bày những biến đổi về mọi mặt ở LX trong công cuộc XDCNXH từ năm
1925-1941.


3. Giíi thiƯu bµi míi ( 1 phót)



Sau CTTGI (1914-1918), tình hình châu Âu có nhiều biến động. Chúng ta sẽ tìm hiểu
những nét khái quát về tình hình châu Âu giữa 2 cuộc chiến tranh TG ở bài học hôm nay.
4, Giảng bài mới


<b> </b>


H.Đ của thầy H.Đ của trò Nội dung cần đạt


I. châu Âu trong những năm 1918 - 1929


-Y/C HS đọc thầm nội
dung trong SGK
Tr82+83.


- Đọc thầm. 1. Những nét chung . (12 phót )


H. Nªu hËu qu¶ cđa
chiÕn tranh TG thø nhÊt
(1914-1918)?


- Dựa vào SGK – trình
bày. + Sau CTTGI
(1914-1918), tình hình
châu Âu có nhiều biến
đổi.


H. Nêu những biến đổi
của chõu u Sau CTTGI
(1914-1918)?



- Dựa vào SGK trình
bày.


+Bn đồ chính trị châu


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

Âu đã thay đổi – Hung & thất bại của nớc Đức sau
chiến tranh.


GV sử dụng bản đồ châu
Âu SCTTGI, giới thiệu 1
số quốc gia mới thành
lập nh:áo, Ba Lan, Tiệp
Khắc, Nam Ta, Phần
Lan,…


- Quan s¸t.


H. Hậu quả của CTTGI
đối với các nớc TB châu
Âu?


- §a vÝ dụ tiêu biểu là
Pháp & Đức.


- Tr¶ lêi


+ Hậu quả của CTTGI
đối với các nớc TB châu
Âu:cả nớc thắng trận &
bại trận đều bị suy sụp


về kinh tế


- Hậu quả của CTTGI đối với các
n-ớc TB châu Âu:cả nn-ớc thắng trận &
bại trận đều bị suy sụp về kinh tế
(Pháp & Đức); khủng hoảng về
chính trị (Đức, Hung-ga-ri).


- Gọi HS đọc chữ nhỏ


(SGK Tr 87). - §äc


H.Q.sát kênh chữ đoạn
cuối mục 1 & cho biết
chính quyền TS các nớc
châu Âu đã khắc phục
hậu quả CT nh thế nào?
Kết quả ra sao?


- Dùa vµo néi dung SGK


Tr 88 trả lời. - Trong những năm 1924-1929, đẩylùi cao trào CM & cñng cè nỊn
thèng trÞ.


Kết quả: Kinh tế, sản xuất  nhanh
chóng; đạt đợc sự ổn định về chính
trị.


- chép bảng thông
kê(SGK Tr 88) ra b¶ng


phơ.


- GV treo & Y/C HS
quan s¸t bảng <i>Sản lợng</i>
<i>than và thÐp cđa Anh,</i>
<i>Ph¸p, Đức những năm</i>
<i>1920-1929</i>


-HS quan sát


<i>Sản lợng than và thép của Anh, Pháp, Đức những năm 1920-1929</i> ( Đơn vị: triệu tấn)


<b>Than</b> <b>Thép</b>


1920 1929 1920 1929


<b>Anh</b> 233,0 262,0 9,2 9,8


<b>Pháp</b> 25,3 55,0 2,7 9,7


<b>Đức</b> 222,0 337,0 7,8 16,2


H. Qua bảng thông kê trên , em
có nhận xét gì về tình hình sản
xuất công ë 3 níc Anh, Pháp,
Đức?


Gi ý: Sn lng than & thộp (2
ngnh sản xuất công nghiệp đặc
biệt quan trọng thời bấy giờ)


của 3 nớc TB đứng đầu châu Âu
để thấy đựơc tốc độ tăng trởng
trong thập niên 20 của TKXX.


-Nhận xét <sub></sub><sub>Về KT: Tốc độ tăng trởng nhanh</sub>


chóng trong thập niên 20 của TK
XX (đặc biệt về than & thép).


2. Cao trµo cách mạng 1918
-1923. Quốc tế cộng sản thành
lập. (13 phút)


a. Cao trào cách mạng 1918-1923.
H. Em h·y cho biÕt nguyên


nhân dẫn tới cao trào cách


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

mng 1918-1923? - Hậu quả của Chiến tranh TGI,
tác động của CMT10 Nga…).
H. Vì sao cách mạng bựng n


ở Đức? - Nớc Đức bại trận,khủng hoảng


nghiờm trọng, tác
động của CM T10
Nga


H. Nêu 1 vài sự kiện tiêu biĨu
vỊ diƠn biÕn CM th¸ng 11 –


1918 ë §øc.


- Cho HS quan s¸t H 61 Tr88.


- Dựa vào phần
chữ nhá (SGK Tr
89)  tr¶ lêi.
-HS quan s¸t


* DiƠn biÕn cuéc CM 11-1918 ở
Đức:


- Ngày 9-11-1918,tổng b·i c«ng
nỉ ra ë


Béc-lin k/n vũ trang của công
nhân & các tầng lớp nhân dân thủ
đô.


- Chế độ quân chủ bị lật đổ.


- Cuèi cïng thành quả CM rơi vào
tay TS.


H. CM 11-1918 ở Đức có những


kết quả & hạn chế gì? - Dựa vào (SGK Tr89)
- Tr¶ lêi.


+ Lật đổ chế độ


quân chủ Vin-hem
II, thiết lập chế độ
cộng hoà TS, tuy
CM ý nghĩa tiến bộ
so với chế độ quân
chủ nhng mọi
thành quả CM rơi
vào tay G/C TS.


* Kết quả & hạn chế: (SGK Tr 89)


H.Đảng Cộng sản Đức thành


lập nói lên điều gì? -Đánh dÊu bíc <sub>míi cđa CM.</sub> 


- Tháng 11-1918, thiết lập chế độ
cộng hồ TS ở Đức.


- Th¸ng 12-1918, Đảng Cộng sản
Đức thành lập.


- Trong những năm 1919-1923,
phong trµo CM vÉn tiÕp diƠn ë
§øc.


H. Quốc tế cộng sản đợc thành
lập trong hoàn cảnh nào?Thời
gian thành lập & địa điểm?


- Dùa vào (SGK Tr


89)


- Trả lời.


+ Phong trào CM
dâng cao ở nhiều
n-ớc châu Âu & các
nớc khác, sự thành
lập các Đảng cộng
sản, vai trò tích cực
của Lê-nin & Đảng
Bôn-sê-vích Nga.


b. Quốc tế cộng sản thành lập.
* Hoàn cảnh:


(SGK Tr 89)


GV: Quèc tÕ céng s¶n trë thµnh
1 tỉ chøc CM cña G/C VS &
các dân tộc bị áp bức trên toàn


TG. - L¾ng nghe


* Thành lập: ngày 2- 3- 1919, Đại
hội thành lập Quốc tế cộng sản
(gọi tắt là <i>Quốc tế thứ ba</i>) đã khai
mạc tại Mát-xcơ-va.


H. Nêu các hoạt động của Quốc


tế cộng sản?


GV: Nguyễn ái Quốc đã tìm
thấy ở Luận cơng con đờng cứu
nớc, giải phóng DT cho NDVN.


-Dùa vµo (SGK Tr
89)


- Trình bày.


* Hot ng: (SGK Tr 89)


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

nhiều thay đổi: Chiến tranh lan
rộng toàn TG, phong trào
CMTG ngày càng  đa dạng,
sự chỉ đạo chung cho CM toàn
TG của Quốc tế cộng sản nh
tr-ớc đây khơng cịn phự hp na.


- Lắng nghe ghi
chép.


tuyên bố giải tán.


<b> </b>


II. châu Âu trong những năm 1929- 1939


1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) và những hậu qu¶ cđa nã.<b> (13</b>


phót )


-Y/C HS đọc thầm nội dung


trong SGK Tr82+83. - Đọc thầm. a.thế giới (1929-1933).Cuộc khđng ho¶ng kinh tÕ


H. Ngun nhân nào dẫn đến


khđng ho¶ng? - Dùa vào SGK Tr90 trình bày. * Nguyên nhân: -Sản phẩm ồ ạt,chạy theo lỵi nhn, hàng hoá ế
thừa, ngời dân không có tiền mua
sắm


+ Sản phẩm ồ ạt, chạy
theo lợi nhuận, hàng
hoá ế thừa,...


Đây là cuộc khủng hoảng kinh
tế toàn thế giới, lớn nhất, kéo dài
& gây thiệt hại nặng nề nhất.
- Cho HS xem: <i>Biểu đồ sản </i>


<i>l-ợng thép của Anh & LX</i>. - Quan sát <sub>giảm. Thể hiện 1 chiều hớng trái</sub>Sản lợng thép ở LX tăng; ở Anh
ngợc nhau trong nền SX của ANh
(TBCN) & của Liên Xô (CNXH).
H. Qua sơ đồ trên, em có


nhËn xÐt g× vỊ tình hình sản
xuất ở LX & Anh trong
những năm 1929-1931?



- Suy nghĩ trả lời.


b. Những hậu quả của nó.


H. Qua đó em hãy nêu nhận
xét của mình về hậu quả của
khủng hoảng đối với CNTB?
GV gọi HS khá, giỏi.


- Suy nghĩ – trả lời. +
sản xuất đình đốn, nạn
thất nghiệp, ngời lao
động đói khổ…


* Hậu quả của khủng hoảng đối
với CNTB: sản xuất đình đốn, nạn
thất nghiệp, ngời lao động đói
khổ…


H. Hãy nêu rõ con đờng thốt
khỏi khủng hoảng của các
n-ớc TBCN?


- Dùa vµo SGK Tr90
trình bày.


+ Hai con đờng thoát
khỏi khủng hoảng


* Hai con đờng thoát khỏi khủng


hoảng: bằng chính sách cải cách
kinh tế – xã hội; còn các nớc
Đức, I-ta-li-a (và Nhật ở châu á)
tìm cách phát xít hố chế độ thống
trị, chuẩn bị chiến tranh phân chia
lại TG.


H. Nêu tác động của khủng
hoảng kinh tế đối với nớc
Đức?


- Dùa vµo đoạn chữ
nhỏ (SGK Tr 90)
trả lời.


- Quá trình phát xít hoá ở Đức:
(SGK Tr 90).


GV: Đức là quê hơng của CN
quân phiệt Phổ…. (SGV
Tr116) GV: “ CN phát xít
Đức có nghĩa là chiến tranh”:
thể hiện tính chất phản động,
âm mu thơn tính, thống trị
toàn cầu & việc điên cuồng
chuẩn bị phát động chiến
tranh thế giới để thực hiện
âm mu này của CNPX Đức.


- L¾ng nghe.



Y/C HS theo dâi mơc 2, SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

H. Nguyên nhân nào dẫn đến


bïng næ cao trào CM? - Dựa vào SGK Tr91trả lời.
+ Cc khđng ho¶ng
KT 1929-1933 & nguy
cơ xuất hiện CNPX


* Nguyên nhân bùng nổ cao trào
CM (1929): - Cuéc khđng ho¶ng
KT 1929-1933 & nguy c¬ xt
hiƯn CNPX.


H. Mục tiêu thành lËp cđa


cao trµo CM? - Dùa vµo tr SGK<sub>Tr91 </sub><sub></sub><sub> tr¶ lêi.</sub> * Mơc tiêu thành lập mặt trậnnhân dân chống ph¸t xÝt: (SGK
Tr91)


- Gọi HS đọc nội dung đoạn
chữ nhỏ (SGK Tr91).


- Cho HS quan sát H63(SGK
Tr91).


- Đọc


- HS quan sát



H63(SGK Tr91). - Tháng 5-1936, mặt trận nhân dânPháp giành thắng lợi.
H. Vì sao nhân dân Pháp


ỏnh bại đợc CNPX ở Pháp? - Suy nghĩ trả lời. <sub>kịp thời quần chúng xuống đờng</sub> Đảng cộng sản Pháp huy động
đấu tranh, thống nhất lực lợng, tập
hợp các đảng phái, đoàn thể trong
mặt trận chung, nêu cơng lĩnh phù
hợp với quyền lợi của đông đảo
quần chúng.


GV liªn hƯ víi CMVN thời


kì này. - Lắng nghe.


H. HÃy trình bày về CM Tây
Ban Nha?


H. So sánh những điểm khác
nhau giữa CM Tây Ban Nha
& CM Pháp? GV gäi HS kh¸,
giái.


- Suy nghÜ tr¶ lêi.


Điểm khác với Mặt
trận ND Pháp là ở
TBN đã diến ra cuộc
chiến tranh CM kéo
dài hơn ba năm
(1936-1939) chống lực lợng


can thiệp của phát xít
Đức, I-ta-li-a & các
thế lực phát xít
Phran-cơ. Quân đội tình
nguyện quốc tế từ 53
nớc trên thế giới đã
tham gia chiến đấu
bên cạnh các chiến sĩ
Tây Ban Nha.


*CM T©y Ban Nha:


- 2-1936, Mặt trận nhân dân thu
đ-ợc thắng lợi & chính phủ Mặt trận
nhân dân đợc thành lập.


5. Cđng cè – lun tËp. ( 7 phót)
1. Cho HS trả lời 2 câu hỏi (SGK Tr 92).


2. Làm bµi tËp (Vë bµi tËp).


6. Dặn dò. (3 phút)


1. Về học bai theo 2 câu hỏi (SGK Tr 92) & làm bài tập (Vở bài tập).
2. Đọc soạn bài 18.


3.Su tầm t liệu về tình hình kinh tế xà hội nớc Mĩ những năm 1918-1939.


Ngày soan: 01 – 02 – 2009 Ngày dạy: 02 – 2009



TiÕt 27 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>1. Kiến thức</b>: <i>Giúp HS hiểu đợc:</i>


- Những nét chính về tình hình kinh tế – xã hội nớc Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ
nhất: sự  nhanh chóng về KT & những ngun nhân của sự  đó, phong trào cơng nhân
& sự thành lập Đảng Cộng sản Mĩ.


- Tác động của cuộc khủng hoảng KT 1929-1933 đối với nớc Mĩ & <i>Chính sách mới </i>của
Tổng thống Ru-dơ-ven nhằm đa nớc Mĩ ra khỏi khủng hoảng.


<b>2. T tëng</b>:


- Nhận thức đợc bản chất của CNTB Mĩ, những >< gay gắt trong lòng XHTB Mĩ.


- Bồi dỡng ý thức đúng đắn về cuộc đấu tranh chống sự áp bức, bất công trong XH t bản.
<b>3. Kĩ năng</b>: - Biết sử dụng, khai thác tranh ảnh LS.


- Biết t duy, so sánh để rút ra bài học LS từ những sự kiện LS.


B. chuÈn bÞ:


GV: Bản đồ thế giới. - Tranh ảnh mơ tả tình hình nớc Mĩ những thập niên 20 & 30 của
TKX . - T liệu về tình hình kinh tế – xã hội nớc Mĩ những năm 1918-1939.


HS: Học bài cũ + làm BT; Đọc soạn bài 18 ; su tầm t liệu có liên quan.
C. néi dung bµi


1.ổn định tổ chức.



2. KiĨm tra bµi cị ( 15 phút<b>) </b>


1. <i>HÃy điền tiếp những mâu thuẫn ở nớc Nga cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX vào chỗ chấm</i>
<i>dới đây:</i> (1,5 điểm)


<b>-</b> <b>Nụng</b> <b>dõn</b> <b>><</b> a ch phong kin


..




<b>-</b> <b>Công</b> <b>nhân</b> <b>><</b>t sản


..




<b>-</b> <b>Đế</b> <b>quốc</b> <b>Nga</b> <b>><</b> các dân tộc




2. <i>Vì sao nớc Nga năm 1917 lại có hai cuộc cách mạng? </i>(2,0 ®iĨm)


……… Cuộc CM thứ nhất bùng nổ vào tháng Hai năm 1917 đã lật đổ chế độ
Nga hoàng & dẫn tới tình trạng 2 chính quyền song song tồn tại - đó là cuộc CM dân chủ
TS. Cuộc CM thứ 2 do Lê-nin & Đảng Bơn-sê-vích Nga vạch kế hoạch & lãnh đạo thực
hiện thắng lợi, lật đổ Chính phủ lâm thời TS, thiết lập chính quyền thống nhất tồn quốc
của Xơ-viết là cuộc CM VS đầu tiên TG.


3. <i>Tình hình nớc Nga trớc Cách mạng tháng Mời năm 1917 nh thế nào?</i> (1,0 điểm)


<b>Em hãy điền dấu x vào ô trống trớc câu trả lời đúng.</b>


Sau Cách mạng dân chủ t sản 1905 – 1907, nớc Nga khơng cịn là nớc đế quốc
quân chủ chuyên chế nữa;


Đầu thế kỉ XX, ở Nga kinh tế suy sụp, quân đội thiếu vũ khí và lơng thực, liên tiếp
thua trận, mất đất, …


Mọi nỗi thống khổ đè nặng lên các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là nông dân, công
nhân;


Chính phủ Nga hoàng ngày càng trở nên bất lực, không còn khả năng tiếp tục thống
trị;


Phong tro phn đối chiến tranh, địi lật đổ chế dộ Nga hồng lan rộng khắp nơi.
4.<i> Em hãy điền vào phần để trống dới đây tên hai chính quyền song song tồn tại ở Nga</i>
<i>sau Cách mạng tháng Hai năm 1917 (</i>1,0 điểm)




5.<i> Điền các sự kiện chính của Cách mạng tháng Mời Nga theo mốc thời gian sau: </i>(4,5
điểm)


<b>STT Thời</b>
<b>gian</b>


<b>Sự kiện lịch sử chính</b>
X


X


X


X


Chính phủ lâm thời cđa giai cÊp t
s¶n………...


...


…Các xơ viết đại biểu cơng nhân,
nơng dân và binh lính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

1
25-
10-1917


Cung điện Mùa Đông bị chiếm . Chính phủ lâm thêi t


… sản sụp đổ hồn


toµn. ………


2


3-1918 ………Chính quyền Xô viết đã kí Hồ ớc Bơ-rét Li-tp vi c.


3 Cuối


năm
1918



Quõn đội 14 n


… ớc đế quốc đã câu kết với bọn phản động cách mạng trong


níc më céng tÊn c«ng vị trang vµo níc Nga X« viÕt.


………


4


1918-1920 ………Níc Nga tiÕn hµnh cuéc chiÕn tranh chèng thï trong, giặc ngoài.


5 1920 Hng quõn đánh tan ngoại xâm và nội phản.


………


3. Giíi thiƯu bµi míi. ( 2 phót)


GV có thể giúp HS ôn lại những kiến thức đã học về châu Âu giữa 2 cuộc CTTG. Tình
hình nớc Mĩ trong thời gian đó nh thế nào, đó là nội dung bài học hơm nay. Bài học này
gồm 2 phần, trình bày về tình hình nớc Mĩ trong những thập niên 20 & 30 của TKXX.
4. Giảng bài mới




H.Đ của thầy H.Đ của trò Nội dung cần đạt


I. Níc MÜ trong thËp niªn 20 cđa thÕ kØ XX <b><sub> (10 phót )</sub></b>



-Y/C HS đọc thầm nội dung


trong SGK Tr93. - Đọc thầm.


- Dựng bn đồ thế giới chỉ vị
trí nứơc Mĩ.(hoặc gọi HS lên
bảng chỉ bản đồ).


- Quan s¸t


GV nhắc lại việc Mĩ tham gia
CTTGI & giành đợc nhiều
quyền lợi trong cuộc chiến
tranh này SGV tr 120+121).


- L¾ng nghe * Tình hình kinh tế:


- Mĩ trở thành trung tâm công nghiệp, thơng
mại, tài chính quốc tế.


- Cho HS quan s¸t H 65 + 66


(SGK Tr 39). - Quan s¸t


H. Quan s¸t 2 bøc tranh råi
nªu nhËn xÐt cđa em.


GV dùa vµo SGV Tr121 bỉ
sung thªm.



- Nhận xét H 65: Bức ảnh “<i>Bãi đỗ ơtơ ở Niu O óc năm</i>
<i>1928</i>” cho thấy những dịng xe ôtô dài vô tận
đậu trên bãi biển vào 1 ngày nghỉ cuối tuần,
phía xa là những tồ nhà sầm uất. Điều đó
cho thấy sự  của ngành cơng chế tạo ôtô, 1
trong những ngành sản xuất quan trọng tạo
nên sự phồn vinh của KT Mĩ thời gian này.


Thóc ®Èy các ngành khác .


H 66:Bc nh <i>Cụng nhõn xõy dng cao ốc ở</i>
<i>Mĩ</i>” cho thấy ở phía xa tồ nhà cao chọc trời
đợc xây dựng trong những năm 20 của TK
XX. Đó là 1 trong những hình ảnh cho thấy
sự phồn vinh của KT Mĩ.


- Gọi HS đọc phần chữ


nhá(SGK Tr 93). - Đọc Trong TG TB Mĩ là vợt tréi sè 1.


H. Để đạt đợc sự  đó, G/C


TS Mĩ đã dùng biện pháp gì? * Biện pháp: - Cải tiến kĩ thuật;- Phơng pháp sản xuất dây chuyền;


- Tăng cờng lao động & bóc lột cơng nhân.
* Tình hình xã hội:


- Cho HS quan s¸t H67(SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

H. Nêu nhận xét của em về


bức ảnh đó.


Gợi ý: công nhân, ngời lao
động làm thuê, dân nghèo
thành thị… phải sống chui
rúc trong các khu ổ chuột, lán
trại tạm bợ ở ngoại ô thành
phố, không có những điều
kiện tối thiểu để sinh sống…


 Nh vậy sự giàu có ở nớc
Mĩ chỉ nằm trong tay 1 số
ng-ời giàu, đó là sự phân phối
không công bằng trong XH
Mĩ.


- Suy nghÜ


– trả lời. -Nhân dân lao động cực khổ.


H. Đảng Cộng sản Mĩ đợc
thành lập trong hoàn cảnh
nào?


GV: Do bị bóc lột, thất
nghiệp, bị đối xử bất công,
đặc biệt ngời da đen còn phải
chịu đựng nạn phân biệt
chủng tộc…, phong trào đấu
tranh của công nhân, những


ngời lao động  khắp các
bang của Mĩ. Trong bối cảnh
đó, Đảng Cộng sản Mĩ thành
lập & trở thành lực lợng lãnh
đạo phong trào công nhân.


- Dùa đoạn
cuối SGK Tr
94 trả lêi.


- Tháng 5-1921, Đảng Cộng sản Mĩ đợc
thành lập & trở thành lực lợng lãnh đạo
phong trào công nhân.


<sub> II</sub>. níc mÜ trong những năm 1929 1939. <sub>( 10 phút)</sub>


-Y/C HS theo dâi néi dung


trong SGK Tr93. HS theo dâiSGK Tr93. - Ci th¸ng 10-1929, níc Mĩ lâm vào cuộckhủng hoảng KT: tài chính, công nghiƯp,
n«ng nghiƯp.


H. Ngun nhân nào dẫn đến
cuộc khủng hoảng KT trong
những năm 1929-1939?


GV: Chính nớc Mĩ đạt đợc sự
phồn thịnh nhờ”chủ nghĩa tự
do” trong  KT nhng lại là
n-ớc bị khng hong u tiờn &
nghiờm trng nht.



-Dựa đoạn 1
SGK Tr 94


 tr¶ lêi.


- L¾ng nghe.


+Nguyên nhân: Sự  không đồng bộ giữa
các ngành, sản xuất tăng lên q nhanh
khơng có sự kiểm soát, những nhu cầu & sức
mua của quần chúng lại khụng cú s gia tng


ế thừa hàng hoá, SX suy thoái & khủng
hoảng.


H. Cho biết hậu quả của cuộc


khủng hoảng ở Mĩ ? - Dựa đoạn 2+ H 68 SGK
Tr 94,95


tr¶ lời.


+ Hậu quả: Hàng nghìn ngân hàng, công ti
công nghiệp & thơng mại bị phá sản.


- Nn tht nghiệp & nghèo đói lan tràn.


H. Gánh nặng của cuộc


khủng hoảng ở Mĩ chủ yếu đè
lên vai tầng lớp nào?


- Suy nghÜ


trả lời. vai công nhân, những ngời lao động làm Gánh nặng của cuộc khủng hoảng đè lên
thuê, nông dân… & gia đình của họ. Những
ngời thất nghiệp tham gia các cuộc đi bộ vì
đói, địi trợ cấp thất nghiệp.


H. Để thoát khỏi cuộc khủng
hoảng KT níc MÜ cã biƯn
ph¸p gì?


- Trả lời:
Thực hiện CS
mới.


H.Nêu nh÷ng néi dung cđa


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

GV nhấn mạnh vai trị kiểm
soát, điều tiết của Nhà nớc
đối với việc sản xuất & lu
thơng hàng hố.


tr¶ lêi.


- Cho HS quan sát H69(SGK


Tr95). HS quan sát



H. Bức tranh trên nói lên ®iỊu
g×?


Gợi ý: Hình ảnh ngời khổng
lồ tợng trng cho vai trò của
Nhà nớc trong việc kiểm soát
đời sống KT của đất nớc, can
thiệp vào tất cả các lĩnh vực
của SX, lu thông phân phối để
đa nớc Mĩ thoát khỏi cuộc
khủng hoảng KT nguy kịch.


- Tr¶ lêi


GV cho HS đọc t liệu tham
khảo về “Chính sách mới”
của Ru-dơ-ven (SGV tr
123+124).


- §äc


H. Cho biết đánh giá của em


về CS mới của Mĩ? - Suy nghĩtrả lời. - CS mới đã cứu nguy cho CNTB Mĩ; giảiquyết phần nào khó khăn của ngời lao động
& duy trì đợc chế độ dân chủ TS ở Mĩ.


5. Cđng cè – Lun tËp. (5 phót)
1. Cho HS trả lời 3 câu hỏi ở cuối SGK Tr 95.
2. Cho HS lµm bµi tËp 3,4,5 (vë BT Tr 60+61).


6. Dặn dò. ( 2 phót)


1. Häc bµi cị theo SGK + vë ghi.


2. Lµm bµi tËp (vë BT Tr 60+61).


3. Đọc soạn bài 19. Su tầm tranh ảnh về Nhật Bản giữa 2 cuộc chiến tranh TG.


Ngày soạn: 02 – 02 – 2009 Ngày dạy: 02 2009


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

nhật bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
(1918-1939)


a.Mục tiêu bài học:


<b>1. Kiến thức</b>: <i>Giúp HS hiểu đợc:</i>


- Kh¸i quát về tình hình kinh tế xà hội Nhật B¶n sau CTTGI.


- Những ngun nhân chính dẫn tới q trình phát xít hố ở Nhật & hậu quả của quá trình
đối với LS NB cũng nh LSTG.


<b>2. T tëng:</b>


- Nhận thức rõ bản chất phản động, hiếu chiến, tàn bạo của CN phát xít.


- Gi¸o dục t tởng chống CNPX, căm thù những tội ác mà CNPX gây ra cho nhân loại.
<b>3. Kĩ năng:</b> - Bồi dỡng khả năng sử dụng, khai thác t liƯu, tranh ¶nh LS.



- Biết so sánh, liên hệ & t duy lôgic, kết nối các sự kiện khác nhau để hiểu bản chất của
các sự kiện LS, hiện tợng diễn ra trong LS.


B. chuÈn bÞ:


GV: Bản đồ thế giới ( hoặc bản đồ châu á).


- Tranh ảnh về Nhật bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.


HS: Học bài cũ + làm BT; Đọc soạn bài 19.Su tầm tranh ảnh,t liệu có liên quan.
C. néi dung bµi


1.ổn định tổ chức.


2.KiĨm tra bµi cị ( 7 phút<b>)</b>


H. Nêu những nét chính về tình hình kinh tÕ – x· héi níc MÜ sau ChiÕn tranh thÕ
giíi thø nhÊt.


H.Nªu néi dung Chính sách mới của Ru-dơ-ven.
3. Giới thiệu bài míi. ( 2 phót)


GV gợi ý để HS nhớ lại kiến thức đã học về các nớc TB ở châu Âu & Mĩ giữa hai cuộc
chiến tranh thế giới. Chúng ta sẽ tìm hiểu về một nớc TB ở châu á - Nhật Bản, trong những
năm 1918-1939. Bài học hôm nay gồm 2 mục tơng ứng với 2 giai đoạn  của NB trong
thời kì này.


4. Giảng bài mới





H.Đ của thầy H.Đ của trò Nội dung cần đạt


I. nhËt b¶n sau chiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt<sub>(13 phót )</sub>


-Y/C HS đọc thầm ni dung


trong SGK Tr96+97. - Đọc thầm.


- S dụng: Bản đồ thế giới
( hoặc bản đồ châu á) để cho
HS thấy vị trí của NB ở châu
Âu & trờn TG.


- Quan sát * Tình hình kinh tế:


H. Nêu những nét chÝnh vỊ
t×nh h×nh kinh tÕ NB sau
ChiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt.


- Dùa vào
đoạn chữ nhỏ


( SGK


Tr96)trả
lời.


- Nht Bn l nc th 2, sau Mĩ, thu đợc
nhiều lợi nhuận lợi, trở thành cờng quốc


duy nhất ở châu á.


- Kinh tế  không đồng đều, không ổn
định, mất cân đối giữa công nghiệp &
nông nghiệp; tháng 9-1923 động đất làm
Thủ đô Tơ-ki-ơ gần nh sụp đổ hồn tồn.
GV cho HS quan sát H70,


SGK Tr97. - Quan sát


H. Em hÃy mô tả và nhận về


tình hình kinh tế Nhật Bản? -- Mô tả Nhận
xét


Kinh tế NhËt B¶n chØ  trong vài
<i>năm đầu sau chiÕn tranh, SX công</i>
<i>nghiệp có tăng nhng bÊp bªnh, nông</i>
<i>nghiệp lạc hậu.</i>


GV da vo sỏch HDSD kờnh
hỡnh (Tr 143) ging thờm
cho HS.


- Lắng nghe. * Tình hình xà héi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

NhËt nh vËy có ảnh hởng gì


n xó hi? on 3 (SGKtr 96) trả
lời.



giá gạo tăng hàng ngày, động đất…
- Các cuộc đấu tranh bùng nổ (bạo động
lúa gạo – cớp kho thóc, gạo chia cho
dân nghèo).


GV: Trong bối cảnh đó, Đảng
Cộng sản Nhật thành lập
tháng 7-1922, lãnh đạo phong
trào cơng nhân.


- L¾ng nghe


– Ghi chép. <i>+ Ngày 7-1922, Đảng Cộng sản Nhậtthành lập và lãnh đạo phong trào công</i>
<i>nhân.</i>


H. Vậy cuộc khủng hoảng KT
có tác động nh thế nào đối với
nớc Nhật?


- Suy nghĩ


trả lời. Do cuộc khủng hoảng tài chính năm<i>1927 nên khi khủng hoảng KT năm 1929</i>
<i>bùng nổ, nền KT </i><i> tài chính Nhật giảm</i>
<i>sút nghiêm trọng.</i>


Gi HS c phn ch nh


minh hoạ. - Đọc



H. Em có nhận xÐt g× vỊ t×nh
h×nh níc NhËt trong những
năm 1918 1929?


- Suy nghÜ
– tr¶
lêi.


Những năm đầu  - sau khủng hoảng,
khơng ổn định.


H. H·y so s¸nh vỊ sù  trong
thËp niªn 20 cđa TKXX có
những điểm gì giống & khác
so víi MÜ trong cïng thêi
gian nµy?


GV cho HS th¶o luËn 2
phút.


- Thảo
luận
- Trình


bày


* im ging nhau: cùng là nớc thắng
trận, thu đợc nhiều lợi, không bị mất mát
gì nhiều.



* Điểm khác nhau: kinh tế Mĩ  cực kì
nhanh chóng do cải tiến kĩ thuật, thực
hiện phơng pháp SX dây chuyền, tăng
c-ờng tốc độ bóc lột cơng nhân…; trong
khi nớc Nhật chỉ  trong 1 vài năm đầu
rồi lâm vào khủng hoảng, cơng nghiệp
khơng có sự cải thiện đáng kể, nơng
nghiệp trì trệ lạc hậu, KT  chậm chạp,
bấp bênh.


Ii. nhật bản trong những năm 1929 1939. <sub>( 10 phót)</sub>


GV gi¶ng vỊ hËu qu¶ cđa
cc khđng ho¶ng KT
1929-1933(SGK Tr97).


Lắng nghe. * Hậu quả của khủng ho¶ng:


- Khủng hoảng KT 1929-1933: giáng
một đòn nặng nề vào KT Nhật Bản.
H. Nớc Nhật gii quyt khú


khăn & tho¸t khái cuộc
khủng hoảng = cách nào?


- Dựa vào
SGK Tr97


trả lời.



* Nht gii quyt khú khăn & thoát khỏi
cuộc khủng hoảng = cách: tăng cờng
chính sách quân sự hoá đất nớc, gây
chiến tranh xâm lợc, bành trớng ra bên
ngoài.


GV gọi HS đọc 1 số sự kiện
theo phần chữ nhỏ (SGK Tr
97).


- lắng nghe * Kế hoạch xâm lợc của Nhật:


H. Trình bày kế hoạch xâm


l-ợc của Nhật? - Dựa vàoSGK Tr97
trình bày


- Nhật tăng cờng chính sách quân sự,
gây chiến tranh xâm lợc.


GV giảng bổ sung: SGV Tr


130. - L¾ng nghe


GV nêu rõ q trình thiết lập
chế độ phát xít ở Nhật khác ở
Đức nh thế nào? SGV Tr 128.


- Lắng nghe - Trong thập niên 30 của TK XX, NHật
thiết lập chế độ phát xít.



H. Cuộc đấu tranh chống phát
xít của nhân dân Nhật Bản
diễn ra nh thế no?


- Dựa vào
SGK Tr98


phần chữ


nhỏ.


- Phong trào đấu tranh chống phát xít
của nhân dân Nhật Bản: (SGK tr 98)


H. KÕt qu¶ & ý nghÜa cña


cuộc đấu tranh? - Trả lời: + Kết quả
+ ý nghĩa


* Kết quả: Cuộc đấu tranh chống phát
xít của nhân dân Nhật Bản bị thất bại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

+ Gãp phần làm chậm lại quá trình phát
xít hoá ở Nhật B¶n.


GV giảng bổ sung về cuộc
đấu tranh chống phát xít của
nhân dân Nhật Bản (SGV Tr
130).



- L¾ng nghe


4. Cđng cè. ( 9 phót)


Cho HS lµm bµi tËp 1, 2, 3 (vë bµi tËp tr 62 + 63).
5. Dặn dò ( 3phút)


1. Học theo 2 câu hỏi ở cuối bài trong SGK tr 98.
2. Lµm bµi tËp 1, 2, 3 (vë bµi tËp tr 62 + 63).


3. Đọc – soạn bài 20. – Su tầm tài liệu, tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học.
- Tìm hiểu về tình hình (KT – Chính trị) Trung Quốc và các nớc khu vực Đơng Nam á


hiƯn nay.


Ngày soạn: 10 02 2009 Ngày dạy: 17 02 – 2009


TiÕt 29 .


bài 20. Phong trào độc lập dân tộc ở châu á
(1918 1939)


a.Mục tiêu bài học:


<b>1. Kiến thức</b>: <i>Giúp HS hiểu đợc:</i>


- Những nét mới của phong trào độc lập ở khu vực Đông Nam á, Châu á trong những
năm 1918-1939.



- Cách mạng Trung Quốc (1918-1939) đã diễn ra nh thế nào?


- Những nét chung của phong trào độc lập dân tộc ở khu vực Đông Nam á.
<b>2. T tởng:</b>


- Bồi dỡng nhận thức về tính yếu của cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa
đế quốc của các dân tộc thuộc địa, phụ thuộc nhằm giành lại độc lập dân tộc.


- Thấy đợc những nét tơng đồng & sự gắn bó trong lịch sử đấu tranh giành lại độc lập dân
tộc ở khu vực Đông Nam á.


<b>3. Kĩ năng:</b> - Bồi dỡng kĩ năng sử dụng bản đồ và hiểu LS.


- Biết khai thác t liệu, tranh ảnh LS để nhận biết đợc bản chất của sự kiện LS.


B. chuÈn bÞ:


GV: Bản đồ thế giới ( hoặc lợc đồ châu á). – Lợc đồ các Đông Nam á.


- Tranh ảnh và những tài liệu có liên quan đế các nhân vật tiêu biểu cho phong trào đấu
tranh ở các nớc châu á giai đoạn này. Sách HD SD kênh hình.


HS: Häc bµi cị + làm BT; Đọc soạn bài 20.- Su tầm tranh ảnh,t liệu có liên quan.
C. nội dung bài


1.n nh tổ chức.


2.KiĨm tra bµi cị ( 7 phót<b>)</b>


H. Kinh tÕ – x· héi níc NhËt B¶n sau ChiÕn tranh thế giới thứ nhất.



H. Vì sao giới cầm quyền Nhật Bản tiến hành chiến tranh xâm lợc bành trớng ra
bên ngoµi.


3. Giíi thiƯu bµi míi. ( 2 phót)


GV gợi ý để HS nhớ lại phong trào CM ở châu Âu sau CTTGI, sau đó nêu rõ khơng phải
chỉ ở châu Âu mà cịn ở châu á 1phong trào CM cũng bùng nổ nhng mang tính chất & dặc
điểm riêng.


4. Néi dung bài giảng.




H. của thầy H.Đ của trò Nội dung cần đạt


I. Những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở châu ỏ. Cỏch


mạng trung quốc trong những năm 1919 1939.


-Y/C HS đọc thầm ni


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

a/ Nguyên nhân:
H. Em h·y cho biÕt


hoàn cảnh mới của
phong trào độc lập dân
tộc ở châu á?


+ ¶nh hëng CM th¸ng


Mêi Nga.


+ Nhân dân thuộc địa cực
khổ, do các nớc chính
quốc tăng cờng bóc lột
thuộc địa để hồi phục
kinh tế.


H. Trình bày diễn biến
của phong trào lập dân
tộc ở châu á (Yêu cầu
HS trình bày = bản
chõu ỏ)?


- Dựa vào SGK tr 99


trả lời. b/ Diễn biến:+ Phong trào mạnh khắp châu


á.


+ Điển hình: Trung Quốc, ấn
Độ, Việt Nam, In-đơ-nê-xi-a.
H. Theo em, CM Trung


Qc vµ CM Mông Cổ
có gì mới?


(Vì sao gäi lµ phong
trµo Ngị tø?).



(HS Kh¸, Giái).


- Suy nghĩ – trả lời.
+ Phong trào Ngũ tứ
(4-5-1919) mở đầu thời kì CM
dân chủ mới ở Trung
Quốc do Đảng Cộng sản
lãnh đạo.


+ Cuéc CM M«ng Cỉ
(1921 – 1924) giành
thắng lợi.


Nớc cộng hoà nhân dân
Mông Cổ thành lËp.


GV dựa vào SGV tr
137+138 để giới thiu
thờm cho HS.


- Lắng nghe.


H. Phong trào CM Đông
Nam á ra sao?


- Trả lời. - Phong trào CM Đông Nam á


lan rộng khắp các nớc.
H. Phong trµo CM ấn



Độ có gì mới? (HS Khá, Giỏi).- Suy nghĩ trả lời. - Phong trào CM


ấn Độ: nhiều
cuộc bÃi công nh©n & khëi nghÜa
vị trang cđa nông dân nổ ra
chèng thùc d©n.


- Dới sự lãnh đạo của Đảng Quốc
Đại, lãnh tụ là Ma-hát-ma
Gan-đi, đông đảo nhân dân ấn Độ
đấu tranh đòi độc lập, tẩy chay
hàng Anh,  kinh tế dân tộc.
GV cho HS quan sỏt


chân dung M. Gan-đi
(SGK tr 99).


GV dựa vào SDH SD
KH tr 146 để giới thiệu
thêm cho HS.


- Quan sát.
- Lắng nghe.


H. Trình bày phong trào


CM Thổ Nhĩ Kì ? - Dựa vào SGK tr 99 trả lời. - Chiến tranh giải phóng dân tộcở Thỉ NhÜ K× (1919 1922)
thắng lợi.


- Cng ho Th Nhĩ Kì ra đời.


H. Phong trào CM Việt


Nam  nh thÕ nµo?


- Dùa vµo ®o¹n cuèi


SGK tr 99 – trả lời. - Phong trào CM Việt Nam <sub>mạnh toàn quốc.</sub> 
GV kết luận: Phong trào dân tộc châu á  mạnh, với những đặc điểm riêng.


+ Trung Quốc, ấn Độ, Việt Nam, Thổ Nhĩ Kì dùng phơng pháp CM bạo lực.
+ ấn Độ kết hợp đấu tranh bạo lực & ôn hồ.


- Tuy vậy, phong trào các nớc đều có mục tiêu chung là giành độc lập dân tộc.
H. Nêu kết quả của phong


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

¸? SGK tr 100


– trả lời. lãnh đạo; công - nơng là nịng cốtcủa phong trào đấu tranh giải
phóng dân tộc.


- Đảng cộng sản các nớc ra đời:
In-đô-nê-xi-a, Trung Quốc, ấn Độ,
Việt Nam.


GV kÕt luËn: - NÐt míi cđa
phong trào CM châu á(1918
1922) là:


+ G/C công nhân lãnh đạo
CM.



+Công - nông tham gia đông
đảo.


+ ĐCS cỏc nc ra i.


- Lắng nghe


2. Cách m¹ng Trung Quèc trong
những năm 1919 1939. ( 10 phút)


H. Phong trµo CM Trung
Quèc 1919 – 1939 nh thÕ
nµo?


- Dựa vào
SGK tr 100
để trả lời.
- 1926 –
1927, Đảng
CS đã lãnh


đạo nhân


chống bn
quõn phit &
tay sai ca
quc.


- Tiến hành tiêu diệt bọn quân phiệt ở


phía Bắc (gọi lµ phong trµo Bắc phạt
<1926 1927>).


- 1927 1937 nh©n d©n Trung
Quèc tiÕn hµnh chiÕn tranh CM
chèng tËp đoàn thống trị Tëng
Giíi Th¹ch.


- Tháng 7 – 1937, Đảng Cộng sản
chủ động yêu cầu “Quốc – Cộng
hợp tác để chống Nhật”.


5. Cñng cè – Lun tËp. (10 phót)
* Cđng cè:


1/ Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào độc lập dân tộc ở châu á lại bùng
nổ mạnh mẽ.


2/ Cách mạng Trung Quốc đã diễn ra nh thế nào trong những năm 1919 – 1939.
* Bài tập: GV hớng dãn HS làm bài tập trong Vở bài tập 1 + 2 (tr63 +64).


6. Híng dÉn häc bµi ở nhà (3 phút).
1/ Học nội dung phần I (SGK tr 99 +100) vµ vë ghi.
2/ Lµm bµi tËp trong Vë bµi tËp 1 + 2 +3( tr63 +64).


Ngày soạn: 12 02 2009 Ngày dạy: 23 – 02 – 20079


TiÕt 30 .


bài 20. Phong trào độc lập dân tộc ở châu á


(1918 – 1939) <Tiếp theo>


a.Môc tiêu bài học:


<b>1. Kin thc</b>: <i>Giỳp HS hiểu đợc:</i>


- Những nét mới của phong trào độc lập ở khu vực Đông Nam á, Châu á trong những
năm 1918-1939.


- Cách mạng Trung Quốc (1918-1939) đã diễn ra nh thế nào?


- Những nét chung của phong trào độc lập dân tộc ở khu vực Đông Nam á.
<b>2. T tởng:</b>


- Bồi dỡng nhận thức về tính yếu của cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa
đế quốc của các dân tộc thuộc địa, phụ thuộc nhằm giành lại độc lập dân tộc.


- Thấy đợc những nét tơng đồng & sự gắn bó trong lịch sử đấu tranh giành lại độc lập dân
tộc ở khu vực Đông Nam á.


<b>3. Kĩ năng:</b> - Bồi dỡng kĩ năng sử dụng bản đồ và hiểu LS.


- Biết khai thác t liệu, tranh ảnh LS để nhận biết đợc bản chất của sự kiện LS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

GV: Bản đồ thế giới ( hoặc lợc đồ châu á). – Lợc đồ các Đông Nam á.


- Tranh ảnh và những tài liệu có liên quan đế các nhân vật tiêu biểu cho phong trào đấu
tranh ở các nớc châu á giai đoạn này. Sách HD SD kờnh hỡnh.


HS: Học bài cũ + làm BT; Đọc soạn bài 20.- Su tầm tranh ảnh,t liệu có liên quan.


C. néi dung bµi


1.ổn định tổ chức.


2.KiĨm tra bµi cị ( 7 phót<b>)</b>


H. Em hãy nêu những nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở châu á sau Chin
tranh th gii th nht.


H. Điểm lại những nét chính về phong trào CM Trung Quốc trong những năm 1919
1939.


3. Giíi thiƯu bµi míi. ( 2 phót)


GV nhắc lại một số nét chung nhất của PTCM châu á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất,
điển hình nhất là CM TQ, thời kì CM dân chủ mới bắt đầu. Phong trào CM ĐNA có những
nét gì mới, đặc biệt hơn. Hôm nay chúng ta cùng đi tìm hiểu phong trào đấu tranh giải
phóng dân tộc của cỏc nc NA.


4. Nội dung bài giảng.




H.Đ của thầy H.Đ của trò Nội dung cần đạt


ii. phong trào độc lập dân tộc ở đông nam á. ( 1918 – 1939).


GV treo bản đồ thế
giới.



- Yêu cầu HS kể tên các
nớc trong khu vực ĐNA
& xác định vị trí các nớc
trên bản đồ thế giới.


- Quan s¸t.


- Kể tên các níc trong
khu vùc §NA.


- Xác định vị trí các nớc
trên bản đồ.


1. T×nh h×nh chung. (12 phót )


a/ Kh¸i qu¸t:


-Y/C HS đọc thầm nội


dung trong SGK Tr101). - Đọc thầm.
H. Em hÃy nêu những nét


chung nhất của các quốc
gia ĐNA đầu TK XX.


- u TK XX hầu hết
các nớc ĐNA đều là
thuộc địa của đế quốc
(trừ Thái Lan).



H. Phong trào CM ở
ĐNA đầu TK XX nh
thÕ nµo?


- Sau thất bại của
“Phong trào Cần vơng”
tầng lớp trí thức đều
muốn vận động CM
theo hớng CM dân chủ
t sản.


H. Tại sao SCTTGI,
phong trào CM ở các nớc
ĐNA mạnh?


- Suy ngh tra li +
on 2 SGK tr 101)
tr li.


b/ Nguyên nhân:


- Thực dân Pháp tăng cờng áp
bức bóc lột.


- ảnh hởng của CM tháng Mời
Nga năm 1917.


H. Từ những năm 20 của
TK XX trở đi, phong trào
CM ĐNA có nét gì mới?



- Dựa vào đoạn 3 (SGK
tr 101) để trả lời.


c/ NÐt mới của cách mạng Đông
Nam á.


- Giai cp vụ sn trởng thành.
- 1 loạt các Đảng cộng sản ra đời.
H. Nêu 1 số phong trào


đấu tranh điển hình ở
ĐNA trong những năm
20 & 30 của TK XX.


- Dựa vào đoạn 3 +4+5


(SGK tr 101) tr lời. - Những phong trào điển hình:+ Khởi nghĩa Xu-ma-tơ-ra
(In-đô-nê-xi-a).


+ X« viÕt NghƯ Tĩnh (Việt
Nam).


d/ Kết quả.
H. Các phong trào CM ở


ĐNA thời kì này có kết
quả ra sao?


- Dựa vào câu cuối của


đoạn 5 + 6 (SGK tr
101) để trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

thóc ®Èy phong trào vô sản.
H. Sự thành lập ĐCS ở 1


lot nc ĐNA có tác động
nh thế nào đối với sự 


phong trào đấu tranh giải
phóng dân tộc ở khu vực
này.


- GV HS trao đổi trong
bàn .


- Thêi gian – 2 phót.
- NhËn xÐt, bỉ sung.


- ĐCS các nớc đã lãnh
đạo nhân dân nớc mình
đứng lên đấu tranh giải
phóng dân tộc, phong
trào CM các nớc này 


m¹nh.


H. Cïng víi phong trào
CMVS , các nớc ĐNA
còn có loại hình phong


trào nào khác?


- Trả lời. <sub>- Phong trào CM dân chủ TS </sub><sub></sub>


mạnh hơn đầu TK XX.
H. Nêu những phong trào


CM TS điển hình ở ĐNA
& phong trào này có
điểm gì mới?


- Dựa vào đoạn 1 (SGK


tr 102) tr li. - Xuất hiện các chính đảng cóảnh hởng xã hội rộng lớn:
In-đô-nê-xi-a, Miến Điện, Mã Lai.
GV hớng dẫn HS quan sát


H73+ 74 SGK tr 102.
GV dựa vào nội dung của
Sách HDSDKH tr
147+148 để giới thiệu về
chân dung 2 vị lãnh tụ
Mã Lai, In-đô-nê-xi-a.


- HS quan s¸t H73+
74 SGK tr 102.
- L¾ng nghe.


GV yêu cầu HS đọc thầm
nội dung mục 2 (SGK


102 +103).


- Đọc thầm 2. Phong trào độc lập dõn tc


ở một số nớc Đông Nam á.
( 13 phót)


H. Phong trµo CM giải
phóng dân tộc ở các nớc
ĐNA diễn ra nh thế nào?


- Dựa vào đoạn 1 (SGK


tr 102) trả lời. a/ Khái quát.- Phong trào diễn ra sôi ni,
liờn tc nhiu nc.


H. Phong trào ở Đông
D-ơng phát triển nh thế nào? +


Lo: Cuộc khởi
nghĩa do Ong Kẹo &
Com-ma-đam (1901 –
1936) đã lôi cuốn đợc
đông đảo các bộ tộc
tham gia.


+ ở Cam-pu-chia phong
trào đấu tranh liên tiếp
bùng nổ tiêu biểu là
phong trào A-cha


Hem-chiêu lãnh o.


+ ở Việt Nam: Từ năm
1930 trở đi, phong trào


m¹nh.


b/ <i>Phong trào Đơng Dơng diễn</i>
<i>ra sôi nổi, phong phú, lôi cuốn </i>
<i>đ-ợc đông đảo nhân dân tham gia.</i>


(SGK tr 102)


H. Em có nhận xét gì về
phong trào CM ở Đông
Dơng?


- Suy nghÜ – tr¶ lêi.


(HS Khá, giỏi). Phong trào CM Đông Dơng<sub></sub><sub> sôi nổi, liên tục với nhiều hình</sub>
thức phong phó.


- Phong trµo CM VS ë ViƯt Nam.
- Phong trào CM VS ở
Cam-pu-chia.


- Phong trào yêu níc ë ViƯt Nam,
Lµo, Cam-pu-chia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

CM ở Việt Nam, từ khi Đảng


Cộng sản Đông Dơng ra đời, lãnh
đạo. CM giải phóng dân tộc theo
hớng CMVS.


H. Phong trào CM ở các
nớc ĐNA hải đảo nh
thế nào?


- Phong trào CM ở các
nớc ĐNA hải đảo, lôi
cuốn hàng triệu ngời
tham gia.


- Tiêu biểu là phong
trào ở In-đô-nê-xi-a.
H. Phong trào ở


In-ụ-nờ-xi-a nh th no?


- Dựa vào đoạn chữ nhỏ


(SGK tr 102) để trả lời. - Hơn 3 thế kỉ bị thực dân Hà Lanáp bức, bóc lột, nhân dân
In-đơ-nê-xi-a đã nhiều lần vùng lên đấu
tranh.


GV híng dÉn HS quan sát
trên bản dồ vị trí 2 cuộc
K/N Gia-va &
Xu-ma-tơ-ra.



- Năm 1926-1927, ĐCS
lãnh đạo K/N ở Gia-va
& Xu-ma-tơ-ra.


- Sau đó phong trào ngả
theo hớng t sản do
Xu-các-nô lãnh đạo.


H. H·y cho biÕt: Sự


của phong trào CM ĐNA
(1939 1940).


- Dựa vào đoạn 1 (SGK


tr 103) tr li. - Sau CTTG thứ hai bùng nổ, CMĐNA cha giành đợc thắng lợi
quyết định. Từ năm 1940 trở đi,
chủ yếu là chống phát xít Nhật.


5. Cñng cè – Lun tËp ( 8 phót).


* Cđng cè :GV híng dÉn HS tr¶ lời các câu hỏi ở cuối bài (SGK tr 103).
* LuyÖn tËp:


<b>Lập bảng thống kê phong trào đấu tranh giành độc lập ở châu á.</b>
<b>Tên nớc</b> <b>Niên đại</b> <b>Sự kiện</b> <b>Lónh o</b> <b>Kt qu</b>


Mông Cổ 1921-1924



Trung


Quốc 4-5-19191926-1927
1927-1937
3-1937


In-ụ-nờ-xi-a 19201926-1927
Vit Nam 3-2-1930


1930-1931


Lào 1901-1936




Cam-pu-chia 1918-19261930-1935


6. Híng dÉn häc bµi ë nhµ ( 3 phót).
1/ Häc néi dung cđa mơc II (SGK + vë ghi).
2/ Lµm bµi tËp 4+5 (Vë bµi tËp tr 64+65).


3/ Xem các bài tập gi sau hc 1 tit lm bi tp.


Ngày soạn: 19 – 02 – 2007 Ngày dạy: 24 02 2009


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

* Giúp HS: - Hệ thống hoá lại toàn bộ các kiến thức của Lịch sử thế giới hiện đại (đã
học trong chơng trình Lịch sử lớp 8 từ bài 11 đến 20 của học kì II).



- Rèn cho HS kĩ năng làm các bài tập lịch sử và câu hỏi phần tự luận.
- Rèn cho HS tính tự giác, tự lập, trung thực khi làm bài kiểm tra.
- HS đánh giá đợc kết quả học tập qua bài kiểm tra.


II. chuÈn bÞ:


GV: ra đề kiểm tra, Poto, đáp án – biểu điểm.
HS: Ôn tập.


III. néi dung bµi


1.ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
3. Giới thiệu bài mới.
4. Nội dung bài giảng.


<b> HĐ 1. GV </b>giao đề cho HS và theo dõi các em làm bài.


H§ 2. HÕt giê GV thu bµi vỊ chÊm vµ nhËn xÐt giê kiểm tra.


Đề bài (văn bản kèm theo)


Ma trận - Đáp án và biểu điểm (văn bản kèm theo)


5. Híng dÉn häc ë nhµ


Học bài cũ + làm BT; Đọc soạn bài 21
ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai (1939 – 1945)
- Su tÇm tranh ảnh,t liệu có liên quan.



Ngày soạn: 27 - 02 2009 Ngày dạy: 02 – 03 – 2007


Ch¬ng IV. ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai (1939 – 1945)


TiÕt 32 . bµi 21. ChiÕn tranh thÕ giới thứ hai (1939 1945)
a.Mục tiêu bài học:


<b>1. Kiến thức</b>: <i>Giúp HS hiểu đợc:</i>


- Nh÷ng nguyên nhân dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ hai.


- Những diễn biến chính của chiến tranh: các giai đoạn, các sự kiện chính & tác động của
nó đối với tiến trình chiến tranh.


- Kết cục của chiến tranh & hậu quả của nó đối với sự  của tình hình thế giới.
<b>2. T tởng:</b>


- Bỗi dỡng nhận thức đúng đắn về hậu quả của chiến tranh đối với toàn nhân loại, nâng
cao ý thức chống chiến tranh, bảo vệ hồ bình, bảo vệ sự sống của con ngời & nền văn
minh nhân loại.


- Giáo dục cho HS tinh thần chiến đấu kiên cờng, bất khuất chống chủ nghĩa phát xít, giải
phóng đất nớc của các dân tộc bị các nớc xâm lợc, đặc biệt là cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ
đại của nhân dân Liên Xô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

- Rèn kĩ năng phân tích, đánh giá một số vấn đề liên quan đến 1 sự kiện lịch sử quan trọng
(chiến tranh thế giới) và tác động của sự kiện đó đối với tình hình thế giới.


- Kĩ năng sử dụng bản đồ chiến sự, hiểu và trình bày đợc 1 vài sự kiện LS.
- Biết khai thác t liệu, tranh ảnh LS để nhận biết đợc bản chất của sự kiện LS.



B. chuÈn bÞ:


GV: Bản đồ: Chiến tranh thế giới thứ hai: Phát Đức tấn công châu Âu (1938 – 1941),
Chiến dch Xta-lin-grỏt.


- Tranh ảnh và những tài liệu có liên quan . Sách HD SD kênh hình.


HS: Học bài cũ + làm BT; Đọc soạn bài 21.- Su tầm tranh ảnh,t liệu có liên quan.
C. nội dung bài


1.n nh tổ chức.


2.KiĨm tra bµi cị ( 1 phót<b>)</b>


KiĨm tra vë so¹n – vë viÕt cđa HS.
3. Giíi thiƯu bµi míi. ( 2 phót)


GV liên hệ với các bài trớc để nói về cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 & q
trình phát xít hố diễn ra ở một số nớc …. Điều đó dẫn tới sự bùng nổ Chiến tranh thế giới
thứ hai.


4. Nội dung bài giảng.




H.Đ của thầy H.Đ của trò Nội dung cần đạt


-Y/C HS đọc thầm nội dung



mơc I trong (SGK Tr 104). - §äc thÇm néidung mơc I
trong (SGK Tr
104).


I. Nguyên nhân bùng nổ
chiến tranh thÕ giíi thø hai


( 6 phót)
H. Nguyªn nhân nào dẫn


n Chin tranh thế giới thứ
hai?


- Dựa vào đoạn
1 (SGK Tr 104).
để trả lời.


- Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất,
đặc biệt là sau cuộc khủng hoảng kinh
tế 1929 – 1933, các nớc đế quốc ><
sâu sắc với nhau về quyền lợi & thuộc
địa.


- Chủ nghĩa phát xít ra đời, chúng mu
toan gây chiến tranh, phân chia lại thế
giới.


H. Nêu quan hệ quốc tế giữa
hai cuộc đại chiến (1918 –
1939).



- Dựa vào nội


dung phần1,


on chữ nhỏ
(SGK Tr 104).
để trả lời


- Thời kì này các nớc đế quc hỡnh
thnh 2 khi i ch nhau:


+ Một bên là Anh, Pháp, Mĩ.
+ Một bên là Đức, ý, Nhật.


- Hai khối này >< với nhau gay gắt về
thị trờng & thuộc địa, cả 2 khối đều
thù địch với Liên Xô.


H. Các nớc đế quốc làm gì


để giải quyết >< này? - Dựa vào nộidung phần 2,
đoạn chữ nhỏ
(SGK Tr 104).
để trả lời


- Khối Anh, Pháp, Mĩ thực hiện đờng
lối thảo hiệp với khối phát xít để chĩa
mũi nhọn vào LX & nhợng bộ Đức để
cho Đức sáp nhập áo vào Đức &


chiếm Tiệp Khắc.


- Tháng 3 – 1939, Hít-le thấy cha đủ
lực lợng tán công LX cho nên đã quyết
định tấn công các nớc châu Âu trớc.
GV treo bản CTTGII (ó


phóng ta) trên bảng. - Quan sát.


II. Những diƠn biÕn chÝnh ( 15
phót)


1. Chiến tranh bùng nổ và lan rộng
toàn thế giới (từ ngày 1 – 9 – 1939
đến đầu năm 1943).


- GV yêu cầu HS theo dõi
SGK tr 105 và cử HS Khá,
Giỏi trình bày diễn biến giai
đoạn I bằng bản đồ.


- Theo dõi SGK
tr 105 dựa vào
đoạn 1 để trả
lời. - HS Khỏ,


<b>a/ Châu Âu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

Gii trình bày
diễn biến giai


đoạn I bằng bản
đồ.


khắp Châu Âu & thế giới. Đức
nhanh chóng đánh chiếm các nớc
Tây Âu, Na Uy, Đan Mạch, Bỉ,
Hà Lan, Luých-xăm-bua, Pháp.
- Cuối năm 1940 đến đầu năm 1941
Đức chiếm nốt các nớc Đông Nam Âu.
H. Trong giai đoạn đầu của


chiÕn tranh, Đức thực hiện
chiến thuật gì?


- Dựa vào đoạn
1 SGK tr 105 để
trả lời.


- Trong giai đoạn đầu của chiến tranh,
Đức thực hiện chiến thuật chớp
nhoáng và sau đó tấn công Liên Xô
(22 – 6 – 1941).


GV hớng dẫn HS quan sát H
75 và giải thích về ý đồ của
Hít-le. GV dựa vào sách HD
SD KH tr149 +150 .


- Quan sát.
- Lắng nghe.



GV: Đức tấn công LX với
quy mơ lơn: từ biển Ban-tích
đến Biển Đen, chúng huy
động 190 s đoàn (5,5 triệu
quân), 3712 xe tăng, 4950
máy bay.


- Đức dự định tấn cơng
LX trong vịng 2 tháng.
- Từ đây cuộc đại chiến


thế giới lần II đã thay
đổi tính chất.


- L¾ng nghe


GV cho HS thảo luận câu
hỏi: Vì sao từ đây cuộc
Chiến tranh thế giới thứ hai
thay đổi tính chất?


- Trớc tháng 6
-1941 các nớc
đế quốc tranh
giành thuộc địa
lẫn nhau, nhng
từ đó trở về sau,
phe phát xít đã
chĩa mũi nhọn


vào Liên Xơ
(thành trì của
cách mng th
gii).


<b>b/ Châu á:</b>


H. Trình bày chiến sù diÔn ra


ở châu á và châu Phi. - Theo dõi SGKtr 105 dựa vào
đoạn 2 để trả
lời.


- Th¸ng 7 1941 Nhật Bản bất ngờ
tấn công Trân Châu Cảng, nhanh
chóng làm chủ châu á, Thái Bình
D-ơng.


- GV: Từ đây trë ®i, MÜ


chÝnh thøc tham chiến. <b>c/ Châu Phi:</b>


- Tháng 9 1940, ý tấn công Ai Cập,
chiến sự lan nhanh khắp thế giới.
H. Từ tháng 1 1942 trở đi


tình hình chiÕn tranh tiÕn
triÓn nh thÕ nµo?


- Theo dõi SGK


tr 105 dựa vào
đoạn 3 để trả
lời.


- Th¸ng 1 – 1942, MỈt trËn Đồng
minh chống phát xít thành lập.


- Yờu cu HS đọc thầm nội
dung mục 2 (SGK tr
107+108).


- HS đọc thầm


nội dung mục 2. 2. Quân Đồng minh phản công,chiến tranh kết thúc (từ đầu 1943
đến tháng 8 1945).


H. HÃy trình bày cuộc phản


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

đầu 1943 trở đi.


- GV dựng bản đồ chiến
thắng Xta-lin-grát để minh
hoạ.


- Từ 19  23 -11 - 1943
Hồng quân Liên Xô đã khép
chặt vòng vây, bao vây 35
vạn quân Đức, cuộc chiến
diễn ra rất ác liệt.



- Ngày 2 – 2 – 1943 LX
thắng lớn tiêu diệt 2/3 quân
Đức, 1/3 bị bắt sống, trong
đó có t lệnh Pao-lút & 24
viên tớng.


tr 107) để trình
bày.


- Quan sát
lắng nghe.


<i>chiến tranh thế giới II.</i>


- Từ đây quân Đồng minh chuyển sang
tấn công, Đức khơng thể hồi phục đợc,
chuyển sang phịng ngự.


b/ Qu©n Đồng minh phản công phe
<i>phát xít.</i>


H. Em hóy trỡnh by những
địn phản cơng của phe
Đồng minh với phe phát xít.


GV cho HS quan s¸t H77,
78 (SGK tr 107). GV dựa
vào Sách HD SD KH tr
153+154 giới thiệu và giải
thích cho HS.



- Dựa vào đoạn
2 phần chữ nhỏ,
mục 2 (SGK tr
107) trỡnh
by.


- Quan sát.
- Lắng nghe.


- Ti mặt trận Xô - Đức Hồng
quân LX quét sạch phát xít Đức
ra khỏi lãnh thổ (cuối 1944).
- Đầu 1945 trên đờng truy đuổi


phát xít Đức về Béc-lin đã giúp
một loạt các nớc Đông Âu gii
phúng.


+ Tại Bắc Phi: - 5 1943, ý phải hạ
khí đầu hàng.


- 25-7-1943, chủ nghĩa phát xít ý


sp .


+ Tại mặt trận Tây Âu: - Liên quân
Anh, Mĩ mở mặt trận thứ hai, kết hợp
với LX tiêu diệt phát xít Đức.



H. Em hÃy trình bày sự thất
bại của phát xít Đức, Nhật
và Chiến tranh thế giới II kÕt
thóc.


- Dựa vào đoạn
3 + 4, mục 2
(SGK tr 107) để
trình bày.


- Sau khi quét sạch phát xít Đức ra
khỏi lãnh thổ, Hồng quân LX đã tiến
nh vũ bão v Bộc-lin tiờu dit phỏt
xớt c.


- Đêm mùng 8 rạng sáng 9 – 5
1945 phát xít Đức đầu hàng vô ®iỊu
kiƯn.


+ Tại châu á, Hồng qn LX đã đánh
tan đạo quân Quan Đông của Nhật ở
vùng Đông Bắc Trung Quốc.


- Ngµy 6 & 9 – 8 – 1945 , MÜ
nÐm 2 qu¶ bom nguyên tử huỷ
diệt thành phố Hi-rô-si-ma &
Na-ga-xa-ki (20 vạn ngời chết, hàng
chục vạn ngêi tµn phÕ).


- Ngµy 15 – 8 – 1945 NhËt


hoµng kÝ giÊy đầu hàng Đồng
minh vô ®iỊu kiƯn, ChiÕn tranh
thÕ giíi II kÕt thóc.


GV cho HS quan sát H79
(SGK tr 108) (bức tranh
phân tích tội ác của đế quốc
Mĩ). GV dựa vào Sách HD
SD KH tr 154+ 155 gii
thiu thờm cho HS.


- Quan sát.
- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

trò nh thế nào trong viƯc


đánh thắng phát xít? lời. quyết định để tiêu diệt chủ nghĩa phátxít.
GV yêu cầu HS theo dõi


môc III (SGK tr 108). - HS theo dâimôc III (SGK tr
108).


IIi. kÕt cơc cđa ChiÕn tranh
thÕ giíi thø hai. (8 phót)


H. Cho biÕt kÕt cơc cđa


Chiến tranh thế giới II. - Dựa vào đoạn1, mục III (SGK
tr 108) để trả lời.



<i>- Chđ nghÜa ph¸t xÝt Đức, ý, Nhật bị</i>
<i>tiêu diệt.</i>


<i>- Loài ngời phải gánh chịu hậu quả</i>
<i>nặng nề.</i>


H. Cho biÕt kÕt qu¶ cña


Chiến tranh thế giới II. - Dựa vào đoạn2, mục III (SGK
tr 108) để trả lời.


- Kết quả: 60 triệu ngời chết, 90 triệu
ngời bị tàn tật, thiệt hại về vật chất gấp
10 lần so với Chiến tranh thế giới I,
bằng tát cả các cuộc chiến tranh trong
1000 năm trớc đó cộng lại.


H. Qua các H77, 78, 79, em
có suy nghĩ gì về hậu quả
của Chiến tranh thế giới II
đối với nhân loi?


- GV cho HS thảo luận trong
bàn 3 phút.


- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét, bổ sung.


- Thảo luận
trong bàn 3


phút.


- Trình bày.
- Nhận xét, bổ
sung.


<i>- Đây là cuộc chiến tranh > nhất, dài</i>
<i>nhất, khốc liệt nhất trong lịch sử nhân</i>
<i>loại.</i>


- Chin tranh ny ó li hu qu rt
nng nề cho nhân loại cả về ngời và
của, loài ngời ra sức ngăn chặn chiến
tranh.


5. Cđng cè – Lun tËp ( 8 phót).


* Cđng cè: V× sao ChiÕn tranh thÕ giíi II bïng nỉ?


- Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, đặc biệt là sau cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 –
1933, các nớc đế quốc >< sâu sắc với nhau về quyền lợi & thuộc địa.


- Chủ nghĩa phát xít ra đời, chúng mu toan gây chiến tranh, phân chia lại thế giới.


*Luyện tập: Lập niên biểu về những sự kiƯn chÝnh cđa ChiÕn tranh thÕ giíi II (1939 – 1945).
<b>Thêi gian</b> <b>Sù kiƯn</b>


6. Híng dÉn häc bµi ë nhµ ( 2 phót).


+ Häc bµi theo các câu hỏi (SGK tr105+108) & lµm bµi tËp trong Vë bµi tËp (tr


66+67+68).


+ Đọc soạn bài 22. Sự phát triển của khoa học kĩ thuật và văn hoá thế giới nửa đầu
thế kỉ XX. + Su tầm t liệu, tranh ảnh có liên quan.


Ngày soạn: 01 – 03 – 2009 Ngµy d¹y: 04 – 03 – 2007


Chơng v. Sự phát triển của khoa học - kĩ thuật và văn hoá thế giới nửa đầu thÕ
kØ XX.


TiÕt 33. bµi 22. Sù phát triển của khoa học kĩ thuật và văn hoá
thế giới nửa đầu thế kỉ XX.


a.Mục tiêu bài häc:


<b>1. Kiến thức</b>: <i>Giúp HS: </i>Hiểu đợc những tiến bộ vợt bậc của khoa học – kĩ thuật (KH
– KT) thế giới nửa đầu thế kỉ XX.


- Thấy đợc sự hình thành &  của một nền văn hố mới – văn hố Xơ viết trên cơ sở t
t-ởng chủ nghĩa Mác – Lê-nin & sự kế thừa những tinh hoa của di sản văn hoá nhân loại.
<b>2. T tởng:</b>


- Hiểu rõ những tiến bộ của KH – KT cần đợc sử dụng vì lợi ích của con ngời.


- Gi¸o dơc ý thức trân trọng & bảo vệ những giá trị của nền văn hoá Xô viết & những
thành tựu KH KT của nhân loại.


<b>3. K nng:</b> - Bi dỡng phơng pháp so sánh, đối chiếu lịch sử để HS thấy đợc những điểm
u việt của nền hố Xơ viết, kích thích sự say mê tìm tịi, sáng tạo KH KT ca HS.



B. chuẩn bị:


GV: - Tranh ảnh về thành tựu văn hoá KH KT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

- Sách HD SD kênh hình.


HS: Học bài cũ + làm BT; Đọc soạn bài 22.- Su tầm tranh ảnh,t liệu có liên quan.
C. nội dung bài


1. n định tổ chức.


2. KiĨm tra bµi cị ( 7 phót<b>)</b>


H. V× sao ChiÕn tranh thÕ giíi II bïng nỉ?


H. Cho biết kết cục của Chiến tranh thế giới II. Em có suy nghĩ gì về hậu quả của Chiến
tranh thế giới II đối với nhân loại?


<b> </b>3. Giíi thiƯu bµi míi. ( 2 phót)


GV nêu rõ trong nửa đầu TKXX, mặc dù đã diễn ra hai cuộc CTTG nhng nhân loại đã
đạt đợc những thành tựu rực rỡ về văn hố, KH – KT. Đặc biệt là sự hình thành của một
nền văn hố mới – văn hố Xơ viết & thành tựu lớn trong lĩnh vực KH – KT.


4. Néi dung bµi gi¶ng.




H.Đ của thầy H.Đ của trò Nội dung cần đạt



-Y/C HS đọc thầm nội dung


mơc I, trong (SGK Tr 109). - §äc thầm.


i. sự phát triển cña khoa
häc – kÜ thuËt thÕ giới
nửa đầu thế kỉ xx( 16 phút )


H. HÃy cho biÕt sù ph¸t triĨn
cđa khoa häc – kÜ tht thế
giới nửa đầu thế kỉ XX.


- Dựa vào đoạn 1 (SGK


Tr 109) để trả lời. - Sau cách mạng khoa học – kĩthuật nhân loại tiếp tục đạt đợc
những thành tựu khoa học – kĩ
thuật mới vào đầu TKXX.


H. Em h·y cho biết những
phát minh về Vật lí đầu
TKXX.


<i>- Sự ra đời của lí</i>
<i>thuyết nguyên tử hiện</i>
<i>đại.</i>


<i>- Đặc biệt là lí thuyết </i>
<i>t-ơng đối của nhà bác</i>
<i>học An-be Anh-xtanh</i>
<i>(Đức).</i>



<i>- Nhiều phát minh mới</i>
<i>về năng lợng nguyên tử,</i>
<i>laze, bán dẫn đều liên</i>
<i>đến lí thuyết tơng đối.</i>


1. VÒ VËt lÝ. (SGK Tr 109)


- GV yêu cầu HS quan sát


bức ảnh A.Anh-xtanh (Đức). - HS quan sát.
H. Các em biÕt g× vỊ nhà


khoa học A.Anh-xtanh
(Đức).


H. Những phát minh khoa
học Anh-xtanh trong lĩnh vực
Vật lí là gì? Vai trị & tác
dụng của những phát minh
đó.


H. Tại sao Anh-xtanh đợc
đánh giá là một trong những
nhà khoa học vĩ đại nhất
TKXX.


- GV cho HS trao đổi
theo bàn.



- Thêi gian – 3 phút.
- GV miêu tả và kết luận.
- GV: Sư dơng s¸ch HD SD
KH tr 155+156 giảng thêm
cho HS.


+ Bí quyết thành công của
ông là: A = X + Y + Z (thành
công gian khổ + phơng ph¸p


- HS trao đổi theo
bàn.


- Thêi gian – 3
phót.


- Tích hợp với mơn
Vật lí + SGK để tr
li.


- Lắng nghe.


+ Phát minh khoa häc
Anh-xtanh:


- 1905, ông a ra Thuyt
t-ng i hp.


- 1907, ông tìm ra công thức
liên hệ năng lợng với khối


lợng một vật, làm cơ sở
cho ngành Vật lí hạt nhân.
- Cuối 1915, «ng c«ng bè


Thuyết tơng đối rộng.
- Ngồi ra, ơng cịn cơng bố


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

đúng đắn + bớt nói sng).
H. Cho biết những phát minh
mới về các lĩnh vực khoa học
khác.


- Dùa vµo ®o¹n 1 (SGK


tr 110) để trình bày. 2. Các khoa học khác. - Hoá học, Sinh học, khoa học
<i>trái Đất… đều đạt những thành</i>
<i>tựu to lớn.</i>


<i>+ thuyết nguyên tử hiện đại ra</i>
<i>đời.</i>


- <i>1945 bom nguyên tử tại Mĩ</i>
<i>ra đời.</i>


- <i>1946 máy tính điện tử tại</i>
<i>Mĩ ra đời.</i>


H. Cho biết những thành tựu
khoa học – kĩ thuật (cuối
TK XI X đầu TK XX) đã sử


dụng trong thực tiễn nh th
no?


- Dựa vào đoạn 2 (SGK


tr 110) trỡnh bày. 3. Tác dụng của khoa học –kĩ thuật.


- Con ngêi sö dơng ®iƯn tÝn,
®iƯn thoại, rađa, hàng không,
điện ¶nh, phim cã tiÕng & phim


mµu…


H. Theo em sù ph¸t triÓn
khoa häc – kÜ thuật có
những hạn chế gì không?
(Liên hệ với sù kiƯn ngµy 6
& 9 – 8 – 1945 ë NhËt
B¶n).


- Suy nghÜ & tr¶ lêi. 4. Hạn chế của sự phát triển
khoa học kÜ thuËt.


- C<i>hế tạo ra vũ khí hiện đại,</i>
<i>gây thảm hoạ cho loài ngời</i>
<i>(</i>bom nguyên tử).


H. Em hiểu nh thế nào về lời
nói của nhà khoa học
A.Nô-ken “Tôi hi vọng rằng nhân


loại sẽ rút ra đợc từ những
phát minh khoa học nhiều tốt
hơn là điều xấu”.


GV gäi HS Khá, Giỏi trả lời.


- Khoa hc k thut ,
cuc sống con ngời sẽ
văn minh hơn, con ngời
biết phát huy những
thành tựu rực rỡ của
KH-KT & đồng thời
con ngời cũng phải biết
khắc phục những hạn
chế của nó với phơng
châm: “Khoa học kĩ
thuật phát triển phải
phục vụ đời sống con
ngời”.


H. Nền văn hố Xơ viết đợc


hình thành trên cơ sở nào? - Dựa vào đoạn 1, mụcII (SGK tr 110) để tr
li.


II. nền văn hoá xô viết hình
thành và phát triển. ( 10
phút)


1. Cơ sở hình thành



- Hình thành trên 2 cơ sở:
+ T tởng của chủ nghĩa Mác
-Lê-nin.


+ Tinh hoa di sản văn hoá nhân
loại.


H.HÃy nêu những thành tựu
của nền văn hoá Xô viết nửa
đầu TK XX.


- Năm 1921 1941
xoá nạn mù chữ cho 60
triệu ngời.


2. Thành tựu


- Phát triển hệ thống giáo dục
quốc dân.


- Phát triển văn học nghệ thuật,
xoá bỏ tàn d của xà hội cũ.
H. Tại sao nói: Xoá nạn mù


chữ là nhiƯm vơ hµng đầu
trong việc xây dựng nền văn
hoá mới ở Xô viÕt?


GV cho HS trao đổi theo


bàn – 2 phút.


- Trao đổi theo bàn – 2
phút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

GV kết luận: Nh vậy trong
gần 30 năm đầu TK XX,
Liên Xô đã có đội ngũ tri
thức đông đảo để xây dựng &
bảo v T quc.


- Lắng nghe.


H. Em cho biết những thành
tựu của nền văn hoá nghệ
thuật Xô viết.


- Da vào đoạn đầu
phần chữ nhỏ cuối mục
II (SGK tr 112) để trả
lời.


- Cã nh÷ng cèng hiến lớn lao
với văn hoá nhân loại, thi ca,
sân khấu, điện ảnh.


H. HÃy kể nhà văn, nhà thơ
& những tác phẩm văn học
Xô viết mµ em biÕt?



- Dựa vào đoạn cuối
phần chữ nhỏ cuối mục
II (SGK tr 112) + sự
hiểu biết để trả lời.


- XuÊt hiện một số nhà văn nối
tiếng:


M. Goóc-ki, M. Sô-lô-khốp, A.
T«n-xt«i.


- Các tác phẩm: “Thép đã tôi
thế đấy”, “Ngời mẹ”, “Sông
Đông êm đềm”.




5. Cđng cè – Lun tËp ( 7 phót).
* Cđng cè:


1) Em h·y nªu những thành tựu khoa học kĩ thuật của thế giới nửa đầu thế kỉ XX.
2) Em hÃy nêu những thành tựu văn hoá Xô viết nửa đầu thế kỉ XX.


* Lun tËp: Cho HS lµm bµi tËp 1 +2 + 4 (Vë BT tr 69 + 70).


6. Híng dÉn häc bµi ë nhµ ( 3 phót).


1/ Học bài theo các câu hỏi ở cuối SGK tr 112 & làm các bài tập Vở BT tr 69 + 70.
2/ Soạn bài:



Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945).


- Yêu cầu các tổ chuẩn bị: Bảng thống kê về tình hình nớc Nga - Liên Xô (1917


1941) & Bảng thống kê về tình hình thế giới (trừ Liên Xô) ra khổ giấy A0.


Ngày soạn: 05 - 03 – 2009 Ngày dạy: 09 03 – 2009


TiÕt 34. bµi 23.


Ơn tập lịch sử thế giới hiện đại
(Phần từ năm 1917 đến năm 1945).
a.Mục tiêu bài học:


<b>1. KiÕn thøc</b>: <i>Gióp HS:</i>


- Cđng cè, hƯ thèng ho¸ những sự kiện cơ bản của lịch sử thế giới gi÷a hai cc chiÕn
tranh thÕ giíi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

- Củng cố, nâng cao t tởng, tình cảm cách mạng, chủ nghĩa yêu nớc & chủ nghĩa quốc tế
chân chính, tinh thần chống chiến tranh, chống chủ nghĩa phát xít & bảo vệ hoà bình thế
giới.


<b>3. Kĩ năng:</b> - Giúp HS kĩ năng lập bảng thống kê, lựa chọn sự kiện LS tiêu biểu, tổng
hợp, so sánh & hệ thống hoá sự kiện LS.


B. chuÈn bÞ:


GV: Bản đồ thế giới ( hoặc lợc đồ châu Âu & châu á).


- Bảng thống kê các sự kiện LS thế gii hin i.


HS: Học bài cũ + làm BT; Soạn bµi theo sù híng dÉn cđa GV ë tiÕt tríc.
C. néi dung bµi


1.ổn định tổ chức.


2. KiĨm tra bµi cị ( 1 phót<b>)</b>


KT sù chn bÞ cđa HS.
3. Giíi thiƯu bµi míi. ( 2 phót)


Từ năm 1917  1945, thế giới đã xảy ra nhiều sự kiện lịch sử, những biến cố lịch sử,
tạo ra những bớc  mới của LS TG. Hôm nay, chúng ta ôn lại những sự kiện lịch sử chính,
với phơng pháp lập bảng thống kê.


4. Nội dung bài giảng.




H.Đ của thầy H.Đ của trò Nội dung cn t


- GV cùng với HS hoàn thành
bảng thống kê những sự kiện
lịch sử chính (từ năm 1917


1945).


- HS hoạt động theo
sự hớg dẫn của GV.



I. nh÷ng sù kiƯn lịch sử
chính (17 phút )


1. Bảng thống kê về tình hình nớc
Nga - Liên Xô (1917 1941) .


- GV gäi HS ®iỊn vào
bảng thống kê theo mẫu
của SGK.


- GV tổng hợp lại.


<b>Bảng thống kê về tình hình nớc Nga - Liên Xô (1917 1941) </b>


<b>Thời gian</b> <b>Sự kiện</b> <b>Kết quả</b>


2 1917 Cách mạng dân chñ t


sản Nga thắng lợi. - Lật đổ chính quyền Nga hoàng, 2chính quyền song song tồn tại: chính
quyền lâm thời (t sản) và chính quyền
Xơ viết.


7/11 –


1917 Cách mạng tháng MờiNga thành công. - Lật đổ chính phủ lâm thời, thành lập n-ớc cộng hồ Xơ viết, mở đầu thời kì xây
dựng chế độ mới xã hội chủ nghĩa.


1918 –



1920 - Cuộc đấu tranhchống thù trong giặc
ngồi, để bảo vệ chính
quyền Xơ viết ở Nga.


- Xây dựng lại hệ thống chính trị – nhà
nớc kiểu mới, đánh thắng thù trong giặc
ngoài.


1921 –


1941 - Liên Xô xây dựng chủnghĩa xà hội. - Công nghiệp hoá xà hội chủ nghĩa.- Tập thể hoá nông nghiệp.
- Liên Xô từ 1 nớc nông nghiệp lạc hậu
trở thành 1 cờng quốc công nghiệp. Bớc
đầu xây dùng c¬ së vËt chÊt cho chñ
nghÜa x· hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<b>Bảng thống kê về tình hình thế giới (trừ Liên Xô).</b>


<b>Thời gian</b> <b>Sự kiện</b> <b>Kết quả</b>


1918


1923 - Cao trào Cách mạngthế giới (châu Âu, châu
á).


- Phong trào phát triển mạnh ở các nớc
t sản, điển hình là Đức & Hung-ga-ri.
- Một loạt các đảng cộng sản ra đời trên
thế giới: Đảng Cộng sản Hung-ga-ri
(1918), Pháp (1920), Anh (1920), ý


(1921),<b>…</b>


- Quốc tế Cộng sản ra đời lãnh đạo
phong trào Cách mạng thế giới (1919 –
1943).


1924 –


1929 - Thời kì ổn định & pháttriển của chủ nghĩa t
bản.


- Sản xuất công nghiệp phát triển nhanh
chóng & tình hình chính trị tơng đối ổn
định ở các nớc trong hệ thống chủ nghĩa
t bản.


1929 –


1933 - Khủng hoảng kinh tếthế giới, bắt đầu nổ ra
từ Mĩ.


- Kinh tế thế giới giảm sút nghiêm trọng,
tình hình chính trị ở các t bản không ổn
định, 1 số nớc phải phát xít hố bộ máy
chính quyền để ổn định tình hình. Chủ
nghĩa phát xít ra đời.


1933 –


1939 - C¸c níc trong hệthống t bản chủ nghĩa


tìm cách thoát khỏi
khủng hoảng.


- Khèi c¸c níc ph¸t xÝt: §øc, ý, NhËt
chuÈn bị gây chiến tranh, bành trớng
xâm lợc.


- Khi Anh, Pháp, Mĩ thực hiện cải cách
kinh tế, chính trị duy trì chế độ dân chủ
t sản.


1939 –


1945 - ChiÕn tranh thÕ giíithø hai. - 72 níc tham chiÕn.- Chđ nghÜa ph¸t xít: Đức, ý, Nhật thất
bại hoàn toàn.


- Thắng lợi thuộc phe các nớc tiến bộ
trên thế giới.


- H thống các nớc xã hội chủ nghĩa ra
đời.


GV yêu cầu HS c mc II


SGK tr 113. - Đọc


II. những nội dung chđ u.


( 20 phót)
- GV híng dÉn c¸c em



tìm hiểu những nội
dung chính (SGK đã
hớng dẫn) & chia HS
trong lớp thành 5
nhóm, mỗi nhóm cần
xác định 5 sự kiện chủ
yếu của LSTG hiện
đại (1917  1945) là
gì?


- Sau đó GV phân cơng
mỗi nhóm trình bày 1
vấn đề cụ thể trớc lớp
(nhóm đã thảo luận
thống nhất nội dung,
cử đại diện trình bày).
- GV chốt kiến thức.


- Th¶o ln
nhãm.


- Cö nhãm th
kÝ ghi kÕt
qu¶.


- Cử đại diện
trình bày.
- Nhóm khác



nhËn xÐt, bæ
sung.


H. Em cho biÕt 5 sù kiÖn


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

(1917 1945) là những sự


kiện gì? <i>+ Cách mạng xÃhội chđ nghÜa</i>
<i>th¸ng Mêi Nga.... </i>
<i>+ Cao trào cách</i>
<i>mạng 1918 </i> –


<i>1923,...</i>


<i> + Phong trào đấu</i>
<i>tranh giải phóng</i>
<i>dân tộc lên cao.</i>
<i> + Tổng khủng</i>
<i>hoảng kinh tế thế</i>
<i>giới (1929 </i> –


<i>1933),..</i>


<i> + ChiÕn tranh</i>
<i>thÕ giíi thø hai</i>
<i>bïng næ, hƯ</i>
<i>thèng...</i>


<i>Mời Nga thành cơng & sự tồn tại vững</i>
<i>chắc của nhà nớc Xô viết đầu tiên.</i>


<i>+ Cao trào cách mạng 1918 </i>–<i> 1923,</i>
<i>một loạt Đảng Cộng sản ra đời, Quốc</i>
<i>tế Cộng sản thành lập (1919 </i>–<i> 1943).</i>
<i>+ Phong trào đấu tranh giải phóng</i>
<i>dân tộc lên cao.</i>


<i>+ Tổng khủng hoảng kinh tế thế giới</i>
<i>(1929 </i>–<i> 1933), chủ nghĩa phát xít ra</i>
<i>đời.</i>


<i>+ Chiến tranh thế giới thứ hai bùng</i>
<i>nổ, hệ thống các nớc xã hội chủ nghĩa</i>
<i>ra đời.</i>


H. Nhãm 1: T¹i sao chọn
Cách mạng tháng Mời Nga
là sù kiƯn tiªu biĨu chđ
u.


(GV gợi ý để HS trả lời).


- Nhóm 1(trả lời). - Lần đầu tiên CMVS thành cơng trên
thế giới, loại hình nhà nớc mới - xã hội
chủ nghĩa ra đời, nhà nớc này đã đứng
vững trớc sự tấn công của kẻ thù, đủ
sức chống đỡ với thù trong & giặc
ngoài, xây dựng thành cơng chủ nghĩa
xã hội.


H. Nhóm 2: Tại sao chọn


cao trào cách mạng 1918
– 1923 là sự kiện chủ yếu.
(GV hớng dẫn để HS trả
lời).


- Nhóm 2 - trả lời. - Sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất,
phong trào CM ở các nớc t bản lên
cao, điển hình là ở Đức & Hung-ga-ri
(chính quyền Xô viết tồn tại 133
ngày). Sau đó một loạt Đảng Cộng sản
các nớc ra đời trên thế giới. Quốc tế
Cộng sản thành lập lãnh đạo CMTG.
H. Nhóm 3: Tại sao chọn


phong trào cách mạng giải
phóng dân tộc lên cao ở
các nớc thuộc địa là sự
kiện chủ yếu?


- Nhóm 3 - trả lời. - Sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất,
phong trào đấu tranh giải phóng dân
tộc lờn cao.


- Trung Quốc: Cách mạng dân chủ mới
bắt đầu.


- Việt Nam Cách mạng tháng Tám
thành công, nớc Việt Nam dân chủ
cộng hoà ra đời.



- Đây là một trong ba bộ phận CM thế
giới chĩa vào chủ nghĩa đế quốc.


H. Nhãm 4: T¹i sao chän
cuéc tỉng khđng ho¶ng
kinh tÕ thÕ giíi 1929 –
1933 lµ sù kiƯn chÝnh?


- Nhóm 4 - trả lời. - Đây làcuộc khủng hoảng kinh tế thế
giới, dẫn đến hậu quả: Chủ nghĩa phát
xít ra đời trên thế giới, đe doạ an ninh
loài ngời, chúng mu toan gây Chiến
tranh thế giới lần thứ hai, phân chia lại
thế giới.


H. Nhãm 5: T¹i sao chän
ChiÕn tranh thÕ giíi lần thứ
hai là sự kiện chủ yếu?


- Nhúm 5 - trả lời. - Chiến tranh thế giới lần thứ hai bùng
nổ, một bên là phe phát xít, một bên là
phe Đồng minh, đã lôi cuốn 72 nớc
tham chiến, gây cho loài ngời nhiều
thảm hoạ.


- Sau đại chiến, hệ thống xã hội mới ra
đời - hệ thống xã hội chủ nghĩa.


5. Cđng cè – Lun tËp (2 phót).



</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

1/ Làm các bài tập (Vở bài tập tr 71 + 72).
2/ Ôn nội dung kiÕn thøc cđa bµi 23.


+ Xem lại các bài tập đã làm trong tiết 31.
Câu hỏi ơn tập:


1) Vì sao nhân dân Pháp đánh bại đợc chủ nghĩa phát xít ở Pháp? ( 2 điểm)


2) Nêu kết cục và hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai. Em có suy nghĩ gì về hậu quả
của Chiến tranh thế giới thứ hai đối với nhân loại? (5 điểm)


3) H·y nªu những thành tựu của nền văn hoá Xô viết nửa ®Çu TK XX.


Ngày soạn: 22 12 2007 Ngày dạy: - 01 – 2008


TiÕt 35. lµm bài kiểm tra học kì I
II. mục tiêu bài học


* Giúp HS: - Hệ thống hoá lại toàn bộ các kiến thức của Lịch sử thế giới cận đại và
hiện đại (đã học trong chơng trình Lịch sử lớp 8, học kì I).


- Rèn cho HS kĩ năng làm các bài tập lịch sử và câu hỏi phần tự luận.
- Rèn cho HS tính tự giác, tự lập, trung thực khi làm bài kiểm tra.
- HS đánh giá đợc kết quả học tập qua bài kiểm tra.


B. chuÈn bÞ:


GV: ra đề kiểm tra, Poto, đáp án – biểu điểm.
HS: Ơn tập.



C. néi dung bµi


1.ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
3. Giới thiệu bài mới.
4. Nội dung bài giảng.


<b> HĐ 1. GV </b>giao đề cho HS và theo dõi các em làm bài.


HĐ 2. Hết giờ GV thu bài về chấm và nhận xét giờ kiểm tra.


Đề bài


II. <b>Trắc nghiệm khách quan:</b> (3 điểm)


<b>1.</b> <i>in ỳng () hoc sai (S) vào ô trống đầu câu dới đây.</i>


<b> Cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ đã đạt đợc kết quả:</b>


Nớc cộng hoà Bắc Mĩ ra đời.


Anh phải thừa nhận nền độc lập của các nớc thuộc địa Bắc Mĩ.
Chiến tranh kết thúc và Hợp chủng quốc Mĩ ra đời.


Năm 1787, Hiến pháp mới đợc ban hành.


Theo hiến pháp 1787, quyền dân chủ của mọi ngời dân đều đợc đảm bảo, trong đó có
cả phụ nữ.


2. <b>Sau đây là bảng thống kê một số các cuộc Cách mạng t sản trên thế giới và thời</b>


<b>gian diễn ra cuộc Cách mạng t sản</b>. <i>Hãy nối thời gian với tên các cuộc Cách mạng t sản</i>
<i>trên thế giới sao cho đúng.</i>


<b>Thêi gian</b> <b>Nèi</b> <b>C¸c cuéc C¸ch mạng t sản</b>


1) 1789 - 1794 1 - A. Cách mạng Hà Lan.


2) 1640 - 1688 2 - B. Cách mạng t sản Anh.


3) 1566 3 - C. Cách mạng t sản Pháp.


D. Cách mạng t s¶n MÜ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<b>+ Sắc lệnh phục vụ quyền lợi nhân dân + Sắc lệnh giải tán quân đội</b>
<b> + Hội đồng công xã + thành lập</b>




Sau đây là đoạn viết mô tả Bộ máy của Nhà nớc Công xà Pa-ri:


Cơ quan cao nhất của Nhà nớc mới là (1) <sub>..</sub><sub>, vừa ban bố pháp luật,</sub>


vừa lập các uỷ ban thi hành pháp luật.


C«ng x· ra (2) … <b>…</b>… ………<sub>.</sub> <sub>.. và bộ máy cảnh sát cũ,</sub>(3)


.các lực l


ợng vũ trang và lực lợng an ninh của nhân dân. Công xÃ



ó ban b và thi hành các (4) ……… ………<sub>..</sub> <sub>.”.</sub>


II. Tù ln: (7 ®iĨm)


1. Vì sao nhân dân Pháp đánh bại đợc chủ nghĩa phát xít ở Pháp? ( 1 điểm)


2. Nêu nguyên nhân, kết cục và hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai. Em có suy nghĩ
gì về hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai đối với nhân loại? (6 điểm)




<b> Đáp án và biểu điểm</b>


I. <b>Trắc nghiệm khách quan:</b> (3 điểm)
1.<i> (</i> 1 điểm)


Nớc cộng hoà Bắc Mĩ ra đời.


Anh phải thừa nhận nền độc lập của các nớc thuộc địa Bắc Mĩ.


Chiến tranh kết thúc và Hợp chủng quốc Mĩ ra đời.
Năm 1787, Hiến pháp mới đợc ban hành.


Theo hiến pháp 1787, quyền dân chủ của mọi ngời dân đều đợc đảm bảo, trong
đó có cả phụ nữ.


2. <i> ( 1 điểm)</i>


<b>Thời gian</b> <b>Nối</b> <b>Các cuộc Cách mạng t sản</b>



1) 1789


-1794 1 - C A. C¸ch mạng Hà Lan.


2) 1640


-1688 2 - B B. Cách mạng t s¶n Anh.


3) 1566 3 - A C. Cách mạng t sản Pháp.


D. Cách mạng t sản Mĩ.
3. <i> (</i> 1 ®iĨm)


Cơ quan cao nhất của Nhà nớc mới là (1) ……Hồi đồng công xã………<sub>, vừa ban bố</sub>


ph¸p lt, võa lËp c¸c ủ ban thi hành pháp luật.


Đứng đầu mỗi uỷ ban là một (2) uỷ viên công xà <sub> chịu trách nhiệm trớc công xÃ, trớc</sub>


nhõn dõn và có thể bị bãi miễn. Cơng xã ra (3) …Sắc lệnh giải tán quân đội.…<sub> v b</sub>


máy cảnh sát cũ, <b><sub>thành lập</sub></b><sub> các lực lợng vũ trang và lực lợng an ninh của nhân dân. Công</sub>


xó ó ban bố và thi hành các (4) ……<sub>.</sub><b><sub>Sắc lệnh phục vụ quyền lợi nhân dân.</sub></b>


.”.


………



<i> </i> II. Tù ln: (7 ®iĨm)


1. Nhân dân Pháp đánh bại đợc chủ nghĩa phát xít ở Pháp: (1 điểm)


Đảng Cộng sản Pháp huy động kịp thời quần chúng xuống đờng đấu tranh, thống nhất
lực lợng, tập hợp các đảng phái, đoàn thể trong mặt trận chung, nêu cơng lĩnh phù hợp với
quyền lợi của đông đảo quần chúng.


2. * Nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai:


- Những mâu thuẫn về quyền lợi, thị trờng giữa các nớc đế quốc.
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933.


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

- Chính sách thoả hiệp của các nớc Anh, Pháp, Mĩ đã tạo điều kiện để các nớc phát xít
Đức, I-ta-li-a, Nhật châm ngịi lửa chiến tranh. (1 đ).


* KÕt côc và hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai. ( 4 ®iĨm)


- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự sụp đổ hồn tồn của chủ nghĩa phát xít
Đức,


I-ta-li-a, Nhật Bản. Tuy nhiên, toàn nhân loại phải chịu những thảm khốc của chiến tranh.
- Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh lớn nhất trong lịch sử loài ngời: 60 triệu
ngời chết, 90 triệu ngời bị tàn tật, thiệt hại về vật chất gấp 10 lần so với Chiến tranh thế
giới thứ nhất, bằng tất cả các cuộc chiến tranh trong vòng 1000 năm trớc đó cộng lại.


- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của thế giới.
* Suy nghĩ của bản thân về hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai đối với nhân loại:
(1đ) (HS nói & nêu suy nghĩ của mình):



- Là cuộc chiến tranh phi nghĩa làm ảnh hởng đến toàn nhân loại … chúng ta phải
ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ nền hoà bỡnh th gii.


Lu ý: GV linh hoạt khi chấm bài.
5. Cđng cè – Lun tËp.
6. Híng dÉn häc bµi ë nhà.


+ Xem lại nội dung kiến thức của bài kiểm tra.


+ Đọc – soạn bài 1 +2. Lịch sử địa phơng Hải Phòng.
Cuộc kháng chiến từ năm 1958 đến năm 1873.


+ Su tầm tài liệu - t liệu, tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học.


Ngày soạn: 05 01 2008 Ngày dạy: 14 - 01 – 2008


Lịch sử địa phơng hảI phòng
a.Mục tiêu cần đạt:


Gióp HS :


<b>1. VỊ kiÕn thøc:</b> - Cung cÊp cho HS kiÕn thøc vÒ:


+ Thực dân Pháp xâm lợc VN. Nhân dân Hải Phòng chống Pháp xâm lợc.
+ Quá trình hình thành & phát triển thành phố Hải Phòng (1874 1918).


<b> 2. VÒ t tëng:</b>


- Giáo dục cho học sinh lịng tự hào với sự vơn lên khơng ngừng của thành phố trong
chiến đấu và trong xây dung.



- Lßng biÕt ơn với lớp ngời đi trớc trong công cuộc bảo vệ và xây dung thành phố
Hải Phòng.


<b>3. Về kĩ năng:</b>


- Rèn luyện kĩ năng su tầm lịch sử địa phơng.
- Hệ thống hoá và tổng hợp t liệu lịch sử.


b.ChuÈn bÞ:


1. Thầy: - Sách LSĐPHP ; soạn bài. – Tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học.
2. Trò: - Sách LSĐPHP ; soạn bài.


– Tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học.


C. C¸c b íc lªn líp


1. ổn định tổ chức


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

KiĨm tra viƯc chn bÞ cđa HS.
3. Bµi míi.


a. Giíi thiƯu bµi míi. ( 1 phót)


b. Tiến trình bài dạy.


Bài 1. Thực dân Pháp xâm lợc Việt Nam.



Nhân dân Hải Phòng chống Pháp xâm lợc.


Hot ng ca thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt




1. Thực dân Pháp xâm lợc Việt Nam. ( 8 phút)


HĐ 1. Hớng dẫn HS tìm hiĨu sù thµnh lËp nhµ


Ngun. a/ Sù thµnh lËp nhµ Ngun.


H. Nhµ Ngun thµnh lËp


trong hồn cảnh nào? - Dựa vào đoạn1, sách
LSĐPHP tr 22
để trình bày.


* Hoàn cảnh: Cuối TK XVIII - đầu TK
XI X, dựa vào sự giúp đỡ vũ khí, trang
bị của t bản nớc ngoài, đợc sự giúp ủng
hộ của tầng lớp đại địa chủ ở Nam Kì,
Nguyễn ánh đã đánh bại nhà Tây
Sơn, lên ngơi Hồng đế, nh Nguyn
thnh lp.


H. Nêu chính sách củng cố


v-ng triu của nhà Nguyễn. - Dựa vào đoạn2 + 3 + 4 + 5,


sách LSĐPHP
tr 22 để trình
bày.


* ChÝnh s¸ch:


+ VỊ chÝnh trị: xây dựng nhà nớc PK
tập quyền mạnh.


+ V kinh tế: nông nghiệp đợc coi là
nền tảng, Nhà nớc thực hiện chính
sách “đóng cửa” với bên ngoài, độc
quyền về ngoại thơng.


+ VÒ x· héi: phong trµo nông dân
bùng nổ liên tục mà tiêu biểu là cuộc
K/N của Phan Bá Vành.


Hải Phịng trớc khi trở thành đơ thị
chỉ là 1 làng chài – làng Gia Viễn
(nay thuộc địa bàn Minh Khai, quận
Hồng Bng), thuc trn Hi Dng.


HĐ 2. Hớng dẫn HS tìm hiểu quá trình xâm lợc


của thực dân Pháp. Pháp.b/ Quá trình xâm lợc của thực dân


H. Trình bày quá trình xâm lợc


ca thc dõn Phỏp. - Da vo đoạn1+2 (phần b),


sách LSĐPHP
tr 23 để trình
bày.


- Ngày 1 9 1858 thực dân Pháp
nổ súng xâm lợc nớc ta.


2. Cuộc kháng chiến của nhân dân HảI Phòng. (5phút)
HĐ 3. Hớng dẫn HS tìm hiểu phong trào chống


thực dân Pháp của nhân dân Hải Phòng. angời đầu tiên chống thực dân Pháp. Nhân dân Hải Phòng là những
xâm lợc ở miền Bắc.


H. Nhõn dân Hải Phòng đã
đứng lên chống thực dân Pháp
xâm lợc ở miền Bắc nh th
no?


- Dựa vào sách


LSĐP HP


mc2, a tr 23
để trình bày.


- Nhân dân Hải Phòng đã anh dũng
đứng lên chống thực dân Pháp bằng
mọi hình thức nh tập kích các tốn
qn tuần tiễn của địch, chặn đánh các
tàu giặc trên sông Cấm, phá các kho


hàng của chúng.


+ ở Cát Bà, nhân dân đã đánh trả quyết
liệt những trận đổ bộ của địch lên đảo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

chống giặc bình định lấn chiếm.


H. Nhân dân Hải Phịng đấu
tranh chống giặc bình định lấn
chiếm nh thế nào?


- Dựa vào sách
LS ĐP HP mục
2, b tr 23 + 24
để trình bày.


(LS §P HP mơc 2, b tr 23 + 24).


3. Cuéc khëi nghÜa cña Đốc Tít và phong trào Mạc Thiên binh.


(5phút)


a. Cuộc khëi nghÜa §èc TÝt (1885 –
1889).


H. Hãy nêu những đặc điểm
của khởi nghĩa Đốc Tít (1885
– 1889).


- Dựa vào sách


LS ĐP HP mục
3, a tr 24 để
trình bày.


- Khi vua Hàm Nghi ban chiếu Cần
v-ơng Đốc Tít tập hợp vùng Kinh Môn
(Hải Dơng) & Thuỷ Nguyên (Hải
Phòng) nổi dËy chèng Ph¸p.


- Tháng 11 – 1885, suốt trong 2
tuần, Đốc Tít đã chống phải
chống cự quyết liệt với một tiểu
đoàn Pháp đánh vào Trại Sơn.
- Giữa năm 1888, PT kháng Pháp ở


đồng bằng lên cao nhất, Đốc Tít
cho nghĩa quân mặc quần áo lính
cơ vào chiếm đồn Núi Cao khơng
tốn một viên đạn, thu tồn bộ vũ
khí của địch. Ngày 11 – 9 –
1888, Đốc Tít cho qn đánh đồn
ng Bí.


- Cuối cùng vì hết cả lơng thực, đạn
dợc, thế cùng lực kiệt, Đốc Tít
phải hạ vũ khí để bảo tồn lực
l-ợng.


b. Phong trào Mạc Thiên binh .<b></b> <b></b>



H. Trình bày phong trào Mạc


Thiờn binh. - Da vo sỏchLS P HP mc
3, b tr 25
trỡnh by.


- Mạc Đĩnh Phúc là ngời Bình Hà (Hải
Dơng). Năm 1897 ông lấy danh nghĩa
nhà Mạc chủ trơng trừ Tây, diệt
Nguyễn, khôi phơc M¹c triỊu”. ông
mời Kì Đồng làm Quốc s. Phong trào
Mạc Thiên binh có cơ sở ở tất cả các
huyện ngoại thành Hải Phòng.


- Ngy 15 12 1897, ngha quõn
tp hợp khoảng 500 ngời dới sự chỉ
huy của Lãnh Mộc, Tổng Tốn làm lễ tế
cờ ở đình Kì Sơn (Kiến Thuỵ), rồi chia
làm hai cánh tiến đánh thành phố Hải
Phòng.


- Nghĩa quân làm chủ thành phố suốt
đêm, mãi đến gần sáng mới đẩy lùi.
Địch đã điên cuồng khủng bố, chém &
bêu đầu 1 số nghĩa quân.


H. Phong trào yêu nớc chống
Pháp xâm lợc của ND HP đã
đóng vai trị nh thế nào trong
phong trào chung của dân tộc


ta?


- Suy nghÜ


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

Bài 2. quá trình hình thành và phát triển thành phố hảI phòng
(1874 1918)


Hoạt §éng cđa thÇy H§ cđa


trị Nội dung cn t


HĐ 1. Hớng dẫn HS tìm hiểu những nền móng
đầu tiên của HP.


1. Những nền móng đầu
tiên. (7 phót)


H. Vị trí địa lí của Hải Phịng
đã tạo ra những thuận lợi gì
cho sự phát triển kinh tế – xã
hội?


- Dựa vào
sách LS ĐP
HP mục 1, tr
27 để trình
bày.


- Hải ban đầu là một làng chài nhỏ gần
cửa sông (làng Gia Viên), có bến tàu


thuyền (bến Ninh Hải), trạm quan thuế
& đồn canh cửa biển (đồn Hải Phòng).
+ Về mặt tự nhiên, HP đợc tạo lập &
phát triển thành một thành phố – cảng
biển trớc hết là nhờ ở vị trí dối với biển
& sơng.


+ Về mặt qn sự: HP là 1 đồn tiền tiêu
ở vịnh Bắc Bộ có lợi thế phát hiện &
ngăn chặn mọi hành động xâm lăng vào
đất liền.


HĐ 2. Hớng dẫn HS tìm hiểu thành phố Hải
Phòng ra đời (1874 – 1888).


2. thành phố Hải Phòng ra
đời (1874 – 1888). ( 7 phút)


H. Theo em, tÝnh chất thuộc
điạ của thành phố HP thể hiện
ở các mặt hành chính, kinh tế
ra sao?


- Dựa vào
sách LS ĐP
HP mục 2, tr
27 + 28 để
trình bày.


- Trong thời gian 15 năm (1874 –


1888), ở HP diễn ra 1 quá trình đơ thị
hóa nhanh chóng.


- Về mặt hành chính: Năm 1887, nhà
Nguyễn thành lập Nha HP, nhng sau đó
đổi thành tỉnh Hải Phòng.


- Năm 1888, Tổng thống Pháp ra sắc
lệnh thành lập thành phố HP. Cảng HP
đợc xây dựng.


- HP hình thành hai kiểu đô thị: một
mang tính chất phong kiến cổ truyền, 1
mang tính chất t bản thực dân. HP trở
thành một đô thị thuộc địa từ thời cận
đại.


HĐ 3. Hớng dẫn HS tìm hiểu thành phố Hải
Phịng phát triển trở thành một thành phố –
hải cảng thuộc địa (1888 – 1918).


3. thành phố Hải Phòng phát
triển trở thành một thành
phố – hải cảng thuộc địa
(1888 – 1918).


(9 phót)
H. HÃy chứng tỏ sự phân hoá


giai cp ở HP diễn ra trong


cuộc khai thác thuộc địa lần
thứ nhất của thực dân Pháp.


- Dựa vào
sách LS ĐP
HP mục 3, tr
28 để trình
bày + tranh
ảnh minh
hoạ.


* Cơng cuộc đơ thị hố ở HP đợc đẩy
mạnh vào cuối TK XI X - đầu TK XX.
- Năm 1892, Pháp tiến hành xây nh
mỏy in thnh ph.


- Từ năm 1894 1900, Pháp cho xây
dựng 30km ống dẫn nớc ngọt tõ U«ng
BÝ vỊ HP.


+ Các nhà máy lớn đợc XD: xi măng,
điện, nớc, sợi, phốt phát, hố chất, gạch
ngói, in, xay xỏt


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

Năm Sao),


GV cho HS quan sát tranh ảnh
minh hoạ về HP từ thời nguyên
thuỷ đến ngày nay.



* VỊ kinh tÕ. ( S¸ch LS ĐP HP mục 3,
b tr 29).


* Sự phân hoá dân c.( Sách LS ĐP HP
mục 3, c tr 29 + 30).


4. Híng dÉn häc bµi ë nhà. ( 2 phút).


+ Xem lại nội dung 2 bài học ở trên về LS ĐP HP.


+ Đọc bài đọc thêm: Nguyễn Hữu Tuệ, ngời thủy thủ yêu nớc trong phong trào Duy Tân.
+ Soạn bài 24. Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873.


danh s¸ch häc sinh líp 7e năm học 2010- 2011
gvcn: Nguyễn thị lịch


<b>tt</b>


họ và tên


lớp


cũ năm sinh gt d
t


hä tªn cha hä tªn mẹ chỗ ở ghi
chú


1 Hoàng tiến Anh 6E 17/9/1998



</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

3 ChángHùng Anh


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×