Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.62 KB, 16 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Chủ tịch Hồ Chí Minh là tấm gương đạo đức cách mạng tiêu biểu, suốt
đời phấn đấu hy sinh cho độc lập dân tộc và hạnh phúc của nhân dân.
Trong cuộc đời hoạt động cách mạng, Bác Hồ dày công rèn luyện, bồi
dưỡng và nâng cao đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ, đảng
viên, thế hệ trẻ và tồn dân ta.
<b>Chủ tịch Hồ Chí Minh(19/05/1890-02/9/1969)</b>
Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ngày 19/5/1890 trong một gia đình trí thức u
nước, nguồn gốc nơng dân ở làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ
An, nơi có truyền thống đấu tranh kiên cường chống ách thống trị nặng
nề của thực dân phong kiến. Hoàn cảnh xã hội và giáo dục gia đình đã
ảnh hưởng sâu sắc đến Hồ Chủ tịch ngay từ thời niên thiếu.
Với tinh thần yêu nước nồng nàn, với sự sáng suốt về chính trị, Người đ ã
bắt đầu suy nghĩ về những nguyên nhân thành bại của các phong trào
yêu nước hồi bấy giờ và quyết tâm đi tìm con đường đúng đắn để cứu
dân, cứu nước.
<b>Tháng 6/1911</b> , Người ra nước ngoài, đi đến nước Pháp và nhiều
<b>Tháng 12/1920</b>, trong Đại hội lần thứ 18 của Đảng Xã hội Pháp,
Người bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế cộng sản và tham gia thành
lập Đảng Cộng sản Pháp. Sự kiện trên đây đánh dấu bước ngoặt trong
đời hoạt động cách mạng của Người, bước ngoa chủ nghĩa yêu nước
đến chủ nghĩa cộng sản
<b>Năm 1921</b>, Người tham gia thành lập Hội liên hiệp các dân tộc
thuộc địa và năm 1922 xuất bản báo "Người cùng khổ" ở Pháp. Tháng
6/1923, Người từ Pháp đi Liên Xô, nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế
giới, tiếp tục nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin và tham gia công tác
của Quốc tế cộng sản. Cùng năm đó, Người được bầu vào Đồn Chủ
tịch Quốc tế nông dân. Năm 1924, người dự Đại hội lần thứ V của Quốc
tế cộng sản và được cử làm Ủy viên Bộ phương Đông, phụ trách Cục
phương Nam, hướng dẫn và xây dựng phong trào cách mạng và phong
trào Cộng sản ở các nước Đông - Nam châu Á. Năm 1925, Người thành
lập Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông.
<b>Tháng 6/1925</b>, Người tổ chức Việt Nam Thanh niên Cách mạng
Đồng chí Hội, mà hạt nhân là Cộng sản Đoàn, đồng thời ra báo Thanh
niên và mở lớp huấn luyện đào tạo hàng trăm cán bộ đưa về nước
hoạt động.
<b>Ngày 3/2/1930</b>, Người triệu tập hội nghị hợp nhất tại Cửu Long
(Hương Cảng) để thống nhất các nhóm cộng sản trong nước thành
Đảng Cộng sản Việt Nam. Trong thời gian từ 1930 đến 1940, Người ở
nước ngồi tham gia cơng tác của Quốc tế Cộng sản, đồng thời theo
dõi sát phong trào cách mạng trong nước và có những chị thị quý báu
cho Ban chấp hành Trung ương Đảng ta.
<b> Năm 1941</b>, sau 30 năm hoạt động ở nước ngoài Người về nước
triệu tâp hội nghị lần thứ tám của Ban chấp hành Trung ương Đảng,
quyết định đường lối đánh Pháp, đuổi Nhật, thành lập Mặt trận dân tộc
thống nhất lấy tên là Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh), gấp rút
xây dựng lực lượng, đẩy mạnh phong trào đấu tranh cách mạng của
quần chúng, chuẩn bị tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả
nước.
<b>Ngày 22/12/1944</b>, Người chỉ thị thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền
Giải phóng quân, tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam ngày nay
và xây dựng căn cứ địa cách mạng.
<b>Ngày 2/9/1945</b> , Người đọc bản Tuyên ngôn độc lập trước nhân
dân cả nước và nhân dân toàn thế giới thành lập nước Việt Nam dân
chủ cộng hòa, Nhà nước Công nông đầu tiên ở Đông Nam châu Á.
Trong những ngày đầu cách mạng, nước ta có nhiều khó khăn chồng
chất và bị bao vây bốn phía. Nạn đói do phát xít Nhật - Pháp gây ra đã
giết hại hơn hai triệu người Việt Nam. Tháng 9/1945 câu kết với các đế
quốc Mỹ, Anh và bọn phản động Quốc dân Đảng Trung Quốc, thực dân
Pháp trở lại xâm lược nước ta một lần nữa, âm mưu xóa bỏ mọi thành
quả của Cách mạng tháng Tám.
Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng Ban chấp hành Trung ương Đảng lãnh đạo
Hiệp định sơ bộ <b>ngày 6/3/1946</b> được ký kết giữa Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa và Pháp. Quân Tưởng Giới Thạch rút khỏi miền Bắc Việt Nam. Quân
đội Pháp mở rộng đánh chiếm miền Nam, kéo ra miền Bắc và lấn dần
từng bước ở miền Bắc, âm mưu tiến tới xóa bỏ Nhà nước Việt Nam Dân
chủ Cộng hịa. Trước tình hình ấy, tháng 12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh
kêu gọi tồn quốc kháng chiến và cùng Ban chấp hành Trung ương
Đảng lãnh đạo cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện và lâu dài chống
thực dân Pháp đến thắng lợi lịch sử Điện Biên Phủ (1954).
<b>Tháng 7/1954</b>, Hiệp định Giơ-ne-vơ được ký kết. Miền Bắc Việt Nam
được giải phóng. Nhưng một nửa nước ở miền Nam bị đế quốc Mỹ biến
thành thuộc địa kiểu mới của chúng. Người cùng với Trung ương Đảng
lãnh đạo nhân dân cả nước đồng thời thực hiện hai nhiệm vụ chiến
lược: cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân ở miền Nam.
<b> Tháng 9/1960</b>,Đại hội lần thứ Ba của Đảng đã họp, thông qua nghị
quyết về hai nhiệm vụ chiến lược và bầu đồng chí Hồ Chí Minh làm Chủ
tịch Ban chấp hành Trung ương Đảng. Dưới sự lãnh đạo của Người và
của Ban chấp hành Trung ương đảng, nhân dân ta vừa đẩy mạnh sự
nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, vừa tiến hành cuộc
kháng chiến chống Mỹ, cứu nước để bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền
Nam, thống nhất nước nhà và đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội.
<b>Ngày 2/9/1969</b>, Người từ trần, hưởng thọ 79 tuổi.
Cuộc họp lần thứ 24, năm 1987 tổ chức giáo dục, khoa học và văn
hóa của Liên hợp quốc UNESCO ra Nghị quyết về kỷ niệm 100 năm ngày
<i>Muốn cho dân u, muốn được lịng dân, việc gì có lợi cho dân</i>
<i>phải hết sức làm, việc gì có hại cho dân phải hết sức tránh. Phải</i>
<i>chú ý giải quyết hết các vấn đề quan hệ tới đời sống của dân,</i>
<i>dầu khó đến đâu mặc lịng. Hết thảy những việc có thể nâng</i>
<i>cao đời sống vật chất, tinh thần của dân phải được đặc biệt</i>
<i>chú ý... </i>
<i>Trích bài Bác viết với bút danh Chiến Thắng, báo Cứu quốc, </i>
<i>12-10-1945. Hồ Chí Minh tồn tập, NXB Chính trị Quốc gia</i>
<i>Lợi ích của cá nhân gắn liền với lợi ích của tập thể. Nếu lợi ích</i>
<i>cá nhân mâu thuẫn với lợi ích tập thể, thì đạo đức cách mạng</i>
<i>địi hỏi lợi ích riêng của cá nhân phải phục tùng lợi ích chung</i>
<i>Theo Hồ Chí Minh những chuẩn mực chung nhất của nền đạo đức cách</i>
<i>mạng Việt Nam gồm những điểm sau:</i>
<i><b>Một là, trung với nước hiếu với dân. </b></i>
<i><b>Hai là, u thương con người.</b></i>
<i><b>Ba là, cần kiệm liêm chính, chí công vô tư. </b></i>
<i><b>Bốn là, tinh thần quốc tế trong sáng. </b></i>
<i><b>“Giáo dục là sự nghiệp của quần chúng”</b></i>
<i>đề chống nạn dốt là vấn đề cấp bách số hai sau vấn đề chống nạn</i>
<i>đói của Nhà nước lúc bấy giờ. Bởi vì "nạn dốt là một trong những</i>
<i>phương pháp độc ác mà bọn thực dân dùng để cai trị chúng ta và</i>
<i>một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”. Trong kháng chiến chống Pháp,</i>
<i>vì bận đánh giặc và sản xuất, nhiều người chưa chú ý đúng mức đến</i>
<i>văn hóa và giáo dục, Bác đã sửa khẩu hiệu thi đua thanh toán “nạn</i>
<i>mù chữ" thành "thi đua diệt giặc dốt". Bác kêu gọi mọi người thi đua</i>
<i>học tập để đưa dân tộc ta trở thành một dân tộc "Thông thái”. Khi đã</i>
<i>giành được chính quyền trong cả nước, Người quan tâm nhiều đến</i>
<i>công tác đào tạo cán bộ, đào tạo nhân tài cho đất nước. Trong bài</i>
<i>viết:"Nhân tài và kiến quốc" (tháng 11/1945), Bác nhận định rằng, bây</i>
<i>giờ đất nước đang "kiến thiết ngoại giao, kiến thiết kinh tế, kiến thiết</i>
<i>quân sự, kiến thiết giáo dục", những "kiến thiết” ấy đòi hỏi phải có</i>
<i>“Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng</i>
<i>người”</i>
<i>9/1945, Bác viết: "Ngày nay, các cháu được cái may mắn hơn cha anh</i>
<i>là được hưởng một nền giáo dục của một nước độc lập, một nền giáo</i>
<i>dục nó sẽ đào tạo các cháu nên nhưng người cơng dân có ích cho</i>
<i>nước Việt Nam, một nền giáo dục làm phát triển hoàn toàn năng lực</i>
<i>sẵn có của các cháu… Đó là một nền giáo dục “vì lợi ích trăm năm"</i>
<i>của đất nước.</i>
<i>Đào tạo nên những người thừa kế xây dụng chủ nghĩa xã hội vừa</i>
<i>“Hồng” vừa “Chuyên”</i>
<i>Mục tiêu của nền giáo dục mới, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh là đào tạo</i>
<i>"những người cơng dân có ích cho nước Việt Nam", "những cán bộ cho</i>
<i>dân tộc", "những công dân tốt và cán bộ tốt, những người chủ tương lai</i>
<i>tốt của nước nhà". Muốn cho dân mạnh, nước giàu thì dân trí phải cao,</i>
<i>phải đa dạng hố các loại hình đào tạo, mở trường vừa học vừa làm</i>
<i>đề tạo điều kiện cho người lao động, cán bộ chiến sĩ được đi học.</i>
<i>Người yêu cầu: phải quan tâm đến giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực,</i>
<i>nhân tài cho đồng bào các dân tộc ít người, tẩy rửa những thành kiến</i>
<i>giữa các dân tộc, đoàn kết thương yêu nhau như anh tôi một nhà, thi</i>
<i>đua học tập để sau này góp phần mở mang q hương của mình.</i>
<i>Khi dân trí cao sẽ xuất hiện nhiều nhân tài tham gia xây dựng đất nước.</i>
<i>Người nhấn mạnh: "Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có</i>
<i>Chú trọng giáo dục toàn diện “đủ các mặt, đạo đức cách mạng, giác</i>
<i>ngộ xã hội chủ nghĩa, văn hóa, kỹ thuật, lao động và sản xuất”. </i>
<i>theo lối nhồi sọ. Cần xây dựng tư tưởng: dạy và học để phục vụ Tổ</i>
<i>quốc, giáo dục phải toàn diện, phải nhằm mục tiêu đào tạo con người</i>
<i>lao động mới, phải coi trọng cả tài lan đức. Khơng những phải giàu về</i>
<i>tri thức mà cịn phải có đạo đức cách mạng. Theo Người: "Đạo đức</i>
<i>cách mạng khơng phải trên trời sa xuống. Nó do đấu tranh, rèn luyện</i>
<i>bền bỉ hằng ngày mà phát triển và củng cố. Cũng như ngọc càng mài</i>
<i>càng sáng, vàng càng luyện càng trong". Phải "trên nền tảng giáo dục</i>
<i>chính trị và lãnh đạo tư tưởng tốt" mà phấn đấu nâng cao chất lượng</i>
<i>văn hóa và chun mơn nhằm thiết thực giải quyết các vấn đề do</i>
<i>cách mạng nước ta đề ra, trong một thời gian không xa, đạt những</i>
<i>đỉnh cao của khoa học kỹ thuật. </i>
<i>“Học với hành phải kết hợp với nhau”</i>
<i>Về phương pháp đào tạo nên những người tài - đức, Chủ tịch Hồ Chí</i>
<i>minh chỉ rõ: "học đi đôi vời hành, giáo dục kết họp với lao động sản</i>
<i>xuất, nhà trường gắn liền vời xã hội". Chúng ta có thể tìm thấy hàng</i>
<i>loạt lời chỉ dẫn của Người về vấn đề này trong các bài nói, bài viết,</i>
<i>các bức thư của Người về giáo dục. Muốn trở nên người thực sự có tài</i>
<i>năng và có ích cho xã hội, Bác nhắc nhở: "Các cháu học sinh không</i>
<i>nên học gạo, không nên học vẹt... Học phải suy nghĩ, học phải liên hệ</i>
<i>với thực tế, phải có thí nghiệm và thực hành. Học với hành phải kết hợp</i>
<i>với nhau. Bác dạy: phải coi "giáo dục thiếu nhi là một khoa học". Mặc</i>
<i>“Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng</i>
<i>và rất cần thiết”</i>
<i>ngoan, bạn tốt và mai sau là những cơng dân có lịng u được nồng</i>
<i>nàn, "Trung với nước, hiếu với dân", có đạo đức trong sáng, có chỉ khí</i>
<i>hăng hái vươn lên, khơng sợ hy sinh gian khổ, có tinh thần gan dạ, dũng</i>
<i>cảm, khiêm tốn, thật thà, cần cù, tiết kiệm, trong sạch, giản dị, có tri</i>
<i>thức và sức khoẻ để trở thành những cán bộ tốt, công dân tốt. Năm</i>
<i>1959, trong dịp sang thăm hữu nghị Liên Xơ, nói chuyện với các cháu</i>
<i>thiếu nhi Việt Nam đang học ở Mátxcơva, Bác căn dặn:" các cháu cố</i>
<i>gắng học tập để sau này về phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc, góp</i>
<i>sức xây dựng chủ nghĩa xã hội. Theo Người, mục đích tối cao của giáo</i>
<i>dục là bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau, "đào tạo các tôi nên</i>
<i>những người công dân hữu ích cho nước Việt Nam".</i>
<i>“Nghề thầy giáo rất là quan trọng, rất là vẻ vang”</i>
<i>Bác ln đánh giá cao vai trị của các cơ giáo, thảy giáo đối với xã</i>
<i>hội. Người nhấn mạnh: "Những người thầy giáo tốt là những người vẻ</i>
<i>vang nhất, là những người anh hùng vô danh". Muốn được như vậy các</i>
<i>cô giáo, thầy giáo, trước hết, phải trau dồi đạo đức cách mạng, không</i>
<i>ngừng rèn luyện chuyên môn, phải là tấm gương trong sáng để học sinh</i>
<i>noi theo, phải gương mẫu từ ăn nói đến việc làm, phải thương u</i>
<i>chăm sóc học sinh như con tơi ruột thịt của mình, phải thật sự yêu nghề,</i>
<i>“Những người làm công tác quản lý giáo dục”</i>
<i>thầy với thấy, thầy với trò, trò với trò, tạo ra mối quan hệ mật thiết giữa</i>
<i>nhà trường - gia đình - xã hội cùng cộng đồng trách nhiệm đề phát</i>
<i>triển giáo dục. Trong công tác quản lý giáo dục. Người khuyên: phải đi</i>
<i>sâu vào việc điều tra nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm. Chủ trương phải</i>
<i>cụ thể, thiết thực, đúng đắn, kết hợp chặt chẽ chủ trương chính sách</i>
<i>của trung ương với tình hình thực tế và kinh nghiệm quý báu và phong</i>
<i>phú của quần chúng, cửa cán bộ và của địa phương.</i>
<i>Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục cịn thể hiện trong ham muốn tột bậc</i>
<i>của Người là: làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta</i>
<i>được hoàn tồn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng</i>
<i>được học hành". Đây là những bài học vô cùng quý giá để chúng ta</i>
<i>học tập, noi theo và làm tốt hơn nữa sự nghiệp phát triển giáo dục,</i>
<i>đào tạo góp phần vào cơng cuộc xây dựng đất nước giàu đẹp, phồn</i>
<i>vinh.</i>
<i>Muốn cho dân yêu, muốn được lòng dân, việc gì có lợi cho dân</i>
<i>phải hết sức làm, việc gì có hại cho dân phải hết sức tránh. Phải</i>
<i>chú ý giải quyết hết các vấn đề quan hệ tới đời sống của dân,</i>
<i>dầu khó đến đâu mặc lịng. Hết thảy những việc có thể nâng</i>
<i>Trích bài Bác viết với bút danh Chiến Thắng, báo Cứu quốc, </i>
<i>12-10-1945</i>
<i>Hồ Chí Minh tồn tập, NXB Chính trị Quốc gia</i>
<i>địi hỏi lợi ích riêng của cá nhân phải phục tùng lợi ích chung</i>
<i>của tập thể. Tạp chí Học tập, số 12-1958.</i>
<i>.</i>
<i>Hồ Chí Minh tồn tập</i>
<i>Cách dạy trẻ: cần làm cho chúng biết yêu Tổ quốc, thương</i>
<i>đồng bào, yêu lao động, biết vệ sinh, giữ kỷ luật, học văn</i>
<i>hóa. Đồng thời phải giữ tồn vẹn tính vui vẻ, hoạt bát, tự nhiên,</i>
<i>tự động, trẻ trung của chúng, chớ làm cho chúng trở nên già</i>
<i>cả.</i>
<i>Thư gửi hội nghị cán bộ phụ trách nhi đồng toàn quốc, 25-8-1950</i>
<i>Hồ Chí Minh tồn tập </i>
<i>Đạo đức cách mạng khơng phải trên trời sa xuống, nó do đấu</i>
<i>tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển và củng cố.</i>
<i>Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng</i>
<i>trong. Có gì sung sướng vẻ vang hơn là trau dồi đạo đức cách</i>
<i>Đạo đức cách mạng</i>
<i>Hồ Chí MInh tồn tập</i>
<i>Nói chuyện tại lễ khai mạc trường ĐH Nhân dân Việt Nam, </i>
<i>19-1-1955. Hồ Chí Minh tồn tập.</i>
<i>Trong giáo dục khơng những phải có tri thức phổ thơng mà phải</i>
<i>có đạo đức cách mạng. Có tài phải có đức. Có tài khơng có</i>
<i>đức, tham ơ hủ hóa có hại cho nước. Có đức khơng có tài như</i>
<i>ơng bụt ngồi trong chùa, khơng giúp ích gì được ai.</i>
<i>Bài nói chuyện tại lớp đào tạo hướng dẫn viên các trại hè cấp </i>
<i>I. 12- 6-1956.Hồ Chí Minh tồn tập.</i>
<i>Chữ người, nghĩa hẹp là gia đình, anh tơi, họ hàng, bầu bạn.</i>
<i>Nghĩa rộng là đồng bào cả nước. Rộng nữa là cả loài người. Trừ</i>
<i>bọn Việt gian bán nước, trừ bọn phát xít thực dân, là những ác</i>
<i>quỉ mà ta phải kiên quyết đánh đổ, đối với những người khác thì</i>
<i>ta phải yêu quí, kính trọng, giúp đỡ. </i>
<i>Trích Cần Kiệm Liêm Chính, 6-1949</i>
<i>Hồ Chí Minh tồn tập, NXB Chính trị Quốc gia</i>
<i>...Chúng ta không sợ sai lầm, chỉ sợ phạm sai lầm mà không</i>
<i>quyết tâm sửa chữa. Muốn sửa chữa cho tốt thì phải sẵn sàng</i>
<i>nghe quần chúng phê bình và thật thà tự phê bình. Khơng chịu</i>
<i>nghe phê bình và khơng tự phê bình thì nhất định lạc hậu, thối</i>
<i>bộ. Lạc hậu và thối bộ thì sẽ bị quần chúng bỏ rơi. Đó là kết</i>
<i>quả tất nhiên của chủ nghĩa cá nhân.</i>
<i>Chúng ta phải học, phải cố gắng học nhiều. Khơng chịu khó</i>
<i>học thì khơng tiến bộ được. Khơng tiến bộ là thối bộ. Xã hội</i>
<i>càng đi tới, cơng việc càng nhiều, máy móc càng tinh xảo. Mình</i>
<i>khơng chịu học thì lạc hậu, mà lạc hậu là bị đào thải, tự mình</i>
<i>đào thải mình...</i>
<i>Bài nói tại Hội nghị nghiên cứu lịch sử Đảng của Ban tun giáo </i>
<i>Trung ương, 28-11-1959</i>
<i>Hồ Chí Minh tồn tập, NXB Chính trị Quốc gia, 2002</i>
<i>Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đơng. Đất có bốn phương:</i>
<i>Đông, Tây, Nam, Bắc. Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm,</i>
<i>Chính... Thiếu một đức, thì khơng thành người.</i>
<i>(Cần, Kiệm, Liêm, Chính, tháng 6-1949, Hồ Chí Minh tồn tập, tập</i>
<i>5, NXB Chính trị Quốc gia, tr. 631).</i>
<i>Cây phải có gốc, khơng có gốc thì cây héo. Người cách mạng</i>
<i>phải có đạo đức, khơng có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng</i>
<i>khơng lãnh đạo được nhân dân. Vì muốn giải phóng cho dân</i>
<i>tộc, giải phóng cho lồi người là một cơng việc to tát, mà tự</i>
<i>mình khơng có đạo đức, khơng có căn bản, tự mình đã hủ hóa,</i>
<i>xấu xa thì cịn làm nổi việc gì?</i>