Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

bai 1 lop 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.71 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THCS & THPT BÀU HÀM GV: NGUYỄN THỊ NGỌC MINH
LỚP 11


Tiết: 3


Ngày soạn: 18/08/2010


<b>CHƯƠNG I: SỰ ĐIỆN LI</b>



<b>BÀI 1: SỰ ĐIỆN LI</b>



<b>I. Mục đích – yêu cầu</b>
<b>1. Kiến thức</b>


Biết được: Khái niệm về sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân bằng điện li.
<b>2. Kĩ năng</b>


- Quan sát thí nghiệm, rút ra được kết luận về tính dẫn điện của dung dịch chất điện li.
- Phân biệt được chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
- Viết phương trình điện li của chất điện li mạnh, chất điện li yếu.


<b>3. Tình cảm – thái độ</b>


...
<b>4. Trọng tâm</b>


- Bản chất tính dẫn điện của chất điện li ( nguyên nhân và cơ chế đơn giản)
- Viết phương trinh điện li của một số chất.


<b>II. Chuẩn bị</b>
<b>GV:</b>



- Dụng cụ thí nghiệm như hình 1.1 SGK
- Nội dung bài học


<b>HS:</b> Coi trước bài Sự điện li
<b>III. Phương pháp</b>


- Đàm thoại - vấn đáp
- Thí nghiệm trực quan.
<b>IV. Tiến trình lên lớp</b>
- ỔN định lớp


- Bài lên lớp


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần nắm


<b>Hoạt động 1:</b>Hiện tượng
điện li


Hãy nêu các bước tiến
hành thí nghiệm.


GV tiến hành thí nghiệm
và cho HS quan sát.
Hãy cho biết hiện tượng
của thí nghiệm?


Các nhà khoa học đã tiến
hành với thí nghiệm với
một số dung dịch khác và


đã rút ra kết luận gì?
Vậy ta hãy đi tìm hiểu


HS tham khảo SGK
HS quan sát


HS rút ra nhận xét:
Bóng đèn của hệ dụng cụ
gắn vào dung dịch NaCl
sáng, cịn các dung dịch
khác thì đèn khơng sáng.
Dung dịch axit, bazơ, muối
đều dẫn điện.


HS lắng nghe


<b>I. Hiện tượng điện li</b>
<b>1. Thí nghiệm:</b> SGK/4


Dung dịch axit, bazơ, muối đều dẫn điện.


<b>2. Nguyên nhân tính dẫn điện của các dung dịch</b>
<b>axit, bazơ, muối trong nước.</b>


- Các muối, axit bazơ khi tan trong nước phân li ra
các ion làm cho dung dịch của chúng dẫn điện.
- Quá trình phân li các chất trong nước ra ion là sự
điện li.


- Những chất tan trong nước phân li ra ion gọi là


chất điện li.


- Sự điện li được biểu diễn bằng phương trình điện
li.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

TRƯỜNG THCS & THPT BÀU HÀM GV: NGUYỄN THỊ NGỌC MINH
LỚP 11


nguyên nhân của tính dẫn
điện này.


Ta biết trong mạch điện,
muốn có dịng điện đi qua
hệ thì mạch phải kín. Vậy
trong thí nghiệm với dung
dịch NaCl thì đèn sáng, ta
kết luận được gì?


Và dịng điện đi qua dây
dẫn là dịng chuyển dịch
có hướng của các


electron. Các electron có
mang điện tích hay
khơng?


Vậy dịng điện là sự
chuyển dịch của các hạt
mang điện. Điều đó
chứng tỏ trong dung dịch


NaCl cũng có tiểu phân
mang điện tồn tại. Và các
hạt đó người ta gọi là các
ion.


Quá trình phân li các chất
ra ion gọi là gì?


Các chất như trên gọi là
gì?


Sự điện li được biểu diễn
bằng gì?


<b>Hoạt động 2:</b> Phân loại
các chất điện li


Hãy nêu cách tiến hành
thí nghiệm trong SGK.
Ta thấy sự khác biệt về độ
sáng của bóng đèn với
các chất khác nhau.
Chứng tỏ có chất tạo
nhiều ion hơn một số chất
khác.


Từ đó người ta chia các
chất thành hai loại là chất
điện li mạnh và chất điện
li yếu.



Ta hãy tìm hiểu về các
chất này.


- <b>Chất điện li mạnh</b>
Hãy nều định nghĩa về
chất điện li mạnh
Chất điện li mạnh gồm


Trong dung dịch mạch
cũng kín vì có dịng điện đi
qua.


Các electron có mang điện
tích.


HS lắng nghe.


HS tham khảo SGK
HS tham khảo SGK
HS tham khảo SGK


HS tham khảo SGK
HS lắng nghe.


HS nêu đinh nghĩa về chất
điện li mạnh


HS tham khảo SGK



NaCl → Na+<sub> + Cl</sub>


-HCl → H+<sub> + Cl</sub>


<b>-II. Phân loại các chất điện li</b>
<b>1. Thí nghiệm:</b> SGK


<b>2. Chất điện li mạnh và chất điện li yếu.</b>
<b>a. Chất điện li mạnh</b>


- <b>Định nghĩa:</b> là chất khi tan trong nước, các phân
tử hòa tan đều phân li thành ion.


- <b>Chất điện li mạnh gồm:</b>
+ Các axit mạnh: HCl, HNO3….


+ Các bazơ mạnh: NaOH, Ca(OH)2 …


+ Hầu hết các muối
<b>Chú ý:</b>


- Với chất điện li mạnh, Phương trình điện li được
biểu diễn bằng: “ ”


VD:


HClO4 H+ + ClO4


-HNO3 H+ + NO3



-Na2SO4 2Na+ + SO4


2-NaOH Na+<sub> + OH</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

TRƯỜNG THCS & THPT BÀU HÀM GV: NGUYỄN THỊ NGỌC MINH
LỚP 11


những chất nào?
Chú ý:


Với chất điện li mạnh,
Phương trình điện li được
biểu diễn bằng: “




- <b>Chất điện li yếu</b>
Hãy nều định nghĩa về
chất điện li yếu


Chất điện li yếu gồm
những chất nào?
Chú ý:


Với chất điện li yếu,
Phương trình điện li được
biểu diễn bằng: “





Ta thấy phương trình điện
li của các chất điện li yếu
xảy ra theo cả hai chiều,
nên no là một cân bằng
động và tuân theo nguyên
lí chyển dịch cân bằng
Lơ-Sa-Tơ-Li-Ê.


HS lắng nghe và ghi chép.


HS nêu đinh nghĩa về chất
điện li yếu.


HS tham khảo SGK


HS lắng nghe và ghi chép.


HS lắng nghe.


chất điện li cũng chính là tỉ lệ về nồng độ mol/lit.
VD: NaOH có nồng độ 0,1M. Tính nồng độ các
ion tồn tại trong dung dịch.


Giải


NaOH Na+<sub> + OH</sub>


1 1 1
[Na+<sub>] = </sub> <sub>0</sub><sub>,</sub><sub>1</sub><sub>(</sub> <sub>)</sub>



1
1
*
1
,
0


<i>M</i>


[OH-<sub>]= </sub> <sub>0</sub><sub>,</sub><sub>1</sub><sub>(</sub> <sub>)</sub>


1
1
*
1
,
0


<i>M</i>


<b>b. Các chất điện li yếu</b>


- <b>Định nghĩa:</b> Là chất khi tan trong nước chỉ có
một phần số phân tử hòa tan phân li ra ion, phần
còn lại vẫn còn tồn tại dưới dạng phân tử trong
dung dịch.


- <b>Chất điện li yếu gồm:</b>



+ Axit yếu: CH3COOH; HCN, HClO…


+ bazơ yếu: Mg(OH)2, Cu(OH)2 ….


<b>Chú ý:</b>


- Với chất điện li yếu, Phương trình điện li được
biểu diễn bằng: “ ”


VD:


CH3COOH H+ + CH3COO


-Mg(OH)2 Mg2+ + 2OH-.


- Quá trình phân li của các chất điện li yếu là q
trình động, tn theo ngun lí chuyển dịch cân
bằng Lơ-Sa-Tơ-Li-Ê.


<b>V. CỦNG CỐ</b>


- Khi viết phương trình điện li cần chú ý về chất điện li mạnh hoặc yếu để biểu diễn phương trinh điện li cho
chính xác.


- Tỉ lệ về số mol của các ion trong phương trình chất điện li cũng chính là tỉ lệ về nồng độ mol/lit.
<b>VI. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ</b>


- Học bài và làm các bài tập trong SGK



- Chuẩn bị bài mới: “AXIT – BAZƠ – MUỐI”
<b>VII. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY</b>


...
...
...
...
...


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×