Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

tieng viet 4 tuan 14thuy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.11 KB, 54 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUAÀN 1</b>


Thứ hai ngày 16 tháng 8 năm 2010


Tiết 1,2


___TẬP ĐỌC___


<i><b>DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU</b></i>
I/ MỤC TIÊU


-Đọc rành mạch, trơi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò –
Dế Mèn)


-Hiểu ND bài ca ngợi Dế Mèn có tấm lịng nghĩa hiệp bênh vực người yếu.
-Trả lời được các câu hỏi trong SGK


-Qua bài học:HS cần phải biết không ỷ mạnh mà bắt nạt bạn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


Tranh minh hoạ trong SGK


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


HOẠT ĐỘNG DẠY tg HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Bài cũ:Kiểm tra sách vở HS


2.<i>Bài mới</i>


2.1 Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
2.2 Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc



Cho HS tiếp nối nhau từng đoạn
Cho HS luyện đọc theo cặp
Gọi 1-2 HS đọc cả bài.
GV đọc diễn cảm cả bài.
b Tìm hiểu bài


Chia lớp thành 4 nhóm để HS tự điều khiển
đọc .


Các hoạt dộng cụ thể


+Cho HS đọc thầm đoạn 1: Dế Mèn gặp
Nhà Trị trong hồn cảnh ?Ý của đoạn nói
gì?


Cho HS đọc thầm đoạn 2:Tìm những chi tiết
cho thấy chị Nhà Trị rất yếu ớt?Ý 2


Gọi HS đọc đoạn 3: Nhà trò bị bọn nhện ức
hiếp đe doạ như thế nào?


Gọi HS đọc đoạn 4:Những lời nói và cử chỉ
nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế
Mèn?


-Cho HS đọc lướt tồn bài nêu một hình ảnh
mà em thích?


c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm



2’
1’
18’


10’


6’


+Laéng nghe


-Thực hiện


-Laéng nghe.


-Chia nhóm điều khiển đọc.


+Trảlời


-Ý 1:Hồn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trị.
-ý 2:Hình dáng yếu ớt Nhà Trị


-Ý 3:Chị Nhà Trị bị bọn nhện ức hiếp.
Ý 4:Ca ngợi tấm lòng nghĩa hiệp của Dế
Mèn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài
+HD HS cả lớp đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu
biểu trong bài.



3. Cuûng cố dặn dò;


-Nội dung bài học nói lên điều gì?


_Qua bài học này các em cần phải có thái
độ như thế nào đối với người yếu hơn mình


- Tổng kết giờ học
<b>Rèn : Đọc Lưu lát tồn bài</b>


3’


+HS nối tiếp nhau đọc bài.


- TL: ND:Ca ngợi Dế mèn có tấm lịng
nghĩa hiệp xố bỏ áp bức bất công.
-TL: Không nên bắt nạt bạn


<b>Th</b>

<b>ứ ba, ngày 17 tháng 8 năm 2010</b>



Tiết 1,2


____CHÍNH TẢ_____
<i><b>DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU</b></i>
I/MỤC TIÊU


- Nghe – viết và trình bày đúng bài chính tả, khơng mắc q 5 lỗi trong bài


- Làm đúngbài tập chính tảphân biệt an/ ang và tìm đúng tên vật chứa tiếng bắt đầu bằng
vần an/ang.



- Có thói quen viết chữ cẩn thận, giữ vở sạch
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


Bảng phụ, vở BT TV 4


III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


HOẠT ĐỘNG DẠY TG HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ <i>n định</i>


2/ <i>Kiểm tra bài cuõ</i>:


Kiểm tra sách vở học tập của HS.
3/ <i>Bài mới</i> :


* Giới thiệu bài mới: Ghi đầu bài
* <i>HD nghe- viết chính tả</i>


+ Trao đổi về nội dung đoạn trích.
+Gọi 1 HS đọc đoạn viết.


Hỏi:Đoạn này cho em biết về điều gì ?


+HD HS viết từ khó


-Yêu cầu HS nêu những từ khó dễ lẫn .
-u cầu HS đọc viết các từ vừa tìm
được



1’
2’
1’
5’


-Hát


-Mang sách vở để ra đầu bàn.
-Lắng nghe.


-HS đọc cả lớp lắng nghe


-Hòan cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò, đoạn trích
cho biết hình dáng yếu ớt, đáng thương của chị
Nhà Trò.


- cỏ xước xanh dài, tỉ tê, chùn chùn,


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

*<i>Viết chính tả</i>


-GV đọc cho HS viết
+Sốt lỗi và chấm bài


-Đọc tồn bài cho HS sốt lại lỗi
-Thu chấm một số bài


–Nhận xét bài viết của HS
*<i>HD làm bài tập chính tả</i>


Gọi HS nêu yêu cầu của từng bài, cho


HS tự làm bài .


Gọi HS lên bảng làm bài , nhận xét,
chữa bài.


4/ Củng cố –Dặn dò
+Nhận xét tiết hoïc


+Dặn HS về viết lại bài đối với một số
em viết sai nhiều lỗi chính tả.


15’


10’


3’


- Nghe cơ đọc cả lớp viết bài.


Dùng bút chì để sốt lại lỗi, chữa bài.


-1 em nêu yêu cầu và lên bảng làm
- Lớp làm bài tập vào vở bài tập.
-NX


-Nghe


Tiết 3,4


___KỂ CHUYỆN___


<i><b>SỰ TÍCH HỒ BA BỂ</b></i>
I/MỤC TIÊU: HS


- Nghe- kể lại được toàn bộ câu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp được tồn bộ câu
chuyện Sự tích hồ Ba Bể


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hố Ba Bể và ca ngợi những con người
giàu lịng nhân ái.


- Khi có cơ hội biết giúp đỡ người khó khăn theo khả năng của mình
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


Tranh minh hoạ câu chuyện


III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


HOẠT ĐỘNG DẠY TG HOẠT ĐỘNG HỌC
1/Bài cũ: Kiểm tra sách vở HS


2/Dạy học bài mới
2.1 Giới thiêu bài
2.2 GV kể chuyện


+GV kể <i>lần 1:</i>Giọng kể thong thả rõ ràng ,
nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm, gợi tả về
hình dángkhổ sở của bà cụ …


Vừa kể vùa kết hợp giải nghĩa từ


+GV kể <i>lần 2</i> kết hợp với minh hoạ tranh


Dựa vào tranh minh hoạ đặt câu hỏi để HS
nắm cốt truyện


1’
1’
5’


+Laéng nghe
+Theo dõi


+Quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2.3 Hướng dẫn kể từng đoạn


Chia nhóm HS yêu cầu HS dựa vào tranh minh
hoạ và các câu hỏi tìm hiểu kể lại từng đoạn
cho các bạn nghe .


Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày .
Gọi HS nhận xét sau mỗi HS kể


2.4 Hướng dẫn kể toàn bộ câu chuyện
Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện trong
nhóm. Tổ chức cho HS thi kể trước lớp
+Yêu cầu HS nhận xét và tìm ra bạn kể hay
nhất .


Cho điểm HS kể hay
3. Củng cố dặn dò



Câu chuyện cho em biết điều gì ?


Theo em ngồi giải thích sự hình thành hồ Ba
bể câu chuyện cịn mục đích nào khác?


KL:Bất cứ ở đâu con người phải có lịng nhân
ái,sẵn sàng giúp đỡ những người gặp hồn
cảnh khó khăn, hoạn nạn. Những người đó sẽ
được đền đáp xứng đáng gặp nhiều may mắn
trong cuộc sống.


Dặn về nhà kể lại câu chuyện.


15’


10’


4’


+Chia nhóm 4 em lần lượt từng em kể
từng đoạn .


Đại diện nhóm trình bày .
+Nhận xét lời kể của bạn
+Kể trong nhóm


2-3 HS kể tồn bộ câu chuyện trước
lớp .


Câu chuyện cho em biết sự hình thành


của hồ Ba Bể,truyện cịn ca ngợi những
con người giàu lòng nhân ái…


- Nghe


<b>Thứ tư, ngày 18 tháng 8 năm 2010</b>



<b>Tiết 2,3</b>


_____

<b>Tập đọc_____</b>


<b> Mẹ ốm</b>



<b>I/ MỤC TIÊU : HS</b>


- Đọc rành mạch, trơi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1, 2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng tình
cảm.


- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với
người mẹ bị ốm. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3; thuộc ít nhất một khổ thơ trong bài)


- Bản thân cần quan tâm tới người thân nhiều hơn nữa.
<b>II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


-Tranh minh hoạ nội dung bài đọc trong SGK.
<b>III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


HOẠT ĐỘNG DẠY TG HOẠT ĐỘNG HỌC
<b>1.Kiểm tra bài cũ :</b>


GV KT 2 HS đọc và trả lời câu hỏi về bài


Dế mèn bênh vực kẻ yếu


4’



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Nhận xét và ghi điểm
<b>2.Dạy bài mới </b>


<b>2.1 Giới thiệu bài</b> :


<b>2.2 HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài:</b>
*Luyện đọc Cho HS đọc tiếp nối nhau đọc 7
khổ thỏ đọc 2-3 lượt


GV kết hợp sữa lỗi phát âm


-GV cho HS luyện đọc theo cặp , cả bài
-GV đọc mẫu lần 1


* Bài thơ cho chúng ta biết điều gì ?


YC HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu và trả lời:
+Em hiểu những câu sau muốn nói gì?


-u cầu HS đọc khổ thơ thứ 3


+Sự quan tâm chăm sóc của làng xóm đối
với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua
những câu thơ nào ?


+Những chi tiết nào trong bài bộc lộ tình


yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ
+ Khi người thân của em bị ốm em có biết
quan tâm chăm sóc như bạn nhỏ khơng?
*HD HS đọc diễn cảm và HTL bài thơ
Cho HS thi ọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả
bài


+Nhận xét cho điểm HS
3<b>. Củng cố dặn dò:</b>


- Mời học sinh nêu nội dung chính của bài
Nhận xét tiết học.


Dặn dò HS về HTL bài thơ.
Chuẩn bị bài sau.


1’


15’



10’



5’



3’



-HS tiếp nối đọc bài , mỗi HS đọc 1 khổ thơ
-Thực hiện


+Mẹ bạn nhỏ bị ốm mọi người rất quan tâm lo
lắng cho mẹ của bạn nhất là bạn nhỏ



+Mẹ chú bị ốm lá trầu khơ giữa cơi trầu vì mẹ
ốm nên khơng ăn được, truyện kiều gấp lại vì mẹ
đọc khơng được ruộng vườn vắng bóng của mẹ vì
mẹ khơng làm lụng được.


+Cơ bác xóm làng đến thăm, người cho trứng,
người cho cam, và anh y sĩ đã mang thuốc vào .
+HS trả lời.


- Liên hệ bản thân TLCH
-Thực hiện.


-

neâu



-

Nghe



<b>Tiết 3,4 </b>


<b>____Tập làm văn___</b>


<b>THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN</b>


<b>I/ MỤC TIÊU :</b>


+Hiểu được đặt điểm cơ bản của văn kể chuyện .


+Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1, 2 nhân vật và nói lên được
1 điều có ý nghĩa(Mục 3)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>
<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>



1- <b>Bài cũ</b> : kiểm tra sách vở của HS
2- <b>Bài mới</b>:


<b>Giới thiệu bài</b> : ghi đầøu bài
*<b>Phần nhận xét </b>


<i><b>Baøi 1 </b></i>


Gọi HS đọc yêu cầu


Gọi 1-2 HS kể tóm tắt câu chuyện Sự tích
hồ Ba Bể


Chia nhóm HS thực hiện yêu cầu của BT1
Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận
Nhận xét, ghi câu trả lời đúng


<b>Baøi 2</b> :


Yêu cầu HS đọc thành tiếng BT2
Bài văn có nhân vật nào khơng ?


Bài văn có các sự kiện nào sảy ra đối với
nhân vật ?


Bài văn giới thiệu gì về hồ Ba Bể


Bài hồ ba bể với bài sự tích hồ ba bể bài
nào là văn kể chuyện ?vì sao?



Theo em thế nào là văn kể chuyện?
GV chốt lại phần bài học


Phần ghi nhớ Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ
3.<b>Phần luyện tập:</b>


<b>Baøi 1: </b>


- Gọi HS đọc yêu cầu


- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp tập kể cho
HS thi kể trước lớp


<b>Bài 2</b>:Cho HS đọc yêu cầu và tự làm bài.
4. <b>Củng cố – dặn dò</b>:


- YC HS nêu lại ghi nhớ
- Nhận xét tiết học


<b>TG</b>
2’
1’
20’


10’


3’


<b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>



- Để sách vở lên bàn cho giáo viên kiểm tra


-HS đọc yêu cầu của BT
-HS kể cả lớp theo dõi


-HS chia nhóm thảo luận , rồi trình bày kết quả
thảo luận.


-HS đọc thành tiếng , cả lớp theo dõi
-Trả lời khơng


+Về vị trí ,độ cao chiều dài địa hình cảnh đẹp
của hồ Ba Bể


+Sự tích hồ Ba Bể là văn kể chuyện vì có nhân
vật ,có cốt truyện có ý nghĩa câu chuyện .bài hồ
Ba Bể không phải là văn kể chuyện mà là bài
giới thiệu về hồ Ba Bể


+Là kể lại một sự việc có nhân vật có cốt truyện
có các sự việc có liên quan đến nhân vật .câu
chuyện đó phải có ý nghĩa


-3-4 HS đọc phần ghi nhớ


-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK.
Làm bài


Trình bày và nhận xét


-Thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Thứ năm, ngày 19 tháng 8 năm 2010</b>



Tiết 4,5


<b>______LUYỆN TỪ VAØ CÂU_____</b>
<i><b>CẤU TẠO CỦA TIẾNG</b></i>
I/MỤC TIÊU


+Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu – vần – thanh)


+ Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT 1 và bảng mẫu mục 3
+ HS khá giỏi giải được câu đố ở bài tập 2 mục 3


II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
+ VBt học sinh


III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


HOẠT ĐỘNG DẠY TG HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Bài cũ: Kiểm tra sách vở HS


2. Dạy bài mới


2.1 Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
2.2 Nhận xét:


Cho HS đọc thầm và đếm xem câu tục ngữ có
bao nhiêu tiếng.



+Yêu cầu HS đánh vần và ghi lại cách đánh
vần tiếng bầu.


+GV dùng phấn màu ghi vào sơ đồ


Tiếng Aâm đầu Vần Thanh


bầu b Aâu huyền
+Yêu cầu HS quan sát và thảo luận cặp đôi
:Tiếng bầu có mấy bộ phận? Đó là những bộ
phận nào?


<b>KL:Gồm có 3 bộ phận :âm đầu, vần, thanh.</b>
+Yêu cầu HS phân tích các tiếng cịn lại .
+Tiếng do những bộ phận nào tạo thành ?Cho
ví dụ


+Trong tiếng bộ phận nào không thể thiếu? Bộ
phận nào có thể thiếu?


<b>KL: Trong mỗi tiếng bắt buộc phải có vần và </b>
dấu thanh.


2.2 Ghi nhớ


-Yêu cầu HS đọc thầm ghi nhớ trong SGK
-Yêu cầu HS ghi vào sơ đồ và nói lại phần ghi
nhớ.



<b>KL:Các dấu thanh của tiếng điều được đánh </b>
dấu phía trên hoặc phía dưới âm chính của vần


1’
1’
15’


5’


+Lắng nghe


+Đọc thầm và đếm có 14 tiếng.
+bờ-âu- bâu- huyền-bầu


+Theo dõi


+Tiếng gồm 3 bộ phận :âm đầu, vần,
thanh.


+Phân tích cấu tạo của tiếng theo yêu
cầu.


+Do bộ phận âm đầu, vần, thanh tạo
thành.


+ Ví dụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

2.3 Luyện tập


<b>Bài 1:Gọi 1 HS đọc u cầu </b>



+Yêu cầu mỗi bàn 1 HS phân tích 2 tiếng
+ Gọi học sinh phân tích miệng


<b>Bài 2;Gọi HS đọc u cầu (HS khá giỏi)</b>
-Yêu cầu HS suy nghĩ và giải câu đố
-NX


3. Củng cố dặn dò:


- Mời học sinh đọc lại phần ghi nhớ


-Tổng kết tiết học
- Rèn VBT TV


10’


3’


+Đọc u cầu SGK


+Mỗi bàn 1 hs phân tích cấu tạo 2 tiếng


-Đọc u cầu


- Đọc


<b>Thứ sáu, ngày 20 tháng 8 năm 2010</b>
Tiết 1,3



______LUYỆN TỪ VAØ CÂU_____
<i><b>LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG</b></i>
I/MỤC TIÊU


-Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học, theo bảng mẫu ở BT1
-Nhận biết được những tiếng có vần giống nhau ở BT 2, BT3


-HS khá-giỏi nhận biết được các cặp tiếng bắt vần với nhau trong thơ BT4, giải được câu đố ở
BT5


II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


HOẠT ĐỘNG DẠY TG HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Bài cũ:


+Gọi 2 HS lên bảng phân tích cấu tạo của
tiếng trong câu sau : ở hiền gặp lành
+GV kiểm tra và chấm vở BT cho 1 số HS.
Nhận xét và ghi điểm,


2. Dạy bài mới


2.1 Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
2.2 HD HS làm bài


<b>Bài 1: làm theo nhóm</b>


u cầu HS đọc yêu cầu của bài tập



Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm
làm việc , phát bảng phụ và u cầu HS từng
nhóm phân tích .


Cho các nhóm trình bày , nhận xét.
<b>Bài 2 làm cá nhân </b>


Gọi HS đọc u cầu


GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài.


Yêu cầu HS trình bày kết quả . Nhận xét.
<b>Bài 3 Làm cá nhân</b>


Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
Yêu cầu HS làm bài.


Mời HS trình bày.Nhận xét.
<b>Bài 4 (hs khá, giỏi)</b>


Qua 2 bài tập trên em hiểu thế nào là hai
tiếng bắt vần với nhau?


Nhận xét, chốt lời giải đúng.
<b>Bài 5(HS khá,giỏi)</b>


-Yêu cầu HS đọc BT và tự làm bài.
Nhận xét và bổ sung.



3. Củng cố dặn dò:


Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà làm bài
tập


5’


1’’
30’


2’


+Thực hiện theo u cầu.


-Lắng nghe.


-2 HS đọc thành tiếng.


-Chia nhóm và nhận nhiệm vụ làm bài.
-Trình bày bài làm .


-1 HS đọc thành tiếng.
-Nhận nhiệm vụ và làm bài.
-Trình bày bài làm.


-1 HS đọc thành tiếng.
-Nhận nhiệm vụ và làm bài.
-Trình bày bài làm.


-Là 2 tiếng có phần vần giống nhau hồn


tồn hoặc khơng hồn tồn.


-Thực hiện.


Tiết 2,4 ___TẬP LÀM VĂN___
<i><b>NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN</b></i>
I/ MỤC TIÊU


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Nhận biết dược tính cách của từng người cháu(qua lời nhận xét của bà )trong câu chuyện
3 anh em (BT1 mục 3)


- Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật
(BT2 muc III)


II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
+Giấy khổ to kẻ sẵn bảng
+bảng nhóm


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC


HOẠT ĐỘNG DẠY TG HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:


+Gọi 2HS lên bảng trả lời câu hỏi:Bài văn
kể chuyện khác bài văn không phải là văn
kể chuyện ở điểm nào?


Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới



2.1 Giới thiệu bài
2.2:Nhận xét
*Bài tập 1


Gọi 1 Hs đọc yêu cầu của bài


+Các em vừa học những câu truyện nào?
GV dán 3 tờ giấy khổ to ,gọi 3 HS lên bảng
làm bài ,Nhận xét chốt lại :


+Sự tích hồ Ba Bể nhân vật là người :hai
mẹ con bà nông dân , bà cụ ăn xin, những
người dự lễ hội .+Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
:Dế Mèn , Nhà trị bọn nhện .


*Bài tập 2


Cho HS đọc yêu cầu của bài, trao đổi theo
cặp,


Gọi HS trả lời câu hỏi


+Nhận xét tính cách của nhân vật .
2.3 Ghi nhớ


Gọi 3-4 HS đọc nội dung của phần ghi
nhớ .


2.4 Luyện tập



<b>Bài 1 :Gọi HS đọc nội dung </b>


+Câu chuyện 3 anh em có những nhân vật
nào?


+Nhìn vào tranh minh hoạ em thấy ba anh
em có gì khác nhau?Bà có nhận xét về tính
cách của từng cháu như thế nào?Căncứ vào


5’


1’
10’


3’
17’


+2 HS lên bảng trả lời


+Laéng nghe


-1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
Dế Mèn.., Sự tích hồ Ba Bể.
-Làm việc nhóm.


-Dán phiếu nhận xét bổ sung.


-1 HS đọc u cầu trong SGK.
Thảo luận trả lời



-Bộc lộ qua hành động lời nói…
-Đọc phần ghi nhớ


-2 HS đọc nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

đâu?


<b>Bài 2:Cho HS đọc u cầu,thảo luận,cho </b>
HS thi nhau kể.


3 Củng cố ,dặn dò:


-Tun dương bạn có nội dung kể phù hợp
Tổng kết giờ học


3’


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Tuần 2</b>

<b> </b>

<b>Thứ hai, ngày 23 tháng 8 năm 2010</b>



<b>Tiết 1,2 TẬP ĐỌC</b>
<b> I - Mục đích- Yêu cầu</b>


- Hiểu được nội dung bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lịng hào hiệp, căm ghét áp bức bất công,
sẵn sàng trực trị bọn Nhện nhẫn tâm; Bênh vực Nhà Trò bất hạnh, yếu đuối.


- Đọc phù hợp với tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn


- Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn (TL các câu hỏi trong SGK)
- HS Khá, giỏi chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích được lí do vì sao lựa chọn (CH 4)
- GDHS có tấm lòng hào hiệp, thương yêu người khác, sẵn sàng làm việc nghĩa



<b>II - Chuẩn bị</b>


- GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học.
<b>III - Các hoạt động dạy – học</b>


Thời


gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1phút


6phuùt


2phuùt
10phuùt


10phuùt


1 - Khởi động :
2 - Kiểm tra bài cũ


- Mời hs Lên bảng đọc bài Mẹ ốm –TLCH
-NX-ghi điểm


3- Dạy bài mới


a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài :


b - Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc :
Cho HS tiếp nối nhau từng đoạn



Cho HS luyện đọc theo cặp
Gọi 1-2 HS đọc cả bài.


- Đọc diễn cảm cả bài.
- Hướng dẫn đọc câu dài


c- Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài :
* Đoạn 1 : 4 câu đầu


- Trận địa mai phục của bọn Nhện đáng sợ
như thế nào?


* Đoạn 2 : 6 dòng tiếp theo


- Dế Mền đã làm cách nào để nhện phải
sợ?


- Đọc bài và TLCH


-Đọc nối tiếp từng đoạn.
- Đọc theo cặp


- Đọc cả bài


-Đọc thầm phần chú giải.
- Chia đoạn


Bọn Nhện chăng tơ kín ngang đường
,bố` trí kẻ canh gác ,tất cả nhà Nhện


núp kín trong các hang đá với dáng vẻ
hung dữ . Để bắt được một kẻ nhỏ bé
và yếu đuối như Nhà Trị thì sự bố trí
như thế là rất kiên cố và cẩn mật .
- Đầu tiên Dế Mền chũ động hỏi với
giọng hống hách ,thách thức của một
kẻ mạnh ; chú ý các từ xưng hô : ai,
bọn này,ta .


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

8phuùt
3phuùt


* Đoạn 3: cịn lại


-Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận
ra lẽ phải ?


- GV : Các danh hiệu trên đều có thể đặt
cho Dế Mèn nhưng thích hợp nhất là danh
hiệu hiệp sĩ, bởi vì Dế Mèn đã hành động
mạnh mẽ, kiên quyết và hào hiệp để chống
lại áp bức, bất công; che chở, bênh vực,
giúp đỡ người yếu.


d - Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm :
- Đọc diễn cảm cả bài.


4 - Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét tiết học.



-Chúng ta cần làm gì để giúp đỡ người có
hồn cảnh khó khăn (Khi có điều kiện )
Chuẩn bị : Truyện cổ nước mình


“quay phắt lưng phóng càng đạp phanh
phách “


* HS đọc đoạn “ Tôi thét … đến hết “
- Dế Mèn phân tích món nợ của mẹ
Nhà Trị rất nhỏ. Hơn nữa bọn Nhện
giàu co,ù cịn Nhà Trị thì bé bỏng ,làm
chưa đủ ni thân . Cần phảithương
Nhà Trị , x xố cơng nợ ,phá các
vịng vây, đốt hết văn tự nợ .


* HS đọc câu hỏi 4 . HS trao đổi chọn
danh hiệu thích hợp cho Dế Mèn


- Luyện đọc diễn cảm


- TLCH
- Nghe


<b>Thứ ba, ngày 24 tháng 8 năm 2010</b>
<b>Tiết 1,3 CHÍNH TẢ</b>


MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC.
I/ MỤC TIÊU


-Nghe-Viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ, đúng quy định.


-Làm đúng BT2 và BT 3 b


-Có thói quen viết chữ, giữ vở sạch
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


Bảng lớp viết 2 lần BT 2a.


III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


HOẠT ĐỘNG DẠY TG HOẠT ĐỘNG HỌC
1. <i>Kiểm tra bài cũ </i>


+Gọi 3 HS lên bảng, HS dưới lớp viết vào giấy
nháp những từ do GV đọc.


+Nhận xét về chữ viết của HS- Ghi điểm
2. <i>Dạy bài mới</i>


5’


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

2.1 Giới thiệu bài :Ghi đầu bài
2.2 Hướng dẫn nghe-viết chính tả
a)Tìm hiểu nội dung đoạn văn
+Yêu cầu HS đọc đoạn văn.


-Bạn Sinh đã làm gì giúp đỡ Hanh?


-Việc làm của Sinh đáng trân trọng ở điểm
nào?



b)Hướng dẫn viết từ khó


-Yêu cầu HS nêu các từ khó,dễ lẫn khi viết
chính tả.


-u cầu HS đọc, viết các từ vừa tìm được.
c)Viết chính tả


GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu .
d)Soát lỗi và chấm bài


2.3Hướng dẫn làm BT chính tả

<i><b>Bài 2</b></i>



+Gọi 1 HS đọc yêu cầu .
+Yêu cầu HS tự làm bài .
Gọi HS nhận xét , chữa bài .
+Chốt lại lời giải đúng.


Yêu cầu HS đọc truyện vui Tìm chỗ ngồi.
-Truyện đáng cười ở chi tiết nào?


<b>Bài 3 :-Gọi HS đọc đề .</b>
+Yêu cầu HS tự làm bài
3.Củng cố dặn dò<i><b> </b><b> :. </b></i>
-Nhận xét tiết học.


-Chuẩn bị bài : Cháu nghe câu cchuyện của
bà.



1’
20’


12’


2’


+Lắng nghe .


+HS đọc đoạn văn.


Sinh cõng bạn đi học suốt 10 năm.
+Khơng quản ngại khó khăn.
+Thực hiện.


-Tuyên Quang, khúc khuỷu,gập ghềnh…
+HS viết bài


Thực hiện


-sau-rằng—chăng-xin-băn
khoăn-sao-xem.


+trăng- trắng


-Nghe


<b>Tiết 4,5 KỂ CHUYỆN</b>


<i><b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b></i>


I/MỤC TIÊU HS


+ Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên ốc, kể lại đủ ý bằng lời của mình.
+Hiểu được ý nghĩa câu truyện:Con người cần yêu thương giúp đỡ nhau.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạt truyện SGK


III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


HOẠT ĐỘNG DẠY TG HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Kiểm tra bài cũ


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

tích hồ Ba Bể


GV nhận xét cho điểm.
2. Dạy bài mới


2.1 Giới thiệu bài


2.2 Tìm hiểu câu chuyện
GV đọc diễn cảm toàn bài thơ
Gọi Hs đọc bài thơ


Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi
+Bà lão nghèo làm nghề gì để kiếm sống?
+Con ốc bà bắt được có gì lạ ?


u cầu HS đọc đoạn 2và trả lời câu hỏi
+Từ khi có ốc bà lão thấy trong nhà có gì lạ ?
Yêu cầu HS đọc thầm đoạn cuối và trả lời câu
hỏi



+Khi rình xem, bà lão thấy điều gì kì lạ ?
+Khi đó bà lão đã làm gì?


+Câu chuyện kết thúc như thế nào?
2.3 Hướng dẫn kể chuyện


+Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của em
+Gọi 1HS khá kể mẫu đoạn 1


Chia nhóm HS ,yêu cầu HS dựa vào tranh minh
hoạ và các câu hỏitìm hiểu kể lại từng đoạn
Yêu cầu HS nhận xét


2.4 HD kể toàn bộ câu chuyện


Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm
Tổ chức cho HS thi kể chuyện trong lớp .


Yêu cầu HS nhận xét và tìm ra bạn kể hay nhất
2.5Tìm hiểu ý nghóa câu truyện


Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi về ý nghóa câu
chuyện .


3. Củng cố dặn dị:Tổng kết giờ học
Nhận xét tiết học


1’
8’



12’


18’


4’


2’


nhận xét .


+Lắng nghe.
+Theo dõi.


+HS đọc diễn cảm bài thơ.
Đọc và trả lời


+Nhgề mò cua bắt ốc
ốc đẹp, bà thấy thương.
+Thực hiện


+Nhà cửa quét sạch sẽ…
+Thực hiện


Nàng tiên từ chum bước ra.
+Đập vỡ vỏ ốc


Bà lão và nàng tiên sống hạnh phúc.
+Em đóng vai người kể …



Thục hiện.


Chia nhóm dựa vào tranh kể từng đoạn .


HS thi kể toàn câu chuyện.


+Con người phải biết thương yêu nhau…
hạnh phúc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Thứ tư, ngày 25 tháng 8 năm 2010</b>
<b>Tiết 2,4 TẬP ĐỌC</b>


<b>TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH</b>
<b>I/MỤC TIÊU</b>


+Hiểu ND bài thơ:Ca ngợi truyện cổ của đất nước. Đó là hững câu chuyện vừa nhân
hậu , vừa thông minh chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu cùa cha ông.(Trả lời câu hỏi
trong SGK, thuộc 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối)


+Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm.


+Giáo dục chúng ta phải ăn ở hiền lành,sống nhân hậu, độ lượng , công bằng chăm chỉ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: +Tranh minh hoạ bài tập đọc; Bảng phụ chép 10 dòng đầu
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


HOẠT ĐỘNG DẠY TG HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:


GV gọi 2 HS đọc bàiDế Mèn bênh vực kẻ
yếu và trả lời câu hỏi SGK



Nhận xét và ghi điểm
2. Dạy bài mới:


2.1. Giới thiệu bài: Truyện cổ nước mình
2.2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:


a. Luyện đọc:


Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài
GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS
Giúp HS hiểu nghĩa các các từ ngữ mới
Gọi 2 HS đọc lại toàn bài, lưu ý cách ngắt
nhịp câu thơ


GV đọc mẫu lần 1
b. Tìm hiểu bài


Gọi 2 HS đọc từ đầu đến ….đa mang
Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
Câu 1: Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước
nhà?


Câu 2: Bài thơ gợi cho em nhớ đến những
truyện cổ nào?


Câu 3: Tìm thêm những truyện cổ khác thể
hiện sự nhân hậu của người Việt Nam ta
Câu 4: Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài như
thế nào?



Câu 5: Bài thơ truyện cổ nước mình nói lên
5’


1’
15’


10’


-HS đọc bài và trả lời câu hỏi, lớp theo dõi
nhận xét.


-HS quan sát, lắng nghe


-HS đọc nối tiếp 5 đoạn


-2 HS đọc lại bài
-Lắng nghe
-2HS đọc


-Vì nhân hậu, ý nghĩa rất sâu xa, nhận ra
những phẩm chất quý báu.


-Tấm Cám,Đẽo cày giữa đường.


-Sự tích Hồ Ba Bể, Nàng tiên ốc, Sọ Dừa,
Sự tích Dưa hấu….


-Ý răn dạy của ông cha đối với đời sau:
sống nhân hậu, độ lượng…..



-HS nêu ý nghóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

điều gì?


c. Đọc diễn cảm và học thuộc lịng bài
<b>thơ</b>


Gọi 2 HS đọc toàn bài, diễn cảm, thuộc
3. Củng cố, dặn dị:


Gv nhận xét tiết học


Về nhà học thuộc lòng bài thơ.


7’


2’


-Nghe


<b>Tiết 3,5 </b> <b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT</b>



I/ YÊU CẦU


+Hiểu được hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật . Nắm được cách kể hành
động của nhân vật (Ghi nhớ).



+Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của nhân vật (Chim Sẻ, Chim Chích), bước đầu
biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước- sau để thành câu chuyện.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ ghi câu văn .


III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦYẾU


HOẠT ĐỘNG DẠY TG HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Bài cũ:


GV nêu câu hỏi gọi 2HS lên trả lời .
+Thế nào là kể chuyện ?.


+Những điều gì thể hiện tính cách của nhân
vậttrong truyện?


Nhận xét ghi điểm
2. Dạy bài mới


2.1 Giới thiệu bài :Ghi đầu bài
2.2 Nhận xét


Hoạt động 1:Cho HS đọc yêu cầu 1
GV đọc diễn cảm bài văn .


Hoạt động 2:Cho từng cặp trao đổi thực hiện
yêu cầu 2,3.Cho HS tìm hiểu yêu cầu của đề .
Gọi1 HS khá thực hiện 1 ý của BT2 rồi nhận
xét . Cho HS làm theo nhóm rồi trình bày KQ .


u cầu 3 Cho HS kể lại các hành động a-b-c
(hành động xảy ra trước thì kể trước , hành


5’


1’
18’


+HS trả lời


+2HSđọc yêu cầu và đọc cốt truyện
+Lắng nghe.


+Trao đổi thảo luận đểtìm ra KQ
đúng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

động xảy ra sau thì kề sau).


2.3 Ghi nhớ Cho HS đọc nối tiếp nhau phần ghi
nhớ .


2.4 Luyện tập


Cho 1 HS đọc nội dung của BT và nêu yêu cầu
của bài .


Yêu cầu HS thảo luận làm bài và trình bày KQ
Nhận xét đưa ra kết luận đúng .


+Gọi HS kể lại câu chuyện theo dàn ý đã sắp


xếp.


3. Củng cố dặn dò


+ Mời HS đọc lại ghi nhớ
Nhận xét tiết học


Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ.


12’


4’


+Kể lại các hành động theo thứ tự.


3 HS đọcnối tiếp phần ghi nhớ


Đọc bài tập và nêu yêu cầu , thảo
luận , trình bày để sắp xếp lại các hành
động theo thứ tự 1-5-2-4-7-3-6-8-9.
3-5 HS kể lạicâu chuyện.


+Đọc
+Nghe


<b>Thứ năm, ngày 26 tháng 8 năm 2010</b>
<b>Tiết 4,5 LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


___LUYỆN TỪ VAØ CÂU ___



<i><b> MỞ RỘNG VỐN TƯ:Ø ĐOAØN KẾT, NHÂN HẬU</b></i>
I./MỤC TIÊU


- Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Thương người như thể thương thân (BT1, BT4);
nắm được một số từ có tiếng “Nhân” theo hai nghĩa khác nhau: người, lòng thương người
- HS Khá,giỏi nêu được ý nghĩa của các câu tực ngữ ở bài tập 4


- Nhân hậu, đồn kết là đức tính tốt cần phát huy.
II/ ĐDDH


Giấy khổ to kẻ sẵn bảng+bút dạ


III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>

TG HOẠT ĐỘNG HỌC


1.Kiểm tra bài cũ


-u cầu HS tìm các tiếng chỉ người trong
gia đình mà phần vần:Có 1 âm, có 2 âm
Nhận xét ghi điểm


2.Dạy bài mới


2.1 Giới thiệu bài :ghi đầu bài
2.2Hương dẫn làm bài tập

<i><b>Bài 1</b></i>



Gọi HS đọc đề



4’


1’
10’


+HS leân bảng tìm :cô, chú mẹ , anh,em…


+Theo dõi ,lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, phát đồ
dùng cho các nhóm ,yêu cầu các nhóm tìm
từ và viết vào giấy.


+Yêu cầu 4 nhóm HS dán phiếu lên bảng .
-Nhận xét bổ sung .


<i><b>Bài 2 </b></i>



Gọi Hs nêu yêu cầu của đề


-Kẻ sẵn nội dung bài tập , yêu cầu HS trao
đổi theo cặp ,làm vào giấy nháp .


-Gọi HS lên bảng làm bT .


-Nhận xét bổ sung , chốt lại lời giải đúng
+GV hỏi về nghỉa các từ HS vừa sắp xếp .
Nhận xét tuyên dương .


<i><b>Baøi 3</b></i>




Cho HS nêu yêu cầu của BT , HS tự làm
.Gọi Hs viết laiï các câu đã đặt lên bảng.

<i><b>Bài 4 </b></i>



+GoÏi Hs đọc yêu cầu , HS thảo luận cặp đôi
về ý nghĩa của câu tục ngữ .


+Gọi Hs trình bày .GV nhận xét
3.Củng cố dặn dò


<i><b>-Trong học tập, vui chơi chúng ta thể hiện </b></i>
<i><b>tinh thần đoàn kết và nhân hậu như thế </b></i>
<i><b>nào? </b></i>


.-Dặn về nhà học thuộc các từngữvừa tìm và
- chuẩn bị bài sau.


Nhận xét tiết học


8’


8’


6’


3’


+Hs trao đổi ,tự làm bài.
+Thực hiện



+2HS đọc thành tiếng yêu cầu trong
SGK , và viết lại các câu trên bảng.


+Thảo luận trình bày KQ của mình .


- TL cá nhân


- Nghe


<b>Thứ sáu, ngày 27 tháng 8 năm 2010</b>
<b>Tiết 1,3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>DẤU HAI CHẤM</b>



I/MỤC TIÊU


+Hiểu được tác dụng của dấu hai chấm trong câu(ND ghi nhớ)
+Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm (BT1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


HOẠT ĐỘNG DẠY TG HOẠT ĐỘNG HỌC
1/Kiểm tra bài cũ


Gọi 2 HS đọc các TN đã tìm ở bài 1và tục
ngữ ở bài 4



Nhận xét và cho điểm HS
2.Bài mới


2.1 Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
2.2 Nhận xét


+Gọi HS đọc yêu cầu .


Trong câu văn dấu 2 chấm có tác dụng gì?
Nó dùng phối hợp với dấu câu nào ?


+Dấu 2 chấm thường phối hợp với những dấu
khác khi nào?


KL:SGK
2.3 Ghi nhớ


GV cho 2-3 HS đọc nội dung cần ghi nhớ
2.4 Luyện tập


<b>Bài 1: Gọi hS đọc yêu cầu BT </b>


-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi về tác dụng
của mỗi dấu 2 chấm trong từng câu văn.
-Gọi HS chữa bài và nhận xét .


+GV nhận xét câu trả lời của HS .
<b>Bài 2 :Gọi HS đọc yêu cầu </b>


+Khi dấu 2chấm dùng để dẫn lời nhân vật có


thể phối hợp với những dấu nào?


+Khi nó dùng để giải thích thì sao?
u cầu HS viết đoạn văn


u cầu HS đọc đoạn văn mình trước lớp
+Nhận xét cho điểm HS viết tốt và giải thích
đúng.


3. Củng cố dặn dò


+Dấu 2 chấm có tác dụng gì?u cầu HS về
nhà tìm trong các bài đọc 3 trường hợp dùng
dấu 2 chấm giải thích tác dụng của các cách
dùng từ


+ Mời HS đọc ghi nhớ
Nhận xét tiết học.


Dặn HS về nhà học thuộc phaàn ghi trong
SGK.


4’


1’
10’


2’


8’



15’


5’


+HS thực hiện, dưới lớp theo dõi nhận
xét.


+Laéng nghe.


+HS đọc nối tiếp nhau


Báo hiệu phần sau là lời nói của nhân
vật.


+dấu ngoặc kép ,dấu gạch ngang đầu
dòng.


+HS đọc ghi nhớ.
-Đọc yêu cầu BT


+HS thảo luận trình bày KQ
+Chữa bài vào vở


+HS đọc u cầu, tự làm bài.


+Khi dùng để giải thích thì khơng cần
phối hợp với dấu nào.


+Lắng nghe.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Tiết 4,5 TẬP LÀM VĂN</b>


<i><b>TẢ NGOẠT HÌNH CỦA NHÂN VẬT</b></i>
<i><b>TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN</b></i>
I/MỤC TIÊU


- Hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhâ vật là cần thiết để thể hiện
tính cách của nhân vật (ND ghi nhớ)


- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật (BT1, mục II), Kể lại
được một đoạn câu chuyện Nàng tiên c có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên
(BT2)


II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


Phiếu khổ to viết yêu cầu BT1để HS điền đặc điểm ngoại hình của nhân vật .
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


HOẠT ĐỘNG DẠY TG HOẠT ĐỘNG HỌC
1/Kiểm tra bài cũ


+Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi
Cho HS kể lại câu chuyện đã giao


+Gọi HS nhận xét,GV nhận xét ghi điểm.
2/ Bài mới :


2.1 Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
2.2 Nhận xét



+Yêu cầu HS đọc đoạn văn


Chia nhóm HS phát phiếu và bút cho HS
,u cầu HS thảo luận nhóm và hồn thành
phiếu.


Gọi các nhóm trình bày ,GV nhận xét bổ
sung


2.3 Ghi nhớ


Gọi HS đọc phần ghi nhớ


Yêu cầu HS tìm những đoạn văn miêu tả
ngoại hình của nhân vật .


2.4 Luyện tập


<b>Bài 1: u cầu HS đọc thầm và trả lời câu </b>
hỏi: Chi tiết nào miêu tả đặc điểm ngoại
hình của chú bé liên lạc .


-Gọi HS dùng phấn màu gạch chân những
chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình
Gọi HS nhận xét bổ sung.


<b>Bài 2 :Gọi HS đọc yêu cầu </b>


5’



1’
17’


3’


12’


HS lên bảng kể lại câu chuyện.
Dưới lớp theo dõi nhận xét.


+Lắng nghe


+HS đọc đoạn văn, thảo luận nhóm, trình
bày KQ .


+5-6 HS đọc nối tiếp phần ghi nhớ.


+Đọc yêu cầu và dùng bút gạch những chi
tiết tả ngoại hình.


Nhận xét bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Cho HS quan sát tranh minh hoạ truyện thơ
nàng tiên ốc.


Nhắc HS cần kể 1 đoạn có kết hợp tả ngoại
hình nhân vật.


+Yêu cầu HS tự làm bài. GV giúp những


em yếu.


+Yêu cầu HS kể chuyện.


Nhận xét tun dương những HS kể tốt.


3. Củng cố dặn dò: Tổng kết giờ học 2’


+HS tập kể trước lớp HS dưới lớp nhận xét
bổ sung .


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Tuần 3</b> <b>Thứ hai, ngày 30 tháng 8 năm 2010</b>


<b>Tiết 1,2 </b> <b>TẬP ĐỌC</b>

<b> </b>



<b>THƯ THĂM BẠN</b>



<b> </b>
<b>I - Mục tiêu: HS</b>


- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự thông cảm, chia sẻ với nỗi đau của bạn.
- Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.


- biết quan tâm, giúp đỡ người xung quanh.
<b>II - Chuẩn bị</b>


- GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học.
<b>III - Các hoạt động dạy – học</b>


Thời



gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
2 phút


6 phuùt


2 phuùt
8 phuùt


10phuùt


1 – Khởi động :


2 - Kiểm tra bài cũ : Truyện cổ nước
mình


- Đọc thuộc lịng những câu thơ u thích
trong bài.


- Hài dòng thơ cuối bài có nghóa như thế
nào ?


- Nhận xét, ghi điểm
3- Dạy bài mới


<b>a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài :</b>


<b>b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc :</b>
-YC HS luyện đọc



- Đọc diễn cảm cả bài.


<b>c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài :</b>


* Đoạn 1 : “Từ đầu … chia buồn với bạn “
- Bạn Lương có biết bạn Hồng khơng ?
- Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để
làm gì ?


* Doạn 2 : Phần còn lại.


- 2 em lên bảng đọc và TLCH






- Chia đoạn
-Đọc nối tiếp từng đoạn , cả bức thư.


-Đọc thầm phần chú giải.
-Nghe


- Không, chỉ biết khi đọc báo Thiếu Niên
Tiền Phong.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

8 phút


4 phút



- Tìmnhững câu cho thấy bạn Lương rất
thơng cảm với bạn Hồng ?


- Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất
biết cách an ủi bạn Hồng ?


- Những dịng mở đầu và kết thúc bức thư
có tác dụng gì ?



<b>d –Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm :</b>


- Đọc giọng tình cảm, nhẹ nhàng, chân
thành. Trầm giọng khi đọc những câu nói
về sự mất mát ; giọng khoẻ khoắn khi
đọc những câu văn động viên.


4 - Củng cố – Dặn dò


- Bức thư cho em biết gì về tình cảm của
bạn Lương với bạn Hồng ?


- Em đã bao giờ làm gì để giúp đỡ những
người có hồn cảnh khó khăn chưa ?
- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị : Người ăn xin
- Rèn Đọc


-“ Hôm nay, đọc báo…trận lũ lụt vừa rồi -


Cũng như Hòng …thiệt thòi như thế nào.”
-> Lương bày tỏ sự cảm thơng bằng cách đặt
mình vào hoàn cảnh của Hồng : được bố mẹ
thương yêu, chăm sóc nên khi mất bố mẹ,
Lương hiểu Hồng rất đau đớn và thiệt thòi.
- Lương biết khơi gợi trong lòng Hồng niềm
tự hào về người cha dũng, xả thân cứu người
giữa dòng nước lũ : chắc là Hồng tự hào …
nước lũ.


- Khuyến khích Hồng dũng cảm noi gương
cha vượt qua khó khăn này : Mình tin rằng
theo … nỗi đau này.


- Làm cho Hồng n tâm, tin rằng bên Hồng
ln có cô, bác, bạn bè xa gần quan yâm
giúp đỡ : Bên cạnh Hồng … đừng từ chối
nhé!


- Những dòng mở đầuu nêu rõ thời gian, địa
điểm viết thư, lời chào hỏingu6ồi nhận thư.
- Những dòng cuối ghi lời chúc ( hoặc lời
nhắn nhủ, cám ơn, hứa hẹn ), sau đó ngườ
viết thư kí tên ghi họ tên.


- Luyện đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc.


- Lương rất giàu tình cả. Em đọc báo, biết
hoàn cảnh của Hồng, đã chủ động viết thư


thăm hỏi, giúp bạn số tiền em dành dụm
được để bày tỏ sự thông cảm với bạn trong
lúc hoạn nạn, khó khăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Thứ ba, ngày 31 tháng 8 năm 2010</b>
<b>Tiết 1,3 CHÍNH TẢ</b>


<i><b>Bài: CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ</b></i>


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU :HS</b>


- Nghe-viết và trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đúng các dóng thơ lục bát, các
khổ thơ


- Làm đúng BT 2b


<b>II.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY :</b>
<b>Thời</b>


<b>gian</b> <b>Động dạy của GV</b> <b>Động học của HS</b>


5’


2’


3’


2’


5’



10’
5’


1. KIỂM TRA BÀI CŨ:


- Gọi 3 HS lên bảng viết một số từ do GV đọc
- Nhận xét HS viết bảng.


- Nhận xét chữ viết của HS qua bài chính tả lần
trước.


-Ghi điểm
2. BÀI MỚI:
* Giới thiệu bài:


Giờ chính tả hôm nay các em nghe, viết bài thơ
<i>Cháu nghe câu chuyện của bà </i>và làm bài tập
chính tả phân biệt <i>tr/ch</i> hoặc dấu hỏi/ dấu ngã.
+ Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả


<i><b>a) Tìm hiểu nội dung bài thơ</b></i>
- GV đọc bài thơ


- Hỏi: + Bạn nhỏ thấy bà có điều gì khác mọi ngày?
- Bài thơ nói lên điều gì?


<i><b>b) Hướng dẫn cách trình bày</b></i>


- Em hãy cho biết cách trình bày thơ lục bát.



<i><b>c) Hướng dẫn viết từ khó</b></i>


- u cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả
và luyện viết.


<i><b>d) Viết chính tả</b></i>


<b>e) Sốt lỗi và chấm bài</b>


+ <b>Hoạt động 2</b>: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2


- 2 HS vieát.


+ vầng trăng, lăng xăng, măng ớt,
lăn tăn, mặn mà, trăng trắng,…
- Lắng nghe.


- Theo dõi GV đọc, 3 HS đọc lại.
+ Bạn nhỏ thấy bà vừa đi vừa
chống gậy.


+ Bài thơ nói lên tình thương của
hai bà cháu dành cho một cụ già
bị lẫn đến mức khơng biết cả
đường về nhà mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

5’


3’



– Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- Chốt lại lời giải đúng.


- Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh.


Hỏi: + Trúc dẫu cháy, đố ngay vẫn thẳng em hiểu
nghĩa là gì?


+ Đoạn văn muốn nói với chúng ta điều gì?
3. Củng cố – Dặn dị:


- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.


- Yêu cầu HS về nhà viết lại bài tập vào vở.


- Yêu cầu HS về nhà tìm các từ chỉ tên con vật bắt
đầu bằng tr/ ch và đồ dùng trong nhà có mang thanh
hỏi/ thanh ngã.


+ PB: trước, sau, làm, lưng, lối,
rưng rưng,..


+ PN: mỏi, gặp, dẫn, về bỗng,…


- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu.
- 2 HS lên bảng. HS dưới lớp làm
bằng bút chì vào giấy nháp.


- Nhận xét, bổ sung.


- Chữa bài.


Lời giải: tre – chịu – trúc – cháy –
tre – tre – chí – chiến – tre.


- 2 HS đọc thành tiếng.


- Trả lời: + Câytrúc, cây tre thân
có nhiều đốt dù bị đốt nó vẫn có
dáng thẳng.


+ Đoạn văn ca ngợi cây tre thẳng
thắn, bất khuất là bạn của con
người.


<b>TiẾt 4,5 </b> <b>KỂ CHUYỆN</b>


<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC</b>
<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU: HS</b>


- HS kể được câu chuyện các em đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa nói về lịng nhâ
hậu (theo gợi ý trong SGK)


- Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể
* Kể chuyện ngoài SGK


<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>



- Bảng phụ viết sẵn đề bài, một số gợi ý chính về cách kể trong sách HS.
<b>III.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


HOẠT ĐỘNG DẠY TG HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng kể lại truyện


thơ Nàng tiên c.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

-Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy học bài mới
2.1 Giới thiệu bài


2.2 Hướng dẫn kể chuyện
a) <i>Tìm hiểu đề bài</i>


-Gọi HS đọc đề bài .


-Gọi HS đọc nối tiếp nhau đọc phần gợi ý.
+Lòng nhân hậu được biểu hiện như thế
nào?Lấy ví dụ một số truyện về lịng nhân
hậu mà em biết.


+Em đọc câu chuyện mình ở đâu?


-Yêu cầu HS đọc kĩ phần 3 và mẫu .GV ghi
các tiêu chí đánh giá lên bảng.


+Nội dung câu chuyện đúng chủ đề : 4 điểm
+Câu chuyện ngoài SGK :1 điểm



+Cách kể hay, có phối hợp giọng điệu cử chỉ
:3 điểm .


+Nêu đúng ý nghĩa truyện 1 điểm


+Trả lời được câu hỏi của các bạn hoặc đặt
được câu hỏi cho bạn: 1 điểm


b) <i>Kể chuyện trong nhóm</i>
-Chia nhóm 4 HS.


-GV đi giúp đỡ từng nhóm .Yêu cầu HS kể
theo đúng trình tự mục 3.


c) <i>Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của truyện</i>
-Tổ chức cho HS thi kể.


-Gọi HS nhận xét bạn kểtheo các tiêu chí đã
nêu.


-Bình chọn : Bạn có câu chuyện hay nhất?
3.Củng cố dặn dò


-Tổng kết tiết học


1’
5’


15’



8’


2’


-Đọc thành tiếng đề bài.
-4 HS tiếp nối nhau đọc.


-Thương yêu , quý trọng, quan tâm
đến người, thông cảm, sẵn sàng chia
sẻ,yêu thiênâ nhiên, chăm chút, …
-Đọc trên báo, truyện cổ tích.
-Đọc


-Hai bàn trên dưới cùng kể chuyện,
nhận xét, bổ sung cho nhau.


-HS thi kể , HS khác nhận xét
-Bình chọn.


<b>Thứ tư, ngày 1 tháng 9 năm 2010</b>


<b>Tiết 2,4</b> <b>TẬP ĐỌC</b>


<b> NGƯỜI ĂN XIN </b>



Theo I. Tuốc – ghê- nhép
<b>I - MỤC TIÊU : HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Hiểu được nội dung câu chuyện : ca ngợi cậu bé có tấm lịng nhân hậu đáng quý, biết đồng
cảm, thương xót với nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.



* TL được câu hỏi 4


- HS biết đồng cảm, thương xót với nỗi bất hạnh của mọi người.
<b>II - Chuẩn bị</b>


- GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học.
III - Các hoạt động dạy – học


tg <sub>Hoạt động của giáo viên</sub> <sub>Hoạt động của học sinh</sub>
2 phút


6 phuùt


1 phuùt
9 phuùt


10phuùt


1 – Khởi động :


2 - Kiểm tra bài cũ : Thư thăm bạn


- Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng nhăm mục
đích gì ?


- tác dụngcủa những dòng mở đầu và kết thúc
bức thư trong bài đọc trên ?


- NX- ghi điểm


3- Dạy bài mới


<b>a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài :</b>


<b>b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc</b>
- Chia đoạn


Đoạn 1 : ( từ đầu … cầu xin cứu giúp )
Đoạn 2 : tiếp theo …để cho ơng cả
Đoạn 3: Phần cịn lại


- theo dõi, sửa sai
- Đọc diễn cảm cả bài.


<b>c- Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài :</b>


Đoạn 1 : ( từ đầu … cầu xin cứu giúp )


- Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế
nào ?


- Hành động và lời nói ân cần của cậu bé
chứng tỏ tình cảm của cậu đối với ơng lão ăn
xin như thế nào ?


- 2 em leân baûng TLCH
- NX






- Chia đoạn
-Đọc nối tiếp từng đoạn


- Đọc theo cặp
-Đọc phần chú giải.
-Nghe


- Oâng lão già lọm khọm, đôi mắt
đỏ đọc, giàn giụa nước mắt, đôi
môi tái nhợt,áo quần tả tới, bàn
tay sưnh húp, bẩn thỉu, giọng rên
rỉ cầu xin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

8 phút


4 phút


Đoạn 2 : tiếp theo …để cho ơng cả
- Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì?


Đoạn 3: Phần cịn lại


*Sau câu nói của ơng lão, Cậu bé cũng cảm
thấy được nhận chút gì từ ơng. Theo em, cậu
bé đã nhận được gì ở ông lão ăn xin ?


<b>d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm :</b>


- Giọng đọc cần phù hợp với từng loại câu.


- Chú ý câu cảm thán cách nhấn giọng, ngắt
giọng ở câu dài.


- GV đọc mẫu bài văn
4 - Củng cố – Dặn dị


- Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì ?


- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị : Một người chính trực


ông.


- HS đọc – thảo luận


- Ơng lão nhận được tình thương,
sự thông cảm của cậu bé qua
hành động cố gắng tìm tiền, quà
tặng, qua lời xin lỗi chân thành,
qua cái nắm tay rất chặt. Tinh
cảm của cậu bé làm ông lão
(thường chỉ nhận được sự khinh
miệt) cảm động, tay ônh cũng
xiết chặt lấy tay cậu, ông cảm ơn
cậu bé và nói rằng cậu đã cho
ơng rồi.


- Cậu bé nhận được lịng biết ơn
của ơng lão. Cậu bé nhận được ở


ơng lão sự đồng cảm. Cậu khơng
có gì cho, cậu chỉ có tấm lịng.
Ơng lão khơng nhận được vật gì,
nhưng q tấm lịng của cậu. Hai
con người, hai thân phận, hoàn
cảnh khác xa nhau nhưng vẫn cho
được nhau, nhận được từ nhau.


- Luyện đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc.


- Con người phải biết yêu thương
nhau.


- Hãy thông cảm với nhữnh người
nghèo.


- Hãy giúp đỡ những người có
hồn cảnh khó khăn.


- Cái q khơng nhất thiết phải là
q tặng, đồ cật, miếng ăn cụ thể
nào đó. Tinh cảm là một món q
rất q.


- Tình cảm rất đáng quý.


- Những người nghèo khổ rất quý
tình cảm mà mọi người dành cho
họ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>TIẾT 3,5 </b> <b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT</b>
<b>I. MỤC TIÊU: HS</b>


- Biết được hai cách kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật và tác dụng của nó: nói lên tính cách
nhân vật và ý nghĩa câu chuyện (ND ghi nhớ)


- Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩa của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách: trực
tiếp và gián tiếp.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bài tập 3 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp.
-VBT


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


5’


1’


* Khởi động:


1. KIỂM TRA BÀI CŨ:


- Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:



1) Khi tả ngoại hình nhân vật, cần chú ý tả
những gì?


2) Tại sao cần phải tả ngoại hình của nhân vật?
- Gọi HS hãy tả đặc điểm ngoại hình của ơng
lão trong truyện <i>Người ăn xin?</i>


- Nhận xét, cho điểm từng HS.
2. DẠY – HỌC BAØI MỚI:
+ Giới thiệu bài


Hỏi: Những yếu tố nào tạo nên một nhân vật
trong truyện?


- Để làm một bài văn kể chuyện sinh động,
ngoài việc nêu ngoại hình, hành động của nhân
vật, việc kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật
cũng có tác dụng khắc hoạ rõ nét nhân vật ấy.
Giờ học hôm nay giúp các em hiểu biết cách
làm điều ấy trong văn kể chuyện.


- haùt


- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.


- 1 HS trả lời bằng lời của mình.
Ơng lão già yếu, lom khom chống
gậy, quần áo ông rách tả tơi trông
thật thảm hại. Đôi môi tái nhợt,


đôi mắt đỏ đọc và giàn giụa nước
mắt. Trơng ơng thật khổ sở. Ơng
chìa hai bàn tay sưng húp bẩn
thỉu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

13’ <b>+ Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ</b>
Bài 1


- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS trả lời.


- Gv đưa bảng phụ để HS đối chiếu.
Gọi HS đọc lại.


- Nhận xét, tuyên dương những HS tìm đúng
các câu văn.


Bài 2


- Hỏi: + Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên
điều gì về cậu?


+ Nhờ đâu mà em đánh giá được tính nết của
cậu bé?


Bài 3


- Gọi HS đọc u cầu và ví dụ trên bảng.
- Yêu cầu HS đọc thầm, thảo luận cặp đơi câu


hỏi: Lời nói, ý nghĩ của ông lão ăn xin trong hai
cách kể đã cho có gì khác nhau?


- Gọi HS phát biểu ý kieán.


- Nhận xét, kết luận và viết câu trả lời vào
cạnh lời dẫn.


Hỏi: + Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân
vật để làm gì?


+ Có những cách nào để kể lại lời nói và ý nghĩ


- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu
trong SGK.


- Mở SGK trang 30 – 31 và ghi
vào vở nháp.


- 2 – 3 HS trả lời.


+ Những câu ghi lại lời nói của
cậu bé: <i>Ơng đừng giận cháu, </i>
<i>cháu khơng có gì để cho ơng cả.</i>
+ Những câu ghi lại ý nghĩ của
cậu bé:


 <i>Chao ôi! Cảnh nghèo đói </i>
<i>gậm nát con người đau khổ </i>
<i>kia thành xấu xí biết </i>



<i>nhường nào.</i>


 <i>Cả tơi nữa, tơi cũng vừa </i>
<i>nhận được chút gì của ơng </i>
<i>lão.</i>


- Lời nói và ý nghĩa của cậu bé
nói lên cậu là người nhân hậu,
giàu tình thương yêu con người và
thông cảm với nỗi khốn khổ của
ông lão.


+ Nhờ lời nói và suy nghĩ của
cậu.


- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành
tiếng.


- Đọc thầm và thảo luận cặp đôi.


- HS nối tiếp nhau phát biểu đến
khi có câu trả lời đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

5’


15’


của nhân vaät?



+ Hoạt động 2: Ghi nhớ


- Gọi HS đọc thầm phần ghi nhớ trang 32 SGK.
- Yêu cầu HS tìm những đoạn văn có lời dẫn
trực tiếp và lời dẫn gián tiếp.


+ Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1


- Gọi HS đọc nội dung.
- Yêu cầu HS tự làm.


- 1 HS chữa bài: HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.


- Hỏi: Dựa vào dấu hiệu nào em nhận ra lời dẫn
trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp?


- Nhận xét, tuyên dương HS làm đúng.


- Kết luận: Khi dùng lời dẫn trực tiếp các em có
thể đặt sau dấu hai chấm phối hợo với dấu gạch
ngang đầu dòng hoặc dấu ngoặc kép. Cịn khi
dùng lời dẫn gián tiếp khơng dùng dấu ngoặc
kép hay dấu gạch ngang đầu dòng nhưng đằng
trước nó có thể có hoặc thêm vào các từ rằng,
là và dấu hai chấm.


Baøi 2


- Gọi HS đọc nội dung.



- Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm.


- u cầu HS thảo luận trong nhóm và hồn
thành phiếu.


+ Có hai cách kể lại lời nói và ý
nghĩ của nhân vật, đó là lời dẫn
trực tiếp và lời dẫn gián tiếp.
- 3 – 9 HS đọc thành tiếng.


- HS tìm đoạn văn có u cầu.
- 2 HS đọc thành tiếng.


- Dùng bút chì gạch 1 gạch dưới
lời dẫn trực tiếp, gạch hai gạch
dưới lời dẫn gián tiếp.


- 1 HS đánh dấu trên bảng lớp.
+ Lời dẫn gián tiếp: bị chó sói
đuổi.


+ Lời dẫn trực tiếp:


 Cịn tớ, tớ sẽ nói là đang đi
thì gặp ơng ngoại.


 Theo tớ, tốt nhất là chúng
mình nhận lỗi với bố mẹ.
 Lời dẫn trực tiếp là một



câu trọn vẹn được đặt sau
dấu hai chấm phối hợp với
dấu gạch ngang đầu dòng
hay dấu ngoặc kép.


+ Lời nói gián tiếp đứng sau các
từ nối: <i>rằng, là </i>và dấu hai chấm.
- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

1’


- Hỏi: khi chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời
dẫn trực tiếp cần chú ý những gì?


- Yêu cầu HS tự làm.


- Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- Chốt lại lời nói đúng.


- Nhận xét, tuyên dương những nhóm HS làm
nhanh, đúng.


3. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.


- Dặn HS về nhà làm lại bài tập 2 vào vở và
chuẩn bị bài sau.



- Cần chú ý: phải thay đổi từng
xưng hô và đặt lời nói trực tiếp
vào sau dấu hai chấm kết hợp với
dấu gạch đầu dòng hoặc dấu
ngoặc kép.


- Dán phiếu, nhận xét, bổ sung.


- Nghe


<b>Thứ năm, ngày 2 tháng 9 năm 2010</b>


<b>Tiết 4,5</b> <b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>TỪ ĐƠN – TỪ PHỨC</b>



<b>I.MỤC TIÊU: HS</b>


- Hiểu được sự khác giữa tiếng và từ. Phân biệt được từ đơn và từ phức. ( Nội dung Ghi


nhớ)


- Nhận biết được từ đơn và từ phức trong đoạn thơ BT1. Bước đầu làm quen với từ điển để


tìm hiểu về từ.


- Học sinh u thích học mơn Tiếng Việt ,và thích sử dụng Tiếng Việt.


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>



- Từ điển


- Saùch giaùo khoa


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>TG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


1 phuùt
5 phuùt


1 phuùt


 <b>Khởi động: </b>


 <b>Bài cũ: Cấu tạo của tiếng</b>
- GV yêu cầu HS sửa bài làm về nhà.
- GV nhận xét


 <b>Bài mới: </b>
 <b>Giới thiệu : </b>


Để giúp các em hiểu thêm về từ và nhằm nâng
cao kiến thức kĩ năng viết văn xuôi. Hôm nay cô


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

10
phuùt



5 phuùt


15
phuùt


sẽ hướng dẫn tiếp các em về từ đơn và từ phức .
Hoạt động1: Hướng dẫn học phần nhận xét


- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập
- Giáo viên yêu cầu học sinh đếm xem có bao
nhiêu từ. Lưu ý học sinh mỗi từ phân cách nhau
bằng dấu /


- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét từ nào có
một tiếng, từ nào có hai tiếng .


- Giáo viên cho học sinh xem xét và trả lời.
- Giáo viên kết luận .


* Từ chỉ gồm 1 tiếng là từ đơn
* Từ phức là từ gồm nhiều tiếng
- Giáo viên lưu ý học sinh


* Từ có nghĩa khác có một số từ khơng có nghĩa
do đó phải kết hợp với một số tiếng khác mới có
nghĩa .


Ví dụ : bỏng – xuý


- Theo em tiếng dùng để làm gì ?


- Từ dùng để làm gì ?


<b>- Sau khi học sinh trả lời giáo viên nhận xét và </b>
kết luận .


* Tiếng cấu tạo nên từ .Từ dùng để tạo thành
câu .


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn học phần ghi nhớ</b>
- Giáo viên cho học sinh đọc nhiều lần phần ghi
nhớ .


<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập </b>
<i>Bài tập 1: </i>


- Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- trao đổi và làm theo cặp .


- Đại diện nhóm trình bày từ nào một tiếng, từ
nào hai tiếng và đọc to từ đó .


-NX
<i>Bài tập 2: </i>


- Giáo viên hướng dẫn học sinh tra từ điển và ghi
lại 3 từ đơn , 3 từ phức .


- Giáo viên nhận xét và yêu cầu học sinh đặt
câu.



Bài tập 3/ Làm vào Vở


-Nghe


- Nhóm thực hiện thảo luận .
- Học sinh đếm và nêu lên
- Học sinh nhận xét


- Nhiều học sinh nhắc lại


- Học sinh nhận xét và nêu
theo ý mình.


- Nhiều học sinh đọc phần ghi
nhớ.


- 1 học sinh đọc .


- 3-4 cặp trình bày


- Học sinh tra từ điển.


- Đọc đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

3 phút


-Mời HS đọc đề
-Mời HS đặt câu
- Nx



 <b>Củng cố - Dặn dò: </b>
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ
- Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ


<b>Thứ sáu, ngày 3 tháng 9 năm 2010</b>


<b>Tiết 1,3</b> <b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>BAØI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU, ĐOÀN KẾT </b>



<b>I.MỤC TIÊU : HS</b>


- Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm nhân hậu – đoàn kết
- Biết cacùh mở rộng vốn từ có tiếng hiền tiếng ác.


- GDMT: Biết sống nhân hậu và biết đoàn kết với mọi người
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


- Từ điển


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>TG</b>

<b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</sub></b>

<b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</sub></b>


1 phuùt
5 phuùt


1 phuùt



28
phuùt


 <b>Khởi động: </b>


 <b>Bài cũ : Từ đơn và từ phức</b>
- Tiếng dùng để làm gì ?


- Từ dùng để làm gì ?
Nêu ví dụ :


- Giáo viên nêu câu và hỏi số từ ở câu
Lớp / em / học tập / rất / chăm chỉ.
 <b>Bài mới : </b>


<b>Hoạt động1: Giới thiệu </b>


- Chúng ta đã đựoc học một tiết luyện từ và
câu nói về lịng nhân hậu , đồn kết


- Hơm nay chúng ta tiếp tục chủ điểm.
<b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>


<i><b> Bài tập 1: </b></i>


a) Tìm các từ có tiếng hiền .


- Giáo viên hướng dẫn học sinh tra tự điển,
tìm chữ với vần iên.



- Tiếng cấu tạo từ .
- Từ cấu tạo câu


- Mở rộng vốn từ nhân
hậu và đoàn kết .


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

3 phuùt


b) Tương tự tìm chữ a vần ac có thể tìm
thêm bằng trí nhớ .


- Giáo viên giải thích các từ học sinh vừa
tìm có thể cho vài em mở từ điển để giải
thích từ.


<i><b>Bài tập 2:</b></i>


- Giáo viên chia lớp thành bốn nhóm ,phat
cho mỗi nhóm 1 tờ giấy đã viết sẵn bảng từ
cảu bài tập 2.Thư ký làm nhanh nhóm nào
làm xong dán bài trên bảng lớp .


- Đại diện nhóm trình bày kết quả.


- Giáo viên chốt lại và xếp đúng các bảng
từ trên bảng phụ .


+Nhân hậu :



- nhân ái ,hiền hậu,phúc hậu,đôn hậu,trung
hậu, nhân từ.


- tàn ác ,hung ác ,độc ác
+ Đoàn kết :


- cưu mang, che chở, đùm bọc.
+ đè nén , áp bức,chia rẽ.
<i><b>Bài tập 3:</b></i>


- Giáo viên gợi ý.


- Phải chon từ nào trong ngoặc mà nghĩa
của nó phù hợp với nghĩa của từ khác trong
câu để tạo thành câu có nghĩa hợp lý.


<i><b>Bài tập 4:</b></i>


- Giáo viên gợi ý.


- Muốn hiểu nghĩa của thầnh ngữ em phải
hiểu cả nghĩa đen và nghĩa bóng của các từ


- GDMT: Qua bài tập 4 muốn nói với chúng
ta điều gì?


 <b>Củng cố - Dặn Dò.</b>


- Tìm thêm các từ thuộc chủ điểm trên .



- Thi đua nhóm xem nhóm
nào tìm nhiều tiếng nhất sẽ
thắng.


- Hoạt động nhóm, thư ký
ghi lại.


- 2 học sinh đọc yêu cầu
bài .


- Cả lớp đọc thầm


- Học sinh làm bài theo
nhoùm.


- 2 hoc sinh đọc yêu cầu
bài.


- Cả lớp đọc thầm.


- Học sinh làm bài theo
nhóm .


- Thư ký điền nhanh vào
bảng các từ tìm được.


- Đại diện nhóm trình bày
- Học sinh làm vào sách.
- 2 học sinh đọc yêu cầu
đề bài



- Cả lớp đọc thầm


- Giải thích các câu thành
ngữ.


- Cả lớp nhận xét .


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Nhaän xét tiết


- Chuẩn bị bài : Từ ghép & từ láy


<b>TIẾT 2,4</b>


<b>TẬP LÀM VĂN</b>

<b>VIẾT THƯ</b>


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU : HS</b>


- HS nắm được mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản, kết cấu thông thường của một
bức thư.


- Vận dụng kiến thức để viết những bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn
<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>


- Bảng phụ viết tóm tắt nội dung ghi nhớ của bài học, chép đề văn trong phần luyện tập
<b>III.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


TG Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS


1’


5’


3’


10’


<b>1. Khởi động:</b>
<b>2. Bài cũ:</b>


- Tiết trước, chúng ta học bài gì?


- Có mấy cách kể lời nói, ý nghĩ của nhân
vật?


- Lời nói, ý nghĩ của nhân vật nói lên điều
gì?


- GV nhận xét- ghi điểm
<b>3. Bài mới:</b>


<b>+ Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b>


Từ lớp 3, qua bài tập đọc Thư gửi bà và một
vài tiết TLV, các em đã bước đầu biết cách
viết thư, cách ghi trên phong bì thư. Lên lớp
4, các em sẽ tiếp tục được thực hành để
nắm chắc hơn các phần của một lá thư, có
kĩ năng viết thư tốt hơn.


<b>+ Hoạt động 2: Hướng dẫn bài mới</b>


A. PHẦN NHẬN XÉT:


Dựa vào bài tập đọc thư thăm bạn, trả lời
những câu hỏi sau:


- Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?


- Người ta viết thư để làm gì?


- 3 HS TL


- Kể lại lời nói ý nghĩ của nhân
vật.


-HS trả lời


- Cả lớp nhận xét


- Nghe


- HS đọc bài thư thăm bạn và
trả lời những câu hỏi bên:
- - Để chia buồn cùng Hồng vì gia


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

5’


15’


- Để thực hiện mục đích trên, một bức thư
thường có những nội dung gì?



- Qua bức thư em đã đọc, em thấy một bức thư
thường mở đầu và kết thúc như thế nào?
GV chốt ý theo SGK.


<b>B. GHI NHỚ:</b>


Một người ta viết thư để thăm hỏi, thông
báo tin tức, trao đổi ý kiến, bài tỏ tình cảm.
Một bức thư gồm 3 phần:


a) Đầu thư:


Nêu địa điểm – thời gian viết thư.
Lời chào hỏi người nhận thư.
b) Phần chính:


Nêu mục đích, lý do viết thư.


Thăm hỏi tình hình của người nhận thư hoặc
ở nơi người nhận thư đang sinh sống, học
tập, làm việc.


Thơng báo tình hình của người viết thư hoặc
tình hình ở nơi người viết thư đang sinh
sống, học tập hoặc làm việc.


Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình
cảm với người nhận thư.



c) Phần cuối thư:


Nói lời chúc, lời cám ơn, lời hứa hẹn.
Người viết thư ký tên và ghi rõ học tên.
Có thể trình bày tách bạch thành từng ý
riêng hoặc xen kẻ các nội dung đó với
nhau.


<b>C. PHẦN LUYỆN TẬP:</b>


đau thương , mất mát lớn


- ...để thăm hỏi, thông báo tin tức
cho nhau, trao đổi ý kiến, chia
vui, chia buồn, bày tỏ tình cảm
với nhau.


+Nêu mục đích, lý do viết thư.
+Thăm hỏi tình hình của người
nhận thư


+ Thơng báo tình hình của người
viết thư .


+Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc
bày tỏ tình cảm với người nhận
thư.


+ Đầu thư:



Nêu địa điểm – thời gian viết thư.
Lời chào hỏi người nhận thư.
+ Phần cuối thư:


Nói lời chúc, lời cám ơn, lời hứa
hẹn.


Người viết thư ký tên và ghi rõ
học tên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

1’


Đề bài: Em hãy viết thư một bạn ở trường
khác để hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình
hình ở lớp, ở trường em hiện nay.


<i>GV hướng dẫn HS phân tích đề bài.</i>
+ Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai?


+ Đề bài xác định mục đích viết thư để làm


Hướng dẫn HS làm bài:
Gợi ý thêm


1. Thư viết cho bạn cùng tuổi, xưng hô như
thế nào?


2. Cần thăm hỏi về những gì?



3. Cần kể cho bạn những gì về tình hình ở
lớp, ở trường hiện nay


4. Chúc bạn hoặc hứa hẹn điều gì?

<i><b>HS thực hành viết thư</b></i>



<b>+ Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò:</b>


Nhận xét biểu dương những HS phát biểu
tốt.


Yêu cầu HS nào chưa làm xong về nhà tiếp
tục hồn chỉnh.


Chuẩn bị: cốt truyện.


HS đọc đề bài.


Gạch dưới những từ theo trọng tâm:
- một bạn ở trường khác


- hỏi thăm bạn và kể cho bạn
nghe tình hình ở trường, ở lớp em
hiện nay


- Xưng hơ tình cảm, thân mật.
- Sức khỏe ,việc học hành, tình
hình gia đình, học tập, vui chơi,
văn nghệ.



- Tình hình học tập, sinh họat, vui
chơi, cơ giáo và bạn bè,kế họach
sắp tới của lớp, của trường


- Khỏe – học giỏi, hẹn gặp lại.
Viết nháp những ý cần thiết.
Trình bày miệng.


Nhận xét.


HS thực hiện vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>TUẦN 4 Thứ hai, ngày 6 tháng 9 năm 2010</b>
<b>TIẾT 1,2</b>


<b>TẬP ĐỌC</b>



<b> </b>

<b> MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC </b>


Theo Quỳnh Cư. Đỗ Đức Hùng
<b>I - Mục tiêu: HS</b>


- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu biết đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.
- Hiểu được nội dung câu truyện : Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lịng hết lịng vì dân vì
nước của Tơ Hiến Thành- vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.


- HS có tấm lịng chính trực, bồi dưỡng lịng u nước.
<b>II - Chuẩn bị</b>


- GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học.
<b>III - Các hoạt động dạy – học</b>



Thời


gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
2 phút


6 phuùt


2 phuùt



6 phút


12phút


1 - Ổn định


2 - Kiểm tra bài cũ : Người ăn xin


- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong
SGK


- NX- GĐ
3- Dạy bài mới


<b>a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài : </b>


- Câu chuyện các em học hôm nay sẽ giới
thiệu cho các em biết một danh nhân, một
con người nổi tiếng chính trực trong lịch sử


dân tộc ta – ông Tô Hiến Thạnh, vị quan
đứng đầu triều đại nhà Lý.
<b>b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc :</b>


-Chia đoạn: 3 đoạn


- Đọc diễn cảm cả bài.


<b>c - Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài :</b>


* Đoạn 1 : ( từ đầu … là vua Lí Cao Tơng)


-Hát


-3 em lên bảng đọc và TLCH
-NX


- Đoạn 1: từ đầu…..Lý Cao Tông
- Đoạn 2: tiếp theo…..Tơ Hiến Thành
được


-Đoạn 3 cịn lại


-Đọc nối tiếp từng đoạn cả bài.
-Đọc thầm phần chú giải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

8 phuùt


4 phút



- Đoạn này kể chuyện gì ?


- Trong việc lập ngơi vua, sự chính trực của
Tơ Hiến Thành được thể hiện như thế nào?


* Doạn 2 : Phần còn lại.


- Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường
xuyên săn sóc ơng ?


- Tơ Hiến Thanh tiến cử ai sẽ thay thế ơng
đứng đầu triều đình ?


- Vì sao Thái hậu ngạc nhiên khi ông tiến
cử Trần Trung Tá ?


- Trong việc tìm người giúp nước, sự chính
trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như
thế nào ?


- Vì sao nhân dân ca ngợi những ngườ
chính trực nhu ơng Tơ Hiến Thành ?



<b>d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm :</b>


- GV đọc mẫu bài văn. Chú ý : phần đầu
đọc với giọng kể : thong thả, rõ ràng ; Phần
sau, Lơiø Tô Hiến Thành được đọc với
giọng điềm đạm nhưng dứt khoát, thể hiện


thái độ kiên địnhvới chính kiến của ơng.
4 - Củng cố – Dặn dị


- Bài học khuyên ta điều gì?
- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị : Tre Việt Nam.
<b>Rèn đọc </b>


- Chuyện lập ngôi vua.


- Tơ Hiến Thàng khơng nhận vàng bạc
đút lót để làm sai di chiếu của vua Lí
Anh Tơng. Ơng cứ theo di chiếu mà
lập Thái tử Long Cẩn lên làm vua.
* HS đọc


- Quan Vũ Táng Đường ngày đêm hầu
hạ bên giường bệnh ơng.


- Quan Trần Trung Tá.


- Vì Vũ Tán Đường lúc nào cũng ở bên
giường bệnh của ông, tận tình chăm
sóc, cịn Trần Trunh Tá bận nhiều
cơng việc nên ít khi tới thăm ơng.
- Sự chính trực của ông Tô Hiến Thành
được thể hiện qua việc tiến cử quan
Trần Trung Tá, qua câu nói : “ Nếu
Thái hậu hỏi … tôi xin tiến cử Trần


Trung Tá “.


- Vì những người chinh trực rất ngay
thẳng, dám nói sự thật, khơng vì lợi
riêng, bao giờ cũng đặt lợi ích của đất
nước lên trên. Họ làm được nhiều điều
tốt cho dân, cho nước.


- Luyện đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc.


- Cần phân biệt tốt xấu, không bị kẻ
xấu lợi dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Thứ ba, ngày 7 tháng 9 năm 2010</b>


<b>TIẾT 1,3</b> <b>CHÍNH TẢ </b>


<b>TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH</b>



<b>I/MỤC TIÊU:</b>


- Nhớ viết đúng, 10 dịng thơ đầu và trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đúng các


dòng thơ lục bát.


- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt ân/ âng


* Nhớ –Viết 14 dòng thơ đầu
<b>II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



- Giấy khổ to + bút dạ.


- Bài tập 2a viết sẵn 2 lần trên bảng lớp.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY:</b>
<b>Thời</b>


<b>gian</b> <b>Hoạt động dạy của GV</b> <b>Hoạt động học của HS</b>
5’


1’


4’


5’
10’


5’
5’


1. KIỂM TRA BÀI CŨ:


- Phát giấy + bút dạ cho các nhóm với u cầu
hãy tìm các từ:


+ PN: tên đồ đạc trong nhà có dầu hỏi/ dấu ngã.
- Nhận xét tuyên dương nhóm từ được nhiều từ,
đúng nhanh.



2. BÀI MỚI:
* <b>Giới thiệu bài:</b>


Giờ chính tả hôm nay các em nghe, viết bài thơ
<i>Truyện cổ nước mình và làm bài tập chính tả </i>
phân biệt r/ d/ g hoặc ân/ âng.


+ <b>Hoạt động 1</b>: Hướng dẫn viết chính tả


<i><b>a) Trao đổi về nội dung đoạn thơ</b></i>


- Gọi HS đọc đoạn thơ.


- Hỏi: Vì sao tác giả lại yêu cầu truyện cổ nước
nhà?


+ Qua những câu chuyện cổ, cha ông ta muốn
khuyên con cháu điều gì?


<i><b>b) Hướng dẫn viết từ khó</b></i>


- u cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn.


- u cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.


<i><b>c) Viết chính tả</b></i>


- Lưu ý HS trình bày thơ lục bát..
* YCHS giỏi viết 14 dịng đầu



<i><b>d) Thu và chấm bài</b></i>


- Tìm từ trong nhóm.


+ PN: chổi, chảo, cửa sổ, thước kẻ,
khung ảnh, bể cá, chậu cảnh, mũ,
đĩa, hợp sữa, dây chão,…


- 3 - 4 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
+ Vì những câu chuyện cổ rất sâu
sắc, nhân hậu.


+ Cha ông ta muốn khuyên con cháu
hãy biết thuương yêu, giúp đỡ lẫn
nhau, ở hiền sẽ gặp nhiều điều may
mắn, hạnh phúc.


- Các từ: truyện cổ, sâu xa, nghiêng
soi, vàng cơn nắng,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

1’


+ <b>Hoạt động 2</b>: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2


– Gọi HS đọc yêu cầu.


- Yêu cầu HS tự làm bài. 2 HS làm xong trước
lên làm trên bảng.



- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- Chốt lại lời giải đúng.
- Gọi HS đọc lại câu văn.


3, Cuûng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà viết lại bài tập 2a và chuẩn bị
baøi sau.


- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu.
- Dùng bút chì viết vào vở BTTV.
- Nhận xét, bổ sung bài của bạn.
Chữa bài.


Lời giải: <b>gió</b> thổi – <b>gió </b>đưa – <b>gió </b>
nâng cánh <b>diều.</b>


- 2 HS đọc thành tiếng.


-Nghe


<b>TIẾT 4,5 KỂ CHUYỆN</b>



<b>MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH</b>
<b>I.</b> <b>MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : </b>


- Nghe-kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (SGK); kể nối tiếp được toàn
bộ câu chuyện một nhà thơ chân chính (do GV kể )



- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết
chứ khơng chịu khuất phục cường quyền


<b>lI. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


Tranh minh hoạ truyện trang 40 SGK.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


HOẠT ĐỘNG DẠY TG HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: Gọi HS kể lại câu chuyện đã


nghe, đã đọc về lịng nhân hậu, tình cảm
u thương, đùm bọc.


-Nhận xét ghi điểm.
2. Dạy học bài mới
2.1 Giới thiệu bài
2.2 GV kể chuyện


<b>-GV kể lần 1: Giọng thong thả rõ ràng, </b>
nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự bạo
ngược của nhà vua…


-Yêu cầu HS đọc thầm các câu hỏi ở bài 1
-GV kể lần 2


2.3 Kể lại câu chuyeän


5’



1’
7’


25’


-2HS thực hiện yêu cầu, dưới lớp
nhận xét bổ sung.


-Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

a) Tìm hiểu truyện


-Cho HS trao dổi trong nhóm để có câu trả
lời đúng.


-Yêu cầu nhóm nào làm xong trước trình
bày, cho nhóm khác bổ sung.


-Kết luận câu trả lời đúng.
-Gọi HS đọc lại phiếu.
b) Hướng dẫn kể chuyện


-Yêu cầu HS dựa vào câu hỏi và tranh kể
chuyện trong nhóm.


-Gọi HS kể chuyện .
-Nhận xét cho điểm.


-Gọi HS kể tồn bộ câu chuyện.


-Cho điểm HS.


c) Tìm hiểu ý nghóa câu chuyện


-Gọi HS nêu ý nghóa truyện , cho HS thi kể.
3. Củng cố dặn dò :Tổng kết tiết học


Dặn về nhà họckể lại cho người thân nghe.
2’


-Chia nhóm thảo luận.


-Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ
sung .


-HS đọc lại phiếu.


-HS tập kể, em khác nhận xét bổ
sung.


-4 HS kể nối tiếp .
-3-5 HS kể.


- HS thi kể hay.


<b>Thứ tư, ngày 8 tháng 9 năm 2010</b>


<b>TIẾT 2,4 </b> <b>TẬP ĐỌC</b>


<b>TRE VIỆT NAM</b>




Nguyễn Duy
<b>I -Mục tiêu: HS</b>


- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm


- Hiểu được ý nghĩa của bài thơ : Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao
đẹp của con người Việt Nam : giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực.


- GDMT: Cây tre giúp cho cảnh thiên nhiên thêm đẹp, cần phải bảo vệ.
<b>II Chuẩn bị</b>


- GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học.
<b>III - Các hoạt động dạy – học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

2 phuùt
6 phuùt


2 phuùt


6
phút


12
phút


1 - Ổn định


2 - Kiểm tra bài cũ : Một người chính trực -
Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong SGK


- NX-GĐ


3- Dạy bài mới


<b>a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài : </b>


- Cây tre rất quen thuộc với con ngươiø Việt Nam.
Tre có những phẩm chất đang q, vì vậy tre
tượng trưng cho những phẩm chất cao quý của
con người Việt Nam.


<b>b - Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc :</b>


- Đọc diễn cảm cả bài.


<b>c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài :</b>
* Đoạn 1 :


- Tìm những câu thơ nói lên sự gắn bó của cây
tre với người Việt Nam ?


* Đoạn 2 :


- Những hình nào của tre tượng trưng cho tình
yêu thương đồng loại ?


-> Tre có tính cách như người : biết thương yêu,
nhường nhịn, đùm bọc, che chở cho nhau. Nhờ
thế tre tạo nên luỹ nên thành, tao nên sức mạnh,
sự bất diệt.



- Những hình ảnh nào của tre tượng trưng cho
tính ngay thẳng ?


-Hát


- 2 em đọc và TLCH
- NX


- HS đọc từng đoạn và cả bài thơ.
- Đọc thầm phần chú giải.


* HS đọc


- Các câu thơ : “ Tre xanh, xanh
y\tự bao giờ ? Chuyện ngày xưa …
đã có bờ tre xanh. “



* HS đọc


- Vì thương nhau, tre mọc thành luỹ
: “ thương nhau … hỡi người “


- Dù thân gãy, cành rơi, tre vẫn giữ
nguyên cái gốc truyền cho đời
sau :” Chẳng may … truyền đời cho
măng “


- Tre giàu đức hi sinh, nhường


nhịn : “ Lưng trần … cho con “


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

8 phuùt


4 phuùt


-> Tre được tả trong bài thơ có tính cách như
người : ngay thẳng, bất khuất.


- Tìm những hình ảnh về cây tre và búp măng
non mà em thích ? Giải thích vì sao ?




GDMT : Em có thích hình ảnh cây tre k?


- Chúng ta cần làm gì để cây tre sống tốt?

<b>d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm :</b>


- GV đọc mẫu bài thơ.


- Giọng đọc chậm và sâu lắng .
- Ngắt giọngở những chỗ có dấu câu.


- 4 câu cuối bài đọc ngắt nhịp đều đặn ở sau các
dấu phẩy.


4 - Củng cố – Dặn dò
- Mời HS nêu ND bài thơ


- Nhận xét tiết học.


- Về nhà học thuộc bài thơ.


- Chuẩn bị : Những hạt thóc giống.


- Có manh áo cộc, tre nhường cho
con : cái mo tre, bao quanh cây
măng lúc mới mọc như chiếc áo tre
nhường cho con.


- Nòi tre đâu chịu mọc cong, chưa
lên đã nhọn như chông lạ thường :
măng khoẻ khoắn, ngay thẳng,
khẳng khái, khơng chịu mọc cong.
- Cây tre cho bóng mát, …


- phải bảo vệ, không chặt phá tre
bừa bãi


- Luyện đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc.
- HS học thuộc lịng bài thơ.


- 2 em nêu
- Nghe


<b>TIẾT 3,5 </b> <b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>CỐT TRUYỆN</b>



<b>IV.</b> <b>Mục tiêu: HS </b>


- Hiểu thế nào là cốt truyện, ba phần cơ bản của một cốt truyện: Mở đầu, diễn biến, kết thúc ()ND
ghi nhớ).


- Bước đầu biết sắp xếp lại các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây Khế và
luyện tập kể lại truyện đó (BT mục III)


<b>V.</b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>
-VBT


<b>VI.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

1’
5’


3’


10’


<b>4. Khởi động:</b>
<b>5. Bài cũ:</b>


- Tiết trước, chúng ta học bài gì?


- Nhận xét bài làm của HS: Thư viết gởi bạn
ở một trường khác.


- Yêu cầu HS nêu lại 3 phần chính của một
bức thư.



<b>6. Bài mới:</b>


<b>+ Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b>


Trong những bài tập làm văn trước, chúng ta
tìm hiểu về ngoại hình, hành động, lời nói, ý
nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện.
Trong văn kể chuyện cịn có yếu tố quan
trọng khác là: “ cốt truyện”. Phần quan trọng
mà chúng ta sẽ học hôm nay.


<b>+ Hoạt động 2: Hướng dẫn bài mới</b>
A. PHẦN NHẬN XÉT:


Bài tập 1: Ghi lại những sự việc chính trong
truyện: “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”


Bài 2: Chuỗi sự việc trên gọi là cốt truyện.
Vậy theo em cốt truyện là gì?


GV chốt ý theo SGK


-Hát
- Viết thư.


- Nghe


HS đọc lại đề bài.



HS xem lại phần 2 bài đọc:
“Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”
- HS hoạt động nhóm 4.


Thư ký ghi nhanh ý kiến của nhóm.
Đại diện mỗi nhóm trình bày.


Sự việc 1: Dế Mèn gặp nhà Trị đang gục
đầu khóc bên tảng đá.


Sự việc 2: Dế Mèn gặng hỏi, nhà Trị kể
lại tình cảnh khốn khó bị Nhện ức hiếp,
đòi ăn thịt.


Sự việc 3: Dế Mèn phẫn nộ cùng nhà Trò
đến chỗ mai phục của bọn Nhện.


Sự việc 4: Gặp Nhện, Dế Mèn quát
mắng, lên án sự nhẫn tâm của chúng, bắt
chúng đốt văn tự nợ và phá vòng vây
hãm nhà Trò.


Sự việc 5: Bọn Nhện sợ hãi phải nghe
theo. Nhà Trò được tự do.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

5’
15’


1’



Bài 3: Cốt truyện gồm những phần như thế
nào? Nêu tác dụng của từng phần.


<b>B. GHI NHỚ:</b>


GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ
<b>C. PHẦN LUYỆN TẬP:</b>
Bài 1:


Bài 2: Cho HS dựa vào 6 sự việc đã được sắp
xếp trên kể lại truyện cây khế theo một
trong 2 cách sau:


- cách 1: kể theo đúng thứ tự chuỗi sự việc,
giữ nguyên các câu văn ở BT1


- Cách 2: làm phong phú thêm các sự việc.
<b>+ Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò:</b>


Nhận xét biểu dương những HS phát biểu
tốt.


Dặn học thuộc ghi nhớ, viết lại câu truyện
cây khế vào vở.


Chuẩn bị: Tóm tắt truyện.


HS đọc đề bài.


Thảo luận nhóm 2 – trả lời:



Mỗi cốt truyện thường gồm 3 phần:
Mở đầu: Sự việc khởi nguồn cho sự việc
khác.


Diễn biến: các sự việc chính kế tiếp theo
nhau nói lên tính cách nhân vật, ý nghĩa
của truyện.


Kết thúc: kết quả của sự việc.
3 HS đọc – cả lớp đọc thầm
2 HS đọc yêu cầu của bài.


HS làm việc theo nhóm, đại diện phát
biểu.


Nêu kết quả bài làm. Các câu được xếp
theo thứ tự:


b – d – a – c – e – g.


HS dựa vào 6 sự việc chính đã được sắp
xếp ở trên kể lại.


Mỗi HS kể lại 1 sự việc.
Sau đó 1, 2 HS kể lại cả bài.


Nêu ý chính của câu truyện: HS phát
biểu tự do.



2 HS kể theo cách 1, 2 HS kể theo cách 2


-Nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>TIẾT 4,5 </b> <b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>BÀI: TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY</b>



<b>I.MỤC TIÊU : HS </b>


- Nhận biết được hai cách cấu tạo từ phức của Tiếng Việt, ghép những tiếng có nghĩa lại


với nhau (từ ghép), phối hợp những tiếng có âm hay vần lặp lại với nhau (từ láy)


- Bước đầu biết phân biệt từ đơn và từ láy đơn giản (BT1); tìm được từ ghép, từ láy chứa


tiếng đã cho.
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


- VBT


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>
<b>THỜI</b>


<b>GIAN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


1 phuùt
5 phuùt


1 phuùt



10
phuùt


 <b>Khởi động: </b>


 <b>Bài cũ : Mở rộng vốn từ: hân hậu và </b>
đoàn kết.(tt)


- Từ phức khác với từ đơn ở điểm nào? Cho
ví dụ:


- Tìm một số từ có tiếng “nhân”.
- NX-GĐ


 <b>Bài mới :</b>


 <b>Giới thiệu </b>


- Các em đã biết thế nào là từ đơn và từ
phức .Hôm nay chúng ta học bài từ ghép và
từ láy.


- Giáo viên ghi tên bài dạy .


<b>Hoạt động1: Hướng dẫn học phần nhận</b>
<b>xét</b>


 Tìm hiểu bài:



- Giáo viên cho hai học sinh đọc yêu cầu
của bài.


- Giáo viên yêu cầu nhận xét những từ
“truyện thầm thì” ,”ơng cha”, “truyện cổ”.
- Giáo viên giải thích nghĩa cho học sinh
Muốn có những từ trên phải do những
tiếng nào tạo thành ?


<b>-Haùt </b>


- HS trả lời
- HS nhận xét


- Học sinh đọc câu thơ 1.
- Cả lớp đọc thầm


- Hoïc sinh nêu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

5 phút


15
phút


3 phút


- Sau khi học sinh nêu giáo viên nhận xét
- Kết luận từ ghép


- Giáo viên cho học sinh nhận xét “thầm


thì” có gì khác ?


- Giáo viên cho học sinh đọc tiếp đoạn thơ
tiếp theo


- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm tiếp 3 từ
phức .


- Giáo viên yêu cầu hoc sinh nhận xét
những từ phức tìm được .


- Giáo viên kết luận : Ba từ phức này đều
do những tiếng có âm đầu khác hay vần
đầu khác tạo nên từ láy.


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn học phần ghi</b>
<b>nhớ</b>


 Giáo viên cho 3,4 học sinh đọc phần ghi
nhớ trong sách giáo khoa.


- Giáo viên cho học sinh giải thích phần ví
dụ trong phần ghi nhớ.


<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập </b>
<i><b>Bài tập 1: </b></i>


- Giáo viên cho học sinh đọc toàn bài .
- Giáo viên lưu ý học sinh.Trước tiên cần
phải xác định xem tiếng ấy có nghĩa hay


khơng? Nếu hai tiếng có nghĩa là từ ghép.
- Tương tự giáo viên cho học sinh nhận xét
phần b và tìm ra từ láy.


- Giáo viên cho học sinh thực hiện và nêu
kết quả.


- NX


<i><b>Bài tập 2:Miệng </b></i>


- Giáo viên u cầu học sinh nêu yêu cầu
của bài và cho học sinh thi đua tìm từ ghép
và từ láy với những tiếng : ngay, thẳng, that.
- Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh.


 <b>Củng cố – Dặn Dò.</b>
- Nhận xét tiết học


- Yêu cầu học sinh về nhà tìm từ láy và từ
ghép .


- OÂng cha do tiếng ông và tiếng
cha tạo thành.


- Học sinh nhận xét từ “thầm thì”
có tiếng lặp lại âm đầu.


- Học sinh đọc tiếp đoạn thơ tiếp .
- Chầm chậm , cheo leo ,se sẽ.



- Học sinh đọc


-Làm bài vào VBT
- học sinh thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Chuẩn bị bài : Luyện tập từ ghép và từ


laùy. - Nghe


<b>Thứ saùu, ngày 10 tháng 9 năm 2010</b>


<b>TIẾT 1,3 </b> <b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>BÀI: LUYỆN TẬP TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY</b>



<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


- Qua luyện tập, bước đầu nắm được hai loại từ ghép (có nghhia4 tổng hợp, có nghĩa phân loại)
– BT1, BT2


- Bước đầu nắm được 3 nhóm từ láy (giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm dầu và vần) –BT3
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


- VBT


- Bảng phụ


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>THỜI</b>



<b>GIAN</b>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
1 phút


5 phuùt


1 phuùt


28
phuùt


 <b>Khởi động: </b>


 <b>Bài cũ: Từ ghép và từ láy</b>
- KT VBT của HS


- GV nhận xét
 <b>Bài mới: </b>


<b>Hoạt động1: Giới thiệu </b>


- Hôm nay chúng ta cùng nhau luyện tập về
từ ghép và từ láy để củng cố thêm hiểu biết
về hai loại từ này.


Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
<i><b>Bài tập 1:</b></i>



- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm yêu
cầu của bài tập .


- Giáo viên cho học sinh làm, quan sát và
kết luận .


Nghĩa của từ ghép rộng hơn .Khái qt
hơn .Đó là nghĩa tổng hợp .


- Giáo viên nêu một vài ví dụ :


- - Mở VBT cho GV KT


- Học sinh quan sát và lắng nghe
- Học sinh thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

3 phút


- Yêu q : yêu mến + q trọng .
- Thương mến ,quyến luyến
<i><b>Bài taäp 2:</b></i>


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu
của bài.


- Giáo viên cho học sinh đọc bảng phân loại
từ ghép.


+ Từ ghép có nghĩa phân loại:
+ Từ ghép có nghĩa tổng hợp.



- Giáo viên phát BP cho học sinh làm việc.
- Giáo viên cho học sinh đọc kết quả và
nhận xét.


<i><b>Bài tập 3:</b></i>


- Giáo viên gợi ý : Trước tiên cần xác định
các tù láy lặp lại bộ phận nào (âm đầu, vần,
tiếng)


- Thi đua nhóm tìm nhanh và điền vào cột
(đội A và B)


- Giáo viên cho đọc yêu cầu của đội A và
kết quả,tương tự cho đội B.


- Giáo viên nhận xét và kết luận .
 <b>Củng cố - Dặn dò: </b>


- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ
- Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Trung thực
và tự trọng


- Học sinh đọc nối tiếp nhau, một
học sinh đọc ý a, một học sinh đọc ý
b.



- Học sinh đọc


- Học sinh dán kết quả lên bảng
- Học sinh đọc bài làm


- Học sinh đọc yêu cầu


- Học sinh xác định rõ yêu cầu của
bài và thưcï hiện.


- Các nhóm thi đua dán kết quả lên
bảng.


<b>TIẾT 2,4</b>

<b> TẬP LÀM VĂN </b>



<b>LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN </b>


<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: </b>


- Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề, xây dựng cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với
lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


TG Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS


1’
5’


1’



5’


8’


17’


Khởi động:


A. BÀI CŨ : cốt truyện


NDKT: HS kể lại câu chuyện “Cây khế”
- NX-Gđ


B. BÀI MỚI:
<b>1. GIỚI THIỆU:</b>


- Trong tiết học hôm nay các em sẽ kể chuyện
bằng cách tưởng tượng từ những vật và chủ đề cho
sẵn.


<b>2. HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN</b>:
+ HĐ 1:Xác định yêu cầu của đề bài.


- Xác định yêu cầu của đề bài.
* Đề bài yêu cầu điều gì ?


* Trong câu chuyện có những nhân vật nào ?
(gạch chân yêu cầu đề bài)


GV : để xây dựng được cốt truyện với những


điều kiện đã cho (có 3 nhân vật: bà me ốm,
người con, bà tiên), em phải tưởng tượng để
hình dung điều gì có thể xảy ra , diễn biến của
câu chuyện. Vì là x6y dựng cốt truyện, em chỉ
cần kê vắn tắt, không cần kể cụ thể, chi tiết.
+ HĐ 2: Lựa chọn chủ đề của câu chuyện.
Cho HS dựa vào gợi ý (SGK) để chọn lựa chủ
đề.


GV nhắc: từ đề bài đã cho, các em có thể
tưởng tượng r những cốt truyện khác nhau.
SGK gợi ý 2 chủ đề (sự hiếu thảo, tính trung
thực) để các em có hướng tưởng tựong, xây
dựng cốt truyện theo 1 trong 2 hướng trên.
+ HĐ 3: Thực hành xây dựng cốt truyện.


HS hát 1 bài hát
- 1 em lên bảng kể
- Nx


- Đọc đề bài


- Tưởng tượng và kể lại vắn tắt
câu chuyện.


- Bà mẹ ốm, người con của bà và
một bà tiên.


* 1 HS đọc to gợi ý 1, cả lớp đọc
thầm.



* 1 HS đọc to gợi ý 2, cả lớp đọc
thầm.


* Một vài HS tiếp nối nhau nói chủ
đề câu chuyện em lựa chọn.


-HS làm việc cá nhân, đọc thầm
và lần lượt trả lời các câu hỏi khơi
gợi tưởng tượng theo gợi ý 1 hay 2
-1HS giỏi làm mẫu, trả lời lần lượt
các câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

3’


- Nhận xét và tính điểm, bình chọn bạn có câu
chuyện tưởng tượng sinh động, hấp dẫn nhất.
<b>3. CỦNG CỐ:</b>


- HS nhắc cách xây dựng cốt truyện.


- Về nhà viết lại vào vở cốt truyện của mình
đã được xây dựng.


- Chuẩn bị phong bì, tem thư, nghĩ về đối
tượng em sẽ viết thư để làm tốt bài kiểm tra
viết thư.


- Mỗi tổ chọn 1 bạn lên kể theo chủ
đề của mình.



HS nhắc lại


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×