Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

BT100

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.95 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>Bài 1.</b> Hoà tan một oxit của kim loại (có hố trị khơng đổi) bằng dung dịch axit sunfuric có nồng độ
39,2 % vừa đủ thu được dung dịch muối có nồng độ 40,14%. Tìm cơng thức của oxit trên.


<b>B i 2.à</b> Khi hòa tan hết cùng một lợng kim loại R vào dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ và vào dung dịch
HNO3 loãng vừa đủ thì lợng khí H2 và NO thốt ra có thể tích bằng nhau (ở cùng điều kiện). Đem cơ
cạn hai dung dịch sau phản ứng thì nhận đợc khối lợng muối sunfat bằng 62,81% khối lợng muối
nitrat. Xác định kim loại R .


<b>Bài 3.</b> Hoà tan một muối cacbonat kim loại M hóa trị n bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 9,8%


ta thu được dung dịch muối sunfat 14,18%. M là kim loại gì?


<b>Bài 4-</b>Khi hịa tan hiđroxit kim loại M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thu được


dung dịch muối trung hồ có nồng độ 27,21%. Kim loại M là


<b>B i 5.à</b> Hỗn hợp X gồm N2 và có H2 có tỉ khối hơi so với H2 bằng 3,6. Sau khi tiến hành phản ứng tổng


hợp được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với H2 bằng 4. Hiệu suất phản ứng tổng hợp là:


<b>Bài 6-</b> là hợp kim gồm (Fe, C, Fe3C), trong đó hàm lượng tổng cộng của Fe là 96%, hàm lượng C đơn


chất là 3,1%, hàm lượng Fe3C là a%. Giá trị a là


<b>Bài 7-</b> Nung m gam đá X chứa 80% khối lượng gam CaCO3 (phần còn lại là tạp chất trơ) một thời gian


thu được chất rắn Y chứa 45,65 % CaO. Tính hiệu suất phân hủy CaCO3.


<b>Bài 8-</b> Hỗn hợp gồm CaCO3 lẫn Al2O3 và Fe2O3 trong đó có Al2O3 chiếm 10,2% cịn Fe2O3 chiếm



98%. Nung hỗn hợp này ở nhiệt độ cao thu được chất rắn có lượng bằng 67% lượng hỗn hợp ban
đầu. Tính % lượng chất rắn tạo ra.


<b>Bài 9-</b> Hỗn hợp A gồm oxit của một kim loại hoá trị II và muối cacbonat của kim loại đó được hồ


tan hết bằng axit H2SO4 lỗng vừa đủ tạo ra khí B và cịn dung dịch D. Đem cơ cạn D thu được một
lượng muối khan bằng 168% lượng A. Biết lượng khí B bằng 44% lượng A. Hỏi kim loại hoá trị II
nói trên là nguyên tố nào ? % lượng mỗi chất trong A bằng bao nhiêu.


<b>Bài 10- : </b> Muối A tạo bởi kim loại M (hoá trị II) và phi kim X (hố trị I). Hồ tan một lượng A vào


nước được dung dịch A’. Nếu thêm AgNO3 dư vào A’ thì lượng kết tủa tách ra bằng 188% lượng A.
Nếu thêm Na2CO3 dư vào dung dịch A’ thì lượng kết tủa tách ra bằng 50% lượng A. Hỏi kim loại M
và phi kim X là ngun tố nào ? Cơng thức muối A.


<b>Bài 11-</b> Hồ tan hoàn toàn m gam kim loại M bằng dung dịch HCl dư, thu được V lít H2 (đktc). Mặt


khác hoà tan hoàn toàn m gam kim loại M bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được muối nitrat của
M, H2O và cũng V lít khí NO duy nhất (đktc).


a) So sánh hoá trị của M trong muối clorua và muối nitrat.


b) Hỏi M là kim loại nào? Biết rằng khối lượng muối nitrat tạo thành gấp 1,905 lần khối lượng
muối clorua


<b>Bài 12-</b> Hỗn hợp M gồm oxit của một kim loại hoá trị II và muối cacbonat của kim loại đó được


hồ tan hết bằng axit H2SO4 lỗng vừa đủ tạo ra khí N và dung dịch L. Đem cơ cạn dung dịch L thu
được một lượng muối khan bằng 168% khối lượng M. Xác định kim loại hoá trị II, biết khí N bằng


44% khối lượng của M.


<b>Bài 13</b>: Hỗn hợp gồm NaCl và KCl tan trong nước thành dung dịch. Them AgNO3 dư vào dung dịch


này tách ra 1 lượng kết tủa bằng 229,6% so với lượng hỗn hợp đầu. Tìm % mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
<b>Bài 14:</b> Hỗn hợp gồm NaCl và NaBr khi tác dụng với AgNO3 dư thì tạo ra 1 lượng kết tủa bằng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài 15</b>: Hỗn hợp chứa Fe, FeO, Fe2O3. Nếu hoà tan a gam hỗn hợp này bằng dd HCl dư thì lượng H2


thốt ra bằng 1% lượng hỗn hợp đem thí nghiệm. Nếu khử a gam hỗn hợp này bằng H2 nóng, dư thì thu


được lượng nước bằng 21,15% lượng hỗn hợp đem thí nnghiệm. Xác định % mỗi chất trong hỗn hợp.
<b>Bài 16</b>: Hỗn hợp gồm CaSO3 và CaSO4 dược hoà tan bằng dd H2SO4 vừa đủ. Sau phản ứng cho bay hơi


bớt nước và lọc được 1 lượng kết tủa bằng 121,43% lượng hỗn hợp đầu. Tính thành phần % mỗi chất
trong hỗn hợp đầu.


<b>Bài 17:</b> Hỗn hợp A gồm các kim loại Al, Mg, Cu. Oxi hố hồn tồn m gam hỗn hợp A thu được
1,72m gam hỗn hợp 3 oxit với hoá trị cao nhất của các kim loại. Hoà tan m gam A bằng dung dịch HCl
dư thu được 0,952m dm3<sub> khí H</sub>


2 (ở đktc). Tính % mỗi kim loại trong hỗn hợp A ( biết rằng hố trị của


mỗi kim loại khơng đổi trong mỗi thí nghiệm trên).


<b>Bài 18</b>: Nung nóng 1,32a gam hỗn hợp Mg(OH)2 và Fe(OH)2 trong khơng khí đến khối lượng khơng


đổi thu được chất rắn có khối lượng bằng a gam. Tính % khối lượng của mỗi oxit tạo ra.


<b>Bài 19</b>. Cho m gam hỗn hợp Na và Fe tác dụng hết với axit HCl, dung dịch thu được cho tác dụng với


Ba(OH)2 dư rồi lọc kết tủa nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được chất rắn nặng m


gam. Tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.


<b>Bài 20</b>. Cho X gam dung dịch H2SO4 loãng nồng độ C% tác dụng hoàn toàn với 2 kim loại K và Fe


(dùng dư) sau phản ứng khối lượng dung dịch giảm 0,04694X gam. Tính C% của dung dịch H2SO4.


<b>Bài 21</b>. Một loại đá vơi chứa 80% CaCO3 (phần cịn lại là tạp chất trơ). Nung đá vôi trên tới phản ứng


hoàn toàn. Hỏi khối lượng chất rắn thu được sau khi nung bằng bao nhiêu % khối lượng đá trước khi
nung và % CaO trong chất rắn sau khi nung.


<b>Bài 22</b>. Khi nung hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 thì khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng chỉ bằng


một nửa khối lượng ban đầu. Tính thành phần % mỗi chất trong hỗn hợp đầu.


<b>Bài 23</b>: Hoà tan x gam một kim loại M trong 200 gam dung dịch HCl 7,3% (lượng axit vừa đủ ) thu
được dung dịch A trong đó nồng độ của muối M tạo thành là 11,96 % (theo khối lượng ). Tìm M.
<b>Bài 24</b>: Hồ tan một muối cacbonat kim loại M hóa trị II bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 16%


ta thu được dung dịch muối sunfat 22,2%. M là kim loại gì?


<b>Bài 25</b>: Hồ tan một muối cacbonat kim loại M hóa trị III bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4


9,8% ta thu được dung dịch muối sunfat 20%. M là kim loại gì?


<b>Bài 26</b>: Hoà tan một lượng natri kim loại vào nước thu được dung dịch X và a mol khí bay ra. Cho b
mol khí CO2 vào dung dịch X, được dd Y. Hãy cho biết các chất tan trong dung dịch Y theo a và b.



<b>Bài 27</b>: Thêm từ từ dd H2SO4 10% vào cốc chứa muối cacbonat của kim loại hố trị I, cho tới khi hết


khí CO2 thốt ra thì thu được dd muối sunfat có nồng độ 13,63%. Tìm CTPT của muối cacbonat.


<b>Bài 28</b>: Để oxi hố hồn tồn một kim loại R thành oxit phải dùng một lượng oxi bằng 40% lượng kim
loại đã dùng. Tìm kim loại R.


<b>Bài 29</b>: Cho 16 gam hợp kim của Beri và một kim loại kiềm tác dụng với nước ta được dung dịch A


vaø 3,36 lit khí H2 (đktc)


a. Cần bao nhiêu ml dung dịch HCl 0,5M để trung hòa hết 1/10 dung dịch A ?


b. Lấy 1/10 dung dịch A rồi thêm vào đó 99 ml dung dịch Na2SO4 0,1 M thì thấy dung dịch
vẫn còn dư Ba2+ <sub>, nhưng nếu thêm tiếp 2 ml dung dịch nữa thì thấy dư SO4</sub>2- <sub>. Xác định tên </sub>
của kim loại kiềm ?


<b>Bài 30</b>:Hòa tan hồn tồn một oxit kim loại hóa trị khơng đổi vào một lượng dung dịch H2SO4 20%


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>LUYỆN TẬP 1</b>



<b>Bài 1: </b>Cho dung dịch axit axetic có nồng độ x% tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 10% thì thu được dung dịch
muối có nồng độ 10,25%. Vậy x có giá trị nào sau đây?


<b>Bài 2</b>:Hỗn hợp X gồm N2 và có H2 có tỉ khối hơi so với H2 bằng 3,6. Sau khi tiến hành phản ứng tổng hợp được hỗn


hợp Y có tỉ khối hơi so với H2 bằng 4. Tính hiệu suất phản ứng tổng hợp.


<b>Bài 3: </b>Hỗn hợp A gồm một Anken và hiđro có tỉ khối so với H2 bằng 6,4. Cho A đi qua niken nung nóng được hỗn



hợp B có tỉ khối so với H2 bằng 8 (giả thiết hiệu suất phản ứng xảy ra là 100%). CTPT của anken.


<b>Bài 4: </b>Oxi hóa C2H5OH bằng CuO nung nóng, thu được hỗn hợp chất lỏng gồm CH3CHO, C2H5OH dư và H2O có


M = 40 đvC. Tính hiệu suất phản ứng oxi hóa


<b>Bài 5: </b>Hỗn hợp X gồm N2 và H2 có M<sub>X</sub> 12,4. Dẫn X đi qua bình đựng bột Fe rồi nung nóng biết rằng hiệu suất


tổng hợp NH3 đạt 40% thì thu được hỗn hợp Y. M có giá trị là<sub>Y</sub>


<b>Bài 6: </b>Phóng điện qua O2 được hỗn hợp khí O2, O3 có M 33 gam. Tính hiệu suất phản ứng.


<b>Bài 7: </b>Hồ tan hồn tồn một lượng kim loại R hóa trị n bằng dd H2SO4 lỗng rồi cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu


được một lượng muối khan có khối lượng gấp 5 lần khối lượng kim loại R ban đầu đem hồ tan. Kim loại R đó là
<b>Bài 8: </b>Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thu
được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối đối với hiđro bằng 19.


Công thức phân tử của X là


<b>Bài 9: </b>A là hỗn hợp gồm một số hiđrocacbon ở thể khí, B là khơng khí. Trộn A với B ở cùng nhiệt độ áp suất theo tỉ
lệ thể tích (1:15) được hỗn hợp khí D. Cho D vào bình kín dung tích khơng đổi V. Nhiệt độ và áp suất trong bình là
to<sub>C và p atm. Sau khi đốt cháy A trong bình chỉ có N</sub>


2, CO2 và hơi nước với VCO<sub>2</sub> : VH O<sub>2</sub> 7 : 4 đưa bình về toC. Áp


suất trong bình sau khi đốt là p1 có giá trị là


<b>Bài 10: </b>Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X hai hiđrocacbon A, B thu được 132.a



41 gam CO2 và 2
45a


gam H O


41 .


Nếu thêm vào hỗn hợp X một nửa lượng A có trong hỗn hợp X rồi đốt cháy hồn tồn thì thu được 2


165a


gam CO
41


và 2


60,75a


gam H O


41 . Biết A, B không làm mất mầu nước Br2.
a) Xác định công thức phân tử của A và B.


b) Phần trăm số mol của A, B trong hỗn hợp X .


<b>Bài 11: </b>Trộn a gam hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon C6H14 và C6H6 theo tỉ lệ số mol (1:1) với m gam một hiđrocacbon


D rồi đốt cháy hồn tồn thì thu được 2


275a



gam CO
82 và


94,5a


82 gam H2O.D thuộc loại hiđrocacbon nào và tìm m.


<b>B i 12:à</b> Hồ tan một muối cacbonat kim loại M bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 9,8% ta thu được dung


dịch muối sunfat 11,54%. M là kim loại gì?


<b>Bài 13:</b> Hồ tan hồn toàn 14,2 gam hỗn hợp X gồm MgCO3 và muối cacbonat của kim loại R vào axit HCl 7,3%


vừa đủ, thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí ở đktc. Nồng độ MgCl2 trong dd X là 6,028%.


a. Xác định kim loại R và % các chất trong hỗn hợp X


b. Cho NaOH dư vào dung dịch Y, lọc lấy kết tủa nung ngồi khơng khí đến khối lượng khơng đổi. Tính khối
lượng của chất rắn sau khi nung.


<b>Bài 14:</b> Hoà tan a gam kim loại M có hố trị khơng đổi vào b gam dung dịch HCl thu được dung dịch D. Thêm 240
gam dd NaHCO3 7% vào dd D thì vừa đủ tác dụng hết với HCl dư, thu được dd E trong đó C% của NaCl và muối


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×