Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Gián án 150 cau hoi TN vat ly 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.02 KB, 25 trang )

Câu 1. Tốc độ truyền sóng trong môi trờng phụ thuộc vào yếu tố nào sau
đây?
A. Tần số của sóng. B. Bớc sóng.
C. Năng lợng của sóng. D. Bản chất của môi trờng.
Câu 2. Một ngời quan sát sóng biển và thấy có ba ngọn sóng đi qua một điểm
cố định trên mặt nớc biển trong 5 giây. Tần số dao động của nớc biển có giá trị nào
sau đây?
A. 0,4 Hz. B. 1,2 Hz.
C. 1,5 Hz. D. 2 Hz.
Câu 3. Phơng trình dao động sóng tại nguồn có dạng s = 3.cos2t (cm). Tốc
độ truyền sóng 1 m/s, coi biên độ sóng không đổi. Phơng trình dao động sóng tại
M cách nguồn 5 cm là
A. s
M
= 3cos2(t-0,05) (cm). B. s
M
= 3cos2
t
- 20
0,2



(cm).
C. s
M
= 3cos2
t
- 0,6
0,3




(cm). D. s
M
= 3cos2
t
- 10
0,3



(cm).
Câu 4. Một ngời câu cá ở bờ sông, thấy sóng làm phao nhấp nhô tại một chỗ
cố định trên mặt nớc. Trong 24 s, ngời đó đếm đợc 12 dao động của phao. Chu kì
của sóng trên mặt nớc là
A. 12 s. B. 24 s.
C. 2 s. D. 0.5 s.
Câu 5. Để giao thoa đợc với nhau, thì hai sóng phải có
A. Cùng tần số và cùng biên độ.
B. Cùng biên độ và hiệu số pha không phụ thuộc thời gian.
C. Cùng tần số và cùng pha.
D. Cùng tần số và hiệu số pha không phụ thuộc thời gian.
Câu 6. Thực hiện giao thoa trên mặt thoáng chất lỏng nhờ hai nguồn kết hợp
S
1
và S
2
. Biết S
1
S

2
= 20 cm, bớc sóng là 1,6 cm. Trên S
1
S
2
, quan sát đợc số điểm có
biên độ dao động cực đại là
A. 10. B. 11.
C. 13. D. 14.
Câu 7. Cho hai nguồn kết hợp S
1
và S
2
, giống hệt nhau cách nhau 5 cm. Sóng
do hai nguồn này tạo ra cơ bớc sóng = 2 cm. Nếu tần số dao động của mỗi
nguồn giảm đi 2 lần, trên S
1
S
2
ta quan sát đợc số cực đại giao thoa là
A. 3. B. 7.
C. 9. D. 12.
Câu 8. Quan sát sóng dừng trên dây AB dài 2,4 m, ta thấy có 7 điểm đứng
yên, kể cả 2 điểm ở hai đầu A và B. Biết tần số sóng là 25 Hz. Tốc độ truyền sóng
trên dây là
A. 8,6 m/s. B. 15 m/s.
C. 10 m/s. D. 20 m/s.
Câu 9. Cờng độ âm tại một điểm trong môi trờng âm là 10
-5
W/m

2
. Biết cờng
độ âm chuẩn là 10
-12
W/m
2
. Mức cờng độ âm tại điểm đó bằng
A. 50 dB. B. 60 dB.
C. 70 dB. D. 80 dB.
Câu 10. Âm sắc là một đặc tính sinh lí của âm đợc hình thành dựa vào các
đặc tính nào của âm
A. Biên độ và tần số. B. Tần số và bớc sóng.
C. Biên độ và bớc sóng. D. Cờng độ và tần số.
Câu 11- Sóng ngang là sóng cơ có đặc điểm:
A. Phơng truyền sóng là phơng ngang.
B. Các phần tử của môi trờng chỉ dao động theo phơng ngang.
C. Các phần tử của môi trờng truyền sóng dao động theo phơng vuông góc
với phơng truyền sóng.
D. Lực liên kết đàn hồi giữa các phần tử của môi trờng truyền sóng chỉ theo
phơng nằm ngang.
Câu 2- Sóng dọc là sóng cơ có đặc điểm:
A. Các phần tử của môi trờng truyền sóng chỉ dao động theo phơng thẳng
đứng.
B. Các phần tử của môi trờng truyền sóng dao động theo phơng trùng với ph-
ơng truyền sóng.
C. Phơng truyền sóng là phơng thẳng đứng.
D. Lực tơng tác giữa các phần tử của môi trờng truyền sóng chỉ theo phơng
thẳng đứng.
Câu 13- Trong các câu sau đây, câu nào sai?
A. Bớc sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất của sóng dao động

cùng pha với nhau.
B. Sóng cơ có tần số f truyền đi với vận tốc v thì bớc sóng xác định bởi biểu
thức = v.f.
C. Khi sóng truyền đi, các phần tử của sóng vẫn dao động tại chỗ.
D. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lợng.
Câu 14- Trên phơng truyền sóng, các điểm dao động cùng pha với nhau cách
nhau một khoảng:
A. Chỉ bằng một bớc sóng. B. Bằng một số nguyên lần bớc sóng.
C. Bằng nửa bớc sóng. D. Bằng
1
4
bớc sóng.
Câu 15- Một sóng cơ lan truyền với vận tốc v và bớc sóng . Trên phơng
truyền sóng, nếu phần tử tại O dao động theo phơng trình u
o
(t) = Asin
2
t
T

thì ph-
ơng trình sóng tại điểm M cách O một khoảng x là:
A.
M
2 x
u (t) = Asin t -
T









. B.
M
2 x
u (t) = Asin t +
T v







.
C.
M
2 x
u (t) = Asin t +
T









. D.
M
2 x
u (t) = Asin t -
T v







Câu 16- Khi sóng truyền trên sợi dây, sóng tới và sóng phản xạ của nó luôn:
A. Có cùng tần số và ngợc pha.
B. Có cùng bớc sóng nhng có chu kì khác nhau.
C. Có cùng vận tốc truyền sóng.
D. Cùng pha với nhau.
Câu 17- Trong hiện tợng sóng dừng trên sợi dây, điều nào sau đây là đúng?
A. Điểm nút là những điểm đứng yên trên dây.
B. Điểm bụng là những điểm dao động có biên độ cực đại.
C. Những điểm nút và những điểm bụng xen kẽ, cách đều nhau.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 18- Một sóng cơ học truyền trên dây AB có đầu B cố định. Nếu sóng tới
tại B là u
B
= Asin(t + ) thì sóng phản xạ tại B có biểu thức:
A.
'
B

u = Asin
(t + ). B.
'
B
u = Asin
(t + + 2).
C.
'
B
u = Asin t + -
2





. D.
'
B
u = Asin
(t - ).
Câu 19- Hai nguồn kết hợp có cùng bớc sóng giao thoa với nhau, tạo ra
những điểm có biên độ sóng cực tiểu tại những vị trí:
A. Có hiệu số đờng đi bằng một số nguyên lần bớc sóng.
B. Có hiệu số đờng đi là một số bán nguyên lần bớc sóng.
C. Nằm trên đoạn thẳng nối hai nguồn.
D. Nằm trên đờng trung trực của đoạn thẳng nối hai nguồn.
Câu 20- Trong hiện tợng giao thoa của hai sóng kết hợp, đặc điểm nào sau
đây là sai?
A. Hai sóng tới luôn có cùng tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời

gian.
B. Tại những điểm có biên độ cực đại, hai sóng tới luôn cùng pha.
C. Tại những điểm có biên độ cực tiểu, hai sóng tới luôn ngợc pha.
D. Họ các đờng hypebol của những điểm dao động có biên độ cực đại và cực
tiểu luôn nằm về hai phía của đờng nối hai nguồn kết hợp.
Câu 21- Trong các câu sau đây, câu nào sai?
A. Sóng dừng là một trờng hợp đặc biệt của hiện tợng giao thoa sóng.
B. Trong hiện tợng sóng dừng trên dây có một đầu tự do thì đầu tự do luôn là
nút sóng.
C. Quá trình nào diễn ra mà ta quan sát đợc hiện tợng giao thoa thì có thể
khẳng định đó là quá trình sóng.
D. Hai nguồn kết hợp là hai nguồn có cùng tần số, cùng phơng và có độ lệch
pha không đổi theo thời gian.
Câu 22- Hai nguồn S
1
và S
2
trên mặt nớc cách nhau 13cm cùng dao động
theo phơng trình u = 2sin40t. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là
0,8m/s. Biên độ sóng không đổi. Số điểm cực đại trên đoạn S
1
S
2
là:
A. 7. B. 9. C. 11. D. 5.
Câu 23- Hai điểm S
1
, S
2
trên mặt một chất lỏng, cách nhau 18cm, dao động

cùng pha với biên độ a và tần số f = 20 Hz. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng
là v = 1,2m/s. Nếu không tính đờng trung trực của S
1
S
2
thì số gợn sóng hình
hypebol thu đợc là:
A. 2 gợn. B. 8 gợn.
C. 4 gợn. D. 16 gợn.
Câu 24- Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn kết hợp S
1
và S
2
dao động với
tần số f = 25 Hz. Giữa S
1
, S
2
có 10 hypebol là quỹ tích của các điểm đứng yên.
Khoảng cách giữa đỉnh của hai hypebol ngoài cùng là 18 cm. Tốc độ truyền sóng
trên mặt nớc là:
A. v = 0,25 m/s. B. v = 0,8 m/s.
C. v = 0,75 m/s. D. v = 1 m/s.
Câu 25- Dao động tại hai điểm S
1
, S
2
cách nhau 10,4 cm trên mặt chất lỏng
có biểu thức: s = acos80t, vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 0,64 m/s. Số
hypebol mà tại đó chất lỏng dao động mạnh nhất giữa hai điểm S

1
và S
2
là:
A. n = 9. B. n = 13. C. n = 15. D. n = 26.
Câu 26- Khi truyền trong môi trờng nào thì sóng âm có thể là sóng ngang?
A. Môi trờng khí. B. Môi trờng lỏng.
C. Môi trờng rắn. D. Chân không.
Câu 27- Đặc điểm nào sau đây đúng với nhạc âm?
A. Có đờng đồ thị luôn là hình sin.
B. Đồ thị dao động âm là những đờng cong tuần hoàn có tần số xác định.
C. Tần số luôn thay đổi theo thời gian.
D. Biên độ dao động âm không thay đổi theo thời gian.
Câu 28- Điều nào sau đây là sai khi nói về độ cao của âm?
A. Độ cao của âm có liên quan đến đặc tính vật lí là biên độ.
B. Âm càng bổng nếu tần số của nó càng lớn.
C. Những âm trầm có tần số nhỏ.
D. Trong âm nhạc, các nốt đồ, rê, mi, pha, son, la, si ứng với các âm có độ
cao tăng dần.
Câu 29- Sở dĩ khi nghe các nhạc cụ phát ra những đoạn nhạc ở cùng một độ
cao nhng ta vẫn phân biệt đợc tiếng của từng nhạc cụ là vì chúng khác nhau về:
A. Tần số. B. Biên độ.
C. Âm sắc. D. Cờng độ âm.
Câu 30- Điều nào sau đây là đúng khi nói về mức cờng độ âm?
A. Mức cờng độ âm là đại lợng cho biết âm phát ra to hay nhỏ.
B. Đơn vị của mức cờng độ âm là đêxiben (dB).
C. Mức cờng độ âm xác định bởi công thức L(dB) = ln
0
I
I

. Trong đó I
0
là c-
ờng độ âm chuẩn, I là cờng độ âm đang xét.
D. Âm mạnh nhất mà tai ngời còn nghe đợc có mức cờng độ âm bằng 1300
dB.
Câu 31. Đoạn mạch xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp với điện trở thuần R =
10, độ tự cảm của cuộn dây thuần cảm L =
1
H
10

và điện dung của tụ điện C
thay đổi đợc. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = U
0
cos100t
(V). Để điện áp hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp hai đầu điện trở R thì giá
trị của C là
A.
3
10
F


.
B.
4
10
F



.
C. 3,18 àF.
D.
4
10
F
2


.
Câu 32. Một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 120
2
cos120t (V) có
điện áp hiệu dụng và tần số lần lợt là
A. 120V ; 50Hz. B. 60
2
V ; 50Hz.
C. 120V ; 60Hz. D. 60
2
V ; 120Hz.
Câu 33. Đặt vào hai đầu của một điện trở thuần R một điện áp xoay chiều u =
U
0
cost thì cờng độ dòng điện chạy qua nó có biểu thức là
A. i =
0
U
R
cost. B. i =

0
U
R
cos
t +
2





.
C. i =
0
U
R
cos
t -
2





D. i =
0
U
R
cos(t + ).
Câu 34. Điện áp hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp là u = U

2
cost
và cờng độ dòng điện qua đoạn mạch là i = I
2
cos(t + ), với 0. Biểu thức
tính công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch là
A. P = UI. B. P = UIcos.
C. P = R
2
I. D. P = U
2
I
2
cos
2
.
Câu 35. Cờng độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều i = I
m
cos(t + ) đợc
tính theo công thức
A. I = I
m
2
.
B. I =
m
I
2
.
C.

C. I =
m
I
2
D. I = 2 I
m
.
Câu 36. Với một công suất điện năng xác định đợc truyền đi, khi tăng điện áp
hiệu dụng trớc khi truyền tải 10 lần thì công suất hao phí trên đờng dây (điện trở đ-
ờng dây không đổi) giảm
A. 20
lần.
B. 100 lần.
C. 50 lần.
D. 40 lần.
Câu 37. Điện áp hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp là
u = 200
2
cos
100 t -
3





(V) và cờng độ dòng điện qua đoạn mạch là i
=
2
cos100t (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng

A. 143
W.
B. 200 W.
C. 141 W.
D. 100 W.
Câu 38. Đặt vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L một điện áp
u = U
0
cost. Cờng độ dòng điện chạy qua cuộn dây có biểu thức là
A. i = U
0
Lcos
t +
2





. B. i =
0
U
L

cost.
C. i =
0
U
L


cos
t +
2





. D.
0
U
L

cos
t -
2





.
Câu 39. Đặt vào đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều
có biểu thức u = U
0
cos(t + ) với U
0
, là hằng số còn thay đổi đợc. Cờng độ
dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị lớn nhất khi tần số góc thoả mãn.
A.

2
=
2
R
LC
. B.
2
=
1
LC
. C.
2
=
C
L
. D.
2
=
L
C
.
Câu 40. Dòng điện chạy qua một đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp có biểu
thức i = I
m
cos(t + ). Nhiệt lợng toả ra trên điện trở R trong khoảng thời gian t (t
rất lớn so với chu kì của dòng điện) là
A. Q = R
2
m
I

t. B. Q =
2
m
R I t
.
C. Q =
2
m
1
RI t
2
. D. Q =
2
m
1
R I t
2
.
Câu 41- Một đoạn mạch có điện trở R = 80 , cuộn dây có điện trở thuần r =
20 và độ tự cảm L =
1
H

, tụ điện C =
10
F
2
4
mắc nối tiếp. Giữa hai đầu đoạn
mạch này có điện áp xoay chiều u = 400 cos(100t +


3

) (V).
Tổng trở của đoạn mạch có giá trị nào sau đây?
A. 200 . B.

200
2

.
C. 200
2
. D. 100 .
Câu 42- Để giảm công suất hao phí khi truyền tải điện năng, ta cần
A. Tăng điện trở dây dẫn. B. Tăng điện áp nơi phát.
C. Giảm điện áp nơi phát. D. Giảm chiều dài dây dẫn.
Câu 43- ở mạng điện xoay chiều ba pha mắc hình sao, biết điện áp giữa dây
pha và dây trung hoà là U
p
= 127, điện áp giữa hai dây pha U
d
nhận giá trị nào sau
đây?
A. 381 V. B. 127 V.
C. 220 V. D. 73,3 V.
Câu 44- Một đoạn mạch điện gồm một cuộn dây có điện trở r = 5 và độ tự
cảm L =
2
25

. 10 H


mắc nối tiếp với một điện trở thuần R = 20 . Đặt vào hai
đầu đoạn mạch này một điện áp xoay chiều u = 100
2
cos100t (V).
Xác định cờng độ dòng điện qua mạch và công suất của mạch
A. I = 2A, P = 50 W. B. I = 2A, P = 50
2
W.
C. I = 2
2
A, P = 100 W. D. I = 2
2
A, P = 200 W
Câu 45- Cuộn sơ cấp của một máy giảm áp lí tởng (R = 0) có N = 100 vòng
và cuộn thứ cấp của nó có N = 500 vòng. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp
100V, thì điện áp ở hai đầu cuộn thứ cấp sẽ bằng bao nhiêu?
A. 10 V. B. 20 V.
C. 50 V. D. 200 V.
Câu 46- Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha dựa trên
hiện tợng
A. Cộng hởng điện.
B. Tự cảm.
C. Cảm ứng điện từ.
D. Cảm ứng điện từ và tác dụng của từ trờng quay.
Câu 47- Trong một đoạn mạch R, L (thuần cảm) và C nối tiếp. Biết C =
10
F

à

, điện trở R và điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch không đổi, tần số dòng
điện bằng 50 Hz. Độ tự cảm L của cuộn dây bằng bao nhiêu thì cờng độ hiệu dụng
của dòng điện cực đại?
A.
10
H

. B.
5
H

.
C.
1
H

. D. 50 H.
Câu 48- Cho một đoạn mạch gồm một tụ điện và một biến trở mắc nối tiếp.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi
100
2
V. Thay đổi điện trở của biến trở. Khi cờng độ hiệu dụng của dòng điện đạt
1A, thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt cực đại. Tìm điện trở của biến trở lúc
đó.
A. 100 . B. 200 .
C. 100
2
D.

100
2

.
Câu 49- Khi đặt vào hai đầu ống dây có điện trở thuần không đáng kể một
điện áp xoay chiều, thì cờng độ dòng điện tức thời i qua ống dây
A. Nhanh pha
2

đối với u.
B. Chậm pha
2

đối với u.
C. Cùng pha với i.
D. Nhanh hay chậm pha đối với u tuỳ theo giá trị độ tự cảm L của ống dây.
Câu 50- Trong một đoạn mạch xoay chiều R, L (thuần cảm), C mắc nối tiép.
Tần số dòng điện f = 50 Hz, L = 0,318 H. Muốn có cộng hởng điện trong mạch, thì
trị số của C phải bằng
A. C = 32 àF. B. C = 16 àF
C. C = 2,5.10
-4
F. D. C = 2,2 àF.
Câu 51- Trong đoạn mạch RLC nối tiếp xảy ra cộng hởng điện. Tăng dần tần
số dòng điện và giữ nguyên các thông số còn lại của mạch. Kết luận nào sau đây
không đúng?
A. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm.
B. Điện áp hiệu dụng trên điện trở giảm.
C. Cờng độ hiệu dụng của dòng điện giảm.
D. Điện áp hiệu dụng trên tụ điện tăng.

Câu 52- Một đoạn mạch gồm một điện trở mắc nối tiếp với cuộn dây thuần
cảm. Khi vôn kế mắc giữa hai đầu điện trở thì có số chỉ là 80V, và khi mắc giữa
hai đầu cuộn dây thì số chỉ là 60V. Khi mắc vôn kế đó giữa hai đầu đoạn mạch
trên thì số chỉ là bao nhiêu? (Biết rằng vôn kế có điện trở rất lớn).
A. 100V. B. 20 V.
C. 140 V. D. 70 V.
Câu 53- Một máy biến áp lí tởng gồm cuộn thứ cấp có 120 vòng dây mắc vào
điện trở thuần R = 110 , cuộn sơ cấp có 2400 vòng dây mắc vào nguồn điện xoay
chiều có điện áp hiệu dụng 220 V. Cờng độ dòng điện hiệu dụng qua điện trở là
A. 0,1 A. B. 0,2 A.
C. 1,0 A. D. 2,0 A.
Câu 54- Điện áp hiệu dụng giữa dây pha và dây trung hoà của một máy phát
điện xoay chiều ba pha (mắc hình sao) là 220V. Điện áp hiệu dụng giữa hai dây
pha có giá trị nào sau đây?
A. 220 V. B. 381 V.
C. 660 V. D. 320 V.

×