Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.45 KB, 31 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>( Tiết5).CÓ CHÍ THÌ NÊN</b> ( tiết 1 )
I . Mục tiêu :
-Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.
-Biết được:Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống.
II. Tài liệu và phương tiện :
- Một số mẫu chuyện về những tấm gương vượt khó.
- Thẻ màu cho hoạt động 3.
III . Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Tìm hiểu thơng tin về tấm gương
vượt khó Trần Bảo Đồng.
* Mục tiêu :
HS biết hoàn cảnh và những biểu hiện vượt
khó của Trần Bảo Đồng.
* Cách tiến hành :
- Giáo viên kết luận ( SGV / 23 )
Hoạt động 2 : Xử lí tình huống
* Mục tiêu : HS chọn cách giải quyết tích cực
nhất, thể hiện ý chí vượt lên khó khăn trong
các tình huống.
* Cách tiến hành :
- Giáo viên chia lớp thành các nhóm nhỏ giao
việc.
- Giáo viên kết luận như SGV / 24
Hoạt động 3 : Làm bài tập 1 – 2, SGK
* Mục tiêu : HS phân biệt những biểu hiện của
ý chí vượt khó và những ý kiến phù hợp với
nội dung bài học.
* Cách tiến hành :
- Giáo viên lần lượt nêu từng trường hợp.
- Giáo viên nhận xét.
- HS đọc thông tin về Trần Bảo Đồng.
- HS thảo luận câu hỏi 1, 2, 3 SGK.
- HS thảo luận nhóm các tình huống.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Cả lớp bổ sung.
- HS trao đổi cặp từng trường hợp của bài tập 1.
- HS giơ thẻ màu.
Hoạt động tiếp nối - HS sưu tầm các mẫu chuyện nói về những gương HS “Có chí thì nên”.
<b>---TẬP ĐỌC</b>
(Tiết 9)MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
(SGK trang 45,46)
<b>I . Mục đích yêu caàu:</b>
-Đọc diễn cảm bài văn tể hiện được cảm xúc về tình bạn,hữu nghị của ngu6ời kể
chuyện với chuyên gia nước bạn.
-Hiểu nội dung:Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với chuyên gia Việt Nam.(Trả
lời được các câu hỏi 1,2,3).
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
- Tranh , ảnh về các cơng trình do chun gia nước ngoài hỗ trợ xây dựng : cầu Thăng
Long, nhà máy thủy điện Hịa Bình, cầu Mỹ Thuận, …
<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A - Kiểm tra bài cũ (3’)
B – Dạy bài mới
- Giáo viên giới thiệu bài kết hợp tranh ảnh những
cơng trình xây dựng lớn của ta với sự giúp đỡ, tài trợ
của nước bạn.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
Hoạt động 1 : Luyện đọc (10’)
- Có thể chia làm 4 đoạn để luyện đọc. Mỗi lần
xuống dòng xem là 1 đoạn. Đoạn 4 bắt đầu từ <i></i>
<i>A-lếch-xây nhìn tơi … </i>đến hết.
Giáo viên uốn nắn, hướng dẫn cách đọc các từ khó
hoặc, câu có lời đối thoại giữa các nhân vật.
- Giáo viên giúp HS hiểu các từ ngữ (có thể giải
thích thêm một số từ khác)
- Giáo viên nhận xét.
- Giáo viên đọc diễn cảm
- 2, 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ <i>Bài ca về trái đất</i>
và trả lời các câu hỏi .
- HS quan sát tranh ảnh những cơng trình xây
dựng.
- 1 HS khá giỏi đọc.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (lượt 1).
- HS đọc lượt 2.
- Học sinh đọc thầm phần chú giải từ và giải
nghĩa các từ ngữ đó.
- HS đọc lượt 3.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài (12’)
- Giáo viên tổ chức học sinh đọc ( thành tiếng, đọc
thầm, đọc lướt ) từng đoạn và trao đổi, thảo luận tìm
hiểu nội dung bài.
- Giáo viên chốt lại các ý kiến đúng.
- giáo viên cho HS rút ra nội dung, ý nghóa của bài.
- Giáo viên ghi bảng nội dung chính của bài.
Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm . (12’)
- Giáo viên hướng dẫn học sinh xác lập kĩ thuật đọc
đoạn 4
- Giáo viên đọc diễn cảm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét cách đọc
của bạn mình
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thi đọc.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
<b>3. Củng cố, dặn dò (2’)</b>
- HS nêu nội dung, ý nghóa của bài.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tìm đọc các bài thơ, câu chuyện nói
về tình hữu nghị giữa các dân tộc.
- Học sinh đọc từng đoạn và trao đổi, trả lời các
câu hỏi tìm hiểu nội dung bài.
- HS trình bày ý kiến.
- HS <i>(Tình cảm chân thành của một cơng nhân </i>
<i>Việt Nam với một chuyên gia nước bạn, qua đó ca</i>
<i>ngợi vẻ đẹp của tình hữu nghị, của sự hợp tác </i>
<i>giữa nhân dân ta với nhân dân các nước).</i>
- 2 HS nhắc lại.
- Nhiều HS luyện đọc diễn cảm (cá nhân)
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS nêu ý nghóa của bài.
<b> (Tiết21)ƠN TẬP</b>:BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
(SGK trang23)
I . Mục tiêu :
-Biết tên gọi,kí hiệu và quan hệ của cácđơn vị đo độ dài thông dụng.
-Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài.
-Bài tập cần làm:Bài 1,Bài 2(a,c),Bài 3.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài (1’)
Baøi 1 :
- Giáo viên đưa bảng phụ đã kẻ bảng đơn vị đo
độ dài
Baøi 2 :
a) Chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị bé
hơn liền kề.
c) Chuyển đổi từ các đơn vị bé ra các đơn vị lớn
hơn.
Bài 3 : Chuyển đổi từ các số đo có hai tên đơn vị
đo sang các số đo có một tên đơn vị và ngược
lại.
Bài 4 : ( Cung cấp những hiểu biết về địa lí )
(HS làm ở nhà)
- Giáo viên cho HS suy nghĩ cách làm - Giải bài
tốn
* Củng cố, dặn dò : (1’)
- Giáo viên nhận xét tiết học, dặn HS xem trước
bài sau.
- HS nhắc lại về quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài
(chủ yếu là các đơn vị liền nhau).
- 1 HS điền các đơn vị đo độ dài vào bảng
- Cả lớp tự làm rồi đổi chéo bài để sửa.
- HS nhận xét về quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài
liền nhau và cho ví dụ.
- Cả lớp làm vào vở.
- 3 HS làm trên bảng và trình bày.
- Nhận xét bài làm của bạn và sửa.
- Cả lớp làm vào vở.
- 2 HS làm trên bảng và trình bày.
- Nhận xét bài làm của bạn và sửa,
- Cả lớp làm vào vở.
- HS làm trên bảng và trình bày.
Bài giải
Đường sắt từ Đà Nẵng đến TP Hồ Chí Minh dài là :
791 + 144 = 935 (km)
Đường sắt từ Hà Nội đến TP Hồ Chí Minh dài là :
791 + 935 = 1726 (km)
Đáp số : a) 935 km ; b) 1726 km
<b> TOÁN </b>
<b> (Tiết21)ÔN TẬP</b>:BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
(SGK trang23)
I . Mục tiêu :
-Biết tên gọi,kí hiệu và quan hệ của cácđơn vị đo độ dài thông dụng.
-Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài.
-Bài tập cần làm:Bài 1,Bài 2(a,c),Bài 3.
II . Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Baøi 1 :
- Giáo viên đưa bảng phụ đã kẻ bảng đơn vị
đo độ dài
Baøi 2 :
a) Chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị
bé hơn liền kề.
c) Chuyển đổi từ các đơn vị bé ra các đơn vị
lớn hơn.
Bài 3 : Chuyển đổi từ các số đo có hai tên
đơn vị đo sang các số đo có một tên đơn vị và
ngược lại.
Bài 4 : ( Cung cấp những hiểu biết về địa lí )
(HS làm ở nhà)
- Giáo viên cho HS suy nghĩ cách làm - Giải
bài toán
- HS nhắc lại về quan hệ giữa các đơn vị đo độ
dài (chủ yếu là các đơn vị liền nhau).
- 1 HS điền các đơn vị đo độ dài vào bảng
- Cả lớp tự làm rồi đổi chéo bài để sửa.
- HS nhận xét về quan hệ giữa hai đơn vị đo độ
dài liền nhau và cho ví dụ.
- Cả lớp làm vào vở.
- 3 HS làm trên bảng và trình bày.
- Nhận xét bài làm của bạn và sửa.
- Cả lớp làm vào vở.
- 2 HS làm trên bảng và trình bày.
- Nhận xét bài làm của bạn và sửa,
- HS đọc bài toán.
- Cả lớp làm vào vở.
- HS làm trên bảng và trình bày.
Bài giải
Đường sắt từ Đà Nẵng đến TP Hồ Chí Minh dài là :
791 + 144 = 935 (km)
Đường sắt từ Hà Nội đến TP Hồ Chí Minh dài là :
791 + 935 = 1726 (km)
* Củng cố, dặn dò : (1’)
- Giáo viên nhận xét tiết học, dặn HS xem
<b> LỊCH SỬ(Tiết 5)</b>
PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU
(SGK trang 12,13)
I . Mục tiêu :
-Biết Phan Bội Ch6u là một trong những nhà yêu nươc21 tiêu biểu đầu thế kỉ
XX(giới thiệu đôi nét về cuộc đời,hoạt động của Phan Bội Châu):
+Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo thuộc tỉnh Nghệ
An.Phan Bợi Châu lớn lên khi đất nước bị thực dân Pháp Đơ hộ,ơng day dứt lo tìm
con đường giải phóng dân tộc.
+Từ năm 1905-1908 ơng vận động thanh niên Việt Nam sang Nhật học để trở về
đánh Pháp cứi nước.Đây là phong trào Đông du.
*HS khá,giỏi:Biết được vì sao pphongtrào Đơng du thất bại:do sự cấu kết của Thực
dân Pháp với chính phủ Nhật.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ Thế giới. Hình trong SGK.
- Tranh, ảnh tư liệu về Phan Bội Châu và phong trào Đông Du.
III . Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
- Giáo viên giới thiệu bài.
- Giáo viên giao nhiệm vụ học taäp cho HS
+ Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đơng Du nhằm
mục đích gì ?
+ Kể lại những nét chính về phong trào Đơng Du.
+ Ý nghĩa của phong trào Đông Du.
Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm.
Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp.
- Giáo viên bổ sung.
- Giáo viên cho HS tìm hiểu về phong trào Đông Du.
- Phong trào Đông Du kết thúc như thế nào ?
- HS nghe nắm nhiệm vụ.
Hoạt động 4 : Làm việc cả lớp.
- Giáo viên nhấn mạnh nội dung chính.
- Giáo viên nêu một số vấn đề để HS tìm hiểu thêm.
- HS trả lời.
- HS tìm hiểu di tích, đường phố, trường
học về Phan Bội Châu.
<b>CHÍNH TẢ(Nghe-viết)</b>
<b>(Tiết 5).Một chuyên gia máy xúc</b>
<b>(SGK trang 46,47)</b>
I . Mục đích yêu cầu
- Viết đúng bài chính tả,biết trình bày đúng đoạn văn.
-Tìm được các tiếng có chứa uô,ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu
thanh:trong các tiếng có ,ua(BT2);tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để
điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT3..
*HS khá,giỏi làm được đầy đủ BT3.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ kẻ mơ hình cấu tạo vần.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A – Kiểm tra bài cũ (3’)
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
B- Dạy bài mới
* Giới thiệu bài (1’)
Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh nghe - viết
(24’)
- Giáo viên đọc đoạn văn cần viết, nhắc HS chú
ý một số từ ngữ dễ viết sai.
Hỏi : Dáng vẻ của người ngoại quốc này có gì
đặc biệt ?
- Giáo viên đọc , HS viết
- Giáo viên đọc tồn bài chính tả 1 lượt.
- Giáo viên chấm 7 đến 10 bài và nêu nhận xét
về nội dung bài chép , chữ viết cách trình bày.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
. (10’)
Bài tập 2
- HS chép các tiếng <i>tiến, biển, bìa, mía</i> vào
mơ hình. Nêu qui tắc đánh dấu thanh trong
từng tiếng.
- HS nghe.
- HS trao đổi về nội dung đoạn văn.
- HS viết
- HS soát lại bài.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét,chốt lại.
Bài tập 3
- Cả lớp và giáo viên nhận xét,chốt lại.
- Giáo viên giúp HS nắm nghĩa các thành ngữ
* Củng cố, dặn dò (2’)
- Cho HS nhắc qui tắc đánh dấu thanh trong các
tiếng có chứa nguyên âm đơi <i>,ua.</i>
- Giáo viên nhận xét tiết.
- HS đọc u cầu của bài. Cả lớp đọc thầm.
- HS làm việc cá nhân (viết những tiếng chứa
<i>ua, uoâ.</i>
<i>-</i> 2 HS làm bài trên bảng, sửa.
- HS nêu nhận xét về cách đánh dấu thanh
trong các tiếng có chứa <i>,ua.</i>
- HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân.
- 2,3 HS làm bài trên bảng, sửa.
- HS khá,giỏi: đọc thuộc các thành ngữ.
<b> (Tiết 22) </b>ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
(SGK trang 23)
I . Mục tiêu :
-Biết gọi ,kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng.
-Biết chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán với các đơn vị đo khối lượng.
-Bài tập cần làm Bài 1,Bài 2,Bài 4.
II . Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài (1’)
Baøi 1 :
- Giáo viên đưa bảng phụ đã kẻ bảng đơn vị đo
khối lượng
Baøi 2 :
a, b) Chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị
bé hơn và ngược lại.
- HS nhắc lại về quan hệ giữa các đơn vị đo khối
lượng ( chủ yếu là các đơn vị liền nhau hoặc các
đơn vị thường dùng trong đời sống )
- 1 HS điền các đơn vị đo khối lượng vào bảng
- Cả lớp tự làm rồi đổi chéo bài để sửa.
- HS nhận xét về quan hệ giữa hai đơn vị đo khối
lượng liền nhau và cho ví dụ.
- Cả lớp làm vào vở.
c, d) Chuyển đổi từ các số đo có hai tên đơn vị
sang các số đo có một tên đơn vị và ngược lại.
Bài 3 :HS làm ở nhà
- Nhắc HS chuyển đổi từng cặp về cùng đơn vị đo
rồi so sánh kết quả để lựa chọn các dấu thích hợp.
- Nhắc HS phải linh hoạt chọn cách đổi từ số đo
có hai tên đơn vị sang số đo có một tên đơn vị
hoặc ngược lại
Bài 4 :
* Củng cố, dặn dò :
- Giáo viên nhận xét tiết học, dặn HS xem trước
bài sau.
Cả lớp làm vào vở.
- 1 HS làm trên bảng và trình bày.
Bài giải
Ngày thứ hai cửa hàng bán được là :
300
Hai ngày đầu cửa hàng bán được là :
300 + 600 = 900 (kg)
Ngày thứ ba cửa hàng bán được là :
1000 – 900 = 100 (kg)
Đáp số : 100 kg.
- Nhận xét bài làm của bạn.
(Tiết 9) MỞ RỘNG VỐN TỪØ: HOAØ BÌNH
( SGK trang 47)
I . Mục đích yêu cầu
- Hiểu nghĩa của từ hồ bình(BT1);tìm được từ đồng nghĩa với từ hồ bình(BT2).
- <i>Từ điển HS</i>.
- Một số tờ phiếu viết nội dung BT1, 2.
III. Các hoạt động dạy học :
- Giáo viên nhận xét.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1 : Giải nghĩa từ <i>hồ bình </i>(5’)
- Giáo viên nhận xét.
Bài tập 2 : Tìm từ đồng nghĩa với <i>hồ bình</i>
(10’)
- Giáo viên giúp HS hiểu nghĩa các từ <i>thanh thản ; </i>
<i>thái bình</i>
- Giáo viên nhận xeùt.
Bài tập 3 : Viết đoạn văn (20’)
- Giáo viên nhắc HS có thể viết về cảnh thanh bình
của địa phương các em hoặc của một làng quê, thành
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Củng cố dặn dò (1’)
- Giáo viên nhận xét tiết.
- Dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt hoặc chưa
viết xong tiếp tục hoàn chỉnh ở giờ tự học.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập . Cả lớp đọc thầm.
- HS phát biểu ý kiến.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập . Cả lớp đọc thầm.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS nhắc lại các từ đồng nghĩa với từ <i>hồ bình.</i>
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập . Cả lớp đọc thầm.
- HS viết bài.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã viết.
<b>---KHOA HỌC </b>
<b>(Tiết 9).</b> THỰC HÀNH : NĨI “KHƠNG” ĐỐI VỚI CHẤT GÂY NGHIỆN
(SGK trang 20,21,22,23)
I . Mục tiêu :
-Nêu được một số tác hại của ma tuý, thuốc lá,rượu bia.
-Từ chối sử dụng rượu, bia,thuốc lá,ma tuý.
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình và thông tin trang 20, 21, 22 saùch giaùo khoa.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Thực hành xử lí thơng tin
* Mục tiêu : HS lập bảng tác hại của rượu, bia, thuốc lá,
ma tuý.
* Cách tiến hành :
Bước 1 :
Bước 2 : Làm việc cả lớp
Kết luận : Như SGV / 47
Hoạt động 2 : Trò chơi “Bốc thăm trả lời câu hỏi”
* Mục tiêu : Củng cố những hiểu biết về tác hại của rượu,
bia, thuốc lá, ma t.
* Cách tiến hành :
Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn
- Chuẩn bị các hộp đựng các phiếu thăm.
- Mỗi nhóm cử 1 bạn vào ban giám khảo.
- Giáo viên thống nhất đáp án và cách cho điểm.
Bước 2 : Làm việc theo nhóm
- Giáo viên và ban giám khảo cho điểm, tổng kết nhóm
thắng cuộc.
Hoạt động : Trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm”
* Mục tiêu : HS nhận ra : Nhiều khi biết chắc hành vi nào
đó sẽ gây nguy hiểm cho bản thân hoặc người khác mà có
người vẫn làm. Từ đó, HS có ý thức tránh xa nguy hiểm
* Cách tiến hành :
Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn
Bước 2 : Làm việc cả lớp
Bước 3 : Thảo luận cả lớp câu hỏi / 51, 52 SGV
Kết luận : Như SGV / 52
Hoạt động 2 : Đóng vai
* Mục tiêu : HS biết thực hiện kĩ năng từ chối, không sử
dụng các chất gây nghiện
* Cách tiến hành :
Bước 1 : Thảo luận
- Giáo viên nêu vấn đề cho HS suy nghĩ.
- Giáo viên ghi tóm tắt các ý kiến của HS.
Bước 2 : Tổ chức và hướng dẫn
- Giáo viên chia lớp thành các nhóm nhỏ và phát phiếu ghi
- HS làm việc cá nhân : Đọc và xử lí thơng tin.
- HS trình bày kết quả làm việc.
- HS bổ sung ý kiến.
- Đại diện nhóm bốc thăm và trả lời câu hỏi.
- HS nắm cách chơi.
- Cả lớp tiến hành trị chơi.
- HS thảo luận và trả lời.
tình huống.
Bước 3 :
Bước 4 : Trình diễn và thảo luận
- Giáo viên nêu câu hỏi / 53 SGV
- Kết luận như SGV / 53.
- Các nhóm đọc tình huống, xung phong nhận vai
và hội ý cách thể hiện.
- Từng nhóm lên đóng vai theo các tình huống.
- Cả lớp thảo luận câu hỏi.
<b> (Tiết5)</b> MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH
(SGK trang 28,29,30)
<b>I . Mục tiêu</b> :
-Biết đặc điểm,cách sử dụng,bảo quản mợt số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia
đình.
-Biết giữ vệ sinh,an tồn trong q trình sử dụng dụng cụ nấu ăn ,ăn uống.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b> :
- Một số dụng cụ đun,nấu,ăn uống thường dùng trong gia đình.
- -Tranh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường.
- Một số loại phiếu học tập.
<b>III . Các hoạt động trên lớp :</b>
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Xác định dụng cụ đun, nấu,ăn
uống thơng thường trong gia đình.
GV đặt câu hỏi và gợi ý để HS kể tên các dụng
-GV ghi tên các dụng cụ đun,nấu lên bảng theo
từng nhóm(theo SGK).
-Nhận xét và nhắc lại tên các dụng cụ
đun,nấu,ăn uống trong gia đình.
Hoạt động 2:Tìm hiểu đặc điểm,cách sử
dụng,bảo quản một số dụng cụ đun,nấu,ăn uống
trong gia đình.
-GV nêu cách thực hiên hoạt động 2.
Phiếu học tập:
- HS lần lượt nêu tên các dụng cụ nấu ăn.
-HS đọc nội SGK.
+Tên loại dụng cụ:………
+Tên các dụng cụ cùng loại:………
+Tác dụng của các dủng cụ cùng loại:………
+Cách sử dụng,bảo quản:………
-GV nhận xét bổ sung.
Hoạt động 3:Đánh giá kết quả học tập.
-GV sử dụng câu hỏi cuối bài(SGK) để đánh giá
kết quả học tập của HS.
<b>IV- Nhaän xét-Dặn dò:</b>
-GV nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau “Chuẩn bị nấu ăn”.Tìm hiểu
cách thực hiện một số cong việc chuẩn bị trước
khi nấu ăn ở trong gia đình.
-HS thảo luận tìm thơng tin để hồn thành phiếu học
tập:Đọc nội dung,quan sát các hình trong SGK,nhớ lại
những dụng cụ trong gia đình.Thời gian hoạt động (15
phút).
-Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-HS lần lượt trả lời các câu hỏi.
<b> KEÅ CHUYEÄN</b>
(Tiết 5) KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
(SGK trang 48)
I . Muïc đích yêu cầu
-Kể lại được câu chuyện đã nghe đã đọc ca ngợi hồ bình,chống chiến tranh;biết trao
II. Đồ dùng dạy học
- Một số sách, truyện, bài báo gắn với chủ điểm <i>Hồ bình.</i>
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ (3’)
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Hướng dẫn HS kể chuyện
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của
giờ học (6’)
- Giáo viên gạch dưới những từ ngữ cần chú ý
giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề, tránh
kể chuyện lạc đề.
- HS kể lại chuyện <i>Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai </i>theo
lời một nhân vật trong truyện.
- HS đọc đề bài.
Hoạt động 2 : HS kể chuyện và trao đổi về nội
dung câu chuyện (28’)
+ Kể chuyện theo cặp
- Giáo viên quan sát cách kể của HS, uốn nắn,
giúp đỡ.
+ Thi kể chuyện trước lớp
Cả lớp và giáo viên nhận xét, tính điểm.
3. Củng cố, dặn dị (2’)
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc trước 2 đề bài của tiết kể
chuyện tuần 6 để tìm được một câu chuyện em
đã chứng kiến hoặc một việc em đã làm thể
hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân
dân các nước (đề 1) hoặc nói về một nước mà
em biết qua truyền hình, phim ảnh (đề 2).
câu chuyện- đúng đề tài, đã nghe, đã đọc.
- Nhiều HS nói trước lớp tên câu chuyện em sẽ
kể.
- Từng cặp HS kể câu chuyện. Sau đó trao đổi về
ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện nhóm thi kể. Kết thúc câu chuyện, mỗi
em đều nói ý nghĩa chuyện.
- Cả lớp bình chọn người kể chuyện hay nhất.
(Tiết 10) Ê-MI-LI, CON…
(SGK trang,50)
I . Mục đích yêu cầu
- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài, trong bài;đọc diễn cảm được bài thơ.
-Hiểu ý nghĩa:Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ tự thiêu để phản đối
cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4;thuộc một khổ
thơ trong bài)
*HS khá,giỏi thuộc được khổ 3 và 4;biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động trầm
lắng.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài đọc.
- Tranh ảnh về những cảnh đau thương mà đế quốc Mĩ đã gây ra trên đất nước Việt
Nam.
III. Các hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ (3’)
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
Hoạt động 1 :Luyện đọc (10’)
- Giáo viên giới thiệu tranh minh hoạ bài đọc ; ghi
bảng các tên riêng phiên âm để HS luyện đọc
- Giáo viên sửa lỗi (nếu HS phát âm sai, ngắt nghỉ
hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp).
- Giáo viên giúp HS hiểu các từ ngữ mới (có thể giải
thích thêm một số từ khác)
- Giáo viên nhận xét.
- Giáo viên đọc diễn cảm
Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài (12’)
- Giáo viên tổ chức học sinh đọc ( thành tiếng, đọc
thầm, đọc lướt ) từng khổ và trao đổi, thảo luận trả lời
các câu hỏi cuối bài
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét các ý kiến
thảo luận và chốt kiến thức .
- Cho HS rút ra ý nghóa bài thơ.
- Giáo viên ghi bảng ý nghóa bài thơ.
Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm + học thuộc lòng (12’)
- Giáo viên đọc mẫu một khổ thơ
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét cách đọc
của bạn mình
- Giáo viên tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Giáo viên hướng dẫn HS học thuộc lịng vài khổ
thơ.
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- u cầu học sinh về nhà tiếp tục học thuộc lòng cả
bài, chuẩn bị <i>Sự sụp đổ của chế độ a-pac-thai.</i>
- 3 HS đọc bài <i>Một chuyên gia máy xúc </i>và trả lời
câu hỏi.
- 1 HS đọc những dòng nói về xuất xứ bài thơ và
tồn bài thơ.
- HS quan saùt tranh.
- HS luyện đọc các tên riêng phiên âm.
- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ (lượt 1).
- HS đọc lượt 2.
- Học sinh đọc thầm phần chú giải từ và giải nghĩa
các từ ngữ đó.
- HS đọc lượt 3.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Học sinh đọc từng khổ và trao đổi, trả lời các câu
hỏi cuối bài
- HS <i>(Ca ngợi hành động dũng cảm của một công </i>
<i>dân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến xâm </i>
<i>lược Việt Nam).</i>
- 2 HS đọc lại.
- 4 HS đọc diễn cảm 4 khổ thơ.
- Nhiều HS luyện đọc diễn cảm từng khổ, cả bài.
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS đọc thuộc lòng các khổ thơ 3, 4.
- HS thi đọc thuộc lòng.
<b> TOÁN </b>
<b> (Tiết 23) </b>LUYỆN TẬP
-Biết tính diện tích một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật,hình vng.
-Biết cách giải tốn với các số đo độ dài,khối lượng.
-Bài tập cần làm:Bài 1,Bài 3.
II . Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài :Giới thiệu yêu cầu tiết học.
Baøi 1 :
- Giáo viên cho HS suy nghĩ cách làm
- Giải bài tốn
Bài 2 : HS khá,giỏi
- Giáo viên cho HS suy nghĩ cách làm
- Giải bài toán
- HS đọc bài toán.
- Cả lớp làm vào vở.
- HS làm trên bảng và trình bày.
Bài giải
Đổi : 1 tấn 300 kg = 1300 kg
2 tấn 700 kg = 2700 kg
Số giấy vụn cả hai trường thu gom được : 1300 + 2700
= 4000 (kg)
Đổi : 4000 kg = 4 tấn
4 tấn gấp 2 tấn số lần là :
4 :2 = 2 (laàn)
2 tấn giấy vụn thì sản xuất được 50 000 cuốn vở, vậy 4
tấn giấy vụn sẽ sản xuất được :
50000
Đáp số : 100 000 cuốn vở
- Nhận xét bài làm của bạn.
- HS đọc bài toán.
- Cả lớp làm vào vở.
- HS làm trên bảng và trình bày.
Bài giải
Đổi : 120 kg = 120 000 g
Bài 3 :
Hướng dẫn HS tính diện tích hình
chữ nhật ABCD và hình vng CEMN, từ đó tính
diện tích của cả mảnh đất.
Bài 4 :
Hướng dẫn HS :
- Tính diện tích hình chữ nhật ABCD
4
- Nhận xét được :
12 = 6
* Củng cố, dặn dò : (1’)
- Giáo viên nhận xét tiết học, dặn HS xem trước
bài sau.
000 : 60 = 2000 (laàn)
Đáp số : 2000 lần
- Nhận xét bài làm của bạn.
- HS đọc bài toán.
- Cả lớp làm vào vở.
- HS làm trên bảng và trình bày.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- HS làm ở nhà.
<b>ĐỊA LÍ </b>
<b>(Tiết 5)</b>VÙNG BIỂN NƯỚC TA
(SGK trang 77)
I . Mục tiêu :
-Nêu được một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta:
+Vùng biển Việt Nam là một bộ phận của Biển Đơng.
+Ở vùng biển Việt Nam,nước khơng bao giờ đóng băng.+Biển có vai trị điều hồ
khí hậu,là đường giao thơng quan trọng và cung cấp nguồn tài nguyên to lớn.
-Chỉ được một số điểm du lịch,nghỉ mát ven biển nồi tiếng:Hạ Long,Nha
Trang,Vũng Tàu,…trên bản đồ(lược đồ).
*HS khá, giỏi:Biét những thuận lợi và khó khăn của người dân vùng biển.thuận
lợi:khai thác thế mạnh của biển để phát triển kinh tế;khó khăn:thiên tai….
-GDMT:Biết giữ gìn mơi trường biển và nguồn tài nguyên biển.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Hình SGK.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ (3’)
B. Dạy bài mới
- Giáo viên vừa chỉ vùng biển nước ta trên hình 1
(phóng to) vừa nói vùng biển nước ta rộng và thuộc
biển Đông.
- Biển Đông bao bọc phần đất liền của nước ta ở
những phía nào ?
- Kết luận : Vùng biển nước ta là một bộ phận của
Biển Đông.
2- Đặc điểm của vùng biển nước ta. (10’)
Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân
Bước 1 :
Bước 2 :
- Giáo viên sửa chữa, giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- Giáo viên phân tích thêm về chế độ thủy triều nước
ta
3 – Vai trò của biển (18’)
Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm
Bước 1 :
Bước 2 :
- Giáo viên sửa chữa, giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- Kết luận :Biển điều hồ khí hậu, là nguồn tài
ngun và là đường giao thơng quan trọng. Ven biển
có nhiều nơi du lịch, nghỉ mát.
Bước 3 : Tổ chức trị chơi
- Giáo viên phổ biến cách chơi tìm địa điểm du lịch
hoặc bãi biển trên bản đồ lí tự nhiên Việt Nam.
- Nhận xét nhóm thắng cuộc.
- 2 HS đọc ghi nhớ bài <i>Sơng ngịi</i>
- HS quan sát lược đồ / SGK.
- Một số HS trả lời.
- HS đọc SGK và hoàn thành bảng về ảnh
hưởng của biển đối với đời sống và sản xuất.
- Một số HS trình bày kết quả.
- Các nhóm đọc SGK, dựa vào vốn hiểu biết
và thảo luận vai trò của biển đối với khí hậu,
đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS khác bổ sung.
* Cuûng cố, dặn dò (1’)
- Giáo viên nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học
thuộc bài và chuẩn bị baøi 6.
(Tiết9) LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
(SGK trang 51)
I . Mục đích yêu cầu
- Biết thống kê theo hàng(BT1)và thống kê bằng cách lập bảng(BT2)để trình bày kết
quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ,
* HS khá,giỏi nêu được tác dụng của bảng thống kê kết quả học tập của cả tổ.
II. Đồ dùng dạy học :
- Sổ điểm của lớp hay phiếu ghi điểm của từng HS.
- Một số tờ phiếu đã kẻ bảng thống kê cho các tổ làm BT2.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm bài cũ (3’)
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1 : Thống kê kết quả học tập trong tháng
của em (12’)
Bài tập 2 : Lập bảng thống kê kết quả học tập
trong tháng của từng thành viên trong tổ và cả tổ
(22’)
- Giáo viên gợi ý cách làm từng bước.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, thống nhất mẫu
đúng.
- Giáo viên dán lên bảng 1 tờ phiếu đã kẻ mẫu
- 2 HS đọc lại bảng thống kê số HS trong từng tổ
của lớp (tuần 2).
- HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- HS làm việc cá nhân (thống kê kết quả học tập
trong tháng của em)
- HS trình bày kết quả.
- HS tự nhận xét ý thức học tập trong tháng của
mình.
- HS đọc yêu cầu bài .
- HS trao đổi cùng bạn lập bảng thống kê gồm 6
cột dọc và số hàng ngang phù hợp với số HS của
tổ.
đúng.
- Giáo viên phát phiếu đã kẻ bảng
thống kê cho các nhóm HS làm việc
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- Giáo viên hỏi HS về tác dụng của bảng thống
kê.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ cách lập bảng thống kê.
- Từng HS đọc thống kê kết quả học tập của mình
để thư kí điền nhanh vào bảng.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả. Sau đó nhận
xét chung về tình hình học tập trong tổ, HS có kết
quả tốt nhất, HS tiến bộ nhất, …
- HS khá,giỏi: trả lời.
<b></b>
<b> LUYỆN TỪ VAØ CÂU</b>
(Tiết 10) TỪ ĐỒNG ÂM
(SGK trang 51)
I . Mục đích yêu cầu
- Hiểu thế nào là từ đồng âm.
- Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm(BT1,mục III);đặt được câu để phân biệt các từ
đồng âm(2trong số 3 từ ở BT2);bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẩu chuyện
vui và các câu đố.
*HS khá giỏi làm được đầy đủ BT3;nêu được tác dụng của từ đồng âm qua BT3,BT4.
II. Đồ dùng dạy học
- Một số tranh ảnh về các SVHT, hoạt động … có tên gọi giống nhau.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ (3’)
B. Dạy bài mới
* Giới thiệu bài (1’)
Hoạt động 1 : Phần nhận xét (10’)
- Giáo viên chốt : Hai từ <i>câu</i> ở hai câu văn
trên phát âm hoàn toàn giống nhau song
nghĩa rất khác nhau. Những từ như thế
được gọi là những từ <i>đồng âm.</i>
- HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một
- HS làm việc cá nhân, chọn dòng nêu đúng nghĩa của
mỗi từ <i>câu.</i>
Hoạt động 2 : Phần ghi nhớ (4’)
Hoạt động 3 : Phần luyện tập
Bài tập 1 : Phân biệt nghĩa của những từ
đồng âm (5’)
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
Bài tập 2 : Đặt câu (6’)
- Giáo viên nhắc HS chú ý để phân biệt
các từ đồng âm phải đặt ít nhất 2 câu như
mẫu.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
Bài tập 3 : (6’)
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
Bài tập 4 : Đố vui (4’)
- Giáo viên nhận xét, kết luận lời giải
đúng.
* Củng cố, dặn dò (1’)
- Giáo viên nhận xét tiết học
- u cầu HS học thuộc 2 câu đố để đố
lại bạn bè, người thân ; tập tra <i>Từ điển học</i>
<i>sinh </i>để tìm 2-3 từ đồng âm khác.
- HS đọc nội dung phần ghi nhớ. Cả lớp đọc thầm.
- 2 HS nhắc lại.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- Cả lớp đọc thầm.
- HS làm việc theo cặp phân biệt nghĩa các từ đồng âm.
- HS phát biểu ý kiến.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm việc cá nhân.
- HS đọc tiếp nối nhau các câu đã đặt
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm việc độc lập.
- HS phát biểu ý kiến.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS thi giải đố nhanh
<b>(Tiết24). </b>ĐÊCAMET VUÔNG, HECTÔMET VUÔNG
(SGK trang 25)
I . Mục tiêu :
-Biết tên gọi,kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích:đề-ca-mét vng.
-Biết đọc,viết các số đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét vuông,héc-tô-mét vuông.
-Biết mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông với héc-tô-mét vuông.
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình vẽ biểu diễn hình vng có cạnh dài 1 dam, 1hm ( thu nhỏ ) như SGK.
III . Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài (1’)
Hoạt động 1 : Giới thiệu đơn vị đo diện
tích đêcamet vng
a) Hình thành biểu tượng về đêcamet
vuông
- Giáo viên hướng dẫn HS quan sát
b) Phát hiện mối quan hệ giữa đêcamet
vuông và hectômet vuông
- Giáo viên chỉ vào hình vng có cạnh
dài 1 dam (đã chuẩn bị), giới thiệu : chia
mỗi cạnh của hình vng thành 10 phần
bằng nhau. Nối các điểm chia để tạo
- Giáo viên cho HS quan sát hình
- Giáo viên hướng dẫn HS thực hành
- Giáo viên hướng dẫn HS quan sát
Hoạt động 2 : Giới thiệu đơn vị đo diện
tích hectômet vuông
Hoạt động 3 : Thực hành
Bài 1 : Rèn luyện cách đọc số đo diện tích
với đơn vị dam2<sub>, hm</sub>2
Bài 2 : Luyện cách viết số đo diện tích với
đơn vị dam2<sub>, hm</sub>2
- HS nhắc lại những đơn vị đo diện tích đã học mét
vng , ki-lơ-mét vng đã học, dựa vào đó tự nêu được
đêcamet vng là gì ?
- HS nêu cách đọc và viết kí hiệu đêcamet vng (tương
tự như các đơn vị đo diện tích đã học)
- HS quan sát ; tự xác định : số đo diện tích mỗi hình
vng nhỏ, số hình vng nhỏ ; tự rút ra nhận xét : hình
vng 1 dam2 <sub> bao gồm 100 hình vuông 1 m</sub>2
- HS nêu mối quan hệ giữa đêcamet vuông và mét
vuông.
1 dam2<sub> = 100 m</sub>2
Tương tự hoạt động 1
- HS lần lượt đọc các số đo diện tích trước lớp.
- Nhận xét.
- Cả lớp làm vào vở.
- HS làm trên bảng và trình bày.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Cả lớp làm vào vở.
Bài 3 : Rèn HS kĩ năng đổi đơn vị đo
Bài 4 : Rèn cho HS biết cách viết số đo
diện tích có hai đơn vị thành số đo diện
tích dưới dạng hỗn số có một đơn vị
- Giáo viên hướng dẫn cách làm (như
SGK) rồi cho HS tự làm.
* Củng cố, dặn dò : (1’)
- Giáo viên nhận xét tiết học, dặn HS xem
trước bài sau.
-Cả lớp làm bài ở nhà.
<b> (Tiết 10) THỰC HÀNH: NĨI” KHƠNG!” VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN</b>
(SGK trang22,23)
(Theo bài soạn ở tiết 9)
<b>I-Mục tiêu:</b>
-Biết hát theo giai điệu và lời ca.
-Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
<b>II-Chuẩn bị:</b>
1-Giáo viên
-Nhạc cụ,băng,đóa nhạc,máy nghe.
2-Học sinh
-SGK âm nhạc 5.
-Nhạc cụ gõ.
III-Các hoạt động dạy –học chủ yếu:
1-Phần mở đầu:
Giới thiệu nội dung tiết học.
2-Phần hoạt động:
a)Noäi dung 1:
Ôn tập bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
HS nêu tên bài hát đã học.
-Chia thành các nhóm tập hát đối đáp(đoạn a).
<b>3-Phần kết thúc:</b>
HS đọc nhạc,ghép lời và gõ phách.
mạnh.Chú ý ngân đủ số phách ở cuối mỗi câu
hát.
Nhóm1:Câu hát 1:Hãy xua tan…..tối(ngân 2-3)
Nhóm 2:Câu hát 2:Để bầu trời….xanh(ngân 2-3)
Nhóm1:Câu hát 3:Hãy bay lên…..trắng(ngân
2-3)
Nhóm2:Câu hát 4:Cho bầy em….xanh(ngân 2-3)
Đoạn b:Tất cả cùng hát
Đoạna(lời2)
-1 em lĩnh xướng:Câu hát 1:Hãy chặn tay…hiếu
chiến.
-Nhóm1:Câu hát2:Cho bầy em…trường vui.
-1em lĩnh xướng:Câu hát 3:Hãy bay lên…bồ câu
trắng.
-Nhóm2:câu hát 4:Cho trẻ thơ….hành tinh.
Đoạn b:Tất cả cùng hát.
<i><b>Thứ sáu,ngày 10tháng 9 năm 2010</b></i>
<b>TAÄP LÀM VĂN</b>
(Tiết 10)TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
(SGK trang 53)
I . Mục đích yêu caàu :
-Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh(về ý,bố cục,dùng từ,đặt câu….);nhận biết
d0ược lỗi trong bài và tự sửa được lỗi.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ ghi các đề bài của tiết tả cảnh cuối tuần 4 ; một số lỗi điển hình về chính tả,
dùng từ, đặt câu, ý… cần chữa chung trong lớp.
III. Các hoạt động dạy học :
A. Kiểm bài cũ (3’)
- Giáo viên chấm điểm bảng thống kê trong
vở của 3 HS.
B. Dạy bài mới
* Giới thiệu bài (1’)
Hoạt động 1 : Nhận xét chung và hướng dẫn
HS sửa một số lỗi điển hình (15’)
- Giáo viên treo bảng phụ ghi các đề bài của
tiết kiểm tra viết (văn tả cảnh) ; một số lỗi
điển hình.
- Nhận xét kết quả bài làm.
+ Những ưu điểm.
+ Những thiếu sót, hạn chế.
- Thông báo điểm số cụ thể.
- Hướng dẫn HS sửa một số lỗi điển hình về
chính tả, dùng từ, đặt câu, ý…
- Giáo viên sửa lại cho đúng (nếu sai).
- Giáo viên theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay,
bài hay.
- Giáo viên đọc những đoạn văn hay, bài hay.
- Giáo viên nhận xét.
* Củng cố, dặn dò (1’)
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS nghe.
- Một số HS lên bảng sửa lỗi.
- Cả lớp chữa vào nháp.
- Cả lớp trao đổi về bài sửa trên bảng.
-HS làm việc cá nhân. Nhiệm vụ:
+ Đọc lời nhận xét.
+ Đọc những chỗ có lỗi và sửa lỗi.
+ Đổi bài cho bạn bên cạnh để sốt lỗi.
- HS trao đổi, tìm cái hay từ đó rút kinh nghiệm cho
mình.
- HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm
của mình để viết lại cho hay hơn.
- Một số HS trình bày đoạn văn đã viết lại.
<b> TOÁN </b>
<b>(Tiết25). </b>MI-LI-MET VUÔNG, BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
(SGK trang 27)
I . Mục tiêu :
-Biết được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi-li-met vuông. Mối quan hệ giữa mi-li-met
vng và xăng-ti-met vng.
-Biết tên gọi,kí hiệu và mối quan hệ của các d0ơn vị đo diện tích trong Bang đơn vị đo
diện tích.
-Bài tập cần làm:Bài1,Bài 2a(cột 1),Bài3.
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1 cm ( phóng to ) như sách giáo khoa.
- Bảng kẻ sẵn như sách giáo khoa.
III . Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Giới thiệu đơn vị đo diện tích
mi-li-met vng
- Giáo viên gợi ý
- Giáo viên hướng dẫn HS quan sát
Hoạt động 2 : Giới thiệu bảng đơn vị đo
diện tích .
- HS nhắc lại những đơn vị đo diện tích đã học.
- HS nêu được mi-li-met vng là gì ?
- HS nêu cách viết kí hiệu mi-li-met vng (tương tự
như đối với các đơn vị đo diện tích đã học)
- HS quan sát hình vẽ biểu diễn hình vng có cạnh
dài 1 cm được chia thành các hình vng nhỏ, tự rút
ra nhân xét : hình vng 1 cm2 <sub> bao gồm 100 hình </sub>
vng 1 mm2
- HS nêu mối quan hệ giữa mi-li-met vuông và
xăngtimet vuông.
1 cm2<sub> = 100 mm</sub>2
1 mm2 = <sub>100</sub>
1
cm2
- Giáo viên hướng dẫn HS hệ thống hoá
các đơn vị đo diện tích đã học thành bảng
đơn vị đo diện tích.
- Giáo viên điền và bảng kẻ sẵn.
- Giáo viên hướng dẫn nhận xét
- Giáo viên giới thiệu thêm : 1km2<sub> = </sub>
100hm2<sub> (hoặc cho HS dự đốn, sau đó giáo </sub>
viên khẳng định lại)
- Giáo viên hướng dẫn HS nêu nhận xét
Hoạt động 3 : Thực hành
Bài 1 : Rèn luyện cách đọc, viết số đo diện
tích với đơn vị mm2<sub>.</sub>
Bài 2a(cột 1) : Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo .
- Giáo viên hướng dẫn HS dựa vài mối
quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích để
làm bài.
Bài 3 :
* Củng cố, dặn dò : (1’)
- Giáo viên nhận xét tiết học, dặn HS xem
trước bài sau.
nêu không theo thứ tự).
- HS nêu các đơn vị đo diện tích theo thứ tự (từ lớn
đến bé)
- HS nhận xét những đơn vị bé hơn và lớn hơn m2
ghi ở vị trí nào so với cột m2
- HS nêu mối quan hệ giữa mỗi đơn vị với đơn vị kế
tiếp nó rồi điền tiếp vào bảng kẻ sẵn để có được
bảng đơn vị đo diện tích giống SGK.
- HS quan sát bảng đơn vị đo diện tích và nhận xét
về mối quan hệ giữa các đơn vị kế tiếp nhau ( HS
thấy rõ sự khác biệt với bảng đơn vị đo độ dài (hay
khối lượng) đã học).
- HS đọc lại bảng đơn vị đo diện tích.
- Cả lớp làm vào vở.
- 1 HS làm trên bảng và trình bày.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Cả lớp làm vào vở.
- 2 HS làm trên bảng và trình bày.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Cả lớp làm vào vở.
- 2 HS làm trên bảng và trình bày.
- Nhận xét bài làm của bạn.
<i>Ngày : /10 / 2006</i>
<b>BAØI 4.</b> THÊU CHỮ V ( tiết 2 )
I . Mục tiêu :
HS cần phải :
- Biết cách thêu chữ V và ứng dụng của thêu chữ V.
- Thêu được các mũi chữ V đúng kĩ thuật, đúng qui trình.
- Rèn luyện đơi tay khéo léo và tính cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học :
- Mẫu thêu chữ V.
- Một số sản phẩm thêu chữ V.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 3 : HS thực hành
- Giáo viên nhận xét và nhắc lại một số
điểm cần lưu ý khi thêu chữ V.
- Giáo viên kiểm tra kết quả thực hành ở
tiết 1 và chuẩn bị vật liệu của HS.
- Giáo viên nêu yêu cầu và thời gian thực
hành.
Hoạt động 4 : Đánh giá sản phẩm
- Giáo viên đánh giá, nhận xét kết quả
thực hành của HS.
Nhận xét – Dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn dò chuẩn bị tiết sau.
- HS nhắc lại cách thêu chữ V.
- HS thực hành.
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS nêu yêu cầu cần đạt của sản
phẩm.
Ghi nhận ………
………
<i>Ngày : /10 / 2006</i>
<b>BAØI 5. </b>TẬP NẶN TẠO DÁNG - NẶN CON VẬT QUEN THUỘC
I . Mục tiêu :
- HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của con vật trong các hoạt động.
- HS biết cách nặn và nặn được con vật theo cảm nhận riêng.
- HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ con vật.
II. Đồ dùng dạy học :
<i>Giaùo vieân </i>
- Sưu tầm tranh, ảnh về các con vật quen thuộc
- Vật liệu dùng để nặn.
<i>Hoïc sinh</i>
- SGK. Vật liệu dùng để nặn.
III . Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét
- Giáo viên cho HS quan sát tranh
Hoạt động 2 : Cách nặn
- Giáo viên gợi ý cách nặn.
- Giaùo viên nặn và tạo dáng một con vật
đơn giản.
Hoạt động 3 : Thực hành
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn.
Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá
- Giáo viên bổ sung.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
* Dặn dò :
- Tìm và quan sát một số hoạ tiết trang trí.
- HS quan sát, nhận xét về đặc
điểm, hình dáng của con vật qua
các câu hỏi.
- HS lựa chọn con vật để nặn.
- HS quan sát, nắm cách nặn.
- HS thực hành theo nhóm nặn các
con vật giống nhau.
- HS trưng bày sản phẩm
- HS nhận xét bài của bạn.