Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.03 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>ĐINH VĂN HẰNG- GIÁO VIÊN TRƯỜNG THCS HẢI XUÂN</b> <b>GIÁO ÁN HOÁ 9</b>
Ngày soạn: .../10/2010
Ngày giảng: .../10/2010
Tiết:14
<b>BÀI 9. TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA MUỐI</b>
<b>I MỤC TIÊU:</b>
<b>1.Kiến thức:</b>
- Tính chất hố học của muối: tác dụng với kim loại, dung dịch axit, dung dịch bazơ,
dung dịch muối khác, nhiều muối bị nhiệt phân huỷ ở nhiệt độ cao
- Khái niệm phản ứng trao đổi và điều kiện để phản ứng trao đổi thực hiện được
<b>2.Kỹ năng:</b>
- Tiến hành một số thí nghiệm, quan sát giải thích hiện tượng, rút ra được kết luận
về tính chất hố học của muối.
- Nhận biết được một số muối cụ thể và một số phân bón hố học thơng dụng.
- Viết được các phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học của muối.
- Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch muối trong phản ứng.
- Rèn luyện các kỹ năng tính tốn các bài tập hóa học.
<b>3.Thái độ:</b>
- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.
<b>4.Trọng tâm</b>
Tính chất hóa học của muối.
Phản ứng trao đổi và điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
- Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ.
- Hóa chất: dd Ca(OH)2 ; dd HCl; dd NaOH ; AgNO3; H2SO4 ; NaCl ; CuSO4; Na2CO3 ;
Ba(OH)2 ; các kim loại : Cu ; Fe
- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm ; kẹp gỗ.
<b>III. ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP:</b>
- Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm
<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<b>1.Ổn định</b>
Kiểm tra sĩ số các lớp
Lớp Học sinh vắng Lí do K lí do Ngày giảng
9A
<b>2.Kiểm tra bài cũ: </b>
?Nêu tính chất hóa học của Ca(OH)2. Viết PTHH minh họa.
? Làm BT1
Gv gọi hs nhận xét, cho điểm
<b>3. Bài mới:</b>
<b>- GV giới thiệu nội dung bài.</b>
<b>ĐINH VĂN HẰNG- GIÁO VIÊN TRƯỜNG THCS HẢI XUÂN</b> <b>GIÁO ÁN HOÁ 9</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1</b>
<b>I. TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA MUỐI</b>
<b>Hoạt động 1.1. Muối tác dụng với kim loại</b>
<i><b>Hoạt động của Giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của Học sinh</b></i>
<b>GV :</b> Hướng dẫn HS làm TN theo nhóm:
TN1: Ngâm1 đoạn dây đồng vào ống
nghiệm có chứa sẵn AgNO3 (dd ).
TN2: Ngâm một cây đinh sắt vào ống
nghiệm có đựng sẵn CuSO4 (dd )
Quan sát hiện tượng.
<b>GV :</b> Gọi đại diện các nhóm nêu hiện
tượng.
<b>GV :</b> Từ các hiện tượng trên các em hãy
nhận xét và viết các phương trình phản ứng.
<b>HS:</b> Làm thí nghiệm theo nhóm.
<b>HS:</b> Nêu hiện tượng:
+ Ở TN1 : Dây đồng có kim loại màu trắng
xám bám ngoài dây đồng, dd ban đầu
không màu chuyển sang màu xanh.
+ Ở TN 2: Có kim loại màu đỏ bám ngồi
dây sắt.
DD ban đầu ( có màu xanh lam, bị nhạt
màu).
<b>HS:</b> nêu nhận xét:
<b>Cu (r) + AgNO3 (dd ) </b><b> Cu(NO3)2 (dd) + 2Ag</b>
<b>(r)</b>
<b>Fe (r) + CuSO4(dd) </b><b> FeSO4 (dd) + Cu (r).</b>
<b>* Dung dịch muối có thể tác dụng với kim</b>
<i><b>loại tạo thành muối mới và kim loại mới.</b></i>
Ho t ạ động 1.2. Mu i tác d ng v i axitố ụ ớ
<i><b>Hoạt động của Giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của Học sinh</b></i>
<b>GV :</b> Hướng dẫn HS làm TN.
- Nhỏ 1 - 2 giọt H2SO4 (dd) lỗng vào ống
nghiệm có sẵn BaCl2 (dd) Quan sát.
<b>GV :</b> Gọi đại diện các nhóm nêu hiện tượng
và nhận xét. Gọi 1 HS viết PTPƯ.
<b>GV :</b> Thông báo, nhiều muối khác cũng tác
dụng được với axit tạo thành muối mới và
axit mới.
Gọi HS phát biểu kết luận.
HS: Làm TN theo nhóm.
<b>HS:</b> Nêu hiện tượng: có ống nghiệm có
xuất hiện kết tủa trắng lắng xuống đáy ống
nghiệm.
Phương trình hố học:
<b>H2SO4 (dd) + BaCl2 (dd) </b><b> 2HCl (dd) + BaSO4</b>
<b>(r)</b>
<b>Hs:</b>Nêu kết luận
<b>*</b> <i><b>Muối có thể tác dụng với axit tạo thành</b></i>
<i><b>muối mới và axit mới.</b></i>
Ho t ạ động 1.3. Mu i tác d ng v i mu iố ụ ớ ố
<i><b>Hoạt động của Giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của Học sinh</b></i>
<b>GV :</b> Hướng dẫn HS làm TN:
Nhỏ vài giọt AgNO3 (dd )vào ống nghiệm có
sẵn NaCl (dd) . Quan sát hiện tượng và
viết PTHH.
<b>GV :</b> Gọi đại diện nhóm nêu hiện tượng và
viết PTHH.
<b>GV :</b> Thơng báo nhiều dd muối khác tác
dụng với nhau cũng tạo thành hai muối
<b>HS:</b> Làm TN theo nhóm.
<b>HS:</b> Nêu hiện tượng: Trong ống nghiệm
xuất hiện chất kết tủa trắng lắng xuống
dưới.
PTHH:
<b>AgNO3 (dd ) + NaCl (dd) </b><b> AgCl (r) + NaNO3</b>
<b>(dd) </b>
<b>ĐINH VĂN HẰNG- GIÁO VIÊN TRƯỜNG THCS HẢI XUÂN</b> <b>GIÁO ÁN HOÁ 9</b>
mới.
<b>GV :</b> gọi một HS rút ra kết luận.
<b>*</b> <i><b>Hai dung dịch muối có thể tác dụng với</b></i>
<i><b>nhau tạo thành hai muối mới.</b></i>
Ho t ạ động 1.4. Mu i tác d ng v i Bazố ụ ớ ơ
<i><b>Hoạt động của Giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của Học sinh</b></i>
<b>-</b> Hướng dẫn HS làm TN: nhỏ vài giọt
NaOH (dd) vào ống nghiệm đựng CuSO4(dd)
Quan sát hiện tượng, viết PTHH.
<b>GV :</b> Gọi đại diện nhóm HS nêu hiện
tượng, viết PTHH.
Rút ra kết luận.
<b>HS:</b> Nêu hiện tượng: Xuất hiện chất không
tan màu xanh. CuSO4 (dd) tác dụng với
NaOH (dd) .
<b>CuSO4</b> <b>(dd) + 2NaOH (dd) </b><b>Cu(OH)2 (r)+</b>
<b>Na2SO4 (dd)</b>
<b>Hs:</b>Nêu kết luận
<b>*</b> <i><b>Dung dịch muối tác dụng với dd bazơ</b></i>
<i><b>tạo thành muối mới và bazơ mới.</b></i>
Ho t ạ động 1.5. ph n ng phân h y mu iả ứ ủ ố
<i><b>Hoạt động của Giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của Học sinh</b></i>
<b>GV :</b> Giới thiệu: Chúng ta đã biết nhiều
muối bị phân huỷ ở nhiệt cao như KClO3,
KMnO4, CaCO3, MgCO3...
Các em hãy viết PTHH của các phản
ứng phân huỷ nói trên.
Hs: Nghe và ghi nhớ
t0
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
<b>HOẠT ĐỘNG 2</b>
<b>II. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI TRONG DUNG DỊCH</b>
<i><b>Hoạt động của Giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của Học sinh</b></i>
<b>GV :</b> Giới thiệu….. Vậy p/ ứng trao đổi
là gì ?
<b>GV :</b> Gọi một HS nhận xét trạng thái của
các sản phẩm trong 3 phản ứng ở phần
III.1. Cho biết điều kiện để phản ứng
trao đổi trong dd xảy ra ?
<b>GV :</b>Lưu ý: Phản ứng trung hoà cũng là
phản ứng trao đổi và luôn xảy ra.
<i><b>1. Nhận xét về các phản ứng của muối:</b></i>
<b>HS:</b> Các phản ứng trên xảy ra sự trao đổi
các thành phần với nhau để tạo ra những
hợp chất mới.
<i><b>2.Phản ứng trao đổi:</b></i>
<b>*</b><i><b>Phản ứng trao đổi là phản ứng hố học,</b></i>
<i><b>trong đó hai hợp chất tham gia phản ứng</b></i>
<i><b>trao đổi với nhau những thành phần cấu</b></i>
<i><b>tạo của chúng để tạo ra những hợp chất</b></i>
<i><b>mới.</b></i>
<i><b>3.Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi:</b></i>
<b>*</b> <i><b>Phản ứng trao đổi trong dung dịch của</b></i>
<i><b>các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo</b></i>
<i><b>thành có chất khơng tan hoặc chất khí.</b></i>
<b>4. Luyện tập - Củng cố</b>
Cho HS làm bài tập: Viết các PTHH của các phản ứng xảy ra ( nếu có ):
1.BaCl2 (dd) + Na2SO4 (dd) BaSO4 (r)+ 2NaCl (dd)
2.CuSO4(dd) + NaOH (dd) Cu(OH)2 (r) + Na2SO4
3.NaCl (dd) + Ca(OH)2(dd) Không xảy ra.
4.NaNO3 (dd) + HCl (dd) Không xảy ra.
5.CaCO3(r) + H2SO4 (dd) CaCO3(r)+CO2(k) +H2O
<b>ĐINH VĂN HẰNG- GIÁO VIÊN TRƯỜNG THCS HẢI XUÂN</b> <b>GIÁO ÁN HOÁ 9</b>
<b>5. Hướng dẫn về nhà </b>
Làm các bài tập 1-6 sgk
Đọc trước bài Một số muối quan trọng
<b> V. RÚT KINH NGHIỆM</b>
...
...
...
...
...
...