Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Bộ đề kiểm tra môn Ngữ Văn năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hoàng Nông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.82 KB, 32 trang )

BỘ ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN LỚP 8
NĂM 2017-2018 (CÓ ĐÁP ÁN)


1. Đề kiểm tra 1 tiết HK 1 môn Ngữ Văn 8 phần tập làm văn – Bài tập làm
văn số 1
2. Đề kiểm tra 1 tiết HK 1 môn Ngữ Văn 8 phần tập làm văn – Bài tập làm
văn số 2
3. Đề kiểm tra 1 tiết HK 1 môn Ngữ Văn 8 phần văn học
4. Đề kiểm tra 1 tiết HK 1 môn Ngữ Văn 8 phần tập làm văn – Bài tập làm
văn số 3
5. Đề kiểm tra 1 tiết HK 1 môn Ngữ Văn 8 phần tiếng Việt
6. Đề kiểm tra 1 tiết HK 1 môn Ngữ Văn 8 phần tập làm văn – Bài tập làm
văn số 5
7. Đề kiểm tra 1 tiết HK 1 môn Ngữ Văn 8 phần tập làm văn – Bài tập làm
văn số 6
8. Đề kiểm tra 1 tiết HK 2 môn Ngữ Văn 8 phần văn học
9.
10. Đề kiểm tra 1 tiết HK 21 môn Ngữ Văn 8 phần tập làm văn – Bài tập
làm văn số 7
11. Đề kiểm tra 1 tiết HK 2 môn Ngữ Văn 8 phần tiếng Việt


Tiết 11-12: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1
A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Vận dụng
Mức độ/ Chủ đề
Chủ đề củaVB
- Số câu
- Số điểm
- Tỉ lệ %



Nhận biết
`Nhận biết
KN chủ đề
1
1
10%

Cấp độ
Thông hiểu thấp

Hiểu
KN bố cục nhiệm vụ
VB
từng phần
của VB
Bố cục của VB
1
- Số câu
1
1
- Số điểm
10%
1
- Tỉ lệ %
10%
1
Tổng số câu
2
1

Tổng số điểm
2
10%
Tỉ lệ %
20%

Cấp độ cao

Cộng

1
1
10%
Ghi được cảm
xúc của em về
ng đó
1
7
70%

3
9
90%

1
7
70%

4
10

100%


ĐỀ KIỂM TRA MƠN NGỮ VĂN HỌC KÌ I LỚP 8

Câu 1: Chủ đề của văn bản là gì?
Câu 2: Thế nào là bố cục của văn bản?
Câu 3: Nêu rõ nhiệm vụ từng phần? (MB,TB,KB)
Câu 4: Người ấy (bạn, thầy, người thân...) sống mãi trong lịng tơi.


ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
Câu 1: 1điểm
- Chủ đề là đối tượng và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt
Câu 2: 1 điểm
- Bố cục của văn bản là sự tổ chức các đoạn văn để thể hiện chủ đề
- Văn bản thường có bố cục ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài
Câu 3: (1điểm) Nhiệm vụ của từng phần:
+ MB: Nêu ra chủ đề của VB.
+ TB: Trình bày các khía cạnh của vấn đề
+ KB: Tổng kết chủ đề của VB
Câu 4: 7 điểm
* Mở bài : 1đ
- Nêu lí do nhớ lại người đó.
- Ấn tượng sâu đậm về ng đó.
* Thân bài : 4đ
- Có thể kể lại( Những cảm xúc của bản thân về ng đó

-


Những cảm xúc có thể được kể theo trình tự:
+ Thời gian, khơng gian.
+ Diễn biến tâm trạng.
+ Mỗi kỉ niệm để lại ấn tượng cảm xúc sâu đậm được trình bày thành một
đoạn.
*Kết bài :1đ
- Kết thúc những kỉ niệm bằng dòng cảm xúc của bản thân về ng thân đó.


Tiết 35 -36: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
I/ MA TRẬN ĐỀ :
Vận dụng
Mức độ/Chủ
Thông
Cấp độ
đề
Nhận biết
hiểu
thấp
Cấp độ cao
Văn t s kt
hp miờu t v
biu cm
Nắm
đợccỏch túm
Túm tt VB t tt văn bản
t s
s
- S cõu
1

- S im
1
- T lệ %
10%
-Hiểu được
Dàn bài bài
dàn bài của
văn tự sự kết
bài văn tự
hợp mtả và
sự
biểu cảm
- Số câu
1
- Số điểm
2
- Tỉ l %
20%
- Ghi lại cảm
xúc của bản
thân
khi
lm c
Vit bi vn tự
việc tốt
sự hoàn chỉnh
- Số câu
- Số điểm
1
- Tỉ lệ %

7
70%
- Tổng số câu
1
1
1
-Tổng số điểm
1
2
7
- Tỉ lệ %
10%
20%
70%

Cộng

1
1
10%

1
2
20%

1
7
70%
3
10

100%


ĐỀ KIỂM TRA MƠN NGỮ VĂN HỌC KÌ I LỚP 8
Câu 1: Em hiểu tóm tắt văn bản tự sự là gì?
Câu 2: Thế nào là dàn ý của bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm?
Câu 3: Em hãy kể về một việc em đã làm khiến bố mẹ rất vui lòng.


ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
Câu 1: 1 điểm
Tóm tắt văn bản tự sự là dùng lời văn của mình trình bày một cách ngắna gọn nội
dung chính ( bao gồm sự việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng) của văn bản đó.
Câu 2: 2 điểm Dàn ý của bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm chủ yếu
vẫn là dàn ý của bài văn tự sự có bố cục ba phần ( Mở bài, thân bài, kết bài). Tuy
vậy, trong từng phần, cần đưa vào các nội dung miêu tả và biểu cảm để dàn ý được
hoàn chỉnh hơn.
Câu 3: 7 điểm
a. Mở bài:1đ
- Giới thiệu về một việc em đã làm khiến bố mẹ rất vui lòng.
b.Thân bài: (4đ)
- Kể lại cụ thể một việc em đã làm khiến bố mẹ rất vui lòng.
+ Việc đó có ý nghĩa ntn với em?
+ Bố mẹ em có cử chỉ, nét mặt, lời nói, thái độ ntn trước việc làm đó?
+ Bản thân em có cảm xúc, suy nghĩ, tâm trạng ntn?
c. Kết bài:1đ
- Khái quát những cảm xúc, suy nghĩ của em về câu chuyện được kể
* Hình thức 1đ



KIỂM TRA MƠN NGỮ VĂN HỌC KÌ I LỚP 8

I/ Xây dựng ma trận
Mức
độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Truyện kí VN
Tên văn bản
Số câu - Số (1câu) 2đ
điểm - Tỉ lệ
20%
Ngôi kể, thể
Trong lòng mẹ
loại
Số câu- Số điểm (1câu) 1đ
Tỉ lệ
10%
Tức nước vỡ
bờ
Số câu- Số
điểm
Tỉ lệ
Lão Hạc
Số câu- Số
điểm
Tỉ lệ
Tổng số câu
Tổng số điểm
2 câu (3 đ)

Tỉ lệ
30%

Vận dụng
Thông
hiểu

Cấp độ
thấp
Cấp độ cao

Cộng
1câu

20%
1 câu

10%

Tóm
tắt
ND truyện
(1câu) 2đ
20%

1 câu

20%

1 câu


20%
1 câu
Phân
tích 5đ
nhân vật
50%
1câu
4 câu

10 đ
30%
100%


ĐỀ BÀI
Câu 1 : Ghi tên các văn bản - Tên tác giả truyện kí Việt Nam đã học từ đầu học kì I đến
nay? (2 điểm)
Câu 2 : Xác định ngơi kể, thể loại văn bản “ Trong lịng mẹ “ (1 điểm)
Câu 3 : Tóm tắt đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ “ – ( Ngô Tất Tố). (2 điểm)
Câu 4: Phân tích nhân vật lão Hạc trong đoạn trích “Lão Hạc”. (5đ)


Đáp án- Biểu điểm
Câu 1 : HS trả lời đúng- đủ tên các văn bản - tên tác giả Truyện kí Việt Nam đã học từ
đầu học kì I đến nay
Văn bản “ Tôi đi học”- Thanh Tịnh (0.5đ) . đoạn trích“ Trong lịng mẹ “ – Ngun
Hồng.(0.5đ) , “ Lão Hạc” - Nam Cao,(0.5đ) . đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ “ – Ngô Tất
Tố. (0.5đ)
Câu 2 : HS xác định đúng ngôi kể văn bản “ Trong lịng mẹ “

-

Ngơi kể văn bản “ Trong lịng mẹ “ là ngôi thứ nhất. nhân vật kể chuyện xưng
Tôi.(0.5đ)

-

Thể loại văn bản: Hồi kí . (0.5đ)

Câu 3: Học sinh tóm tắt đúng nội dung cơ bản đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ .
Anh Dậu bị trói và đánh đập ở đình làng vừa đưa về nhà. Chị Dậu nấu cho anh bát
cháo vừa dọn ra ăn thì Cai Lệ và người nhà lí trưởng ập đến địi sưu. Chúng lăng mạ
đánh đập anh đương lúc bị ốm, mặc dầu Chị Dậu hết lời tha thiết chúng vẫn không dung
tha. Bọn chúng thật bất nhân đánh đập anh và chị Trong thế cùng đó ( Tức nước phải vỡ
bờ) chị đã vùng lên “ đánh lại chúng để tự cứu gia đình mình khỏi địn roi của bất nhân đó.
Thấy được sức mạnh của người phụ nữ con mọn xô hắn ngã chỏng quẹo.( Nội dung đúng
1,5đ, Lời văn hay 0.5đ)
Câu 4: Phân tích nhân vật lão Hạc trong đoạn trích “Lão Hạc”. (3đ)
+Bộc lộ rõ số phận và tính cách của lão Hạc, của người nơng dân nghèo trước
CMT8 giàu lịng thương con.
+ Vì danh dự và tư cách lão Hạc, cái chết, vẫn trọn niềm tin yêu, cảm phục.
+ Tố cáo hiện thực xã hội thực dân nửa phiến: nơ lệ, tăm tối.
è Lão Hạc giàu tình thương, nhân hậu, giàu lòng tự trọng, trọng danh dự


A.

KIỂM TRA MƠN NGỮ VĂN HỌC KÌ I LỚP 8
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
MA TRẬN ĐỀ

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Mức độ

Cấp độ

Chủ đề

thấp

Cộng
Cấp độ cao

Văn thuyết minh
Tìm hiểu chung

Nhận biết KN văn

về văn th. minh

th/minh

- Số câu

1


1

- Số điểm

1

1

- Tỉ lệ %

10%

10%

PP th. minh

Kể được tên các
PP th.minh

- Số câu

1

1

- Số điểm

1

1


- Tỉ lệ %

10%

10%

Đề bài và cách làm

Nhiệm vụ từng

bài văn th.minh

phần của bố cục
bài văn

- Số câu

1

1

- Số điểm

2

2

- Tỉ lệ %


20%

20%

Viết bài văn thuyết

Thuyết minh

minh

đươc một đồ
dùng HT,đồ vật

- Số câu

1

1

- Số điểm

6

6

- Tỉ lệ %

60%

60%


- Tổng số câu

2

1

1

4

-Tổng số điểm

2

2

6

10

- Tỉ lệ %

20%

20%

60%

100%



ĐỀ KIỂM TRA MƠN NGỮ VĂN HỌC KÌ I LỚP 8
Câu 1: Em hiểu văn bản thuyết minh là gì? (1đ)
Câu 2: Kể tên các phương pháp thuyết minh (1đ)
Câu 3: Nêu bố cục 3 phần bài văn thuyết minh? (2đ)
Câu 4: Thuyết minh về chiếc bút máy hoặc (bút bi)


ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
Câu 1: 1đ: Văn bản thuyết minh là kiểu Vb thông dụng trong đời sống nhằm cung
cấp tri thức về đặc điểm tính chất nguyên nhân của sự vật hiện tượng trong tự
nhiên, xã hội bằng pthức trình bày, giới thiệu giải thích
Câu 2: Các PP thuyết minh: PP nêu định nghĩa và giải thích, PP liệt kê, nêu VD,
nêu số liệu, so sánh, phân tích phân loại (1đ)
Câu 3: Bố cục : 3 phần: (2đ)
MB: Giới thiệu đối tượng thuyết minh
TB:
KB:

Trình bày cấu tạo,đặc điểm công dụng của đối tg
Thái độ của ng viết với đối tượng

a – Mở bài:(1đ)
Giới thiệu về cây bút
b – Thân bài(3đ)
Cấu tạo
- Vỏ bút: Nhựa, sắt...
Màu sắc: xanh, đen, trắng...
Ruột bút, ngịi bút

*Cơng dụng: - Ghi chép, lưu giữ thông tin
*Cách sử dụng và bảo quản:
c. KB (1Đ) KĐ ý nghĩa của cây bút đối với HS, SV, với mọi người nói chung
Hình thức trình bày: 1đ


Tiết 59: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I/ Ma trận đề:
Mức độ

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng
Cấp độ thấp

Cộng
Cấp độ cao

Chủ đề
Văn thuyết minh
Trợ từ,tình thái từ

1. Nhận biết KN
trợ từ?Tình
thái Từ Cho VD

- Số câu


1

1

- Số điểm

2

2

- Tỉ lệ %

20%

20%
2. Xác định được

Nói giảm nói tránh

phép nói giảm,
nói tránh. Tác
dụng của phép
NT
- Số câu

1

1

- Số điểm


2

2

- Tỉ lệ %

20%

20%

Câu ghép

3.Đặt câu ghép
có sưr dụng
QHT

- Số câu

1

1

- Số điểm

2

2

- Tỉ lệ %


20%

20%

Dấu câu: Dấu ngoặc

4.Viết đoạn văn

đơn, dấu ngoặc kép.

có sử dụng 3 loại

dấu hai chấm

dấu câu

- Số câu

1

1

- Số điểm

4

4

- Tỉ lệ %


40%

40%

- Tổng số câu

1

2

1

4

-Tổng số điểm

2

4

4

10

- Tỉ lệ %

20%

40%


40%

100%


ĐỀ KIỂM TRA MƠN NGỮ VĂN HỌC KÌ I LỚP 8
Câu 1( 2đ): Trợ từ là gì ? Lấy 2 ví dụ minh họa.
Câu 2(2đ):
Xác định và nêu tác dụng của biện pháp nói giảm , nói tránh trong các ví dụ sau :
1. Bác Dương thơi đã thơi rồi
Nước mây man mác ngậm ngùi lịng ta….
(`Khóc Dương Kh- - Nguyễn Khuyến)
1. Bỗng lịe chớp đỏ
Thơi rồi, Lượm ơi!

( Lượm- Tố Hữu)

Câu 3: Đặt câu ghép với các cặp quan hệ từ sau: (2đ)
a. Tuy...nhưng...
b. Nếu...thì....
Câu 4: Viết đoạn văn ngắn ( chủ đề tự chọn) có sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai
chấm và dấu ngoặc kép (4 đ)


Đáp án - Biểu điểm
Câu 1: 2đ
Trợ từ là những từ chuyên đi kèm với một số từ ngữ khác trong câu để nhấn mạnh
hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật sự việc được nói đến trong từ ngữ đó.
VD:


- Ngay anh ấy cịn nói tơi như thế.
- Chính thầy giáo đã đưa cho tơi quyển sách ấy

Câu 2: 2đ
a, thôi đã, thôi rồi: Đã chết rồi: Tác giả đã nói tránh đi sự thật đó để giảm nhẹ sự
đau buồn tiếc thương với ng bạn đã mất (1đ)
b, Thôi rồi: đã chết : Nhà thơ dùng cách nói ấy là để giảm nhẹ sự đau buồn tiếc thg
với Lựom (1đ)
Câu 3: 2đ: Đặt câu:Ví dụ
- Tuy nhà ở xa trường nhưng Lan lúc nào cũng đến đúng giờ.
- Nếu trời mưa thì em sẽ khơng đến
Câu 4: 4đ
Viết được đoạn văn theo yêu cầu có sử dụng dấu hai châm,dấu ngoặc đơn,đề tài tự
chọn


TIÊT 86, 87

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5
VĂN THUYẾT MINH
A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Tên nội dung
( chủ đề)
Nhận biết
phương pháp
Chủ đề 1
làm tốt bài
TLV
TM

Số câu
Số điểm Tỉ lệ
%
Chủ đề 2
Tập làm văn
Viết bài tập
làm
văn
thuyết minh
Số câu
Số điểm Tỉ lệ
%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %

Thông
hiểu

Vận dụng
Cấp
độ
thấp
Cấp độ cao

Cộng

1 câu
2 điểm
20%


1 câu
2 điểm

Viết bài tập
làm
văn
thuyết minh

1 câu
2 điểm
20%

Số câu1
Số điểm 8
Số câu1
8điểm
Tỉ lệ 80%

Số câu1
Số điểm 8
Tỉ lệ 80%
Số câu2
10 điểm
Tỉ lệ 100 %


ĐỀ KIỂM TRA MƠN NGỮ VĂN HỌC KÌ I LỚP 8
Câu 1(3 điểm): Muốn làm tốt bài văn thuyết minh, cần phải chuẩn bị những gì?
Câu 2 (8 điểm): Thuyết minh về một dụng cụ học tập của học sinh.



Đáp án
Câu 1 Muốn làm được bài văn thuyết minh, phải tiến hành điều tra, nghiên cứu,
học hỏi để có kiến thức thì mới làm được.
- Phải hiểu sâu sắc về đối tượng thuyết minh, hiểu biết về bản chất,đặc trưng của
chúng.Lời văn phải chính xác,biểu cảm
* Yêu cầu về k.thức , kỹ năng :
-Xác định đối tượng thuyết minh : dụng cụ học tập của HS ( cặp, bút, thước, compa...)
-Xác định các kiến thức ( hiểu biết ) về đối tượng qua : quan sát, hỏi han , tìm độc
những tài liệu liên quan đến dụng cụ học tập đó.
-Biết sắp xếp bố cục theo hướng phân tích, phân loại các mặt của vấn đề thuyết
minh.
-Xác định các phương pháp sử dụng khi thuyết minh
-Trình bày theo bố cục, thứ tự mạch lạc, chính xác , dễ hiểu.
Đáp án
Mở bài : giới thiệu về dụng cụ học tập mà HS định thuyết minh.

Điểm
1điểm

Thân bài:
Dụng cụ học tập đó rất cần thiết với người học sinh.
-Sự xuất hiện của dụng cụ dó, tính về mặt thời gian ( lịch sử ra đời
).
-Cấu tạo của dụng cụ học tập đó ( hình dáng như thế nào? Được 1,5điểm
làm bằng nguyên liệu gì? Cấu tạo bên trong và bên ngồi ?...)
Tác dụng của dụng cụ học tập đó đối với HS ( sự gần gũi thân 1,5điểm
thiết...)
-Cách sử dụng dụng cụ học tập đó.

1,5điểm
1,5điểm
Kết bài:
Nhấn mạnh tầm quan trọng của dụng cụ học tập đó đối với HS nói
chung và đối với bản thân nói riêng( thể hiện tình cảm của người
viết )
-Lời khuyên về dụng cụ học tập đó trong môi trường học vấn
1điểm


VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 - VĂN NGHỊ LUẬN
a. Ma trận đề:
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ/
Chủ đề
Vdụng
thấp
Văn nghị
luận
Số câu
Tỷ lệ %)

Lý thuyết
văn NL
Số câu: 1
Số điểm: 1


1 câu- 1
điểm
Tỷ lệ:
10%
Câu chủ đề,
đoạn văn
Số câu: 1
Số điểm: 2

Số câu
Tỷ lệ

1 câu- 2
điểm
Tỷ lệ:
20%
Biết viết bài
văn NL
Số câu: 1
Số điểm: 7

Số câu
Tỷ lệ

Tổng

Vận dụng cao

Số câu: 1
Số điểm: 1

Tỷ lệ: 10%

Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỷ lệ: 20 %

Số câu: 1
Số điểm: 7
Tỷ lệ: 70 %

1 câu7điểm
Tỷ lệ: 70
%
Số câu: 3
Số điểm:
10
Tỷ lệ:
100%


ĐỀ KIỂM TRA MƠN NGỮ VĂN HỌC KÌ I LỚP 8
Câu 1: Nêu yêu cầu với luận điểm trong bài văn nghị luận ?
Câu 2: Tìm câu chủ đề trong đoạn văn sau:
Huống gì thành Đại La, kinh đo cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm
trời đất; được cái thế rồng cuộn, hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đơng tây; lại tiện
hướng nhìn sơng dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; Đất đai cao mà thoáng. Dân cư
khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem
khắp đất Việt ta, chỉ có nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn
phương đất nước; cũng là nơi kinh đơ bậc nhất của đế vương mn đời.
(Lí Công Uẩn, Chiếu dời đô)

Câu 3: Viết 1 bài văn nghị luận: Khuyên một số bạn cần chăm chỉ học tập.


Đáp án
Câu 1 (1đ): Đáp án SGK / 75
Câu 2 (2đ): Luận điểm của đoạn văn : Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn
phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.
Câu 3:
* Dàn bài
a. Mở bài: (1đ)
Vấn đề học tập trong nhà trường đang được sự quan tâm của XH.
b. Thân: (5đ)
- Sự cần thiết phải có người tài giỏi để đưa đất nước phát triển.
- Trên đất nước nói chung và trong lớp nói riêng đã và đang có nhiều bạn chăm
chỉ học tập, là tấm gương sáng.
- Muốn học giỏi đòi hỏi người học phải chăm chỉ học tập.
- Đáng tiếc một số bạn còn ham chơi, lười học làm thầy cơ và cha mẹ phiền
lịng
- Các bạn khơng biết rằng hơm nay càng ham vui chơi thì sau này càng khó có
được niềm vui trong cuộc sống.
c. Kết: (1đ)
Vậy các bạn biết vui chơi, chụi khó học tập chăm chỉ để làm cha mẹ, thầy cơ
vui lịng, trở thành người cơng dân có ích.


Tiết 114:
Cấp độ

Nhận biết


KIỂM TRA VĂN: 1 TIẾT
Thông hiểu

Vận dụng

Tổng

Chủ
đề

Vdụng thấp

Vận dụng
cao

Nhận biết về
Văn bản

tác giả

Số câu

Số câu: 1

1 câu-

Tỷ lệ %)

Số điểm: 1


1 điểm
Tỷ lệ: 10%
Chép thuộc lòng
đoạn văn

Số câu

Số câu: 1

1 câu-

Tỷ lệ

Số điểm: 2

2 điểm
Tỷ lệ: 20%
Trả lời câu hỏi với đoạn
văn cho trước

Số câu

Số câu: 1

1 câu

Tỷ lệ

Số điểm:3


3điểm
Tỷ lệ: 30 %

Tập làm

Viết đoạn

văn

văn

Số câu

Số câu: 1

Tỷ lệ

Số điểm:4

1 câu3điểm
Tỷ lệ: 30 %

Tổng

Số câu: 1

Số câu: 1

Số câu: 1


Số câu: 1

Số câu: 4

Số điểm: 1

Số điểm: 2

Số điểm: 3

Số điểm: 4

Số điểm: 10

Tỷ lệ: 10%

Tỷ lệ: 20 %

Tỷ lệ: 30 %

Tỷ lệ: 40 %

Tỷ lệ: 100%


ĐỀ KIỂM TRA MƠN NGỮ VĂN HỌC KÌ II LỚP 8
Lớp 8A
Câu 1(1đ):Ai là tác giả bài thơ:” Quê hương”?
Câu 2(2đ) - Chép thuộc lòng một đoạn văn “ta thường->vui lòng” trong bài “Hịch
tướng sĩ” - đầy đủ câu chữ, đúng chính tả, dấu câu.

Câu 3(3đ)
Những sai lầm của tướng sĩ được nhắc tới trên các phương diện nào ?
Câu 4(4đ) Phân tích hình ảnh bức tranh mùa hè trong bài: Khi con tu hú
Lớp 8B
Câu 1(1đ):Ai là tác giả bài thơ: “Khi con tu hú”?
Câu 2(2đ) - Chép thuộc lòng một đoạn văn “ta thường->vui lòng” trong bài “Hịch
tướng sĩ” - đầy đủ câu chữ, đúng chính tả, dấu câu.
Câu 3(3đ)
? Những biểu hiện đó cho thấy một cách sống như thế nào cần được phê phán ?
Câu 4(4đ) Phân tích giá trị nội dung 8câu thơ đầu (bài thơ Nhớ Rừng của tác giả
thế Lữ)


×