Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bộ đề kiểm tra 15 phút HK 1 môn Ngữ Văn 8 phần Tiếng Việt năm 2017-2018 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (408.94 KB, 10 trang )

BỘ ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT HK 1
MÔN NGỮ VĂN 8 - PHẦN TIẾNG VIỆT
NĂM 2017-2018 (CÓ ĐÁP ÁN)


1. Đề kiểm tra 15 phút HK 1 môn Ngữ Văn 8 phần tiếng Việt năm
2017-2018 có đáp án – Đề B.
2. Đề kiểm tra 15 phút HK 1 môn Ngữ Văn 8 phần tiếng Việt năm
2017-2018 có đáp án – Đề A.
3. Đề kiểm tra 15 phút HK 1 mơn Ngữ Văn 8 phần tiếng Việt năm
2016-2017 có đáp án – Đề A.
4. Đề kiểm tra 15 phút HK 1 mơn Ngữ Văn 8 phần tiếng Việt năm
2016-2017 có đáp án – Đề B.
5. Đề kiểm tra 15 phút HK 1 môn Ngữ Văn 8 phần tiếng Việt năm
2017-2018 có đáp án –Trường THCS Phước Mỹ Trung.
6. Đề kiểm tra 15 phút HK 1 môn Ngữ Văn 8 phần văn học năm
2017-2018 có đáp án –Trường THCS Phước Mỹ Trung.


Họ tên:………..........
Lớp:………….

KIỂM TRA 15 PHÚT
MÔN: Tiếng Việt- Lớp 8 HKI
Năm học: 2017 – 2018 (B)

Điểm:
Lời phê:

A Trắc nghiệm(5điểm) .
1/ Ghi ra các từ cùng một trường từ vựng chỉ hoạt động của người nông


dân trong câu sau: (2đ)
“Việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy, tau vốn quen làm: tập khiên,
tập súng, tập mác, tập cờ, mắt chưa từng ngó.”
.…………………………………………………………………………………………
2/ Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất (1,5đ)
a/ Khi sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội cần chú ý điều gì?
A Địa vị của người nói
B Tình huống giao tiếp
C Mục đích nói
D Hiệu quả nghệ thuật của ngơn từ
b/ Đoạn thơ sau có mấy từ ngữ địa phương ?
Đồng chí mơ nhớ nữa
Kể chuyện Bình Trị Thiên
Cho bầy tui nghe ví
A 1từ
B 2 từ
C 3 từ
D 4 từ
c/Các từ tượng hình và tượng thanh thường được dùng trong kiểu văn
bản nào?
A Nghị luận
B Tự sự
C Miêu tả
D Gồm B và C.
3/ Điền từ thích hợp vào chỗ trống (0,5đ) Từ tượng hình, từ tượng thanh
gợi được hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động có giá trị .................. cao.
4/ Tìm 2 từ ngữ địa phương và chỉ rõ từ toàn dân tương ứng (1đ)
……………………………………………………………………………
C Tự luận: (5điểm)
1/ Đ ặt câu với các từ tượng hình và tượng thanh sau : réo rắt, khúc khuỷu

(2đ)
2/ Viết đoạn văn ngắn ( khoảng 8 dịng ) có ít nhất 4 từ cùng trường từ vựng
“văn học” (3đ)
Bài làm


Họ tên:……………………
Lớp

KIỂM TRA 15 PHÚT
MÔN: Tiếng Việt- Lớp 8 HKI
Năm học: 2017 – 2018 (A)

Điểm:
Lời phê:

A Trắc nghiệm(5điểm)
1/ Ghi ra các từ cùng một trường từ vựng chỉ vũ khí trong câu sau:(2đ)
“Việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy, tau vốn quen làm: tập khiên,
tập súng, tập mác, tập cờ, mắt chưa từng ngó.”
…………………………………………………………………………………………
2/ Khoanh trịn câu trả lời đúng nhất (1,5đ)
a/ Trong thơ văn và lời nói hàng ngày người ta thường dùng cách
chuyển trường từ vựng để làm gì?
A Để người nghe phải suy nghĩ
B Để câu văn đa nghĩa
C Để tăng tính nghệ thuật của ngơn từ
D Để tạo ấn tượng
b/ Các từ in đậm trong đoạn thơ sau thuộc trường từ vựng nào ?
Ruộng rẫy là chiến trường

Cuốc cày là vũ khí
Nhà nơng là chiến sĩ
Hậu phương thi đua với tiền phương
A Nông nghiệp
B Quân sự
C Giáo dục
D Ytế
c/Các từ tượng hình và tượng thanh thường được dùng trong kiểu văn
bản nào?
A Nghị luận và miêu tả
B Tự sự và biểu cảm
C Miêu tả và tự sự
D Thuyết minh và nghị luận.
3/ Điền từ thích hợp vào chỗ trống (0,5đ) Muốn tránh ....................từ ngữ
địa phương và biệt ngữ xã hội cần tìm hiểu các từ ngữ tồn dân có nghĩa
tương ứng để sử dụng khi cần thiết.
4/ Tìm 2 biệt ngữ xã hội thuộc tầng lớp học sinh, sinh viên hay sử dụng
và chỉ rõ từ toàn dân (1đ)
………………………………………………………………………………
C Tự luận: (5điểm)
1/ Đ ặt câu với các từ tượng hình và tượng thanh sau: ngơ ngác, râm ran (2đ)
2/ Viết đoạn văn ngắn ( khoảng 8 dịng ) có ít nhất 4 từ cùng trường từ vựng
“môi trường”(3đ)
Bài làm


Hướng dẫn chấm
Đề A:
I. Trắc nghiệm: 5đ
1/ Ghi ra các từ cùng một trường từ vựng chỉ vũ khí trong câu sau:(2đ) , mỗi

ý đúng 0.5đ
Khiên, súng, mác, cờ
2/ Khoanh đúng mỗi câu 0.5đ
a, C
b, B
c, B
3/ điền đúng 0.5đ: lạm dụng
4/ Tìm đúng mỗi từ 0.5đ
II. Tự luận:
1/ Đặt đúng mỗi câu với mỗi từ 1đ
2/ Tùy theo đoạn văn của học sinh mà giáo viên cho điểm 3đ
Đề B:
I. Trắc nghiệm: 5đ
1/ Ghi ra các từ cùng một trường từ vựng chỉ hoạt động của người nông dân
trong câu sau:(2đ) , mỗi ý đúng 0.5đ
Cuốc, cày, bừa, cấy
2/ Khoanh đúng mỗi câu 0.5đ
a, B
b, C
c, D
3/ điền đúng 0.5đ: biểu cảm
4/ Tìm đúng mỗi từ 0.5đ
II. Tự luận:
1/ Đặt đúng mỗi câu với mỗi từ 1đ
2/ Tùy theo đoạn văn của học sinh mà giáo viên cho điểm 3đ

TT chuyên môn

Hồ Thị Việt Nữ


Người ra đề

Đặng Thị Kim Cúc


Họ tên:………..........
Lớp: ………………..

KIỂM TRA 15 PHÚT
MÔN: Tiếng Việt- Lớp 8 HKI
Năm học: 2016 – 2017 (A)

Điểm:
Lời phê:

A Trắc nghiệm(5điểm) .
1/ Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất (1,5đ)
a/ Khi sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội cần chú ý điều gì?
a. Địa vị của người nói
b. Tình huống giao tiếp
c. Mục đích nói
d . Hiệu quả nghệ thuật của ngôn từ
b/ Các từ in đậm trong đoạn thơ sau thuộc trường từ vựng nào ?
Ruộng rẫy là chiến trường
Cuốc cày là vũ khí
Nhà nơng là chiến sĩ
Hậu phương thi đua với tiền phương
a. Nông nghiệp
b. Quân sự
c. Giáo dục

d. Y t ế
c/Các từ tượng hình và tượng thanh thường được dùng trong kiểu văn
bản nào?
a. Nghị luận
b. Tự sự
c. Miêu tả
d. Gồm B và C.
2/ Ghi ra các từ cùng một trường từ vựng chỉ hoạt động của người nông
dân trong câu sau: (2đ)
“Việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy, tau vốn quen làm: tập khiên,
tập súng, tập mác, tập cờ, mắt chưa từng ngó.”
.…………………………………………………………………………………………
3/ Điền từ thích hợp vào chỗ trống (0,5đ) Từ tượng hình, từ tượng thanh
gợi được hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động có giá trị .................. cao.
4/ Tìm 2 từ ngữ địa phương và chỉ rõ từ toàn dân tương ứng (1đ)
……………………………………………………………………………
C Tự luận: (5điểm)
1/ Đặc điểm của từ tượng thanh? Đặt 1 câu có dùng từ láy tượng thanh? (2đ)
2/ Viết đoạn văn ngắn ( khoảng 8 dòng ) có ít nhất 4 từ cùng trường từ vựng
“học sinh” (3đ)
Bài làm


Họ tên:……………………
Lớp: ……………………

KIỂM TRA 15 PHÚT
MÔN: Tiếng Việt- Lớp 8 HKI
Năm học: 2016 – 2017 (B)


Điểm:
Lời phê:

A Trắc nghiệm(5điểm)
1/ Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất (1,5đ)
a/ Trong thơ văn và lời nói hàng ngày người ta thường dùng cách
chuyển trường từ vựng để làm gì?
a. Để người nghe phải suy nghĩ
b. Để câu văn đa nghĩa
c. Để tăng tính nghệ thuật của ngôn từ
d. Để tạo ấn tượng
b/ Đoạn thơ sau có sử dụng từ ngữ ở địa phương nào ?
Đồng chí mơ nhớ nữa
Kể chuyện Bình Trị Thiên
Cho bầy tui nghe ví
a..Quảng Nam
b..Thừa Thiên Huế
c.. Hà Nội
d..Quảng Ngãi
c/Các từ tượng hình và tượng thanh thường được dùng trong kiểu văn
bản nào?
a. Nghị luận và miêu tả
b. Tự sự và biểu cảm
c. Miêu tả và tự sự
d. Thuyết minh và nghị luận.
2/ Ghi ra các từ cùng một trường từ vựng chỉ vũ khí trong câu sau:(2đ)
“Việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy, tau vốn quen làm: tập khiên,
tập súng, tập mác, tập cờ, mắt chưa từng ngó.”
…………………………………………………………………………………………
3/ Điền từ thích hợp vào chỗ trống (0,5đ) Muốn tránh ....................từ ngữ

địa phương và biệt ngữ xã hội cần tìm hiểu các từ ngữ tồn dân có nghĩa
tương ứng để sử dụng khi cần thiết.
4/ Tìm 2 biệt ngữ xã hội thuộc tầng lớp học sinh, sinh viên hay sử dụng
và chỉ rõ từ toàn dân (1đ)
………………………………………………………………………………
C Tự luận: (5điểm)
1/ Đặc điểm của từ tượng hình? Đặt 1 câu có từ láy tượng hình? (2đ)
2/ Viết đoạn văn ngắn ( khoảng 8 dịng ) có ít nhất 4 từ cùng trường từ vựng
“môi trường”(3đ)
Bài làm


Hướng dẫn chấm
Đề A:
I. Trắc nghiệm: 5đ
1/ Khoanh đúng mỗi câu 0.5đ
a, b
b, a
c, d
2/ Ghi ra các từ cùng một trường từ vựng chỉ hoạt động của người nông dân trong câu
sau:(2đ) , mỗi ý đúng 0.5đ
Cuốc, cày, bừa, cấy
3/ điền đúng 0.5đ: biểu cảm
4/ Tìm đúng mỗi từ 0.25đ. Chỉ từ tương ứng 0.25
II. Tự luận:
1/ Đặc điểm đúng như chuẩn 1đ. Đặt đúng câu, chỉ rõ từ 1đ
2/ Tùy theo đoạn văn của học sinh mà giáo viên cho điểm 3đ
Đề B:
I. Trắc nghiệm: 5đ
1/ Khoanh đúng mỗi câu 0.5đ

a, c
b, b
c, c
2/ Ghi ra các từ cùng một trường từ vựng chỉ vũ khí trong câu sau:(2đ) , mỗi ý đúng 0.5đ
Khiên, súng, mác, cờ
3/ Điền đúng 0.5đ: lạm dụng
4/ Tìm đúng mỗi từ 0.25đ. Chỉ từ tương ứng 0.25
II. Tự luận:
1/ Đặc điểm đúng như chuẩn 1đ. Đặt đúng câu, chỉ rõ từ 1đ
2/ Tùy theo đoạn văn của học sinh mà giáo viên cho điểm 3đ
TT chuyên môn

Hồ Thị Việt Nữ

Người ra đề

Đặng Thị Kim Cúc


TRƯỜNG THCS PHƯỚC MỸ TRUNG
TỔ: NGỮ VĂN
GV RA ĐỀ: LÊ THỊ HỒNG THẮM

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT TIẾNG VIỆT
(Kì 1)
Câu 1: Thế nào là trường từ vựng? Cho ví dụ về trường từ vựng “người ruột
thịt” (5đ)
Câu 2: Tác giả dùng mấy trường từ vựng ở bài thơ sau: (5đ)
Áo đỏ em đi giữa phố đông
Cây xanh như cũng ánh theo hồng

Em đi lửa cháy trong bao mắt
Anh đứng thành tro, em biết không?
(Vũ Quần Phương – Áo đỏ)
Đáp án
Câu 1: Trường từ vựng là tập hợp những từ có ít nhất một nét chung về
nghĩa.
Ví dụ: cha- mẹ- anh- chị- em
Câu 2:
Tác giả sử dụng 2 trường từ vựng:
+Trường từ vựng về màu sắc: đỏ - hồng – xanh
+Trường từ vựng chỉ về lửa: lửa- cháy- tro.


TRƯỜNG THCS PHƯỚC MỸ TRUNG
TỔ: NGỮ VĂN
GV RA ĐỀ: LÊ THỊ HỒNG THẮM

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT VĂN HỌC (Kì 1)
Câu 1: Nêu nội dung ý nghĩa của văn bản “Chiếc lá cuối cùng” (O Hen-ri).
Câu 2: Vì sao bức tranh “Chiếc lá cuối cùng” của cụ Bơ- men trong truyện
ngắn cùng tên của O Hen- ri là kiệt tác nghệ thuật?
Đáp án
Câu 1: Nội dung ý nghĩa văn bản:
Thông qua đoạn trích, nhà văn muốn ca ngợi tình u thương cao cả giữa
những người nghèo khổ. Đồng thời qua đó tác giả gửi gắm niềm tin vào sức
mạnh của nghệ thuật chân chính giúp con người vượt qua tất cả.
Câu 2:
- Vì:
+ Bức tranh rất đẹp, rất giống thật nên với con mắt chuyên môn của hai họa
sĩ trẻ (Giơn- xi và Xiu) cũng khơng nhận ra. Nó có giá trị nhân sinh cao. Tác

phẩm chứa đựng sự sống, tốt ra sự lay động tâm hồn, tình cảm của người
xem và thức tỉnh họ… Góp phần cứu sống một người ( Giơn- xi) hồn thành
trong điều kiện sáng tác khó khăn (mưa tuyết, ánh sáng yếu,đứng trên thang
cao…)
+ “Chiếc lá cuối cùng” trở thành kiệt tác vì nó như liều thần dược đã cứu
được Giôn xi.



×