Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Hướng dẫn chấm thi tuyển sinh lớp 10 môn: Ngữ Văn - Trường THPT chuyên Hạ Long (Năm học 2012-2013)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.34 KB, 4 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM THI TUYỂN SINH LỚP 10
TỈNH QUẢNG NINH
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HẠ LONG NĂM HỌC 2012 – 2013

ðỀ THI CHÍNH THỨC

Mơn: Ngữ văn
(Hướng dẫn chấm này có 03 trang)
I. Hướng dẫn chung
- Giám khảo cần nắm vững các yêu cầu của hướng dẫn chấm ñể ñánh giá tổng quát bài
làm của thí sinh, tránh cách ñếm ý cho ñiểm.
- Do ñặc trưng của bộ mơn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc
vận dụng ñáp án và thang ñiểm; khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo.
- Việc chi tiết hóa điểm số các ý (nếu có) phải đảm bảo khơng sai lệch với tổng điểm
của mỗi ý và ñược thống nhất trong Hội ñồng chấm thi.
- ðiểm tồn bài là 10,0 điểm, chi tiết đến 0,25 ñiểm.
II. ðáp án và thang ñiểm
Câu

ðáp án

ðiểm

Cho ñoạn văn sau:
“Một ấn tượng hàm ơn khó tả dạt lên trong lịng cơ gái. Khơng phải chỉ vì bó hoa rất to
sẽ ñi theo cô trong chuyến ñi thứ nhất ra ñời. Mà vì một bó hoa nào khác nữa, bó hoa của
những háo hức và mơ mộng ngẫu nhiên anh cho thêm cơ.”
a. ðoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
b. Hình ảnh “một bó hoa nào khác nữa” trong câu văn thứ ba có ý nghĩa gì?


1
(2,0đ)

2
(3,0đ)

a. ðoạn văn trên trích trong văn bản Lặng lẽ Sa Pa. Tác giả: Nguyễn Thành Long
0,50
b. Ý nghĩa hình ảnh “một bó hoa nào khác nữa”:
1,50
- Những giá trị tinh thần mà cơ gái đã tìm thấy ở anh thanh niên.
- Bó hoa của niềm tin, niềm lạc quan, tình u cuộc sống ngân vang trong lịng cơ
gái.
- Giúp cơ nhận ra giá trị và vẻ đẹp của cuộc sống; có thêm sức mạnh để vượt qua
mọi khó khăn và cống hiến sức mình cho q hương đất nước.
Có ý kiến cho rằng: “Mặt trời mọc rồi lặn, mặt trăng tròn rồi lại khuyết nhưng ánh
sáng mà người thầy rọi vào ta sẽ cịn mãi trong cuộc đời”.
Viết một bài văn ngắn (khoảng 400 từ) trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên.

* Nêu ñược vấn ñề cần nghị luận: vai trò và sự ảnh hưởng của người thầy đối với con
0,50
người.
* Giải thích:
0,50
- “Mặt trời”,“mặt trăng” là những thiên thể trong tự nhiên có thể chiếu sáng
nhưng chỉ chiếu sáng từng lúc “mọc rồi lặn”, và có thể thay đổi “trịn rồi lại
khuyết”.
- “Ánh sáng từ người thầy rọi vào ta”: Ánh sáng của trí tuệ, tâm hồn, nhân cách từ
người thầy chiếu rọi vào chúng ta. ðó là nguồn ánh sáng tỏa chiếu từ con người
nhưng “cịn mãi” trong cuộc đời.


1


3a
(4,5ñ)

* Bàn luận:
- Người thầy chiếu rọi vào cuộc ñời ta nhiều nguồn ánh sáng: về tri thức, thẩm mĩ,
ñạo lý làm người.
- Nhờ ñược tiếp nhận những nguồn ánh sáng đó mà chúng ta trưởng thành cả về
thể chất và tâm hồn. Vì thế ánh sáng mà người thầy chiếu rọi sẽ cịn mãi trong
cuộc đời.
- Phê phán những người khơng kính trọng, biết ơn, chưa thấy được cơng lao to lớn
của người thầy.
(Học sinh cần có dẫn chứng xác thực, phù hợp)
* Bài học nhận thức và hành ñộng: Biết ơn người thầy, phấn ñấu tu dưỡng, rèn
luyện để trở thành những người có ích cho xã hội.
Tình cảm gia đình trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt.
a. Viết bài văn nghị luận cho ñề văn trên.
3.1. Yêu cầu về kĩ năng
Biết cách làm bài văn nghị luận văn học. Kết cấu chặt chẽ, diễn ñạt lưu lốt;
khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
3.2. u cầu về kiến thức
Trên cơ sở những hiểu biết về nhà thơ Bằng Việt và bài thơ Bếp lửa, thí sinh có
thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần làm rõ ñược các ý cơ bản sau:
* Nêu ñược vấn ñề cần nghị luận
* ðề tài tình cảm gia ñình:
- Là ñề tài quen thuộc, gần gũi ñược nhiều nhà văn, nhà thơ khai thác, khám phá.
- ðối với Bằng Việt, tình cảm gia đình được thể hiện một cách sâu sắc qua tình

cảm bà cháu.
- Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng cảm xúc về bà: “Một bếp lửa
(...) nắng mưa”.
- Suy ngẫm về người bà:
+ Cuộc ñời vất vả, nhọc nhằn: “Lận ñận ñời bà biết mấy nắng mưa”, “thương bà
khó nhọc”
+ Phẩm chất: tần tảo, giàu lịng u thương, đức hi sinh; có bản lĩnh, vững vàng
trước mọi thử thách, là chỗ dựa tinh thần cho cháu, cho gia đình.
+ Bà khơng chỉ là người nhóm lửa, giữ lửa mà cịn là người truyền lửa cho thế hệ
kế tiếp. ðiều đó trở thành niềm tin thiêng liêng, kì diệu, nâng bước người cháu
trên suốt chặng đường dài: “Nhóm bếp lửa (...) – bếp lửa !”
-> Hình ảnh người bà trong bài thơ tiêu biểu cho vẻ ñẹp tâm hồn của người phụ nữ
Việt Nam.
- Tình cảm thương nhớ, lịng kính u và biết ơn bà của người cháu ñã trưởng
thành nay ở phương trời xa:“Giờ cháu (...) lên chưa ?...”
* Mở rộng, nâng cao vấn đề :
- Với đề tài về tình cảm gia đình, nhà thơ Bằng Việt đã có những khám phá và
sáng tạo riêng. Bài thơ gợi lại những kỉ niệm ñầy xúc ñộng về người bà và tình bà
cháu, ñồng thời thể hiện lịng kính u trân trọng và biết ơn của người cháu ñối với
bà và rộng hơn là là tình cảm đối với q hương, đất nước. Nhờ thế tình bà cháu
trở nên thiêng liêng, cao đẹp và mang dấu ấn thời ñại.
2

1,50

0,50

0,25
0,50


0,25
0,75

0,25
0,75


3b

- Là tình cảm mang giá trị nhân văn sâu sắc, có sức lay động sâu xa đến đời sống
tâm hồn của con người. Tình cảm ấy có sức tỏa sáng, nâng đỡ con người trong
suốt hành trình của cuộc ñời.
* Nghệ thuật:
1,00
- Xây dựng hình ảnh thơ vừa cụ thể vừa gợi nhiều liên tưởng, mang ý nghĩa biểu tượng.
- Thể thơ tám chữ phù hợp với giọng ñiệu cảm xúc hồi tưởng và suy ngẫm.
- Bài thơ kết hợp nhuần nhuyễn giữa miêu tả, tự sự, nghị luận và biểu cảm.
* ðánh giá chung về vấn ñề nghị luận.
0,25
Học sinh ghi lại dàn ý sơ lược bài văn ñã viết.
0,50

(0,5ñ)

Cộng

..................................Hết.............................

3


10,0


4



×