Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý đối tượng hưởng bảo hiểm xã hội tại bảo hiểm xã hội tỉnh thái nguyên (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.46 KB, 7 trang )

MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Trong ”những n”ăm qua, Đảng và Nhà nước đã có nhiều chính sách, các giải
pháp để phát triển và ứng dụng CN“TT trong q”uản lý nhà nước, các doanh ”nghiệp,
phục vụ nâng cao đời sống người dân, phát triển kinh tế xã hội. Ứng dụng và phát
tr”iển CNTT ở nước ta nhằm góp phần giải phóng sức mạnh vật chất, trí tuệ và tinh
thần của cả xã hội, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, đồng thời nâng cao chất lượng
cuộc sống của mỗi người dân.
Vì thế việc đẩy mạnh phát triển và ứng dụng CN“TT nhằm khai thác triệt để mọi
năng lực của lĩnh vực khoa học mũi nhọn này làm thay đổi phương thức quản lý, đem
lại hiệu quả cao trong công việc và đổi mới nền sản xuất đã trở thành cần thiết và tất
yếu đối với các quốc gia đang phát triển khi bước vào giai đoạn công nghiệp hóa, hiện
đại hóa. Chủ trương này đã được nhấn mạnh và cụ thể hoá trong nhiều nghị quyết,
quyết định của Đảng và Chính phủ như Nghị quyết số 13-NQ/TW ngày 16/01/2012
của Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã khẳng định “Đẩy mạnh ứng dụng CN“TT
vào quản lý, khai thác, vận hành hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội và toàn bộ
nền kinh tế. Coi phát triển và ứng dụng CN“TT là nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu trong lộ
trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa từng ngành, từng lĩnh vực”. Đồng thời cũng xác
định chúng ta sẽ phải “tận dụng mọi khả năng để đạt trình độ tiên tiến, hiện đại về
khoa học và cơng nghệ, đặc biệt là CNTT. Phát triển kinh tế tri thức trên cơ sở hạ tầng
khoa học, công nghệ, trước hết là CNTT, truyền thơng, cơng nghệ tự động hóa, nâng
cao năng lực nghiên cứu ứng dụng gắn với ph”át triển ng”uồn nhân lực chất lượng
cao”. CNTT cịn góp phần quan trong trong c”ải cách hành ch”ính, cải cách thể chế,
ph”át triển nguồn nhân lự”c, nâng cao đời sống xã hội, xóa đói, giảm nghèo, phát triển
văn hóa, minh bạch hóa thơng tin, thực hiện cơng bằng xã hội.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, T”rong những nă”m qua BHXH tỉnh
Điện Biên đã tập trung đầu tư ứn”g dụng công nghệ thô”ng tin cho các đơn trực thuộc
BHXH tỉnh. Việc ứ”ng dụng và phá”t triển CN”TT trong thời gian qua đã đạt những
thành quả nhất định, các cơ chế chính sách liên quan đến CNTT ngày càng hồn



thiện, hạ tầng kỹ thuật CNTT cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu phục vụ cho công tác
nghiệp vụ. Tuy nhiên bên cạnh những mặt đã đạt được vẫn còn một số tồn tại, hạn chế
cụ thể: Việc đầu tư vào sơ sở hạ tầng chưa được đồng bộ, chưa khai thác hết được các
chức năng, việc ứng ”dụng” các phần mềm vào quản lý đối tượng hưởng BHXH tại
các đơn vị sử dụng lao động còn chưa đáp ứng được yêu cầu xã hội đặt ra, chưa mang
tính dịch vụ hành chính cơng, cơ sở dữ liệu cịn phân tán chưa thuận tiện cho người
thụ hưởng nắm bắt được kịp thời thông tin về chế độ, quyền lợi. Năng lực, trình độ
người sử dụng cịn hạn chế, một số mặt cịn tụt hậu so với địa phương khác.
Chính vì vậy yêu cầu được đặt ra là phải tăng cường hơn nữa việc phát triển
và ứng dụng CN“TT vào quản lý đối tượng hưởng BHXH tại BHXH tỉnh Điện
Biên một cách có Hiệu quả nhất.
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trên, Học viên đã mạnh dạn lưa chọn đề tài:
“Tăng cường ứng dụng công nghệ th”ông “tin trong quả“n lý đối tượng hưởng
BHXH tại BHXH tỉnh Điện Biên” làm đối tượng nghiên cứu luận văn thạc sĩ.
2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN

Hoạt động ứng dụng CN“TT trở thành công cụ hữu hiệu trong quản lý nhất là từ
khi Chính phủ ban hành Nghị quyết số 26/NQ-CP về Chính phủ điện tử. Tuy nhiên
theo thống kê của tác giả thì phần lớn các cơng trình nghiên cứu chỉ tập trung vào công
tác quản lý dự án về lĩnh vức CNTT, ít có cơng trình nào tập trung nghiên cứu về cơng
tác ứng dụng CN“TT. Các cơng trình khái quát sau đây có liên quan đến một mảng
nhất định đối với đề tài nghiên cứu của luận văn cụ thể:
- Trần Quốc Bảo (2015) với luận văn thạc sỹ “ Phân tích tài chính dự án Tăng
cường ứ”ng dụng công nghệ thô”ng tin tại Tổng Cục môi trường”; bảo vệ tại Học
viện hành chính Quốc gia. Trong luận văn này tác giả làm rõ các yếu tố tác động
đến việc nâng cao hiệu quả tài chính của Dự án; Phân tích đánh giá hiệu quả tài
chính của Dự án Tăng cường ứ”ng dụng công ngh”ệ thông tin tại Tổng Cục môi
trường, rút ra ưu nhược điểm của công tác này; Từ đó đề xuất các giải pháp nâng
cao hiệu quả tài chính của Dự án tăng cường ứng dụ“ng CNTT của Tổng cục Môi

trường.
- Nguyễn Anh Trung (2015) với luận văn thạc sỹ “ Phát triển năng lực cán bộ
quản lý các dự án đầu tư ứ”ng dụng công ngh”ệ thông tin tại Cục CNTT bộ Tài


nguyên và Môi trường”; bảo vệ tại trường Đại học Kinh tế Quốc dân năm 2015.
Luận văn đã nêu lên cơ sở lý luận về phát triển năng lực cán bộ quản lý các dự án
đầu tư ứng dụ”ng công nghệ thô”ng tin; đánh giá thực trạng năng lực cán bộ quản
lý các dự án đầu tư ứ”ng dụng công ngh”ệ thông tin tại Cục CNTT bộ Tài nguyên
và Môi trường; từ đó đề xuất giải pháp nhằm phát triển năng lực cho cán bộ quản
lý dự án.
- Luận văn thạc sĩ của Lê Quốc Cường (2011) với đề tài “ Giải pháp đẩy
mạnh ứng dụng CN“TT trong quản lý của chính quyền tỉnh An Giang” bảo vệ tại
Đại học An Giang. Trong luận văn, tác giả chỉ tập trung vào các bước tr”iển khai
ứ”ng dụng CNTT trong công tác ”q”uản lý nhà nước”” các cấp của tỉnh An Giang,
đề xuất các giải pháp đẩy mạnh ứng dụng CN“TT trong quản lý của chính quyền
tỉnh An Giang.
Riêng đề tài về tăng c“ường ứng dụng CN“TT trong quản lý đối tượng hưởng
BHXH “tại tỉnh Điện Biên thì chưa có cơng trình nào nghiên cứu.
3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

- Xác định khung nghiên cứu về ứng dụng CN“TT trong quản lý đối tượng
hưởng BHXH tại BHXH tỉnh.
- Đánh giá thực trạng ứng dụng CN“TT trong quản lý đối tượng hưởng
BHXH tại BHXH tỉnh Điện Biên giai đoạn 2014 - 2016.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường ứ“ng dụng CNTT trong quản lý
đối tượ“ng hưởng BHXH tại BHXH tỉnh Điện Biên.
4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

4.1 Đối tƣợng nghiên cứu

Ứng dụng công nghệ thô”ng tin trong quản“ lý đối tượng hưởng BHXH tại
BHXH tỉnh Điện Biên.
4.2 Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu những nội dung cơ bản về
ứng dụng CN“TT trong quản lý đối tượng hưởng BHXH bắt buộc, bao gồm: Đầu
tư cơ sở hạ tầng CNTT; Phát triển phần mềm CNTT trong quản lý đối tượng
hưởng BHXH; Phá”t triển nguồn n”hân lực CNTT.
- Về không gian: BHXH tỉnh Điện Biên


- Về thời gian: Các tài liệu và số liệu nghiên cứu được thu thập từ các nguồn trong
giai đoạn từ năm 2014- 2016; các giải pháp đề xuất đến năm 2020.


5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

5.1 Khung nghiên cứu
Mục tiêu ứng dụng
Các yếu tố ảnh hưởng

Nội dung tăng cường

CNTT trong quản lý

tới ứng dụng CNTT tại

ứng dụng CNTT tại

đối tượng hưởng


BHXH tỉnh

BHXH tỉnh

BHXH

Yếu tố thuộc về cơ
quan BHXH tỉnh

Đầu tư cơ sở hạ
tầng CNTT

Yếu tố thuộc đối
tượng hưởng
BHXH

Phát triển phần
mềm CNTT

Yếu tố thuộc về
mơi trường bên
ngồi

Phát triển nguồn
nhân lực CNTT

Đảm bảo cung
cấp thơng tin
chính xác và
nhanh chóng về

nghiệp vụ BHXH
Cung cấp thông
tin công khai,
minh bạch với
người dân và
Đơn vị sử dụng
lao động
Cải cách thủ tục
hành chính, cung
cấp dịch vụ cơng
về BHXH phục vụ
tốt nhất người lao
động và người sử
dụng lao động
Các hoạt động của
BHXH để quản lý
đối tượng hưởng
BHXH được thực
hiện qua CNTT
Nguồn: Tác giả tự xây dựng


5.2 Quá trình nghiên cứu:
Bước 1: Nghiên cứu tài liệu nhằm xác định khung lý thuyết về ứng dụng
CN“TT trong quản lý đối tượng hưởng BHXH tại BHXH tỉnh.
Bước 2: Thu thập tài liệu, số liệu và tiến hành phân tích thực trạng của việc
ứng dụng CN“TT trong quản lý đối tượng hưởng BHXH tại tỉnh Điện Biên giai
đoạn 2014-2016.
Bước 3: Trên cơ sở kết luận, phân tích thực trạng, đề xuất một số giải pháp chủ
yếu nhằm tăng cường ứng dụng CN“TT vào công tác quản lý đối tượng hưởng

BHXH tại cơ quan BHXH tỉnh nhằm góp phần phát triển bền vững quỹ BHXH
cũng như góp phần đảm bảo ổ”n định ch”ính trị, xã hội, thúc đẩy phát triển kinh tế,
xã hội trên địa bàn tỉnh Điện Biên.
5.3 Phƣơng pháp thu thập v
à xử lý dữ liệu
Phương pháp thu thập dữ liệu:
Số liệu thứ cấp được thu thập từ báo cáo liên quan đến quản lý đối tượng
hưởng BHXH và công tác ứng dụng công nghệ th”ông tin trong quản“ lý đối
tượng hưởng BHXH.
Số liệu sơ cấp được thông qua phương pháp điều tra Tác giả đã tiến hành điều tra 50
cán bộ làm cơng tác thực hiện chính sách BHXH “cho người lao độ“ng tại các đơn vị sử
dụng lao động trên địa bàn tỉnh Điện Biên (Phụ lục).”Mục đí”ch của cuộc điều t”ra là tìm
hiểu thực trạng, những điểm còn yếu và nguyên nhân dẫn đến điểm yếu trong công tác
ứng dụng CN“TT trong quản lý đối tượng hưởng BHXH.
Phương pháp xử lý dữ liệu: Phương pháp thống kê, so sánh, tổng hợp và
phân tích
Số liệu sơ cấp được xử lý bằng phần mềm Excel
6. “KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN”:

“Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
được kết cấu làm 3 chương”:
“Chương” 1: Cơ sở lý luận về ứng dụng CN“TT trong quản lý đối tượng
hưởng BHXH
“Chương 2: Thực trạng ứng dụng CN“TT trong quản lý đối tượng hưởng
BHXH tại BHXH tỉnh Điện Biên”


“Chương 3: Phương hướng và giải pháp tăng “cường ứng dụng CN“TT trong
quản lý đối tượng hưởng BHXH tại BHXH tỉnh Điện Biên”




×