Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Đề cương ôn tập HK 2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Vinh Xuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.92 KB, 24 trang )

SỞ GD & ĐT THỪA THIÊN HUẾ
TRƯỜNG THPT VINH XUÂN

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ 10
HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2017-2018
(Đề cương lưu hành nội bộ)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (100 câu)
Câu 1. Sau khi lên ngôi, vua Gia Long chia nước ta thành
A. 2 miền: miền Bắc và miền Nam.
B. 3 trấn : Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ.
C. 3 miền: miền Nam, Miền Trung, miền Bắc.
D. 3 vùng: Bắc Thành, Gia Định và Trực doanh.
Câu 2. Chính sách “quân điền” của nhà Nguyễn không đem lại hiệu quả vì?
A. Chính sách “đóng cửa”.
B. Chính sách trọng nơng, ức thương.
C.Nhà nước khơng góp vốn cho nơng dân mua dụng cụ, phân bón.
D. Nạn chấp chiếm ruộng đất của quan lại, địa chủ khiến đất cơng chỉ cịn
20%.
Câu 3. Để bảo vệ uy quyền tuyệt đối của hoàng đế, nhà Nguyễn thực hiện
chính sách “Tứ bất” ( bốn khơng). Đó là?
A. Khơng thi tuyển chọn quan lại; khơng lập hồng hậu; khơng tiến cử con
quan lại; khơng lấy đỗ trạng nguyên.
B. Không đặt chức tể tướng; không tổ chức thi tuyển chọn quan lại; khơng
lập hồng hậu; khơng tiến cử con quan lại.
C.Khơng lập hồng hậu; khơng đặt chức tể tướng; không lấy đỗ trạng
nguyên; không phong tước vương cho người ngồi dịng họ.
D. Khơng lấy đỗ trạng ngun; khơng phong tước vương cho người ngồi
dịng họ; khơng thi cử; không lập hậu.


Câu 4. Câu thơ nào nói lên tình hình đời sống nhân dân ta đầu thế kỉ XIX,


dưới triều Nguyễn?
A.Đứng mãi nào hay ngày đã tận.
Đầy đồng lúa tốt tựa mây xanh.
B. Con ơi mẹ bảo con này
Cướp đêm là giặc, cướp ngày là quan
C.Đứng mãi nào hay ngày đã tận
Đầy đồng lúa tốt tựa mây xanh.
D. ...
Đầy thành già trẻ mặt như hoa
Chen vai sát cánh cùng nhau nói
Cố đô vẫn thuộc núi sông ta.

Câu 5. Con số “hơn 400” trong sách giáo khoa Lịch sử 10; bài 26 cho chúng
ta biết được :
A.
B.
C.
D.

số người chết đói dưới thời nhà Nguyễn.
số quan lại tham nhũng thời Nguyễn.
số cung tần, mĩ nữ của vua Nguyễn.
số cuộc khởi nghĩa chống triều đình nhà Nguyễn của nơng dân.

Câu 6 . So với các triều đại trước, các cuộc đấu tranh của nhân dân dưới
triều đại nhà Nguyễn có điểm khác biệt là:
A. số lượng nhiều.
B. diễn ra liên tục, rộng khắp.
C. có nhiều tầng lớp tham gia.
D. Số lượng các cuộc đấu tranh của nơng dân nhiều hơn; có cả binh lính và

dân tộc ít người đấu tranh chống triều đình.
CÂU 7: Nhà Lý thể hiện chủ trương gì khi đối phó với quân Tống?
A. Vườn không nhà trống
B. Tiên chế phát nhân
C. Lập phòng tuyến chắc chắn để đánh giặc


D. Chuẩn bị lương thực, vũ khí
Câu 8. Vì sao cuối thế kỉ XVI ở Anh phát triển công nghiệp dệt len và bn
bán nơ lệ ?
A. Vì nhu cầu tiêu thụ lớn.
B. Vì Anh có thế mạnh ở 2 nghành này .
C. Vì có nhiều tài ngun để phát triển hai ngành này.
D. Vì nhu cầu thị trường lớn, lãi cao, thu hồi và quay vòng vốn nhanh.
Câu 9. Nói năm 1649, cách mạng tư sản Anh đạt đến đỉnh cao là vì?
A. Ngay khi nội chiến kết thúc, nền độc tài được thiết lập.
B. Vua Saclơ I bị xử tử, nền cộng hịa được xác lập.
C. Đã hồn thành nhiệm vụ củ mình là lật đổ giai cấp tư sản.
D. Cách mạng thiết lập được nền quân chủ lập hiến, một chế độ phù hợp với
nước Anh lúc đó.
Câu 10. Trước khi Cơ-lơm-bơ phát hiện ra châu Mĩ, đây vốn là vùng đất của
bộ phận dân tộc người:
A. da đen
B. da đỏ
C. da trắng
D. da vàng
Câu 11. Người Mỹ chọn ngày 4-7 làm Quốc khánh nước mình. Vì sao?
A. Đó là ngày cuộc chiến tranh giành độc lập thắng lợi.
B. Đó là ngày bùng nổ cuộc đấu tranh giành độc lập của 13 bang thuộc địa
Anh ở Bắc Mỹ.

C. Đó là ngày Đại hội lục địa thơng qua bản “Tuyên ngôn độc lập” khai
sinh ra Hợp chủng quốc Mĩ.


D. Đó là ngày nghĩa quân giành thắng lợi quân sự quyết định, buộc thực dân
Anh phải công nhận độc lập của Bắc Mỹ.
Câu 12. “Người ta sinh ra ai cũng có quyền bình đẳng, tạo hóa cho họ những
quyền khơng ai có thể xâm phạm được. Trong những quyền ấy, có quyền
được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”.
( Trích “Tun ngơn độc lập” nước
Mỹ ).
Câu nói nổi tiếng trên được trích dẫn lại trong Tun ngôn của nước nào?
A. Tuyên ngôn nước Anh.
B. Tuyên ngôn nước Nhật.
C. Tuyên ngôn độc lập của Việt Nam 1945.
D.Tuyên ngôn Nhân quyền và dân quyền của nước Pháp 1789.
Câu 13. Chính sách tiến bộ nhất của phái Gia- cơ- banh trong cách mạng tư
sản Pháp là gì?
A.Thắng thù trong giặc ngoài.
B.Xử tử vua Lui XVI, thiết lập chế độ cộng hòa.
C. Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nhân dân.
D.Ban hành chế độ phổ thông đầu phiếu cho công dân tích cực.
Câu 14. Đặc điểm nổi bật của tình hình xã hội nước Pháp trước cách mạng
bùng nổ là?
A. Phân chia thành 3 đẳng cấp: quý tộc, tư sản và nông dân..
B. Phân chia thành 3 đẳng cấp: quý tộc, phong kiến và nông dân .
C. Phân chia thành 3 đẳng cấp: quý tộc, tăng lữ và nông dân .
D. Phân chia thành 3 đẳng cấp: quý tộc, tăng lữ và đẳng cấp thứ 3.
Câu 15. Điểm giống nhau giữa cách mạng tư sản Anh Và Pháp là?



A. Xã hội đều phân chia thành đẳng cấp.
B. Đều do quý tộc mới lãnh đạo.
C.Nguyên nhân trực tiếp đều xoay quanh vấn đề tài chính.
D. Đều có sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản vào nông nghiệp.
Câu 16. Hạn chế chung của tất cả các cuộc cách mạng tư sản là gì?
A. Đều khơng xóa bỏ được hồn tồn tàn dư của chế độ phong kiến.
B. Đều khơng giải quyết được vấn để ruộng đất cho nhân dân.
C. Đều do giai cấp tư sản lãnh đạo.
D. Đều chỉ thay thế hình thức bóc lột phong kiến bằng hình thức bóc lột tư
bản chủ nghĩa, khơng xóa bỏ được chế độ người bóc lột người.
Câu 17. Các-rai- tơ phát minh ra máy hơi nước đã dẫn đến hệ quả gì?
A.Năng suất tăng 40 lần so với dệt tay.
B. Khởi đầu q trình cơng nghiệp hóa nước Anh.
C.Nhiều nhà máy dệt được xây dựng bên các dòng suối chảy xiết.
D. Lao động bằng tay dần đần được thay thế bằng lao động máy móc.
Câu 18. Năm 1784 đã xảy ra sự kiện nào?
A. Giêm oát phát minh ra máy hơi nước.
B. Xti- phen-xơn chế tạo thành công đầu máy xe lửa.
C. Nước Anh khánh thành đoạn đường sắt đầu tiên.
D. Cuộc cách mạng cơng nghiệp hồn thành ở nước Anh.
Câu 19. Từ những năm 60 của thế kỉ XVIII đến những năm 40 của thế kỉ
XIX, cuộc cách mạng công nghiệp nổ ra ở nước nào?
A. Anh.


B. Pháp.
C. Đức.
D.Mĩ.
Câu 20. Cuộc cách mạng tư sản Đức diễn ra dưới hình thức nào?

A.Nội chiến.
B.Thống nhất đất nước “từ trên xuống”
C. Thống nhất đất nước “từ dưới lên”.
D Chiến tranh giành độc lập.
Câu 21. Giữa thế kỉ XIX, Italia có đặc điểm giống với Đức là:
A. Đều chịu sự khống chế của Áo.
B. đều bị chia cắt thành nhiều vương quốc.
C. đều có kinh tế lạc hậu, kém phát triển.
D. tầng lớp quý tộc tư sản hóa đều lên nắm quyền .
Câu 22. Hãy lựa chọn thành tựu có ý nghĩa lớn nhất của Tổng thống Lincơn
trong cuộc cách mạng tư sản 1861-1865?
A. 1862, Kí sắc lệnh cấp đất cho dân di cư để phát triển kinh tế.
B. 1861, cơng bố luật gải phóng nơ lệ để bổ sung nhân công cho sản xuất.
C. Thống nhất được nước Mĩ.
D. Giải quyết được mâu thuẫn giữa chủ nô miền Nam với chủ trại miền Bắc.
Câu 23. Cuộc nội chiến trong những năm 1861-1865 ở Mỹ nhằm giải quyết
mâu thuẫn nào?
A. Mâu thuẫn giữa nhân dân Mĩ với thực dân, đế quốc xâm lược.
B. Mâu thuẫn giữa tư sản, trại chủ miền Bắc với chủ nô miền Nam.


C.Mâu thuẫn giữa 13 bang thuộc địa với thực dân Anh.
D. Mâu thuẫn giữa tư sản và Qúy tộc mới.
Câu 24.Qúa trình tập trung sản xuất ở các nước tư bản chủ nghĩa dẫn tới hệ
quả ?
A. Kinh tế bị đình trệ.
B. Xuất hiện bộ phận tư sản cơng nghiệp.
C. Các công ty nhỏ phá sản, sát nhập vào các công ty lớn.
D. Xuất hiện giai cấp công nhân.
Câu 25. Đâu là nhận định đúng về bản chất của chủ nghĩa tư bản?

A. Chủ nghĩa tư bản phát triển gắn liền với quá trình xâm chiếm thuộc địa.
B.Chủ nghĩa tư bản phát triển gắn liền với quá trình phát triển kinh tế tư bản
chủ nghĩa.
C. Chủ nghĩa tư bản phát triển gắn liền với mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản.
D. Chủ nghĩa tư bản phát triển gắn liền với q trình hình thành các cơng ty
độc quyền.
Câu 26. “Chủ nghĩa đế quốc thực dân” là tên gọi của đế quốc:
A.Mỹ
B.Đức
C.Anh.
D. Pháp.
Câu 27. Hình thức chủ yếu của các tổ chức độc quyền ở Mỹ là gì?
A.Xanh đi ca.
B.Tơ rớt.
C. Công- xooc-xi-om.


D.Boongke.
Câu 28. Đất nước thống nhất là điều kiện tiên quyết cho điều gì ở nước Đức
cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
A. Kinh tế phát triển.
B. Được bồi thường chiến phí.
C. Đặt quan hệ ngoại giao với các nước khác.
D. Có vị thế trên thế giới.
Câu 29. Nguyên nhân chính yếu nhất dẫn đến mâu thuẫn ngày càng gay gắt
giữa các nước đế quốc?
A. Tranh chấp đất đai.
B. Chạy đua vị thứ kinh tế quốc tế.
C. Sự phát triển không đều của chủ nghĩa đế quốc.
D. Do mâu thuẫn tôn giáo, sắc tộc.

Câu 30. “Sống trong lao động hoặc chết trong chiến đấu” là khẩu hiệu xuất
hiện trong cuộc đấu tranh nào?
A. Khởi nghĩa Li – ông ( Pháp ).
B. Khởi nghĩa Sơ-lê-đin ( Đức ).
D. Phong trào Hiến chương (Anh ).
D. Phong trào đập phá máy móc.
Câu 31. Nguyên nhân sâu xa của sự xuất hiện Chủ nghĩa xã hội không tưởng
là:
A.Giai cấp tư sản đã xác lập sự thống trị trê phạm vi toàn thế giới.
B.Giai cấp cơng nhân bước lên vũ đài chính trị như một lực lượng độc lập.
C. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản ngày càng gay gắt.


D. Chủ nghĩa tư bản bộc lộ mặt hạn chế của nó.
Câu 32. Những biểu hiện sau trong phong trào công nhân đầu thế kỉ XIX
đến đầu thế kỉ XX ( có sự liên kết cơng nhân trong phạm vi cả nước; tấn
cơng vào tồn thể giai cấp tư sản; đòi quyền dân chủ và cải thiện đời sống
người lao động) nói lên điều gì?
A.Tinh thần đồn kết trong phong trào công nhân.
B. Chuyển từ đấu tranh tự phát sang tự giác.
C. Giai cấp công nhân bước lên vũ đài chính trị như một lực lượng độc lập.
D.Có sự đồn kết với công nhân quốc tế.
Câu 33: Bài học kinh nghiệm rút ra từ các cuộc khỏi nghĩa thời Bắc thuộc
trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước hiện nay
A.
B.
C.
D.

Chớp thời cơ thuận lợi

Đồn kết nhân dân
Có sự lãnh đạo đúng đắn
Tranh thủ sự ủng hộ bên ngoài

Câu 34: Nhà nước Âu Lạc phát triển hơn so với nhà nước Văn Lang ở những
điểm nào?
A. Có vua giỏi, tồn dân đồn kết chống ngoại xâm
B. Có qn đội mạnh, vũ khí tốt, có thành Cổ Loa kiên cố vững
chắc
C. Nhà nước Âu Lạc được rùa vàng và các nước láng giềng giúp
đỡ
D. Nhà nước Âu Lạc đánh bại nhiều cuộc xâm lược hơn nhà
nước Văn Lang
Câu 35: Nguồn lương thực chính của cư dân Văn Lang- Âu Lạc là
A. lúa mạch, lúa mì.
B. gạo nếp, gạo tẻ.
C. ngơ, khoai, sắn.
D. lúa.


Câu 36: Nét đặc sắc trong tín ngưỡng của người Việt cổ đến nay vẫn còn
phổ biến là
A. sung bái tự nhiên.
B. nghi thức phồn thực.
C. nghi thức cầu mưa.
D. thờ cúng tổ tiên và các vị
anh hùng.
Câu 37: Quốc gia cổ đại được hình thành trên cơ sở văn hóa Đơng Sơn là
A. Văn Lang, Âu Lạc.
B. Chăm Pa.

C. Phù Nam.
D. Lạc Việt.
Câu 38: Tổ chức bộ máy nhà nước thời kì Văn Lang- Âu Lạc
A. ra đời sớm nhất khu vực Đơng Nam Á.
B. khá hồn chỉnh,
đứng đầu là vua.
C. phức tạp với nhiều bộ phận, đứng đầu là vua.
D. đơn giản, sơ khai.
Câu 39: Cơ sở kinh tế nào đã dẫn đến sự hình thành quốc gia Văn Lang-Âu
Lạc trên lãnh thổ Việt Nam?
A. Sự xuất hiện sớm công cụ bằng sắt và nông nghiệp lúa nước.
B. Dùng cày trong sản xuất nông nghiệp.
C. Dùng cày và sức kéo của trâu bị.
D. Dùng cuốc đá trong nơng nghiệp.
Câu 40: Cuối thế kỉ XIV, một khu thành lớn được xây dựng, sau này gọi là
thành nhà Hồ. Học sinh cho biết thành nhà Hồ hiện nay ở địa phương nào
sau đây?
A. Vĩnh Lộc (Thanh Hóa)
B. Cẩm Thủy (Thanh Hóa)
C. Yên Cát (Thanh Hóa)
D. Quan Hóa (Thanh Hóa)
Câu 41: Các quốc gia Văn Lang- Âu Lạc, Chăm pa, Phù Nam , đều có điểm
chung là
A. nhà nước ra đời sớm.
B. nền qn chủ cịn sơ khai.
C. độc tơn lúa nước.
D. xã hội có ba tầng lớp.
Câu 42: Vì sao từ thời Đơng Sơn , mức độ phân hóa giàu nghèo ngày càng
phổ biến?
A. Do công cụ bằng sắt sử dụng nhiều, phổ biến. B. Do của thừa xuất hiện.

C. Do nền nông nghiệp lúa nước phát triển.
D. Do nhu cầu trị thủy.
Câu 43: Các triều đại phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đồng hóa
về văn hóa đối với nhân dân ta nhằm mục đích
A. bảo tồn, phát huy văn hóa Việt.
B. khai hóa văn minh cho nhân dân ta.
C. nơ dịch, đồng hóa nhân dân ta về văn hóa.
D. phát triển văn hóa Hán trên đất nước ta.
Câu 44: Trong thời Bắc thuộc, chính quyền đơ hộ thi hành chính sách độc
quyền về


A. sắt và rượu.

B. gạo và muối.

C. muối và sắt.

D. vàng bạc, đá quý.

Câu 45: Đạo Thiên Chúa giáo được truyền vào nước ta theo con đường nào?
A. Theo đường truyền đạo.
B. Theo đường di cư.
C. Theo áp đặt của phong kiến Trung Quốc thời Bắc thuộc.
D. Các giáo sỉ theo thuyền buôn vào truyền đạo.
Câu 46: Nội dung giáo dục ở nước ta trong thế kỉ XVI- XVIII là
A. các môn khoa học ứng dụng.
B. các môn khoa học tự nhiên.
C. giáo lí Phật giáo.
D. giáo lí Nho giáo.

Câu 47: Trong thế kỉ XVI- XVIII, tôn giáo mới được truyền vào nước ta là
A. Nho giáo.
B. Phật giáo.
C. Thiên chúa giáo.
D. Đạo giáo.
Câu 48: Hệ tư tưởng hay tôn giáo giữ địa vị thống trị ở nước ta trong thế kỉ
XVI-XVIII là
A. Nho giáo. B. Phật giáo.
C. Thiên chúa giáo.
D. Đạo giáo.
Câu 49: Tại sao trong các thế kỉ XVI-XVIII nho giáo lại suy thối?
A. Do tơn ti trật tự phong kiến khơng cịn được tơn trọng như trước.
B. Do chính quyền Lê- Trịnh, Nguyễn tìm mọi cách củng cố phật giáo.
C. Do người dân theo đạo Thiên Chúa giáo nhiều.
D. Do tất cả những nguyên nhân trên.
Câu 50: Tại sao trong các thế kỉ XVI- XVIII phật giáo có điều kiện khơi
phục vị trí?
A. Đời sống loạn lạc, chiến tranh nên nhân dân tìm sự an lành ở phật giáo.
B. Nhiều chùa chiền và nhà thờ được xây dựng.
C. Do chính quyền Lê- Trịnh, Nguyễn tìm cách củng cố phật giáo.
D. Do tất cả những nguyên nhân trên.
Câu 51: Điểm khác của văn học thế kỉ XVI-XVIII so với văn học thế kỉ XXV?
A. Văn học chữ Nôm phát triển.
B. Văn học chữ Hán phát triển.
C. Nội dung chủ yếu ca ngợi đất nước phát triển.
D. Nội dung chủ yếu ca gợi các anh hùng dân tộc.
Câu 52: So với thế kỉ X-XV, giáo dục Đại Việt thế kỉ XVI- XVIII có điểm
khác là
A. tăng lên về số lượng.
B. nội dung giáo dục mang tư tưởng Nho học.

C. giảm sút về chất lượng.
D. nội dung giáo dục mang tư tưởng Phật giáo.
Câu 53 : Ngành kinh tế chủ yếu của cư dân Chăm pa là


A.
B.
C.
D.

Nông nghiệp trồng lúa
Thủ công nghiệp
Thương nghiệp
Du mục

Câu 54: Dưới triều Nguyễn nữa đầu thế kỉ XIX xã hội có
A. hai giai cấp.
B. ba giai cấp.
C. bốn giai cấp.
D. năm giai cấp.

Câu 55: Cách ngày nay khoảng 30-40 vạn năm nhiều cơng cụ đá ghè đẻo thơ
sơ, đã tìm thấy ở Lạng Sơn, Thanh Hóa, Đồng Nai, Bình Phước, là bằng
chứng, chứng minh
a. Ở nước ta đã có đồ đá
b.Ở nước ta đã xuất hiện công cụ sản xuất
c.Người tối cổ đã sinh sống trên đất nước ta.
d. Ở nước ta đã có nền nơng nghiệp
Câu 56. Nhà nước Âu Lạc bị quân nào Xâm lược?
a.Triệu


b.Tần

c.Hán

d.Tùy

Câu 57: Đặc điểm độc đáo của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là gì ?
A.
B.
C.
D.

Được đơng đảo nhân dân tham gia
Có sự liên kết với các tù trưởng dân tộc thiểu số
Lực lượng nghĩa quân được tổ chức thành nhiều bộ phận
Nhiều nữ tướng tham gia chỉ huy cuộc khởi nghĩa


Câu 58.Dưới thời Bắc thuộc nơi nào trở thành nơi xuất phát các cuộc đấu
tranh giành độc lập của người Việt.
a.Châu

b.Huyện

c.Quận

d.Làng xóm

Câu 59. Sau khi lên ngơi vua Đinh Tiên Hoàng đặt tên nước là

a.Đại Việt

b.Đại Ngu

c.Vạn Xuân

d.Đại cồ Việt

Câu 60. Chính sách nơng nghiệp quan trọng dưới thời Lê Sơ:
a.Quân điền

b.Cấm giết hại gia cầm

c.Chú trọng thủy lợi

d.Làm lễ cày tịch điền

Câu 61.Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa như thế nào?
a.Lật đổ ách thống trị của nhà Minh
b.Giành lại độc lập, tự chủ
c.Đại việt bước vào thời kì phát triển mới
d.Đại việt bước vào thời kì n bình
Câu 62: Ai là người có cơng “ phù Lê diệt Mạc”
a.Nguyễn Huệ

b.Nguyễn Ánh

c.Nguyễn Kim

d.Nguyễn Hoàng


Câu 63. Người Xiêm sau chận thua năm Giáp Thìn (1785) ngồi miệng tuy
nói khốc nhưng trong bụng lại sợ qn Tây Sơn như sợ cọp (Đại Nam Thực
Lục), đoạn trích trên đề cập đến chiến thắng nào của quân Tây Sơn
a.Ngọc Hồi-Đống Đa

b.Chi Lăng-Xương Giang

c.Tốt Động -Trúc Động

d.Rạch Gầm - Xoài Mút


Câu 64. Cuộc đấu tranh chống chế độ phong kiến nhà Nguyễn không chỉ
giới hạn giai cấp nông dân mà lôi cuốn cả
a.Học sinh, Sinh viên

b.Tư sản, Tiểu tư sản

c.Tộc người thiểu số, binh lính

d.Trung lưu và tiểu địa chủ

Câu 65: Truyền thống tốt đẹp, quý báu nhất của dân tộc ta thời phong kiến
để lại cho dân tộc
a.Truyền thống hiếu học

b.Truyền thống yêu nước

c.Truyền thống tôn sư trọng đạo


d. Truyền thống nhuộm răng đen, ăn trầu

Câu 66. Năm 1306 lãnh thổ Đại Việt được mở rộng ở Đàng trong đến
a.Sông Thu Bồn(Quảng Nam)
c.Sông Lợi Nông (Thừa Thiên Huế)

b.Sông Thạch Hãn(Quảng Trị)
d.Sông Hàn (Đà Nẵng)

Câu 67. Ý nào không phản ánh tác động của cuộc “cách mạng đá mới” đến
đời sống của người Việt Cổ
a.Con người biết sử dụng kỉ thuật cưa, khoan đá, làm gốm bằng bàn xoay.
b.Con người biết trồng lúa nước bằng cuốc đá, năng suất lao động tăng.
c.Địa bàn cư trú được mở rộng ra nhiều địa phương cả nước
d.Xã hội Nguyên thủy chuyển biến sang thời đại mới.
Câu 68. Năm 1248, vua sai các lộ đắp đê giữ nước sông gọi là đê quai vạc,
suốt từ đầu nguồn cho đến bờ biển để giữ nước lụt tràn ngập. Đặt chức hà đê
chánh phó sứ để trơng coi chỗ nào đắp vào ruộng của dân thì đo xem mặt
bao nhiêu, theo giá “trả tiền”.
(Theo Đại Việt Sử Kí Tồn Thư), đoạn trích trên đang nói đến:
a.Triều Lí

b.Triều Lê Sơ

c.Triều Trần

d.Triều Đinh



Câu 69. Giặc rơi vào thế cùng quẫn, nghĩa quân đã “thể đức hiếu sinh” cấp
ngựa, thuyền cho chúng rút về nước. Việc làm trên của Lê Lợi nói lên
a.Tinh thần yêu nước

b.Tinh thần nhân nghĩa, nhân văn, vì dân

c.Tầm nhìn xa, trơng rộng

d.Tinh thần hiếu nghĩa

Câu 70: Việc tiến quân ra Bắc nhằm lật đổ chế độ phong kiến Đàng ngồi
của nghĩa qn Tây Sơn có tác dụng
a.Lật đổ chính quyền Lê- Trịnh

b.Xóa bỏ giới tuyến sơng Gianh

c.Ổn định tình hình đất nước

d.Bước đầu thống nhất đất nước

Câu 71. Chính sách ngoại giao “đóng cửa”của nhà Nguyễn tác động như thế
nào đến nền kinh tế của nước ta đương thời.
a.Ổn định đất nước

b.Kinh tế lạc hậu, cô lập, không phát triển

c.Ổn định thương nghiệp

d.Hạn chế sự nhịm ngó của các nước bên ngoài


Câu 72.Từ buổi đầu dựng nước Văn Lang- Âu Lạc cho đến giữa thế kỉ XIX,
lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta trải qua mấy thời kì
a. 4

b. 3

c. 5.

d. 2

Câu 73. Nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh nhân dân triều Nguyễn
a. Nhà Nguyễn bất lực
b. Do chính sách “ đóng cửa”
c. Đời sống cực khổ, mâu thuẫn giai cấp gay gắt
d. Địa chủ, cường hào hoành hành
Câu 74. Dưới thời Nguyễn tơn giáo nào nắm vị trí độc tơn
a. Thiên chúa giáo
c. Phật giáo

b. Nho giáo
d. Đạo giáo


Câu 75. Vào thế kỉ XVI cùng với đạo thiên chúa giáo, chữ nào đã ra đời
a. Chữ Hán

b. Chữ Nơm

c. Chữ Nho


d. Chữ Quốc Ngữ

Câu 76. Tín ngưỡng truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta trong các thế kỉ
XVI- XVIII
a. Tôn sư trọng đạo
b. Uống nước nhớ nguồn
c. Thờ cúng tổ tiên, anh hùng có cơng với làng nước
d.Thờ đa thần
Câu 77.
Đánh cho để dài tóc
Đánh cho để đen răng
Đánh cho nó chích ln bất phản
Đánh cho nó phiến giáp bất hoàn
Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ
Lời hiểu dụ trên của ai? Đánh giặc nào?
a. Quang Trung, đánh quân Thanh
b. Quang Trung, đánh qn Xiêm
c. Trần Quốc Tuấn, đánh qn Mơng-Ngun
d.Lí Thường Kiệt, đánh quân Tống
Câu 78. Trong các thế kỉ XVI- XVIII, trong nơng nghiệp nhân dân ta đã tích
lũy được kinh nghiệm sản xuất gì
a. Xanh nhà hơn già đồng

b. Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen


c. Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa

d. Nước, phân, cần , giống


Câu 79.

Trong các thế kỉ XVI- XVIII, những kênh hình trên đang đề cập đến sự phát
triển của
a. Công nghiệp, thủ công nghiệp
b. Thủ công nghiệp, thương nghiệp, đô thị
c. Thủ công nghiệp, thương mại
d. Đô thị, thương nghiệp, dịch vụ
Câu 80. Kết quả của cuộc chiến tranh Trịnh- Nguyễn
a. Bắc triều giành thắng lợi
b. Trịnh Kiểm nắm quyền kiểm soát
c. Đất nước bị chia cắt làm hai Đàng
d. Chúa Nguyễn nắm quyền kiểm soát


Câu 81. Trong các thế kỉ X- XV nhân dân ta đã mấy lần kháng chiến chống
Tống
a. 3

b. 1

c. 4

d. 2

Câu 82. Các quan chức cao cấp thời Lê Sơ có điểm gì khác so với thời Lí,
Trần
a. Biết chữ Nho
c. Đều trải qua thi cử


b.Biết võ nghệ
d. Đều được tiến cử

Câu 83. Hãy sắp xếp các bộ luật sau đây theo đúng trình tự ra đời: Hồng
việt luật lệ(a) luật hồng đức (b), hình thư ( c), hình luật(d)
a. c, d, b, a.

b. a, b, c, d.

c. c, d, a, b.

d. c, b, d, a.

Câu 84. Cuộc khởi nghĩa của Lí Bí chống quân
a. Tống

b. Tùy

c. Đường

d. Lương

Câu 85. Mùa xuân năm 40 diễn ra cuộc khởi nghĩa của
a. Bà Triệu

b. Bà Trưng

c. Mai Thúc Loan

d. Khúc Thừa Dụ


Câu 86. Nội dung nào sau đây không phản ánh ý nghĩa của thắng lợi năm
938
a. Kể từ đây các triều đại phong kiến phương Bắc khơng cịn xâm lược nước
ta
b.Bảo vệ vững trắc nền độc lập, tự chủ của đất nước
c. Mở ra thời đại mới, thời đại độc lập tự chủ lâu dài của dân tộc


d. Kết thúc vĩnh viễn 1000 năm Bắc thuộc của các triều đại phương Bắc
d. kể từ đây các triều đại phong kiến phương Bắc khơng cịn xâm lược nước
ta
Câu 87: Lý Thường Kiệt đã dùng chiến thuật gì để đánh quân Tống?
A. Chiến thuật “ tiên phát chế
nhân”
B. Chiến thuật “ đánh du kích”

C. Chiến thuật “ đánh định vận”
D. Chiến thuật “ vườn không nhà
trống”

Câu 88: Tư tưởng “ Lấy đại nghĩa hung tàn, đem chí nhân thay cường bạo”
được sử dụng trong cuộc kháng chiến chống giặc nào?
A. Giặc Minh
B. Giặc Nguyên

C. Giặc Thanh
D. Giặc Tống

CÂU 89: Trong các thế kỉ X-XV, quân đội được tuyển theo:

A. Chế độ “ngụ binh ư nông”
B. Chế độ nghiã vụ quân sự
C. Chế độ lao dịch
D. Chế độ trưng binh
CÂU 90: Hà đê sứ là chức quan của nhà Trần đặt ra để
A. Quan sát nhân dân đắp đê
B. Trông coi việc sửa chữa, đắp đê
C. Hàng năm báo tình hình lũ lụt, thiên tai cho nhà vua biết
D. Mở kho phát lương thực cho nhân dân khi gặp thiên tai, lũ lụt
Câu 91. Cuộc kháng chiến nào chưa từng có tiền lệ trong lịch sử
chống giặc ngoại xâm của nước ta
A. Kháng chiến chống Tống thời Lí
B. Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê
C. Kháng chiến chống quân Minh


D. Kháng chiến chống quân Thanh
Câu 92. Hạn chế lớn nhất của giáo dục Nho học trong thời phong
kiến ở nước ta là gì?
A. Nội dung học tập , thi cử là kinh sử
B. Khoa học tự nhiên không được chú trọng
C. Đưa chữ Nơm thành văn tự chính
D. Nội dung chủ yếu là dạy về đạo đức
Câu 93. Ai là tác giả của những câu thơ bất hủ:”...Như nước đaị việt ta từ
trước /Vốn xưng nền văn hiến đã lâu/Núi sông bờ cõi đã chia/Phong tục
Bắc-Nam cũng khác...?
A. Lý Thường Kiệt
B. Trần Hưng Đạo
C. Nguyễn Trãi
D. Quang Trung

Câu 94. Cuộc sống của cư dân văn hóa Hịa Bình với cư dân văn hóa Sơn
Vi có điểm khác là
A.
B.
C.
D.

sống trong các thị tộc bộ lạc
sống trong các hang động, mái đá gần nguồn nước
lấy săn bắt, hái lượm làm nguồn sống chính
đã có một nền nơng nghiệp sơ khai

Câu 95: Nhà nước Âu Lạc phát triển hơn so với nhà nước Văn Lang ở những
điểm nào?
A.Có vua giỏi, tồn dân đồn kết chống ngoại xâm
B. Có qn đội mạnh, vũ khí tốt, có thành Cổ Loa kiên cố vững
chắc
C. Nhà nước Âu Lạc được rùa vàng và các nước láng giềng giúp
đỡ


D.Nhà nước Âu Lạc đánh bại nhiều cuộc xâm lược hơn nhà nước
Văn Lang
Câu96: Ý nào nhận xét đúng về địa bàn phân bố của người tối cổ trên đất
nước ta?
A.
B.
C.
D.


Ở miền núi phía Bắc nước ta ngày nay
Ở miền Bắc và miền trung nước ta ngày nay
Chủ yếu ở miền Nam nước ta ngày nay
Ở nhiều địa phương trên cả nước

CÂU 97: Vị vua đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đơ ở Hoa Lư là:
A.Ngơ Quyền
B. Lê Hồn
C. Đinh Tiên Hồng
D.Lý Cơng Uẩn
CÂU98: Nhà Lê được thành lập sau thắng lợi của cuộc khởi nghĩa nào:
A.Hương Khê
B. Bãi Sậy
C. Lam Sơn
D. Tây Sơn
CÂU 99: Trong các thế kỉ X-XV, quân đội được tuyển theo:
B. Chế độ “ngụ binh ư nông”
B. Chế độ nghiã vụ quân sự
E. Chế độ lao dịch
F. Chế độ trưng binh
CÂU 100: Người hạ chiếu dịi đơ từ Hoa Lư về Thăng Long năm 1010 là:


A. Ngơ Quyền
B. Đinh Tiên Hồng
C. Lê Hồn
D. Lý Cơng Uẩn
II. PHẦN TỰ LUẬN( 2 ĐIỂM)
Câu hỏi 1: Năm 1484 triều Lê Sơ quyết định dựng bia ghi tên tiến sĩ, việc
dựng bia tiến sĩ có tác dụng gì? Em hiểu như thế nào về câu nói: “ Hiền tài là

ngun khí quốc gia”.
- Thể hiện sự quan tâm của Nhà nước phong kiến đến giáo dục
tôn vinh nghề dạy học.
Việc làm này có tác dụng khuyến khích học tập đề cao những
người tài giỏi cần cho đất nước.
Hiền tài, chính là phần cốt lõi, chất ban đầu để làm nên sự sống còn và phát
triển của đất nước. Quốc gia có nhiều hiền tài và biết sử dụng hiền tài thì sẽ
phát triển vững mạnh.
Là chân lý khẳng định vai trò quan trọng của hiền tài đối với vận mệnh dân
tộc. Và mỗi chúng ta, những con dân đất việt phải có nhiệm vụ cống hiến
sức lực của mình để phục vụ đất nước, dân tộc, nhân dân vì chúng ta chính
là nguồn nguyên khí của đất nước.

Câu hỏi2: Vì sao nói cuộc cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII là cuộc
cách mạng tư sản triệt để nhất?
- Nói cuộc cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII là cuộc cách mạng tư
sản triệt để nhất vì :
- Nó hồn thành đầy đủ những nhiệm vụ của một cuộc cách mạng tư sản
+ Lật đổ hoàn toàn chế độ phong kiến chuyên chế ở Pháp
+ Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nhân dân


+ Xóa bỏ chế độ đẳng cấp, ban bố quyền tự do dân chủ
+ Hình thành thị trường thống nhất, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát
triển
Câu 3. Tại sao ngày nay truyền thống yêu nước của dân tộc ta cần phải tiếp
tục được phát huy?
- Truyền thống quý báu đó của nhân dân Việt Nam đã được
phát huy cao độ qua mọi thời đại, đã làm nên những chiến công
hiển hách cho dân tộc, “nhấn chìm tất cả bè lũ bán nước và

cướp nước” đưa đất nước, dân tộc “vượt qua mọi sự nguy hiểm
khó khăn”.
- Trong công cuộc xây dựng đất nước hiện nay. Việt Nam đứng
trước những khó khăn thử thách lớn: Nguy cơ tụt hậu, cạnh tranh
khốc liệt với bên ngoài, nguy cơ đánh mất bản sắc truyền thống
của dân tộc…. Vì vậy truyền thống yêu nước cần phải được
phát huy cao độ nữa.
Câu 4. Nêu hệ quả của cuộc cách mạng cơng nghiệp?
- Về kinh tế:
+ Nâng cao năng suất lao động làm ra khối lượng sản phẩm lớn
cho xã hội.
+ Thay đổi bộ mặt các nước tư bản, nhiều trung tâm công nghiệp
mới và thành thị đông dân ra đời.
- Về xã hội:
+ Hình thành 2 giai cấp mới là tư sản công nghiệp và vô sản
công nghiệp.
+ Tư sản công nghiệp nắm tư liệu sản xuất và quyền thống trị.
+ Vô sản công nghiệp làm thuê, đời sống cơ cực dẫn đến đấu
tranh giữa vô sản với tư sản.
Câu 5.Vì sao cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX nền kinh teá Mỹ phát triển
vượt bậc?
- Nguyên nhân là do:
+ Mỹ giàu nguyên liệu, nhiên liệu, có nguồn nhân lực dồi
dào.
+ Phát triển sau nên áp dụng được những thành tựu khoa học
và kinh nghiệm của các nước đi trước.
+ Có thị trường rộng lớn.





×