Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

De tai sang kien kinh nghiem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.23 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD&ĐT MƯỜNG ẢNG</b>


<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC NGỐI CÁY</b> <b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập –Tự do –Hạnh phúc</b>


–––––––––––––––––––––


<b>BÁO CÁO KẾT QUẢ THAO GIẢNG ĐỢT I</b>
<b>Năm học 2009-2010</b>


Kính gửi :Phịng GD&ĐT huyện Mường Ảng


<b>Stt</b> <b>Họ và tên</b> <b>Nhiệm vụ được giao</b> <b>Xếp loại chuyên mơn</b>


1 Nguyễn Văn Việt Dạy lớp 1A1 Tốt


2 Lị Văn Toản Dạy lớp 1A2 Khá


3 Quàng Thị Tuân Dạy lớp 1A3 Khá


4 Lý A Phảng Dạy lớp 1A4 TB


5 Quàng Văn Chanh Dạy lớp 1+2 TB


6 Ngô Mạnh Tuyền Dạy lớp 2A1 Khá


7 Lò Văn Phong Dạy lớp 2A2 TB


8 Lò Văn Tọi Dạy lớp 2A3 TB


9 Lường Văn Nghiện Dạy lớp 2A4 Chưa đạt



10 Hoàng Thị Trà Dạy lớp 3A1 Khá


11 Lò Văn Nọi Dạy lớp 3A2 Chưa đạt


12 Lường Văn Sượi Dạy lớp 4A1 TB


13 Quàng Văn Tinh Dạy lớp 4A2 Khá


14 Lò Văn Phiêng Dạy lớp 4A3 TB


15 Lò Văn Biên Dạy lớp 3+4 TB


16 Quàng Văn Cắm Dạy lớp 3+4 TB


17 Nguyễn Thị Giang Dạy lớp 5A1 Khá


18 Hoàng Thị Nhâm Dạy lớp 5A2 Tốt


19 Phạm Quang Chung Dạy Thể dục Tốt


20 Trần Tuấn Anh Dạy Mĩ thuật Khá


21 Phạm Văn Quyết Dạy Âm nhạc Tốt


22 Lị Văn Giót Dạy lớp dự trữ Chưa đạt




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>MỤC LỤC</b>




Trang
PHẦN I : MỞ ĐẦU


……….. 2


1. Lý do chọn đề tài………2


2. Mục đích nghiên cứu ……… 3


3.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu……….. 3


4. Nhiệm vụ nghiên cứu ………... 3


5.Các phương pháp nghiên cứu ……… 3


PHẦN II: NỘI DUNG
CHƯƠNG I : CƠ SƠ LÝ LUẬN.
1. Cơ sở lý luận ………4


2. Cơ sở thực tiễn………..4


CHƯƠNG II : KẾT QUẢ ĐIỀU TRA KHẢO SÁT THỰC TIỄN.
1. Điểm mạnh ………...5


2. Điểm yếu ………..5


3. Chất lượng dạy và học ………..5


4.Nguyên nhân ……… 5



CHƯƠNG III : ĐỀ XUẤT VÀ GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP.
1.Sự chuẩn bị của giáo viên ……….6


2. Giải pháp nâng cao chất lượng trong mỗi tiết dạy ……… 6


3. Biện pháp cụ thể ………...7


3.1 Luyện đọc cho học sinh ………..7


3.2Những công việc cần thiết cho giờ tập đọc………. .9


4. Kết quả đạt được ………12


PHẦN III : KẾT LUẬN VÀ BÀI HỌC KINH NHIỆM……… 12


1. Kết luận ………..12


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM


KINH NGHIỆM ĐỂ DẠY TỐT PHÂN MÔN TẬP ĐỌC LỚP 3
PHẦN MỞ ĐẦU .


1. Lý do chọn đề tài.


Phân mơn tập đọc là chìa khóa đầu tiện để giúp các em vào kho tàng tri thức
khoa học của nhân loại . những kinh nghiệm của đời sống, những thành tựu
của văn hóa khoa học, tư tưởng tình cảm của thế hệ trước và của cả thế hệ
đương thời phần lớn đã ghi lại bằng chữ viết.


Nếu khơng biết đọc thì con người khơng thể tiếp thu nền văn minh của lồi


người , khơng thể sống được cuộc sơng bình thường với đúng nghĩa của nó
trong xã hội hiện đại , muốn tiếp thu được nền văn minh của lồi người , của
nhân loại thì mỗi con người ngay từ lứa tuổi Tiểu học phải học tập để biết
đọc . Qua nội dung của bài Tập đọc sẽ giúp cho học sinh Tiểu học hiểu kiêns
thức cơ bản để hình thành kĩ nang sử dụng Tiếng Việt . Ngoài đọc sẽ giúp
cho trẻ em chiếm lĩnh được ngôn ngữ để dùng trong giao tiếp học tập . Nó
tạo ra hứng thú và động cơ học tập, nó tạo điều kiện để học sinh tự học và
tinh thần học tập cả đời.Nó là một khả năng không thể thiếu của con người
thời đại văn minh .


Đọc có nhiều hình thức đọc , đọc thầm, đọc thành tiêng,..tát cả các hình
thức này đều địi hỏi phải có phương pháp đọc thích hợp, khả năng đọc để
đọc đúng đọc hay. Đói vứi học sinh Tiểu học , kiến thức này càng nâng cao.


Trường Tiểu học xã Ngối Cáy là một trường thuộc vùng 3, phần lơn
các em ít tiếp xúc va chạm , điều kiện quan trọng của gia đình các em cịn
hạn chế nên việc học của các em chưa chưa đáp ứng đầy đủ.


Địa bàn dân cư không tập chunh chủ yếu là con em nơng thơn , trình
độ văn hóa cha mẹ các em chua cao , vì thế việc giúp các em học còn hạn
chế , Đối với học sinh lớp 3 hiện nay đang gặp một số khó khăn vì các em
đang ở giai đoạn tuổi học tuổi chơi ,nay lên lopws3 các em lại học kiến thức
cao hơn , nội dung các bài tập đọc dài hơn .


Vậy dạy tập đọc , rèn học sinh , đó là điều đang trăn trở đối với từng giáo
viên.


Xuất phát từ những tình trạng , lý do trên và những băn khăn suy nghĩ của
bản thân đã thôi thúc tôi chọn và nghiên cứu đề tài này.



2. Mục đích nghiên cứu.


Qua việc nghiên cứu lý luận dạy học bộ môn Tiếng Việt nói riêng , đồng
thời qua thực tiễn tìm hiểu về dạy tập đọc , rèn đọc lớp 3 của Trường
Tiểu học xã Ngối Cáy , nhằm cải thiện phương pháp rèn đọc để nâng
cao phương pháp giáo dục.


3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4. Nhiệm vụ của bản thân tôi là phải điều tra thực tế tình hình trong
địa bàn mình được phụ trách, để tìm hiểu ddieuf kiện hồn cảnh
của từng học sinh , tìm hiểu ngun nhân học sinh cịn đọc yếu ,
đọc kém và đọc sai , nghiên cứu về những vấn đề có liên quan đến
đề tài.


5. Các phương pháp nghiên cứu.


5.1 Nhốm các phương pháp nghiên cứu lý thuyết : Nghiên cứu các
vưn bản chỉ thị , các tài liệu có liên quan đến việc nâng cao chất
lượng giáo dục.


5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn; Điều tra , thống kê..
5.3 Tổng kết kinh nghiệm.


PHẦN II ; NỘI DUNG
CHƯƠNG I ; CƠ SỞ LÝ LUẬN.
1. Cô sở lý luận


Nhiệm vụ của mon Tiếng Việt bậc học nhằm rèn luyện cho học sinh
cả kĩ năng : Nghe , nói, đọc ,viết xong mục tiêu của việc dạy tập đọc


lớp 3 là đêm lại cho các em kỹ năng đọc đúng, đọc đọc hiểu và đọc
diễn cảm . Đây là 4 kĩ năng của mục tiêu dạy học đã đề ra , Để đạt
được mục tiêu này người giáo viên phải nắm được đặc điểm tâm sinh
lý của học sinh Tiểu học. Đặc biệt là học sinh lớp 3, do tâm sinh lý cơ
thể của các em đang ở giai đoạn phát triển chưa ổn định nên khi đọc
nhiều emconf phát âm sai ,đọc ngọng, Từ đó đã dẫn đến việc đọc còn
hạn chế , chưa thể hiện ngữ điệu của tác phẩm , chưa biết đọc diễn
cảm . Hơn nữa ở lứa tuổi này các em rất hiếu động dẫn đến sự tập
trung chú ý chưa cao , dễ thích nhưng cũng mau chán, khả năng tư
duy cịn hạn chế, vốn hiểu biết chưa sâu , dẫn đến việc tiếp thu bài
còn hạn chế do chưa cảm thụ được giá trị nghệ thuật của văn bản.
2. Cơ sở thực tiễn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Từ đó lựa chọn các phương pháp rèn đọc cho học qua một số các
phương pháp phù hợp đối với ddooid tượng học sinh lớp 3.


Sau khi tôi dã chọn phương pháp để rèn đọc cho học sinh qua thời
gian tôi đối chiếu kết quả khi chưa thực hiện kinh nghiệm và khi thực
hiện kinh nghiệm.


Từ đó tơi rút ra một số biện pháp để thực hiện dạy học và rèn đọc
phù hợp với từng đối tượng học sinh.


CHƯƠNG II : KẾT QUẢ ĐIỀU TRA , KHẢO SÁT THỰC TIỄN
1. Điểm mạnh.


Từ năm học 2003 -2004 tôi nhận thấy rằng về việc dạy học của
trường Tiểu học Ngối Cáy có nhiều tiến bộ phát triển.


Được sự quan tâm của cấp Ủy Đảng chính quyền và các ban ngành


đoàn thể đại đa số các em có tinh thần tham gia học tập. Trong lớp
chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài hầu hết các
em ngoan ngoãn lễ phép.


2. Điểm yếu .


Bên cạnh những thuận lợi trên còn rất nhiều hạn chế.


Thực tế địa bàn trường thuộc xã vùng 3, đại đa số các em học sinh lá
người dân tộc , địa bàn phức tạp , dân cư sống khơng tập trung , trình
độ nhận thức cịn hạn chế ,bản tính của các em trầm , nhút nhát. Mặt
khác các em cịn có hồn cảnh đặc biệt khó khăn. Điều kiện kinh tế
còn nghèo nàn lạc hậu, các bậc phụ huynh ít quan tâm đến con em
mình , nói đúng hơn là chính bản thân phụ huynh trình độ cũng cịn
thấp nên khơng có điều kiện , thời gian để quan tâm đến các em học
tập. Với tình trạnh trên tơi phải tự tim tịi một số biện pháp giáo dục
cho các em.


3. Chất lượng dạy và học .


Những năm học trước đây trường tiểu học xã Ngối Cáy có đội ngũ
giáo viên hầu hết đều yêu nghề mến trẻ ,ln tìm hiểu học hỏi tham
khảo ý kiến đóng góp của đồng nghiep, tham khảo tài liệu để có
phương pháp dạy học tốt . Từ đó học sinh đến lớp có hứng thú học
tập về nhà có học bài ,làm bài. Xong bên cạnh đó cũng cồn có một ít
giáo viên vì hồn cảnh gia đình trình độ chun mơn nên việc giảng
dạy có phần hạn chế. Tình trạng đi học muộn , nghỉ học tự do về
nnhaf khơng học bài , làm bài , nói chuyện riêng trong lớp dẫn đến
kết quả học tập còn thấp.



4. Nguyên nhân .


Trong quá trình tìm hiểu về học sinh và q trình giảng dạy tơi đã
nhận thấy những ngun nhân dẫn đến kết quả học tập của học sinh
còn thấp như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

về nhà các em không chịu học bài . nhiều học sinh ở quá xa trường ,
phải đi bộ rất vất vả và mất nhiều thời gian.


Sự quan tâm của gia đình chưa cao , thậm trí có những bậc phụ
huynh cịn khơng biết tiếng phổ thông để hướng dẫn cho con em
mình , ở nhà các em chủ yếu giao tiếp bằng tiếng dân tộc mình , ít
dùng tiếng phổ thơng trong giao tiếp ( chủ u nói tiếng phổ thơng ở
những giờ học trên lớp ).


Ngồi ra cịn có một vai nguyên nhân khác , như điều kiện kinh tế
cịn nhiều khó khăn các em cịn phải giúp vieecjgia đình , học sinh
khơng đủ đồ dùng học tập.


CHƯƠNG III : ĐỀ XUẤT VÀ GIẢI PHÁP , BIỆN PHÁP.
1.Sự chuẩn bị của giáo viên .


Muốn thành công một giờ Tập đọc trước hết người giáo viên phải đọc
, hiểu và cảm thụ cái hay cái đệp về nội dung cũng như nghệ thuật
của tiết tập đọc .Từ đó việc hiểu và cảm nhận nội dung bài sẽ giúp
giáo viên soạn giảng chi tiết , khao học . Giáo viên phải xác định
được mục đích yêu cầu của tiết dạy , phải chuẩn bị bài theo hệ thống
câu hỏi SGK sao cho loogic chặt chẽ.


3. Giải pháp để nâng cao chất lượng trong một tiết dạy.



Giáo viên cần bắt đầu bài học sao cho thu hút được sự chú ý , hứng
thú của học sinh . Trước khi tiến hành bài mới cần kiểm tra lại kiến
thức đã học có liên quan đến bài mới . Giáo viên giới thiệu tổng quát
nội dung bài học, cần cho học sinh biết mục đích của bài học , chỉ ra
những chỉ tiêu học tập hay trình tự chủ yếu của bài học .


4. Biện pháp cụ thể .


3.1 Luyện đọc cho học sinh .


a. Luyện đọc to ( đủ nghe trước lớp)


Việc luyện đọc to đặc biệt quan trọng với nhũng đối tượng học sinh
nhút nhát , có chất giọng nhỏ …để luyện đọc to được giáo viên cho
các em đọc nhỏ ngồi gần ở bàn đầu đọc ,các em ở bàn cuối lớp nhận
xét . Khi nào em ở cuối lớp nghe được thì thơi .


b. Luyện đọc đúng .


u cầu đọc đúng âm vị (Viết thế nào đọc thế ấy ). Lưu ý những em
đọc ngọng.


Ví dụ Đêm khuya – khong đọc là đêm khuê.
Lưu luyến – không đọc là lưu luến.


Mỗi tiết rèn một chút , giáo viên đọc mẫu cịn học sinh nhìn vào
miệng thầy ( cô) để sửa .


 Sửa lỗi địa phương : Học sinh thường mắc lỗi nhần lẫn thanh sắc



- thanh ngã , âm N – L . Một hình thức sửa hữu hiệu là luyện phát
âm và đọc mẫu chuẩn , sau đó cho học sinh đọc theo , nếu học
sinh chưa phát âm được thì cho học sinh sửa sai dần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Con muỗi – khoonng đọc là con muối
Áo nâu – không đọc là áo lâu


Làm ruộng – không đọc là nàm nuộng


Một hình thức sủa cho học sinh nữa là dùng chính tả so sanh .
Ví dụ : Điền L hay N :


…..áo động, hỗn …áo, béo…úc…ích,..úc đó.


Hướng dẫn đọc đúng tiếng, từ , ngữ, câu , ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu
phẩy, dấu chấm….. Hướng dẫn đọc đúng ngữ điệu giọng kể, giọng
hỏi, ra lệnh…


Muốn học sinh đọc đúng, giáo viên phải giúp các em hiểu nghĩa của
từ , dựa vào nghĩa , vào quan hệ ngữ pháp giữa các tiếng , từ, ngữ để
ngắt hơi cho đúng.


Ví dụ 1: Khi đọc khơng tách từ ra làm hai :
Đọc đúng


Làng tôi / nghèo
Mái lá / nhà tre


Đọc sai


Làng/tơi nghèo
Mái / lá nhà tre


Ví dụ 2 : Dựa vào quan hệ ngữ pháp, cú pháp để đọc đúng các câu :
Tiếng mưa rơi / lộp độp – không ngắt là Tiếng mưa / rơi lộp độp.
Việc đọc cần lưu ý ở giọng đọc : Hạ giọng ở cuối câu kể , lên cao
giọng ở cuối câu hỏi , ngắt hơi ở dấu phẩy , nghỉ hơi ở dấu chấm ,
thay đổi giọng cho phù hợp với trạng thái tình cảm trong bài văn.
c. Luyện đọc nhanh .


Với một số học sinh đọc chậm quá hoặc nhanh quá , giáo viên cần
phải hướng dẫn học sinh đọc với tốc đọ vừa phải : Kiểm tra tốc độ
đọc , kiểm tra việc đọc thầm ….Để học sinh đọc đúng tốc độ phù hợp
không ngắc ngứ ,ê, a, không đọc thiếu từ, thừa từ cũng không quá
nhanh.


d. Luyện đọc diễn cảm .


Đọc diễn cảm là một mức độ cao ở phân môn Tập đọc là một yêu câu
đặt ra khi đọc những văn bản văn chương có yếu tố ngôn ngữ nghệ
thuật . Đọc diễn cảm là thể hiện kĩ năng làm chủ ngữ điệu, lên giọng ,
xuống giọng hợp lý , gipongj đọc phù hợp với nội dung bài biểu đạt
đúng ý nghĩa tình cảm mà tác giả gửi gắm vào trong bài . Đọc diễn
cảm tức là đọc cảm thụ được tác phẩm . Muốn đọc diễn cảm ,giáo
viên phải giúp học sinh đọc đúng , đọc lưu lốt và thể hiện tình cảm
trước tác phẩm . Giáo viên phải căn cứ vào từng thể loại để có giọng
đọc phù hợp .


Ví dụ : Xác định giọng đọc của thơ, văn xuôi ( kể chuyện, văn nghị
luận , tục ngữ ca dao )



 Thơ : Lưu ý đến cách gieo vần nhịp và chất nhạc trong thơ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Tiếng suối trong/ như tiêng hát xa
Trăng lồng cổ thụ/bóng lồng hoa


 Văn xi : Với thể loại văn xi thì lại khơng áp dụng cách đọc


thơ vào được .


Trong văn xuôi lại có nhiều thể loại :


- Truyện : Đọc với giọng kể , giọng đố thoại giữa các nhân vật .
Chú ý đến cốt chuyện , tình tiết .


Ví dụ : Truyện “ Lừa và Ngựa”


+ Giọng Lừa : Mệt nhọc , khẩn khoản xin Ngựa.


+Giọng Ngựa : Thờ ơ lạnh lùng khi trả lời Lừa: rên rỉ hối hận …
- Văn miêu tả : khi đọc chhus ý đến từ gợi tả, gợi cảm nhấn giọng ở


những từ ngữ đó : Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữ các
cụm từ .


- Ví dụ : Bài “ Nhớ lại buổi đầu đi học”.


- Câu : “ Cảnh vật xung quanh đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi
đi học” . Cần đọc ngắt giọng , hạ giọng hướng tới người nghe vào
sự kiện quan trọng : Hôm nay tôi đi học .



 Chú ý : Đọc diễn cảm là hải đọc tự nhiên,thoải mái , hịa nhập với


bài văn, bài thơ, có cảm xúc, ngữ điệu phù hợp chứ không nên gân
, đọc điệu, không áp đặtngữ điệu mà chính văn bản đặt ra cho ngữ
điệu ,cho nên ta phải có ngữ điệu phù hợp .


 3.2 Những công việc cần thiết cho một giờ Tập đọc


+ Chuẩn bị.


a. Luyện đọc, tìm hiếu nội dunh , ý đồ của bài tập đọc để xác định
mục tiêu.


b. Luyện đọc diễn cảm để đọc tốt trước học sinh.


c. Dự kiến trước những lỗi học sinh mắc phải như : về từ khó, câu
khó đọc.


d. Xác định ngữ điệu giọng đọc , thời gian.
e. Chuaarnr bị đồ dùng


+ Giới thiệu bài .


Phần giới thiệu cần ngắn ngọn , hấp dẫn, sinh động gây hứng thú học
taapjcho học sinh. Tùy từng bài cụ thể mà giáo viên có cách giới thiệu cho
phù hợp. Trong một bài Tập đọc có nhiều ccachs giơi thiệu, có thể giới thiệu
bằng tranh ảnh ở sách giáo khoa , đặt ccaau hỏi nêu vấn đề , hoặc cũng có
thể giới thiệu bằng lời một cách trực tiếp ….



Ví dụ : Giới thiệu trực tiếp bằng lời bài “ Chú Sẻ và bông hoa Băng Lăng”
Hôm nay chúng tay học bài Tập đọc “ Chú Sẻ và bông hoa Băng Lăng”. Các
em hãy đọc truyện để thấy ai là bạn của chú bé Thyow và mỗi người bạn của
bé Thơ có điều gì tốt ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Giáo viên treo tranh minh họa bài Tập đọc và hỏi : Các em nhỏ đang chơi
trị chơi gì ? ( các bạn đang chơi trị chơi lớp học : Bé đóng vai cơ giáo các
bạn đóng vai học trị ….)


Giáo viên giới thiệu tiếp : Khi còn nhỏ chúng ta thường chơi trò chơi đóng
vai lam cơ giáo , Bác sĩ, người bán hàng…. Bài học hôm nay đưa cac em
đến thăm quan một lớp học mà cả cơ giáo và học trị đều là các em nhỏ .
chúng ta hãy cùng xem các bạn đóng vai có đạt khơng nhé .


+ Luyện đọc cho cá nhân học sinh.


Để luyện đọc cá nhân cho học sinh đọc tốt , người giáo viên phải đọc mẫu
tốt , chuẩn xác ( Hoặc để một học sinh đọc tốt, đọc mẫu ). Phần hướng dẫn
phải đọc cụ thể , rõ ràng , dễ hiểu.


Trong quá trình luyện học sinh đọc giáo viên không nhận xét chung chung .
Ví dụ :


a. Với học sinh đọc nhỏ giáo viên không nên nhận xét : Em đọc nhỏ quá
lần sau đọc to hơn , mà phải yêu cầu em đó đọc lại để cả lớp nghe
được mới thôi .


b. Hoăc với học sinh đọc giọng nhầm n với l . Giáo viên nên cho học
sinh khác đọc lại , sau đó cho em đó nhận xét và tự sửa.



+ Kết hợp đọc thành tiếng và đọc hiểu .


Để kiểm tra đọc hiểu của hoc sinh , giáo viên cho học sinh đọc thầm , đọc
cá nhân . Sau đó giáo viên cho học sinh trả lời những câu hỏi , nếu câu
hỏi quá khó , giáo viên dùng phương pháp gợi mở để học sinh tìm hiểu
nội dung bài - >giờ học đạt hiệu quả.


Ví dụ : Bài “ Chú Sẻ và bông hoa Bằng Lăng” Giáo viên đưa ra câu hỏi
từng phần :


a. Bằng Lăng để dành bơng hoa cuối cùng cho ai?


b. Vì sao Bằng Lăng lại để dành bông hoa cuối cùng cho bé hoa ?
c. Vì sao bé Thơ cứ ngỡ là mùa thu đã qua ?


d. Sẻ non đẫ làm gì để giúp đỡ hai bạn của mình ?
e. Mỗi người bạn của bé Thơ có điều gì tốt ?


f. Câu chuyện giúp em hiểu gì?


g. Em thử đốn xem vì sao Bằng Lăng và Sẻ non lại u q bé Thơ như
vậy?


+ Liên hệ thực tế.


Phần liên hệ cần phải sát với đối tượng học sinh ,phải có tính giáo dục
cao , tùy tùng bài cụ thể mà giáo viên có cách liên hệ cho phù .


Ví dụ : Bài “ Lừa và Ngựa” giáo vien có thể liên hệ : Các em có bao giờ
từ chối khơng giúp bạn khi bạn gặp khó khăn khơng ?



Hoặc bài “ Chiếc áo len” giáo viên có thể liên hệ : Đã bao giơ em đòi mẹ
mua cho một thứ gì mà mẹ khơng đồng ý chưa ? Khi đó em tỏ thái độ
như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

phân vai , đọc cá nhân đoạn , bài …Sau đó cho học sinh nhận xét đánh
giá , giáo viên tuyên dương khích lệ học sinh.


+ Tóm lại :


Khi luyện đọc cho học sinh lớp 3 , giáo viên cần phải rèn luyện cho học
sinh một cách thường xuyên . Việc làm đó phải được lặp đi lặp lại trong
suốt trời gian học tập , có như vậy thì học sinh mới phát huy được hết khả
năng của mình trong các giờ học .


4.Kết quả đạt được .


Sau khi tìm hiểu nghiên cứu về việc dạy phân mơn Tập đọc cho học sinh
tôi đã áp dụng vào việc giảng dạy Tập đọc lớp 3 ở trường tiểu học Ngối
Cáy . Cùng với đồng nghiệp trong tổ khối chuyên môn, tơi đã dần có được
một số kinh nghiệm . Từ đó có những biện pháp tích cực của việc dạy Tập
đọc trong nhà trường . Kết quả của việc dạy Tập đọc đẫ đem lại hiệu quả rõ
ràng . Không những vấn đề khó khăn của giáo viên được tháo gỡ , mà vấn đề
luyện đọc của học sinh được phát huy có hiệu quả . Điều đó được thể hiện
trong mỗi tiết Tập đọc , các em thích được đọc và đọc rất tốt . Chính điều đó
giúp cho giờ học nhẹ nhàng thoải mái, đem lại kết quả cao.


PHẦN III : KẾT LUẬN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM.
1. Kết luận.



Từ những biện pháp đề ra nhằm nâng cao việc dạy – học phân môn Tập
đọc đã mang lại hiệu quả thiết thực cho học sinh , đặc biệt là học sinh lớp
3. Ngồi ra cịn giúp giáo viên tháo gỡ những tồn tại trong q trình
dạy-học mơn Tập đọc. Để vận dụng tốt kinh nghiệm như đã nêu ở đề tài này,
điều quan trọng là giáo viên phải có kĩ năng đọc hay , hấp dẫn ( Việc mà
giáo viên phải rèn luyện).


Bản thân tôi thiết nghĩ giáo viên cần nắm vững mục đích - yêu cầu về
kiến thức, kỹ năng cũng như trình độ thực tế của học sinh trong lớp học
,trong trường và trong mỗi địa phương . Khi học sinh đọc bài giáo viên
cần phải luôn quan tâm chú ý đến các đối tượng học sinh , để phát hiện
lỗi của học sinh , từ đó có biện pháp hướng dẫn sửa chữa kịp thời . Có
như vậy , mọi học sinh đều được tham gia vào việc đọc và bọc lộ khả
năng của chính mình , Việc dạy đọc sẽ giúp học sinh hiểu biết hơn , bồi
dưỡng cho các em lòng yêu cái thiện cái đẹp , day cho học sinh biết suy
nghĩ một cách logic cũng như tư duy hình ảnh . Ngồi ra cịn bồi dưỡng
tình cảm đẹp , giúp các em ham mê đọc sách.


2. Bài học kinh nghiệm .


Với kinh nghiệm của bản thân tôi để dạy tốt phân môn tập đọc người
giáo viên cần phải :


a. Nghiên cứu kỹ nội dung của từng bài .
b. Soạn bài chi tiết rõ ràng, logics.


c. Chuẩn bị đầy đủ thiết bị , đồ dùng dạy hcoj.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG



Ngối Cáy, ngày tháng năm 2010
NGƯỜI THỰC HIỆN


Lò Văn Phiêng


ĐÁNH GIÁ BÀI TẬP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC


Giáo viên hướng dẫn nhận xét và đánh giá bài tập NCKH qua các mặt sau:
- Vấn đề trong bài tập NCKH đã phù hợp với tình hình hiện nay ở


trường phổ thông chưa ? Kết quả nghiên cứu có đạt được mục
đích , nhiệm vụ đã đề ra không?


- Cách lập luận giải quyết vấn đề trong bài tập NCKH có hợp lý
thỏa đáng không?


- Các phương pháp nghiên cứu , điều tra , thu thập thơng tin có phù
hợp với đề tài .


- Các biện pháp sử lý thông tin , số liệu , kết quả điều tra có khách
quan và chính xác .


- Ý nghĩa thực tiễn của bài tập nghiên cứu .
- Hình thức trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×