Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Tin học lớp 10 Tiết 14: Bài tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.62 KB, 3 trang )

Trường trung học phổ thông A Lưới
Tuần 8- Tiết 15
Ngày soạn: 13/10/2015
Ngày dạy: 16/10/2015

Lớp dạy: 10B1
Tiết 14 BÀI TẬP

I. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU:
1. Lựa chọn chủ đề, nội dung dạy học:

Bài tập về thuật toán.
2. Xác định yêu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ
Kiến thức:
Môn Tin:
- Rèn luyện khả năng phân tích bài tốn, xây dựng ý tưởng và giải thuật để giải quyết bài
toán.
- Rèn luyện khả năng chuyển bài toán về mặt toán học thành thuật toán giải quyết bài tốn đó
trong Tin học (Thuật tốn có tính khả thi).
- Giúp HS mơ tả thuật tốn bằng sơ đồ khối để dễ dàng kiểm soát bài toán
- Giúp HS nắm vững hơn nữa các thuật toán cơ bản trong việc giải quyết các bài toán sắp xếp
và tìm kiếm.
- Nắm được các yêu cầu khi xây dựng một thuật tốn (các tính chất cần thiết của một thuật
tốn).
- HS có sự chuẩn bị trước về ý tưởng giải thuật.
- HS trình bày được thuật tốn giải quyết các bài tốn đơn giản.
Mơn tốn (Địa chỉ tích hợp):
- Biết cách giải phương trình bậc 2.
Kĩ năng:
– Xây dưng được thuật toán giải một số bài toán đơn giản bằng sơ đồ khối hoặc ngơn ngữ liệt
kê.


Thái độ:
- Có ý thức xây dựng bài học.
- Biết xây dựng thuật tốn tối ưu: ít tốn thời gian và bộ nhớ.
3. Lập bảng mô tả yêu cầu cần đạt
Nội dung

Loại câu hỏi /
bài tập

Nhận biết

Thơng hiểu

Vận dụng
thấp

Viết
được
chính
xác
thuật tốn giải
bài tốn giải
phương trình
bậc 2, tìm
Min.

Giải
thích
chính xác hoạt
động của thuật

tốn
giải
phương trình
bậc 2, tìm
Min.

Vận dụng cao

Câu hỏi / bài
tập định tính

Bài tập

Tìm
Input,
Output và nêu
cách giải của
Bài tập định bài
giải
lượng
phương trình
bậc 2, tìm
Min.

Đọc hiểu thuật
tốn từ đó phát
biểu bài tốn
giải phương
trình bậc 2,
tìm Min.


Bài tập thực
hành
4. Đề xuất năng lực có thể hướng tới:
Ths. Hồng Tuấn Hưng - Giáo án Tin 10

Trang 1


Trường trung học phổ thơng A Lưới
• Hiểu các bài tốn: Giải phương trình bậc 2, tìm Min. HS phải hiểu được các bài tốn này (mơ tả
được thuật tốn bằng ngôn ngữ liệt kê, mô phỏng thực hiện thuật toán với bộ dữ liệu đơn giản).
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1: Tìm nghiệm của phương trình bậc 2 tổng
quát: ax2 + bx + c = 0
Câu hỏi: Em hãy nêu ý tưởng giải quyết bài toán Trả lời:
về mặt toán học.
- Input? (a, b, c)
- Output? (kết luận nghiệm)
Bài giải:
*Ý tưởng giải quyết bài tốn?
- Input: a, b, c
-Tính Delta
- Output: kết luận nghiệm x
-Xét Delta. Có 3 trường hợp
+Nếu Delta>0 thì phương trình có 2 nghiệm phân
*Thuật tốn:
biệt.

a)Cách liệt kê
+Nếu Delta=0 thì phương trình có nghiệm kép
B1: Nhập a, b, c
+Nếu Delta <0 thì phưưong trình vơ nghiệm.
B2: Nếu a = 0:
Nhận xét sự khác nhau giữa bài tập 1 và thí dụ 2,
B21: Nếu b ≠ 0: x ← -c/b.
trang 32 SGK
HS nhận xét (a ≠ 0 hoặc a = 0)
Đến B7
B22: Nếu c ≠ 0: KL VN.
+ T/h a = 0: bx + c = 0
Đến B7
b ≠ 0: x = - c/b
B23: KL VSN. Đến B7
2
B3: ∆ ← b – 4ac
b = 0:
c = 0: VSN
B4: Nếu ∆ < 0: KL VN. Đến B7
c ≠ 0: VN
B5: Nếu ∆ = 0: x ← - b/2a. Đến B7
+
T/h
a

0: lập ∆ = b2-4ac
B6: x1,2 ← (- b ± √∆)/2a.
∆ < 0: VN
B7: Thuật toán dừng.

∆ = 0: x = - b/2a
∆ > 0: x1, x2
HS:Xây dựng thuật toán dựa trên ý tưởng đã đưa
GV:Định hướng cho HS các trường hợp đặc biệt ra.
và cách xác lập các bước giải.
Lưu ý: bao nhiêu bước giải? thuật toán dừng lúc
nào?
GV:Nhận xét bài tốn: Nêu tính dừng, tính đúng
đắn, tính xác định của bài toán.
HS lên bảng vẽ sơ đồ khối
b)Sơ đồ khối:
Bài 2:
Cho N và dãy số a 1,..., aN, Hãy tìm giá trị nhỏ
nhất(Min) của dãy đó
Trả lời: HS trả lời
Câu hỏi:Nêu sự giống nhau, khác nhau giữa bài
toán này và bài tốn thí dụ trang 33 SGK
• Xác định bài toán:
Bài giải:
- Input?Số nguyên dương N và dãy N số
a)Xác định bài toán:
nguyên a1,..., aN
- Input: Số nguyên dương N và dãy N số nguyên
- Output? Giá trị nhỏ nhất Min của dãy
a1,..., aN
Câu hỏi: Em hãy nêu ý tưởng để giải quyết bài
- Output: Giá trị nhỏ nhất Min của dãy
tốn này?
b)Thuật tốn:
Trả lời:

*Cách liệt kê
• Ý tưởng:
Ths. Hoàng Tuấn Hưng - Giáo án Tin 10

Trang 2


Trường trung học phổ thông A Lưới
B1: Nhập N và dãy a1,..., aN;
B2: Min ← a1, i ← 2;
B3: Nếu i > N thì ghi ra màn hình giá trị min rồi
kết thúc
B4:
B 4.1: Nếu ai < Min thì Min←ai;
B4.2: i ← i + 1rồi quay lại bước 3
*Sơ đồ khối:
NhËp N vµ d·y a1,..., aN

- Khởi tạo giá trị Min=a1.
- Lần lượt với I từ 2 đến N, So sánh giá trị số
hạng ai với gí trị Min, Nếu aigiá trị mới là ai.
- Yêu cầu HS xây dựng SĐK.
Nhận xét bài tốn: Nêu tính dừng, tính đúng đắn,
tính xác định của bài tốn.
u cầu HS lên bảng vẽ SĐK dựa trên giải thuật
đã có

Min ← a1, i ← 2


i>N?

§óng

§a ra Min
råi kÕt thóc

Sai
Sai

ai < Min?
§óng
Min ← ai

i ←i + 1

III. BÀI TẬP VỀ NHÀ
 Học các nội dung: Các nội dung đã học từ bài số 2 đến nay
 Bài tập: 2,6,7/SGK
 Chuẩn bị bài mới: Ngơn ngữ lập trình.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG

Ths. Hoàng Tuấn Hưng - Giáo án Tin 10

Trang 3



×