Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

Bài soạn Giao an lop 2 tuan 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (609.51 KB, 80 trang )

 Trường tiểu học Nghóa Phú Giáo án lớp 2C

TUẦN 22
(Từ ngày 24 / 01 đến ngày 28 / 01/ 2011)
GVTH: Nguyễn Thò Kim Hương trang 1 Năm học 2010-2011
Thứ 2
24/01/2011
Tập đọc
Tập đọc
Kể chuyện
Tốn
Một trí khơn hơn trăm trí khơn
Một trí khơn hơn trăm trí khơn
Một trí khơn hơn trăm trí khơn
Kiểm tra
Thứ 3
25/01/2011
Tốn
Chính tả
TNXH
Phép chia
Một trí khơn hơn trăm trí khơn
Cuộc sống xung quanh ( tiết 2)
Thứ 4
26/01/2011
Tập đọc
LTVC
Tốn
Tập viết
Cò và Cuốc
TN về chim.Dấu chấm, dấu phẩy


Bảng chia 2
Chữ hoa S

Thứ 5
27/01/2011
Tốn
Chính tả
Thủ cơng
Một phần 2
Cò và Cuốc
Gấp, cắt , dán phong bì ( t2)
Thứ 6
28/01/2011
TLV
Tốn
Đạo đức
SHL
Đáp lời xin lỗi, tả ngắn về lồi chim
Luyện tập
Biết nói lời u cầu đề nghị (t2)
 Trường tiểu học Nghóa Phú Giáo án lớp 2C
Thứ hai, ngày 24 tháng 01 năm 2011
Tập đọc
MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Hiểu nghóa của các từ ngữ: ngẫm, cuống quýt, đắn đo, coi thường, trốn đằng
trời,…
- Hiểu ý nghóa của câu chuyện: khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh,
sự bình tónh của mỗi người. Chớ kiêu căng, hợm mình, xem thường người khác.

2. Kó năng :
- Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ, đúng mức.
- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật.
3. Thái độ :
- HS có thái độ tôn trọng người khác.
II. Chuẩn bò:
- Giáo viên: Tranh, bảng phụ viết sẵn các câu cần hướng dẫn, SGK;
- Học sinh: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động (1’): Hát
2. Bài cũ (5’): Vè chim
- GV kiểm tra 2 HS đọc thuộc bài Vè chim và trả lời câu hỏi ứng với nội dung
bài.
- GV nhận xét.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài (1’): Một trí khôn hơn trăm trí khôn
- Hôm nay các em sẽ đọc một truyên có tên là Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
Tại sao một trí khôn lại hơn được cả trăm trí khôn? Đọc truyện này các em sẽ
trả lời được câu hỏi đó.
b. Phát triển các hoạt động (25’):
* Hoạt động 1: Luyện đọc (25’)
+ Mục tiêu: Học sinh đọc trôi chảy toàn bài,
hiểu nghóa từ khó.
+ Phương pháp: trực quan, giảng giải, thi
đua, luyện tập.
+ Tiến trình HĐ:
- GV đọc mẫu toàn bài :
+ Giọng người dẫn chuyện chậm rãi.
- HS theo dõi.
GVTH: Nguyễn Thò Kim Hương trang 2 Năm học 2010-2011

 Trường tiểu học Nghóa Phú Giáo án lớp 2C
+ Chồn: lúc hợm hónh, lúc thất vọng, chân
thành.
+ Gà rừng: khiêm tốn, lúc bình tónh, tự tin.
+ Nhấn giọng các từ: trí khôn, coi thường,
hàng trăm, cuống quýt, đằng trời, thọc…
- GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải
nghóa từ:
* Đọc từng câu:
- GV yêu cầu HS đọc từng câu
- GV hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ :
cuống quýt, nấp, reo lên, lấy gậy, thình lình,…
* Đọc từng đoạn trước lớp :
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn.
- GV giải nghóa từ khó: ngẫm, cuống quýt,
đắn đo, coi thường, trốn đằng trời,…
- GV hướng dẫn HS chú ý các câu sau:
- Chợt thấy một người thợ săn,/ chúng cuống
quýt nấp vào một cái hang.// (hồi hộp,
lo sợ).
- Chồn bảo Gà Rừng: “Một trí khôn của cậu
còn hơn cả trăm trí khôn của mình”// (giọng
cảm phục, chân thành).
Giảng thêm:
- Mẹo là gì? Tìm từ cùng nghóa với mẹo?
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
* Thi đọc giữa các nhóm.
* Cả lớp đọc đồng thanh
-HS nối tiếp đọc từng câu
- HS luyện đọc.

- HS đọc nối tiếp từng đoạn
- HS đọc phần chú giải
- HS luyện đọc câu dài, khó
- Học sinh đọc từ chú giải cuối
bài. (mưu, kế).
- HS đọc trong nhóm
- HS thi đọc cá nhân, nhóm.
- HS đọc đồng thanh
Tập đọc
MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN (Tiết 2)
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài(20’)
+ Mục tiêu: Học sinh hiểu được nội dung, ý
nghóa của câu chuyện.
+ Phương pháp : hỏi đáp, giảng giải
+ Tiến trình HĐ:
* Câu 1 :
- Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn coi
- HS đọc đoạn 1
- Chồn vẫn ngầm coi thường
GVTH: Nguyễn Thò Kim Hương trang 3 Năm học 2010-2011
 Trường tiểu học Nghóa Phú Giáo án lớp 2C
thường Gà Rừng.
* Câu 2 :
- Khi gặp nạn chồn như thế nào?
* Câu 3 :
- Gà Rừng nghó ra được mẹo gì để cả hai
thoát nạn?
* Câu 4 :
- Thái độ của Chồn đối với Gà Rừng thay đổi
ra sao?

* Câu 5 :
- Chọn một tên khác cho câu chuyện theo
gợi ý.
- Treo bảng phụ ghi sẵn 3 tên truyện theo
gợi ý.
- GV nhận xét, kết luận
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại (10’)
+ Mục tiêu: Học sinh biết đọc đúng giọng
câu chuyện theo hình thức phân vai.
+ Phương pháp: Thi đua
+ Tiến trình HĐ :
- Yêu cầu học sinh đọc phân vai thi đua giữa
các nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương.
c. Củng cố, dặn dò (3’):
- GV hỏi: Em thích nhân vật nào trong truyện
? Vì sao?
- Giáo dục học sinh: Nên khiêm tốn, không
kiêu căng, và cần bình tónh trước những khó
bạn.
- Ít thế sao? Mình thì có hằng
trăm.
- HS đọc đoạn 2
- Khi gặp nạn, Chồn rất sợ hãi
và chẳng nghó ra được điều gì.
- HS đọc đoạn 3
- Gà Rừng giả vờ chết rồi
vùng chạy, tạo cơ hội cho
Chồn vọt ra khỏi hang.
- HS đọc đoạn 4

- Chồn thay đổi hẳn thái độ:
nó tự thấy một trí khôn của
bạn còn hơn trăm trí khôn của
mình.
- Học sinh thảo luận chọn một
tên truyện.
+ Tên: Gặp nạn mới biết ai
khôn (tên này nói lên nội dung
của câu chuyện).
+ Tên: Chồn và Gà Rừng (tên
này là tên 2 nhân vật chính
trong truyện).
+ Tên: Gà Rừng thông minh
(vì đó là tên của nhân vật
đáng được ca ngợi trong
truyện).
- 2, 3 nhóm mỗi nhóm 3 em
(người dẫn chuyện, Gà Rừng,
Chồn).
- HS thi đọc.
- HS trả lời
GVTH: Nguyễn Thò Kim Hương trang 4 Năm học 2010-2011
 Trường tiểu học Nghóa Phú Giáo án lớp 2C
khăn thử thách.
- Về nhà đọc lại truyện, tập kể chuyện.
- GV nhận xét tiết học.
- CBB : Chim rừng Tây Nguyên.
Kể chuyện
MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN
I. Mục tiêu

1. Kiến thức:
- Đặt tên được cho từng đoạn truyện.
- Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện với giọng phù hợp.
2. Kó năng:
- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể phù hợp với
nội dung.
- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể; biết nhận xét, đánh giá lời kể của
bạn
3. Thái độ:
- Tự tin trước tập thể.
II. Chuẩn bò
- Giáo viên : Mặt nạ Chồn và gà Rừng để học sinh kể chuyện phân vai.
- Học sinh : SGK
III. Các hoạt động
1. Khởi động (1’): Hát
2. Bài cũ: (4’) Chim sơn ca và bông cúc trắng
- Gọi 2 HS nối tiếp nhau kể lại chuyện Chim sơn ca và bông cúc trắng, trả lời
các câu hỏi về nội dung câu chuyện.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét + đánh giá.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài (1’): Một trí khôn hơn trăm trí khôn
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b. Phát triển các hoạt động (27’):
* Hoạt động 1: Đặt tên cho từng đoạn
truyện (5’)
+ Mục tiêu : HS biết đặt tên cho từng đoạn
của câu chuyện
+ Phương pháp : động não.
+ Tiến trình HĐ :

Câu 1:
- 1 HS đọc yêu cầu, đọc cả
GVTH: Nguyễn Thò Kim Hương trang 5 Năm học 2010-2011
 Trường tiểu học Nghóa Phú Giáo án lớp 2C
- Giáo viên giải thích: tên mỗi đoạn câu
chuyện cần thể hiện nội dung chính của
đoạn. VD: Chú Chồn kiêu ngạo, hoặc Trí
khôn của Chồn.
- Gọi học sinh phát biểu ý kiến.
- Giáo viên ghi các ý kiến:
+ Đoạn 1: Chú Chồn kiêu ngạo
+ Đoạn 2: Trí khôn của Chồn
+ Đoạn 3: Trí khôn của Gà Rừng
+ Đoạn 4 : Chồn hiểu ra rồi/ Gặp lại nhau.
* Hoạt động 2: Kể lại từng đoạn và toàn bộ
câu chuyện (15’)
+ Mục tiêu : HS biết dùng lời của mình kể lại
từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
+ Phương pháp : Kể chuyện, thực hành.
+ Tiến trình HĐ :
- GV yêu cầu HS nhớ và kể lại nội dung từng
đoạn truyện.
- GV nhận xét
- GV gọi 2,3 HS kể toàn bộ câu chuyện
- GV nhận xét.
* Hoạt động 3: Thi kể toàn bộ câu chuyện
(5’)
+ Mục tiêu : HS biết kể lại toàn bộ câu
chuyện bằng hình thức phân vai.
+ Phương pháp : Thi đua

+ Tiến trình HĐ :
- Gọi đại diện các nhóm thi kể lại câu
chuyện.
- Cho học sinh phân vai thi kể chuyện.
mẫu.
- Học sinh đọc thầm đoạn 1, 2
câu chuyện và tên đoạn.
Đoạn 1: Chú Chồn kiêu ngạo
Đoạn 2: Trí khôn của Chồn
- Học sinh suy nghó, trao đổi
cặp để đặt tên cho đoạn 3 + 4.
- HS phát biểu
- Học sinh nối tiếp nhau kể lại
từng đoạn trong nhóm.
- HS kể chuyện
+ Đoạn 1: Ở khu rừng nọ, có
đôi bạn thân Chồn – Gà
Rừng. Dù thân nhau nhưng
Chồn vẫn ngầm coi thường
bạn.
+ Đoạn 2: Một sáng đẹp trời./
Một lần 2 bạn đi chơi.
+ Đoạn 3: Suy nghó mãi…/ Gà
Rừng ngẫm nghó một lúc…
+ Đoạn 4:…
- HS kể chuyện
- Học sinh thi kể tiếp sức từng
đoạn.
GVTH: Nguyễn Thò Kim Hương trang 6 Năm học 2010-2011
 Trường tiểu học Nghóa Phú Giáo án lớp 2C

- GV nhận xét, tuyên dương
- HS thi kể phân vai
c. Củng cố, dặn dò : (2’)
- Nhắc học sinh học theo Gà Rừng: trước tình
huống nguy hiểm vẫn bình tónh.
+ Xử trí linh hoạt.
+ Không kiêu căng, xem mình giỏi giang hơn
bạn, nhận ra sai lầm để sửa chữa.
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân.
- CBB : Bác só Sói.
Toán
KIỂM TRA
I. Mục tiêu:
Đánh giá kết quả học:
- Thuộc lòng các bảng nhân.
- Giải toán đơn về phép nhân.
II. Nội dung :
1. Tính nhẩm :
5 x 10 = … 3 x 8 = … 2 x 4 = … 4 x 7 = …
4 x 9 = … 2 x 7 = … 3 x 9 = … 5 x 6 = …
2. T ính :
a. 3 x 9 + 18 = b. 5 x 6 - 6 =
3. Mỗi học sinh trồng được 5 cây hoa. Hỏi 7 học sinh trồng được bao nhiêu cây
hoa?
III. Thang điểm :
Bài 1 : 4 điểm
- Mỗi phép tính đúng cho 0,5 điểm.
Bài 2 : 3 điểm
- Mỗi phép tính đúng cho 1,5 điểm. ( Bước 1: 0,5đ – Bước 2 : 1đ)

Bài 3 : 3 điểm
- Nêu câu lời giải đúng cho 1 điểm. Nêu phép tính đúng cho 1 điểm. Nêu đáp
số đúng cho 1 điểm.
IV. Đáp án :
Bài 1 :
GVTH: Nguyễn Thò Kim Hương trang 7 Năm học 2010-2011
 Trường tiểu học Nghóa Phú Giáo án lớp 2C
5 x 10 = 50 3 x 8 = 24 2 x 4 = 8 4 x 7 = 28
4 x 9 = 36 2 x 7 = 14 3 x 9 = 27 5 x 6 = 30
Bài 2 :
a. 3 x 9 + 18 = 27 + 18 b. 5 x 6 - 6 = 30 - 6
= 45 = 24
Bài 3 :
Bài giải
Số cây hoa 7 học sinh trồng được là :
7 x 5 = 35 (cây hoa)
Đáp số : 35 cây hoa
Thứ ba, ngày 25 tháng 01 năm 2011
Toán
PHÉP CHIA
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : Giúp học sinh:
- Bước đầu nhận biết phép chia trong mối quan hệ với phép nhân.
2. Kó năng :
- Biết viết, đọc và tính kết quả của phép chia..
3. Thái độ :
- HS say mê học Toán.
II. Chuẩn bò
- Giáo viên : Các mảnh bìa hình vuông bằng nhau.
- Học sinh : SGK, vở BT

III. Các hoạt động dạy học
1. Khởi động (1’): Hát
2. Bài cũ (3’): Kiểm tra
- Nhận xét bài kiểm tra.
3. Bài mới :
a.Giới thiệu bài (1’): Phép chia.
- GV nêu mục tiêu của bài
b. Phát triển các hoạt động (27’):
* Hoạt động 1: Giới thiệu phép chia (15’)
+ Mục tiêu: HS bước đầu nhận biết phép
GVTH: Nguyễn Thò Kim Hương trang 8 Năm học 2010-2011
 Trường tiểu học Nghóa Phú Giáo án lớp 2C
chia trong mối quan hệ với phép nhân
+ Phương pháp: Trực quan, giảng giải, hỏi
đáp
+ Tiến trình HĐ:
- Giáo viên gắn 6 mảnh bìa hình vuông
  
  
- GV nêu: Mỗi phần có 3 ô. Hỏi 2 phần có
mấy ô?
- Giáo viên viết: 3 x 2 = 6
+ Phép chia cho 2:
- Giáo viên kẻ một vạch ngang (như hình vẽ)
  
  
- Hỏi: 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau. Mỗi
phần có mấy ô?
- GV : ta đã thực hiện một phép tính mới là
phép chia “Sáu chia hai bằng ba”.

- Giáo viên viết: 6 : 2 = 3
- Dấu : gọi là dấu chia.
+ Phép chia cho 3:
- GV hỏi: (Với 6 ô vuông trên) 6 ô chia
thành mấy phần để mỗi phần có 3 ô.
- Giới thiệu phép chia cho 3.
- Ta có phép chia “Sáu chia cho ba bằng
hai”.
- Viết: 6 : 3 = 2
+ Nêu nhận xét quan hệ giữa phép nhân và
phép chia
- Mỗi phần có 3 ô. Hai phần có mấy ô?
- Giáo viên ghi: 3 x 2 = 6.
- Có 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau, mỗi
phần có mấy ô?
6 : 2 = 3
- Có 6 ô chia mỗi phần có 3 ô thì được mấy
phần?
6 : 3 = 2
- KL: Từ một phép nhân ta có thể lập được
- Học sinh nêu 3 x 2 = 6.
- Học sinh quan sát hình vẽ rồi
trả lời: 6 ô chia thành 2 phần
bằng nhau, mỗi phần có 3 ô.
- Học sinh đọc : 6 : 2 = 3.
- Học sinh quan sát hình vẽ trả
lời: Để mỗi phần có 3 ô thì 6 ô
chia thành 2 phần.
- 6 ô
- Mỗi phần có 3 ô

- Được 2 phần
GVTH: Nguyễn Thò Kim Hương trang 9 Năm học 2010-2011
 Trường tiểu học Nghóa Phú Giáo án lớp 2C
hai phép chia tương ứng.
6 : 2 = 3
3 x 2 = 6
6 : 3 = 2
* Hoạt động 2: Thực hành (15’)
+ Mục tiêu : HS làm đúng các bài tập
+ Phương pháp : thực hành, trực quan
+ Tiến trình HĐ :
Bài 1:
- Hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu mẫu.
4 x 2 = 8
8 : 2 = 4
8 : 4 = 2
- 1 HS đọc yêu cầu
- Học sinh làm theo mẫu:
Từ một phép nhân viết 2 phép
chia tương ứng.
- GV nhận xét
Bài 2 : HS làm tương tự bài 1
- GV nhận xét
- Lớp làm vào vở các bài còn
lại, 3 HS lên bảng sửa bài
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vào vở, 2 HS sửa bài
c. Củng cố, dặn dò:(3’)
- GV nhận xét tiết học
- VN: làm lại bài 2, 3/ SGK108

- CBB : Bảng chia 2
- HS thực hiện
Chính tả
MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- HS phân biệt những tiếng có âm, vần dễ lẫn: r, d, gi; thanh hỏi/ thanh ngã.
2. Kó năng :
- Nghe, viết đúng, trình bày đúng đoạn văn “Một buổi sáng… thọc vào hang”
trong bài.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt r, d, gi; thanh hỏi/ thanh ngã
3. Thái độ :
- Học sinh có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bò:
- Giáo viên : Bảng phụ chép sẵn BT2, 3.
- Học sinh : bảng con, vở chính tả, vở BT.
III. Các hoạt động:
GVTH: Nguyễn Thò Kim Hương trang 10 Năm học 2010-2011
 Trường tiểu học Nghóa Phú Giáo án lớp 2C
1. Khởi động (1’) : Hát
2. Bài cũ (4’):Sân chim
- Gọi 2 HS lên bảng, HS khác viết vào bảng con các từ sau: Chải chuốt, tuốt
lúa, uống thuốc,…
- GV nhận xét
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài (1’): Một trí khôn hơn trăm trí khôn
- Trong giờ học chính tả này, các em sẽ viết một đoạn trong bài tập đọc Một trí
khôn hơn trăm trí khôn, sau đó làm các bài tập chính tả phân biệt r, d, gi; thanh
hỏi/ thanh ngã.
b. Phát triển các hoạt động (27’) :

* Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe-viết (17’)
+ Mục tiêu : HS nghe-viết chính xác một
đoạn trong bài Một trí khôn hơn trăm trí
khôn
+ Phương pháp : hỏi đáp, thực hành
+ Tiến trình HĐ:
+ Hướng dẫn HS ghi nhớ nội dung:
- Giáo viên treo bảng phụ, đọc đoạn văn cần
viết một lượt sau đó yêu cầu học sinh đọc lại.
- HS đọc lại
- GV hỏi:
+ Nêu câu nói của người thợ săn
+ Câu nói đó được đặt trong dấu gì?
+ Hướng dẫn HS cách trình bày:
- Đoạn văn có mấy câu?
- Trong bài có các dấu câu nào?
- Chữ đầu đoạn văn viết thế nào?
- Các chữ đầu câu viết thế nào?
+ Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu học sinh tìm trong đoạn các từ khó,
dễ lẫn.
- HS trả lời:
+ Có mà trốn đằng trời.
+ Dấu ngoặc kép
- Có 5 câu.
- Dấu phẩy, dấu hai chấm,
dấu ngoặc kép, dấu chấm
than.
- Viết hoa
- Viết hoa

- Tìm và nêu các chữ: Thợ
săn, cuống quýt, nấp, trốn,
buồn bã.
- Yêu cầu HS viết các từ trên - 2 HS lên bảng, HS dưới lớp
viết bảng con.
- Chỉnh, sửa lỗi cho HS.
+ Viết chính tả
- GV đọc từng từ cho HS viết chính tả. - Viết chính tả
GVTH: Nguyễn Thò Kim Hương trang 11 Năm học 2010-2011
 Trường tiểu học Nghóa Phú Giáo án lớp 2C
+ Soát lỗi
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi.
+ Chấm bài
- GV chấm khoảng 5 bài
- GV nhận xét.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính
tả (10’)
+ Mục tiêu : HS làm đúng các bài tập chính
tả.
+ Phương pháp : thực hành
+ Tiến trình HĐ:
Bài 2:
- 1 HS đọc yêu cầu: Tìm các
tiếng
- GV nêu:
a) Bắt đầu bằng r, d, gi có nghóa:
+ Kêu lên vì vui mừng
+ Cố dùng sức để lấy về
+ Rắc hạt xuống đất để mọc thành cây
b) Có thanh hỏi hoặc thanh ngã có nghóa

+ Ngược lại với thật
+ Ngược lại với to
+ Đường nhỏ và hẹp trong làng xóm, phố
phường
- GV nhận xét
- HS trả lời:
+ Reo
+ Giật
+ Gieo
+ Giả
+ Nhỏ
+ Hẻm / Ngõ
c. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà làm lại bài tập 3 và viết lại
bài chính tả nếu sai từ 3 lỗi trở lên.
- CBB : Cò và Cuốc.
Tự nhiên - Xã hội
CUỘC SỐNG XUNG QUANH (Tiết 2)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Sau bài học, HS biết :
- Học sinh biết kể tên một số nghề nghiệp và nói được những hoạt động sinh
sống của người dân ở đòa phương mình.
2. Kó năng:
- Rèn kó năng nói, trình bày trước tập thể.
3. Thái độ :
GVTH: Nguyễn Thò Kim Hương trang 12 Năm học 2010-2011
 Trường tiểu học Nghóa Phú Giáo án lớp 2C
- Học sinh có ý thức gắn bó và yêu mến quê hương.
II. Chuẩn bò :

- Giáo viên : Tranh, ảnh trong SGK trang 46-47; một số tranh ảnh về các nghề
nghiệp (HS sưu tầm); một số tấm gắn ghi các nghề nghiệp.
- Học sinh : SGK, vở BT
III.Các hoạt động
1. Khởi động (1’) : Hát
2. Bài cũ (4’): Cuộc sống xung quanh
Gọi 2 HS kiểm tra bài.
- Kể tên một số nghề của người dân ở vùng nông thôn?
- Người thò trấn, thành phố thường sống bằng nghề gì?
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài (1’) : Cuộc sống xung quanh (tt)
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
b. Phát triển các hoạt động (27’)
* Hoạt động 1: Nói về cuộc sống ở đòa
phương (7’)
+ Mục tiêu : HS nói được về cuộc sống ở
đòa phương mình
+ Phương pháp : trực quan, hỏi đáp
+ Tiến trình HĐ :
- Giáo viên yêu cầu học sinh đặt trên bàn
những tranh ảnh, các bài báo nói về cuộc
sống hay nghề nghiệp của người dân ở
đòa phương.
- Giáo viên có thể cho học sinh đóng vai
hướng dẫn viên du lòch để nói về cuộc
sống ở đòa phương mình.
- GV nhận xét
* Hoạt động 2: Vẽ tranh ( 15’)
+ Mục tiêu : HS phác hoạ được đôi nét

về cuộc sống ở đòa phương mình.
+ Phương pháp : thực hành
+ Tiến trình HĐ :
- Giáo viên gợi ý đề bài: nghề nghiệp,
chợ, nhà văn hóa.
- Học sinh xếp đặt và cử các nhóm
giới thiệu trước lớp.
- HS thực hiện
- Học sinh tiến hành vẽ.
GVTH: Nguyễn Thò Kim Hương trang 13 Năm học 2010-2011
 Trường tiểu học Nghóa Phú Giáo án lớp 2C
- Cho học sinh trưng bày tranh.
- Nhận xét – tuyên dương.
* Hoạt đọâng 3: Đoán tên nghề (5’)
+ Mục tiêu : Củng cố kiến thức
+ Phương pháp : trò chơi.
+ Tiến trình HĐ :
- Giáo viên cho học sinh tiến hành diễn
tả nghề bằng tay.
- Hỏi học sinh về ước mơ của em?
- GV nhận xét
c. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Dặn dò: ôn lại các bài đã học
- GV nhận xét tiết học
- CBB : Ôn tập
- HS thực hiện
- Lớp đoán tên nghề
- HS nói về ước mơ của mình

Thứ tư, ngày 26 tháng 01 năm 2011

Tập đọc
CÒ VÀ CUỐC
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : Giúp HS:
- Nắm được nghóa của các từ chú giải cuối bài đọc: Cuốc, trắng phau phau,
thảnh thơi.
- Hiểu nội dung bài: Khuyên chúng ta phải lao động vất vả mới có lúc thảnh
thơi, sung sướng.
2. Kó năng :
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
Đọc đúng các từ mới: cuốc, trắng phau phau, thảnh thơi.
- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc bài với giọng vui, nhẹ nhàng, phân biệt giọng của Cuốc và Cò.
3. Thái độ :
- HS biết yêu lao động.
II. Chuẩn bò
- Giáo viên : Tranh minh họa trong SGK, bảng phụ
- Học sinh : SGK
III. Các hoạt động dạy học
1. Khởi động(1’): Hát
2. Bài cũ (5’):
GVTH: Nguyễn Thò Kim Hương trang 14 Năm học 2010-2011
 Trường tiểu học Nghóa Phú Giáo án lớp 2C
- Gọi 3 HS lên bảng đọc nối tiếp bài Một trí khôn hơn trăm trí khôn và trả lời
câu hỏi theo nội dung từng đoạn.
- Nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài (1’): Cò và Cuốc
- GV bức treo tranh và hỏi: Con biết gì về các loài chim trong tranh?
- Cò và cuốc là hai loài chim cùng kiếm ăn trên đồng ruộng nhưng chúng lại

có những điểm khác nhau. Chúng ta cùng học bài hôm nay để thêm hiểu về hai
loài chim này.
b. Phát triển các hoạt động: (25’)
* Hoạt động 1: Luyện đọc (12’)
+ Mục tiêu : HS đọc trơn toàn bài và hiểu
nghóa một số từ mới.
+ Phương pháp : trực quan, luyện tập
+ Tiến trình HĐ :
* GV đọc mẫu toàn bài (giọng đọc vui, nhẹ
nhàng. )
+ Giọng Cuốc: ngạc nhiên, ngây thơ.
+ Giọng Cò: dòu dàng, vui vẻ.
* GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải
nghóa từ:
+ Đọc từng câu
- GV uốn nắn
- GV luyện đọc các từ khó cho HS: lội
ruộng, bụi rậm, lần ra, làm việc; nhìn lên,
trắng tinh, trắng phau phau,...
+ Đọc từng đoạn trước lớp
- GV giải nghóa các từ khó : cuốc, trắng
phau phau, thảnh thơi
- GV luyện đọc câu dài, khó:
+ Em sống trong bụi cây dưới đất,/ nhìn lên
trời xanh,/ thấy các anh chò trắng phau
phau,/ đôi cánh dập dờn như múa,/ không
nghó/ cũng có lúc chò phải khó nhọc thế
này.//
- HS theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu

- HS luyện đọc
- HS nối tiếp nhau đọc từng
đoạn
- HS đọc chú giải và đặt câu với
các từ: lon xon, tếu, mách lẻo,
lân la.
- HS luyện đọc
GVTH: Nguyễn Thò Kim Hương trang 15 Năm học 2010-2011
 Trường tiểu học Nghóa Phú Giáo án lớp 2C
+ Phải có lúc vất vả lội bùn/ mới có khi
được thảnh thơi bay lên trời cao.//
+ Đọc từng đoạn trong nhóm
+ Thi đọc giữa các nhóm
+ Cả lớp đồng thanh
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (8’)
+ Mục tiêu : HS nắm được nội dung bài
+ Phương pháp : hỏi đáp, giảng giải
+ Tiến trình HĐ :
- GV yêu cầu HS đọc thầm cả bài
Câu 1:
- Cò đang làm gì?
- Khi đó, Cuốc hỏi Cò điều gì?
- Cò nói gì với Cuốc?
Câu 2:
- Vì sao Cuốc lại hỏi Cò như vậy?
- Cò trả lời Cuốc như thế nào?
Câu 3:
- Câu trả lời của Cò chứa đựng một lời
khuyên, lời khuyên ấy là gì?
- Nếu em là Cuốc em sẽ nói gì với Cò?

- GV nhận xét.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại (5’)
+ Mục tiêu : HS đọc đúng giọng của bài.
+ Phương pháp : thi đua
+ Tiến trình HĐ :
- GV yêu cầu HS thi đọc phân vai: Người
dẫn truyện, Cò và Cuốc.
- GV nhận xét.
c. Củng cố, dặn dò: (3’)
- HS đọc đoạn trong nhóm
- HS thi đọc theo nhóm, cá nhân
- HS đọc
- Cò đang lội ruộng bắt tép.
- Chò bắt tép vất vả thế, chẳng
sợ bùn bắn bẩn hết áo trắng
sao?
- Cò nói: “Khi làm việc, ngại gì
bẩn hở chò.”
- Vì hằng ngày Cuốc vẫn thấy
Cò bay trên trời cao, trắng phau
phau, trái ngược hẳn với Cò bây
giờ đang lội bùn, bắt tép.
- Phải có lúc vất vả, lội bùn thì
mới có khi thảnh thơi bay lên
trời cao.
- Phải chòu khó lao động thì mới
có lúc được sung sướng.
- Em hiểu rồi. Em cảm ơn chò
Cò.
- HS thi đọc theo nhóm

GVTH: Nguyễn Thò Kim Hương trang 16 Năm học 2010-2011
 Trường tiểu học Nghóa Phú Giáo án lớp 2C
- GV hỏi:” Em thích loài chim nào trong câu
chuyện trên”
- GV nhận xét tiết học.
- CBB: Bác só Sói.
- HS trả lời
Luyện Từ và Câu
TỪ NGỮ VỀ LOÀI CHIM. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Mở rộng vốn từ về chim chóc, biết thêm tên một số loài chim, một số thành
ngữ về loài chim.
2. Kó năng :
- Luyện tập sử dụng dấu chấm, dấu phẩy.
3. Thái độ :
- HS yêu thích môn Luyện từ và câu
4 Giáo dục BVMT: Các loài chim trong môi trường thiên nhiên thật
phong phúcó nhiều loài chim quý hiếm cần được bảo vệ. .
II. Chuẩn bò
Giáo viên : Tranh minh họa 7 loài chim ở BT1; Tranh các loài chim vẹt, quạ,
khướu, cú, cắt; Bảng phụ viết 2 lần nội dung BT2; Bút dạ + 3, 4 tờ phiếu viết
nội dung BT3, VBT.
- Học sinh : vở BT
III. Các hoạt động
1. Khởi động (1’) : Hát
2. Bài cũ: (4’) Từ ngữ về chim chóc. Đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu?
- Giáo viên kiểm tra 2 học sinh hỏi đáp với cụm từ “ở đâu” (HS1 hỏi, HS2 trả
lời sau đó đổi lại nhiệm vụ).
- Học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét + chấm điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài (1’): Từ ngữ về loài chim. Dấu chấm, dấu phẩy.
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b. Phát triển các hoạt động (26’):
* Hoạt động 1: Làm miệng (10’)
+ Mục tiêu : Mở rộng và hệ thống hóa vốn
từ về các loài chim.
+ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại,
GVTH: Nguyễn Thò Kim Hương trang 17 Năm học 2010-2011
 Trường tiểu học Nghóa Phú Giáo án lớp 2C
giảng giải, thảo luận.
+ Tiến trình HĐ :
Bài 1:
- Giáo viên treo tranh 7 loài chim
- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng.
1) Chào mào, 2) Sẻ, 3) Cò, 4) Đại bàng, 5)
Vẹt, 6) Sáo sậu, 7) Cú mèo.
- 1 HS đọc yêu cầu bài và tên
7 loài chim đặt trong ngoặc
đơn.
- HS quan sát, trao đổi theo
cặp, nói đúng tên từng loài
chim -> Nhiều học sinh nối
tiếp nhau phát biểu ý kiến
- HS nhắc lại
* Hoạt động 2: Làm miệng (10’)
+ Mục tiêu: HS biết thêm một số thành ngữ
về loài chim qua cách so sánh.
+ Phương pháp: hỏi đáp, trực quan

+ Tiến trình HĐ:
Bài 2 :
- Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh các loài
chim: quạ, cú, cắt, vẹt, khướu.
- Giáo viên giải thích thêm: 5 cách ví von,
so sánh nêu trong SGK đều dựa theo đặc
điểm của 5 loài chim nêu ở trên.
* Giáo dục BVMT
- Giáo viên mở bảng phụ đã viết (2 lần) nội
dung bài + mời 2 học sinh lên bảng điền tên
loài chim thích hợp với mỗi chỗ trống
- GV nhận xét và chốt lại
+ Đen như quạ (đen, xấu).
+ Hôi như cú ([người] rất hôi).
+ Nhanh như cắt (rất nhanh, lanh lợi).
+ Nói như vẹt (chò lặp lại những điều người
khác nói mà không hiểu).
+ Hót như khướu (nói nhiều với giọng tâng
bốc, không thật thà).
* Hoạt động 3: Làm viết (6’)
+ Mục tiêu : HS được luyện tập sử dụng dấu
chấm, dấu phẩy.
+ Phương pháp: Trực quan, luyện tập.
+ Tiến trình HĐ :
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS quan sát
- Học sinh thảo luận nhận ra
đặc điểm của từng loại (quạ có
lông đen; cú mắt rất tinh, cơ
thể hôi hám; cắt bay rất nhanh;

vẹt giỏi bắt chước tiếng người;
khướu hay hót).
GVTH: Nguyễn Thò Kim Hương trang 18 Năm học 2010-2011
 Trường tiểu học Nghóa Phú Giáo án lớp 2C
Bài 3:
- Giáo viên dán bảng 3, 4 tờ phiếu, phát bút
dạ mời 3, 4 học sinh lên bảng thi làm bài.
Làm xong, từng em đọc kết quả.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Ngày xưa có đôi bạn Diệc và Cò. Chúng
thường cùng ở, cùng làm việc và đi chơi
cùng nhau. Hai bạn gắn bó với nhau như
hình với bóng.
c. Củng cố, dặn dò: (3’)
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài
- Dặn về nhà làm lại các bài tập trên và học
thuộc BT2.
- GV nhận xét tiết học
- CBB: Từ ngữ về muông thú…
Toán
BẢNG CHIA 2
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : Giúp học sinh:
- Lập bảng chia 2 và thuộc bảng chia đó.
2. Kó năng :
- Thực hành chia 2.
3. Thái độ :
- HS say mê học Toán.
II. Chuẩn bò

- Giáo viên : Các tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn.
- Học sinh : SGK,
III. Các hoạt động dạy học
1. Khởi động (1’): Hát
2. Bài cũ (4’): Phép chia
- HS sửa bài 1, 2/ SGK
- GV chấm một số tập
- Nhận xét.
3. Bài mới :
a.Giới thiệu bài (1’): Bảng chia 2
- GV nêu mục tiêu của bài
b. Phát triển các hoạt động (25’):
GVTH: Nguyễn Thò Kim Hương trang 19 Năm học 2010-2011
 Trường tiểu học Nghóa Phú Giáo án lớp 2C
* Hoạt động 1: Lập bảng chia 2 (15’)
+ Mục tiêu: HS lập được bảng chia 2 và
thuộc bảng chia đó.
+ Phương pháp: Trực quan, hỏi đáp, giảng
giải
+ Tiến trình HĐ:
- Giới thiệu phép chia 2 từ phép nhân 2:
- Giáo viên gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi
tấm 2 chấm tròn.
- Hỏi: Mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn; 4 tấm
bìa có tất cả mấy chấm tròn?
+ Trên các tấm bìa có 8 chấm tròn, mỗi
tấm có 2 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa?
- GV nhận xét: Từ phép nhân 2 là 2 x 4 =
8 ta có phép chia 2 là: 8 : 2 = 4.
- Lập bảng chia 2

- Giáo viên làm tương tự với 2 : 2, 4 : 2, 6 :
2. Sau đó cho học sinh tự lập bảng chia 2.
- Tổ chức cho học sinh học thuộc bảng chia
2.
- Có 8 chấm tròn.

2 x 4 = 8
- Học sinh viết phép chia: 8 : 2
= 4
- Học sinh nêu tên và kết quả
các phép tính còn lại trong bảng
chia 2.
- HS học thuộc
* Hoạt động 2: Thực hành (10’)
+ Mục tiêu : HS biết áp dụng bảng chia 2
để làm các BT.
+ Phương pháp : thực hành
+ Tiến trình HĐ :
Bài 1:
- GV yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét
Bài 2:
- GV hướng dẫn HS làm bài
- GV chữa bài
- 1 HS đọc yêu cầu
- Lớp làm bài vào vở
- HS nối tiếp nhau nêu kết quả
từng phép chia
- 1 HS đọc đề
- HS làm bài, 1 HS lên bảng sửa

Giải
Số cái kẹo mỗi bạn được là:
12 : 2 = 6 (cái kẹo)
GVTH: Nguyễn Thò Kim Hương trang 20 Năm học 2010-2011
 Trường tiểu học Nghóa Phú Giáo án lớp 2C
Bài 3 :
- GV yêu cầu HS tính nhẩm kết quả của
các phép tính trong khung, sau đó nối với
số trong ô tròn cho phù hợp.
- GV nhận xét
5. Củng cố, dặn dò:(3’)
- GV nhận xét tiết học
- VN: làm lai bài 1
- CBB: Một phần hai.
Đáp số: 6 cái kẹo
- 1 HS đọc yêu cầu
- Đại diện 2 dãy thi đua sửa bài.
Tập viết
CHỮ HOA S
I. Mục tiêu
1. Kiến thức :
- Học sinh viết đúng con chữ hoa S, từ và câu ứng dụng. Nắm nghóa của từ và
câu ứng dụng Sáo tắm thì mưa.
2. Kó năng :
- Rèn học sinh viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy đònh.
3. Thái độ :
- Học sinh có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bò
- Giáo viên: chữ mẫu.
- Học sinh: vở tập viết, bảng con.

III. Các hoạt động dạy học
1. Khởi động (1’): Hát
2. Bài cũ (4’): Chữ hoa R
- Giáo viên cho 1 số học sinh lên bảng viết chữ R và từ ứng dụng Ríu rít chim
ca.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới :
a.Giới thiệu bài (1’): Chữ S
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy.
b. Phát triển các hoạt động (26’):
* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ S (10’)
+ Mục tiêu : HS viết được chữ hoa S theo cỡ vừa
+ Phương pháp : Hỏi đáp, giảng giải, thực hành.
+ Tiến trình HĐ :
- Giáo viên treo chữ mẫu S (cỡ lớn) và hướng - Học sinh quan sát.
GVTH: Nguyễn Thò Kim Hương trang 21 Năm học 2010-2011
 Trường tiểu học Nghóa Phú Giáo án lớp 2C
dẫn học sinh phân tích cấu tạo và cách viết. - Học sinh nêu cấu tạo.
. Chữ S cao mấy li?
. Gồm mấy nét?
- Cao 5 li.
- Gồm 1 nét
- GV hướng dẫn cách viết: Chữ S là kết hợp
của 2 nét cơ bản: Nét cong dưới và nét móc
ngược nối liền nhau tạo thành vòng xoắn to ở
đầu chữ, cuối nét móc lượn vào trong.
- Chúng ta đã học cách viết nét cong dưới và
cách nối nét cong dưới với nét móc ngược tạo
thành vòng xoắn khi học viết chữ cái hoa
nào?

- Chữ cái hoa L.
- GV viết mẫu chữ S cỡ vừa trên bảng và
nhắc lại cách viết: Đặt bút tại giao điểm của
ĐKN 6 và ĐKD 4, viết nét cong dưới, lượn từ
dưới lên rồi dừgn bút tại ĐKN 6. Từ điểm
trên, đổi chiều bút viết tiếp nét móc ngược
trái, cuối nét lượn vào trong và dừng bút trên
ĐKN 2.
- Giáo viên cho học sinh viết vào bảng con.
- GV quan sát, uốn nắn.
- HS nhắc lại
- Học sinh rèn viết bảng con.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn câu ứng dụng (6’)
+ Mục tiêu : HS viết đúng câu ứng dụng Sáo tắm thì mưa
+ Phương pháp : Hỏi đáp, giảng giải.
+ Tiến trình HĐ :
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và
cách viết cụm từ: Sáo tắm thì mưa
- Học sinh đọc cụm từ.
- Giải nghóa cụm từ Sáo tắm thì mưa: là một
câu thành ngữ nói về kinh nghiệm trong dân
gian, hễ thấy sáo tắm thì trời sẽ có mưa.
- GV cho HS nhận xét :
+ Chữ nào cao 2,5 li?
+ Chữ nào cao 1,5li?
+ Chữ nào cao 1,25 li?
- Học sinh nêu nhận xét.
+ Cao 2,5 li: S, h
+ Cao 1,5 li: t
+ Cao 1,25 li: r

+ Chữ cao 1 li?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết từ Sáo
- GV uốn nắn
* Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vở (10’)
+ Mục tiêu : HS viết đúng, đều nét chữ S và
cụm từ ứng dụng
+ Phương pháp : Thực hành.
+ Các chữ còn lại
- HS viết vào bảng con
GVTH: Nguyễn Thò Kim Hương trang 22 Năm học 2010-2011
 Trường tiểu học Nghóa Phú Giáo án lớp 2C
+ Tiến trình HĐ :
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vở với
nội dung:
- 1 dòng chữ S, cỡ vừa.
- 1 dòng chữ S, cỡ nhỏ.
- 1 dòng chữ Sáo, cỡ vừa
- 1 dòng chữ Sáo, cỡ nhỏ.
- 2 dòng từ ứng dụng Sáo tắm thì mưa, cỡ chữ
nhỏ.
- Giáo viên thu vở chấm (5 em).
- Giáo viên nhận xét.
- HS viết vào vở tập viết
c. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà rèn viết lại chữ hoa S
- Chuẩn bò bài : Chữ hoa T
Thứ năm, ngày 27 tháng 01 năm 2011
Toán
MỘT PHẦN HAI

I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS:
- Nhận biết “Một phần hai”
2. Kó năng :
- HS biết viết và đọc 1 .
2
3. Thái độ :
- HS say mê học toán.
II. Chuẩn bò
- Giáo viên: Các mảnh giấy hoặc bìa hình vuông, hình tròn, hình tam giác đều.
- Học sinh: SGK
III. Các hoạt động dạy - học
1. Khởi động: (1’) Hát
2. Bài cũ: (5’) Bảng chia 2
- Giáo viên gọi 3 học sinh lên sửa bài 1, 2/169.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
GVTH: Nguyễn Thò Kim Hương trang 23 Năm học 2010-2011
 Trường tiểu học Nghóa Phú Giáo án lớp 2C
a. Giới thiệu bài : (1’) Một phần hai
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b. Phát triển các hoạt động: (25’)
* Hoạt động 1: : Giới thiệu “Một phần hai”
(12’)
+ Mục tiêu : HS biết đọc và viết “Một phần
hai”.
+ Phương pháp : Trực quan, giảng giải.
+ Tiến trình HĐ :
- Giáo viên gắn hình vuông (SGK) và yêu
cầu học sinh nhận xét.

- Giáo viên nói: Như thế là đã tô màu một
phần hai hình vuông.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết:1/2 ;
đọc
là: Một phần hai.
- Giáo viên kết luận: Chia hình vuông thành
2 phần bằng nhau lấy đi một phần (tô màu)
được 1/2 hình vuông.

Chú ý: 1/2 còn gọi là một nửa.
* Hoạt động 2: Thực hành (15’)
+ Mục tiêu : HS làm đúng các bài tập liên
quan
+ Phương pháp : thực hành
+ Tiến trình HĐ:
Bài 1:
- Giáo viên nói rõ thêm về yêu cầu bài 1
trước khi học sinh làm bài.
- Giáo viên nhận xét.
Bài 2:
- GV chữa bài
- Học sinh quan sát kỹ và nhận
thấy được rằng: Hình vuông
được chia thành 2 phần bằng
nhau trong đó có 1 phần được
tô màu.
- Học sinh quan sát và lắng
nghe
- 1 HS đọc yêu cầu: Đã tô màu
1/2 hình nào?

- Học sinh quan sát kỹ hình và
chỉ ra: Đã tô màu 1/2 hình
vuông (A), ½ hình tam giác (C
), 1/2 hình tròn (D ).
- 1 HS đọc yêu cầu: Hình nào
có 1/2 số ô vuông được tô
màu?
- HS tự nêu: Hình A, C
GVTH: Nguyễn Thò Kim Hương trang 24 Năm học 2010-2011
 Trường tiểu học Nghóa Phú Giáo án lớp 2C
Bài 3:
- GV cho HS tô màu vào hình có khoanh
một nửa số cá.
- GV nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu: Hình nào
đã khoanh 1/2 con cá.

- HS thực hiện
c. Củng cố, dặn dò:(3’)
- GV nhận xét tiết học
- VN: làm bài trong vở BT.
- CBB : Luyện tập
Chính tả
CÒ VÀ CUỐC
I. Mục tiêu
1. Kiến thức :
- Phân biệt được các tiếng có âm vần dễ lẫn: r, d, gi; thanh hỏi/ thanh ngã.
2. Kó năng :
- Nghe - viết đúng một đoạn trong bài Cò và Cuốc
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt: r, d, gi; thanh hỏi/ thanh ngã.

3. Thái độ :
- Học sinh có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bò
- Giáo viên : Bảng phụ ghi sẵn BT2,3
- Học sinh : bảng con, vở chính tả, vở BT.
III. Các hoạt động dạy học
1. Khởi động (1’) : Hát
2. Bài cũ (4’): Một trí khôn hơn trăm trí khôn
- Gọi 2HS lên bảng, HS khác viết vào bảng con các từ cần phân biệt ở chính tả
trước: reo hò, gìn giữ, bánh dẻo, ngõ xóm.,…
- Nhận xét của HS dưới lớp.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài (1’): Cò và Cuốc
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b. Phát triển các hoạt động (27’) :
* Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe-viết (17’)
+ Mục tiêu : HS nghe-viết chính xác một
đoạn trong bài Cò và Cuốc.
+ Phương pháp : hỏi đáp, thực hành
GVTH: Nguyễn Thò Kim Hương trang 25 Năm học 2010-2011

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×