Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

fan tichn cong cu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.96 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài tập giữa kì phân tích cơng cụ.</b>



<b>Câu 2:</b>

Các định luật cơ bản về sự hấp thụ ánh sáng của dung dịch màu và
ứng dụng của nó trong phân tích.


<b>a. Định luật Bugơ – Lambe .</b>


- Khi chiếu chùm bức xạ đơn sắc có cường độ I0 qua một lớp dung dịch


có bề dày l thì cường độ bức xạ đưn sắc bao giờ cũng kém hơn I0 .


I0 = I + Ia + Ir


Trong đó : Ia : phần cưòng độ bị hấp thụ.


Ir : phần cường độ bị phản xạ lại.


I : phần cường độ ló ra.


- Dựa vào thực nghiệm, 2 nhà bác học Bugơ và Lambe đã đưa ra định
luật hấp thụ ánh sáng :


I = I0 e<i>Kl</i> (1)


Trong đó : K: hệ số hấp thụ( phụ thuộc bản chất của dung dịch và bước
sóng của bức xạ điện từ)


<b>b. Định luật Lambe-Bia .</b>


- Khi áp dụng định luật Bugơ-Lambe cho dung dịch có bề dày l chứa
chất hấp thụ có nồng độ C.Bia đã đưa ra định luật Lambe-Bia:



“ Với cùng bề dày của lớp dung dịch hệ số hấp thụ K tỉ lệ với nồng độ
của chất hấp thụ của dung dịch “


K=  <sub>* C</sub>


Hay I = I0

e

<i>l</i>*<i>C</i>


I = I0

10

<i>lC</i>

(2)



C : nồng độ dung dịch(mol/l)


l : bề dày của cuvet đựng trong dung dịch.(cm)


 : hệ số hấp thụ phân tử(phụ thuộc bản chất của chất hấp thụ,
bước sóng của bức xạ đơn sắc và nhiệt độ.( = const < 105


)


(2) là cơ sở của phương pháp phân tích định lượng.
- Kết hợp 2 định luật:


lg


<i>I</i>
<i>I</i><sub>0</sub>


=  l C


- Độ truyền quang T là tỉ lệ giữa cường độ chùm sáng đơn sắc sau đi qua


dung dịch (I) với cường độ chùm sáng chiếu vào(I0)


T =


<i>I</i>
<i>I</i><sub>0</sub>


=

10

<i>lC</i>


( Khi l = 1cm T gọi là hệ số truyền quang )
- Mật độ truyền quang D(A,E) = lg


<i>I</i>
<i>I</i><sub>0</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Với các dung dịch chứa chất hấp thụ xác định, đựng trong cuvet có
kích thước như nhau thì  <sub>, l là khơng đổi.Khi đó:</sub>


D = K C =  <sub>l C (3)</sub>


(3) là cơ sở của phương pháp phân tích định lượng trắc quang phân tử.
- D và T là đại lượng khơng có thứ ngun.


D = - lg T


<b>* Ứng dụng trong phân tích:</b>



<b>1. Phổ hấp thụ.</b>


- Đo mật độ quang của dung dịch bằng cuvet ( l,C=const) ở các bước


sóng khác nhau ta thu được dãy phổ nhhưng trong đó chỉ có một số ứng
với khả năng hấp thụ ánh sáng là cực đại.


- max là cơ sở phân tích định lượng.


- Nồng độ càng lớn D càng lớn nhưng max không đổi


Phân tích định lượng phải đo giá trị max (nồng độ càng lỗng


thì giá trị đo càng chính xác).


/2  /2


<b>2. Sự phụ thuộc giữa D và C </b>


<b>-</b> Khiđo mật độ quang của dãy dung dịch cố nồng độ khác nhau bằng
cuvet với bước sóng xác định( l, = const) thì đường D =(f(C) là đường


thẳng.


max


Dmax


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

D


D = f( C )


C



 Đồ thị phụ thuộc D = f( C ).


<b> 3. Tính cộng tính.</b>


D dung dịch =



<i>i</i>
<i>i</i>


<i>D</i>


1


= D1 + D2 +….+ Di


=

 <sub>1</sub>

<sub>l</sub>

<sub>1</sub>

<sub> c</sub>

<sub>1</sub>

<sub> + </sub>

 <sub>2</sub>

<sub> l</sub>

<sub>2</sub>

<sub> C</sub>

<sub>2</sub>

<sub> + …..+</sub>

 <sub>i</sub>

<sub>l</sub>

<sub>i </sub>

<sub>C</sub>

<sub>i</sub>


- Mật độ quang chỉ phụ thuộc vào số các phần tử hấp thụ ánh sáng nằm trên
đường ánh sáng tuyền qua. Như vậy D được tính bằng tổng mật độ quang
của các chất có trong dung dịch.


Như vậy khi muốn đo mật độ quang của chất phân tích ở trong dung
dịch có nhiều chất thì phải loại trừ mật độ quang của các thành phần cịn lại
đó là mật độ quang của dung dịch trắng.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×