Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giao an bai Dao Dong Tat Dan Dao Dong Cuong Buc Vat Ly 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.03 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường THPT Quỳ Hợp 2 Tổ: Vật lý - CN


<b>Tiết 7 - Bài 4: DAO ĐỘNG TẮT DẦN. DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


<b>1. Kiến thức. </b>
* Nêu được.


* Những đặc điểm của dao động tắt dần, dao động duy trì, dao động cưỡng bức, sự cộng
hưởng.


* Điều kiện để hiện tượng cộng hưởng xảy ra.


* Một vài ví dụ về tầm quan trọng của hiện tượng cộng hưởng.
* Ứng dụng của con lắc đơn trong việc xác định gia tốc rơi tự do.
* Giải thích được nguyên nhân của dao động tắt dần.


<b>2. Kĩ năng.</b>


* Vẽ và giải thích được đường cong cộng hưởng.


* Vận dụng được điều kiện cộng hưởng để giải thích một số hiện tượng vật lí liên quan và để
giải bài tập tương tự như ở trong bài.


<b> 3. Thái độ.</b>


* Nhận thức được tính lợi hại của dao động tắt dần và sự cộng hưởng trong đời sống kỉ thuật.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


<b>1. Giáo viên.</b>



a. Chuẩn bị một số ví dụ về dao động cưỡng bức và hiện tượng cộng hưởng có lợi, có hại.


b. PhiÕu häc tËp.


<b>P1. Dao động tắt dần là.</b>


A. Dao động của một vật có li độ phụ thuộc vào thời gian theo dạng hình sin.
B. Dao động của hệ chỉ chịu ảnh hưởng của nội lực.


C. Dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
D. Dao động có chu kì ln ln khơng đổi.
<b>P2. Dao động cưỡng bức là.</b>


A. Dao động dưới tác dụng của ngoại lực.


B. Dao động dưới tác dụng của ngoại lực và nội lực.


C. Dao động có biên độ phụ thuộc vào quan hệ giữa tần số của ngoại lực và tần số dao động riêng của hệ.
D. Dao động có biên độ lớn nhất khi tần số của ngoại lực lớn nhất và tần số riền của hệ bằng không.


<b>P3. Gọi f là tần số của lực cưỡng bức, f</b>0 là tần số riêng của hệ. Hiện tượng cộng hưởng là hiện tượng.


A. Biên độ của dao động cưỡng bức tăng nhanh đến giá trị cực đại khi f = f0.


B. Biên độ của dao động tắt dần tăng nhanh đến giá trị cực đại khi f = f0.


C. Biên độ của dao động tăng nhanh đến giá trị cực đại khi f = f0.


D. Tần số của dao động cưỡng bức tăng nhanh đến giá trị cực đại khi tần số riêng f0 lớn nhất.



<b>P4. Một con lắc dao động tắt dần chậm, cứ sau mỗi chu kỳ biên độ giảm 3%. Phần năng lượng của con lắc</b>
bị mất đi trong một dao động toàn phần là.


A. 6%. B. 3%. C. 9%. D. 94%.
<b>2. Học sinh.</b>


* Ôn tập về cơ năng của con lắc: 1 2 2
2


<i>W</i> <i>m A</i> .


<b>III. Tổ chức hoạt động dạy học.</b>


<b>Ho t ạ động 1</b> (5 phút). Ki m tra ki n th c xu t phát.ể ế ứ ấ


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Trợ giúp của giáo viên</b>


Hoạt động cá nhân.


* Ghi nhận nội dung câu hỏi, suy nghĩ trả lời.
* Trả lời câu hỏi.


* Nêu các câu hỏi.


* CH1: Điều kiện để con lắc lò xo và con lắc đơn dao
động điều hoà?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trường THPT Quỳ Hợp 2 Tổ: Vật lý - CN


* CH2: Trong dao động điều hoà của con lắc lò xo và


con lắc đơn, năng lượng của chúng có đặc điểm gì?
* Lần lượt mời hai HS trả lời.


* Nhận xét cho điểm.


* Nêu vấn đề: <i>Ta hãy xét xem trong thực tế dao động</i>
<i>của con lắc lị xo và con lắc đơn có phải là dao động</i>
<i>điều hồ hay khơng?</i>


<b>Hoạt động 2 (12 phút). Tìm hiểu về dao động tắt dần. </b>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Trợ giúp của giáo viên</b>


Hoạt động nhóm.
* Viết cơng thức.


* Thảo luận rút ra nhận xét .
* Trình bày.


* Ghi nhận khái niệm tần số riêng.
* Thảo luận trả lời câu hỏi.


* Trình bày.


* Ghi nhận khái niệm dao động tắt dần.
* Thảo luận trả lời câu hỏi.


* Trình bày.


* Ghi nhận nguyên nhân làm dao động tắt dần.


* Nêu một vài ứng dụng của dao động tắt dần
trong thực tế.


* Cá nhân ghi tóm tắt nội dung cơ bản.


Chia nhóm HS.


* Yêu cầu các nhóm HS viết biểu thức tần số dao
động của con lắc đơn và con lắc lò xo, thảo luận rút
ra nhận xét .


* Mời một nhóm trình bày.


* Nhận xét rút ra khái niệm tần số riêng.


* Đặt câu hỏi: Trong thực tế dao động của con lắc lò
xo và con lắc đơn có đặc điểm gì?


* u cầu các nhóm HS thảo luận trả lời.
* Mời một nhóm trình bày.


* Nhận xét rút ra khái niệm dao động tắt .


* Đặt câu hỏi: Tại sao dao động của con lắc lại tắt
dần?


* Yêu cầu các nhóm HS thảo luận trả lời.
* Mời một nhóm trình bày.


* Nhận xét rút ra ngun nhân làm dao động tắt dần.


* Yêu cầu các nhóm HS nêu một vài ứng dụng của
dao động tắt dần trong thực tế.


<b>Hoạt động 3 (7 phút). Tìm hiểu về dao động duy trì.</b>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Trợ giúp của giáo viên</b>


Hoạt động nhóm.
* Ghi nhận vấn đề.


* Thảo luận giải quyết vấn đề.
* Trình bày.


* Cá nhân ghi tóm tắt nội dung cơ bản.
* Thảo luận trả lời câu hỏi.


* Trả lời.


* Cá nhân ghi nhận dao động duy trì của con lắc
đồng hồ.


Chia nhóm HS.


* Nêu vấn đề: <i>Thực tế dao động của con lắc tắt dần</i>
<i>vậy làm thế nào để duy trì dao động (A khơng đổi mà</i>
<i>không làm thay đổi T)của con lắc.</i>


* Yêu cầu các nhóm HS dựa vào nguyên nhân làm
dao động tắt dần, thảo luận giải quyết vấn đề duy trì
dao động.



* Mời một nhóm trình bày.


* Nhận xét, bổ sung rút ra khái niệm dao động duy
trì.


* Đặt câu hỏi: Khi dao động của con lắc được duy trì
thì tần số dao động của nó có thay đổi khơng?


* Mời một nhóm trả lời.


* Minh hoạ dao động duy trì của con lắc đồng hồ.
<b>Hoạt động 4 (8 phút). Tìm hiểu về dao động cưỡng bức.</b>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Trợ giúp của giáo viên</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trường THPT Quỳ Hợp 2 Tổ: Vật lý - CN


Hoạt động nhóm.
* Ghi nhận vấn đề.


* Thảo luận giải quyết vấn đề theo gợi ý của giáo
viên.


* Trình bày.


* Cá nhân ghi nhận khái niệm dao động cưỡng
bức và ghi tóm tắt nội dung cơ bản.


* Thảo luận nêu ví dụ về dao động cưỡng bức.


* Trả lời.


* Nghiên cứu Sgk, thảo luận và rút ra các đặc
điểm của dao động cưỡng bức.


* Trình bày.


* Ghi tóm tắt nội dung cơ bản.


Chia nhóm HS.


* Nêu vấn đề: <i>Ngoài cách làm cho hệ dao động</i>
<i>không tắt dần được duy trì như trên cịn cách nào</i>
<i>duy trì dao động nữa khơng?</i>


* u cầu các nhóm HS thảo luận giải quyết vấn đề.
* Ghợi ý: Hãy liên tưởng đến trường hợp xít đu; xít
võng...


* Mời một nhóm trình bày.


* Nhận xét, bổ sung rút ra khái niệm dao động dao
động cưỡng bức.


* Yêu cầu HS nêu một số ví dụ về dao động cưỡng
bức.


* Yêu cầu các nhóm HS nghiên cứu Sgk, thảo luận
và rút ra các đặc điểm của dao động cưỡng bức.
* Mời một nhóm trình bày.



* Nhận xét tóm tắt kiến thức.
<b>Hoạt động 5 (7 phút). Tìm hiểu về hiện tượng cộng hưởng.</b>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Trợ giúp của giáo viên</b>


Hoạt động nhóm.


* Cá nhân đọc SGK ghi nhận định nghĩa về hiện
tượng cộng hưởng .


* Nhóm thảo luận giải thích hiện tượng cộng
hưởng, từ đó nêu điều kiện để có cộng hưởng.
* Trình bày.


* Nhóm thảo luận trả lời C2 SGK.
* Trả lời.


* Cá nhân ghi tóm tắt nội dung cơ bản.
* Nhóm thảo luận trả lời câu hỏi.
* Trả lời.


* Nghiên cứu Sgk, thảo luận và rút ra tầm quan
trọng của hiện tượng cộng hưởng.


* Trình bày.


* Ghi tóm tắt nội dung cơ bản.


Chia nhóm HS.



* Yêu cầu cá nhân HS đọc SGK ghi nhận định nghĩa
về hiện tượng cộng hưởng.


* Yêu cầu các nhóm HS đọc SGK thảo luận giải thích
hiện tượng cộng hưởng, từ đó nêu điều kiện để có
cộng hưởng.


* Mời một nhóm trình bày.


* Nhận xét, bổ sung, u cầu các nhóm HS thảo luận
trả lời C2 SGK.


* Mời một nhóm trình bày.
* Nhận xét, bổ sung.


* Đặt câu hỏi: Dựa trên đồ thị Hình 4.4 cho biết nhận
xét về mối quan hệ giữa A và lực cản của mơi
trường?


* Mời một nhóm trình bày.
* Nhận xét, bổ sung.


* Yêu cầu các nhóm HS nghiên cứu SGK, thảo luận
nêu lên tầm quan trọng của hiện tượng cộng hưởng.
* Mời một nhóm trình bày.


* Nhận xét tóm tắt kiến thức.
<b>Hoạt động 6 (6 phút). Vận dụng cũng cố. </b>



<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Trợ giúp của giáo viên</b>


Hoạt động cá nhân.
* Nhận phiếu học tập.
* Hoàn thành phiếu học tập.
* Trình bày.


* Ghi nhận nhiệm vụ về nhà.


* Phát phiếu học tập.


* Yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập.
* Mời một học sinh trình bày.


* Nhận xét bổ sung.
* Giao nhiệm vụ về nhà:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trường THPT Quỳ Hợp 2 Tổ: Vật lý - CN


* Yêu cầu HS làm TN hình 4.3 SGK trả lời C1.
* Làm các bài tập 5, 6 SGK – tr21.


<b>IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy.</b>


...
...
...


</div>

<!--links-->

×