Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tài liệu Các dạng bài tập kim loại kiềm kiềm thổ nhôm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (45.69 KB, 3 trang )

Lữ ánh Ngọc - 1 -

kim loại + nớc và kim loại + dung dịch kiềm
Bài 1: Hoà tan hỗn hợp Ba, Na(với tỉ lệ mol 1:1) vào nớc thu đợc dung
dịch A và 6,72 lit H
2
(đktc)
1.Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch HCl 0,1 M để trung hoà 1/10
dung dịch A
2.Cho 50ml CO
2
(đktc) hấp thụ hết vào 10ml dung dịch A. Tính khối l-
ợng kết tủa tạo thành
3.Thêm m gam NaOH vào 1/10 dung dịch A thu đợc dung dịch B.
Cho B tác dụng với 100ml dung dịch Al
2
(SO)
4
thu đợc kết tủa C.
Tính m để lợng kết tủa C lớn nhất, nhỏ nhất. Tính lợng kết tủa đó
Bài 2: Hỗn hợp Y gồm kim loại Na, Al, Fe đợc nghiền nhỏ, trộn đều và
chia thành 3 phần bằng nhau. Hoà tan phần 1 trong 0,5 lit dung dịch
HCl 1,2 M đợc 5,04 lit và dung dịch A. Phần 2 cho tác dụng với dung
dịch NaOH d thu đợc 3,92 lit khí. Phần 3 cho tác dụng với nớc d thu đ-
ợc 3,92 lit khí (Các khí đo ở đktc)
1. Tính khối lợng mỗi khối lợng trong hỗn hợp Y
2. Cho dung dịch A tác dụng với 300ml dung dịch KOH 2M, thu lấy
kết tủa rửa sạch rồi nung ngoài không khí đến khối lợng không
đổi thì đợc a gam chất rắn. Tính a
Bài 3: Hỗn hợp A gồm Ba, Mg, Al dạng bột
-Lấy m gam A cho vào nớc tới khi phản ứng hết thấy thoát ra 0,896


lit H
2
(đktc)
- Lấy m gam A hoà tan bằng 1 lợng vừa đủ dung dịch HCl thu đợc
dung dịch B và 9,48lit H
2
(đktc)
- Lấy m gam A hoà tan bằng 1 lợng dung dịch NaOH d ta thu đợc
6,944 lit H
2
(đktc)
1. Tính m và % khối lợng các khối lợng trong hỗn hợp A
2. Thêm 10 g dung dịch H
2
SO
4
9,8% vào dung dịch B, sau đó thêm
tiếp 210g dung dịch NaOH 20%. sau khi phản ứng kết thúc, lấy
kết tủa thu đợc đem nung ở nhiệt độ cao đến khối lợng không đổi
thì thu đợc bao nhiêu g chất rắn
Bài 4: Cho hỗn hợp A chứa Al, Mg, Al
2
O
3
. Lấy 20,1 g hỗn hợp A cho
tác dụng với dung dịch NaOH d. Sau khi phản ứng xong thu đợc 6,72
Lữ ánh Ngọc - 2 -

lit H
2

(đktc). Mặt khác, nếu hoà tan hết 20,1 g hỗn hợp A vào V lit
dung dịch HCl 1M thu đợc 15,68 lit H
2
(đktc) và dung dịch B. Cần phải
dùng hết 299 ml dung dịch KOH 1 M mới trung hoà hết lợng axit còn
d trong dung dịch B. Tính khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp A, và tính
V
Bài 5: Hoà tan 2,16g hỗn hợp 3 kim loại Na, Al, Fe vào nớc d thu đợc
0,448 lit khí (đktc) còn lại 1 lợng chất rắn. Cho lợng chất rắn này tác
dụng với 60ml dung dịch CuSO
4
1 M thu đợc 3,2 g Cu và dung dịch A.
Cho A tác dụng với 1 lợng vừa đủ dung dịch NH
3
thu đợc kết tủa. Nung
kết tủa đến khối lợng không đổi đợc chất rắn B. Tính khối lợng mỗi
kim loại trong hỗn hợp đầu và khối lợng chất rắn B
Bài 6: Cho a gam hỗn hợp gồm Al, Fe, Cu tác dụng với dung dịch
H
2
SO
4
loãng, d thu đợc 9,52 ml H
2
. Mặt khác, cho 2a gam hỗn hợp A
tác dụng với dung dịch NaOH d thấy còn lại 3,52 g kim loại không tan.
Cho 3 g hỗn hợp A tác dụng với 400ml dung dịch HNO
3
1,3 M thu đợc
V ml khí NO duy nhất và dung dịch D. Lợng HNO

3
d trong D hoà tan
vừa hết 1g CaCO
3
. Tính khối lợng mỗi kim loại trong a gam hỗn hợp A
và tính V biết các khí đo ở đktc.
Bài 7:Cho m gam hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Cu vào 100 ml dung dịch
NaOH 1,2M. Sau phản ứng thu đợc phần A và 1,344lit khí ở 0
o
C, 2
atm. Cho tiếp 100ml dung dịch HCl 4 M vào phần A, phản ứng kết
thúc thu đợc dung dịch B và 2,08 g chất rắn C gồm 2 kim loại. Nếu cho
C tác dụng với HNO
3
loãng thu đợc 0,672 lit NO( đktc). Tính số mol
mỗi kim loại trong C và tính m.
Bài 8: Cho 20,04g hỗn hợp bột Al, Cu tác dụng với 500ml dung dịch
NaOH x M tới khi ngừng thoát khí thu đợc 10,08lit H
2
(đktc) và còn lại
m gam chất rắn không tan A. Hoà tan hoàn toàn Abởi dung dịch HNO
3
thu đợc dung dịch B. Cho B phản ứng với lợng d NH
3
thì thu đợc 23,4 g
kết tủa. Mặt khác nếu cũng cho 20,4 g hỗn hợp trên tác dụng với 500ml
dung dịch HNO
3
y Mcho tới khi ngừng thoát khí thu đợc 6,72 lit NO
duy nhất(đktc) và còn lại m

2
g chất rắn không tan.
1. Tính x,y và phần trăm khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu
Lữ ánh Ngọc - 3 -

2. Nếu cho m
2
g chất rắn trên tác dụng hết với dung dịch H
2
SO
4
đặc
nóng thì thu đợc bao nhiêu lit khí(đktc)
Bài 9: Chia hỗn hợp 2 kim loại A, B có hoá trị tơng ứng n, m thành 3
phần bằng nhau. Phần 1 hào tan hết trong dung dịch HCl thu đợc 1,792
lit H
2
(đktc). Phần 2 cho tác dụng dung dịch NaOH d thu đợc 1,344 lit
H
2
(đktc) và còn lại chất rắn không tan có khối lợng bằng 4/13 khối l-
ợng mỗi phần. phần 3 nung trong O
2
d thu đợc 2,84g hỗn hợp 2 oxit là
A
2
O
n
và B
2

O
m
1.Xác định A, B và tính tổng khối lợng 2 kim loại trong hỗn hợp đầu
2.Muốn hoà tan hết hỗn hợp đầu bằng dung dịch HNO
3
3,98%
(D=1,02g/ml) có khí N
2
O duy nhất bay ra thì phải dùng bao nhiêu
ml dung dịch axit nói trên
Bài 10:Hoà tan 2,15g hỗn hợp 1 kim loại kiềm A và 1 kim loại kiềm
thổ B vào nớc thu đợc dung dịch C và 0,448 lit H
2
(đktc).
1. Tính thể tích dung dịch HCl 0,1 M cần để trung hoà 1/2 dung dịch
C
2. Biết rằng nếu thêm 1/2 dung dịch C thu đợc 1,165g kết tủa.Xác
định A,B trong số các kim loại sau

×