Tài liệu luyện thi Đại Học
Chủ đề 2: Định luật bảo tồn khối lượng-kim loại tác dụng với muối
A. ĐỊNH LUẬT : BẢO TỒN KHỐI LƯỢNG:Tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng
bằng tổng khối lượng các chất tạo thành sau phản ứng.
Ví dụ: Có phản ứng: A + B
→
C + D
Theo định luật bảo tồn khối lượng ta có: m
A
+ m
B
= m
C
+ m
D
Khối lượng muối = khối lượng kim loại(hoặc khối lượng NH
4
+
)+Khối lượng anion gốc axit
Ví dụ: Ta có muối FeCl
3
: m
3
FeCl
= m
Fe
+ m
−
Cl
= số mol Fe*56 + Số mol Cl
-
*35,5=
Hoặc ta có muối: (NH
4
)
2
SO
4
: m
424
)( SONH
=m
+
4
NH
+ m
−
2
4
SO
- Chú ý đến các phương trình ion rút gọn:
2H
+
+ 2e
H
2
2H
+
+ CO
3
2-
CO
2
+ H
2
O
HCl
H
+
+ Cl
-
H
2
SO
4
2H
+
+ SO
4
2-
Câu 64: Hòa tan hồn tồn 3,22g hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng
vừa đủ dung dịch H
2
SO
4
lỗng thu được 1,344 lít H
2
(đktc)và dung dịch chứa m gam
muối. Gía trị của m là?
A. 9,52 B. 10,27 C. 8,98 D. 7,25
(Câu 27-ĐTTS Cao đẳng khối A năm 2007)
Câu 73 : 1,04 gam hỗn hợp 2 kim loại tan hồn tồn trong dung dịch H
2
SO
4
lỗng
dư ta thấy có 0,672 lít Hidro (đkc) thốt ra . Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan
thu được sẽ là :
A- 1,96 gam B- 3,52 gam C- 3,92 gam D- 5,88
gam
Câu 80 : Cho 2,81 gam hỗn hợp các oxit Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
, MgO, CuO tác dụng vừa đủ
với 300ml dung dịch H
2
SO
4
lỗng 0,1M thì khối lượng muối sunfat khan thu được
là ?
A. 4,5g B. 3,45g C. 5,21g D. chưa xác định
Câu 1: Một dung dịch chứa 38,2g hỗn hợp 2 muối sunfat của kim loại kiềm A và kim loại
kiềm thổ B tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl
2
thu được 69,9g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa và cơ
cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan.
A. 3,07 B. 30,7 C. 7,03 D. 70,3
Câu 2: Hòa tan 28,4g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm
II
A
bằng acid HCl thu được 6,72 lít khí(đktc) và dung dịch A. Tổng số gam 2 muối clorua
trong dung dịch thu được là??
A. 3,17 B. 31,7 C. 1.37 D. 7,13
Câu 3: Cho 6,2g hỗn hợp gồm một số kim loại kiềm vào dung dịch HCl dư được 2,24lít
H
2
(đktc). Cơ cạn dung dịch thu được sau phản ứng sẽ thu được bao nhiêu gam chất rắn?
A. 1,33 B. 3,13 C. 13,3 D. 3,31
Câu 4: Cho 16,3g hỗn hợp 2 kim loại Na và X tác dụng hết với HCl lỗng, dư thu được
34,05 gam hỗn hợp muối A khan. Thể tích H
2
thu được là? bao nhiêu lít?
A. 3,36 B. 5,6 C. 8,4 D. 11,2
Gv: Thiều Quang Khải 7 Năm học 2008-2009
Ti liu luyn thi i Hc
Ch 2: nh lut bo ton khi lng-kim loi tỏc dng vi mui
Cõu 5: Cho x gam hn hp kim loi gm K, Na, Ba vo nc c 500ml dung dch X cú
pH=13 v V lớt khớ (ktc). V cú giỏ tr l? bao nhiờu?
A. 0,56 B. 1,12 C. 2,24 D. 3,36
Cõu 6: Hũa tan ht 1,72g hn hp kim loi gm Mg, Al, Zn v Fe bng dung dch H
2
SO
4
loóng thu c V lớt khớ (ktc) v 7,48g mui sunfat khan. Giỏ tr ca V l??
A. 1,344 B. 1,008 C. 1,12 D. 3.36
Cõu 7. Hũa tan hon ton 2,81g hn hp gm Fe
2
O
3
, MgO, ZnO trong 500ml acid H
2
SO
4
0,1M va . Cụ cn dung dch sau phn ng thỡ thu c bao nhiờu gam mui khan?
A. 6,81 B. 4,81 C. 3,81 D. 5,81
Cõu 8: Hũa tan ht 10g hn hp mui cacbonat MgCO
3
, CaCO
3
, Na
2
CO
3
, K
2
CO
3
bng dung
dch HCl d thu c 2,24 lớt khớ (ktc) v dung dch Y. Cụ cn dung dch Y thu c x g
mui khan. Gớa tr ca x l??
A. 12 B. 11,1 C. 11,8 D. 14,2
Cõu 9: Cho 11,5g hn hp gm ACO
3
, B
2
CO
3
, R
2
CO
3
tan ht trong dung dch HCl thu c
2,24 lớt CO
2
(ktc). Khi lng mui clorua to thnh l??
A. 16,2g B. 12,6g C. 13,2g D. 12,3g
Cõu 10. Thi mt lung khớ CO d qua ng s ng m gam hn hp gm CuO, Fe
2
O
3
, FeO,
Al
2
O
3
nung núng thu c 2,5 gam cht rn. Ton b khớ thoỏt ra sc vo nc vụi trong d
thy cú 15 gam kt ta trng. Khi lng ca hn hp oxit kim loi ban u l?
A. 7,4 gam B. 4,9 gam C. 9,8 gam D. 23 gam
Cõu 11: Hũa tan hon ton 2,81 gam hn hp gm Fe
2
O
3
, MgO, ZnO trong 500ml dung dch
acid H
2
SO
4
0,1M (va ). Sau phn ng cụ cn dung dch mui thu c bao nhiờu gam
mui khan?
A. 6,81g B. 4,81g C. 3,81g D. 5,81g
(Cõu 45-TTS i hc khi A nm 2007)
MT S BI TP THAM KHO THấM
Cõu 11. Cho 24,4 gam hn hp Na
2
CO
3
, K
2
CO
3
tỏc dng va vi dung dch BaCl
2
. Sau
phn ng thu c 39,4 gam kt ta. Lc tỏch kt ta, cụ cn dung dch thu c m gam
mui clorua. m cú giỏ tr l?
A. 2,66 B. 22,6 C. 26,6 D. 6,26
Cõu 12. Hũa tan 10,14 gam hp kim Cu, Mg, Al bng mt lng va dung dch HCl thu
c7,84 lớt khớ A (ktc) v 1,54 gam cht rn B v dung dch C. Cụ cn dung dch C thu
cm gam mui, m cú giỏ tr l? :
A. 33,45 B. 33,25 C. 32,99 D. 35,58
Cõu 13. Hũa tan hon ton 10 gam hn hp Mg v Fe trong dung dch HCl d thy to ra
2,24 lớt khớ H
2
(ktc). Cụ cn dung dch sau phn ng thu c gam mui khan. Khi lng
mui khan thu c l?
A. 1,71 gam B. 17,1 gam C. 3,42 gam D. 34,2 gam
Cõu 14. Trn 5,4 gam Al vi 6,0 gam Fe
2
O
3
ri nung núng thc hin phn ng nhit
nhụm. Sau phn ng ta thu c m gam hn hp cht rn. Giỏ tr ca m l?
Gv: Thieu Quang Khaỷi 8 Nm hc 2008-2009
Ti liu luyn thi i Hc
Ch 2: nh lut bo ton khi lng-kim loi tỏc dng vi mui
A. 2,24 gam B. 9,40 gam C. 10,20 gam D. 11,40 gam
Cõu 15. Cho 0,52 gam hh 2 kim loi Mg v Fe tan hon ton trong dung dch H
2
SO
4
loóng,
d cú 0,336 lớt khớ thoỏt ra (ktc). Khi lng hh mui sunfat khan thu c l?
A. 2 gam B. 2,4 gam C. 3,92 gam D. 1,96 gam
Cõu 16. Kh hon ton 32 gam hn hp CuO v Fe
2
O
3
bng khớ H
2
thy to ra 9 gam H
2
O.
Khi lng hn hp kim loi thu c l?
A. 12 gam B. 16 gam C. 24 gam D. 26 gam
B. KIM LOI TC DNG VI DUNG DCH MUI:
1. Dng bi toỏn: mt kim loi tỏc dng vi dung dch cha mt mui:
- Phng phỏp:
Dng bi tp ny thng cho di dng nhỳng mt lỏ kim loi vo mt dung
dch mui, ri cõn xem khi lng lỏ kim loi nng hn hay nh hn so vi trc
khi nhỳng.
+ Nu bi cho khi lng lỏ kim loi tng hay gim l m thỡ ỏp dng nh sau:
Khi lng lỏ kim loi tng lờn so vi trc khi nhỳng ta cú:
m
kim loi bỏm vo
- m
kim loi tan ra
= m
tng
Khi lng lỏ kim loi gim so vi trc khi nhỳng ta cú:
m
kim loi tan ra
- m
kim loi bỏm vo
= m
gim
+ Nu bi cho khi lng lỏ kim loi tng hay gim l x% thỡ ta ỏp dng nh sau:
Khi lng lỏ kim loi tng lờn x% so vi trc khi nhỳng ta cú:
m
kim loi bỏm vo
- m
kim loi tan ra
= m
b
*
100
x
Khi lng lỏ kim loi gim xung x% so vi trc khi nhỳng ta cú:
m
kim loi tan ra
- m
kim loi bỏm vo
= m
b
*
100
x
Vi m
b
ta gi l khi lng ban u ca thanh kim loi hay s cho sn
Cõu 1: Ngõm 1 lỏ Zn trong 100ml dung dch AgNO
3
0,1M. Khi phn ng kt thỳc thu c
bao nhiờu gam Ag?
A. 2,16g B. 0,54g C. 1,62g D. 1,08g
Cõu 2: Ngõm mt inh st trong 200ml dung dch CuSO
4
. Sau khi phn ng kt thỳc ly
inh st ra khi dung dch ra nh, lm khụ thy khi lng inh st tng thờm 1,6gam.
Nng ban u ca CuSO
4
l bao nhiờu mol/l?
A. 1M B. 0,5M C. 2M D. 1,5M
Cõu 3: Ngõm mt lỏ Zn trong dung dch cú hũa tan 4,16gam CdSO
4
. Phn ng xong khi
lng lỏ Zn tng 2,35%. Khi lng lỏ Zn trc khi phn ng l bao nhiờu?
A. 60gam B. 40gam C. 80gam D. 100gam
Cõu 4: Ngõm mt lỏ Zn trong dd mui sunfat cha 4,48gam ion kim loi in tớch 2+. Sau
phn ng khi lng lỏ Zn tng thờm 1,88gam. Cụng thc húa hc ca mui sunfat l?
A. CuSO
4
B. FeSO
4
C. NiSO
4
D. CdSO
4
Cõu 5: Nhỳng mt lỏ st nng 8gam vo 500 ml dung dch CuSO
4
2M. Sau mt thi gian ly
lỏ st ra cõn li nng 8,8gam xem th tớch dung dch khụng thay i thỡ nng mol CuSO
4
trong dung dch sau phn ng l?
A. 2,3M B. 0,27M C. 1,8M D. 1,36M
Gv: Thieu Quang Khaỷi 9 Nm hc 2008-2009
Tài liệu luyện thi Đại Học
Chủ đề 2: Định luật bảo toàn khối lượng-kim loại tác dụng với muối
Câu 6: Nhúng một lá kẽm vào dung dịch CuSO
4
sau một thời gian lấy lá Zn ra cân thấy nhẹ
hơn 0,025g so với trước khi nhúng. Khối lượng Zn đã tan ra và lượng Cu đã bám vào là.
A. m
Zn
=1,6g;m
Cu
=1,625g B. m
Zn
=1,5g;m
Cu
=2,5g
C. m
Zn
=2,5g;m
Cu
=1,5gA. D. m
Zn
=1,625g;m
Cu
=1,6g
Câu 7: Nhúng thanh kim loại M vào 100ml dung dịch FeCl
2
0,5M. Sau khi phản ứng hoàn
toàn khối lượng thanh kim loại giảm 0,45g. Kim loại M là?
A. Al B. Mg C. Zn D. Cu
Câu 8: Một thanh kim loại M hóa trị II nhúng vào 1 lít dung dịch FeSO
4
có khối lượng tăng
lên 16g. Nếu nhúng cũng thanh kim loại ấy vào 1 lít dd CuSO
4
khối lượng thanh tăng lên
20g. Biết các phản ứng đều hoàn toàn và sau phản ứng còn dư kim loại M. Hai dung dịch
FeSO
4
và CuSO
4
có cùng nồng độ mol. Xác định M.
A. Zn B. Fe C. Mg D. Ca
Câu 9: Một thanh kim loại M hóa trị II nhúng vào 1 lít dd CuSO
4
0,5M sau khi lấy thanh M
ra khỏi dd thấy khối lượng tăng 1,6g, nồng độ CuSO
4
gỉam còn 0,3M. Xác định M?
A. Zn B. Fe C. Mg D. Ca
Câu 10: Hai lá kim loại cùng chất, có khối lượng bằng nhau, có khả năng tạo ra hợp chất hóa
trị II. Một lá ngâm vào dung dịch Pb(NO
3
)
2
và một lá ngâm vào dung dịch Cu(NO
3
)
2
. Sau
một thời gian người ta thấy lá kim loại ngâm trong muối Pb(NO
3
)
2
tăng 19%, khối lượng lá
kim loại kia giảm 9,6%. Biết rằng trong 2 phản ứng trên lượng kim loại bị hòa tan là bằng
nhau. Xác định tên của lá kim loại đã dùng?
A. Zn B. Fe C. Mg D. Cd
MỘT SỐ BÀI TẬP THAM KHẢO THÊM
Câu 11: Ngâm 1 lá Zn trong 100ml dung dịch AgNO
3
0,1M. Khi phản ứng kết thúc khối
lượng lá Zn tăng thêm bao nhiêu gam?
A. 0,65g B. 1,51g C. 0,755g D. 1,3g
Câu 12: Ngâm một lá sắt trong dung dịch CuSO
4
. Khi khối lượng lấ sắt tăng thêm 1,2 gam
thì khối lượng Cu bám trên sắt là?
A. 9,5g B. 8,6g C. 9,6g D. 9,1g
Câu 13: Nhúng thanh kim loại R chưa biết hóa trị vào dung dịch chứa 0,03 mol CuSO
4
phản
ứng xong lấy thanh R ra thấy khối lượng tăng 1,38gam. R là?
A. Mg B. Al C. Fe D. Zn
Câu 14: Ngâm một lá Zn trong dung dịch có hòa tan 8,32g CdSO
4
(Cd=112) phản ứng xong
khối lượng Zn tăng 2,35%. Hãy xác định khối lượng Zn trước phản ứng?
A. 50g B. 60g C. 70g D. 80g
Câu 15: Nhúng 1 thanh kim loại M hóa trị II vào 0,5lít dung dịch CuSO
4
0,2M. Sau phản
ứng khối lượng thanh M tăng 0,4g và nồng độ CuSO
4
còn 0,1M
A. Zn B. Fe C. Mg D. Ca
Câu 16: Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 10gam trong 250gam dung dịch AgNO
3
4%. Khi lấy vật ra khỏi dung dịch thì khối lượng AgNO
3
trong dung dịch giảm 17%. Khối
lựợng của vật sau phản ứng là bao nhiêu gam?
A. 27gam B. 10,76gam C. 11,08gam D. 17gam
Câu 17: Nhúng 2 thanh kim loại R (hóa trị II) có khối lương như nhau vào dung dịch
Cu(NO
3
)
2
và Pb(NO
3
)
2
khi số mol R đã phản ứng ở mỗi dung dịch là như nhau thì khối lượng
Gv: Thieàu Quang Khaûi 10 Năm học 2008-2009
Tài liệu luyện thi Đại Học
Chủ đề 2: Định luật bảo toàn khối lượng-kim loại tác dụng với muối
thanh I giảm 0,2%, khối lượng thanh II tăng 28,4%. Tìm R, gỉa sử toàn bộ lượng Cu và Pb
sinh ra bám hết vào các thanh R.
A. Zn B. Fe C. Mg D. Ca
Câu 18: Hai lá kim loại cùng chất có khối lượng bằng nhau hóa trị II, một được nhúng vào
dung dịch Cd(NO
3
)
2
và một được nhúng vào dung dịch Pb(NO
3
)
2
. Sau một thời gian người ta
lấy các lá kim loại ra khỏi dung dịch nhận thấy khối lượng lá kim loại nhúng vào Cd(NO
3
)
2
tăng 0,47%. Còn lá kia tăng 1,42%. Biết lượng kim loại tham gia 2 phản ứng là bằng nhau.
Xác định tên của lá kim loại đã dùng?
A. Zn B. Fe C. Mg D. Ca
Câu 19. Ngâm một thanh Zn vào 100ml dung dịch AgNO
3
0,1M đến khi AgNO
3
tác dụng
hết, thì khối lượng thanh Zn sau phản ứng so với thanh Zn ban đầu là:
A. giảm 0,755 gam B. tăng 1,88 gam C. tăng 0,755 gam D. tăng 7,55 gam
2. Dạng bài toán: Kim loại tác dụng với dung dịch chứa các muối:
Phương pháp:
Ở đây cần lưu ý đến thứ tự các phản ứng: Các ion kim loại trong các dung dịch
muối lần lượt bị khử theo thứ tự giảm dần tính oxi hóa. Nghĩa là kim loại sẽ tác
dụng với ion kim loại có tính oxi hóa mạnh trước.
Ví dụ: Cho Mg phản ứng với dung dịch chứa đồng thời FeSO
4
a mol và CuSO
4
b
mol thì ion Cu
2+
sẽ bị khử trước và bài toán dạng này thường giải theo 3 trường hợp
sau:
Mg + CuSO
4
→ MgSO
4
+ Cu (1)
Mg + FeSO
4
→ MgSO
4
+ Fe (2)
TH 1: Chỉ xảy ra pứ(1). Nghĩa là pứ(1) xảy ra vừa đủ lúc đó dd sau phản ứng
gồm: MgSO
4
, FeSO
4
chưa phản ứng và chất rắn chỉ có Cu.
TH 2: Xảy ra cả 2 pứ(1) và (2) vừa đủ. Nghĩa là dd thu được chỉ có MgSO
4
và
chất rắn gồm Cu và Fe.
TH 3: Pứ(1) xảy ra hết và pứ(2) xảy ra một phần và thường sau phản ứng FeSO
4
sẽ còn dư (a-x) mol với x là số mol FeSO
4
tham gia phản ứng (2).
Lúc đó dd sau phản ứng gồm: MgSO
4
, FeSO
4dư
và chất rắn gồm Cu và Fe.
Bài toán thường xảy ra ở trường hợp 3 nhiều hơn nên khi giải ta thử trường hợp
3 trước, nhưng đôi lúc trường hợp này có thể đề bài cho Mg dư. Khi giải trường
hợp 3 phải thử lại số mol FeSO
4
= a-x > 0 mới đúng.
Câu 1: Cho 4,8g Mg vào dung dịch chứa 0,02 mol Ag
+
, 0,15mol Cu
2+
. Khối lượng chất rắn
thu được là?
A. 11,76 B. 8,56 C. 7,28 D. 12,72
Câu 2. Cho 2,24g Fe vào 200ml dung dịch Cu(NO
3
)
2
0.1M và AgNO
3
0,1M. Khuấy đều cho
đến phản ứng hoàn toàn. Khối lượng chất rắn thu được là?
A. 4,08g B. 1,232g C. 8,04g D. 12,32g
Câu 3: Cho 0,2 mol Fe vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,2 mol Fe(NO
3
)
3
và 0,2 mol AgNO
3
.
Khi phản ứng hoàn toàn, số mol Fe(NO
3
)
3
trong dung dịch bằng :
A. 0,3 mol B. 0,5 mol C. 0,2 mol D. 0,0 mol
Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam bột Mg vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,1 mol Cu(NO
3
)
2
và
0,1 mol AgNO
3
. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng chất rắn thu được bằng :
A. 6,4 gam. B. 10,8 gam. C. 14,0 gam. D. 17,2 gam.
Gv: Thieàu Quang Khaûi 11 Năm học 2008-2009