VĂN MẪU LỚP 12
PHÂN TÍCH ĐOẠN THƠ NHỮNG NGƯỜI VỢ... ĐÃ HĨA NÚI SƠNG TA
TRONG ĐOẠN TRÍCH ĐẤT NƯỚC NGUYỄN KHOA ĐIỀM
BÀI MẪU SỐ 1:
I/ Mở bài :
- Nguyễn Khoa Điềm (1943) thuộc thế hệ nhà thơ chống Mỹ cứu nước.Đất nước, nhân
dân, cách mạng luôn là nguồn cảm hứng phong phú của thơ ơng.
- “Đất nước”là một đọan trích thuộc chương V trong bản trường ca “Mặt đường khát
vọng” của Nguyễn Khoa Điềm, sáng tác năm 1971, tại chiến trường Bình Trị Thiên.
- Đọan thơ sau đây là sự khẳng định của nhà thơ về vai trò của nhân dân trong việc làm
nên không gian địa lý - bức tranh văn hóa đất nước mn màu mn vẻ:
“ Những người vợ nhớ chồng cịn góp cho Đất Nước những núi vọng phu,
…………………………………………………………………………
Những cuộc đời đã hóa núi sơng ta”.
II/ Thân bài :
- Thật vậy, đây là 12 câu thơ mở đầu phần hai của đọan thơ “Đất Nước” với nội dung
ngợi ca, khẳng định tư tưởng đất nước của nhân dân.
1. Trước hết, tác giả nêu ra một cách nhìn mới mẻ,có chiều sâu địa lý về những danh
lam thắng cảnh trên khắp các miền đất nước. Nhà thơ đã kể, liêt kêmột loạt kì quan thiên
nhiên trải dài trên lãnh thổ từ Bắc vào Nam như muốn phác thảo tấm bản đồ văn hóa đất
nước.Đây là những danh lam thắng cảnh do bàn tay tự nhiên kiến tạo nhưng từ bao đời nay,
ông cha ta đã phủ cho nó tính cách, tâm hồn, lẽ sống của dân tộc.Những ngọn núi, những
dịng sơng kia chỉ trở thành thắng cảnh khi nó gắn liền với con người, được cảm thụ qua tâm
hồn, qua lịch sử dân tộc.
+ Trong thực tế, bao thế hệ người Việt đã tạc vào núi sông vẻ đẹp tâm hồn yêu thương
thủy chung để ta có những “núi Vọng Phu”, những “hòn Trống mái” như những biểu tượng
văn hóa .Hay vẻ đẹp lẽ sống anh hùng của dân tộc trong buổi đầu giữ nước để ta có những
“ao đầm”…như những di tích lịch sử về q trình dựng nước và giữ nước hào hùng…
“ Cặp vợ chồng u nhau góp nên hịn Trống Mái
Người học trị nghèo góp cho Đất Nước mình núi Bút non Nghiên
Con cóc, con gà quê hương cũng góp cho Hạ Long thành thắng cảnh”
+ Thật sự, nếu khơng có những người vợ mòn mỏi chờ chồng cả thời chinh chiến thì
khơng có sự cảm nhận về núi Vọng Phu.Cũng như nếu khơng có truyền thuyết Hùng Vương
dựng nước thì khơng thể có sự cảm nhận nét hùng vĩ của núi đồi quanh đền Hùng.Nói cách
khác, những núi Vọng Phu, những hịn Trống Mái, những núi Bút, non Nghiên khơng cịn là
những cảnh thiên nhiên thuần túy nữa, mà được cảm nhận thông qua những cảnh ngộ, số
phận của nhân dân, được nhìn nhận như là những đóng góp của nhân dân, sự hóa thân của
những con người khơng tên, khơng tuổi.
2.Thiên nhiên đất nước, qua cái nhìn của Nguyễn Khoa Điềm, hiện lên như một phần tâm
hồn, máu thịt của nhân dân .Chính nhân dân đã tạo dựng nên đất nước này,đã đặt tên, ghi
dấu vết cuộc đời mình lên mỗi ngọn núi, dịng sơng, tấc đất này.Từ những hình ảnh, những
cảnh vật, hiện tượng cụ thể, nhà thơ đã “quy nạp” thành một khái quát sâu sắc:
“Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gị bãi
Chẳng mang một dáng hình, một ao ước, một lối sống ơng cha
Ơi Đất Nước sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy
Những cuộc đời đã hóa núi sơng ta…”.
=> Với cấu trúc quy nạp ( đi từ liệt kê các hình ảnh, địa danh…đến khái quát mang tính
triết lý) , dường như nhà thơ không thể kể ra hết những danh lam thắng cảnh và những nét
đẹp văn hóa dân tộc vơ cùng phong phú, đa dạng trên khắp đất nước.Nên cuối cùng, nhà thơ
đã khẳng định : trên không gian địa lý đất nước, mỗi địa danh đều là một địac chỉ văn hóa
được làm nên bằng sự hóa thân của bao cuộc đời, bao tâm hồn người Việt.
III/ Kết bài:
- Đoạn thơ thể hiện được đặc điểm tiêu biểu của trường ca “Mặt đường khát vọng” của
Nguyễn Khoa Điềm : chất chính luận hài hịa chất trữ tình, giọng thơ tự sự ; ngơn từ, hình
ảnh đẹp, giàu sức liên tưởng.
- Viết về đề tài đất nước - một đề tài quen thuộc, nhưng thơ Nguyễn Khoa Điềm vẫn mang
những nét riêng, mới mẻ, sâu sắc . Những nhận thức mới mẻ về vai trò của nhân dân trong
việc làm nên vẻ đẹp của đất nước ở góc độ địa lý-văn hóa càng gợi lên lịng u nước, tinh
thần trách nhiệm với đất nước cho mỗi người.
BÀI MẪU SỐ 2:
MỞ BÀI
1. Dẫn dắt vào đề:
Hình ảnh đất nước đã khơi nguồn cảm hứng vô tận cho biết bao thi sĩ Cách mạng để sáng
tạo nên những vần thơ đẹp tuyệt vời. Nhà thơ Chế Lan Viên đã nhìn suốt chiều dài lịch sử
oanh liệt để khẳng định: “Tổ quốc bao giờ đẹp thế này chăng?”. Lê Anh Xuân đã tạc vào
thơ một dáng đứng Việt Nam với hình ảnh: “Từ dáng đứng của anh giữa đường băng Tân
Sơn Nhất; Tổ quốc bay lên bát ngát mùa xn”. Tố Hữu với hình ảnh đất nước sáng ngời:
“Ơi! Việt Nam từ trong biển máu; Người vươn lên như một thiên thần”.
Với chương Đất Nước trong Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm đã nói lên những
cảm nhận sâu sắc về đất nước, về nhân dân, về dân tộc và trách nhiệm lớn lao của tuổi trẻ
Việt Nam trước non sông đấtnước.
2. Vài nét về tác giả và tác phẩm.
- Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm sinh năm 1943 ở Thừa Thiên Huế, là con nhà phê bình văn
học Hải Triều, một nhà phê bình xuất sắc đã từng chủ trì lý thuyết “nghệ thuật vị nhân sinh”
trong cuộc tranh luận với Hoài Thanh năm 1936 – 1969.
- Đất Nước thuộc chương V của trường ca Mặt đường khát vọng (1974). Bản trường ca viết
về sự thức tỉnh của tuổi trẻ sinh viên các đô thị tạm chiếm ở miền Nam trước năm 1975
trước vận mệnh hiểm nghèo của đất nước; kêu gọi họ hướng về nhân dân mà xuống đường
đấu tranh hoà nhập với cuộc kháng chiến của toàn dân tộc.
- Trong các nhà thơ trẻ thời chống Mỹ, Nguyễn Khoa Điềm giàu chất suy tưởng, xúc cảm
dồn nén, thể hiện một chiều sâu văn hoá, đặc trưng của thế hệ các nhà thơ thời kỳ
chống Mỹ cứu nước đã có một hành trang văn hóa chuẩn bị khá chu đáo trước khi bước vào
chiến trường.
- Chương Đất Nước khai triển có vẻ phóng túng, tự do như một thứ tuỳ bút thơ, nhưng thật
ra tứ thơ vẫn tập trung thể hiện tư tưởng “Đất Nước của nhân dân” qua các bình diện chủ
yếu: Đất Nước trong chiều dài thời gian lịch sử, Đất Nước trong chiều rộng không gian lãnh
thổ địa lý, Đất Nước trong bề sâu truyền thống văn hoá, phong tục, lối sống tâm hồn, cốt
cách dân tộc.
- Tư tưởng “đất nước của nhân dân” là một tư tưởng rất tiến bộ của thơ ca thời đại Cách
mạng. Đoạn trích bình giảng trên đây đã thể hiện một cách sâu sắc và cụ thể sự “hoá thân”
của nhân dân vào đất nước muôn đời.
THÂN BÀI
Trọng tâm của đoạn thơ nằm ở phần lí giải: “Ai làm nên Đất Nước?” và bằng lí giải đầy sức
thuyết phục của mình, Nguyễn Khoa Điềm đã khẳng định: Nhân dân làm nên đất nước, “Đất
Nước này là đất nước của nhân dân”.
a. Nguyễn Khoa Điềm đã có những phát hiện mới mẻ về thiên nhiên địa lí của đất
nước:
- Để nói lên cơng lao to lớn của nhân dân trong quá trình dựng nước và giữ nước, nhà thơ
đã nhắc đến những danh lam thắng cảnh, những tên đất, tên làng trên mọi miền đất nước từ
Nam chí Bắc.
+ Nguyễn Khoa Điềm đã nhìn thấy hình sơng, thế núi là sự kết tinh đời sống tâm hồn của
nhân dân. Xuất phát từ quan niệm của nhà Phật (hóa thân), tác giả đã trình bày những cảm
xúc, suy tưởng của mình: chính nhân dân đã hố thân thành đất nước “hóa thân cho
dáng hình xứ sở” làm nên đất nước vĩnh hằng.
+ Qua cảm nhận của Nguyễn Khoa Điềm, những danh lam thắng cảnh khơng cịn là những
cảnh thú thiên nhiên thuần tuý nữa mà đã được cảm nhận thông qua những cảnh ngộ, số
phận của nhân dân, được nhìn nhận như là những đóng góp của nhân dân, sự “hố thân” của
những con người khơng tên khơng tuổi.
Chúng chỉ trở thành thắng cảnh khi đã gắn liền với cuộc sống của nhân dân, với con người,
được tiếp nhận, cảm thụ quan tâm hồn nhân dân và qua lịch sử của dân tộc.
- Tư tưởng “Đất Nước của nhân dân” khiến cho những địa danh ngàn đời của Tổ quốc qua
cái nhìn sắc sảo đầy khám phá của nhà thơ chính là sự hố thân của những con người bình
dị, vơ danh những con người “khơng ai nhớ mặt đặt tên” “nhưng họ đã làm ra đất nước”:
“Những người vợ nhớ chồng cịn góp cho Đất nước những núi Vọng Phu
Cặp vợ chồng u nhau góp nên hịn Trống Mái”
+ Những địa danh, những hình sơng thế núi mang hình người, linh hồn dân tộc. Chúng là sự
tượng hình kết tinh đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân mang đậm chủ nghĩa nhân
văn, nhân đạo Việt Nam.
+ Núi Vọng Phu ở Lạng Sơn, Thanh Hóa, Bình Định…, hòn Trống Mái ở Sầm Sơn là do
"những người vợ nhớ chồng" hoặc những "cặp vợ chồng yêu nhau" mà "góp cho", "góp
thêm", làm đẹp thêm, tơ điểm cho Đất Nước. Núi Vọng Phu, hòn Trống Mái cũng là kết tinh
tình yêu thuỷ chung của biết bao người vợ chờ chồng trong chiến tranh liên miên, của sự
gắn kết muôn đời, bất chấp mọi bão tố của thời gian:
“Khơng hố thạch kẻ ra đi mà hóa thạch kẻ đợi chờ
Đợi một dáng hình trở lại giữa đơn cơi”
- Tác giả khơng chỉ chiêm ngưỡng những hình ảnh núi Bút, non Nghiên mà cịn nhìn ra
trong đó phẩm chất, truyền thống hiếu học và khát vọng trí tuệ của dân tộc ta từ bao đời
nay.
+ Những núi Bút, non Nghiên phô bày vẻ đẹp mỹ lệ giữa đất trời nước Việt hay là hình
tượng những người học trị nghèo đã gửi gắm quyết tâm, ước vọng của mình vào đấy:
“Người học trị nghèo góp cho Đất nước mình núi Bút non Nghiên”
"Nghèo" nhưng “người học trị” vẫn góp cho đất nước ta “núi Bút non Nghiên”, làm rạng rỡ
nền văn hiến Đại Việt, văn hiến Việt Nam. Đó cũng chính là truyền thống hiếu học, vượt
khó vươn lên của nhân dân ta.
- Nhà thơ đã tìm về cội nguồn để cảm nhận sâu sắc dáng hình đất nước. Những hình ảnh
thân quen của non sống đất nước gợi lên quá khứ hào hùng với truyền thống đánh giặc
ngoại xâm oanh liệt của nhân dân ta qua truyền thuyết Thánh Gióng nhổ tre đánh đuổi giặc
Ân:
“Ta như thuở xưa thần Phù Đổng
Vụt lớn lên đánh đuổi giặc Ân
Sức nhân dân khoẻ như ngựa sắt
Chí căm thù ta rèn thép thành roi
Lửa chiến đấu ta phun vào mặt
Lũ sát nhân cướp nước hại nòi”
(Tố Hữu)
cùng với sự nghiệp dựng nước đầy gian lao của vua Hùng:
“Gót ngựa của Thánh Gióng đi qua cịn trăm ao đầm để lại
Chín mươi chín con voi góp mình dựng đất Tổ Hùng Vương”
Ở đây, Nguyễn Khoa Điềm đã ca ngợi vẻ đẹp của Đất Nước về mặt lịch sử và truyền thống.
Chính cái "gót ngựa của Thánh Gióng" đã "để lại" cho đất nước bao ao đầm ở vùng Hà Bắc
ngày nay. "Chín mươi chín" núi con Voi đã quần tụ, chung sức chung lịng "góp mình dựng
đất tổ Hùng Vương”.
- Cho đến “những con rồng nằm im” cũng góp phần làm nên “dịng sơng xanh thẳm”, “con
cóc, con gà q hương cũng góp cho Hạ Long thành thắng cảnh” và cả những địa danh thật
nơm na, bình dị “những ơng Đốc, ơng Trang, bà Đen, bà Điểm”.
+ “Những con rồng nằm im góp dịng sơng xanh thẳm”. Những dịng sơng trên đất nước ta
là do rồng "nằm im" từ bao đời nay. Nhờ đó mà quê hương ta có "dịng sơng xanh thẳm",
thơ mộng cho nước ngọt phù sa, nhiều tôm cá, mênh mông biển lúa bốn mùa.
+ Tư tưởng "Đất Nước của nhân dân" cũng thể hiện trong kì quan nổi tiếng, những tên tuổi
có cơng với dân với nước:
"Con cóc con gà q hương cùng góp cho Hạ Long thành thắng cảnh
Những người dân nào đã góp tên ơng Đốc, ơng Trang, bà Đen, bà Điểm"
Theo cảm nhận của Nguyễn Khoa Điềm, Hạ Long trở thành kì quan, thắng cảnh là nhờ có
"con cóc, con gà quê hương cùng góp cho".
Những tên làng, tên núi, tên sơng như "Ơng Đốc, Ơng Trang, Bà Đen, Bà Điểm " là do
những con người vơ danh, bình dị làm nên.
+ Nguyễn Khoa Điềm đã đặt cái nhìn trân trọng của mình vào nhân dân khơng tên khơng
tuổi, “những người dân nào” không ai biết cũng làm nên tên núi, tên sơng và tất cả những
cái bình thường trong cuộc sống hàng ngày của nhân dân cũng hoá thân thành “dáng hình
xứ sở”. Những địa danh ở vùng cực Nam đất nước xa xôi này tượng trưng cho tinh thần xả
thân vì cộng đồng, đức tính cần cù, siêng năng, dũng cảm trong lao động sáng tạo của nhân
dân ta.
+ Để khẳng định và nhấn mạnh tư tưởng "Đất nước của nhân dân" và chính nhân dân vơ
tận, những người vô danh không tên không tuổi đã làm nên đất nước, ở đoạn thơ trên tác giả
đã sử dụng rất thành cơng điệp từ "góp", một động từ diễn đạt hành động "cùng mọi người
đưa cái riêng của mình vào thành cái chung" (Từ điển Tiếng Việt - trang 758)
+ Đọc đoạn thơ này ta cảm thấy ngạc nhiên thích thú trước những lí giải của Nguyễn Khoa
Điềm. Ai ngờ những điạ danh, thắng cảnh quá thân quen lại có khả năng nói được nhiều
điều sâu xa như thế. Số phận, cảnh ngộ, công lao của mỗi người đã đóng góp, hố thân vào
Đất Nước. Đất Nước thấm sâu vào tâm hồn, máu thịt của nhân dân.
b. Từ đó, Nguyễn Khoa Điềm đi đến kết luận mang tính khái quát sâu sắc giàu chất
suy tư và triết luận về sự hoá thân của nhân dân vào đất nước:
- Tính khái qt của hình tượng thơ cứ được nâng dần lên. Đó là một hình dáng của tư thế
truyền thống Việt Nam, truyền thống văn hiến của dân tộc có bốn nghìn năm lịch sử:
“Và ở đâu trên khắp ruộng đồng, gị bãi
Chẳng mang một dáng hình, một ao ước, một lối sống ơng cha”
Ơi Đất Nước sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy
Những cuộc đời đã hoá núi sống ta…”
+ Thì ra trên mọi miền Đất Nước của Tổ quốc Việt Nam, những tên núi, tên sông, tên
làng, tên bản, tên ruộng đồng , gò bãi… đều mang đậm “một dáng hình, một ao ước, một lối
sống ơng cha”.
+ Chính cuộc đời của cha ơng ta – những người dân không tên tuổi – đã làm nên Đất
Nước. Tất cả đều do nhân dân tạo ra, đều kết tinh từ công sức và khát vọng của nhân dân những con người bình thường, vơ danh.
+ Nhưng tầm vóc của Đất Nước và nhân dân khơng chỉ trên bình diện địa lí "mênh mơng"
mà cịn ở dịng chảy thời gian lịch sử “bốn nghìn năm” "đằng đẵng".
KẾT BÀI
- Đoạn thơ có kết cấu chặt chẽ, tự nhiên và được viết theo thể tự do. Câu thơ mở rộng kéo
dài nhưng khơng nặng nề mà biến hố linh hoạt làm cho đoạn thơ giàu sức biểu hiện và sức
khái quát cao.
- Đó là hình ảnh “Đất Nước của nhân dân” – nhân dân đã hoá thành đất nước. Bởi trên khắp
ruộng đồng gị bãi, núi sơng đâu đâu cũng là hình ảnh của văn hoá, của đời sống tâm hồn,
cốt cách của Việt Nam.
BÀI MẪU SỐ 3:
“Đất nước” đó là nguồn thi hứng dạt dào trong thơ ca từ xa xưa đến tận bây giờ và có lẽ cả
trong tương lai. Và cái nguồn thi ca dào dạt ấy, đã được thể hiện rất thành công trong văn
chương kháng chiến. Chúng ta đã có “Đất nước” của Nguyễn Đình Thi, có “Bên kia sơng
Đuống” của Hồng Cầm và chúng ta lại có thêm “Đất nước” trong trường ca “Mặt trời khát
vọng” của Nguyễn Khoa Điềm.
“Đất nước” là một bài thơ được trích từ trường ca “Mặt trời khát vọng” được nhà thơ trẻ
Nguyễn Khoa Điềm sáng tạo nên. Với thi sĩ ấy, thì đất nước thân yêu phải là đất nước của
nhân dân, đất nước của ca dao thần thoại, đất nước của những con người cần cù chất phác
thủy chung son sắt, đất nước của những con người luôn vượt lên nghèo khổ để trở thành
những người hiền tài giúp nước, giúp quê hương.
Có lẽ đoạn thơ sau sẽ góp phần làm rõ cái tư tưởng cốt lõi nhất của đất nước: đất nước của
nhân dân, đất nước của ca dao thần thoại:
“Những người vợ nhớ chồng cịn góp cho Đất nước những núi Vọng Phu.
Cặp vợ chồng yêu nhau góp nên hịn Trống Mái
Gót ngựa của Thánh Gióng đi qua cịn trăm ao đầm để lại
Chín mươi chín con voi góp mình dựng đất Tổ Hùng Vương
Những con rồng nằm im góp dịng sơng xanh thẳm
Người học trị nghèo góp cho Đất nước mình núi Bút, non Nghiên
...
Những cuộc đời đã hố núi sơng ta”
Đây có lẽ là những đoạn thơ hay nhất, thể hiện rõ nhất tư tưởng đất nước của nhân dân, đất
nước của ca dao thần thoại.
Đối với nhà thơ, “Đất nước” khơng phải là cái gì to lớn quá, trừu tượng quá mà nó rất cụ
thể, nó là những gì diễn ra trong cuộc sống hàng ngày từ xa xưa đến tận bây giờ:
“Những người vợ nhớ chồng cịn góp cho Đất nước những núi Vọng Phu.
Cặp vợ chồng u nhau góp nên hịn Trống Mái”
Đất nước khơng phải là cái gì đó q xa xơi mà nó ở ngay trong tình cảm của những người
vợ người chồng, họ thuỷ chung son sắt, họ sống với thời gian của họ, họ hạnh phúc rồi khi
nào họ phải xa rời nhau thì họ vẫn ln thuỷ chung nhớ về nhau. Không chỉ họ sống với
thời hiện tại của họ, mà họ còn lưu lại cho mai sau và mãi mãi những hình tượng, những dấu
ấn, những di tích như “Núi Vọng Phu”, như “Hịn Trống Mái”, những di tích mà họ để lại sẽ
giúp cho con cháu đời đời học tập và noi theo. Nó trở thành truyền thống trong mỗi con
người mang dịng máu của tiên rồng, nó tựa như một phương thức sống.
Tình cảm vợ chồng thuỷ chung sâu nặng cũng chỉ là một phần làm nên đất nước. Nhưng đâu
chỉ có vậy, nhân dân ta là một nhân dân có lịng u nước nồng nàn, đó cũng chính là một
truyền thống q báu vơ cùng của dân tộc ta:
“Gót ngựa của Thánh Gióng đi qua cịn trăm ao đầm để lại
Chín mươi chín con voi góp mình dựng đất Tổ Hùng Vương
Những con rồng nằm im góp dịng sơng xanh thẳm”
Thánh Gióng xưa đi đuổi giặc, một mình với sức mạnh phi thường đã dùng những cây tre
của quê hương để bảo vệ quê hương, bảo vệ xóm làng thân thuộc. Rồi ngay cả những con
voi, những con vật của quê hương giàu lòng yêu nước, sau khi đánh thắng giặc đã cùng với
các vua Hùng dựng nên đất Tổ Hùng Vương. Hẳn ai đó là cháu con của vua Hùng không thể
quên được câu ca dao giờ đã hằn in trong nếp nghĩ của tất cả mọi người dân đất Việt: “Dù ai
đi ngược về xuôi. Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba”. Đúng vậy, liệu có một quê
hương, một đất nước nào đó mà nhân dân có chung một ngày giỗ Tổ? Chắc là khơng có, mà
nếu có thì cũng rất ít.
Người Việt Nam vốn có truyền thống hiếu học, đó là một trong những nét văn hố tinh anh
mà các lớp cha anh đi trước truyền lại cho con cháu mai sau để rồi cái tinh thần hiếu học ấy
đã xây dựng nên một tượng đài:
“Người học trị nghèo góp cho Đất nước mình núi Bút, non Nghiên”
Vậy đấy, con người Việt Nam quả thật đáng khâm phục. Họ tuy nghèo về đời sống vật chất,
nhưng cuộc sống văn hố tinh thần thì họ có cả một bề dày lịch sử. Những “Núi Bút non
Nghiên” là những hình ảnh cụ thể minh chứng cho điều đó. Cịn gì hạnh phúc hơn khi đất
nước ln là niềm tự hào trong những “anh học trị nghèo” mà có những phẩm chất cao đẹp
như thế?
Đất nước ta không chỉ đẹp bởi tình cảm thuỷ chung vợ chồng, bởi truyền thống lịch sử hào
hùng, bởi những anh học trò nghèo nhưng đầy trí tuệ, mà đất nước ta cịn đẹp bởi những
thắng cảnh quê hương:
“Con cóc, con gà quê hương cùng góp cho Hạ Long thành thắng cảnh”
Những con vật gắn đến truyền thuyết rồi đến những con vật rất đỗi quen thuộc hàng ngày
cũng góp phần làm nên đất nước. Nếu như thi sĩ Hoàng Cầm tự hào với quê hương Kinh
Bắc tươi đẹp bởi “lúa nếp thơm nồng”, tranh Đông Hồ và dịng sơng Đuống, thì Nguyễn
Khoa Điềm lại tự hào về núi Bút, non Nghiên, về thắng cảnh Hạ Long và có lẽ một điều đặc
biệt ta nhận thấy trong thơ ơng đó là niềm tự hào về người dân:
“Những người dân nào đã góp tên Ơng Đốc, Ơng Trang, Bà Đen, Bà Điểm
Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gị bãi
Chẳng mang một dáng hình, một ước ao, một lối sống ơng cha”
Vâng, nhân dân chính là ngọn nguồn của mọi sự sáng tạo, chúng ta tự hào vì chúng ta có
những ơng Đốc, ơng Trang, và Đen, bà Điểm.
Có lẽ trong văn thơ giai đoạn kháng chiến, hình tượng về những người dân áo vải đứng lên
thành những anh hùng dân tộc đã xuất hiện rất nhiều, như trong “Đất nước” của Nguyễn
Đình Thi chẳng hạn:
“Ơm đất nước những người áo vải
Đã đứng lên thành những anh hùng”
Những con người rất đỗi bình dị ấy đã trở thành những tấm gương sáng cho con cháu noi
theo, lớp con cháu đi sau vẫn luôn mong ước được sống “một lối sống của ông cha”. Vậy
đấy, lớp trẻ sẽ luôn luôn kế tiếp truyền thống của cha ông. Nếu đặt trong hoàn cảnh Nguyễn
Khoa Điềm lúc viết bài thơ này, hẳn chúng ta sẽ hiểu rõ hơn, sâu sắc hơn về câu thơ trên.
Kết thúc đoạn thơ trên, nhà thơ viết:
“Ơi Đất Nước sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy
Những cuộc đời đã hố núi sơng ta”
Đất nước với bốn nghìn năm xây dựng và bảo vệ, đất nước tươi đẹp và thật đáng yêu. Trong
bốn nghìn năm ấy, con người ln là hình ảnh đẹp, họ nối tiếp truyền thống tốt đẹp của cha
anh để rồi đi đâu và ở đâu ta cũng thấy “Những cuộc đời đã hố núi sơng ta”. Con người đã
hố thân vào đất nước. Tất cả đã tạo nên một đất nước văn hiến giàu truyền thống lịch sử.
Qua đoạn thơ trích giảng, ta thấy rất rõ tư tưởng đất nước của nhân dân, đất nước của ca dao
thần thoại, đất nước của truyền thống lịch sử. Mỗi con người trong chúng ta hiện nay muốn
làm nên đất nước muôn đời hãy cố gắng vươn lên và thực hiện như ý nguyện của nhà thơ:
“Em ơi em phải biết hoá thân cho dáng hình xứ sở
Làm nên Đất Nước mn đời”
BÀI MẪU SỐ 4:
Nguyễn Khoa Điềm thuộc thế hệ những nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ.
Trường ca Mặt đường khát vọng là tác phẩm sâu sắc, mang vẻ độc đáo cùa ông được sáng
tác vào năm 1971 tại núi rừng chiến khu Trị - Thiên. Bài Đất Nước là chương V của trường
ca này. Tác giả đã sử dụng một cách sáng tạo các chất liệu - thi liệu từ tục ngữ, ca dao dân
ca, từ truyền thuyết cổ tích đến phong tục, ngơn ngữ., của nền văn hóa dân tộc để khơi
nguồn cảm hứng về Đất Nước, một Đất Nước có nguồn gốc lâu đời, một Đất nước của Nhân
dân vĩnh hằng muôn thuở.
Đoạn thơ 12 câu này trích trong phần II bài Đất Nước đã ca ngợi Đất Nước hùng vĩ, tự hào
khẳng định những phẩm chất cao đẹp của nhân dân ta, dân tộc ta. Câu thơ mở rộng đến 13,
14, 15 từ, nhưng vẫn thanh thoát, nhịp nhàng, giàu âm điệu và nhạc điệu gợi cảm:
Những người vợ nhớ chồng cịn góp cho Đất Nước những núi Vọng Phu
(…)
Những cuộc đời đã hóa núi sơng ta.
Tám câu thơ đầu nói về tượng hình Đất Nước, một Đất Nước hùng vĩ, một giang sơn gấm
vóc. Khắp nơi trên mọi miền Đất Nước ta, ở đâu cũng có những danh lam thắng cảnh. Núi
Vọng Phu, hịn Trống Mái đã đi vào huyền thoại cổ tích. Nguyễn Khoa Điềm đã có một cái
nhìn khám phá, nhân văn. Núi ấy, hòn ấy là do “những người vợ nhớ chồng”, hoặc “cặp vợ
chồng yêu nhau” mà đã “góp cho", đã “góp nên”, làm đẹp thêm, tơ điểm thêm Đất Nước.
Những người vợ nhớ chồng cịn góp cho Đất Nước những núi Vọng Phu
Cặp vợ chồng yêu nhau góp thêm hòn Trống Mái
Núi Vọng Phu ớ Lạng Sơn, Thanh Hóa, Bình Định... hịn Trống Mái ớ sầm Sơn khơng chỉ
là vẻ đẹp thiên nhiên mà còn là biểu tượng cho vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ Việt Nam.
Vợ có "nhớ chồng”, cặp vợ chồng có “yêu nhau” thì mới “góp cho Đất Nước”, mới “góp
nên” những núi Vọng Phu, hịn Trống Mái ấy. Tình u lứa đơi có thắm thiết, tình nghĩa vợ
chồng có thủy chung thì Đất Nước mới có tượng hình kì thú ấy. Tác giả đã vượt lên lối liệt
kê tầm thường để có một cách nhìn, một cách diễn đạt mới mẻ, nhân văn.
Hai câu thơ tiếp theo ca ngợi vẻ đẹp Đất Nước về mặt lịch sử và truyền thống. Cái “gót
ngựa của Thánh Gióng ấy để lại” cho Đất Nước ta bao ao đầm ở vùng Hà Bắc ngày nay!
Chín mươi chín núi con Voi ở Phong Châu đã quần tụ, chung sức chung lịng “góp mình
dựng đất Tổ Hùng Vương”. Các từ ngữ: “đi qua cịn... để lại”, “góp mình dựng" đã thế hiện
một cách bình dị mà tự hào về sự thiêng liêng của Tổ quốc, về khí phách anh hùng, sức
mạnh đại đoàn kết dân tộc của nhân dân ta trong xây dựng và bảo vệ Đất Nước:
Gót ngựa của Thánh Gióng đi qua cịn trăm ao đầm để lại
Chín mươi chín con voi góp mình dựng đất Tổ Hùng Vương.
Đất Nước ta có núi cao, biển rộng, sơng dài. Có sơng Hồng Hà “đỏ nặng phù sa”. Có sơng
Mã “bờm ngựa phi thác trắng”. Và cịn có Cửu Long Giang với dáng hình thơ mộng, ơm ấp
huyền thoại kiêu sa:
Những con rống nằm im góp dịng sông xanh thẳm.
Rồi “nằm im” từ bao đời nay mà Nam Bộ mến u có “dịng sơng xanh thẳm’' cho quê
hương nhiều nước ngọt phù sa, nhiều tôm cá, mênh mông bỉến lúa bốn mùa. Phải chăng nhà
thơ trẻ qua vẻ đẹp dịng sơng Chín Rồng đế ca ngợi giang sơn gấm vóc, con người Việt
Nam rất đỗi tài hoa?
Quảng Nam, Quáng Ngãi quê hương của Hoàng Diệu, Phan Châu Trinh Huỳnh Thúc
Kháng., có núi An sơng Đà, có núi Bút non Nghiên. Ngắm núi Bút non Nghiên, Nguyễn
Khoa Điềm khoong nghĩ về địa linh nhân kiệt mà nghĩ về người học trò nghèo về truyền
thống hiếu học về tấm lịng tơn sư trọng đạo của nhân dân ta.
Người học trị nghèo góp cho Đất Nước mình núi Bút non Nghiên.
“nghèo” mà vẫn góp cho Đất Nước ta núi Bút non Nghiên, làm rạng rỡ nền ăn hiến Đại
Việt..nghèo vật chất mà giàu trí tuệ tài năng.
Hạ Long trở thành kì quan, thắng cảnh là nhờ có “con cóc, con gà quê hương cùng góp
cho”. Và những tên làng, tên núi, tên sơng như Ơng Đốc, Ơng Trang. Bà Đen, Bà Điểm... ở
vùng cực Nam Đất Nước xa xôi đã do “những ngườ dân nào đã góp tên”, đã đem mồ hôi,
xương máu bạt rừng, lấn biển, đào bắt sấu, bộ hổ... làm nên? Nhà thơ đã có một cách nói
bình dị mà thấm thía ca ngợi đức tính cần cù, siêng năng, dũng cảm trong lao động sáng tạo
của.nhân dân ta, khẳng định nhân dân vô cùng vĩ đại, người chủ nhân đã “làm nên Đất Nước
mn đời”.
Con cóc, con gà quê hương cùng góp cho Hạ Long thành thắng cảnh
Những người dân nào đã góp tên Ơng Đốc, Ông Trang, Ba Đen, Bà Điểm.
Tám câu thơ với bao địa danh và cổ tích huyền thoại được nhà thơ nói đến thể hiện niềm tự
hào và biết ơn Đất Nước cùng Nhân Dân. Các thi liệu – hình ảnh người vợ, cặp vợ chồng,
gót ngựa, 99 con voi, con rồng, người học trị . con cóc con gà, những người dân nào... dưới
ngòi bút của Nguyễn Khoa Điềm mang ý nghĩa tượng trưng cho tâm hồn trung hậu, cho trí
tuệ và tài năng đức tính cần cù và tinh thần dũng cảm., của nhân dân ta qua trường kì lịch
sử. Chính nhân dân vĩ đại đã “góp cho”, “góp nên”, “để lại”, “góp mình”, “đã góp tên”... đã
làm cho Đất Nước ngày thêm giàu đẹp. Nhà thơ đem đến cho những động từ - vị ngữ ấy
(góp cho, góp nên...) nhiều ý thơ mới mẻ. nhiều sắc thái biểu cảm với bao liên tưởng đầy
tính nhân văn như nhà thơ Chê Lan Viên đã viết:
Tăm hồn tơi khi Tổ quốc soi vào
Thấy nghìn núi trăm sơng diễm lệ.
(Chim lượn trăm vòng)
Bốn câu thơ cuối đoạn, giọng thơ vang lên say đắm ngọt ngào. Từ cụ thể thơ được nâng lên
tầm khái quát,tính chính luận kết hợp một cách hài hịa với chất trữ tình đằm thắm:
Và ở đâu trên khắp ruộng đơng gị bãi
Chẳng mang một dáng hình, một ao nước, một lối sống ơng cha
Ơi Đất Nước sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy
Những cuộc đời đã hóa núi sơng ta.
Ruộng đồng gị bãi... là hình ảnh của quê hương đất nước. Những tên núi, tên sông, tên làng,
tên bản, tên ruộng đồng, tên gò bãi... bất cứ ở đâu trên đất Việt Nam thân yêu đều mang
theo “một dáng hình, một ao ước, một lối sống ơng cha”. Hình tượng đất nước cùng là điệu
tâm hồn, phong cách, ước mơ,
hoài bão cùa ông cha ta, tổ tiên ta mấy nghìn năm lịch sử dựng nước. “Những cuộc đời đã
hóa núi sơng ta” là một câu thơ rất hay, rất đẹp ca ngợi tâm hồn Việt Nam, nền văn hóa Việt
Nam. Chữ “một” được điệp lại 3 lần, chữ “ta” được láy lại 2 lần, kết hợp từ “ôi” cảm thán
đã tạo nên những vần thơ du dương về nhạc điệu, nồng nàn, say đắm tự hào về cảm xúc.
Vừa đĩnh đạc, hào hùng, vừa thiết tha, lắng đọng, vẻ dẹp nhân văn chan hịa trên những
dịng thơ tráng lệ. Tầm vóc của Đất Nước và dân tộc được hiện diện một cách sâu sắc rộng
lớn khơng chỉ trên bình diện địa lí “mênh mơng” mà cịn ở dịng chảy của thời gian và lịch
sử bốn nghìn năm “đằng đẵng".
Đoạn thơ trên đây tiêu biểu cho cái hay, cái đẹp của hồn thơ Nguyễn Khoa Điềm trong bài
Đất Nước. Câu thơ mờ rộng đậm đặc chất văn xi. Yếu tố chính luận và chất trữ tình, chất
cảm xúc hịa quyện, làm cho chất thơ dào dạt, ý tưởng sâu sắc, mới mẻ. Đất nước hùng vĩ,
nhân dân anh hùng, cần cù, hiếu học, ân hghĩa thúy chung... được nhà thơ cảm nhận với tất
cả lịng u mến tự hào.
Chất liệu văn hóa dân gian được tác giả vận dụng sáng tạo. Qua hình tượng đất nước mà nhà
thơ ca ngợi tám hồn nhân dân, khẳng định bản lĩnh nòi giống và dáng đứng Việt Nam.
Thiên nhiên đất nước đã được nhân dân sáng tạo nên. Nhân dân là chủ nhân của đất nước.
Thơ đích thực khơi gợi hồn người trở nên trong sáng, phong phú và cao thượng. Đoạn thơ
như một tiếng nói tâm tình “dịu ngọt”, nhà thơ như đang đối thoại cùng ta về đất nước và
nhân dân. Đọc lại đoạn thơ, lòng mỗi chúng ta bâng khuâng, xúc dộng nghĩ về hai tiếng Việt
Nam thân thương:
Ôi! Việt Nam! Yêu. suốt một đời...
(Tố Hữu)
Ta cảm thấv hãnh diện và lớn lên cùng đất nước.
BÀI MẪU SỐ 5:
Ôi! Nếu thiên thần lên tiếng gọi
Bỏ nước Nga lên sống ở thiên đường
Tôi sẽ đáp thiên đường xin để đấy
Cho tôi ở cùng Tổ quốc yêu thương
Tình yêu tha thiết của Ênixin dành cho nước Nga cũng là tiếng lòng của biết bao nhiêu
nghệ sĩ khắp dải đất Việt Nam. Cùng thể hiện tình yêu quê hương, đât nước sâu nặng nhưng
mỗi nhà thơ lại có tiếng nói riêng độc đáo. Trường ca “Mặt đường khát vọng” với “Đất
Nước” đã đưa chúng ta đến một Đất Nước giản dị mà rất đỗi đời thường – Đất Nước của
nhân dân. Với một lối đi cho riêng mình, Nguyễn Khoa Điềm đã có những phát hiện sâu sắc
về địa lí, lịch sử, văn hóa của Đất Nước:
Những người vợ nhớ chồng cịn góp cho những núi Vọng Phu
………………………………………………………
Những cuộc đời đã hóa núi sơng ta…
Chia sẻ về ý tưởng đoạn trích Đất Nước, Nguyễn Khoa Điềm từng khẳng định: Tôi cố
gắng … khác. Quả đúng như vậy, kháp phá vẻ đẹp của Đất Nước trong không gian mênh
mông, Nguyễn Khoa Điềm không dừng lại ngợi ca núi sông hùn vĩ mà thơ mộng với rừng
xanh đồi cọ đồi trè, đồng xanh ngào ngạt, biển lúa mênh mông, cánh cị dập dờn… như Tố
Hữu, Nguyễn Đình Thi và bao nhà thơ khác. Với một lối đi riêng, Nguyễn Khoa Điềm đã có
những phát hiện mới mẻ sâu sắc.
Nguyễn Khoa Điềm đã bao quát chiều dài, chiều rộng của Đất Nước, từ bắc chí nam,
từ miền ngược tới miền xi, từ núi rừng tới biển cả, tự hào về bao danh lam thắng cảnh của
Đất Nước như núi vọng phu, hòn Trống Mái, vịnh Hạ Long, đất Tổ Hùng Vương và bao địa
danh mang tên: ông Đốc, ông Trang, bà Đen, bà Điểm.
Những người vợ nhớ chồng cịn góp cho những núi Vọng Phu
Cặp vợ chồng yêu nhau góp nên hịn Trống Mái
Gót ngựa của Thánh Gióng đi qua cịn trăm ao đầm để lại
Chín mươi con voi góp mình dựng đất Tổ Hùng Vương
Những con rồng năm in góp dịng sơng xanh thẳm
Người học trị nghèo góp cho Đất Nước núi Bút, non Nghiên
Con có, con gà quê hương cùng góp cho Hà Long thành thắng cảnh
Những người dân nào đã góp tên Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm
Thực chất những danh thắng ấy là kết quả của quá trình vận động địa chất, kiến tạo địa lí từ
hàng ngàn, hàng vạn năm chứ. Khơng khám phá dưới góc độ khoa học, với suy từ sâu sắc,
Nguyễn Khoa Điềm đã có những phát hiện mới mẻ về những danh lam thắng cảnh ấy.
Những núi vọng phu: trải dài từ Bắc vào Nam, từ đỉnh Lũng Cú xuống mũi Cà Mau chính là
sự hóa thân của những người vợ, người chồng. Tấm lòng thủy chung son sắt của người phụ
nữ Việt đã tạo nên dáng núi kì lạ ấy. Hịn Trống Mái ở Sầm Sơn, vịnh Hạ Long ở Quảng
Ninh là biểu tượng đẹp đẽ cho tình yêu thắm thiết nồng nàn. Một kẻ trần thế, một người cõi
tiên bất chấp luật lệ thiên đình, nguyện hóa đá để mn đời ở mãi bên nhau. Những ao đầm
dày đặc ở vùng đất Sóc Sơn là những hình ảnh bất tử về tinh thần yêu nước nồng nàn, khí
phách kiên cường bất khuất của những người dân đất Việt. Khơng có tinh thần đồn kết một
lịng tất khơng thể có Tổ quốc linh thiêng, hùngvĩ. Khơng có tinh thần vượt khó, hiếu học,
khơng có núi bút non Nghiên. Và bất cứ danh lam thắng cảnh nào trên dải đất hình chữ S
cũng là máu thịt của nhân dân. Vậy là mọi danh lam thắng cảnh đều là kết quả của sự hóa
thân diệu kì, của bao thế hệ nhân dân lao động. Mỗi hình sơng dáng núi, bóng đèo đều in
dấu dáng hình, tâm tư tình cảm, ao ước, khát vọng, tính cách, phẩm chất của những con
ugười Đất Việt Mỗi danh lam là một bức tượng đài bất tử về vẻ đẹp tâm hồn người Việt.
Ngợi ca núi sông hùng vĩ, diễm lệ thực chất là ngợi ca, tôn vinh vẻ đẹp tâm hồn của nhân
dân. Khơng có nhân dân bao đời với tâm hồn cao q, khát vọng lãng mạn thì khơng có
những thắng cảnh kì thú để con cháu đời đời chiêm ngưỡng.
Từ những khám phá mới mẻ, với những danh lam thắng cảnh cụ thể, nổi tiếng của
Đất Nước, Nguyễn Khoa Điềm đã đi đến những khái quát tính chiết luận:
Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãi
Chẳng màng một dáng hình, một ao ước, một lối sống ơng cha
Ơi Đất Nước sau bốn nghìn năn ta cũng thấy
Nhũng cuộc đời đã hóa núi sơng ta…
Đâu chỉ có những địa dnah như núi vọng phu, hòn Trống Mái,sự hóa thân diệu kì của nhân
dân mà tất cả ruộng đồng, đồi nương, gị bãi đều in dáng hình, bàn tay, khối óc, ước mơ,
khát vọng, lối sống của ơng cha ta. Ngẫm về công lao to lớn của nhân dân, về truyền thống
của ông cha thuở trước, Nguyễn Khoa Điềm không khỏi rưng rưng bồi hồi xúc động, rạo
rực niềm mến yêu, tự hào. Thán từ “ôi” và dấu ba chấm cuối đoạn đã truyền đến người đọc
nguyên vẹn cảm xúc ấy. Khúc thơ tiêu biểu cho vẻ đẹp của thơ Nguyễn Khoa Điềm. Ở đây
có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa tính chính luận và chất trữ tình, giữa thế núi kì thú và
nguyễn khoa điềm đã cắt những câu hỏi đó bằng suy từ lắng của mình, bằng những hình
ảnh giàu chất thơ. Mạch thơ thể hiện rõ tư duy logic, đi từ cụ thể đến khái quát, một cách
khái quát đầy cảm xúc, rưng rưng xúc động. Đoạn thơ cũng đầy ắp chất liệu văn học dân
gian. Đó là những sự tích huyền thoại, truyền thuyết. Chính chất liệu dân gian độc đáo, mới
mẻ ấy đã mở ra một thế giới vừa bình dị, mộc mạc, vừa thiêng liêng bay bổng.
Tư tưởng Đất Nước của nhân dân thực ra đã có một q trính phát triển trong lịch sử
dân tộc nói chung, văn học nói riêng. Những nhà văn lớn, nhà tư tưởng lớn của dân tộc đã
từng nói lên vai trị của nhân dân như Nguyễn Trãi, Phan Bội Châu,… Đến giai đoạn văn
học cách mạng, tư tưởng của nhân dân một lần nữa được nhận thức sâu sắc thêm bởi vai trị
và đóng góp to lớn của nhân dân trong vô vàn những cuộc đấu tranh ác liệt. Điều này được
thể hiện qua một số cây bút tiêu biểu như Đất Nước (Nguyễn Đình Thi), Đường tới thành
phố (Hữu Thỉnh),… Tuy nhiên, chỉ khi đến “Đất Nước” của Nguyễn Khoa Điềm, tư tưởng
của nhân dân mới trở thành cảm hứng chủ đạo. Tư tưởng Đất Nước của nhân dân đã trở
thành hệ quy chiếu khiến nhà thơ có những khám phá mới mẻ, sâu sắc về Đất Nước qua
khơng gian địa lí, thời gian lịch sử và chiều sâu văn hóa. Đặc biệt, Đất Nước của nhân dân
đã vang lên thành lời thành tiếng:
Để Đất Nước là Đất Nước của nhân dân.
Đất Nước của Nhân dân, Đất Nước của ca dao thần thoại.
Thành công của đoạn trích Đất Nước là Nguyễn Khoa Điềm đã tạo ra một khơng khí, một
giọng điệu, đưa ta vào thế giới gần gũi của ca dâ dân ca, truyền thuyết văn hóa. Đó chính là
nét đặc sắc thẩm mĩ, thống nhất với tư tưởng “Đất Nước của nhân dân, Đất Nước của da dao
thần thoại”.
Đoạn thơ trên đây tiêu biểu cho cái hay, cái đẹp của hồn thơ Nguyễn Khoa Điềm. Ở
đây có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa tính chính luận và trữ tình, suy tư sâu lắng và cảm xúc
nồng nàn. Chất liệu văn hóa dân gian được vận dụng sáng tạo. Qua hình tượng Đất Nước
mà nhà thơ ngợi ca tâm hồn nhân dân, khẳng định nòi giống mà dáng đừng Việt Nam. Nhân
dân là chủ Đất Nước, Đất Nước là của nhân dân.
BÀI MẪU SỐ 6:
I/ MỞ BÀI
_ Đất Nước là nguồn cảm hứng bất tận của thơ ca và nghệ thuật. Mỗi nhà thơ đều có những
cảm nhận và cách thể hiện riêng
_ Nếu như các nhà thơ cùng thời thường cảm nhận về Đất Nước bằng những hình ảnh kỳ vĩ,
mỹ lệ hay qua các triều đại phong kiến thì Nguyễn Khoa Điềm lại chọn điểm nhìn gần gũi,
bình dị : Đất nước của nhân dân, của ca dao thần thoại.
_ Với tư tưởng ấy nhà thơ đã đi lý giải ai đã làm nên đất nước :
Những người vợ….giỗ tổ
(Đất Nước trích Mặt đường khát vọng)
II. THÂN BÀI
1/ (Xuất xứ chủ đề)
_ Mặt đường khát vọng được Nguyễn khoa Điềm hình thành ở chiến khu Trị Thiên năm
1971, in lần đầu năm 1974.
_ Thời điểm này miền Nam bị tạm chiến, đế quốc Mĩ và bọn tay sai ra sức chống phá cách
mạng, lôi kéo mua chuộc thanh niên vào chốn ăn chơi mà quên đi trách n hiệm với đất
nước.
_ Đoạn trích Đất Nước (trích chương V của trường ca Mặt đường khát vọng) ra đời đã đánh
thức tinh thần trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với đất nước.
2/ (khái quát ý đoạn thơ trước)
Nếu ở đoạn thơ trên, Nguyễn Khoa Điềm nêu cảm nhận chung về đất nước, thì ở đoạn thơ
này, nhà thơ đi lý giải ai đã làm lên đất nước.
a/Và theo bước chân của nhà thơ, một diện mạo non sơng gấm vóc hiện ra kì vĩ tráng
lệ nhưng cũng gần gũi thân thiết biết bao :
Những người vợ nhớ chồng cịn góp cho Đất Nước những núi Vọng Phu
Cặp vợ chồng yêu nhau cịn góp nên hịn Trống Mái
Gót ngựa của Thánh Gióng đi qua cịn trăm ao đầm để lại
Chín mươi chín con voi góp mình dựng đất Tổ Hùng Vương
Những con rồng nằm im góp dịng sơng xanh thẳm
Người học trị nghèo góp cho Đất Nước mình núi Bút, non Nghiên
Con cóc, con gà quê hương cùng góp cho Hạ Long thành thắng cảnh
Những người dân nào đã góp tên Ơng Đốc, Ơng Trang, Bà Đen, Bà Điểm
Đất nước ta vô cùng tráng lệ với núi cao, biển rộng, sơng dài, cánh đồng bát ngát thẳng
cánh cị bay. Những tên núi tên sơng đã soi bóng vào thơ ca dân tộc như Bạch Đằng giang
phú của Trương Hán Siêu, Dục Thuý sơn, Côn sơn ca của Nguyễn Trãi, Qua Đèo Ngang
của Bà Huyện Thanh Quan… Nguyễn Khoa Điềm cũng nói về núi sơng của đất nước,
nhưng ơng khơng nói đến địa linh nhân kiệt, quan hà hiểm trở, mà theo ông :
_/ Đất nước là những địa danh, những danh lam thắng cảnh kỳ thú.
Núi Bút non Nghiên, hịn Trống Mái, núi Vọng Phu, vịnh Hạ Long, sơng Cửu Long, Ơng
Đốc, Ơng Trang, Bà Đen, Bà Điểm…Đó là những danh lam thắng cảnh tươi đẹp. Nhưng
mỗi địa danh khơng phải là một dịng tên vơ nghĩa.
_/ Đằng sau tên đất, tên rừng, tên núi tên sông là cuộc đời, gắn với những kỳ tích , huyền
thoại, là tâm hồn nhân dân hoá thân mà thành
+ Núi Vọng Phu ở Lạng Sơn, Thanh Hóa, Bình Định…, hịn Trống Mái ở Sầm Sơn là do
“những người vợ nhớ chồng” hoặc những “cặp vợ chồng yêu nhau” mà “góp cho”, “góp
thêm”, làm đẹp thêm, tô điểm cho Đất Nước.
→vượt lên lối liệt kê tầm thường Nguyễn Khoa Điềm đã có một cách nhìn, một cách diễn
đạt mới mẻ, nhân văn. Ơng không chỉ chiêm ngưỡng những cảnh đẹp của thiên nhiên mà
cịn nhìn ra trong đó tình u thuỷ chung của biết bao người vợ chờ chồng trong chiến tranh
liên miên, bất chấp mọi bão tố của thời gian để có sự gắn kết mn đời,
“Khơng hố thạch kẻ ra đi mà hóa thạch kẻ đợi chờ
Đợi một dáng hình trở lại giữa đơn côi”
+ Ngắm núi Bút non Nghiên, Nguyễn Khoa Điềm không chỉ thấy vẻ đẹp mỹ lệ của nó phơ
bày giữa đất trời nước Việt, và nhà thơ không nghĩ địa linh nhân kiệt,” mà ông nghĩ về
người học trị nghèo
“Người học trị nghèo góp cho Đất nước mình núi Bút non Nghiên”
“Nghèo” nhưng “người học trị” ấyvẫn góp cho đất nước ta “núi Bút non Nghiên”, làm rạng
rỡ nền văn hiến Đại Việt, văn hiến Việt Nam. Núi Bút, non Nghiên trở thành biểu tượng
của truyền thống hiếu học, vượt khó vươn lên của nhân dân ta
+ Theo mạch cảm xúc, nhà thơ đã về cội nguồn để cảm nhận sâu sắc hình sơng thế núi :
“Gót ngựa của Thánh Gióng đi qua cịn trăm ao đầm để lại
Chín mươi chín con voi góp mình dựng đất Tổ Hùng Vương”
“Gót ngựa của Thánh Gióng” đã “để lại” cho đất nước bao ao đầm ở vùng Hà Bắc ngày nay.
“Chín mươi chín” núi con Voi ở Phong Châu đã quần tụ, chung sức chung lịng “góp mình
dựng đất tổ Hùng Vương”.Những hình ảnh thân quen của non sống đất nước gợi lên truyền
thống đánh giặc hào hùng của cha ông ta qua truyền thuyết Thánh Gióng nhổ tre đánh đuổi
giặc Ân, cùng với sự nghiệp dựng nước đầy gian lao của các vua Hùng.Các từ ngữ: “đi qua
cịn… để lại”, “góp mình dựng” đã thể hiện một cách bình dị mà tự hào về sự thiêng liêng
của Tổ quốc, về khí phách anh hùng, sức mạnh đại đoàn kết dân tộc của nhân dân ta trong
công cuộc xây dựng và bảo vệ Đất Nước
+ Đất Nước ta có núi cao, biển rộng, sơng dài. Có sơng Hồng Hà “đỏ nặng phù sa”.Có sơng
Mã “bờm ngựa phi thác trắng”. Và cịn có Cửu Long Giang – dịng sơng Chín Rồng với
dáng hình thơ mộng, ôm ấp huyền thoại kiêu sa:
“Những con rồng nằm im góp dịng sơng xanh thẳm”.
Sự hiền hịa và trù phú của Cửu Long giang được nhà thơ đã ví nó như một sinh
thể“Những con rồng nằm im góp dịng sơng xanh thẳm”, góp”cho q hương nhiều nước
ngọt phù sa, nhiều tôm cá, bốn mùa lúa và hoa trái tốt tươi.
+ Trong cảm nhận của nhà thơ,“Đất Nước của nhân dân” khơng chỉ được thể hiện qua các
kì quan nổi tiếng, và tên tuổi những người có cơng với dân với nước như Hạ Long, những
ông Đốc, ông Trang, bà Đen, bà Điểm”. Mà theo ơng
“Con cóc, con gà q hương cùng góp cho Hạ Long thành thắng cảnh
Những người dân nào đã góp tên Ơng Đốc, Ơng Trang, Bà Đen, Bà Điểm
Hạ Long trở thành kì quan, thắng cảnh là nhờ có “con cóc, con gà quê hương cùng góp
cho”. Và những tên làng, tên núi, tên sơng như Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm… ở
vùng cực Nam Đất nước xa xơi, đó là do “những người dân nào đã góp tên”, đã đem mồ
hơi, xương máu bạt rừng, lấn biển, đào kênh, bắt sấu, bộ hổ… làm nên ? Nhà thơ đã đặt cái
nhìn trân trọng của mình vào “những người dân nào” khơng ai biết mặt biết tên, nhưng
bằng đức tính cần cù, siêng năng, dũng cảm trong lao động sáng tạo, họ đã “góp cho”, “góp
nên”, “để lại”, “góp mình”, “cùng góp cho”, “đã góp tên làm cho Đất Nước ngày thêm giàu
đẹp. Nhà thơ đã đem đến cho những động từ – vị ngữ ấy (góp cho, góp nên…)nhiều ý nghĩa
mới mẻ, nhiều sắc thái biểu cảm với bao liên tưởng đầy tính nhân văn.. Để từ đó khẳng định
chính họ – những con người không tên không tuổi – những anh hùng vơ danh, đãhố thân
thành “dáng hình xứ sở, “làm nên Đất Nước muôn đời”
Tám câu thơ với bao địa danh và cổ tích huyền thoại được nhà thơ nói đến thể hiện
niềm tự hào và biết ơn Đất Nước cùng Nhân dân. Các thi liệu – hình ảnh: người vợ, cặp vợ
chồng, gót ngựa, chín mươi chín con voi, con rồng, người học trị nghèo, con cóc con gà,
những người dân nào… dưới ngòi bút của Nguyễn Khoa Điềm mang ý nghĩa tượng trưng
cho tâm hồn trung hậu, cho trí tuệ và tài năng, đức tính cần cù và tinh thần dũng cảm,… của
nhân dân ta qua trường kì lịch sử
Thủ pháp liệt kê với hàng loạt các địa danh, những thắng cảnh kết hợp phép điệp được sử
dụng thành công với nhiều cấp độ: như điệp từ: những (chỉ số nhiều, đơng đảo), góp (chỉ sự
tự nguyện, chung tay vun đắp mỗi cái riêng để thành cái chung lớn). Hay điệp cấu trúc: (A
góp cho Đất Nước B”) được lặp lại trong suốt phần đầu đoạn thơ góp phần thể hiện sự nối
tiếp, liền mạch của quá trình nhân dân dựng xây, giữ gìn đất nước.
(b/ Bốn câu còn lại)
Nếu phần đầu đoạn thơ là giọng điệu say sưa kể mãi về những đóng góp của nhân dân cho
Đất Nước thì bốn câu cuối đoạn, giọng thơ vang lên say đắm, ngọt ngào :
“Và ở đâu trên khắp ruộng đồng, gị bãi
Chẳng mang một dáng hình, một ao ước, một lối sống ơng cha
Ơi Đất Nước sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy
Những cuộc đời đã hóa núi sơng ta..”
Hình tượng thơ từ cụ thể nâng lên tầm khái quát, tính chính luận kết hợp một cách hài hịa
với chất trữ tình đằm thắm
Ruộng đồng gị bãi… là hình ảnh thân quen của q hương đất nước. Và nhà thơ cho rằng
bất cứ ở đâu trên đất nước Việt Nam đều mang theo “một dáng hình, một ao ước, một lối
sống ơng cha”. Chữ “một”được điệp lại 3 lần như nhấn mạnh : Bao trùm lên xứ sở thân yêu
là điệu tâm hồn, phong cách, ước mơ hồi bão của ơng cha ta là phong tục tập quán, là văn
hóa Đại Việt
Đoạn thơ được kết lại trong cảm xúc ngây ngất tự hào :
Ôi Đất Nước sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy
Những cuộc đời đã hóa núi sơng ta..”
Trong suốt bốn nghìn năm lịch sử, Đất Nước có biết bao“cuộc đời đã hóa núi sơng ta” mà
thành. Từ cảm thán “ôi” kết hợp chữ “ta” được láy lại 2 lần, đã tạo nên những vần thơ du
dương về nhạc điệu, nồng nàn, say đắm tự hào về cảm xúc. Giọng điệu thơ vừa đĩnh đạc hào
hùng, vừa thiết tha lắng đọng. Vẻ đẹp nhân văn chan hòa trên những dịng thơ tráng lệ. Tầm
vóc của Đất Nước và dân tộc được hiện diện một cách sâu sắc rộng lớn khơng chỉ trên bình
diện địa lí “mênh mơng” mà còn ở dòng chảy của thời gian và lịch sử bốn nghìn năm “đằng
đẵnglà một câu thơ rất hay, rất đẹp ca ngợi tâm hồn Việt Nam, nền văn hóa Việt Nam.,. “.
Đoạn thơ trên đây tiêu biểu cho cái hay, cái đẹp của hồn thơ Nguyễn Khoa Điềm trong bài
“Đất Nước”. Câu thơ mở rộng đậm đặc chất văn xi. Yếu tố chính luận và chất trữ tình,
chất cảm xúc hoà quyện, làm cho chất thơ dào dạt , ý tưởng sâu sắc, mới mẻ. Đất nước hùng
vĩ, nhân dân anh hùng, cần cù, hiếu học, ân nghĩa thủy chung… được nhà thơ cảm nhận với
tất cả lòng yêu mến tự hào.
Chất liệu văn hóa dân gian được tác giả vận dụng sáng tạo. Qua hình tượng đất nước mà nhà
thơ ca ngợi tâm hồn nhân dân, khẳng định bản lĩnh nòi giống và dáng đứng Việt Nam.