Tải bản đầy đủ (.ppt) (177 trang)

KT TRUYEN HINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (846.8 KB, 177 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

đài tiếng nói việt nam tr ờng cao đẳng phát thanh truyền hình 1


Kỹ thuật truyền hinh.


Hệ cao đẳng.


Hµ nam ngµy 17/6/2010.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tổng quát về môn học.



<b>1.nội dung </b>


<b>(Theo cngcktt-thỏng6nm2010)</b>


Ch ơng1: Tổng quan về truyền hình t ơng tự.
Ch ơng 2: Tổng quan về máy phát hình.
Ch ơng 3: Mạch điện máy phát hình.
Ch ơng 4: An ten phát hình.


Ch ơng 5: Phân tích máy phát hình thực tế.
Ch ơng 6:Quẩn lý vận hành máy phát hình.
Ch ơngg7: Truyền hình số.


Ch ơng 8: Truyền hình cáp.


<b>2.Mc ớch yờu cầu</b> :


+ Cung cấp cho học sinh, sinh viên một số kiến thức cơ bản, cô đọng về máy phát hình
kỹ thuật ânlog & kỹ thuật số.


+ C¸c sinh viên có thể vận hành ,bảo d ỡng các trạm máy phát hình .



<b>3.Thời gian thực hiên:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ch ơng1:tổng quan về truyền hinh.



1.1.tín hiệu truyền hinh.


12.kênh truyền hinh.


1.3.h thng truyn hỡnh mt t.


1.4.hệ thống truyền hình cáp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1.1.tín hiệu truyền hinh.



<b>1.1.1.Cácưthànhưphầnưcủaưtínưhiệuưtruyềnưhinh.</b>


<b>A.TínưhiệuưAudio</b>.


ã <sub>Mang thụng tin v tiếng động,ca nhạc, lời thuết minh, tiếng nói của nhân </sub>
vt..v..v


ã <sub>Tín hiêụ tiếng có phổ rộng: 0 - 20Khz.</sub>


ã <sub>Tai ngừơi cảm thụ tốt nhất trong khoảng 16 hz- 16000hz.</sub>
• <sub>Thực hiện điều chế FM đối với tín hiệu Audio.</sub>


<b>B.Tínưhiệuưvideo.</b>


ã <sub>Mang thông tin về hinh ảnh và mầu sắc.</sub>
ã <sub>TÝn hiƯu video cã phỉ réng: tõ 0-6 Mhz.</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

1.1.2. Các thành phần trong tín hiệu video.



<b>A.Tínưhiệuưchói:</b>


ã <sub> Ký hiệu là Y, mang thông tin về hình ảnh đen trắng.</sub>
ã <sub>Có phổ rộng từ 0-6 Mhz.</sub>


<b>B.Tớnhiungbngangdc:</b>


ã <sub>Ký hiu :Fh,Fv.mang thơng tin về pha của các dịng và mành để thực hiện </sub>
đồng bộ gi ẵ phía phát và phớa thu.


<b>C.Tínưhiệuưmầu:</b>


ã <sub>Ký hiệu là :Cm, mang thông tin về mầu sắc.</sub>


ã <sub>Cú hai tớn hiu mu: R-Y & B-Y.cú độ rộng phổ đều là 3 Mhz.</sub>


<b>D.Tínưhiệuưđồngưbộưmầu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

1.1.3.tÝn hiệu một dòng video



<b>1.Tínưhiệuưmộtưdòngưảnh</b>


.


Fh


0v


0,75v


tớn hiu 1 dũng video
rng xung xoỏ dũng.


Mức Trắng


Bust mầu


Mức den


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

1.1.4.tớn hiu Xung ng b mnh.



ã <sub>Là chuỗi xung chẻ:</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

1.1.5,tín hiệu hiệu mầu trong truyền hình.



<b>a.Viưsaoưlạiưtruyềnưtínưhiệu-ưhiệuưmầu?</b>


ã <sub>Vi trong c ba tín hiệu mầu có chứa thành phần độ chói, vậy nếu ta truyền </sub>
tín hiệu Y thi khơng cần truyền nó trong tín hiệu mầu.


• <sub>Làm nh vậy vẫn đảm bảo thông tin mà giảm độ rộng giải tần xung cũn </sub>
3Mhz cho mi tớn hiu sai mu.


<b>b.Viưsaoưchỉưtruyềnư2ưsaiưmầuưr-yư&ưb-y?</b>


ã <sub>Vi thành phần G-Y đã chứa ở trong 2 sai mầu trên cùng với tín hiệu Yta sẽ </sub>
tổng hợp lại G-Y dễ dàng ở phía thu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

1.1.5.tÝn hiƯu hiệu mầu trong truyền hình.



<b>c.Phngphỏpcixenph.</b>


ã <sub>Phổ của tín hiệu chói và tín hiệu mầu là các phổ vạch.</sub>
ã <sub>Nang l ợng tập chung tại các dòng quét.</sub>


ã <sub>Cỏc vch ph cách đều nhau, khoảng cách là 15625Hz (64</sub><sub>às)</sub>
• <sub>Phổ nang l ợng của các thành phần hài bậc cao thì nh.</sub>


ã <sub>Tiến hành cài xen phổ mầu vào khoảng gi a 2 vạch phổ đen trắng.</sub>
ã <sub>Cài các phổ mầu vào vùng tần cao của phổ đen trắng.</sub>


F(Mhz)


Y


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

1.2. rng ca mt kờnh truyn hinh.



<b>1.2.1.Kênhưtruyềnưhinhưchưaưnén:</b>


ã <sub>Tín hiệu FM tiếng :200Khz.</sub>


ã <sub>Tín hiệu mầu: R,B,G= 6Mhz + 6Mhz+6Mhz = 18Mhz.</sub>
ã <sub>Tổng cộng cả phòng vệ =>19 Mhz!</sub>


<b>1.2.2.Kờnhtruynhinhónộn.</b>


ã <sub>tín hiệu FM tiếng :200Khz.</sub>
ã <sub>Tín hiệu chói 6Mhz.</sub>



ã <sub>Tín hiệu mầu R-Y,B-Y : 3 Mhz+3 Mhz= 6Mhz., gµi xen vµo phỉ chói.</sub>
ã <sub>Tổng cộng cả phòng vệ = (6-8) Mhz!</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

1.2.3.kênh truyền hinh fcc.



ã <sub> rng ton kờnh 6Mhz.</sub>


• <sub>độ rộng tín hiệu chói một biên tần là 4,2Mhz.</sub>
• <sub>độ rộng tín hiệu mầu1,5Mhz.</sub>


• <sub>độ rộng tín hiệu tiếng FM 0,2Mhz.</sub>


• <sub>độ rộng tín hiệu Vieo biên tần ct 0,6Mhz.</sub>
ã <sub> rng phũng v V&S l 1Mhz</sub>


ã <sub>Khoảng cách gi a V.IF &S.IF là 4,5Mhz.</sub>


Fv Fa


<i><b>4,5Mh</b></i>
<i><b>z</b></i>


<i><b>6,0Mhz</b></i>
<i><b>4,2Mh</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

1.2.4.kênh truyền hinh ccir.



ã <sub> rng ton kờnh 7Mhz.</sub>



ã <sub>độ rộng tín hiệu chói một biên tần là 5,0Mhz.</sub>
• <sub>độ rộng tín hiệu mầu1,5Mhz.</sub>


• <sub>độ rộng tín hiệu tiếng FM 0,2Mhz.</sub>


• <sub>độ rộng tín hiệu Vieo biên tần cụt 0,6Mhz.</sub>
ã <sub> rng phũng v V&S l 1Mhz</sub>


ã <sub>Khoảng cách gi a V.IF &S.IF là 5,5Mhz.</sub>


Fv Fa


<i><b>5,5Mhz</b></i>


<i><b>7,0Mhz</b></i>
<i><b>5,0Mhz</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

1.2.5.kênh truyền hình oirt.



ã <sub> rng ton kờnh 8Mhz.</sub>


ã <sub>độ rộng tín hiệu chói một biên tần là 6,0Mhz.</sub>
• <sub>độ rộng tín hiệu mầu1,5Mhz.</sub>


• <sub>độ rộng tín hiệu tiếng FM 0,2Mhz.</sub>


• <sub>độ rộng tín hiệu Vieo biên tần cụt 0,6Mhz.</sub>
ã <sub> rng phũng v V&S l 1Mhz</sub>


ã <sub>Khoảng cách gi a V.IF &S.IF là 6,5Mhz.</sub>



Fv Fa


<i><b>6,5Mhz</b></i>


<i><b>8,0Mhz</b></i>
<i><b>6,0Mhz</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

• <b>Khái niệm:</b>


• Là hệ thống các trạm phát đặt dưới mặt đất,dùng để phát hình cho các máy thu hình


gia đình.
• <b>Đặc điểm:</b>


• Theo tiêu chuẩn OIRT, dải thơng sử dụng cho truyền hình quảng bá từ 48 MHz


đến 960 MHz, bao gồm 5 dải băng đánh số từ I, II... đến V. Các dải băng đ ược
phân bổ tần số như sau:


• <i>+ </i>Dải băng I: Từ 48  64 MHz. <i>+ </i>Dải băng IV: Từ 470  606 MHz.


• <i>+ </i>Dải băng II: Từ 76  100MHz. <i>+ </i>Dải băng V: Từ 606  958 MHz.


• <i>+ </i>Dải băng III: Từ 1 74  230 MHz.


• Dải thơng của mỗi kênh theo OIRT là 8 MHz và khoảng cách giữa tải tần hình và


tiếng là 6,5 MHz. Dải thơng của mỗi kênh theo CCIR là 7 MHz và khoảng cách
giữa tải tần hình và tiếng là 5,6 MHz.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

1.4.hệ thống truyền hình cáp.



ã <b>Khỏi nim</b>: H thng truyền hình cáp (CATV) xuất hiện vào những năm
cuối của thập niên 40. Đây là một hệ thống truyền hình có khả năng phục
vụ cho một khu vực tập trung đơng dân c ư, nơi khó có thể nhận đư ợc tín
hiệu truyền hình từ các máy thu hình đặt .


• <b>Đặc điểm</b>: Truyền hình cáp sử dụng các kênh truyền nằm trong phạm vi
dải thông ở cận dưới của băng UHF. Các kênh truyền hình cáp đ ược chia
ra thành các băng VHF thấp, VHF giữa, VHF cao và siêu băng


(superband).


• <b>Sơ đồ khối CATV.</b>
Hệ thống thiết bị


trung tâm
(Headend


system)


Thiết bị thuê bao
(Customer
system)
Mạng phân phối


tín hiệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

1.5.hƯ thèng truyền hình vệ tinh.




ã <b>Khỏi nim: </b>S dng v tinh làm trạm phát sóng truyền hình xuống mặt
đất.


• <b>Đặc điểm:</b>


• Đường truyền vệ tinh khơng bị ảnh hưởng bởi điều kiện địa hình, địa vật,
• Truyền hình vệ tinh có thể thực hiện qua đại dư ơng, rừng rậm, núi cao


cũng như ở các địa cực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>1.6.ưCâuưhỏiưcuốiưchương.</b>



1. Cho biÕt tÝn hiƯu trun hình gồm có những thành phần gì? nêu vai trò cđa
chóng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

ch ¬ng 2: tỉng quan vỊ máy phát hình.



2.1.khái niệm về máy phát hình.
ã <sub>chúc năng.</sub>


ã <sub>phân loại. </sub>


2.2.S khi mỏy phỏt hỡnh.


ã <sub>sđk-mph- điều chế ở công suất lớn.</sub>
ã <sub>sđk-mph- điều chế ở công suất nhỏ.</sub>
ã <sub>mph-phối hợp sau trung tần.</sub>


ã <sub>mph-phối hợp ở cao tần.</sub>


ã <sub>mph- chế tạo theo module.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

2.1.khái niệm về máy phát hình.



ã <sub>2.1.1.Chức năng của máy phát hình.</sub>


ã Mỏy phỏt hỡnh lm nhim v phỏt qung bỏ các chương trình truyền hình
như vtv tới các máy thu hình của người xem ở dạng sóng điện từ cao tần.
• Tín hiệu cung cấp cho máy phát hình :có thể lấy trực tiếp từ camera hoặc


băng hình, hoặc có thể lấy gián tiếp tín hiệu thu được từ vệ tinh hay đường
tuyến cáp (cáp đồng trục, cáp quang) hoặc lấy từ trạm vi ba.


• Máy phát hình VHF được sản xuất từ kênh 112 (hệ OIRT hệ màu -


PAL).


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

2.1.kh¸i niệm về máy phát hình.



ã <sub>2.1.2.phân loại máy phát hình.</sub>


ã <b>1.Phân loại theo tần số :</b>


• + Máy phát hình kênh VHF,Máy phát hình kênh UHF.
• <b>2.Phân loại theo hệ mầu:</b>


• + Máy phát hình hệ Pal, hệ NTSC,hệ SECAM.
• <b>3.Phân loại theo phần tử khuyếch đại:</b>


• +Máy phát hình dùng đèn điện tử, đèn bán dẫn, dùng cả bán dẫn lẫn điện tử.


• <b>4.Phân loại theo cơng suất :</b>


• +Máy phát hình cơng suất nhỏ(dưới 1Kw), vừa (1-4Kw), lớn( Trên 5kw)
• <b>5.Phân loại theo cấu hình:</b>


• +. Máy phát hình gồm 2 phần được phát tiếng và hình riêng .
• +. Máy phát hình và tiếng có chung chủ sóng gốc


• + Máy phát hình phối hợp hình và tiếng ở trung tần .


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

2.2.1.sơ đồ khối máy phát hình cơng suất lớn.
• <sub>sđk</sub>
Chủ
súng
hỡnh
Nhõn
tần
Khuếch
đại
hỡnh
Sửa
tớn
hiệu
hỡnh
Khuếch
đại
tuyến
tớnh
Tiền
điều


chế
Khuếch
đại
hỡnh
Tớn
hiệu
hỡnh
Khuếch
đại cao
tần hnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

chức năng các khối


ã


- Ch súng hỡnh: tạo ra tần số cơ bản của sóng mang hình
- Bội tần: tạo ra tần số sóng mang hình kênh phát.


- Khuếch đại cao tần: khuếch đại sóng mang để đủ mức kích thích cho tầng cơng suất
cuối cùng


- Điều chế AM


- Khuếch đại tín hiệu hình vào
- Sửa tín hiệu hình


- Khuếch đại tuyến tính


- Tiền điều chế: khuếch đại tín hiệu hình đủ mức kích thích cho tầng điều chế (từ 1,4Vđđ
đến 75Vđđ).



- Khuếch đại: khuếch đại tín hiệu hình tới hàng trăm vơn đỉnh - đỉnh.
- Khối chủ sóng tiếng: tạo ra tần số cơ bản của sóng mang tiếng.
- Khối sửa âm tần tiếng


- Khối điều tần (FM): điều chế sóng mang tiếng ở tần số cơ bản
- Khối bội tần: tạo ra tần số sóng mang tiếng của kênh phát


- Khối đại cao tần tiếng: gồm các tầng tiếng đã điều chế FM để đủ mức kích thích cho
tầng cơng suất cuối.


- Khối khuếch đại công suất tiếng cuối cùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

2.2.2.sơ đồ khối máy phát hình cơng suất nhỏ.
• <sub>sđk.</sub>
Chủ
súng
1
Nhõn
tần
Chủ
súng
2
Trộn
tần
Tiền
điều
chế
Khuếch
đại


cụng
suất
hỡnh
Tớn
hiệu
hỡnh
Khuếch
đại cao
tần hỡnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

.chức năng các khối.


- Ch súng 1: dao ng thạch anh tạo ra tần số súng mang hình cơ bản.
- Nhân tần: tạo trung tần hình (IFh=38 MHz).


- Điều chế AM: điều chế biên độ ở mức thấp tại trung tần hình.
- Trộn tần: tạo tần số tải tần hình ở kênh phát RFh.


- Khuếch đại cao tần hình: gồm nhiều tầng khuếch đại, khuếch đại tải tần hình đã được
điều chế AM tới đủ mức để kích thích cho tầng sau.


- Khuếch đại cơng suất hình: khuếch đại cơng suất cao tần hình lớn mức danh định đủ
để phát.


- Bộ tiền điều chế: sửa méo tuyến tính, méo vi sai biên độ, méo vi sai pha, sửa xung
đồng bộ màu, lọc can nhiễu… , khuếch đại đủ mức và đúng cực tính điều chế.
- Sửa âm tần tiếng: khuếch đại và chỉnh sửa tín hiệu ting cho t tiờu chun.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

.chức năng các khèi.





- Trộn tần 1: tạo ra trung tần tiếng (IFt=31,5MHz).


- Chủ sóng 2: chủ sóng thạch anh tạo ra dao động chủ sóng phách với trung tần tạo
sóng mang của kênh phát)


- Bộ trộn tần 2: trộn tần để tạo ra tải tần tiếng của kênh phát.


- Khuếch đại cao tần tiếng: gồm các tầng khuếch đại cao tần, khuếch đại tải tần tiếng
lờn đủ mức để kích thích tầng cơng suất cuối cùng.


- Khuếch đại cơng suất tiếng: khuếch đại công suất của cao tần tiếng cuối cùng RFt lớn
bằng cơng suất tính tốn thiết kế.


- Bộ trung hợp (Diplexer): phối hợp tải tần hình và tiếng.
- Bộ lọc hài


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>2.2.3 s®k mph phèi hợp ở trung tần.</b>



ã - Cỏc ti hỡnh v ting sau khi được điều chế ở 1 và 2 đưa sang bộ phối hợp
3 sau đó ra bộ trộn 4 để tạo ra cao tần hình và tiếng ở kênh phát.


• - Cao tần hình và tiếng được khuếch đại chung ở 5 rồi qua các bộ lọc kênh
4,43 MHz, lọc hài ra angten 7.


7
8
VIDEO



AUDIO


AM
1


AM
2


COMBI


NER 3 <sub>4</sub> MIX RFhtRFt<sub>5</sub> b lc <sub>6</sub>


IFh


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

2.2.4.máy phát hình phối hợp ở cao tần.



ã <b><sub>B.phihptrungtn.</sub></b>


ã <sub>- </sub><sub>Ti tn hỡnh v tiếng sau khi được điều chế được đưa sang các bộ trộn 3 </sub>


và 4 để tạo cao tần hình và tiếng ở kênh phát, tiếp tục đưa sang để phối hợp
ở 5 (Combiner), rồi được khuếch đại chung ở 6, qua các bộ lọc 7 và ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

2.2.5..máy phát hình chế tạo theo module.



ã 1. Exctier: Bao gồm các chức năng của tiền điều chế, điều chế trộn tạo cao
tần và tiếng.


• 2. Tiền khuếch đại cao tần hình.
• 3. Khuếch đại cơng suất hình.


• 4. Tiền khuếch đại cao tần tiếng.
• 5. Khuếch đại cơng suất tiếng.
• 6. Bộ phối hợp (bộ cộng).


• 7. Bộ lọc hài.


• 8 - 9. Fiđơ và anten.


AMR
2
AMR
3
AMR
4
AMR
5
Bộ phối


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

2.3.các đặc tính kỹ thuật của máy phát hình.



• <b>2.3.1. Đặc tính chung:</b>


• - Cơng suất ra ví dụ 1kw, 5kw,10kw..v.v.


• - Giải tần làm việc: kênh vhf,uhf..


• - Tiêu chuẩn phát mầu: (pal, ntsc, secam..)
• Điều chế video : AM âm, AM dương


• - Tỷ lệ cơng suất tiếng/ hình: thường là:( 1/10)



• - Trở kháng ra : (50)


• - Độ ổn định tải tần : (ví dụ :2,5.10-7 (sau 1 tháng))


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

2.3.các đặc tính kỹ thuật của máy phát hình.



<b>2.3.2. Các đặc tính kỹ thuật phần phát hình:</b>


- Đáp tuyến biên độ- tần số : đáp ứng hết các tiêu chuẩn truyền hình.


- Pha vi sai : (ví dụ : 3%).


- Méo phi tuyến : (5%.


- Trễ giữa chói và mầu :( 3 ms)


- Méo (độ nghiêng) xung 50 Hz ( 1%.


- Méo độ nghiêng xung 15KHz : (2%.


- Tỷ số tín hiệu/ tạp nhiễu : từ 30KHz đến 5 MHz


+ Không trọng lượng : 53 dB.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

2.3.các đặc tính kỹ thuật của máy phát hình.



<b>2.3.3. Đặc tính kỹ thuật của phần phát tiếng:</b>


- Đặc tuyến tần số điều chế : Đáp ứng theo các tiêu chuẩn truyền hình.



- Tạp âm M : >-46 dB (khơng trọng lượng).


: >-55dB (có trọng lượng).


- Tạp âm AM : -46 dB- khơng điều chế hình.


- Méo hài : <0,5%.


<b>2.3.4. Các số liệu chung:</b>


- Độ ẩm tối đa :bao nhiêu %.


- Bình độ lắp đặt cao nhất : Độ cao so với mực nước biển.


- Nhiệt độ môi trường : (0oC ữ XoC)


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>2.4.Cõuhicuichng.</b>



1. Trình bầy chức năng của máy phát hình?
2. Có bao nhiêu loại máy phát hình?


3. Trỡnh by s khi mỏy phỏt hỡnh cũ (cơng suất điều chế lớn)?
4. Trình bầy sơ đồ khối máy phát hình cũ (cơng suất điều chế nhỏ)?


5. Trình bầy sơ đồ khối máy phát hình thế hệ mới (phối hợp V&Atại trung
tần)?


6. Trình bầy sơ đồ khối máy phát hình thế hệ mới (phối hợp V&Atại cao
tn)?



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

ch ơng 3 : MạCH ĐIệN TRONG MáY PHáT HìNH.



1. Mch dao ng ch súng.
2. Mch nhõn tn.


3. Mạch tiền điều chế hình.
4. Mạch điều chế h×nh.


5. Mạch dao động chủ sóng tiếng và điêu fchees tiếng.
6. Mạch khuyeechs đại cao tần trung gian.


7. Mạch khuyeechs đại cơng suất cao tần.
8. Mạch trung hợp.


9. M¹ch läc hài.
10. Mạch nguồn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>3.1.Mch dao ng ch súng hỡnh.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>3.1.Mạch chủ sóng.</b>



ã <sub>Tỏc dng cỏc linh kin.</sub>
ã <sub>Nguyờn lý hot ng.</sub>


ã <sub>Đặc điểm của mạch.</sub> R13


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>3.2.Mạch bội tần.</b>



ã <sub>Tỏc dng cỏc linh kiện.</sub>


• <sub>Nguyên lý hoạt động.</sub>
• <sub>Đặc điểm của mạch.</sub>


C5
1uF
+ <sub>C6</sub>
1uF
+
V
V
5V
L3
1uH
C1
1uF
C2
1uF
L1
1uH
C8
1uF
C4
1uF
C3
1uF
L2
1uH
C7
1uF
T


NPN
R4
1k
R1
1k
R2
1k


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>3.3.Mạch trộn tần tạo cao tần hình.</b>



ã <sub>Tỏc dụng các linh kiện.</sub>
• <sub>Nguyên lý hoạt động.</sub>
• <sub>Đặc điểm của mạch.</sub>


f h = f c s - 3 8 M h z


3 8 M h z
A M T T
f
f c s


+ V c


C


C1


L1


C2



1uF L2 C4


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>3.4.Mạch trộn tần tạo trung tần tiếng.</b>



ã <sub>Tác dụng các linh kiện.</sub>
• <sub>Nguyên lý hoạt động.</sub>
• <sub>Đặc điểm của mạch.</sub>


f F M
U


f T T H
U


U f t t T


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>3.5.Mạch trộn tần tạo cao tần tiếng.</b>



ã <sub>Tỏc dng cỏc linh kin.</sub>
ã <sub>Nguyờn lý hoạt động.</sub>
• <sub>Đặc điểm của mạch.</sub>


+ U z


FT T t


C12
C11
fcs


ft
Tr2
C10
C9
C2
C1
C3
Tr1
R1
C5
C4
C6
C7
R2
R3


C13 +C14


C8
L


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>3.6.Mchkhuchim.</b>



ã <b><sub>1.Tngquỏtvmchkhuchim.</sub></b>


ã <sub>Khái niệm</sub>
ã <sub>.Đặc điểm</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>3.7.Mạch khuyếch đại trung gian.</b>


• Mạch dùng bán dẫn.


• Tác dụng linh kiện.


• Phương thức khuyếch đại.
• Đặc điểm của mạch


Ec


Q2
NPN


L1 L2


L3


C4 <sub>L4</sub>


C3


C2


Q1


C1


C6


R1


R2 <sub>R3</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>3.7.Mạch khuyếch đại trung gian.</b>


• Mạch dùng bán dẫn.


• Tác dụng linh kiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>3.8.Mạch điều chế và khuyếch đại cơng suất.</b>



• Mạch dùng đèn điện tử.
• Tác dụng linh kiện.


• Phương thức điều chế.
• Đặc điểm của mạch


f M


+ U g 2 +


-h


D 1
Y 1


A


+Ug2
R


V2
+Ua



Ck Rk
Tr1


T


C R L


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>3.9.Khuych i cụng sut.</b>



ã Mch dựng èn bán dẫn.


ã Tỏc dụng linh kiện.


• Phương thức hoạt động


• Đặc điểm của mch


In put 1 30w


30w


300w


300w
In put 2 30w


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>3.10.Mạchưtiềnưđiềuưchếưvideo.</b>



ã Mch dựng èn bán dẫn.



ã Tỏc dng linh kin.


ã <sub>Ph</sub><sub></sub><sub>ng th c hoạt động</sub><sub>ứ</sub>


• Đặc điểm của mạch


AMP. .clamp


cut over


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>3.11.MạchưDelexer.</b>



ã Mch dựng èn bán dẫn.


ã Tỏc dng linh kiện.


• Phương thức hoạt động


• Đặc điểm của mạch


A B C D


A ' B ' C ' D '


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>3.12.Mạchưlọcưhài.</b>



ã Mch dựng èn bán dẫn.


ã Tỏc dng linh kiện.



• Phương thức hoạt động
• Đặc điểm của mạch


v a o r a


A


3


5


6


7 A 6


C1


C2
C1


C1 C1
C3


L2
L1


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

3.13.m¹ch ngn.



• <i><b>1. Đối với máy phát hình có cơng suất nh v va ( vớ d t 10Wữ200W):</b></i>



ã - Ngun xoay chiều 1 pha ~220V.


• - Nguồn ổn áp xoay chiều 1 pha ~220V.
• - Các nguồn ổn áp 1 chiều điện áp thấp.


• - Nguồn ổn áp 1 chiều cơng suất lớn cho tầng cơng suất ra.


• <i><b>2. Đối với máy phát hình có cơng suất ra lớn:</b></i>


• - Nguồn xoay chiều 3 pha ~380V.


• - Nguồn ổn áp xoay chiều 3 pha ~380V.
• - Nguồn ổn áp xoay chiều 1 pha ~220V.


• - Các loại nguồn ổn áp một chiều điện áp thấp (+3V, +5V, +12V, +24V,
+28V….) cấp nguồn cho các ngăn bán dẫn và vi mạch.


• - Nguồn một chiều cấp thiên áp cho đèn công sut.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

3.13.mạch nguồn.



ã <b><sub>3.10.4.ưMộtưsốưcácưmạchưnguồnưcơưbản</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

3.13.mạch nguồn.



ã <b><sub>3.10.4.ưMộtưsốưcácưmạchưnguồnưcơưbản.</sub></b>


ã <sub>Nguồn ổn áp một chiều.</sub>



+



-+




-+ 1 2 v
+ 1 2 v - 1 7 v


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

3.14.hÖ thèng khèng chÕ.



• <b>Chức năng:</b>


+ Theo dõi tín hiệu video vào (biên độ, tần số và độ rộng của xung đồng bộ).
+ Theo dõi áp lực và độ sạch của gió làm mát.


+ Theo dõi quá nhiệt của các tầng khuếch đại công suất.
+ Theo dõi nguồn điện lưới xoay chiều.


+ Theo dõi q dịng các tầng cơng suất.
+ Theo dõi sóng đứng.


- Tự kiểm tra, kiểm duyệt các thơng số kỹ thuật cơ bản của máy phát.


Như vậy ngăn khống chế phải được thiết kế để có khả năng ghép nối với máy tính và màn hình
hiển thị.


- Có hệ thống thơng báo, cảnh báo bằng nhiều hình thức về tình trạng của máy phát.
- Tự động ngừng hẳn khi máy xảy ra sự cố lớn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

3.14.hÖ thèng khèng chÕ.



• <i><b>2. Khống chế cho máy phát hình điện tử:</b></i>


• Ngồi các bước trên như ở máy bán dẫn, đối với máy phát hình có


đèn điện tử thực hiện khống chế các bước sau:
• <b>Bước 1:</b> Mở các thiết bị làm mát và nung tim.


• <b>Bước 2: </b>Lên cao áp cho các tầng khuếch đại cao tần kích thích.


• <b>Bước 3: </b>Lên cao áp cho tầng khuếch đại cơng suất cuối cùng cao tần hình
và tiếng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

3.15.M CH T NG H

P T N S .



• <sub>.S</sub><sub>Ơ ĐỒ</sub><sub> KH I .</sub><sub>Ố</sub>


+ Khối dao động VCO 2,5 GHz
+ Khối khu ch ế đại


+ Khối nhân tần


+ Khối điều khiển và xử lý
ã <sub>- Các chỉ tiêu cơ bản:</sub>
+ Dải tần số làm viƯc
+ Møc cao tÇn ra:


+ Độ ổn định tần số: 10-7/ th± ỏng


+ Trở kháng: 50


+ BËc tÇn sè (F): 125 ho c 333 KHz.ặ


VCO x m


÷ k
÷ n


So
pha


F<sub>o</sub>
÷ p Fo


Fr(5MHz)


2,5MHz FVCO


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

3.16.H TH NG LM MT.



ã <b><sub>.1.ưChứcưnăng:</sub></b>


ã <sub> Hệ thống làm mát giữ nhiệt độ làm việc cho tồn máy phát, phịng đặt máy </sub>
phát để đạt đ ợc hiệu suất cao nhất và không gây ra sự cố làm hỏng các linh kiện,
nhất là tầng khu ch ế đại cụng suất.


• <b><sub>2.Hệưthốngưlàmưmátưphảiưbảoưđảmư2ưyêuưcầuưcơưbản:</sub></b>
• <sub>Bảo đảm nhiệt độ lm vic cho mỏy phỏt</sub>



ã <sub>Chống ồn trong phòng máy</sub>


ã <b><sub>3.Máyưphátưcóưcôngưsuấtưkhácưnhau.</sub></b>


ã <sub>- Công suất 50W trở xuống, chỉ cần có quạt thổi thẳng vào tầng công suất.</sub>
ã <sub>- Các loại máy phát chuyên dùng có hệ thống gió thổi vào đ ờng chính. Sau </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>3.17.Cõuhicuichng</b>

.



1. Trình bầy mạch chủ sóng hình?
2. Trình bầy mạch chủ sóng tiếng?
3. Trình bầy mạch trọn tần?


4. Trình bầy mạch bội tần?
5. Trình bầy mạch điều chế?


6. Trỡnh by mch khuych i cơng suất hình?
7. Trình bầy mạch khuyếch đại cơng suất tiếng?
8. Nêu vai trò của mạch chung hợp?


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Ch ơng4:an ten phát hình.



4.1.khái niệm chung .


4.2.cỏc loi an ten phát hình.
4.3 hệ thống phi đơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

4.1.kh¸i niƯm chung vỊ an ten.



• <b>4.1.1. Định nghĩa:</b>



• Anten phát là tải của máy phát, có tác dụng biến đổi năng lượng của


dòng điện cao tần của máy phát hình thành năng lượng của sóng điện từ để
truyền lan tới anten của máy thu.


• Anten thu ở các tv thường nhỏ gọn dùng để thu sóng cao tần. thường được
thiết kế thành dàn để thu cho cả dải UHF,VHF.A


• Đối với anten phát hình có u cầu nghiêm ngặt về các chỉ tiêu và


thông số kỹ thuật, phải chính xác về độ dài cơ khí và độ dài về điện. Tháp
hoặc cột anten càng cao càng tốt, nhưng phải đảm bảo vững chãi, phòng và
chống sét tốt, thuận tiện cho việc sửa chữa và bảo dưỡng anten.


• Trong kỹ thuật truyền hình, mỗi kênh có anten riêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

4.1.2.tham sè kt cđa an ten



• <b>1. Dải thơng của anten:</b>


• Là dải tần số, mà trong đó hệ số khuếch đại khơng thay đổi (hoặc thay đổi ít).
Anten phát và anten thu đơn kênh theo hệ PALD/K có độ rộng ∆f = 8MHz.
• <b>2. Trở kháng vào của anten:</b>


• Là tỷ số giữa điện áp cao tần và dòng điện cao tần ở 2 đầu điện cực của


anten:


• Zva= Uva / Iva =Ra+jXa



• - Trở kháng vào của anten là một số phức có phần thực Ra và phần ảo Xa.


Khi điều chỉnh anten cộng hưởng đúng tần số phát hoặc thu thì anten sẽ có thuần
trở Ra và Xa=0, đó chính là trở kháng đặc tính sóng của anten.


• - Trở kháng vào của anten phụ thuộc vào cấu trúc của nó, và cần được phối


hợp tốt với dây fi đơ. Nếu thực hiện phối hợp tốt, thì hệ số sóng chạy lớn, sóng
đứng nhỏ, tổn hao năng lượng cao tần sẽ nhỏ nhất.


• - Ngược lại thì ngồi việc tổn hao năng lượng (hiệu suất nhỏ) còn phát sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

4.1.2.tham sè kt cđa an ten



• <i><b>3. Hướng tính của anten:</b></i>


• Hướng tính của anten được đặc trưng bằng hệ số hướng D. Đây là tỷ số
giữa công suất bức xạ cực đại của anten so với công suất bức xạ của dipol
/2.


• D= Pmax/ Pdip (lần) hoặc D=10.lg Pmax./Pdip (dB)


• -Hướng tính của anten thường được biểu diễn bằng đồ thị gọi là biểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

4.1.2.tham sè kt cña an ten



• <i><b>4.. Hệ số hữu ích (hiệu suất) của anten:</b></i>


• Là hệ số biểu thị sự tổn hao cơng suất ở anten và là tỷ số giưa công suất bức



xạ với cơng suất tồn phần- cơng suất tồn phần là tổng của công suất bức xạ và
tổn hao


 = Pbx/ (Pbx+Pth) = Pbx/ Ptph = Rbx/(Rbx+Rth)
• <i><b>5. Độ tăng ích hay hệ số khuếch đại của anten:</b></i>


• Là tỷ số cơng suất bức xạ cực đại của anten so với công suất bức xạ của dipol


/2, và có tính tới hướng tính và tổn hao của anten:


• Gp= Pmax / Pdip (lần) ngồi ra Gp=.D (lần)




• Hệ số khuếch đại tính bằng đơn vị dB:


• GA=10lgGp=20lgGu (dB).


• * Hệ số khuếch đại của anten càng lớn, nếu biểu đồ hướng càng hẹp và các


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

4.2.các loại an ten phát hình.



ã <b>.1. Anten ch thập và cánh bướm:</b>


• - Anten chữ thập gồm 2 dipol /2 phân cực ngang đặt vng góc với nhau.


Chúng được cấp dòng điện cao tần lệch pha nhau 90độ. Như vậy tạo ra
anten vơ hướng có biểu đồ bức xạ ngang là hình trịn.



• - Anten cánh bướm cũng gồm 2 lưỡng cực (dipol) đặt vng góc với nhau,
và được cấp nguồn cao tần lệch pha nhau 90độ. Chỉ khác là 2 dipol cấu tạo
bằng các ống kim loại và tạo ra dạng cánh bướm của dipol.


• - Để đảm bảo cơng suất bức xạ cao tần thì có thể ghép các loại anten này
thành hệ thống nhiều tầng.


• <b>.2. Anten ngẫu cực có dàn phản xạ:</b>


• Các máy phát hình thường sử dụng chủ yếu các dàn anten gồm 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62></div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

4.3.1.hƯ thèng an ten.



• Hệ thống anten phát hình bao gồm các dàn 2 và 4 chấn tử, các bộ chia


công suất, các fider nhánh, fider chính, tháp hoặc cột tiếp đất và các cơ cấu
cơ khí để gá lắp.


• Tùy theo u cầu bức xạ ma dùng nhiều hay ít số lượng dàn anten.


Tùy theo hướng cần tỏa sóng nhiều hay ít mà số dàn cần tập trung theo
hướng tương ứng, cũng như cột anten có thể là vng, có thể là tam
giác….


• Hệ thống anten đa kênh dùng cho các kênh 6, 9, 11, công suất 10KW


của Đức thiết kế sản xuất.


• Đây là một hệ thống anten vô hướng, mà các dàn anten được phân bố



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

4.3.2.hệ thống dây phi đơ.



• <b> DÂY FIĐƠ:</b>


• <b>1. Chức năng:</b>


• dẫn cao tần từ đầu ra của máy phát tới anten phát. Tùy theo công suất, tần số kênh phát, trở kháng
đặc tính mà có các loại fi đơ kích cỡ khác nhau.


• <b>2. Cấu tạo:dây giữa (lõi)</b>


• <b>dây ngồi (bọc kim)</b>


• <b>vỏ nhựa</b>




• Dây dẫn giữa có đường kính d, làm bằng đồng dẫn sóng.


• Dây ngồi là đồng bọc kim trịn đồng tâm với dây dẫn giữa có đường kính D. Dây ngoài được nối với đất,
sau máy, cột anten để kín mạch cao tần.


• Giữa hai dây là chất cách điện cao tần chịu được điện áp cao tần, có thể là khơng khí, có thể là teplon cao
tần, u cầu cách điện cao.


• Ngồi cùng là lớp nhựa bảo vệ.


• Trong q trình lắp nối và dựng anten fi đơ không được làm méo dạng fi đơ, luôn phải giữ D không đổi.
C



B <sub>A</sub>




d


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

4.3.2.hệ thống dây phi đơ.



• <b>3. Trở kháng đặc tính của fi đơ đồng trục:</b>


• Zo= R+jL


• G+ jC


• Trong đó: R: là điện trở thuần;
• G: là độ hỗ dẫn;


• L: là cảm kháng trên chiều dài của dây;
• C: là dung kháng trên chiều dài của dây;


• Nếu bỏ qua R, G và sự tổn hao theo chiều dài của dây fi đơ thì Zo chỉ phụ thuộc vào cảm
kháng và dung kháng của nó:


• Zo= L
• C


• Mặt khác trở kháng đặc tính cịn tính theo cơng thức:
• Zo= 138 log D


•  d



</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

4.3.2.hệ thống dây phi đơ.



• <b>4. Độ suy giảm của fi đơ:</b>


• Độ suy giảm của fi đơ biểu thị sự tổn hao trên đường dẫn sóng.


• - Biểu thị tổn hao cơng suất:
• bp= 10log P1 / P2 [dB]
• P1: là cơng suất vào fi đơ;
• P2: là cơng suất ra fi đơ;


• - Biểu thị sự tổn hao điện áp:
• bu= 20log U1/ U2 [dB]
• U1: là điện áp vào fi đơ;
• U2: là điện áp ra fi đơ;


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

4.3.2.hệ thống dây phi đơ.



• <b><sub>5.Hệưthốngưdâyưphiưđơưcủaưmộtưđànưanưtenưphátưhình.</sub></b>


• <sub>Hệ thống gồm 4 tầng của dàn anten. Tất cả có 16 dàn chấn tử (mỗi </sub>


dàn có 4 chấn tử), 16 fider nhánh, 2 bộ chia 8 công suất và 2 fider chính
dẫn từ máy phát tới 2 đầu vào của 2 bộ chia cơng suất.


• Tất cả các fider chính, nhánh, các bộ chia cơng suất đều được bơm


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

4.4.bảo d ỡng hệ thống an ten và phi đơ.




• <b>4.4.1. Các vấn đề chung:</b>


• - Chú ý khi có hai máy phát hình hoạt động ở các kênh khác nhau dïng chung cột an ten, phải
bố trí lắp đặt các dàn an ten tương ứng cách nhau một khoảng nhất định.


• - Tháp anten phải có hệ thống đất riêng, lắp đèn bảo vệ và các đèn báo hiệu trên đỉnh cột.
• <b>4.4.2. Kiểm tra hàng ngày:</b>


• - Kiểm tra bằng mắt chỗ tiếp xúc, kiểm tra các liên kết ghép nối.


• - Kiểm tra các mạch ghép giữa chuyển mạch, anten, tải giả và máy phát.
• - Kiểm tra bằng mắt thường cáp đồng trục fi đơ.


• - Kiểm tra các đèn báo hiệu trên đỉnh cột.


• - Khi có sự cố bất thường như sóng phản xạ lớn hơn, phải kiểm tra các bộ nối RF của cáp
đồng trục và các bộ nối đầu vào của anten hoặc các nhánh fi đơ với hộp cáp, hộp nối. Nếu
anten đọng nước phải sửa chữa ngay.


• <b>4.4.3. Kiểm tra hàng tuần:</b>


• - Vệ sinh phát quang quanh cột anten.


• - Kiểm tra và làm vệ sinh các hộp nối, hộp phân nhánh, các ống dẫn nước và hệ thống đèn
chiếu sáng khu vực cột.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

4.4.bảo d ỡng hệ thống an ten và phi đơ.



• <b>4.5.4. Kiểm tra hàng tháng:</b>



• - Kiểm tra mức phản xạ của anten.
• - Kiểm tra các khối néo dưới đất.


• - Vệ sinh đường cáp dẫn tín hiệu cao tần và các bộ phận liên quan.
• <b>4.5.5. Kiểm tra hàng năm:</b>


• - Đo độ cách điện của cáp điện cho đèn của cột anten.


• - Kiểm tra độ nghiêng của cột, nếu cần thì điều chỉnh cột néo.
• - Đo điện trở đất của các góc tháp, thay thế các bộ cách điện bị vỡ.


• - Vệ sinh và bơi mỡ các vít néo, vịng dây néo, kiểm tra độ gỉ của các bộ néo và các bộ cách
điện có bị phóng điện khơng?


• <b>4.5.6. Kiểm tra 3 hoặc 5 năm:</b>


• - Sơn lại cột và cực fi đơ.


• - Cáp fi đơ RF cần tránh ẩm ướt và bơm sấy cáp đúng thời gian quy định. Trong mùa ẩm nên
bơm cáp nhiều hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>4.5.Câuưhỏiưcuốiưchương.</b>



1. Trình bầy hệ thống phi đơ của máy phát hình?


2. Tại sao m phát hình cơng suất lớn lại dùng nhiều sợi (Hệ) phi đơ?
3. Nêu đặc điểm , tham số của an ten phỏt hỡnh?


4. An ten phát hình có dùng làm an ten thu đc kg?



</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Ch ơng 5:phân tích máy phát hình.



</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

5.1.phân tích máy phát hình công suất nhỏ.



ã <b>Mỏy phỏt hỡnh VHF- bng III- THOMSON-1KW (sản xuất tại Pháp).</b>


• Chủng loại máy phát hình VHF- băng III- THOMSON-1KW (sản xuất tại Pháp)


hiện nay được lắp đặt nhiều ở các tỉnh, thành phố nước ta. Máy từ 2 KW trở xuống
có cấu tạo hồn tồn bằng bán dẫn và IC.


• <b>Các ưu nhược điểm</b>:


• Chủng loại máy phát hình Thomson được cải tiến nhanh để phù hợp với điều kiện


thời tiết của Việt Nam.


• Đáp ứng các chỉ tiêu kỹ thuật theo tiêu chuẩn quốc tế.


• Gọn nhẹ, dễ dàng trong khai thác và sửa chữa.


• Đối với các loại máy có cơng suất 1kW, do phối hợp cao tần (RF) hình tiếng ở


mức cơng suất nhỏ, khuếch đại cao tần ra chung nên lọc hài chưa tốt, gây nhiễu cho
các kênh khác, mặt khác ảnh hưởng giữa hình và tiếng chưa được khắc phục một
cách triệt để.


• Chất lượng âm thanh qua một thời gian không ổn nh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

5.1.phân tích máy phát hình công suất nhá.




• 5.1.1.Sơ đồ khối.


1
V


A 2


3


4 5 7 8


10
RF


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

5.1.phân tích máy phát hình công suất nhỏ.



ã S khối.


• V: là tín hiệu video vào.
• A: là tín hiệu âm thanh vào.


• 1: là ngăn chủ sóng hình, tiếng, điều chế hình tiếng, cộng cơng suất hình và tiếng ở mức thấp, khuếch đại
cao tần hình tiếng chung sau khi được trộn.


• 2: là bộ chia cơng suất cho bộ khuếch đại cao tần (chia 2).


• 3: là các tầng khuêchs đại cao tần để đủ mức kích thích cho các tầng cơng suất.
• 4: là bộ cộng cơng suất của các tầng kích (cộng 2).



• 5: là bộ chia cơng suất để đủ mức kích thích cho tầng cơng suất (chia 6).
• 6: là các ngăn khch đại cơng suất.


• 7: là bộ cộng cơng suất cuối cùng (cộng 6) và phối hợp trở kháng.
• 8: là bộ lọc hài.


• 9: là ống dẫn sóng cứng.


• 10: là ngăn kiểm tra, chỉ thị các mức sóng đứng, cơng suất ra.
• 11: là bộ tính RF kiểm tra cao tần.


• 12: là anten và fi đơ.


• 13: là tủ điện nguồn xoay chiều.
• 14: là hệ thống giú lm mỏt mỏy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

5.1.phân tích máy phát hình công suất nhỏ.



ã <b>5.1.2. Nguyờn lý hot ng ca máy phát hình Thomson:</b>


• <i><b>1. Khối điều chế, chủ sóng:</b></i>


• - Điều chế hình AM ở trung tần 38,9 MHz, mức cơng suất nhỏ.


• - Xử lý tín hiệu Video vào, sửa, ghim, sửa trễ nhóm.


• - Sửa tín hiệu tiếng, sửa tần số cao (Pre- emphasic) 50s hay 70s cho tiếng.


• - Dao động chủ sóng.



• - Mixer- trộn tạo IF hình IF tiếng.


• - Các mạch lọc dải thơng.


• - Các mạch AGC và AFC.


• - Các mạch chỉ thị kiểm tra.


• - Các mạch khuếch đại cao tn cụng sut nh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

5.1.phân tích máy phát hình công suất nhỏ.



ã <b>5.1.2. Nguyờn lý hot ng ca máy phát hình Thomson:</b>


• 2. Các mạch cộng, chia cơng suất:


• Các mạch chia (2), (5) và mạch cộng (4), (7) là các mạch đồng pha 3 dB,
dải động.


• 3. Các mạch khuếch đại cao tần dải rộng 174 230 MHz:


• Các mạch khuếch đại cao tần kích thích và các mạch khuếch đại công suất
cuối phải bảo đảm độ rộng của cả kênh, tức là khuếch đại chung cho cả tần
số sóng mang hình và tần số sóng mang tiếng.


• 4. Mạch lọc các hài IF v hi RF:


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

5.1.phân tích máy phát hình công suất nhỏ.



ã <b>5.1.2. Nguyờn lý hot ng ca mỏy phát hình Thomson:</b>



• <i>5. Hệ thống làm mát:</i>


• Làm mát bằng gió, các quạt thổi vào từng phần, ngăn có bức xạ nhiệt lớn,
máy thế hệ 1 có 12 quạt gió, máy thế hệ 4 có 4 quạt gió.


• <i>6. Mạch khống chế điều khiển:</i>


• Hoạt động theo nguyên lý Analog cho máy thế hệ 1 và chuyển đổi Analog
- Digital (A/D) thế hệ 3 và máy thế hệ 4, khống chế điều khiển bằng kỹ
thuật số Digital.


• <i>7. Anten:</i>


• Anten máy phát hình Thomson là loại anten dải rộng, làm việc cho cả


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

5.1.phân tích máy phát hình công suất nhỏ.



ã <b>5.1.3. Khai thác, bảo dưỡng máy phát hình Thomson tại Việt Nam:</b>


• <i><b>1. Nguồn:</b></i>


• Máy phát thế hệ 1, nguồn ổn áp bằng các mạch ổn áp một chiều dùng


bán dẫn, đèn bán dẫn công suất nguồn BUX20, khi nhiệt độ môi trường
cao rất hay bị hỏng, nên trong phịng máy phát ln giữ nhiệt độ ổn định,
khơng vượt quá 40oC. Theo kinh nghiệm nên có bổ xung quạt để làm mát
thêm cho khối nguồn, đồng thời đảm bảo không để đột biến trên lưới, cần
phải có ổn áp xoay chiều.



• Máy thế hệ 4, dùng nguồn dao động, linh kiện IC, bán dẫn, đèn công


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

5.1.phân tích máy phát hình công suất nhá.



• <b>5.1.3. Khai thác, bảo dưỡng máy phát hình Thomson tại Việt Nam:</b>


• 2. Mạch bảo vệ (có từ các máy thế hệ 2):


• Điện nguồn cấp: 220 V20%.


• Máy Thomson dùng mạch khống chế, bảo vệ vùng làm việc của máy


an tồn khi có các sự cố:


• Điện áp một trong ba pha thấp dưới 30%, mạch tự động ngắt và báo chỉ thị
lệch pha (các máy phát 500W).


• Khi nhiệt độ máy cao quá mức, máy tự động ngắt và chỉ thị đèn báo nhiệt
độ tăng cao.


• Hệ số sóng đứng tại đầu ra máy phát 1,45, máy phát tự động ngắt, đèn báo
chế độ sóng đứng lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

5.1.ph©n tÝch máy phát hình công suất nhỏ.



ã <b>5.1.4. Cỏc c tớnh kỹ thuật:</b>


• <i><b>1. Đặc tính chung</b></i><b>:</b>


• - Cơng suất ra : từ 500W1 kW.



• - Giải tần làm việc :VHF băng III.


• - Tiêu chuẩn phát mầu : Dùng cho tất cả các tiêu chuẩn và hệ mầu


• dùng điều chế AM âm.


• - Tỷ lệ cơng suất tiếng/ hình : 1/10.


• - Trở kháng ra : 50.


• - Triệt các tín hiệu phụ : đáp ứng các yêu cầu của CCIR.


• - Độ ổn định tải tần : 2,5.10-7 (sau 1 tháng).


• - Các sản phẩm điều chế lẫn :-5 dB.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

5.1.ph©n tích máy phát hình công suất nhỏ.



ã <b>5.1.4. Cỏc c tính kỹ thuật:</b>


• 2. Các đặc tính kỹ thuật phần phát hình:


• - Đáp tuyến biên độ- tần số : đáp ứng hết các tiêu chuẩn truyền hình.
• - Khuếch đại vi sai :0,955%.


• - Pha vi sai : 3%.


• - Méo phi tuyến : 5%.



• - Trễ giữa chói và mầu : 3 ms.


• - Méo (độ nghiêng) xung 50 Hz : 1%.


• - Méo độ nghiêng xung 15KHz : 2%.


• - Tỷ số tín hiệu/ tạp nhiễu : từ 30KHz đến 5 MHz
• + Khơng trọng lượng : 53 dB.


• + Có trọng lượng : 57 dB.
• 3. Đặc tính kỹ thuật của phần phát tiếng:


• - Đặc tuyến tần số điều chế : Đáp ứng theo các tiêu chuẩn truyền hình.
• - Tạp âm M : >-46 dB (khơng trọng lượng).


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

5.1.ph©n tÝch máy phát hình công suất nhỏ.



ã <b>5.1.4. Cỏc c tớnh kỹ thuật:</b>


• <i>4. Các số liệu chung:</i>


• - Độ ẩm tối đa: 95%.


• - Bình độ lắp đặt cao nhất : 1500m trên mực nước biển.


• - Nhiệt độ mơi trng :0oC ữ 45oC.


ã - Cụng sut tiờu th : 4 kW.


• - Nguồn điện : 3x380V, 3 pha 20%.



• : 3x220V, 3 pha 20%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

5.2 ph©n tÝch máy phát hình công suất lớn.



ã <b><sub>Phõn tớch mỏy phỏt hình UHF- 10KW- Do hãng Thomcast của </sub></b>


<b>Pháp sản xuất.</b>


• Đây là kiểu máy có cơng nghệ chế tạo tiên tiến và chất lượng cao-


máy làm việc ở băng UHF và dùng cho tất cả các tiêu chuẩn và các hệ
màu, cho phép phát 2 đường tiếng.


• Máy có khuếch đại đường tiếng và đường hình riêng biệt. Tng


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

5.2 phân tích máy phát hình công suất lớn.



ã <b>5.2.1. S khi ca mỏy phỏt hình EUHF- 10000AS- 10kW.</b>


EXCITER


EXCITER
Dự phịng
Vvào


A<sub>1</sub>
A<sub>2</sub>


1W 35W


1W


35W


CIRCULATOR


450W


TH382


Diplexer
10KW hỡnh ra


1KW ting ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

5.2 phân tích máy phát hình công suất lớn.



ã <b>5.2.2. Cỏc c tớnh k thuật:</b>


• <i><b>1. Các đặc tính kỹ thuật phần phát hình:</b></i>


• - Trở kháng vào : 75 (khơng đối xứng).


• - Suy hao mạch vịng : 36dB tại 6 MHz.


• - Trở kháng ra : 50 (khơng đối xứng).


• - Mức video vào :0,7Vpp±6dB.


• - Mức xung đồng bộ vào :0,3Vpp±6dB.



• - Nhiễu nền (50MHz) :-26dB.


• - Độ ổn định mức đen : ±1%.


• - Đặc tuyến biên độ- tần số : ±0,2 dB, tại 6 MHz


• - Pha vi sai :1%


• - Khuếch đại vi sai : 1%


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

5.2 phân tích máy phát hình công suất lớn.



ã <b>5.2.2. Các đặc tính kỹ thuật:</b>


• <i><b>1. Các đặc tính kỹ thuật phần phát hình:</b></i>


• - Trở kháng vào : 75 (khơng đối xứng).


• - Suy hao mạch vịng : 36dB tại 6 MHz.


• - Trở kháng ra : 50 (khơng đối xứng).


• - Mức video vào :0,7Vpp±6dB.


• - Mức xung đồng bộ vào :0,3Vpp±6dB.


• - Nhiễu nền (50MHz) :-26dB.


• - Độ ổn định mức đen : ±1%.



• - Đặc tuyến biên độ- tần số : ±0,2 dB, tại 6 MHz


• - Pha vi sai :1%


• - Khuếch đại vi sai : 1%


• - Tỷ số S/N :>60dB.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

5.2 phân tích máy phát hình công suất lớn.



ã <b>5.2.2. Các đặc tính kỹ thuật:</b>


• 2. Các đặc tính kỹ thuật phần phát tiếng:


• - Trở kháng vào : ≥10 K, hoặc 600 đối xứng


• - Làm méo trc :75às


ã - Mc ting vo :0ữ12dB


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

. 5.3.đấu nối máy phát hình



• <b><sub>5.3.1ưSơưđồưkh iưk tưn iưmáyưphátưhìnhư.</sub><sub>ố ế ố</sub></b>


máy
phát hình
Bàn


khống chế


TV
kiểm tra


nguồn cung cấp.
Video1


Video2


Audio1


Audio2


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

5.3.đấu nối máy phát hình



• <b><sub>5.3.2ưSơưđồưk tưn i:</sub><sub>ế ố</sub></b>


• <b>Kết nơi đường tín hiệu.</b>


+Video từ vệ tinh.
+Video từ băng đĩa.


+Video từ phịng thu hình.
+Audio từ tape.


Audio từ Micro.
+Audio từ line.


• <b>Kết nối tới máy phát hình.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

5.3.đấu nối máy phát hình




• <b><sub>5.3.2ưSơưđồưk tưn i:</sub><sub>ế ố</sub></b>


• <b>Kết nối với an ten</b>.


+Đường dây phi đơ lên dàn an ten.
+Đường dây tiếp đất cho an ten.
+Đường dây đèn tín hiệu báo sáng.
• <b>Kết nối với nguồn.</b>


+Kết nối nguồn với máy phát.
+Kết nối với các hệ thống thu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

Ch ¬ng 6:v n hnh máy phát hình.



6.1.nguyên tắc quản lý.


6.2.vn hnh khai thác máy phát hình.
6.3.kiểm tra,đo l ờng máy phát hình.
6.4.bảo trì, bảo d ỡng máy phát hình.
6.5.an tồn lao động .


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

6.1.nguyên tắc quản lý máy phát hình.



ã <b>6.1.1. Nhiệm vụ của đài phát sóng:</b>


• 1. Nhiệm vụ cơ bản của đài phát sóng là quản lý tồn bộ cơ sở vật


chất kỹ thuật đã được trang bị- tổ chức và điều hành việc khai thác an toàn
các thiết bị để thực hiện kế hoạch phát sóng được giao với các chỉ tiêu kỹ


thuật- chỉ tiêu chất lượng đã qui định.


• 2. Tổ chức cơng tác bảo dưỡng, sửa chữa, đo đạc định kỳ các thiết bị


để duy trì đài phát sóng hoạt động lâu dài, ổn định.


• 3. Bảo vệ tài sản, an ninh chính trị nội bộ, trật tự an tồn cơ quan và


an tồn lao động.


• 4. Khơng ngừng đào tạo bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn,


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

6.1.nguyên tắc quản lý máy phát hình.



ã <b>6.1.2. Nguyên tắc quản lý:</b>


• Để thực hiện nhiệm vụ trên, cần tổ chức và sắp xếp hợp lý đội ngũ


khai thác và các cơng việc cần thực hiện.


• <i><b>1. Tổ chức đội ngũ làm việc:</b></i>


• Cần chia các nhóm chuyên trách bảo quản thiết bị như máy phát và các
thiết bị điện tử phụ trợ kèm theo, thiết bị nguồn, hệ thống làm lạnh, hệ
thống anten….


• Đài có Ban phụ trách Đài để quản lý cơ sở vật chất kinh tế, cán bộ nhân
viên của đài, tổ chức và lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ ca i.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

6.1.nguyên tắc quản lý máy phát hình.




ã <i>a. Gii hn cho phộp:</i>


ã + Chng trỡnh phỏt có đúng khơng?


• + Cơng suất ra có đảm bảo khơng?


• + Mức méo và tạp nhiễu có lớn khơng?


• + Có thiên tai như: lụt, động đát, lốc hoặc các tai nạn do con người


gây ra để có biện pháp đề phòng và sử lý kịp thời các vấn đề nảy sinh ảnh
hưởng đến hoạt động của Đài phát sóng.


• <i>b. Cần lường trước các sự cố có thể xảy ra:</i>


• + Sự cố của nguồn cung cấp chính phải có nguồn điện dự phịng (máy


phát điện diesel).


• + Sự cố khi truyền dẫn tín hiệu đến: có chuẩn bị các thiết bị dự phịng như
đầu thu TVRO phát TEST….


• + Sự cố của máy phỏt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

6.1.nguyên tắc quản lý máy phát hình.



ã <i><b>2. Sắp xếp hợp lý các thiết bị và các cơng việc cần thực hiện:</b></i>


• + Bố trí phịng máy gọn gàng hợp lý: các thiết bị khởi động tự động hoặc


bằng tay cho nguồn và nguồn dự phòng, điều khiển từ xa hoặc phần kiểm
tra tín hiệu vào và ra máy phát… phải được bố trí lắp đặt hợp lý.


• + Chu kỳ bảo quản, kiểm tra chỉ tiêu chất lượng phải được thực hiện đúng
thời hạn quy định và nghiêm túc: các hình vẽ kiểm tra, chỉ tiêu kỹ thuật
phải được ghi lại đầy đủ. Đặc biệt các sơ đồ đường cáp tín hiệu, sơ đồ
chung của đường điện lực, sơ đồ khối chung của máy… phải được vẽ chi
tiết, rõ ràng và ln sẵn sàng có khi cần thiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

6.2.vận hành khai thác máy phát hình.



ã <i><b>1. Nhng quy định chung:</b></i>


• + Phụ trách đài giao cho ca quản lý các hệ thống: ca hoàn toàn chịu trách
nhiệm quản lý hệ thống được giao trong giờ làm ca.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

6.2.vận hành khai thac máy phát hình.



ã <i><b>2. Kiểm tra hàng ngày:</b></i>


• - Trước 1 giờ ở mỗi buổi phát, cần kiểm tra máy phát đảm bảo đủ cơng
suất, độ sâu điều chế, chất lượng tín hiệu phát ra (bằng mắt) và các thiết bị
dự phịng.


• - Vận hành máy phát và các thiết bị kèm theo trình tự trong tài liệu.


• - Kiểm tra toàn bộ các chỉ thị trên các đồng hồ đo và ghi vào sổ nhật biên
và giờ quy định.


• - Kiểm tra toàn bộ hệ thống làm mát: các thiết bị điều hịa nhiệt độ, kiểm


tra luồng khí tại các quạt thổi gió.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

6.2. vËn hµnh khai thac máy phát hình .



ã <b>3. Kim tra hng tuần: </b>


• Nên có kế hoạch cho từng vấn đề cho các ngày khác nhau.


• - Vệ sinh: hút bụi chung cho toàn bộ các thiết bị và từng ngăn máy. Làm vệ
sinh ngăn chuyển mạch và các rơle, cơng tắc.


• - Kiểm tra các tầng hình, tiếng và tại những nơi hay xảy ra trục trặc các
ngăn ngun cao ỏp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

6.2..vận hành khai thác máy phát hình.



ã <i><b>4. Hng thỏng:</b></i>


ã - V sinh cỏc phn của điện lực: Attomat, tủ điện, cầu dao….


• - Kiểm tra các bộ thổi gió (tra dầu bơi trơn, kiểm tra độ quay, vệ sinh các bộ lọc
khơng khí…). Nếu có điều kiện đo tốc độ quay của bộ thổi gió và đo dịng khơng
khí.


• - Kiểm tra các số liệu ghi trong sổ nhật biên, xem có sai lệch gì cần xem xét kiểm
tra lại khối có ảnh hưởng đến số liệu đó.


• Làm báo cáo tổng kết số liệu giờ phát sóng và tình hình hoạt động của máy.


• - Kiểm tra các chỉ tiêu cơ bản của máy phát (theo quy định của phần đo lường).



• + Cơng suất hình, tiếng.


• + Đáp tuyến tần số hình, tiếng.


• + Méo phi tuyến tín hiệu hình,…


• - Kiểm tra hệ thống phịng cháy nổ và bổ xung các dụng cụ phòng cháy chữa cháy


cần thit.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

6.2..vận hành khai thác máy phát hình.



ã <i><b><sub>5. H ng quý:</sub></b><b><sub>à</sub></b></i>


- Kiểm tra toàn bộ cáp, các chỗ ghép nối, các đầu zắc ra của cáp.


- Kiểm tra, vệ sinh và sửa chữa lại (nếu có) tồn bộ các chuyển mạch, các tiếp
điểm của các rơle điện lực chính, các chuyển mạch nút bấm, chuyển mạch
điều khiển….


- Cho dầu vào toàn bộ các động cơ và máy quay.


- Kiểm tra chi tiết hệ thống làm mát bằng khơng khí (các quạt gió). Các ống
dẫn khơng khí và bộ lọc khơng khí cũng cần kiểm tra và sửa chữa thay thế
nếu cần.


- Kiểm tra các bộ nối tải giả, Diplexer và hệ số sóng đứng, hệ thống tiếp đất
cho cột và nhà máy.



</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

6.2.vận hành khai thác máy phát hình.



ã <i><b>6. Sáu tháng:</b></i>


• - Kiểm tra cách điện của cáp bằng máy đo cách điện (Megaom met).


• - Kiểm tra độ cách điện của các biến áp, cao áp, cuộn chặn, các động cơ, mơ tơ….


• - Kiểm tra lại hệ thống làm mát khơng khí.


• - Kiểm tra đèn cơng suất dự trữ, các linh kiện dự phòng, sổ sách và bổ xung


nếu cần.


• - Đo kiểm tra các chỉ tiêu chất lượng của máy phát như hàng tháng nhưng


thêm:


• + Khuếch đại vi sai.


• + Pha vi sai.


• + Trễ nhóm giữa chói và màu.


• + Tỷ số S/N.


• - Kiểm tra các thiết bị đo đếm, đựng dầu của máy nổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

6.2..vËn hµnh khai thác máy phát hình.




ã <i><b>7. Kim tra hng nm:</b></i>


ã - Đo chỉ tiêu của máy phát và thiết bị liên quan.
• - Sơn lại thiết bị cột anten, bộ gá lắp nếu cần thiết.


• - Kiểm tra tồn bộ các bộ phận chuyển động và thay thế chất bôi trơn và
dầu trong đó.


• - Kiểm tra chất lượng dầu biến áp trong các dụng cụ có chứa dầu.
• - Đo điện trở đất của tồn bộ hệ thống đất.


• - Kiểm tra đo thẳng đứng của cột anten và độ căng của các dây néo (đặc
biệt cần thiết trong mùa mưa bão), kiểm tra lại các ốc vít gia cố cho chảo
thu vệ tinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

6.2..vËn hành khai thác máy phát hình.



ã <sub>8.</sub><b><sub> Ph trỏch i cũng quy định cụ thể cho các trường hợp:</sub></b>


• + Nhận ca có người giao.


• + Nhận ca khơng có người giao.


• + Hết ca có người nhận.


• + Hết ca khơng có người nhận.


• Các quy định này phải được lập thành văn bản và phải được thực hiện


nghiêm túc.



• - Trong giờ làm ca bình thường ca trưởng là người chỉ huy các công việc liên quan
đến sự hoạt động bình thường của hệ thống (đảm bảo các quy trình, quy chế, quy
phạm, điều khiển các ca viên và quan hệ với bên ngoài) ca viên phải chấp hành sự
phân công của ca trưởng và thực hiện tốt các việc được giao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

6.3.kiểm tra, đo l ờng máy phát hình.



ã <b>6.3.1. Khỏi niệm chung:</b>


• <i>- Kiểm tra:</i> là cơng việc phân tích mổ xẻ về căn bản một tín hiệu có nghĩa là
đo đạc các thơng số đặc trưng cho tín hiệu và so sánh các giá trị đo được với chỉ tiêu
cho phép của chúng.


• <i>- Kết quả kiểm tra:</i> sẽ là các kết luận logic như:
• + Trong ngưỡng cho phép.


• + Vượt ngưỡng- lớn hơn.
• + Dưới ngưỡng- nhỏ hơn.


<i> - Tín hiệu đo kiểm tra (TEST): </i>


• Là tín hiệu video tổng hợp tồn phần có chứa các thành phần tín hiệu có dạng khác
nhau, cho phép :


• + Đánh giá chất lượng tín hiệu truyền hình phát ra.
• + Méo tín hiệu gì xảy ra gây hư hỏng hỡnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

6.3.kiểm tra, đo l ờng máy phát hình.




ã <b>6.3.2. Cỏc thụng s k thut c bn ca máy phát hình cần kiểm tra:</b>


• <b>1.Đo đặc tuyến suy giảm của cao tần hình:</b>


• Đo và kiểm tra sự truyền dẫn tần số ảnh trong cả kênh truyền, trong đó hệ
số khuếch đại pha thuộc vào khả năng phân biệt (độ phân tích của máy thu
hình). Cho máy phát băng III đạt độ sâu điều chế 60% từ mức trắng- đen.


• Tại 20 đến 500KHz : suy giảm ±1dB.


• Tại 500KHz đến 4 MHz : suy giảm +1dB.


• -2 dB.


• Tại 4MHz đến 6MHz suy giảm +0dB


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

6.3.kiÓm tra, đo l ờng máy phát hình.



ã <b>2. o c tuyn chuyển tiếp:</b>


• Đo và kiểm tra đặc tuyến pha ở tần số thấp và cao. Độ dốc của xung vuông
50 Hz đạt chất lượng cao qua truyền dẫn là méo ≤5%, ở tần số cao <8%.
• <b>3. Đo độ tuyến tính:</b>


• Đo và kiểm tra độ tuyến tính của máy phát hình. Đặc tuyến điều chế , điện
áp cao tần ra phụ thuộc vào độ lớn điện áp lưới cao tần điều chế.


• Máy phát làm việc tốt: độ tuyến tính của máy phát hình đạt cực đại


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

6.3.kiểm tra, đo l ờng máy phát hình.




ã <b>4. o mc nhiu:</b>


ã o, kim tra mc can nhiễu vào phần phát hình, các tín hiệu xoay chiều vơ
ích do tự các tầng, linh kiện trong máy phát gây nên (nhiễu nhiệt của đèn
điện tử, bán dẫn, nhiễu ký sinh, nhiễu nguồn, nhiễu giao thoa giữa các
tầng, ngăn…) cho máy phát hình băng III yêu cầu bảo đảm biên độ nhiễu
kể cả nhiễu do điều biên gây nên, tác dụng vào điều chế tiếng, phải nhỏ
hơn 1% so với biên độ đỉnh từ trắng tới đen.


• <b>5. Đo độ nhiễu của sóng mang:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

6.3.kiểm tra, đo l ờng máy phát hình.



ã <b>9. Đo cơng suất:</b>


• - Máy phát cơng suất nhỏ đo chỉ thị trực tiếp bằng đồng hồ trên mặt máy.
• - Máy phát cơng suất lớn đo bằng phương pháp nhiệt, tức là công suất máy


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

6.3.kiểm tra, đo l ờng máy phát hình.



ã <b>6. o độ nhiễu của phát tiếng:</b>


• Đo và kiểm tra sao cho đường truyền tiếng bảo đảm chất lượng, khi các
thành phần điều tần nhiễu, kể cả điều tần nhiễu của tiếng tác động vào điều
biên cực đại của phát hình đạt được cao nhất -40dB so với 100% điều tần.
• <b>7. Đo đặc tuyến suy giảm của phát tiếng:</b>


• Đo và kiểm tra truyền dẫn dải tần âm thanh:



</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

6.3.kiểm tra, đo l ờng máy phát hình.



ã <b>8. o mộo phi tuyn ca phỏt ting:</b>


ã o kiểm tra các loại nhiễu (sóng hài, tạp âm nhiễu) của phát tiếng biểu
hiện các điều kiện làm việc ở bộ điều tần, trạng thái cao tần, đất.


• Máy phát chất lượng: độ méo phi tuyến (đối với độ di tn 50 kHz khụng
vt quỏ:


ã T 100Hzữ 8kHz : 1,5%


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

6.3.kiểm tra, đo l ờng máy phát hình.



ã <b>6.3.3.Cỏc thit b o</b>.


ã <b>1.Cỏc thit b o chất lượng tín hiệu:</b>


• Máy đo đặc tuyến tần số làm việc ở dải tần tới 300 MHz (Woberskop,
Polyskop).


• Máy đo hiện sóng.
• Máy phân tích phổ.


• Máy phân tích tín hiệu Video.
• Monitor.


• Bộ tạo tín hiệu chuẩn Video.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

6.3.kiểm tra, đo l ờng máy phát hình.




ã <b>6.3.3.Cỏc thit b o</b>.


ã <b>2.Cỏc thit b o cụng suất & đo méo tín hiệu:</b>


• Máy đo cơng suất cao tần.
• Tải giả.


• Máy đo độ di tần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

6.3.kiểm tra, đo l ờng máy phát hình.



ã <b>6.3.3.Các thiết bị đo</b>.


• <b>3.điều kiện làm việc của thiết bị đo:</b>


• Nhiệt độ 25±5oC (mơi trường xung quanh).
• Độ ẩm tương đối khơng q 90%.


• Nguồn điện lưới ổn định theo yêu cầu thiết bị đo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

6.4.b¶o trì, bảo d ỡng máy phát hình.



ã <b><sub>6.4.1</sub><sub>. Nhim v của bảo dưỡng:</sub></b>


• Xử lý sự cố, bảo đảm cho máy phát làm việc liên tục an tồn.
• Bảo dưỡng định kỳ và sửa chữa thường xuyên.


• Bão dưỡng nh k v sa cha ln.



</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

6.4.bảo trì, bảo d ỡng máy phát hình.



ã <b>6.4.2. Cỏc cụng vic cần bảo dưỡng:</b>


• <b>1.Bảo dưỡng cột an ten.</b>


• + Cạo dỉ và sơn cột an ten định kỳ hàng năm.
• + Sửa chữa & thay thế đèn báo hiệu đỉnh cột.


• + Kiểm tra cột thu lơi, kiểm tra thường xuyên điện trở cách điện .


• + Kiểm tra ,& thay thế dây néo, bộ cách điện, các bộ phận néo dây và các
vít néo trong trường hợp ct nộo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

6.4.bảo trì, bảo d ỡng máy phát hình.



ã <b>6.4.2. Cỏc cụng vic cn bo dng:</b>


ã <b>2.bo dưỡng thiết bị phát.</b>


• Kiểm tra tầng dao động chủ sóng.
• Kiểm tra tầng tín hiệu Video.


• kiểm tra tầng tín hiệu audio.
• Kiểm tra tầng điều chế hình.
• Kiểm tra tầng điều chế hình.


• Kiểm tra phần máy phát cao tần, tầng cơng suất.
• kiểm tra sóng phản xạ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

6.4.bảo trì, bảo d ỡng máy phát hình.



ã <b>6.4.2. Các cơng việc cần bảo dưỡng:</b>


• <b>3.Các quy định chung cho cán bộ bảo dưỡng.</b>


• Các cán bộ phải có chun mơn và thành thạo trong việc đo kiểm tra.
• Các bản vẽ kỹ thuật phải được treo ở phịng máy .


• Các dụng cụ an tồn như thắt lưng, mũ dùng cho kỹ thuật viên khi trèo cột
được bảo quản tốt.


• Xây dựng các phương án khi bão, lốc, thiên tai dịch họa gây ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

6.5.an tồn lao động.



• <b>6.5.1. Qui định chung:</b>


• 1. Mọi người làm việc tại đài phát sóng đều được huấn luyện về an toàn lao
động và phải ln tn thủ quy tắc an tồn lao động để đảm bảo an tồn
cho người và thiết bị.


• 2. Người chỉ huy vận hành và sửa chữa thiết bị chịu trách nhiệm về an toàn
lao động cho người và thiết bị trong suốt thời gian vận hành và sửa chữa.
• 3. Phụ trách đài cần cử người theo dõi về an toàn lao động lao động chung


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

6.5.an tồn lao động.



• <b>6.5.2. Các dụng cụ cấp cứu:</b>



• 1. Có đủ các loại thuốc thơng thường và các dụng cụ để sơ cứu khi bị tai
nạn, điện giật và phải được bảo quản tốt.


• 2. Có bảng hướng dẫn việc cấp cứu khi có sự cố về điện, cần gắn ở những
chỗ đáng chú ý trong khu vực máy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

6.5.an toàn lao động.



• <b>6.5.3. Các phương tiện phịng chống cháy:</b>


• 1. Có đủ các phương tiện chống cháy theo yêu cầu của cơ quan phịng
chống cháy khu vực.


• - Các bình CO2.


• - Các loại bình chữa cháy dùng cho trạm biến thế điện, nhà máy nổ, cho
các máy móc điện tử đặc biệt theo hướng dẫn của cơ quan phịng chống
cháy.


• - Các bảng báo và hướng dẫn, nội quy phịng chống cháy.


• 2. Các thiết bị phịng chống cháy (bình chống cháy, thang, móc câu…)


phải được kiểm tra chất lượng thường xuyên. Nếu chất lượng kém cần thay
thế ngay.


• 3. Các cán bộ kỹ thuật đều phải được đào tạo kỹ thuật dập cháy và nắm
vững nội quy phịng cháy và hàng năm có thực tập thường xun.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

6.5.an tồn lao động.




• <b>6.5.4. An tồn điện:</b>


• 1. Việc lắp đặt hệ thống điện trong đài phát sóng phải đảm bảo các yêu cầu
về an tồn điện (kích thước, dây cáp điện, cơng suất các biến áp hạ thế, cầu
dao. Attomát…).


• 2. Có các biển báo “nguy hiểm” tại nơi có điện áp cao.


• 3. Có các thảm cách điện dùng cho nơi có điện áp cao (đặt trước các
chuyển mạch, máy phát và các thiết bị khác).


• 4. Đo thường xuyên điện trở đất và giữ trong phạm vi giá trị an tồn. Các
dụng cụ làm việc có cách điện phải đảm bảo tốt- Có các găng tay cách điện
khi tiếp xúc với điện áp cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

6.6.câu hỏi cuối ch ơng.



1. Nờu cỏc nhim v chính của đài phát hình?
2. Vận hành khai thác máy nh thế nào?


3. Kiểm tra những phần nào trong đài phát sóng?
4. Những dụng cụ nào dùng để kiểm tra?


5. Nếu đèn báo hiệu hỏng thì dẫn đến diều gì?
6. Dây đất tiếp xúc xấu thì có sao khơng?


7. Dây co bị đứt thì nh thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

Ch ơng

7:tổng quan về truyền hình số.




7.1.c im truyền hình số.


72.ths qua hƯ thèng vƯ tinh dth.


7.3. ths qua hÖ thèng thc.


7.4 . ths qua hệ thống phát hình mặt đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

7.1.đặc điểm tryền hình s.



1.



1.

Có khả năng phát hiện lỗi và sửa sai.Có khả năng phát hiện lỗi và sửa sai.


2.



2.

Tính phân cÊp (HDTV + SDTV).TÝnh ph©n cÊp (HDTV + SDTV).


3.



3.

Thu di động tốt. Ng ời xem dù đi trên ôtô, tàu hoả vẫn xem đ ợc các ch ơng Thu di động tốt. Ng ời xem dù đi trên ôtô, tàu hoả vẫn xem đ ợc các ch ơng
trình truyền hình. Sở dĩ nh vậy là do xử lý tốt hiện t ợng Doppler.


tr×nh trun h×nh. Së dÜ nh vËy lµ do xư lý tèt hiƯn t ợng Doppler.


4.



4.

TTruyền tải đ ợc nhiều loại hình thông tin.ruyền tải đ ợc nhiều loại hình thông tin.



5.



5.

íít nhạy với nhiễu và các dạng méo xảy ra trên đ ờng truyền. bảo toàn chất l t nhạy với nhiễu và các dạng méo xảy ra trên đ ờng truyền. bảo toàn chất l
ợng hình ảnh.


ng hỡnh nh. Thu số khơng cịn hiện t ợng "bóng ma" do các tia sóng phản Thu số khơng cịn hiện t ợng "bóng ma" do các tia sóng phản
xạ từ nhiều h ớng đến máy thu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

đặc im tryn hỡnh s.



6. P


6. Phát nhiều ch ơng trình trên một kênh truyền hìnhhát nhiều ch ơng trình trên một kênh truyền hình..
7.


7. Tit kim nng l ng, chi phí khai thác thấpTiết kiệm năng l ợng, chi phí khai thác thấp: : Cơng suất phát khơng cần qúa Cơng suất phát khơng cần qúa
lớn vì c ờng độ điện tr ờng cho thu số thấp hơn cho thu analog (độ nhậy máy


lớn vì c ờng độ điện tr ờng cho thu số thấp hơn cho thu analog (độ nhậy máy


thu số thấp hơn -30 đến -20dB so với máy thu analog).


thu số thấp hơn -30 đến -20dB so với máy thu analog).


8.M


8.Mạng đơn tần (Sfn)ạng đơn tần (Sfn): : Cho khả năng thiết lập mạng đơn kênh (đơn tần - Single Cho khả năng thiết lập mạng đơn kênh (đơn tần - Single
Frequency Network ), nghĩa là nhiều máy phát trên cùng một kờnh súng.


Frequency Network ), nghĩa là nhiều máy phát trên cùng một kênh sóng.



Đây là sự hiệu quả lớn xét về mặt công suất và tần số.


Đây là sự hiệu quả lớn xét về mặt công suất và tÇn sè.


9. TÝn hiƯu sè dƠ xư lý, trun dÉn , l u tru t«t .


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

7.2

.ths qua vƯ tinh.



đặc điểm tryền hình số qua vệ tinh : :


• <sub>Vùng phủ sóng rộng;Với một quả vệ tinh có thể phủ sóng 1/3 thế giới.</sub>
• <sub>địa hình phủ sóng phức tạp:Thích hợp với mọi địa hình, dân c ở vùng sâu </sub>


vùng xa, hảI đảo có thể xem tv vệ tinh tốt.
• <sub>Chất l ợng hình ảnh và âm thanh tốt.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

7.2.ths trun dÉn b»ng vƯ tinh.


Video Subsystem
Video
Source Coding
and Compression
Audio Subsystem
Audio
Source Coding
and Compression
Video
Audio


Service Multiplex and Transport



Service
Multiplex


Transport


RF / Transmission System


Modulation
Channel
Coding
Ancillary
Data
Control Data


7.2.1.Sơ đồ khối hệ thống phát truyền hình số qua vệ tinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

7.2.truyn dn bng v tinh-s khi.


Các khối chức năng:


ã <sub>Video: TÝn hiƯu Video.</sub>
• <sub>Audio: TÝn hiƯu Audio.</sub>


• <sub>Subsystem Video: hƯ thèng xư lý tÝn hiƯu Video.</sub>
• <sub>Subsystem Audio: hƯ thèng xư lý tÝn hiƯu Audio.</sub>


• <sub>Video source coding and compressed: Khối mà hoá nguồn và nén tín hiệu </sub>
Video.



ã <sub>Audio source coding and compressed: Khối mà hoá nguồn và nén tín hiệu </sub>
Audio.


ã <sub>Ancillary data: Dữ liệu phụ.</sub>


ã <sub>Control data: Dữ liệu điều khiển.</sub>


ã <sub>Service Multiplexing and Transport: Khối ghép kênh dịch vụ và truyền tải.</sub>
ã <sub>RF/Transmission System: Hệ thống Phát tín hiệu RF.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

ãTiêu chuẩn DVB-Digital Video Broadcasting - là tiêu chuẩn truyền tín hiệu truyền
hình số đ ợc hầu hết các n ớc trên thế giới sử dụng.


ã- DVB - S l một hệ thống thực hiện ph ơng pháp điều chế đơn sóng mang.


•Video, Audio và kể cả các dữ liệu khác đ ợc truyền đồng thời trong những gói dịng
truyền tải có độ dài cố định (Fixed - Length MPEG Transport Stream Packets)


•. DVB - S đ ợc thiết kế sử dụng trong mọi dải thông tần số của các bộ phát đáp trên vệ
tinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

Video coder
Audio coder
Data coder
MUX
adaptation
&
energy
Dispersal
Outer


Coder
Conv.

inter-leaver
Inner
Coder
Baseban
d
Shaping
QPSK
modulator
Service Component
MPEG-2


Source coding and multiplexing


P


ro <sub>g</sub>ra


m
m <sub>e</sub>
M
U <sub>X</sub>
T
ra
n
sp
o
r


t
M
U <sub>X</sub>
1
2
n


RS (204,188) Convolution


code


Satellite channel adapter


To the RF
Satellite
Channel


Sơ đồ khối hệ thống phát theo tiêu chuẩn DVB-S


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

Trun h×nh sè qua vƯ tinh theo tiêu chuẩn DVB-S



Các khối chức năng


ãVideo coder: Bộ mà hoá tín hiệu Video.
ãAudio coder: Bộ mà hoá tín hiệu Audio.
ãData coder: Bộ mà hoá dữ liệu.


ãService Component: Thành phần dịch vụ.


ãMPEG-2 Source coding and multiplexing: MÃ hóa MPEG-2 và ghép kênh


nguồn.


ãProgramme MUX: Ghép kênh ch ơng trình.
ãTransport MUX: Ghép kênh dòng truyền tải.


ãMUX Adaptation & energy dispersal : Đáp ứng ghép kênh và trải phổ dữ liệu.
ãOuter coder : Bộ mà hoá ngoài.


ãConV. Interleaver : Bộ Interleaver kết hợp với mà Convolution code.
ãInner coder: Bộ mà hoá trong .


ãBaseband Shapping : Lọc sửa băng tần gốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

ATSC-S (Advanced Television System Committee-Satellite)
ã Tiêu chuẩn trun tÝn hiƯu trun h×nh sè qua vƯ tinh cđa Mü.


• Tín hiệu Video, audio và các dữ liệu khác đ ợc truyền đồng thời trong
các gói dịng truyền tải MPEG-2 phù hợp với tiêu chuẩn
ISO/IEC13818-1.


• Ph ơng pháp điều chế và mã hóa dữ liệu để truyền và nhận tín hiệu qua
vệ tinh là những nội dung chính của tiêu chuẩn ATSC-S. Sử dụng ba ph
ơng pháp điều chế QPSK, 8PSK và 16QAM.


•Sự khác nhau cơ bản giữa ba ph ơng pháp là bề rộng dải thông và công
suất máy phát cần thiết để truyền cùng một dung l ợng bit.


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

Truyền hình số

vệ tinh

theo tiêu chuẩn ATSC-s


Data
Source

Modulat
or
Up
Covertte
r
HPA
Encoder /
Multiplexer
I
F
RF


Sơ đồ khối hệ thống phát theo tiêu chun ATSC


ãData Source: Nguồn dữ
liệu.


ãEncoder / Multiplexer :
MÃ hoá / Ghép kênh.
ãModulator : Khối điều
chế.


ãUp converter : Khối đổi
tần lên.


•HPA : Khối khuyếch đại
cơng suất lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

7.3

.ths qua hÖ thèng thc.




đặc điểm truyền hình số qua mạng cáp


1. So víi kªnh vƯ tinh thì các kênh cáp hầu nh tuyến tính hơn và có tỷ số S/N
cao.


2. Công suất tín hiệu nhỏ hơn nhiều so với truyền dân bằng vô tuyÕn.


3. Băng tần rộng có thể truyền tải hàng trăm kênh truyền hình(7 đến 8 MHZ
cho mỗi kênh).


4. TÝnh chống nhiễu tốt hơn hệ thống vô tuyến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

7.3.ths qua hƯ thèng thc.



sơ đồ khối truyền hình số qua mạng cáp


<i><b>:</b></i>
Video Subsystem
Video
Source Coding
and Compression
Audio Subsystem
Audio
Source Coding
and Compression
Video
Audio


Service Multiplex and Transport



Service
Multiplex


Transport


RF / Transmission System


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

7.3.ths qua h thng thc- s khi truyn hỡnh cỏp


Chức năng các khối:


ãVideo: Tín hiệu Video.
ãAudio: Tín hiệu Audio.


ãSubsystem Video: hƯ thèng xư lý tÝn hiƯu Video.
•Subsystem Audio: hƯ thèng xư lý tÝn hiƯu Audio.


•Video source coding and compressed: Khối mà hoá nguồn và nén tín hiệu
Video.


ãAudio source coding and compressed: Khối mà hoá nguồn và nén tín hiệu
Audio.


ãAncillary data: Dữ liệu phụ.


ãControl data: Dữ liệu điều khiển.


ãService Multiplexing and Transport : Khối ghép kênh dịch vụ và truyền tải.
ãRF/Transmission System : Hệ thống Phát tín hiệu RF.



ãChannel coding : mà hoá kênh truyền.
ãModulation : Điều chế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

7.4

.ths qua hệ thống phát hình mặt đất.



7.4.1.đặc điểm của ths qua trạm phát mặt đất.


• <sub>Vïng phủ sóng rộng sau truyền hình vệ tinh.</sub>


ã <sub>Truyn hỡnh số mặt đất có nhiều u điểm (khơng bị nhiễu Ghost, hình ảnh </sub>
sạch, rõ nét, âm thanh có chất l ợng cao, tính chống nhiễu cao,...).


• <sub> Trong phạm vi phủ sóng chất l ợng ổn định, khắc phục đ ợc nhiễu đa đ ờng </sub>
(multipath).


• <sub> Máy thu đ ợc lắp đặt dễ dàng ở các vị trí trong nhà hoặc l u động ngồi trời. </sub>
• <sub>Tiết kiệm kênh truyền - một kênh truyền hình thơng th ờng (6</sub><sub></sub><sub>8MHz) có </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

7.3.ths qua hệ thống phát hình mặt đất.



7.4.2.Sơ đồ khói truyền hình mặt đất.


Video Subsystem
Video
Source Coding
and Compression


Audio Subsystem
Audio
Source Coding


and Compression
Video


Audio


Service Multiplex and Transport


Service
Multiplex


Transport


RF / Transmission System


Modulation
Channel


Coding


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

7.3.ths qua hệ thống phát hình mặt đất-Sơ đồ khối


truyền hình mặt đất.


7.4.3.Chøc năng các khối.
ã Video : Tín hiệu Video.


ã Audio : TÝn hiƯu Audio.


•Subsystem Video: hƯ thèng xư lý tÝn hiƯu Video.
•Subsystem Audio: hƯ thèng xư lý tÝn hiƯu Audio.



ãVideo source coding and compressed: Khối mà hoá nguồn và nÐn tÝn hiƯu
Video.


•Audio source coding and compressed: Khèi m· hoá nguồn và nén tín hiệu
Audio.


ãAncillary data : Dữ liệu phụ.


ãControl data : Dữ liệu điều khiển.


ãService Multiplexing and Transport : Khối ghép kênh dịch vụ và truyền tải.
ãRF/Transmission System : HƯ thèng Ph¸t tÝn hiƯu RF.


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

7.4.4. BA Tiªu CHU N TRUY N HiNH S M T

Ố Ặ ĐẤ

T



• <sub>ATSC:Advanced Television System Committee (M )</sub><sub>ỹ</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

a.TiªU CHU N PHÁT SãNG S M T

Ố Ặ ĐẤ

T ATSC

<b>.</b>



ATSC: Advanced Television System Committee.



<b>TómưtắtưvềưtiêuưchuẩnưATSC:</b>


1. Ph ơng pháp điều chế: 8-VSB.
2. Dung l ợng bit: 19,39 Mbit/s.


3. Một kênh 6Mhz có thể truyền 1 ch ơng trình HDTVhoặc 4 ch ơng
trìnhSDTV.



</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

a.TiêU CHU N PHáT SóNG S M T

Ố Ặ ĐẤ

T ATSC.



ATSC: Advanced Television System Committee

.



<b>i u­ch ­8-VSB­(Vestigial­Sideband):</b>


<b>Đ ề</b> <b>ế</b>


• <sub> </sub><sub>DỊNG DỮ LIỆU VÀO: MPEG 2 TỐC ĐỘ 19.39 Mb/s</sub>


• MỖI GĨI CĨ 188 BYTE DỮ LIỆU+ 20 BYTE RS.


• DỮ LIỆU ĐƯỢC TRUYỀN THEO TỪNG KHUNG (DATA FRAME)
GỒM NHIỀU ĐOẠN (DATA SEGMENT)


• MỖI ĐOẠN DỮ LIỆU= SYMBOL ĐỒNG BỘ+ SYMBOL DỮ LIỆU.
• CÁC SYMBOL ĐƯỢC ĐIỀU CHẾ THEO PHƯƠNG THỨC NÉN SĨNG


MANG.


• TÍN HIỆU Q KHƠNG MANG THƠNG TIN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

a.TiªU CHU N PH¸T sãng S M T

Ố Ặ ĐẤ

T ATSC



US DIGITAL TELEVISION TRANSMISSION STANDARDS: THE ATCS’s
CHOICE OF 36 (ATSC A/53)


Display


Aspect-Ratio ActivePixels ActiveLines Aspec-RatioPixel FormatScan Rate (Hz)Frame



4 : 3 640 480 square 1 : 1 23.98 1A


4 : 3 640 480 square 1 : 1 24 1B


4 : 3 640 480 square 2 : 1 29.97 2A


4 : 3 640 480 square 2 : 1 30 2B


4 : 3 640 480 square 1 : 1 29.97 3A


4 : 3 640 480 square 1 : 1 30 3B


4 : 3 640 480 square 1 : 1 59.94 4A


4 : 3 640 480 square 1 : 1 60 4B


4 : 3 704 480 nonsquare 1 : 1 23.98 5A


4 : 3 704 480 nonsquare 1 : 1 24 5B


4 : 3 704 480 nonsquare 2 : 1 29.97 6A


4 : 3 704 480 nonsquare 2 : 1 30 6B


4 : 3 704 480 nonsquare 1 : 1 29.97 7A


4 : 3 704 480 nonsquare 1 : 1 30 7B


4 : 3 704 480 nonsquare 1 : 1 59.94 8A



4 : 3 704 480 nonsquare 1 : 1 60 8B


16 : 9 704 480 nonsquare 1 : 1 23.98 9A


16 : 9 704 480 nonsquare 1 : 1 24 9B


16 : 9 704 480 nonsquare 2 : 1 29.97 10A


16 : 9 704 480 nonsquare 2 : 1 30 10B


16 : 9 704 480 nonsquare 1 : 1 .29.97 11A


16 : 9 704 480 nonsquare 1 : 1 30 11B


16 : 9 704 480 nonsquare 1 : 1 59.94 12A


16 : 9 704 480 nonsquare 1 : 1 60 12B


16 : 9 1280 720 square 1 : 1 23.98 13A


16 : 9 1280 720 square 1 : 1 24. 13B


16 : 9 1280 720 square 1 : 1 29.97 14A


16 : 9 1280 720 square 1 : 1 30 14B


16 : 9 1280 720 square 1 : 1 59.94 15A


16 : 9 1280 720 square 1 : 1 60 15B



16 : 9 1920 1080 square 1 : 1 23.98 16A


16 : 9 1920 1080 square 2 : 1 24 16B


16 : 9 1920 1080 square 2 : 1 29.97 17A


16 : 9 1920 1080 square 1 : 1 30 17B


16 : 9 1920 1080 square 1 : 1 29.97 18A


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

U I M C A ATSC:



Ư Đ Ể



1. Ng ìng d íi cho phÐp tû sè S/N tốt hơn DVB-T
2. Công suất nhỏ hơn khoảng 2,5 lần


3. Dung lng bit/kênh 6MHz l n (19,3 Mb/s).


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

b.TiªU CHU N PHÁT SãNG S M T

Ố Ặ ĐẤ

T DVB-T



đặc điểm DVB-T : Digital Video Broadcasting- Terrestrial


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

b.TiªU CHU N PHÁT SãNG S M T

Ố Ặ ĐẤ

T DVB-T



• <b><sub>­­</sub></b><sub>1995 CÁC N</sub>ƯỚ<sub>C CHÂU ÂU NGHIÊN C U & TH NGHI M DVB-T.</sub>Ứ Ử Ệ
• <sub> 2/1997 BAN HÀNH CH NH TH C B</sub><sub>Í</sub> <sub>Ứ</sub> <sub>Ở</sub><sub>I ESTI.</sub>


• <sub> COFDM: K THU T MÃ HOÁ K£NH & K THU T GHÐP K£NH PHÂN CHIA THEO T N </sub><sub>Ỹ</sub> <sub>Ậ</sub> <sub>Ỹ</sub> <sub>Ậ</sub> <sub>Ầ</sub>


S TR C GIAO OFDM. OFDM+ M HOáA KÊNH TRUY N= COFDM.


ã <sub> DVB-T </sub><sub>ĐƯỢ</sub><sub>C THI T K D A TR£N Ý T</sub><sub>Ế</sub> <sub>Ế Ự</sub> <sub>ƯỞ</sub><sub>NG CH NG CAN NHI U PH N X NHI U </sub><sub>Ố</sub> <sub>Ễ</sub> <sub>Ả</sub> <sub>Ạ</sub> <sub>Ề</sub>
NG.


ĐƯỜ


• <sub> PH H</sub><sub>Ù Ợ</sub><sub>P V</sub><sub>Ớ</sub><sub>I CÁC V NG THÀNH PH , CÁC V NG Cã </sub><sub>Ù</sub> <sub>Ố</sub> <sub>Ù</sub> <sub>ĐỊ</sub><sub>A H×NH </sub><sub>ĐỒ</sub><sub>I NÚI PH C T P.</sub><sub>Ứ</sub> <sub>Ạ</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

<sub>NGUY£N LÝ I U CH OFDM:</sub>

Đ Ề



• TẠI MÁY THU: TÍN HIỆU TRỰC TIẾP+ TÍN HIỆU PHẢN XẠ.
• NẾU CHU KỲ 1 SYMBOL NHỎ HƠN THỜI GIAN TRỄ GIỮA
TÍN HIỆU TRỰC TIẾP & PHẢN XẠ => MÁY THU BỊ CAN NHIỄU
TRẦM TRỌNG.


• TĂNG CHU KỲ SYMBOL => CAN NHIỄU XẢY RA TRONG KHOẢNG
THỜI GIAN KHOẢNG ĐẦU CHU KỲ, MÁY THU


KHÔNG BỊ CAN NHIỄU.:ĐÂY LÀ CƠ SỞ CHO THIẾT KẾ


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

1. KHOẢNG BẢO VỆ ĐƯỢC CHÈN VÀO THỜI GIAN ĐẦU
MỖI SYMBOL: TRÁNH CAN NHIỄU DO PHẢN XẠ NHIỀU
ĐƯỜNG.


2. MỖI ĐOẠN DỮ LIỆU CÓ 3 SYMBOL ĐỒNG BỘ.


3. CÁC TÍN HIỆU PILOT (KH«NG ĐƯỢC ĐIỀU CHẾ) LN
CĨ CÙNG PHA & BIÊN ĐỘ ĐƯỢC QUY ĐỊNH TRƯỚC



</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

S¥ l ỵc vỊ hƯ thèng dvb-t.


<b>2K/8K</b>
<b>COFDM</b>
<b>Modulator</b>
<b>UHF</b>
<b>Transmitter</b>
<b>VIDEO</b>
<b>SOURCE</b>
<b>VIDEO</b>
<b>SOURCE</b>
<b>VIDEO</b>
<b>SOURCE</b>
<b>MPEG 2</b>
<b>encorder</b>
<b>MPEG2</b>
<b>Multiplexer</b>
<b>MPEG 2</b>
<b>encorder</b>
<b>MPEG 2</b>
<b>encorder</b>
<b>SFN</b>
<b>Adapter</b>
<b>2K/8K</b>
<b>COFDM</b>
<b>Modulator</b>
<b>UHF</b>
<b>Transmitter</b>
<b>V-SFN</b>
<b>SFN adapter</b>



•Inserts the necessary timing information
for synchronisation of the DVB transmitter
for SFN operation


•MPEG 2- TS Input
•MPEG 2- TS Output
•Bit Rate Adaptation


<b>2K/8K COFDM modulator</b>


•2K/8K DVB-T compliant
•120 or 188 coding modes
•MPEG 2- TS input


•35.500 or 36.15 MHz output


•Optional SFN synchronisation module
•Bit Rate Adaptation


<b>V-CAST</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

<b>ChÌn </b>
<b>kho¶ng </b>


<b>bảo vệ </b>
<b>Biến đổi nối </b>


<b>tiÕp </b><b> song </b>
<b>song</b>



<b>D/A</b>
<b>LPF</b>


<b>Biến </b>
<b>đổisong </b>
<b>song </b><b> nối </b>


<b>tiếp</b>
<b>IFFT</b>
<b>Định vị </b>
<b>tín hiệu</b>
<b>Dữ liệu </b>
<b>nối tiếp</b>
<b>Đầu vào</b>
d<sub>0</sub>


<b>Bin i ni </b>
<b>tiếp </b><b> song </b>


<b>song</b>
<b>Loại bỏ </b>
<b>phần bảo </b>
<b>vệ</b>
<b>LPF</b>
<b>A/D</b>
<b>Phách </b>
<b>xuống </b>
<b>tần số </b>
<b>thấp </b>
<b>Phách </b>


<b>lên tần </b>
<b>số cao</b>
<b>Biến đổi </b>
<b>song song </b>


<b> nối tiếp</b>
<b>Định vị </b>
<b>tín hiệu</b>
<b>Mạch sửa </b>
<b>một nhịp</b>
<b>FFT</b>
<b>Kênh truyền</b>


<b>Dữ liệu nối tiếp đầu ra</b>


dn-1
d1



















<b>X bit</b>
<b>X bit</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

<b>S/P</b>
<b> 1A</b>
<b>DAC</b>
<b> 1A</b>
<b>S/P</b>
<b> 1B</b>
<b>DAC</b>
<b> 1B</b>
<b>900</b>

<b>S/P</b>


<b> nA</b> <b>DAC nA</b>


<b>S/P</b>


<b> nB</b> <b>DAC nB</b>


<b>900</b>


<b> nA</b>



<b> nB</b>


<b>f<sub>1</sub></b>
<b>S/P</b>


<b>Dữ liệu vào</b>


<b>Chuẩn tần số</b>


<b>Tín hiệu ra</b>


<b>1B</b>


<b>1A</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

HI U SU T TRUY N D LI U C A


DVB-T TRªN KªNH 8 MHZ



<b>Tû­lƯ­m·­ho¸</b> <b>QPSK</b> <b>16­-­QAM</b> <b>64­-­QAM</b>


1/2 0.62 bit / s / Hz 1.24 bit / s / Hz 1.87 bit / s / Hz


2/3 0.83 bit / s / Hz 1.66 bit / s / Hz 2.49 bit / s / Hz


3/4 0.93 bit / s / Hz 1.87 bit / s / Hz 2.8 bit / s / Hz


5/6 1.04 bit / s / Hz 2.07 bit / s / Hz 3.11 bit / s / Hz


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

<i><b>Modulation</b></i>



<i><b>Inner coder</b></i>
<i><b>rate</b></i>


<i><b>Guard interval</b></i>


<i><b>1/4</b></i> <i><b>1/8</b></i> <i><b>1/16</b></i> <i><b>1/32</b></i>


<b>1/2</b> <b>4,976</b> <b>5,529</b> <b>5,855</b> <b>6,032</b>


<b>2/3</b> <b>6,635</b> <b>7,373</b> <b>7,806</b> <b>8,043</b>


<b>QPSK</b> <b>3/4</b> <b>7,465</b> <b>8,294</b> <b>8,782</b> <b>9,048</b>


<b>5/6</b> <b>8,294</b> <b>9,216</b> <b>9,758</b> <b>10,053</b>


<b>7/8</b> <b>8,709</b> <b>9,676</b> <b>10,246</b> <b>10,556</b>


<b>1/2</b> <b>9,953</b> <b>11,059</b> <b>11,709</b> <b>12,064</b>


<b>2/3</b> <b>13,271</b> <b>14,745</b> <b>15,612</b> <b>16,086</b>


<b>16-QAM</b> <b>3/4</b> <b>14,929</b> <b>16,588</b> <b>17,564</b> <b>18,096</b>


<b>5/6</b> <b>16,588</b> <b>18,431</b> <b>19,516</b> <b>20,107</b>


<b>7/8</b> <b>17,418</b> <b>19,353</b> <b>20,491</b> <b>21,112</b>


<b>1/2</b> <b>14,929</b> <b>16,588</b> <b>17,564</b> <b>18,096</b>


<b>2/3</b> <b>19,906</b> <b>22,118</b> <b>23,419</b> <b>24,128</b>



<b>64-QAM</b> <b>3/4</b> <b>22,394</b> <b>24,882</b> <b>26,346</b> <b>27,144</b>


<b>5/6</b> <b>24,882</b> <b>27,647</b> <b>29,273</b> <b>30,160</b>


Mạng chế độ dữ liệu ở kênh 8Mhz của hệ thống dvb-t.


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

<b>ƯU ĐIỂM CỦA DVB-T:</b>



• Khả năng thu di động.


• Khẳ năng chống lại phản xạ nhiều đường.


• Mạng đơn tần và phủ sóng lõm (Single Frequency Network- SFN)
• Nhiều khả năng lựa chọn các thông số cho phù hợp với điều kiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

• Năm 1997 Nhật Bản ban hành tiêu chuẩn DIBEG hay còn gọi là
tiêu chuẩn ISDB-T (Intergrated Service Digital Broadcasting-
Terestrial) Hoặc là ARIB (Association of Radio Industries and
Businesses).


• Phát sóng thử nghiệm t 1998ữ 2003.


ã T 2003ữ 2006 s chớnh thc phát sóng tại một số thành phố
(Tokyo, Osaka, Nagova…).


• Dự kiến năm 2010 sẽ chấm dứt truyền hình tương tự


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

<i><b>Modulation</b></i>



<i><b>Inner coder</b></i>
<i><b>rate</b></i>


<i><b>Guard interval</b></i>


<i><b>1/2</b></i> <i><b>1/8</b></i> <i><b>1/16</b></i> <i><b>1/32</b></i>


<b>DQPSK</b> <b>1/2</b> <b>3.680</b> <b>4.089</b> <b>4.329</b> <b>4.461</b>


<b>2/3</b> <b>4.907</b> <b>5.452</b> <b>5.773</b> <b>5.948</b>


<b>QPSK</b> <b>3/4</b> <b>5.520</b> <b>6.133</b> <b>6.494</b> <b>6.691</b>


<b>5/6</b> <b>6.133</b> <b>6.815</b> <b>7.216</b> <b>7.435</b>


<b>7/8</b> <b>6.440</b> <b>7.156</b> <b>7.577</b> <b>7.806</b>


<b>1/2</b> <b>7.360</b> <b>8.178</b> <b>8.659</b> <b>8.922</b>


<b>2/3</b> <b>9.814</b> <b>10.904</b> <b>11.546</b> <b>11.896</b>


<b>16-QAM</b> <b>3/4</b> <b>11.041</b> <b>12.267</b> <b>12.989</b> <b>13.383</b>


<b>5/6</b> <b>12.267</b> <b>13.631</b> <b>14.432</b> <b>14.870</b>


<b>7/8</b> <b>12.881</b> <b>14.312</b> <b>15.154</b> <b>15.613</b>


<b>1/2</b> <b>11.041</b> <b>12.267</b> <b>12.989</b> <b>13.383</b>


<b>2/3</b> <b>14.561</b> <b>16.357</b> <b>17.319</b> <b>17.844</b>



<b>64-QAM</b> <b>3/4</b> <b>16.561</b> <b>18.401</b> <b>19.484</b> <b>20.074</b>


<b>5/6</b> <b>18.401</b> <b>20.446</b> <b>21.649</b> <b>22.305</b>


<b>7/8</b> <b>19.321</b> <b>21.468</b> <b>22.731</b> <b>23.420</b>


Mạng chế độ dữ liệu của hệ thống 5,6mhz isdb.



</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

Parameter ATSC DVB-T ISDB-T


Used bandwidth* 5.38 Mhz (-3dB) 6.66 MHz, 76.1 MHz 5.62 MHz


Number of radiated carriers 1 1705 (2k mode)


6818 (8k mode) 1405 (Mode 1)5617 (Mode 2)


Modulation methods 8-VSB OFDM


(QPSK, 16 QAM, 64 QAM, MR 16 QAM, MR
64 QAM)


Segmented OFDM
(DQPSK, QPSK, 16 QAM,


64 QAM)


Spectrum shaping Root raised cosine roll off,


R=5.8%



Active symbol duration 92.9ns 256 µs (7MHz, 2k mode)


1024 µs (7MHz, 8k mode)
224 µs (8MHz, 2k mode)
896 µs (8MHz, 8k mode)


250 µs (Model 1)
1ms (Model 2)


Carrier spacing 3906 µs (7MHz, 2k mode)


976 µs (7MHz, 8k mode)
4464 µs (8MHz, 2k mode)
1116 µs (8MHz, 8k mode)


4 KHz (Model 1)
1 KHz (Model 2)


Guard interval 1/4, 1/8, 1/16, 1/32 of active symbol duration 1/4, 1/8, 1/16, 1/32 of


active symbol duration


Overall symbol duration 77.3 µs (segment) 264, 272, 288, 320 µs


(7MHz, 2k mode)
264, 272, 288, 320 µs


(7MHz, 2k mode)
264, 272, 288, 320 µs



(7MHz, 2k mode)


257.8125, 265.625, 281.25,
312.5 µs (Model 1)
1031.25, 1062.5, 1125,


1250 µs (Model 2)


Transmission frame duration 48.4 ms 204 OFDM symbols


Inner channel code Trellis 2/3 Convolutional code


Rate: 1/2, 2/3, 3/4, 5/6, 7/8


Inner interleaving 12 (independntly encoded streams interleaved in


time) Time and Frequencyinterleaving


C¸c tham sè trun dÉn cđa c¸c hƯ thèng.



(Transmission parameters of the different systems)



The ATSC system and the ISDB-T system can be re-scaled to 7 and 8 MHz system,
and the DVB-T system can be re-scaled to 6 MHz system by changing


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

7.5.câu hỏi và bài tập cuối ch ơng 7



1. Trình bầy các u ®iĨm cđa trun h×nh kü tht sè?



2. Trình bầy đặc điểm của truyền hình qua vệ tinh? Nêuvai trị của hệ thống
này ở Việt Nam?


3. Trình bầy đặc điểm của tín hiệu truyền hình cáp? vai trị của truyền hình
cáp ở Việt nam cáp nh thế nào?


4. trình bầy các tiêu chuẩn của truyền hình số mặt đất?Việt nam lụa chọn tiêu chuẩn
nào?


5. Trình bầy tóm tắt hệ thống truyền hình mặt đất DVB-T?


6. Sơ đồ khối tóm tắt q trình sử lý tín hiệu theo chun DVB-T?


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

Ch ơng

8:truyền hình cáp.



8.1.tổng quan về truyền hình cáp.


8.2.h thng truyn hỡnh cỏp ng chc.


8.3.hệ thống truyền hình cáp quang.


8.4.hệ thống truyền hình cáp lai hfc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

8.1.tổng quan về truyền hình cáp.



ã <b><sub>8.1.1.Đặcưđiểmư,phânưloạiưưTHC.</sub></b>


<b>1Đặcưđiểmưcủaưhệưthốngưưtruyềnưhìnhưcáp(CATV).</b>


+Là hệ thống truyền hình trả tiền.



+L h thng ỏp ứng nhu cầu truyền hình dịch vụ theo u cầu.


+Ph¹m vi cung cấp của một mạng th ờng nhỏ hơn so với hệ thống vô tuyến.
+Tín hiệu truyền hình cáp là tín hiệu truyền hình đ ợc truyền trên các hệ thống


hữu tuyến nên chất l ợng tốt, ít can nhiễu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

8.1.tổng quan về truyền hình cáp.



ã <b><sub>8.1.1.Đặcưđiểmư,phânưloạiưưTHC.</sub></b>


<b>2.PhânưloạiưhệưthốngưCATV.</b>


<i><b>A.Phõn loi theo rng bn g thụng.</b></i>


+Cú th phõn loại theo độ rộng của dải thông của hệ thống gồm loại nhỏ(Small), loại
trung(Medium),loại lớn(Lager).


Phân loại hệ thống Dải thông Phạm vi tần số hoạt động Small 170MHz
50MHz-220 MHz 220 MHz 50 MHz-270 MHz Medium 280 MHz 50


MHz-330 MHz 350 MHz 50 MHz-400 MHz Lager 400 MHz 50 MHz-450
MHz 500 MHz 50 MHz-550 MHz 700 MHz 50 MHZ -750 MHz 950 MHz
50 MHz-1000 MHz


<i><b>B. phân loại theo cấu trúc của hệ thống:</b></i>


-H thống dùng toàn cáp đồng chục.



-Hệ thống dùng cáp quang kết hợp với cáp đơng chục.
-Hệ thống dùng tồn cáp quang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

8.1.tổng quan về truyền hình cáp.



ã <b><sub>8.1.1.Đặcưđiểmư,phânưloạiưưTHC.</sub></b>


ã <b><sub>3.Băngưthôngưcủaưhệưthốngưtruyềnưhìnhưcáp(CATV)ư.</sub></b>


Là khoảng tần số mà hệ thống công tác : cung cấp tín hiệu cho các thuê
bao,nhận tin yêu cầu từ khách hàng.


+Di tn t 5 - 65 MHz. Đây là dải tần số dùng cho việc truyền tín hiệu trở về.
Tức là dùng để truyền tín hiệu từ mạng cáp ng ợc trở về trung tâm sử lý


(headend),


+Dải tần 87 - 550 MHz: Dùng để truyền đi (từ Headend) các kênh truyền hình
analog tới các thiết bị đầu cuối (Hộp thiết bị thuê bao).


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

8.1.tổng quan về truyền hình cáp.


• <b><sub>8.1.2.SơưđồưkhóiưhệưthốngưTHC.</sub></b>
Video Subsystem
Video
Source Coding
and Compression
Audio Subsystem
Audio
Source Coding
and Compression

Video
Audio


Service Multiplex and Transport


Service
Multiplex


Transport


RF / Transmission System


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

8.1.tỉng quan vỊ trun h×nh cáp.



ã <b><sub>8.1.2.SkhúihthngTHC.</sub></b>
Chc nng cỏc khi:


Video: Tín hiệu Video.
Audio: Tín hiƯu Audio.


Subsystem Video: hƯ thèng xư lý tÝn hiƯu Video.
Subsystem Audio: hƯ thèng xư lý tÝn hiƯu Audio.


Video source coding and compressed: Khối mà hoá nguồn và nén tín hiƯu Video.
Audio source coding and compressed: Khèi m· ho¸ ngn và nén tín hiệu Audio.
Ancillary data: Dữ liệu phụ.


Control data: Dữ liệu điều khiển.


Service Multiplexing and Transport : Khối ghép kênh dịch vụ và truyền tải.


RF/Transmission System : Hệ thống Phát tín hiệu RF.


Channel coding : mà hoá kênh truyền.
Modulation : Điều chế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

8.1.tổng quan về truyền hình cáp.



ã <b><sub>8.1.3.Xửưlýưtínưhiệuưtruyềnưdẫn.</sub></b>


Cỏc thit b s lý gm : Anten,b khuych đại, bộ chia RF , các đầu thu , các b iu
ch.


+ Anten th ờng dùng là loại anten chảo parabôn cho thiết bị thu DTH, loại Yagi dùng
cho đầu thu kỹ thuật số.


+ Cỏc b khuych i là các bộ khuyếch đại RF dải thông rộng,th ờng có hệ số khuyếch
đại vài chục dB.


+Các bộ chia RF cũng gồm nhiều loaị tuỳ theo bộ khuyếch đại nó có hệ số chia :2; 3;
4; 8; 12; 24; 48...


+Các đầu thu DTH,đầu thu kỹ thuật số nhiệm vụ thu và giải ra tín hiệu A/V ở đầu rai.
Số l ợng phụ thuộc vào số kênh cần cung cấp cho khách hàng.


+Cỏc b iu ch :Thc hin điều chế tín hiệu truyền hình trên các sóng mang đã đặt tr
ớc.Điều chế t ơng tự nh ở máy phát hình kỹ thuật analog, tín hiệu Video thì điều
biên, tín hiệu Audio thì điều tần, khoảng cách giữa hình và tiếng tuỳ theo từng hệ
thống là 4,5 Mhz; hay 5,5Mhz..


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

8.2.hệ thống THC dựng cỏp ng chc.




ã <sub>8.2.1.s khúi h thng.</sub>


<b>Thuê bao</b>


<b>Spliter</b>
<b>(bộ </b>
<b>chia )</b>


<b>pad</b>


k


<b>Cápưthuêưbao</b>
<b>(Dropưcable)</b>


Modem


<b>1</b>


<b>2</b>


<b>n</b>


<b>Hus</b>


<b>Cápưthuêưbao</b>
<b>(Dropưcable)</b>
<b>Headend</b>



<b>Tínưhiệuưtruyềnư</b>
<b>hìnhưtừ</b>


<b>Viba,mạng cáp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

8.2.h thng THC dựng cỏp ng chc.



ã <b><sub>8.2.1.skhúihthng.</sub></b>


ã <b><sub>1.3.2.Nguyờntchotngcahthng.</sub></b>


Các ch ơng trình đ ợc thu từ vệ tinh hoặc vi ba tại Headend vµ Headend thùc hiƯn
nhiƯm vơ :


+) Thu các ch ơng trình từ vệ tinh ,các trạm vi ba các mạng cáp hữu tuyến khác
+) Chuyển đổi từng kênh tần số RF mong muốn ,thực hiện sáo trộn khi có yêu cầu
+) Thực hiện ghép kênh (FDM) thành một kênh đơn t ơng tự băng rộng và phát quảng


b¸ tíi c¸c thuª bao


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

8.2.hệ thống THC dùng cáp đồng chc.



ã <b><sub>8.2.2.cimcahthng.</sub></b>


A.Ưu điểm của mạng


Cỏc h thng cỏp ng trục cải thiện đáng kể chất l ợg tín hiệu thu của Television,cấu trúc mạng
chủ yếu đ ợc dùng để truyền tín hiệu t ơng tự ,các thiết bị mạng đơn giản sẵn có ,giá thành
thấp .Bên cạnh đó thì mạng tồn cáp đồng trục cũng có những nh c im nh sau:



B. Nh ợc điểm:


+) Các hệ thống thuần tuý cáp đồng trục không thể thoả mãn các dịch vụ băng rộng tốc độ cao
+) Do truyền dẫn tín hiệu bằng cáp đồng trục nên suy hao tín hiệu rất lớn ,dẫn đến cần phải đặt


nhiều bộ khuếch đại tín hiệu trên đ ờng truyền, dẫn đến các chi phí khác kèm theo là điều tất
yếu.Nh nguồn cấp cho bộ khuếch đại ,công suất tiêu thụ của mạng tăng lên …Dẫn đến chi phí
cho mạng là lớn


+) Do sử dụng nhiều bộ khuếch đại để bù suy hao cáp , nhiều đ ờng truyền tác động vào tín hiệu
và những nội bộ của bộ khuếch đại đ ợc loại bỏ khơng hết và tích tụ trên đ ờng truyền ,lên càng
xa trung tâm thì tín hiệu càng giảm ,dẫn đến hạn chế bán kính phục vụ của mạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

8.3.hệ thống THC dùng cáp quang.



ã <sub>8.3.1.S ca h thng.</sub>
ã <sub>1.S tng quỏt.</sub>


<b>Mạngưphânư</b>
<b>phối</b>
(Distribution

Segment)
<b>Mạngưtruyềnưdẫn</b>
(Transport
Segment)
Headend
Hub
Sơ cấp



Tín hiệu truyền hình từ


Vệtinh ,Viba, mạngcáp..


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

8.3.hệ thống THC dùng cáp quang.



ã <sub>8.3.1.S ca h thng.</sub>


ã <sub>2</sub><b><sub>.Nguyênưtácưhoạtưđộngưcủaưhệưthống.</sub></b>


• <sub> +) Mạng truyền dẫn bao gồm hệ thống cáp quang và các Hub sơ cấp.Nhiệm vụ của </sub>
mạng là truyền dẫn tín hiệu từ Headend đến các khu vực xa .Các Hub sơ cấp có
chức năng thu/phát quang đến các Hub thứ cấp, và chuyển tiếp tín hiệu quang tới
các Hub khác


• <sub>+) Mạng phân phối tín hiệu bao gồm hệ thống cáp quang ,các Hub thứ cấp và các </sub>
Router quang .Tín hiệu quang từ các Hub sẽ đ ợc chuyển các Router quang để
truyền đến thuê bao.Ng ợc lại trong tr ờng hợp mạng hai chiều ,tín hiệu quang từ
mạng truy nhập sẽ đ ợc thu tại Router quang và chuyển đến các Hub thứ cấp rồi tới
các Hub s cp v cui cựng l Headend


ã <sub>+) Mạng truy nhËp bao gåm hƯ thèng c¸p quang nh¸nh, cã thể dung loại cáp da </sub>
mode hoặc cáp nhựa.các thiết bị thu phát cao tần có nhiệm vụ truyền tải các tín hiệu
cao tần RF giữa node quang cuối và các thiết bị thuê bao


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

8.3.hệ thống THC dùng cáp quang.



ã <b><sub>1.4.3.Đặcưđiểmưcủaưhệưthống.</sub></b>


ã <b><sub>A.uimnibtcamnghontondựngcỏpquangl:</sub></b>


ã <b><sub>+)Bngthụngrng,tctruyndnbit/scao.</sub></b>


ã <b><sub>+)Tnhaotruyndnthp(di0,2dB/Km)</sub></b>


ã <b><sub>+)Khụngbnhhngbinhiuint,dotruynbngỏnhsỏng.</sub></b>


ã <b><sub>+)Khụngthmnc,ltnc,nnhkhinhitthayi,ớtblóohoỏ,thigianlmvic</sub></b>


<b>lâuư.</b>


ã <b><sub>+)Thchinctruynthụngtheoyờucu.</sub></b>
ã <b><sub>B.Nhcim:</sub></b>


ã <b><sub>+)Việcưtriểnưkhaiưmạngưhoànưtoànưlàưcápưưquangưtạiưthờiưđiểmưhiệnưnayưlàưkhôngưhợpưlíưvìư</sub></b>


<b>gpmtskhúkhn,hnch:Giỏthnhcỏpquang,thitbthuphỏt,bchiaquang</b>
<b>,chiphớtrinkhaicỏphincũnrtcaosovichiphớtngngchocỏpngtrc.Nh</b>
<b>cungcpdchvvkhỏchhngkhúcúthchpnhnc.</b>


ã <b><sub>ưHiệnưnayưnhuưcầuưdảiưthôngưcủaưkháchưhàngưcũngưkhôngưquáưlớnư,hơnưnữaưkhảưnăngưcungư</sub></b>


<b>cpcỏcchngtrỡnhcacỏcnhcungcpdchvcngkhụngquỏlndnnlóngphớ</b>
<b>ditncacỏpquang</b>


ã <b><sub>ưưưCácưthiếtưbịưđầuưcuốiưtruyềnưhìnhưcápưtạiưthuêưbaoưhoànưtoànưkhôngưcóưđầuưvàoưquangư</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

8.4.Hệ thống cáp lai HFC.



ã <sub>8.4.1.SĐk mạng DWDM đ ờng xuống.</sub>



<b>HUB</b>
<b>HEADEND</b>
<i><b>Nguồn</b></i>
<i><b>MPEG</b></i>
<i><b>Điều chế </b></i>
<i><b>64/256 </b></i>
<i><b>QAM</b></i>


<i><b>Laser Tx #1 </b></i>
<i><b>1111111</b></i>
<i><b>1</b></i>
<i><b>*</b></i>
<i><b>8</b></i>
<i><b> W</b></i>
<i><b>D</b></i>
<i><b>M</b></i>
<i><b> M</b></i>
<i><b>u</b></i>


<i><b>x</b></i> <i><b>1</b><b>*</b></i>


<i><b>8</b></i>
<i><b>W</b></i>
<i><b>D</b></i>
<i><b>M</b></i>
<i><b> D</b></i>
<i><b>em</b></i>
<i><b>x</b></i>
<i><b>x</b></i>
<i><b>Ngn</b></i>


<i><b>MPEG</b></i>
<i><b>§iỊu chÕ </b></i>
<i><b>64/256 </b></i>
<i><b>QAM</b></i>


<i><b>Laser Tx #2 </b></i>
<i><b>1111111</b></i>
<i><b>Ngn</b></i>
<i><b>MPEG</b></i>
<i><b>§iỊu chÕ </b></i>
<i><b>64/256 </b></i>
<i><b>QAM</b></i>


<i><b>Laser Tx #8 </b></i>
<i><b>1111111</b></i>


<i><b>Máy thu </b></i>
<i><b>quang</b></i>
<i><b>Giải điều chế </b></i>


<i><b>64/256QAM</b></i>


<i><b>E</b></i> <i><b>D</b></i> <i><b>F</b><b>A</b></i>


<b>SQ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

8.4.Hệ thống cáp lai HFC.



ã <b><sub>8.4.1.SĐkưmạngưDWDM.</sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

8.4.Hệ thống cáp lai HFC.



ã <b><sub>8.4.1.SĐkưmạngưDWDMưđườngưlên.</sub></b>


<b> NOD </b>


RF ADC Chuyển đổi <sub>bitP/S</sub> gh<sub>ép</sub>


k
ªn
h
s
<b> hub</b> 1*
8W
D
M
M
ux


<b> HEADEND</b><i><b>1</b><b><sub>*8</sub></b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

8.4.Hệ thống cáp lai HFC.



ã <b><sub>8.4.2.SĐkưmạngưDWDMưđườngưlên.</sub></b>


ã <sub>+ ng lờn l ng truyn dn tớn hiệu dữ liệu yêu cầu của ng ời xem truyên </sub>
hình đ ợc gửu lên trung tâm truyền hình cáp.Đặc điểm của tín hiệu này là
băng thơng hẹp vì vập tốc độ không cần yêu cầu cao.Ng ời ta dùng kỹ thuật
điều chế QPSK cho đ ờng lên , và cũng vẫn dùng ph ơng thức ghép kênh



</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

8.4.Hệ thống cáp lai HFC.



ã <b><sub>8.4.3.ĐặcưđiểmưcủaưmạngưDWDM.</sub></b>


ã <sub>A. Ưu điểm của mạng HFC</sub>


ã <sub> -S dng cáp quang để truyền dẫn tín hiệu ,mạng HFC sẽ tận dụng đ ợc các u điểm v ợt trội </sub>
của cáp quang so với các ph ơng tiện truyền dẫn khác :dải thơng rất lớn ,suy hao tín hiệu rất
thấp ,ít bị nhiễu điện từ ,chống lão hố và ăn mịn hố học tốt .với các sợi quang sản xuất với
công nghệ hiện đại nh hiện nay cho phép truyền các tín hiệu có tần số lên đến hàng trăm Tetra
Hezt.Đây là giải thông vơ cùng lớn ,có thể đáp ứng mọi u cầu dải thông đ ờng truyền mà
không ph ơng tiện truyền dẫn có thể có đ ợc.


• <sub>-Tín hiệu truyền trên sợi cáp là tín hiệu quang ,vì vậy khơng bị ảnh h ởng bởi nhiễu điện từ từ </sub>
môi tr ờng ,dẫn đến đảm bảo đ ợc chất l ợng tín hiệu trên đ ờng truyền.Đ ợc chế tạo từ các chất
trung tính là plastic và thuỷ tinh ,các sợi quang là các vật liệu không bị ăn mịn hố học vì thế
tuổi thọ của sợi quang cao.


• <sub>-Có khả năng dự phịng trong tr ờng hợp sợi quang bị đứt.</sub>


• <sub>Tận dụng cáp đồng chục giá thành rẻ dùng làm cáp thuê bao, giá thành hệ thng s gim.</sub>


ã <sub>B. Nh ợc điểm của mạng</sub>


ã <sub>Trc trặc của mạng truyền hình cáp phần lớn xảy ra do các bộ khuếch đại và các thiết bị ghép </sub>
nguồn cho chúng các thiềt bị này nằm rải rác trên mạng , vì thế việc định vị sửa chữa và khắc
phục chúng thông th ờng không thể thực hiện nhanh đ ợc làm ảnh h ởng đến chất l ợng phục vụ
của mạng với mạng truy nhập đồng trục tích cực ,khi cung cấp dịch vụ hai chiều ,các bộ


khuếch đại cần tích hợp phần tử khuếch đại tín hiệu cho các tín hiệu ng ợc dòng ,tức là số l ợng


phần tử tích cực của mạng tăng lên dẫn đến độ ổn định của mạng càng giảm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

8.5.câu hỏi cuối ch ơng 8.



1. Nờu c im ca hệ thống THC.
2. Trình bầy sơ đồ tổng quát của THC?
3. Băng thông của đ ờng xuống / đ ờng lên?


4. Mạng THC dùng cáp đồng chục có những yêu điểm nh ợc điểm gì?
5. Mạng THC dùng cáp quang có những u điểm nh ợc điểm gì?


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×