Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (36.05 KB, 1 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
HANG PHIA VÀI NA HANG
Bản báo cáo của GS Nguyễn Lân Cường về cuộc khai quật ở hang Phia Vài (Nà
Hang, Tuyên Quang) tuy ngắn nhưng cũng đã gây được nhiều chú ý tại hội nghị. Tại
cuộc khai quật này, các nhà khảo cổ học đã tìm thấy hai con ốc trong hai hốc mắt của
người tiền sử. Điều đáng nói là hai con ốc được đặt sau khi chết, khác với ngôi mộ ở
Nga Sơn - hai đồng xu được đặt vào hốc mắt sau khi cải táng. Chính vì vậy hai đồng
xu chui vào hốc mắt sau khi thịt bị tiêu ở hai vị trí khơng hồn tồn giống nhau.
Theo GS Nguyễn Lân Cường, các tài liệu cho thấy chưa có ngơi mộ nào ở Đơng Nam
Á có tục đặt đồng xu vào mắt như ngôi mộ ở Phia Vài. Các đồng nghiệp quốc tế của
GS Cường cũng cho biết, trên thế giới, tục này cũng rất hiếm. Rõ nét nhất chính là
ngơi mộ ở Joo c-đa-ni có niên đại 7.600 - 6.500 TCN.
Người tiền sử được chôn trong ngôi mộ này là nữ giới, khoảng 45-50 tuổi, cao
1,56m. Điều đáng quan tâm nữa là sọ của người chôn trong ngôi mộ này rất cao và
tròn. GS Cường cho rằng, đây là trường hợp đặc biệt trong văn hố Hồ Bình - chúng
ta chưa tìm thấy sọ nào trịn như vậy trong nền văn hố này. Người tiền sử trong ngơi
mộ là một tư liệu quí giá để nghiên cứu nhân học.