Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề kiểm tra HK1 môn GDCD lớp 12 năm 2017 - THPT Phạm Văn Đồng - Mã đề 357

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.76 KB, 2 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK NÔNG
TRƯỜNG THPT PHẠM VĂN ĐỒNG

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016-2017
MƠN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 12
Thời gian làm bài: 30 phút;
(24 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 357

Họ và tên :................................................................ Lớp: ..........
Câu 1: Nội dung cơ bản của pháp luật bao gồm:
A. Quy định các bổn phận của công dân.
B. Các quy tắc xử sự chung về những việc (được làm, phải làm, không được làm).
C. Quy định các hành vi không được làm.
D. Chuản mực về đời sống tinh thần của con người.
Câu 2: Bình đẳng giữa vợ và chồng được hiểu là:
A. Người vợ chịu trách nhiệm về việc ni dạy con cái.
B. Vợ, chồng bình đẳng với nhau, có nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặt trong gia đình.
C. Người chồng chịu trách nhiệm về việc thực hiện kế hoạch hóa gia đình.
D. Vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về tài sản riêng.
Câu 3: Tòa án xét xử các vụ án sản xuất hàng giả không phụ thuộc vào người bị xét xử là ai, giữ chức vụ gì.
Điều này thể hiện quyền bình đẳng nào của cơng dân?
A. Bình đẳng về quyền tự chủ trong kinh doanh.
B. Bình đẳng về quyền lao động.
C. Bình đẳng về nghĩa vụ trong kinh doanh.
D. Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí.
Câu 4: Vi phạm hành chính là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm các:
A. Quy tắc quản lí hành chính.
B. Quy tắc kỉ luật lao động.
C. Quy tắc quản lí xã hội.
D. Quy tắc quản lí nhà nước.


Câu 5: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là:
A. Nhà nước phải đáp ứng mọi yêu cầu của các tôn giáo.
B. Các tơn giáo đều có quyền hoạt động trong khn khổ của pháp luật.
C. Các tôn giáo được nhà nước đối xử như nhau tùy theo quy mô hoạt động và ảnh hưởng của mình.
D. Các tơn giáo đều có thể hoạt động theo ý muốn của mình.
Câu 6: Khẳng định nào dưới đây thể hiện quyền bình đẳng trong kinh doanh:
A. Mọi cá nhân, tổ chức kinh doanh đều được quyền vay vốn của nhà nước.
B. Mọi cá nhân, tổ chức kinh doanh đều được ưu tiên lựa chọn nơi kinh doanh.
C. Mọi cá nhân, tổ chức kinh doanh đều được ưu tiên miễn giảm thuế.
D. Mọi cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ kinh tế đều bình đẳng theo quy định của pháp luật.
Câu 7: Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc:
A. Là các dân tộc được nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện để phát triển.
B. Là các dân tộc được nhà nước bảo đảm quyền bình đẳng.
C. Là các dân tộc được nhà nước và pháp luật tôn trọng.
D. Là các dân tộc thiểu số được tạo điều kiện để phát triển.
Câu 8: Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới:
A. Quan hệ lao động và quan hệ xã hội.
B. Quan hệ xã hội và quan hệ kinh tế.
C. Quan hệ kinh tế và quan hệ lao động.
D. Quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.
Câu 9: Chọn câu trả lời đúng khi nói về quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân:
A. Trong mọi trường hợp khơng ai có thể bị bắt.
B. Trong mọi trường hợp, chỉ được bắt người khi có quyết định của tòa án.
C. Việc bắt người phải theo quy định của pháp luật.
D. Cơng an có thể bắt người nếu nghi là phạm tội.
Câu 10: Người phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm do mình gây ra có độ tuổi theo quy định của
pháp luật là:
A. Từ đủ 16 tuổi trở lên.
B. Từ đủ 15 tuổi trở lên.
C. Từ đủ 18 tuổi trở lên.

D. Từ đủ 14 tuổi trở lên.
Câu 11: Pháp luật là:
A. Hệ thống các quy tắc xử sự do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước.
B. Hệ thống các văn bản và nghị định do các cấp ban hành và thực hiện.
C. Hệ thống các quy tắc xử sự được hình thành theo điều kiện cụ thể từng địa phương.
D. Những luật và điều luật trong thực tế cuộc sống.
Trang 1/2 - Mã đề thi 357


Câu 12: Pháp luật có vai trị như thế nào đối với công dân?
A. Bảo vệ quyền tự do tuyệt đối của công dân.
B. Bảo vệ mọi nhu cầu của cơng dân.
C. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân.
D. Bảo vệ mọi lợi ích của cơng dân.
Câu 13: Một trong những nội dung về bình đẳng trong thực hiện quyền lao động là mọi người đều có quyền
lựa chọn:
A. Thời gian làm việc theo ý muốn chủ quan của mình.
B. Việc làm và nghề nghiệp phù hợp với khả năng của mình mà khơng bị phân biệt đối xử.
C. Việc làm theo sở thích của mình.
D. Điều kiện làm việc theo nhu cầu của mình.
Câu 14: Theo quy định của Bộ luật lao động, người lao động ít nhất phải đủ :
A. 14 tuổi.
B. 15 tuổi.
C. 18 tuổi.
D. 16 tuổi.
Câu 15: Trong các hành vi dưới đây hành vi nào thể hiện công dân tuân thủ pháp luật?
A. Công dân thực hiện quyền tự do kinh doanh.
B. Người kinh doanh không kinh doanh những mặt hàng, ngành, nghề bị cấm kinh doanh.
C. Người phạm tội phải chấp hành hình phạt theo bản án do Tịa án tuyên.
D. Người kinh doanh trốn thuế phải nộp phạt.

Câu 16: Người nào tuy có điều kiện mà khơng cứu giúp người đang ở tình trạng nguy hiểm đến tính mạng,
dẫn đến hậu quả người đó chết, thì:
A. Vi phạm pháp luật hình sự.
B. Vi phạm pháp luật hành chính.
C. Khơng vi phạm.
D. Bị xử phạt vi phạm hành chính.
Câu 17: Pháp luật có đặc điểm:
A. Vì sự phát triển của xã hội.
B. Mang bản chất giai cấp và bản chất xã hội.
C. Bắt nhuồn từ đời sống xã hội.
D. Pháp luật có tính quy phạm phổ biến; tính quyền lực bắt buộc chung; tính xác định chặt chẽ về mặt hình
thức.
Câu 18: Cá nhân, tổ chức khơng làm những điều mà pháp luật cấm là:
A. Thi hành pháp luật.
B. Sử dụng pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật.
D. áp dụng pháp luật.
Câu 19: Khi tìm hiểu về quyền và nghĩa vụ tài sản của vợ, chồng thì khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Vợ, chồng khơng có quyền chia tài sản chung trong thời kì hơn nhân.
B. Khi li hơn thì tồn bộ tài sản của vợ, chồng phải chia đơi.
C. Vợ, chồng có quyền có tài sản riêng.
D. Vợ chồng có trách nhiệm ngang nhau đối với tài sản chung và tài sản riêng của vợ, chồng.
Câu 20: Việc đưa ra những quy định riêng thể hiện sự quan tâm đối với lao động nữ góp phần thực hiện tốt
chính sách gì của Đảng ta?
A. An sinh xã hội.
B. Tiền lương.
C. Bình đẳng giới.
D. Đại đồn kết dân tộc.
Câu 21: Cơng dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là:
A. Bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật.

B. Đều có quyền như nhau.
C. Đều có quyền và nghĩa vụ giống nhau.
D. Đều có nghĩa vụ như nhau.
Câu 22: Bất kì cơng dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình và bị
xử lí theo quy định của pháp luật. Điều này thể hiệm công dân bình đẳng về:
A. Trách nhiệm pháp lí.
B. Trách nhiệm chính trị.
C. Trách nhiệm kinh tế.
D. Trách nhiệm xã hội.
Câu 23: Dấu hiệu của vi phạm pháp luật bao gồm:
A. do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.
B. người vi phạm pháp luật phải có lỗi.
C. Là hành vi trái pháp luật; do người đủ năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện; người vi phạm phải có lỗi.
D. là hành vi trái pháp luật.
Câu 24: Các cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định
phải làm là:
A. áp dụng pháp luật.
B. Tuân thủ pháp luật.
C. Sử dụng pháp luật.
D. Thi hành pháp luật.
------------ HẾT ---------Trang 2/2 - Mã đề thi 357



×