Tải bản đầy đủ (.doc) (101 trang)

Giao an Sinh 10Nang cao2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (469.98 KB, 101 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Phần một. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG</b>


<i><b>Tiết 1. Bài 1 - 2. CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG. GIỚI THIỆU</b></i>
<b>CÁC GIỚI SINH VẬT</b>


<b>Ngày soạn: 15/08/2009</b>
<b>I. Mục tiêu bài học: Học xong bài này học sinh phải:</b>


1. Kiến thức


- Trình bày được các hệ thống sống là hệ thống mở có tổ chức phức tạp theo cấp bậc
tương tác với nhau và với môi trường sống


- Nêu được sự đa dạng và thống nhất giữa các cấp tổ chức


- Nêu được đặc điểm của các cấp tổ chức từ thấp đến cao, từ đơn giản dến phức tạp.
- Nêu được khái niệm giới


- Trình bày được hệ thống phân loại sinh giới


- Nêu được khái niệm đa dạng sinh vật và đặc điểm đa dng sinh vật ở Việt Nam
2. Kỹ năng


- Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập
3. Thái độ hành vi


- Thấy được thế giới sống rất đa dạng nhưng lại thống nhất.
- Thấy được thế giới sinh vật rất đa dạng và phong phú.
<b>II. Phương tiện dạy học</b>


1. Giáo viên chuẩn bị: Tranh vẽ H1 và các phiếu học tập chuẩn bị trước


2. Học sinh chuẩn bị:


<b>III. phương pháp dạy học</b>


- Vấn đáp gợi mở
- Trực quan tìm tịi


- Nghiên cứu SGK tìm tịi, hoạt động nhóm


<b>IV. Tiến trình bài giảng</b>
<b>1. Ổn định tổ chức lớp</b>
<b>2. Tiến trình bài mới</b>


<b>Hoạt động dạy và học</b> <b>Nội dung bài học</b>


<b>1. Hoạt động 1. Tìm hiểu cấp tế bào</b>


<i><b>- TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và</b></i>
quan sát H1 và trả lời câu hỏi:


- Trình bày các cấp tổ chức của thế giới


<b>I. Cấp tế bào</b>
1. Các phân tử


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

sống?


- Các thành phần cấu tạo nên tế bào? Vai trò
của mỗi thành phần và mối quan hệ giữa
chúng?



<i><b>- TT2: </b></i>HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên
cứu SGK trả lời câu hỏi.


<i><b>- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi</b></i>
tóm tắt các ý chính.


- Các chất hữu cơ:


2. Các đại phân tử: ADN, Pr, G,
L


Bào quan: Ribôxôm, ti thể ...
II, Cấp cơ thể .


1, Cơ thể đơn bào.
2, Cơ thể đa bào.


Nhiều TB mô cơ quan hệ cơ
quan cơ thể


<b>2. Hoạt động 2. Tìm hiểu Cấp quần thể </b>
-Quần xã - hệ sinh thái


<i><b>- TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và</b></i>
trả lời các câu hỏi:


- Nêu khái niệm về các cấp quần thể - Quần
xã - hệ sinh thái?



- Tại sao nói thế giới sống là hệ thống mở
và tự điều chỉnh?


- Tại sao nói thế giới sống liên tục tiến hố?
<i><b>- TT2: </b></i>HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên
cứu SGK và trả lời câu hỏi.


<i><b>- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi</b></i>
tóm tắt các ý chính.


<b>III. Cấp quần thể - Quần xã - </b>
<b>hệ sinh thái</b>


1. Cấp quần thể - loài


- QT: các cá thể cùng loài sống
chung với nhau trong một vùng
địa lí


2. Cấp quần xã


- Gồm nhiều quần thể khác lồi
cùng sống chung trong 1 vùng
địa lí nhất định


3. Cấp hệ sinh thái


- SV và MT tạo nên 1 thể thống
nhất



4. Cấp sinh quyển


- Tập hợp tất cả các hệ sinh thái
1. Hoạt động 3. Tìm hiểu các giới sinh vật


- TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK kết
hợp quan sát Bảng 2.1 và trả lời các câu hỏi:
- Thế nào là giới?


- Quan sát Bảng 2.1 và cho biết, giới sinh
vật được chia thành bao nhiêu giới, đó là
những giới nào?


- Đặc điểm chính của mỗi giới?


- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên
cứu SGK và trả lời câu hỏi.


- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi


IV. CÁC GIỚI SINH VẬT
1. Khái niệm giới


Giới sinh vật là đơn vị phân loại
lớn nhất, bao gồm các ngành
sinh vật có chung những đặc
điểm nhất định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

tóm tắt các ý chính.



2. Hoạt động 4. Tìm hiểu các bậc phân loại
trong mỗi giới


- TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và
trả lời câu hỏi:


- Nêu đặc điểm sắp xếp các bậc phân loại?
- Nguyên tắc đặt tên lồi sinh vật?


- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên
cứu SGK và trả lời


- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi
tóm tắt các ý chính.


V. CÁC BẬC PHÂN LOẠI
TRONG MỖI GIỚI


1. Sắp xếp các bậc phân loại từ
thấp đến cao


2. Đặt tên loài theo nguyên tắc
dùng tên kép: Homo sapiens


3. Hoạt động 5. Tìm hiểu đa dạng sinh học
- TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và
trả lời câu hỏi:


- Các loại đa dạng sinh học? Thế nào là đa
dạng lồi?



- Tình hình đa dạng sinh học hiện nay? Làm
thế nào để bảo tồn đa dạng sinh học?


- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên
cứu SGK và trả lời


- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi
tóm tắt các ý chính.


VI. ĐA DẠNG SINH HỌC
- Đa dạng loài


- Đa dạng quần xã
- Đa dạng hệ sinh thái


4. Củng cố: Kể tên các cấp độ của thế giới sống
5. Hướng dẩn về nhà


- Chuẩn bị nôi dung bài 3 và đọc phần "em có biết"


<i><b>Tiết 2. Bài 3 . GIỚI KHỞI SINH, GIỚI NGUYÊN SINH VÀ GIỚI NẤM</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I. Mục tiêu bài học: Học xong bài này học sinh phải:</b>


1. Kiến thức


- Nêu được đặc điểm giới khởi sinh, nguyên sinh và giới nấm
- Phân biệt đặc điểm các sinh vật thuộc nhóm VSV



2. Kỹ năng


- Rèn luyện kỹ năng quan sát, tư duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm và
làm việc độc lập.


3. Thái độ hành vi


- Thấy được thế giới sinh vật rất đa dạng và phong phú
<b>II. Phương tiện dạy học</b>


1. Giáo viên chuẩn bị: Tranh vẽ H3.1- 3.2 và các phiếu học tập chuẩn bị trước
2. Học sinh chuẩn bị:


<b>III. Phương pháp chủ yếu</b>


- Vấn đáp gợi mở


- Nghiên cứu SGK tìm tịi, hoạt động nhóm


<b>IV. Tiến trình bài giảng</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


Nêu đặc điểm chung của giới khởi sinh và giới nấm?


2. Ti n trình b i m iế à ớ


<b>Hoạt động dạy và học</b> <b>Nội dung bài học</b>


<b>1. Hoạt động 1. Tìm hiểu giới khởi sinh</b>
<i><b>- TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và</b></i>


trả lời các câu hỏi:


- Nêu đại diện sinh vật trong giới khởi sinh
- Đặc điểm cấu tạo và phương thức dinh
dưỡng của giới khởi sinh


<i><b>- TT2: </b></i>HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên
cứu SGK và trả lời câu hỏi.


<i><b>- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi</b></i>
tóm tắt các ý chính.


<b>I. Giới khởi sinh</b>
- Đại diện: vi khuẩn


- Cấu tạo tế bào nhân sơ, đơn bào
- Phương thức dinh dưỡng đa dạng
+ Hoá tự dưỡng


+ Quang tự dưỡng
+ Hoá dị dưỡng
+ Quang dị dưỡng


<b>2. Hoạt động 2. Tìm hiểu giới nguyên sinh</b>
<i><b>- TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và</b></i>
trả lời các câu hỏi:


- Nêu đại diện sinh vật trong giới nguyên
sinh



<b>II. Giới nguyên sinh</b>
<b>1. Động vật nguyên sinh</b>


- Đơn bào, khơng có thành xenlulơ,
khơng có lục lạp, dị dưỡng, vận
động bằng lông hoặc roi


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Đặc điểm cấu tạo và phương thức dinh
dưỡng của giới nguyên sinh


- Trả lời câu hởi lệnh SGK Tr 13


<i><b>- TT2: </b></i>HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên
cứu SGK và trả lời câu hỏi.


<i><b>- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi</b></i>
tóm tắt các ý chính.


trùng biến hình, trùng bào tử
<b>2. Thực vật nguyên sinh (Tảo)</b>
- Đơn bào hoặc đa bào, có thành
xenlulơ, có lục lạp, tự dưỡng QHợp
- Đại diện: Tảo lục đơn bào, tảo lục
đa bào, tảo đỏ, tảo nâu


<b>3. Nấm nhày</b>


- Đơn bào hoặc cộng bào, khơng có
lục lạp, dị dưỡng hoại sinh



- Đại diện: nấm nhày
<b>3. Hoạt động 3. Tìm hiểu giới nấm</b>


<i><b>- TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và</b></i>
trả lời các câu hỏi:


- Nêu đại diện sinh vật trong giới nấm
- Đặc điểm cấu tạo và phương thức dinh
dưỡng của giới nấm


<i><b>- TT2: </b></i>HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên
cứu SGK và trả lời câu hỏi.


<i><b>- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi</b></i>
tóm tắt các ý chính.


<b>III. Giới nấm</b>


- Đặc điểm cấu tạo: nhân thực đơn
bào hoặc đa bào dạng sợi có kitin,
khơng có lục lạp


- Dinh dưỡng: dị dưỡng hoại sinh, kí
sinh, cộng sinh


- Sinh sản: chủ yếu bằng bào tử
- Đại diện: Nấm men, nấm sợi


<b>4. Hoạt động 4. Tìm hiểu giới khởi sinh</b>
<i><b>- TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và</b></i>


trả lời các câu hỏi:


- Nêu đại diện sinh vật trong nhóm VSV
- Đặc điểm chung của nhóm VSV


- Vai trị của VSV?


<i><b>- TT2: </b></i>HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên
cứu SGK và trả lời câu hỏi.


<i><b>- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi</b></i>
tóm tắt các ý chính.


<b>IV. Các nhóm vi sinh vật</b>


- Có kích thước hiển vi, sinh trưởng
nhanh, phân bố rộng, thích ứng cao
với mơi trường


- Có vai trị quan trọng đối với HST
và đời sống con người


- Đại diện: Vi khuẩn, ĐVNS, tảo
đơn bào, nấm men


<b>V. Củng cố</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Tiết 3. Bài 4 - 5. GIỚI THỰC VẬT VÀ GIỚI ĐỘNG VẬT</b></i>


<i>Ngày soạn: 23/08/2009</i>



<b>I. Mục tiêu bài học: Học xong bài này học sinh phải</b>


1. Kiến thức


- Phân biệt đặc điểm các ngành trong giới thực vật.
- Nêu được các ngành trong giới động vật


2. Kỹ năng


- Rèn luyện kỹ năng quan sát, tư duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm và
làm việc độc lập.


3. Thái độ hành vi


- Thấy được sự đa dạng và vai trò quan trọng của giới thực vật và giới động vật để
có ý thức và trách nhiệm bảo vệ tài nguyên thực, động vật, đặc biệt là tài nguyên
rừng.


<b>II. Phương tiện dạy học</b>


1. Giáo viên chuẩn bị: Tranh vẽ H4, H5.


2. Học sinh chuẩn bị: Mẫu cây rêu, dương xỉ, thông, lúa, đậu, Cá, ếch, thằn lằn, chim
bồ câu .... (hoặc tranh vẽ)


<b>III. Phương pháp chủ yếu</b>


- Vấn đáp gợi mở



- Nghiên cứu SGK tìm tịi, hoạt động nhóm


<b>IV. Tiến trình bài giảng</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Nêu một số vai trò của VSV trong đời sống
<b>2. Tiến trình bài mới</b>


<b>Hoạt động dạy và học</b> <b>Nội dung bài học</b>


<b>1. Hoạt động 1. Tìm hiểu đặc điểm chung</b>
của giới thực vật


<i><b>- TT1: </b></i>GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK,
quan sát các mẫu vật và trả lời các câu hỏi:
- Nêu đặc điểm cấu tạo của giới thực vật
- Phương thức dinh dưỡng của giới thực vật
<i><b>- TT2: </b></i>HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên
cứu SGK và trả lời câu hỏi.


<b>I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA </b>
<b>GIỚI THỰC VẬT</b>


1. Cấu tạo


- Nhân thực, đa bào


- Có thành xenlulơ, có lục lạp
2. Dinh dưỡng:



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi</b></i>
tóm tắt các ý chính.


<b>2. Hoạt động 2. Tìm hiểu các ngành thực</b>
vật và đa dạng giới thực vật


<i><b>- TT1: </b></i>GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK,
quan sát H4 và trả lời các câu hỏi:


- Nêu các ngành sinh vật và đặc điểm của
chúng trong giới thực vật


- Đặc điểm đa dạng của giới thực vật


<i><b>- TT2: </b></i>HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên
cứu SGK và trả lời câu hỏi.


<i><b>- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi</b></i>
tóm tắt các ý chính.


<b>II. Các ngành thực vật và đa dạng </b>
<b>giới thực vật</b>


- Thực vật gồm 4 ngành:
* Rêu


* Quyết
* Hạt trần
* Hạt kín



- Đa dạng: 290 nghìn lồi, có vai trị
quan trọng với tự nhiên và đời sống
con người


<b>Hoạt động 3. Tìm hiểu đặc điểm chung của</b>
giới động vật


- TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK,
quan sát các mẫu vật và trả lời các câu hỏi:
- Nêu đặc điểm cấu tạo của giới động vật
- Phương thức dinh dưỡng của giới động vật
- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên
cứu SGK và trả lời câu hỏi.


- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi
tóm tắt các ý chính.


III. Đặc điểm chung của giới động
<b>vật</b>


1. Cấ 1. Cấu tạo


- Nhâ - nhân thực, đa bào


- Có hệ vận động và hệ thần kinh
2. Dinh dưỡng:


- Khơng có khả năng quang hợp,
mà sống dị dưỡng,



- Có khả năng di chuyến để bắt mồi


<b>Hoạt động 4. Tìm hiểu các ngành động vật</b>
và đa dạng giới động vật


- TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK,
quan sát H5 và trả lời các câu hỏi:


II. Các ngành động vật và đa dạng
<b>giới động vật</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Nêu các ngành sinh vật và đặc điểm của
chúng trong giới động vật


- Đặc điểm đa dạng của giới động vật


- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên
cứu SGK và trả lời câu hỏi.


- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi
tóm tắt các ý chính.


* Thân lỗ
* Ruột khoang
* Giun dẹp
* Giun tròn
* Giun đốt
* Thân mềm
* Chân khớp
* Da gai


+ ĐV CX


* Lớp Nửa dây sống,
*cá miệng tròn,
*các sụn,


*cá xương ,
*lưỡng cư,
*bò sát,
*chim,
*thú


Đa dạng: trên 1 triệu lồi, có vai trị
quan trọng với tự nhiên và đời sống
con người


<b>V. Củng cố</b>


Yêu cầu 1 HS làm các bài tập số 3 SGK Tr 18
<b> </b> <b>Đáp án: </b>


<b>3.1 </b>–<b> a 3.2 </b>–<b> c 3.3 – b 3.4 - c</b>


<b>VI. Hướng dẫn về nhà </b>
1. Trả lời câu hỏi SGK


2. Chuẩn bị nôi dung thực hành bài 6


<i><b>Tiết 6. Bài 6 . THỰC HÀNH: ĐA DẠNG THẾ GIỚI SINH VẬT</b></i>



<i>Ngày soạn26/08/2009 </i>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Nêu được sự đa dạng của thế giới sinh vật thể hiện ở các cấp độ tổ chức và đa dạng
trong 5 giới


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>II. Chẩn bị </b>


- Đĩa CD - Rom, các mẫu vật, tranh ảnh về các cấp độ tổ chức và 5 giới sinh vật
- Máy chiếu Projecter, máy tính


<b>III. Nội dung và cách tiến hành</b>


1. Quan sát sự đa dạng của các cấp độ tổ chức


Phân tử  Bào quan Tế bào  Mô  Cơ quan  Hệ cơ quan  Cơ thể  Quần


thể  Quần xã  Hệ sinh thái Sinh quyển


<b>2. Quan sát sự đa dạng của 5 giới sinh vật</b>
1. Giới khởi sinh


2. Giới nguyên sinh
3. Giới nấm


4. Giới thực vật
5. Giới động vật
<b>3. Cách tiến hành</b>



- Tổ chức lớp học thực hành để xem đĩa CD-Rom qua hệ thống máy chiếu đa năng
- Quan sát các mẫu vật thật, các tranh ảnh


- Tổ chức tham quan thực tế
<b>IV. Thu hoạch</b>


- Viết thu hoạch về các cấp tổ chức và về đa dạng của thực vật và động vật


- Tại sao phải bảo tồn đa dạng sinh vật. Em phải làm gì để bảo tồn đa dạng sinh vật?


<b>Phần hai. SINH HỌC TẾ BÀO</b>


<b>Chương I. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO</b>


<i>Tiết 5</i>. Bài 7. CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC CỦA TẾ BÀO


Ngày soạn: 25/08/2009


<b>I. Mục tiêu bài học: Học xong bài này học sinh phải:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Nêu được các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào
- Nêu được vai trò của nguyên tố vi lợng đối với tế bào
- Phân biệt được nguyên tố vi lượng và nguyên tố đa lượng


- Giải thích đượccấu trúc hoá học của phân tử nước quyết định các đặc tính lí hố
của nước


- Trình bày đượcvai trị của nước cảu nước đối với tế bào
2. Kỹ năng



- Rèn luyện kỹ năng quan sát, tư duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm và
làm việc độc lập.


3. Thái độ hành vi
<b>II. Phơng tiện dạy học</b>


1. Giáo viên chuẩn bị: Tranh vẽ H3.1, H3.2, bảng 3 phóng to.
2. Học sinh chuẩn bị:


<b>III. Phương pháp chủ yếu</b>


- Vấn đáp gợi mở


- Nghiên cứu SGK tìm tịi, hoạt động nhóm


<b>IV. Tiến trình bài giảng</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>Câu1: </b>


<b>Câu 2:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Hoạt động dạy và học</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>1. Hoạt động 1. Tìm hiểu các nguyên tố hoá</b>


học


<i><b>- TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK kết</b></i>
hợp quan sát bảng 3 và trả lời các câu hỏi:
- Các ngun tố hố học chính cấu tạo nên
các loại tế bào là gì?



- Tại sao các tế bào khác nhau lại được cấu
tạo chung từ một số nguyên tố nhất định?
<i><b>- TT2: </b></i>HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên
cứu SGK và trả lời câu hỏi.


<i><b>- TT3: GV phát phiếu học tập:</b></i>
<b>phiếu học tập</b>


<i>(Thời gian hoàn thành: 10 phút)</i>


Nghiên cứu SGK phần I và hoàn thành phiếu
học tập sau:


Nội dung Ví dụ Đặc
điểm


Vai trị
Ngun


tố


N/tố vi
l-ượng
Nguyên
tố đa
lượng


<i><b>- TT4: HS thảo luận nhóm và hồn thành</b></i>
phiếu, đại diện HS trình bày.



<i><b>- TT5: GV nhận xét, đa ra kết luận và ghi</b></i>
tóm tắt các ý chính.


<b>GV giải thích thêm: Các bon là nguyên tố</b>
đặc biệt quan trọng trong việc tạo ra sự đa
dạng của các phân tử h/c


<b>I. Các ngun tố hố học </b>


- Các ngun tố có vai trò quan trọng
là: C, H, O, N


- Các nguyên tố đa lượng và vi lượng:


Nội dung Ví dụ Đặc
điểm


Vai trò
Nguyên


tố
Nguyên
tố vi
lượng
C, H,
O, N,
S, P

Chiếm


tỉ lệ
lớn


Cấu tạo
nên các
đại PT
h/c nh:
Pr, L, G

Nguyên


tố đa
lượng
Cu,
Fe,
Mn,
Mo
….
Chiếm
tỉ lệ
cực
nhỏ
Rất
quan
trọng vì
chúng
là TP
cấu tạo
E, H,
K…



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

của nước


<i><b>- TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK kết</b></i>
hợp quan sát H3.1, 3.2 và trả lời các câu hỏi:
- Cấu tạo hoá học của phân tử nước?


- Hậu quả gì sảy ra khi đa các tế bào sống
vào ngăn đá trong tủ lạnh?


- Vai trò của nước đối với tế bào?


<i><b>- TT2: </b></i>HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên
cứu SGK và trả lời các câu hỏi


<i><b>- TT3: GV nhận xét, đa ra kết luận và ghi</b></i>
tóm tắt các ý chính.


<b>1. Cấu trúc và đặc tính lí hố của</b>
<b>nước</b>


- CT: 1 nt oxi kết hợp với 2 nt hiđrô
bằng các LK cộng hố trị


- Đặc điểm: PT nước này có khả năng
hút PT nước khác và hút các PT phân
cực khác


<b>2. Vai trị của nước đối với tế bào</b>
- Là dung mơi hồ tan các chất cần


thiết cho tế bào


- Là mơi trờng của các phản ứng sinh
hoá


<b>V. Củng cố</b>


Yêu cầu 1 HS đọc phần ghi nhớ SGK
<b> </b>


<b> VI. Hướng dẫn về nhà </b>
1. Trả lời câu hỏi SGK


2. Chuẩn bị nôi dung bài 4, đọc phần “em có biết”


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>Ngày soạn: 11/09/2009</i>


<b>I. Mục tiêu bài học : Học xong bài này học sinh phải:</b>


1. Kiến thức


- Liệt kê được tên các loại đường đơn, đường đôi và đường đa có trong cơ thể sinh
vật


- Trình bày được chức năng của một số loại đường trong cơ thể sinh vật
- Liệt kê các loại lipit trong cơ thể sinh vật


- Trình bày được chức năng của cá loại Lipít
2. Kỹ năng



- Phân biệt được saccarit và lipit về cấu tạo, tính chất và chức năng


3. Thái độ hành vi: Ý thức trong sử dụng đa dạng các loại thực phẩm


<b>II. Phương tiện dạy học</b>


1. Giáo viên chuẩn bị: Tranh vẽ H8.1, 8.2, 8.3, 8.4, 8.5, 8.6, 8.7


2. Học sinh chuẩn bị: Mẫu vật thật các loại thực phẩm, hoa quả có nhiều đường và


lipit, đường glucơzơ và fructơzơ
<b>III. phương pháp dạy học</b>


- Vấn đáp gợi mở


- Nghiên cứu SGK tìm tịi, hoạt động nhóm


<b>IV. Tiến trình bài giảng</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


<b>Câu 1: Các nguyên tố vi lượng có vai trò như thế nào đối với sự sống? Cho một vài</b>
ví dụ về vai trị của ngun tố vi lượng đối với cơ thể người?


<b>Câu 2: Tạo sao nói Cácbon là ngun tố có vai trị quan trong nhất.</b>


2. Ti n trình b i m iế à ớ


<b>Hoạt động dạy và học</b> <b>Nội dung bài học</b>


<b>1. Hoạt động 1. Tìm hiểu cacbohidrat </b>


<i><b>- TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK kết</b></i>
hợp quan sát H8.1, 8.2, 8.3, 8.4, và trả lời
các câu hỏi:


- Kể tên các loại đường mà em biết?


- Nêu đặc điểm của các loại đường đơn,
đường đơi, đường đa


- Trình bày chức năng của cacbohidrat đối
với tế bào và cơ thể?


<b>I. Cacbohidrat (gluxit)</b>


<b>1. Cấu trúc hoá học</b>


- Là hợp chất đơn giản chỉ chứa 3
loại nguyên tố là C, H, O được cấu
tạo theo nguyên tắc đa phân


- Đường đơn (6C): glucôzơ,
fructôzơ, galactôzơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>- TT2: </b></i>HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên
cứu SGK và trả lời câu hỏi.


<i><b>- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi</b></i>
tóm tắt các ý chính.


(đường sữa), mantôzơ (đường mạch


nha)


- Đường đa: Gồm nhiều PT đường
LK với nhau. VD: Glicôgen, tinh
bột, xenlulôzơ, kitin.


<b>2. Chức năng của cacbohidrat</b>
- Là nguồn năng lượng của tế bào và
cơ thể


- Cấu tạo nên tế bào và các bộ phận
cơ thể


<b>2. Hoạt động 2. Tìm hiểu Lipit </b>


<i><b>- TT1: </b></i>GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK,
quan sát H8.5, 8.6, 8.7 và hoàn thành PHT


<b>Phiếu học tập</b>


<i>(Thời gian hoàn thành: 10 phút)</i>


Nghiên cứu SGK phần II :


1. Cho biết đặc tính chung của lipit? Trong
tế bào, cơ thể lipít có mấy loại? Là những
loại nào?


2. i n các thông tin c n thi t theo yêuĐ ề ầ ế
c u c a b ng sau:ầ ủ ả



<b>Các loại lipít</b> <b>Chức năng đối với</b>
<b>tế bào, cơ thể</b>
Dầu, mỡ


Phôtpholipit
Sterôit


Sắc tố và vitamin


<i><b>- TT2: </b></i>HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên
cứu SGK và hồn thành phiếu học tập. Các
nhóm cử đại diện trình bày.


<i><b>- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi</b></i>


<b>II. Lipit</b>
<b>1. Cấu trúc</b>


- Là nhóm chất hc khơng tan trong
nước, chỉ tan trong các dung môi hc
như Benzen, Ête, Clorofooc


Dầu, mỡ
- 3 loại Phôtpholipit
Sterôit


- Thành phần: C, H, O (một số lipit
có thêm P)



<b>2. Chức năng</b>


<b>Các loại lipít</b> <b>Chức năng</b>
<b>đối với tế bào,</b>


<b>cơ thể</b>
Dầu, mỡ


Phơtpholipit
Sterơit


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

tóm tắt các ý chính.


<b>V. Củng cố</b>


- Vì sao trong thực tế có người khơng ăn hoặc ăn rất nhiều dầu, mỡ nhưng vẫn
tích luỹ rất nhiều mỡ dưới da?


- Theo em có nên ăn tồn đường bột thay cho lipít hay khơng? Vì sao?
<b> </b>


<b> VI. Hướng dẫn về nhà </b>
1. Trả lời câu hỏi SGK
2. Chuẩn bị nôi dung bài 9


<i><b>Tiết 9. Bài 9. PRÔTÊIN</b></i>


<i>Ngày soạn: 14/09/2009</i>


<b>I. Mục tiêu bài học</b>



<i><b>Học xong bài này học sinh phải:</b></i>
1. Kiến thức


- Phân biệt được cáu trúc bậc 1,2,3,4 của các phân tử Prôtêin


- Nêu được chức năng của các loại Prôtêin và đưa ra ví dụ minh hoạ
- Nêu được các yếu tốảnh hưởng đến chức năng của Prôtêin.


2. Kỹ năng


- Rèn luyện kỹ năng quan sát, tư duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm và
làm việc độc lập.


3. Thái độ hành vi


- Có nhận thức đúng để có hành động đúng: Prôtêin là cơ sở của sự sống
<b>II. Phương tiện dạy học</b>


1. Giáo viên chuẩn bị: Tranh vẽ H9.1


2. Học sinh chuẩn bị: Mẫu vật thật các loại thực phẩm giàu Prôtêin
<b>III. phương pháp dạy học</b>


- Vấn đáp gợi mở


- Nghiên cứu SGK tìm tịi, hoạt động nhóm


<b>IV. Tiến trình bài giảng</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Câu 2: Trình bày chức năng của các loại Lipít</b>
<b>2. Tiến trình bài mới</b>


<b>Hoạt động dạy và học</b> <b>Nội dung bài học</b>


<b>1. Hoạt động 1. Tìm hiểu Cấu trúc của</b>
prôtêin


<i><b>- TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK kết</b></i>
hợp quan sát H5.1 và trả lời các câu hỏi:
- Cấu tạo chung của Pr?


- Công thức cấu tạo tổng quát của a.a?
- Đặc điểm cấu trúc bậc 1, 2, 3, 4 của Pr?
<i><b>- TT2: </b></i>HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên
cứu SGK và trả lời câu hỏi.


<i><b>- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi</b></i>
tóm tắt các ý chính.


<b>I. Cấu trúc của prôtêin</b>


<b>- Pr là đại PT cấu tạo theo nguyên</b>
tắc đa phân mà các đơn phân là các
<i><b>axit amin</b></i>


<b>1. Cấu trúc bậc 1</b>


- Các a.a liên kết với nhau bằng LK


peptit tạo thành chuỗi pôlipeptit 


cấu trúc bậc 1: số lượng và trình tự
xắp xếp đặc thù


<b>2. Cấu trúc bậc 2:</b>


- Chuỗi pôlipeptit co xoắn lại hoặc
tạo thành nếp gấp.


<b>3. Cấu trúc bậc 3</b>


- Là hình dạng của Pr trong không
gian 3 chiều tạo nên khối hình cầu.
<b>4. Cấu trúc bậc 4</b>


- Gồm 2 hay nhiều chuỗi pôlipeptit
cuộn xoắn lại với nhau.


<b>2. Hoạt động 2. Tìm hiểu chức năng của</b>
prơtêin


<i><b>- TT1: GV u cầu HS nghiên cứu SGK kết</b></i>
hợp quan sát H5.1 và trả lời các câu hỏi:
- Chức năng của Pr, cho ví dụ cụ thể?


<i><b>- TT2: </b></i>HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên
cứu SGK và trả lời câu hỏi.


<i><b>- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi</b></i>


tóm tắt các ý chính.


<b>II. Chức năng của prơtêin</b>
- Chức năng trao đổi


- Chức năng cấu trúc
- Chức năng điều hoà
- Chức năng vận động
- Chức năng bảo vệ
- Chức năng dự trữ


<b>V. Củng cố</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Theo em có nên ăn tồn đường bột thay cho lipít hay khơng? Vì sao?
<b> VI. Hướng dẫn về nhà </b>


1. Trả lời câu hỏi SGK
2. Chuẩn bị nôi dung bài 10


<i><b>Tiết 9. Bài 10. AXIT NUCLÊIC</b></i>


<i>Ngày soạn:17/09/2009 </i>


<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<i><b>Học xong bài này học sinh phải:</b></i>
1. Kiến thức


- Nêu được cấu tạo của một nuclêotit
- Mô tả được cấu trúc của phân tử ADN


- Trình bày được các chức năng của ADN
2. Kỹ năng


- Rèn luyện kỹ năng tư duy phân tích tổng hợp, kỹ năng quan sát, hoạt động nhóm và
làm việc độc lập


3. Thái độ hành vi


- Có cách nhìn khoa học về cơ sở của sự sống


<b>II. Phương tiện dạy học</b>
2. Giáo viên chuẩn bị:


- Mô hình cấu trúc phân tử ADN


- Tranh vẽ về cấu trúc hoá học của Nu., phân tử ADN
3. Học sinh chuẩn bị:


<b>III. Phương pháp chủ yếu</b>


- Vấn đáp gợi mở


- Nghiên cứu SGK tìm tịi


<b>IV. Tiến trình bài giảng</b>


<b>1.</b> <b>Kiểm tra bài cũ</b>


<i><b>Câu 1: Phân biệt cấu trúc bậc 1,2,3,4 của phân tử Hb</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>2.</b> <b>Tiến trình bài mới</b>


<b>Hoạt động dạy và học</b> <b>Nội dung bài học</b>


<b>1. Hoạt động 1. Tìm hiểu cấu trúc</b>
ADN


<i><b>- TT1: GV treo tranh H10.1- 10.2 SGK</b></i>
và đặt câu hỏi:


- Nêu cấu tạo của một nuclêotit


- Có bao nhiêu loại nu, đó là những loại
nào


- Trình bày cấu tạo hố học và cấu trúc
không gian của ADN


<i><b>- TT2: HS quan sát tranh vẽ, mơ hình,</b></i>
thảo luận


<i><b>- TT3: GV gợi ý tiếp bằng các câu hỏi</b></i>
H: Mỗi đơn phân của ADN được cấu
tạo bằng những TP nào?


H: Chiều xoắn của 2 mạch ADN?


H: Tại sao A – T, G- X? Khái niệm
nguyên tắc bổ sung?



<i><b>- TT4: HS trả lời các câu hỏi</b></i>


<i><b>- TT5: GV ghi các ý đúng lên bảng, bổ</b></i>
sung và kết luận.


<b>I. Cấu trúc và chức năng ADN </b>
- ADN tồn tại chủ yếu trong nhân tế
bào, ngồi ra cịn có ở ti thể, lạp thể.
- ADN là một loại axít hữu cơ có chứa
các nguyên tố: C,H,O,N,P


- ADN là đại phân tử, có chiều dài và
khối lượng phân tử lớn.


- ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa
phân mà mỗi đơn phân là 1 loại
Nucleotit.


<b>1. Nuclêotit - đơn phân của ADN</b>
- Mỗi Nucleotít có phân tử lượng
trung bình là 300 đvC


- Mỗi nu. đều được cấu tạo từ 3 thành
phần:


* Một phân tử đường C5H10O4


* Một phân tử axit H3PO4


* Một trong 4 loại bazơnitric



- A (Adenin)
- T (Timin)
- G (Guanin)
- X (Xitorin)


 Có 4 loại nu. : A, T, G , X


<b>2. Cấu trúc ADN</b>


<i><b>a. Cấu tạo hoá học: </b></i>
- ADN gồm có 2 mạch đơn


- Trên mỗi mạch đơn, các nu. Liên kết
với nhau bằng liên kết hoá trị: phân tử
đường của nu. Này liên kết với phân
tử axit của nu. kia


 Với số lượng, thành phần và trình


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

ADN vừa có tính đa dạng, vừa có tính
đặc thù.


<i><b>b. </b></i>


<i><b> Mơ hình cấu trúc không gian của</b></i>
<b>ADN</b> <i>(mô hình Oátsơn- Cric năm</i>
<i>1953)</i>


<i><b>a. Cấu trúc xoắn kép</b></i>



- ADN là một chuỗi xoắn kép gồm 2
mạch polinu. song song và xoắn đều
từ trái sang phải như một cái thang
dây xoắn, mà 2 tay thang là các phân
tử đường và P xếp xen kẽ nhau, còn
mỗi bậc thang là 2 cặp bazơnitric.
- Mỗi vịng xoắn ln có đường kính
ổn định là 20 A0<sub>, gồm 10 cặp nu. Và</sub>


dài trung bình là 34 A0


- Các nu. nằm trên hai mạch đơn của
ADN liên kết với nhau bằng liên kết
hiđrô theo nguyên tắc bổ sung.


<i><b>b. Nguyên tắc bổ sung</b></i>


- KN: Là nguyên tắc cặp đôi giữa các
bazơnitric có kích thước lớn và
bazơnitric có kích thước bé.


- Hệ quả:


* A luôn liên kết với T, Gluôn liên kết
với X và ngược lại


*A = T, G = X  A + G = T+X = N/2
 Số LK hiđrô = 2A + 3G



<b>2. Hoạt động 2. Tìm hiểu chức năng</b>
của ADN


<i><b>- TT1: </b></i> GV yêu cầu HS nghiên cứu
SGK và trả lời các câu hỏi:


- Chức năng của ADN, cho ví dụ cu
thể?


<b>II. Chức năng của ADN</b>


<b>1. Chức năng mang thông tin di</b>
<b>truyền</b>


- TTDT được mã hoá trong ADN dưới
dạng trình tự sắp xếp của các nu.,
trình tự này quy định trình tự của các
aa trong phân tử Prôtêin.


- Tổ hợp 3 nu. kế tiếp nhau mã hoá


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>- TT2: </b></i> HS thảo luận nhóm, kết hợp
nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi.
<i><b>- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và</b></i>
ghi tóm tắt các ý chính.


Có loại nu.  43 = 64 bộ ba


<b>2. Chức năng truyền đạt thông tin</b>
<b>di truyền</b>



ADN có khả năng tự sao nên TTDT
được truyền đạt từ tế bào này sàn tế
bào khác, từ thế hệ này sang thế hệ
khác.


<b>V. Củng cố</b>


So sánh đặc điểm của 3 chuỗi polinu sau và từ đó giải thích tại sao ADN vừa đa
dạng vừa đặc thù


Chuỗi 1: A-T-G-T-A-A-X-G-T
Chuỗi 2: A-G-G-T-T-T-X-G-T


Chuỗi 3: A-T-G-T-A-A-X-G-T-A-X-G-T
<b> VI. Hướng dẫn hoạt động về nhà </b>


1. Trả lời câu hỏi SGK
2. Chuẩn bị bài 11


<i><b>Tiết 9. Bài 11. AXIT NUCLEIC(Tiếp theo)</b></i>


<i>Ngày soạn: 20/09/2009</i>


<b>I. Mục tiêu bài học: Học xong bài này học sinh phải:</b>


1. Kiến thức


- Mơ tả được cấu trúc của phân tử ARN
- Trình bày được các chức năng của ARN



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Rèn luyện kỹ năng tư duy phân tích tổng hợp, kỹ năng quan sát, hoạt động nhóm và
làm việc độc lập


3. Thái độ hành vi


- Có cách nhìn khoa học về cơ sở của sự sống
<b>II. Phương tiện dạy học</b>


1. Giáo viên chuẩn bị:


- Mơ hình cấu trúc phân tử ARN


- Tranh vẽ về cấu trúc hoá học của Nu., phân tử ARN


2. Học sinh chuẩn bị:
<b>III. Phương pháp chủ yếu</b>


- Vấn đáp gợi mở
- Trực quan tìm tịi


- Nghiên cứu SGK tìm tịi


<b>IV. Tiến trình bài giảng</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


<i><b>Câu 1: Trình bày đơn phân cấu trúc ADN</b></i>
<i><b>Câu 2: Chức năng của ADN</b></i>


<b>2. Tiến trình bài mới</b>



<b>Hoạt động dạy và học</b> <b>Nội dung bài học</b>


<b>1. Hoạt động 1. Tìm hiểu Tìm hiểu</b>
ARN


<i><b>- TT1: GV yêu cầu HS đọc SGK, quan</b></i>
sát H11.1 - 11.2 và đặt câu hỏi:


H1: Cấu tạo của ARN?


H2: Cơ sở để phân loại 3 loại ARN?
H3: Chức năng của ARN?


<i><b>- TT2: HS quan sát tranh, NC SGK,</b></i>
thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi
<i><b>- TT3: GV ghi các ý đúng, bổ sung và</b></i>
tổng kết.- TT5: GV ghi các ý đúng lên
bảng, bổ sung và kết luận.


<b>I. Cấu trúc và chức năng ARN</b>
<b>1. Nuclêotit - đơn phân của ARN</b>
Có 4 loại nu. Mỗi nu cấu tạo từ 3
thành phần:


* Một phân tử đường C5H10O5


* Một phân tử axit H3PO4


* Một trong 4 loại bazơnitric



- A (Adenin)
- U (Uraxin)
- G (Guanin)


- X (Xitorin)
<b> 2. Cấu tạo của ARN</b>
a. Cấu tạo chung


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Các nu. liên kết với nhau bằng liên
kết hoá trị: phân tử đường của nu. này
liên kết với phân tử axit của nu. kia
<b>b. Các loại ARN</b>


- ARN thông tin (ARNm)


- ARN vận chuyển (ARNt)


- ARN ribôxôm (ARNr


<b>2. Hoạt động 2. Tìm hiểu chức năng</b>
của ARN


<i><b>- TT1: </b></i> GV yêu cầu HS nghiên cứu
SGK và trả lời các câu hỏi:


- Chức năng của ARN, cho ví dụ cu
thể?


<i><b>- TT2: </b></i> HS thảo luận nhóm, kết hợp


nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi.
<i><b>- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và</b></i>
ghi tóm tắt các ý chính.


<b>II. Chức năng của ARN</b>


- mARN: Truyền thơng tin từ ADN
tới ribôxôm và được dùng như một
khuôn để tổng hợp Pr


- tARN: Vận chuyển các aa tới các
ribôxôm và làm nhiệm vụ như một
phiên dịch


- rARN: Cùng vời Pr cấu tạo nên Ri,
nơi tổng hợp Pr.


<b>V. Củng cố</b>


Tìm nội dung thích hợp điền vào ô trống để hoàn thành bảng:


STT Thành phần ADN ARN


1 Bazơ nitơ


2 Đường


<b> VI. Hướng dẫn hoạt động về nhà </b>


1. So sánh ADN và ARN về cấu trúc và chức năng


2. Chuẩn bị bài thực hành


<i><b>Tiết 10. Bài 12 . THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT MỘT SỐ THÀNH PHẦN HÓA</b></i>
<b>HỌC CỦA TẾ BÀO</b>


<i>Ngày soạn: 21/09/2009 </i>


I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh phải
- Nhận biết một số thành phần khoáng của tế bào
- Nhận biết một số chất hữu cơ của tế bào


- Biết cách làm một số thí nghiệm đơn giản
<b>II. Chẩn bị </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Khoai lang
- Xà lách
- Sữa, dầu ăn


- Trứng, dứa tươi, gan lợn, thịt lợn nạc
<b>III. Nội dung và cách tiến hành</b>


<b>1. Xác định hợp chất hữu cơ có trong mơ thực vật và động vật</b>
a. Nhận biết tinh bột


b. Nhận biết lipit
c. Nhận biết prơtêin


<b>2. Xác định một số ngun tố khống trong tế bào</b>
Chuẩn bị 5 ống nghiệm



<b>3. Tách chiết ADN</b>
Bước 1: Nghiền mẫu vật


Bước 2: Tách chiết ADN ra khỏi tế bào


Bước 3: Kết tủa ADN trong dịch tế bào bằng cồn
Bước 4. Tách chiết ADN ra khỏi lớp cồn


<b>IV. Thu hoạch</b>
<b>Viết thu hoạch về:</b>


- Nhận biết một số thành phần khoáng của tế bào
- Nhận biết một số chất hữu cơ của tế bào


- Mơ tả được thí nghiệm và giải thích về quy trình tách chiết ADN


<i><b>Chương II. CẤU TRÚC TẾ BÀO</b></i>


<i><b>Tiết 11. Bài 13. TẾ BÀO NHÂN SƠ</b></i>


Soạn ngày 22/09/2009
<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<i><b>Học xong bài này học sinh phải:</b></i>
1. Kiến thức


- Nêu được khái quát về việc nghiên cứu tế bào và cấu trúc tế bào


- Giải thích được tế bào nhân sơ với kích thước nhỏ sẽ có được lợi thế gì



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

2. Kỹ năng


- Rèn luyện kỹ năng quan sát, tư duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm và
làm việc độc lập.


3. Thái độ hành vi


- Có nhận thức đúng về thế giới vi khuẩn và tính thống nhất của tế bào
<b>II. Phương tiện dạy học</b>


1. Giáo viên chuẩn bị: Tranh vẽ H7.1, 7.2 phóng to


2. Học sinh chuẩn bị: Mẫu vật thật một số bệnh do vi khuẩn gây nên
<b>III. Phương pháp chủ yếu</b>


- Vấn đáp gợi mở.


- Nghiên cứu SGK tìm tịi, hoạt động nhóm.


<b>IV. Tiến trình bài giảng</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>2. Tiến trình bài mới</b>


<b>Hoạt động dạy và học</b> <b>Nội dung bài học</b>


<b>1. Hoạt động 1. Tìm hiểu khái quát về tế</b>
bào


<i><b>- TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK kết</b></i>
hợp quan sát H13.1 và trả lời các câu hỏi:


- Lịch sử nghiên cứu tế bào?


- Đặc điểm chung của tế bào ?
- Trả lời câu hỏi lệnh SGK?


<i><b>- TT2: </b></i>HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên
cứu SGK và trả lời câu hỏi.


<i><b>- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi</b></i>
tóm tắt các ý chính.


<b>I. Khái quát về tế bào</b>
<b>- Lịch sử nghiên cứu</b>


- Thành phần cấu trúc cơ bản


<b>2. Hoạt động 2. Tìm hiểu cấu tạo tế bào</b>
nhân sơ


<i><b>- TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK kết</b></i>
hợp quan sát H13.2 và trả lời câu hỏi:


- Kể tên các thành phần cấu tạo nên tế bào
vi khuẩn?


<i><b>- TT2: </b></i>HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên
cứu SGK và trả lời câu hỏi.


<b>II. Cấu tạo tế bào nhân sơ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>- TT3: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và</b></i>
hoàn thành PHT


<b>Phiếu học tập</b>


<i>(Thời gian hoàn thành: 10 phút)</i>


Nghiên cứu SGK phần II :


i n các thông tin c n thi t theo yêu c uĐ ề ầ ế ầ
c a b ng sau:ủ ả


<i><b>Các thành phần</b></i> <i><b>Cấu tạo Chức năng</b></i>
<i><b>Thành tế bào</b></i>


<i><b>Màng sinh chất</b></i>
<i><b>Lông roi</b></i>


<i><b>Tế bào chất</b></i>
<i><b>Vùng nhân</b></i>


<i><b>- TT4: </b></i>HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên
cứu SGK và hồn thành phiếu học tập. Các
nhóm cử đại diện trình bày.


<i><b>- TT5: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi</b></i>
tóm tắt các ý chính.


<b>Phiếu học tập</b>



(Th i gian ho n th nh: 10 phút)ờ à à


<b>Các thành phần</b> <b>Cấu tạo</b> <b>Chức năng</b>


<i><b>Thành tế bào</b></i> <i><b>Peptiđôglican</b></i> <i><b>Bao bọc bên ngồi TB và giữ</b></i>
<i><b>cho VK có hình thái ổn định</b></i>
<i><b>Màng sinh chất</b></i> <i><b>2 lớp phốtpholipit và</b></i>


<i><b>prôtêin</b></i>


<i><b>Trao đổi chất</b></i>


<i><b>Lông, roi</b></i> <i><b>Di chuyển và bám vào bề mặt</b></i>


<i><b>tế bào vật chủ</b></i>
<i><b>Tế bào chất</b></i> <i><b>Bào tương và ribôxôm</b></i>


<i><b>cùng 1 số cấu trúc khác</b></i>


<i><b>Là nơi diễm ra mọi HĐ sống</b></i>
<i><b>của tế bào</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>tin DT</b></i>
<b>V. Củng cố</b>


- HS đọc khung trong SGK để tổng kết bài?


<b>VI. Hướng dẫn về nhà </b>
1. Trả lời câu hỏi SGK
2. Chuẩn bị nôi dung bài 14



<i><b>Tiết 12. Bài 14. TẾ BÀO NHÂN THỰC</b></i>


<i>Ngày soạn:25/09/2009 </i>


<b>I. Mục tiêu bài học: Học xong bài này học sinh phải:</b>


1. Kiến thức


- Nêu được các đặc điểm của tế bào nhân thực
- Mô tả được cấu trúc và chức năng của nhân tế bào


- Mô tả được cấu trúc và chức năng của một số bào quan trong TBC
2. Kỹ năng


- Rèn luyện kỹ năng quan sát, tư duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm và
làm việc độc lập.


3. Thái độ hành vi


- Thấy được tính thống nhất về cấu trúc và chức nănng của nhân và một số bào quan
trong TB


<b>II. Phương tiện dạy học</b>


1. Giáo viên chuẩn bị: Tranh vẽ H14.1, 14.2 , 14.3, 14.4, 14.5 phóng to
2. Học sinh chuẩn bị:


<b>III. phương pháp dạy học</b>



- Vấn đáp gợi mở
- Trực quan tìm tịi


- Nghiên cứu SGK tìm tịi, hoạt động nhóm


<b>IV. Tiến trình bài giảng</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


2. Ti n trình b i m iế à ớ


<b>Hoạt động dạy và học</b> <b>Nội dung bài học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

của tế bào nhân thực


<i><b>- TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK kết</b></i>
hợp quan sát H14.1 và trả lời các câu hỏi:
- Đặc điểm chung của tế bào nhân thực?
- Điểm khác nhau cơ bản giữa TB nhân sơ
và TB nhân thực?


<i><b>- TT2: </b></i>HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên
cứu SGK và trả lời câu hỏi.


<i><b>- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi</b></i>
tóm tắt các ý chính.


<b>nhân thực</b>


Gồm 3 TP: Màng, TBC và nhân
(nhân và các bào quan có màng bao


bọc)


Có ở các giới nấm, động vật, thực
vật…..


<b>2. Hoạt động 2. Tìm hiểu cấu tạo tế bào </b>
<i><b>- TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK kết</b></i>
hợp quan sát H14.1, 14.2 , 14.3, 14.4, 14.5
và trả lời câu hỏi:


- Kể tên các thành phần cấu tạo nên tế bào
nhân thực?


<i><b>- TT2: </b></i>HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên
cứu SGK và trả lời câu hỏi.


<i><b>- TT3: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và</b></i>
hoàn thành PHT


<b>Phiếu học tập</b>


<i>(Thời gian hoàn thành: 10 phút)</i>


Nghiên cứu SGK phần B :


i n các thông tin c n thi t theo yêu c uĐ ề ầ ế ầ
c a b ng sau:ủ ả


<i><b>Các thành phần</b></i> <i><b>Cấu</b></i>
<i><b>tạo</b></i>



<i><b>Chức</b></i>
<i><b>năng</b></i>
<i><b>1. Nhân</b></i>


<i><b>2. Ribôxôm</b></i>


<i><b>3. Khung xương tế</b></i>
<i><b>bào</b></i>


<i><b>4. Trung thể</b></i>


<i><b>- TT4: </b></i>HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên
cứu SGK và hồn thành phiếu học tập. Các
nhóm cử đại diện trình bày.


<b>B. Cấu trúc tế bào nhân thực</b>
<b>I. Nhân tế bào</b>


<b>1. Cấu trúc</b>
- Màng nhân
- Chất nhiễm sắc
- Nhân con
<b>2. Chức năng</b>


Là trung tâm điều khiển mọi hoạt
động sống của tế bào, giữ vai trị
quan trọng trong sự di truyền


<b>II. Ribơxơm</b>


1. Cấu tạo
2. Chức năng


<b>III. Khung xương tế bào</b>
1. Cấu tạo


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>- TT5: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi</b></i>
tóm tắt các ý chính.


<b>Phiếu học tập</b>


(Th i gian ho n th nh: 10 phút)ờ à à


<i><b>Các thành</b></i>
<i><b>phần</b></i>


<i><b>Cấu tạo</b></i> <i><b>Chức năng</b></i>


<i><b>1. Nhân</b></i> <i><b>Phía ngồi là màng kép, trong</b></i>
<i><b>là dịch nhân trong đó có 1</b></i>
<i><b>nhân con và các sợi chất</b></i>
<i><b>nhiễm sắc</b></i>


<i><b>Là trung tâm điều khiển mọi hoạt</b></i>
<i><b>động sống của tế bào, giữ vai trò</b></i>
<i><b>quan trọng trong sự di truyền</b></i>


<i><b>2. Ribơxơm</b></i> <i><b>Là bào quan khơng có màng</b></i>
<i><b>bao bọc, gồm 2 tiểu phần,</b></i>
<i><b>được cấu tạo từ Pr và rARN</b></i>



<i><b>Là nơi tổng hợp Prôtêin</b></i>


<i><b>3. Khung</b></i>
<i><b>xương tế</b></i>
<i><b>bào</b></i>


<i><b>Chỉ có ở tế bào nhân thực</b></i>
<i><b>gồm hệ thống các vi ống, vi</b></i>
<i><b>sợi, sợi trung gian</b></i>


<i><b>Là giá đỡ cơ học cho tế bào, tạo</b></i>
<i><b>cho TB có hình dạng xác địn, là</b></i>
<i><b>nơi neo đậu các bào quan</b></i>


<i><b>4. Trung thể Gồm các vi ống, vi sợi và sợi</b></i>
<i><b>trung gian</b></i>


<i><b>Hình thành thoi vơ sắc trong q</b></i>
<i><b>trình phân chia tế bào</b></i>


<b>V. Củng cố</b>


- HS đọc khung trong SGK để tổng kết bài?
<b> </b>


<b>VI. Hướng dẫn về nhà </b>
1. Trả lời câu hỏi SGK
2. Chuẩn bị nôi dung bài 15



<i><b>Tiết 13. Bài 15. TẾ BÀO NHÂN THỰC </b>(Tiếp theo)</i>


<i>Ngày soạn: 01/10/2009</i>


<b>I. Mục tiêu bài học: Học xong bài này học sinh phải:</b>
1. Kiến thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

2. Kỹ năng


- Rèn luyện kỹ năng quan sát, tư duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm và
làm việc độc lập.


3. Thái độ hành vi


- Thấy được tính thống nhất về cấu trúc và chức nănng của nhân và một số bào quan
trong TB


<b>II. Phương tiện dạy học</b>


1. Giáo viên chuẩn bị: Tranh vẽ H 15.1, 15.2 phóng to
2. Học sinh chuẩn bị:


<b>III. Phương pháp chủ yếu</b>


- Vấn đáp gợi mở


- Nghiên cứu SGK tìm tịi, hoạt động nhóm


<b>IV. Tiến trình bài giảng</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


<b>2. Tiến trình bài mới</b>


<b>Hoạt động dạy và học</b> <b>Nội dung bài học</b>


<b>1. Hoạt động 1. Tìm hiểu cấu tạo và chức</b>
năng của ti thể


<i><b>- TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và</b></i>
hoàn thành PHT


<b>Phiếu học tập</b>


<i>(Thời gian hoàn thành: 7 phút)</i>


Điền các thông tin cần thiết theo yêu cầu
của bảng sau:


<i><b>Các thành phần</b></i> <i><b>Cấu</b></i>
<i><b>tạo</b></i>


<i><b>Chức</b></i>
<i><b>năng</b></i>
<i><b>5. Ti thể</b></i>


<i><b>- TT2: </b></i>HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên
cứu SGK và hồn thành phiếu học tập. Các
nhóm cử đại diện trình bày.


<i><b>- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi</b></i>
tóm tắt các ý chính.



<b>V. Ti thể</b>
<b>1. Cấu tạo</b>


<i><b>Có 2 lớp màng bao bọc. Màng</b></i>
<i><b>ngồi khơng gấp khúc, màng trong</b></i>
<i><b>gấp khúc thành các mào trên đó có</b></i>
<i><b>rất nhiều loại enzim</b></i>


<b>2. Chức năng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>2. Hoạt động 2. Tìm hiểu cấu tạo và chức</b>
năng của lục lạp


<i><b>- TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và</b></i>
hoàn thành PHT


<b>Phiếu học tập</b>


<i>(Thời gian hoàn thành: 7 phút)</i>


i n các thông tin c n thi t theo yêu c uĐ ề ầ ế ầ
c a b ng sau:ủ ả


<i><b>Các thành phần</b></i> <i><b>Cấu</b></i>
<i><b>tạo</b></i>


<i><b>Chức</b></i>
<i><b>năng</b></i>
<i><b>6. Lục lạp</b></i>



<i><b>- TT2: </b></i>HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên
cứu SGK và hồn thành phiếu học tập. Các
nhóm cử đại diện trình bày.


<i><b>- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi</b></i>
tóm tắt các ý chính.


<b>V. Lục lạp</b>
<b>1. Cấu tạo</b>


<i><b>Chỉ có ở TB thực vật. Có 2 lớp</b></i>
<i><b>màng bao bọc. Bên trong gồm Chất</b></i>
<i><b>nền và Grana (có hệ thống túi dẹt</b></i>
<i><b>gọi là tilacoit chứa nhiều chất diệp</b></i>
<i><b>lục)</b></i>


<b>2. Chức năng</b>


<i><b>Quang hợp: chuyển hoá năng</b></i>
<i><b>lượng ánh sáng thành năng lượng</b></i>
<i><b>hoá học</b></i>


<b>Phiếu học tập</b>


<i>(Thời gian hoàn thành: 7 phút)</i>


<i><b>Các thành</b></i>
<i><b>phần</b></i>



<i><b>Cấu tạo</b></i> <i><b>Chức năng</b></i>


<i><b>5. Ti thể</b></i> <i><b>Có 2 lớp màng bao bọc. Màng</b></i>
<i><b>ngoài không gấp khúc, màng</b></i>
<i><b>trong gấp khúc thành các mào</b></i>
<i><b>trên đó có rất nhiều loại enzim</b></i>


<i><b>Chứa nhiều enzim hô hấp tham</b></i>
<i><b>gia vào quá trình chuyển hoá</b></i>
<i><b>đường và các chất hữu cơ khác</b></i>
<i><b>thành ATP cung cấp năng</b></i>
<i><b>lượng cho các hoạt động sống</b></i>
<i><b>của tế bào</b></i>


<i><b>6. Lục lạp</b></i> <i><b>Chỉ có ở TB thực vật. Có 2 lớp</b></i>
<i><b>màng bao bọc. Bên trong gồm</b></i>
<i><b>Chất nền và Grana (có hệ thống</b></i>
<i><b>túi dẹt gọi là tilacoit chứa nhiều</b></i>
<i><b>chất diệp lục)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>V. Củng cố</b>


- HS đọc khung trong SGK để tổng kết bài?
<b> </b>


<b> VI. Hướng dẫn về nhà </b>
1. Trả lời câu hỏi SGK
2. Chuẩn bị nôi dung bài 16


<i><b>Tiết 14. Bài 16. TẾ BÀO NHÂN THỰC (Tiếp theo)</b></i>



<i>Ngày soạn: 03/10/2009</i>


<b>I. Mục tiêu bài học: Học xong bài này học sinh phải:</b>


1. Kiến thức


- Mô tả được cấu trúc và nêu được chức năng của lưới nội chất


- Mô tả được cấu trúc và nêu được chức năng của bộ máy gôngi và lizôxôm
- Mô tả được cấu trúc và nêu được chức năng của không bào


2. Kỹ năng


- Rèn luyện kỹ năng quan sát, tư duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm và
làm việc độc lập.


3. Thái độ hành vi


- Thấy được tính thống nhất về cấu trúc và chức nănng của nhân và một số bào quan
trong TB


<b>II. Phương tiện dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>III. Phương pháp chủ yếu</b>


- Vấn đáp gợi mở
- Trực quan tìm tịi


<b>IV. Tiến trình bài giảng</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>2. Tiến trình bài mới</b>


<b>Hoạt động dạy và học</b> <b>Nội dung bài học</b>


<b>1. Hoạt động 1. Tìm hiểu cấu tạo và chức</b>
năng của lưới nội chất


<i><b>- TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và</b></i>
hoàn thành PHT


<b>Phiếu học tập</b>


<i>(Thời gian hồn thành: 7 phút)</i>


i n các thơng tin c n thi t theo yêu c uĐ ề ầ ế ầ
c a b ng sau:ủ ả


<i><b>Các thành phần</b></i> <i><b>Cấu</b></i>
<i><b>tạo</b></i>


<i><b>Chức</b></i>
<i><b>năng</b></i>
<i><b>7. Lưới nội chất</b></i>


<i><b>- TT2: </b></i>HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên
cứu SGK và hồn thành phiếu học tập. Các
nhóm cử đại diện trình bày.


<i><b>- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi</b></i>


tóm tắt các ý chính.


<b>VII. Lưới nội chất</b>
<b>1. Cấu tạo</b>


<b>- Lưới nội chất có hạt: Gồm hệ</b>
<i><b>thống ống, xoang dẹt thông với</b></i>
<i><b>nhau, trên màng có gắn nhiều</b></i>
<i><b>ribôxôm</b></i>


<b>- Lưới nội chất không hạt: Gồm</b>
<i><b>hệ thống ống, xoang dẹt thông với</b></i>
<i><b>nhau, trên màng có đính nhiều</b></i>
<i><b>enzim</b></i>


<b>2. Chức năng</b>


- Lưới nội chất có hạt: tổng hợp
protein


- Lưới nội chất không hạt: tổng hợp,
lắp ghép saccarit, thu dọn các sản
phẩm của tế bào


<b>2. Hoạt động 2. Tìm hiểu cấu tạo và chức</b>
năng của bộ máy gôngi và lizôxôm


<i><b>- TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và</b></i>
hoàn thành PHT



<b>Phiếu học tập</b>


<i>(Thời gian hoàn thành: 7 phút)</i>


i n các thông tin c n thi t theo yêu c uĐ ề ầ ế ầ
c a b ng sau:ủ ả


<i><b>Các thành phần</b></i> <i><b>Cấu</b></i> <i><b>Chức</b></i>


<b>VIII. Bộ máy gôngi và lizôxôm</b>
<b>1. Bộ máy gôn gi</b>


- Cấu tạo
- Chức năng


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i><b>tạo</b></i> <i><b>năng</b></i>
<i><b>8. Bộ máy gôngi </b></i>


<i><b>9. Lzôxôm</b></i>


<i><b>- TT2: </b></i>HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên
cứu SGK và hồn thành phiếu học tập. Các
nhóm cử đại diện trình bày.


<i><b>- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi</b></i>
tóm tắt các ý chính.


- Chức năng


<b>2. Hoạt động 2. Tìm hiểu cấu tạo và chức</b>


năng của không bào


<i><b>- TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và</b></i>
hoàn thành PHT


<b>Phiếu học tập</b>


<i>(Thời gian hồn thành: 7 phút)</i>


i n các thơng tin c n thi t theo yêu c uĐ ề ầ ế ầ
c a b ng sau:ủ ả


<i><b>Các thành phần</b></i> <i><b>Cấu</b></i>
<i><b>tạo</b></i>


<i><b>Chức</b></i>
<i><b>năng</b></i>
<i><b>10. Khơng bào</b></i>


<i><b>- TT2: </b></i>HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên
cứu SGK và hồn thành phiếu học tập. Các
nhóm cử đại diện trình bày.


<i><b>- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi</b></i>
tóm tắt các ý chính.


<b>IX. Khơng bào</b>
<b>1. Cấu tạo</b>


<i><b>Là bào quan có 1 lớp màng bao</b></i>


<i><b>bọc, bên trong có dịch bào</b></i>


<b>2. Chức năng</b>


<i><b>Chứa chất phế thải độc, muối</b></i>
<i><b>khoáng và nhiều chất khác</b></i>


<b>Phiếu học tập</b>


(Th i gian ho n th nh: phút)ờ à à


<i><b>Các thành</b></i>
<i><b>phần</b></i>


<i><b>Cấu tạo</b></i> <i><b>Chức năng</b></i>


<i><b>7.Lưới</b></i>
<i><b>nội</b></i>
<i><b>chất </b></i>


<i><b>LNC</b></i>
<i><b>hạt</b></i>


<i><b>Gồm hệ thống ống, xoang</b></i>
<i><b>dẹt thông với nhau, trên</b></i>
<i><b>màng có gắn nhiều</b></i>
<i><b>ribôxôm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b>LNC</b></i>
<i><b>trơn</b></i>



<i><b>Gồm hệ thống ống, xoang</b></i>
<i><b>dẹt thông với nhau, trên</b></i>
<i><b>màng có đính nhiều enzim</b></i>


<i><b>Có chức năng tổng hợp lipit,</b></i>
<i><b>chuyển hoá đường và phân huỷ</b></i>
<i><b>các chất độc hại đối với cơ thể</b></i>
<i><b>8. Bộ máy</b></i>


<i><b>Gôngi</b></i>


<i><b>Gồm hệ thống túi màng</b></i>
<i><b>dẹt xếp chồng lên nhau</b></i>
<i><b>theo hình vịng cung</b></i>


<i><b>Tổng hợp, phân phối các sản phẩm</b></i>
<i><b>đến nơi cần thiết và đào thải các</b></i>
<i><b>chất độc không cần thiết ra khỏi tế</b></i>
<i><b>bào</b></i>


<i><b>9. Lizơxơm</b></i> <i><b>Có 1 lớp màng bao bọc </b></i> <i><b>Phân huỷ các tế bào già, tế bào tổn</b></i>
<i><b>thương </b></i>


<i><b>10. Không bào Là bào quan có 1 lớp</b></i>
<i><b>màng bao bọc, bên trong</b></i>
<i><b>có dịch bào</b></i>


<i><b>Chứa chất phế thải độc, muối</b></i>
<i><b>khoáng và nhiều chất khác</b></i>



<b>V. Củng cố</b>


- HS đọc khung trong SGK để tổng kết bài?
<b> VI. Hướng dẫn về nhà </b>


1. Trả lời câu hỏi SGK
2. Chuẩn bị nôi dung bài 17


<i><b>Tiết 15. Bài 17. TẾ BÀO NHÂN THỰC (Tiếp theo)</b></i>


<i>Ngày soạn:04/10/2009 </i>


<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<i><b>Học xong bài này học sinh phải:</b></i>
1. Kiến thức


- Mô tả được cấu trúc và chức năng của màng tế bào


- Mô tả được cấu trúc và chức năng của một số cấu trúc bên ngoài màng tế bào
2. Kỹ năng


- Rèn luyện kỹ năng quan sát, tư duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm và
làm việc độc lập.


3. Thái độ hành vi


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>II. Phương tiện dạy học</b>



1. Giáo viên chuẩn bị: Tranh vẽ H 17.1, 17.2 phóng to
2. Học sinh chuẩn bị:


<b>III. Phương pháp chủ yếu</b>


- Vấn đáp gợi mở


- Nghiên cứu SGK tìm tịi, hoạt động nhóm


<b>IV. Tiến trình bài giảng</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: Nêu điểm khác biệt trong cấu trúc của ti thể và lạp thể</b>
<b>2. Tiến trình bài mới</b>


<b>Hoạt động dạy và học</b> <b>Nội dung bài học</b>


<b> Hoạt động : Tìm hiểu cấu tạo và chức năng</b>
của màng sinh chất và các cấu trúc bên
ngoài màng tế bào


<i><b>- TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và</b></i>
hoàn thành PHT


<b>Phiếu học tập</b>


<i>(Thời gian hoàn thành: 20 phút)</i>


Điền các thông tin cần thiết theo yêu cầu
của bảng sau:



<i><b>Các thành phần</b></i> <i><b>Cấu</b></i>
<i><b>tạo</b></i>


<i><b>Chức</b></i>
<i><b>năng</b></i>
<i><b>11. Màng sinh chất</b></i>


<i><b>12. Các</b></i>
<i><b>cấu trúc</b></i>
<i><b>bên ngoài</b></i>
<i><b>màng</b></i>
<i><b>sinh chất</b></i>


<i><b>Thành tế</b></i>
<i><b>bào</b></i>
<i><b>Chất nền</b></i>
<i><b>ngoại</b></i>
<i><b>bào</b></i>


<b>X. Màng sinh chất</b>


<b>1. Cấu tạo</b>


- Lớp kép phôtpholipit
- Xen kẽ là Prôtêin


<b>2. Chức năng </b>


<i><b>- Bảo vệ và vận chuyể thụ động các</b></i>
<i><b>chất</b></i>



<i><b>- Vận chuyển thụ động qua kênh</b></i>
<i><b>- Vận chuyển tích cực</b></i>


<i><b>- Nhận thơng tin cho tế bào </b></i>
<i><b>- Dừng để nhận biết các tế bào</b></i>


<b>XI. Các cấu trúc bên ngoài màng</b>
<b>tế bào</b>


<b>1. Thành tế bào</b>
<b>- Cấu tạo</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i><b>- TT2: </b></i>HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên
cứu SGK và hồn thành phiếu học tập. Các
nhóm cử đại diện trình bày.


<i><b>- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi</b></i>
tóm tắt các ý chính.


<i><b>kitin</b></i>


<b>- Chức năng</b>


<i><b>Tạo hình dạng và bảo vệ tế bào</b></i>


<b>2. Chất nền ngoại bào</b>
<b>- Cấu tạo</b>


<i><b>Từ glicôprôtêin, các chất vô cơ và</b></i>


<i><b>hữu cơ</b></i>


<b>- Chức năng</b>


<i><b>Liên kết các tế bào tạo thành mô và</b></i>
<i><b>giúp tế bào thu nhận thông tin</b></i>


<b>Phiếu học tập</b>


<i><b>Các thành phần</b></i> <i><b>Cấu tạo</b></i> <i><b>Chức năng</b></i>


<i><b>11. Màng sinh chất</b></i> <i><b>Lớp phôtpholipit kép và</b></i>
<i><b>prôtêin</b></i>


<i><b>- Bảo vệ và vận chuyể thụ</b></i>
<i><b>động các chất</b></i>


<i><b>- Vận chuyển thụ động qua</b></i>
<i><b>kênh</b></i>


<i><b>- Vận chuyển tích cực</b></i>


<i><b>- Nhận thơng tin cho tế bào </b></i>
<i><b>- Dừng để nhận biết các tế</b></i>
<i><b>bào</b></i>


<i><b>12. Các</b></i>
<i><b>cấu trúc</b></i>
<i><b>bên ngoài</b></i>
<i><b>màng</b></i>


<i><b>sinh chất</b></i>


<i><b>Thành tế</b></i>
<i><b>bào</b></i>


<i><b>Cấu tạo bằng xenlulơzơ</b></i>
<i><b>hoặc bằng kitin</b></i>


<i><b>Tạo hình dạng và bảo vệ tế</b></i>
<i><b>bào</b></i>


<i><b>Chất nền</b></i>
<i><b>ngoại</b></i>
<i><b>bào</b></i>


<i><b>Từ glicôprôtêin, các chất vô</b></i>
<i><b>cơ và hữu cơ</b></i>


<i><b>Liên kết các tế bào tạo</b></i>
<i><b>thành mô và giúp tế bào thu</b></i>
<i><b>nhận thông tin</b></i>


<b>V. Củng cố</b>


- HS đọc khung trong SGK để tổng kết bài?


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b> </b>


<b>VI. Hướng dẫn về nhà </b>
1. Trả lời câu hỏi SGK



2. Lập bảng so sánh tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ?


<i><b>Tiết 16. Bài 18. VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT</b></i>


<i>Ngày soạn: 6/10/2009</i>


<b>I. Mục tiêu bài học: Học xong bài này học sinh phải:</b>
1. Kiến thức


- Trình bày được 3 con đường vận chuyển các chất qua màng, từ đó thấy được nét
đặc trưng của màng sống.


2. Kỹ năng


- Rèn luyện kỹ năng quan sát, tư duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm và
làm việc độc lập.


3. Thái độ hành vi
<b>II. Phương tiện dạy học</b>


1. Giáo viên chuẩn bị: Tranh vẽ H11.1
2. Học sinh chuẩn bị:


<b>III. Phương pháp chủ yếu</b>


- Vấn đáp gợi mở


- Nghiên cứu SGK tìm tịi, hoạt động nhóm



<b>IV. Tiến trình bài giảng</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


<b>Câu 1: Vì sao tế bào là đơn vị cấu tạo và chức năng của cơ thể sống</b>
<b>Câu 2. Cấu tạo của màng sinh chất</b>


2. Ti n trình b i m iế à ớ


<b>Hoạt động dạy và học</b> <b>Nội dung bài học</b>


<b>1. Hoạt động 1. Tìm hiểu sự vận chuyển</b>
thụ động


<i><b>- TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK kết</b></i>
hợp quan sát H11.1 và trả lời các câu hỏi:
- Trong 3 kiểu vận chuyển a, b, c, kiểu vận
chuyển nào là vận chuyển thụ động?


- Phương thức vận chuyển thụ động nhờ cơ
chế nào? Đặc điểm của cơ chế này?


<b>I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG</b>
*Đặc điểm:


- Không tiêu tốn năng lượng


- Thực hiện theo cơ chế khuếch tán:
các chất đi từ nơi có nồng độ cao
đến nơi có nồng độ thấp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i><b>- TT2: </b></i>HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên
cứu SGK và trả lời câu hỏi.


<i><b>- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi</b></i>
tóm tắt các ý chính.


- Với các chất có kích thước nhỏ,
khơng phân cực, tan trong dầu mỡ
khuếch tán trực tiếp qua lớp kép
tipit.


- Các chất phân cực vận chuyển qua
kênh prôtein.


<b>2. Hoạt động 2. Tìm hiểu sự vận chuyển</b>
chủ động


<i><b>- TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK kết</b></i>
hợp quan sát H11.1 và trả lời các câu hỏi:
- Trong 3 kiểu vận chuyển a, b, c, kiểu vận
chuyển nào là vận chuyển chủ động?


- Đặc điểm của cơ chế này?


- Các chất nào được vận chuyển chủ động
qua màng?


<i><b>- TT2: </b></i>HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên
cứu SGK và trả lời câu hỏi.



<i><b>- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi</b></i>
tóm tắt các ý chính.


<b>II. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG</b>
1. Hện tượng


- Ở tảo biển, nồng độ iôt trong nước
biển cao hơn trong tế bào nhưng iôt
vẫn vận chuyển vào trong tế bào.
- Ở ống thận, nồng độ đường trong
nước tiểu cao hơn trong máu nhưng
đường vẫn hấp thụ vào máu.


2. Kết luận


- Tiêu tốn năng lượng


- Các chất được chuyển từ nơi có
nồng độ thấp đến nơi có nồng đọ cao
- Cần có các máy bơm đặc chủng
<b>3. Hoạt động 3. Tìm hiểu về xuất bào và</b>


nhập bào


<i><b>- TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK kết</b></i>
hợp quan sát H11.2 và trả lời các câu hỏi:
- Sơ đồ này thể hiện quá trình xuất bào hay
nhập bào?


- Phân biệt ẩm bào và thực bào?


- Thế nào là xuất bào?


<i><b>- TT2: </b></i>HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên
cứu SGK và trả lời câu hỏi.


<i><b>- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi</b></i>
tóm tắt các ý chính.


<b>III. XUẤT BÀO, NHẬP BÀO</b>
- Các chất có kích thước lớn khơng
đi ,qua lỗ màng.


- Xuất bào: đưa các chất ra ngoài tế
bào bằng cách biến dạng màng


- Nhập bào: đưa các chất vào trong
tế bào bằng cách biến dạng màng
+ Thực bào: Vc chất rắn


+ ẩm bào: Vc chất lỏng


* Đặc điểm: Tiêu tốn năng lượng và
có sự biến dạng của màng tế bào.
<b>V. Củng cố</b>


- Các chất vận chuyển qua màng tế bào phụ thuộc vào những yếu tố nào?
<b> VI. Hướng dẫn về nhà </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

2. Ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.



Tiết 17. KIỂM TRA 1 TIẾT


<i>Ngày soạn: 12/ 10/ 2009</i>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Hệ thống hóa kiến thức của phần một và chương I và II của phần hai.
- Ý thức tự giác, nghiêm túc.


<b>II. BỀ BÀI</b>


<b>A. Phần trắc nghiệm</b><i>( 6 điểm, 4 câu đúng được 1 điểm)</i>


<b>Câu 1: Nếu aa1 được mã hóa bằng bộ ba ATG thì tARN mang aa1 có đầu đối mã là</b>


<b>A. AUX.</b> <b>B. AUG.</b> <b>C. UAX.</b> <b>D. UAG.</b>


<b>Câu 2: Trong ty thể có thể tìm thấy bào quan nào</b>


<b>A. mạng lưới nội chất. B. bộ máy gongi. C. lizoxôm. D. riboxom.</b>
<b>Câu 3: Loại liên kết giữa axit béo và glyxerol là liên kết</b>


<b>A. peptit.</b> <b>B. hiđrơ.</b> <b>C. hóa trị.</b> <b>D. este.</b>


<b>Câu 4: Điểm chung của các giới sinh vật thuộc giới Nguyên sinh, giới Thực vật, giới</b>
Động vật là


<b>A. cơ thể đa bào.</b> <b>B. cơ thể đơn bào.</b> <b>C. nhân thực.</b> <b>D. nhân sơ.</b>
<b>Câu 5: Bậc cấu trúc nào của protein ít bị ảnh hưởng nhất khi liên kết hiđro bị phá</b>



<b>A. bậc 1.</b> <b>B. bậc 3.</b> <b>C. bậc 4.</b> <b>D. bậc 2.</b>


<b>Câu 6: Giữa các nucleotit nối tiếp nhau trong cùng một mạch ADN xuất hiện liên kết</b>
hóa học nối giữa:


<b>A. axit và bazơ.</b> <b>B. axit và đường.</b> <b>C. bazơ và đường.</b> <b>D. đường và đường.</b>
<b>Câu 7: Hợp chất nào dưới đây có đơn vị cấu trúc là glucozơ</b>


<b>A. saccarozo và glycogen. B. glucozo và fructozo. </b>


<b>C. manto và tinh bột.</b> D. galactozo và fructozo.
<b>Câu 8: Vi khuẩn, động vật nguyên sinh, nấm men có điểm chung là</b>


<b>A. cơ thể đơn bào.</b> <b>B. nhân chuẩn.</b> <b>C. cơ thể hợp bào.</b> <b>D. cơ thể đa bào.</b>
<b>Câu 9: Peroxixom có nhiều nhất ở loại tế bào nào</b>


<b>A. tế bào thần kinh.</b> <b>B. tế bào xương.</b> <b>C. tế bào thận.</b> <b>D. cơ tim.</b>
<b>Câu 10: Riboxom có thể tìm thấy ở đâu trong tế bào</b>


<b>A. tự do trong tế bào. B. tự do trong tế bào chất hoặc liên kết trên lưới nội chất.</b>
<b>C. đính trên màng sinh chất. D. liên kết trên lưới nội chất.</b>


<b>Câu 11: Sắc tố diệp lục có nhiều nhất trong cấu trúc nào sau đây</b>


<b>A. túi tilacoit.</b> <b>B. chất nền.</b> <b>C. màng ngoài.</b> <b>D. màng trong.</b>


<b>Câu 12: Một ADN có tỷ lệ A/G = 2/3, hỏi tỷ lệ liên kết hiđrô tạo ra từ cặp A-T và G-X</b>


<b>A. 4/9.</b> <b>B. 1.</b> <b>C. 1/3.</b> <b>D. 2/3.</b>



<b>Câu 13: Bậc cấu trúc nào được quyết định bởi liên kết peptit</b>


<b>A. bậc 1.</b> <b>B. bậc 4.</b> <b>C. bậc 3.</b> <b>D. bậc 2.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>A. roi.</b> <b>B. hạt dự trữ.</b> <b>C. màng sinh chất.</b> <b>D. màng nhày.</b>
<b>Câu 15: Một gen có 3000 nuclêơtit, có chiều dài là</b>


<b>A. 2550A</b>0<sub>.</sub> <b><sub>B. 5100A</sub></b>0<sub>.</sub> <b><sub>C. 10200A</sub></b>0<sub>.</sub> <b><sub>D. 5000A</sub></b>0<sub>.</sub>


<b>Câu 16: Cung cấp năng lượng để nước biến thành hơi để</b>


<b>A. bẻ gãy các liên kết cộng hóa trị giữa các phân tử. </b>
<b>B. thấp hơn nhiệt dung riêng của nước.</b>


<b>C. cao hơn nhiệt dung riêng của nước. D. bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa các phân tử.</b>
<b>Câu 17: Chất hữu cơ nào trên màng sinh chất đóng vai trò là kênh vận chuyển các chất</b>


<b>A. protein.</b> <b>B. colesteron.</b> <b>C. photpholipit.</b> <b>D. cacbohydrat.</b>
<b>Câu 18: Đơn vị quang hợp gồm</b>


<b>A. túi tilacoit. B. sắc tố quang hợp. C. enzim và sắc tố quang hợp. D. hạt grana.</b>
<b> Câu 19: Protein thực hiện chức năng của nó chủ yếu ở những bậc cấu trúc nào</b>
<b>A. bậc 3 và 4.</b> <b>B. bậc 1 và 2.</b> <b>C. bậc 2 và 3.</b> <b>D. bậc 2 và 4.</b>
<b>Câu 20: Loại ARN nào trong cấu trúc không tồn tại liên kết bổ sung</b>


<b>A. mARN, tARN và rARN. B. rARN. C. tARN.</b> D. mARN.
<b>Câu 21: Vật chất di truyền của vi khuẩn là</b>


<b>A. đoạn ADN. B. ARN và ADN. C. ADN kết hợp với protein. D. ADN vòng.</b>
<b>Câu 22: Trên mạch 1 của ADN có tỉ lệ A</b>1+G1/T1+X1 là ½ , tỉ lệ các loại nu này trên



mạch 2 là


<b>A. 4.</b> <b>B. 1/4.</b> <b>C. 2.</b> <b>D. 1/2.</b>


<b>Câu 23: Ở cấu trúc bậc ba, ngồi liên kết hiđrơ nhóm nào sau đây quyết định cấu trúc</b>
không gian


<b>A. amin. B. cacboxyl. C. amin và hidrocacbon.</b> <b>D. hiđrôcacbon.</b>
<b>Câu 24: Photpholipit ưa nước là do đầu nào quyết định</b>


<b>A. axit béo no.</b> <b>B. photphat.</b> <b>C. glyxerol.</b> <b>D. axit béo không no.</b>
<b>A. Phần tự luận</b><i>( 4 điểm)</i>


<b>Câu 25. Nêu điểm khác trong cấu trúc của tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ. Nêu cấu </b>
tạo phù hợp với chức năng của ty thể và lục lạp.


<b>III. ĐÁP ÁN</b>


<b>Phần trắc nghiệm: Đúng 4 câu cho 1 điểm.</b>


<b>Phần tự luận</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i><b>Tiết 18. BÀI TẬP</b></i>
I. Mục tiêu bài học: Học xong bài này học sinh phải
- Hệ thống hóa kiến thức của chương II và II.


- Khái quát các thành phần hóa học mcủa tế bào.


- Phân biệt và nêu được các thành phần cấu tạo nên tế bào.


- Quan điểm biện chứng trong nhận thức về giới sống.
<b>II. Phương tiện dạy học</b>


1. Chuẩn bị của giáo viên


- SGK. Các tranh ảnh về tế bào
2. Chuẩn bị của học sinh


- Các tranh ảnh sưu tầm
III. Phương pháp chủ yếu
- Vấn đáp tái hiện


<b>IV. Tiến trình bài dạy</b>


Giáo viên u cầu học sinh hồn thành các phiếu học tập sau. Chia nội dung của các
phiếu học tập theo đơn vị tổ để hoàn thành. Sau đó mỗi tổ lần lượt trình bày


1. Phiếu học tập “Cấu trúc và chức năng của các phân tử hữu cơ chủ yếu”


Chất hữu cơ Cấu tạo Chức năng


Saccarit
Lipit
Prôtêin
Axit Nuclêic


2. Phi u h c t p “ i m khác nhau trong c u trúc t b o nhân s v t b o nhân ế ọ ậ Đ ể ấ ế à ơ à ế à
th c”ự


Chỉ tiêu Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực



Kích thước
Cấu trúc


Nhóm sinh vật


3. Phiếu học tập “Điểm khác nhau trong cấu trúc tế bào thực vật và tế bào động vật”


Chỉ tiêu Tế bào thực vật Tế bào động vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

4. Phiếu học tập “Cấu tạo và chức năng của các bào quan”


Chỉ tiêu Cấu tạo Chức năng


Mạng lưới nội chất
Bộ máy Gongi
Ty thể


Lục lạp
Trung thể
Ribôxôm
Không bào
Peroxixôm


<b>IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ</b>


- Chuẩn bị nội dung của bài thực hành


<i><b>Tiết 19. BÀI 19. THỰC HÀNH:</b></i>



<b>THÍ NGHIỆM QUAN SÁT TẾ BÀO DƯỚI KÍNH HIỂN VI</b>


<b>THÍ NGHIỆM CO NGUYÊN SINH VÀ PHẢN CO NGUYÊN SINH</b>
Ngày soạn:21/10/2009
<b>I. Mục tiêu bài học: Học xong bài này học sinh phải</b>


1. Kiến thức


- Biết cách quan sát mẫu tiêu bản tế bào thực vật


- Biết cách điều khiển nồng độ môi trường để quan sát hiện tượng co nguyên sinh và
phản co nguyên sinh.


2. Kỹ năng


- Rèn luyện kỹ năng sử dụng kính hiển vi và kỹ năng làm tiêu bản hiển vi.
- Tự mình làm được thí nghiệm theo quy trình.


3. Thái độ hành vi


- Cẩn thận, bảo vệ an toàn chung.
<b>II. Chuẩn bị</b>


1. Mẫu vật: Lá thài lài
2. Dụng cụ và hoá chất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Ống nhỏ giọt, nước cất, dung dịch muối, giấy thấm.
<b>III. Nội dung và cách tiến hành</b>


1. Quan sát hiện tượng co nguyên sinh và phản co nguyên sinh ở tế bào biểu bì lá cây


2. Thí nghiệm phản co nguyên sinh.


<b>IV. Tổ chức thực hiện</b>


<b>1. Phổ biến nội quy và nội dung bài thực hành</b>
- Những yêu cầu chung khi thực hành
- 2 nội dung bài thực hành


2. Chia lớp thành 2 nhóm lớn, phân cơng nhóm trưởng và thư kí
Nhóm 1: Thực hiện thí nghiệm 1


Nhóm 2: Thực hiện thí nghiệm 2
<b>V. Thu hoạch</b>


- Các nhóm báo cáo về kết quả thực hành
- Trả lời các câu hỏi trong bài


- GV nhận xét, đánh giá, chấm kết quả
- GV phổ biến nội dung bài thực hành 20


<i><b>Tiết 20. Bài 20. THỰC HÀNH:</b></i>


<b>THÍ NGHIỆM SỰ THẨM THẤU VÀ TÍNH THẤM CỦA TẾ BÀO</b>


Ngày soạn:22/10/2009


<b>I. Mục tiêu bài học: Học xong bài này học sinh phải:</b>


1. Kiến thức



- Quan sát thấy hiện tượng thẩm thấu của tế bào để củng cố kiến thức đã học
2. Kỹ năng


- Rèn luyện kỹ năng sử dụng kính hiển vi và kỹ năng làm tiêu bản hiển vi
- Tự mình làm được thí nghiệm theo quy trình


3. Thái độ hành vi
<b>II. Chuẩn bị</b>


1. Mẫu vật: Củ khoai lang, hạt ngô đã ủ 1 ngày
2. Dụng cụ và hoá chất


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>III. Nội dung và cách tiến hành</b>
1. Thí nghiậm sự thẩm thấu


2. Thí nghiệm tính thấm của tế bào sống và chết
<b>IV. Tổ chức thực hiện</b>


<b>1. Phổ biến nội quy và nội dung bài thực hành</b>
- Những yêu cầu chung khi thực hành
- 2 nội dung bài thực hành


2. Chia lớp thành 2 nhóm lớn, phân cơng nhóm trưởng và thư kí
Nhóm 1: Thực hiện thí nghiệm 1


Nhóm 2: Thực hiện thí nghiệm 2
<b>V. thu hoạch</b>


- Các nhóm báo cáo về kết quả thực hành
- Trả lời các câu hỏi trong bài



- GV nhận xét, đánh giá


<b>Chương III. CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO</b>
<i><b>Tiết 21. Bài 21. CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG</b></i>


<i>Ngày soạn : 23/10/2009</i>
<b>I. Mục tiêu bài học: Học xong bài này học sinh phải:</b>


1. Kiến thức


- Trình bày được khái niệm chuyển hoá vật chất trong tế bào


- Giải thích được q trình chuyển đổi năng lượng trong thế giới sống
- Phân biệt được thế năng và động năng và đưa ra các ví dụ minh hoạ
- Mô tả cấu trúc và chức năng của ATP


2. Kỹ năng


- Rèn luyện kỹ năng so sánh quan sát, tư duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác
nhóm và làm việc độc lập.


3. Thái độ hành vi


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>II. Phương tiện dạy học</b>


1. Giáo viên chuẩn bị: Tranh vẽ H13.1, H13.2
2. Học sinh chuẩn bị:


<b>III. phương pháp chủ yếu</b>



- Vấn đáp gợi mở
- Trực quan tìm tịi


<b>IV. Tiến trình bài giảng</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


2. Ti n trình b i m iế à ớ


<b>Hoạt động dạy thầy trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>1. Hoạt động 1. Tìm hiểu về khái niệm</b>
năng lượng


<i><b>- TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK kết</b></i>
hợp quan sát H13.1 và trả lời các câu hỏi:
- Trong tự nhiên tồn tại những dạng năng
lượng nào? Cho ví dụ


- Những trạng thái tồn tại của nlượng? Lấy
ví dụ minh họa?


- Năng lượng sử dụng và những hoạt động
nào của cơ thể?


<i><b>TT2: HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi.</b></i>


<i><b>TT3: GV kết luận</b></i>


<b>I. KHÁI NIỆM VỀ NĂNG LƯỢNG</b>


<b>VÀ CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG</b>
<b>1. Khái niệm</b>


- NL là khả năng sinh cơng
- Có 2 dạng năng lượng
+ Động năng:


Là dạng năng lượng sẵn sàng sinh
công


+ Thế năng:


Là dạng năng lượng dự trữ có tiềm
năng sinh cơng


<b>2. Hoạt động 2. Tìm hiểu sự chuyển hố vật</b>
chất


<i><b>TT1: </b></i>GV u cầu HS nghiên cứu SGK và
trả lời các câu hỏi


- Thế nào là chuyển hóa năng lượng? Ví dụ
- Dịng năng lượng là gì? Năng lượng dự trữ
trong tế bào ở dạng nào?


<i><b>- TT2: </b></i>HS nghiên cứu SGK và trả lời câu
hỏi.


<i><b>- TT3: GV nhận xét, kết luận</b></i>



<b>II. CHUYỂN HĨA NĂNG LƯỢNG </b>
- Chuyển hóa năng lượng là sự biến
đổi năng lượng từ dạng này sang dạng
khác cho hoạt động sống của cơ thể.
- Ví dụ: As → nlượng liên kết hóa
học→ nhiệt khi hoạt động.


- Dòng năng lượng sinh học là dòng n
lượng trong tế bào, từ tế bào này sang
tế bào khác, cơ thể này sang cơ thể
khác.


<b>3. Hoạt động 3. Tìm hiểu mục III SGK</b>
<i><b>TT1: </b></i>GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

H21. 2 và H21. 3 trả lời các câu hỏi
- Cấu trúc của ATP?


<b>- Đặc điểm của liên kết cao năng? Năng</b>
lượng ATP truyền cho các nhóm khác ntn?
- Vai trị của ATP trong cơ thể?


- Vai trò của ty thể?


<i><b>TT2: HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi.</b></i>
<i><b>TT3: GV nhận xét, kết luận</b></i>


ATP: Gồm Ađênin kết hợp với một
phân tử Ribozơ và 3 nhịm phơt phát.
- ATP truyền năng lượng cho các hợp


chất bằng cách cắt lần lượt các nhịm
phơt phát.


- ATP cung cấp năng lượng cho: sinh


tổng hợp các chất, co cơ, dẫn truyền
xung thần kinh, vận chuyển các chất…
<b>3. Củng cố</b>


- Người ta nói "năng lượng trong thế giới sống có nguồn gốc từ ánh sáng mặt trời". Câu
đó đúng hay sai? Giải thích?


<b> 4. Hướng dẫn về nhà </b>
1. Trả lời câu hỏi SGK
2. Chuẩn bị nôi dung bài 14


<i><b>Tiết 23. Bài 22. ENZIM VÀ VAI TRỊ CỦA ENZIM TRONG Q TRÌNH</b></i>
<b>CHUYỂN HỐ VẬT CHẤT</b>


Ngày soạn: 24/10/2009


<b>I. Mục tiêu bài học: Học xong bài này học sinh phải:</b>


1. Kiến thức


- Nêu được cấu trúc và cơ chế tác động của enzim


- Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim


- Nêu được vai trị của enzim trong việc chuyển hố vật chất và năng lượng


2. Kỹ năng


- Rèn luyện kỹ năng so sánh quan sát, tư duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác
nhóm và làm việc độc lập.


3. Thái độ hành vi
<b>II. Phương tiện dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>III. Phương pháp chủ yếu</b>


- Vấn đáp gợi mở
- Trực quan tìm tịi


<b>IV. Tiến trình bài giảng</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


2. Ti n trình b i m iế à ớ


<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung bài học</b>


<b>1. Hoạt động 1. Tìm hiểu về enzim</b>


<i><b>- TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK kết</b></i>
hợp quan sát H22.1 H22.2 và H22.3 và trả
lời các câu hỏi:


<i><b>- Cấu tạo của enzim?</b></i>


- Em có nhận xét gì về enzim sau phản ứng?
- Cơ chế tác động của enzim?



- Tại sao enzim có tính đặc thù?


- Chứng minh E có tính chun hóa cao?
- Hoạt tính của enzim là gì? Những yếu tố
nào ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim
- Vì sao khi tăng nhiệt độ làm cho hoạt tính
cảu E giảm hay bất hoạt?


- pH ảnh hưởng như thế anị đến hoạt tính
của E?


- Hoạt tính của enzim phụ thuộc như thế nào
vào nông độ cơ chất?


- Các chất ức chế tác động như thế nào đến
hoạt tính của E?


<b>I. ENZIM VÀ CƠ CHẾ TÁC</b>
<b>ĐỘNG CỦA ENZIM</b>
<b>1. Cấu trúc</b>


- Có thành phần là Prơtêin hoặc
Prơtêin kết hợp với chất khác
- E có trung tâm hoạt động là nơi
liên cơ chất và E


<b>2. Cơ chế tác động</b>


- E làm giảm năng lượng hoạt hóa


của phản ứng.


- E + A + B --> E-AB --> CDE -->
C + D + E.


<b>3. Đặc tính của E</b>


Hoạt tính mạnh: xúc tác nhanh
chóng.


Tính chun hóa cao: Chỉ xúc tác
cho một loại cơ chất nhất định.


<b>4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt</b>
<b>động của enzim</b>


- Nhiệt độ: Trong giới hạn của nhiệt
độ khi nhiệt độ tăng thì hoạt tính của
E tăng, nếu quá giới hạn thì hoạt
tính của E giảm.


- Độ pH: Mỗi E hoạt động trong một
giới hạn pH cho phép.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i><b>- TT2: </b></i>HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên
cứu SGK và trả lời câu hỏi.


<i><b>- TT3: GV kết luận.</b></i>


- Nồng độ E: Khi tăng E thì hoạt


tính của E tăng


- Chất ức chế hoặc chất hoạt hoá
enzim: Một số chất làm E bất hoạt
hoặc làm cho hoạt tính của E tăng
<b>2. Hoạt động 2. Tìm hiểu về vai trị của</b>


enzim trong q trình chuyển hố vật chất
<i><b>- TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả</b></i>
lời các câu hỏi:


<i><b>- Vai trò của các enzim trong q trình</b></i>
chuyển hố vật chất


- Mơ tả cơ chế ức chế ngược
- Câu lệnh SGK


<i><b>- TT2: Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi.</b></i>
<i><b>- TT3: GV kết luận.</b></i>


<b>III. VAI TRỊ CỦA ENZIM</b>
<b>TRONG Q TRÌNH CHUYỂN</b>


<b>HỐ VẬT CHẤT</b>


- Làm tăng tốc độ của các phản ứng
sinh hố tham gia vào q trình
chuyển hóa vật chất


- Điều chỉnh q trình chuyể hố vật


chất giúp cơ thể thích ứng với mơi
trường thơng qua cơ chế điều khiển
hoạt tính của E.


<b>3. Củng cố</b>


- Vì sao nói enzim là chất xúc tác sinh học?
<b> 4. Hướng dẩn về nhà</b>


- Học bài ghi.


- Đọc chuẩn bị bài 22.


<i><b>Tiết 23. Bài 23. HÔ HẤP TẾ BÀO</b></i>


Ngày soạn: 02/11/2009


<b>I. </b>


<b> Mục tiêu bài học: Học xong bài này học sinh phải:</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Nêu được khái niệm hô hấp tế bào, vai trị của hơ hấp tế bào đối với các q trình
chuyển hố trong tế bào


- Nêu được vị trí diễn ra, nguyên liệu và sản phẩm của các giai đoạn đường phân và
chu trình Crep


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- Rèn luyện kỹ năng so sánh quan sát, tư duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác


nhóm và làm việc độc lập.


<b>3. Thái độ hành vi</b>
<b>II. Phương tiện dạy học</b>


1. Giáo viên chuẩn bị: Tranh vẽ H23.1, H23.3, H23.3
2. Học sinh chuẩn bị:


<b>III. Phương pháp chủ yếu</b>


- Vấn đáp gợi mở
- Trực quan tìm tịi


<b>IV. Tiến trình bài giảng</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của E?


2. Ti n trình b i m iế à ớ


<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung bài học</b>


<b>1. Hoạt động 1. Khái niệm hô hấp tế bào</b>
<i><b>- TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK kết</b></i>
hợp quan sát H23.1 và trả lời các câu hỏi:
<i><b>- Hơ hấp là gì?</b></i>


- Phương trình tổng qt?


- Vị trí diễn ra q trình hơ hấp?



<i><b>- TT2: Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi.</b></i>
<i><b>- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận</b></i>


<b>I. KHÁI NIỆM</b>


- Là quá trình oxi hoá khử các hợp
chất hữu cơ thành dạng năng lượng
dễ sử dụng là ATP.


- Phương trình tổng quát:


C6H12O6+ 6O2 → 6CO2 + 6H2O + Q


- Diễn ra chủ yếu ở ti thể qua 3 giai
đoạn.


<b>2. Hoạt động 2. Các giai đoạn chính</b>


<i><b>- TT1: </b></i>GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK,
quan sát H23.2 - 23.3 và trả lời các câu hỏi:
- Nêu các giai đoạn của quá trình hơ hấp tế
bào?


- Nêu vị trí sảy ra, ngun liệu và sản phẩm
của các giai đoạn của các quá trình hơ hấp?
<i><b>- TT2: </b></i>HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên
cứu SGK và trả lời câu hỏi.


<i><b>- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận</b></i>



<b>II. CÁC GIAI ĐOẠN CHÍNH</b>
<b>CỦA HƠ HẤP TẾ BÀO</b>
<b>1. Đường phân</b>


- Xẩy ra trong bào tương
- Nguyên liệu là Glucôzơ


- Sản phẩm: 2 axit piruvic, 2 ATP, 2
NADH


<b>2. Chu trình Crep</b>


- Xẩy ra ở chất nền của ti thể
- Nguyên liệu: 2 axêtyl - CoA


- Sản phẩm: 4CO2, 2ATP, 6 NADH,


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>3. Củng cố</b>


- Làm bài tập 3 SGK?


- Số lượng ATP được tạo ra trong các giai đoạn?


4. Hướng dẫn về nhà
1. Trả lời câu hỏi SGK
2. Chuẩn bị bài 24


<i><b>Tiết 24. Bài 23. HÔ HẤP TẾ BÀO (Tiếp theo)</b></i>



Ngày soạn: 4/11/2009
<b>I. Mục tiêu bài học: Học xong bài này học sinh phải:</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Nêu được bản chất của hô hấp trong tế bào là một chuỗi các phản ứng ơxi hố khử
- Nêu được q trình phân giải từ một phân tử Glucôzơ đến sản phẩm cuối cùng là
H2O, CO2 và 38 ATP


- Nêu được tóm tắt các quát trình phân giải các chất khác trong tế bào
<b>2. Kỹ năng</b>


- Rèn luyện kỹ năng so sánh quan sát, tư duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác
nhóm và làm việc độc lập.


<b>3. Thái độ hành vi</b>
<b>II. Phương tiện dạy học</b>


1. Giáo viên chuẩn bị: Tranh vẽ H24.1, 24.3, H24.3
2. Học sinh chuẩn bị:


<b>III. Phương pháp chủ yếu</b>


- Vấn đáp gợi mở
- Trực quan tìm tịi


- Nghiên cứu SGK tìm tịi, hoạt động nhóm


<b>IV. Tiến trình bài giảng</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>



- Số lượng ATP và các sản phẩm được tạo ra trong các giai đoạn đường phân và


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

2. Ti n trình b i m iế à ớ


<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung bài học</b>


<b>1. Hoạt động 1. Các giai đoạn chính (tiếp)</b>
<i><b>- TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và</b></i>
trả lời các câu hỏi:


- Nêu vị trí sảy ra, nguyên liệu và sản phẩm
của giai đoạn chuỗi truyền điện tử?


- Số lượng ATP được tạo ra trong GĐ này?
- Vẽ sơ đồ tổng quát con đường phân giải
G?


- Trong các giai đoạn, giai đoạn nnào tạo ra
nhiều ATP nhất?


<i><b>- TT2: </b></i>HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên
cứu SGK và trả lời câu hỏi.


<i><b>- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận</b></i>


<b>II. CÁC GIAI ĐOẠN CHÍNH</b>
<b>CỦA Q TRÌNH HƠ HẤP TẾ</b>


<b>BÀO (tiếp)</b>


<b>3. Chuỗi chuyền điện tử</b>


- Diễn ra ở màng trong của ti thể
- Sơ đồ tổng quát


NADH ---> 3 ATP
FADH2 ---> 2 ATP


Là giai đoạn thu được nhiều ATP
nhất


<b>4. Sơ đồ tổng quát</b>
Hình 24. 2 SGK
<b>2. Hoạt động 2. Quá trình phân giải các</b>


chất khác


<i><b>- TT1: </b></i>GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK,
quan sát H24.3 và trả lời các câu hỏi:


Nhóm 1: Sơ đồ tổng qt q trình phân giải
Prơtêin


Nhóm 1: Sơ đồ tổng qt q trình phân giải
Gluxit


Nhóm 1: Sơ đồ tổng qt q trình phân giải
Lipit


<i><b>- TT2: </b></i>HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên


cứu SGK và trả lời câu hỏi.


<i><b>- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi</b></i>
tóm tắt các ý chính.


<b>III. QÚA TRÌNH PHÂN CÁC</b>
<b>CHẤT KHÁC</b>


- Prơtêin: chuyển thành axit amin
sau đó chuyển vào chu trình Crep
- Gluxit thủy phân thành đường 5C
hoặc 6C trước khi đưa vào đường
phân và chu trình Crep.


- Lipit chuyển hóa thành axit béo và
Glyxerol rồi đi vào chu trình Crep


<b>3. Củng cố</b>


- Vì sao rễ ngâm nước lâu cây sẽ bị héo?


- Số lượng ATP được tạo ra trong các giai đoạn?
<b> 4. Hướng dẫn về nhà</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

2. Chuẩn bị nôi dung bài 25


<i><b>Tiết 25. Bài 25. HOÁ TỔNG HỢP VÀ QUANG TỔNG HỢP</b></i>


Ngày soạn: 7/11/2009



<b>I. Mục tiêu bài học: Học xong bài này học sinh phải:</b>


1. Kiến thức


- Nêu được khái niệm hoá tổng hợp và viết được phương trình tổng qt về hố tổng
hợp


- Nêu được các nhóm vi khuẩn hố tổng hợp và vai trị của chúng
- Nêu được khái niệm quang hợp và kể tên các sắc tố quang hợp
2. Kỹ năng


- Rèn luyện kỹ năng so sánh quan sát, tư duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác
nhóm và làm việc độc lập.


3. Thái độ hành vi
<b>II. Phương tiện dạy học</b>


1. Giáo viên chuẩn bị: Sơ đồ hoá tổng hợp, quang tổng hợp
2. Học sinh chuẩn bị:


<b>III. Phương pháp chủ yếu</b>


- Vấn đáp gợi mở


- Nghiên cứu SGK tìm tịi, hoạt động nhóm


<b>IV. Tiến trình bài giảng</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


2. Ti n trình b i m iế à ớ



<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung bài học</b>


<b>1. Hoạt động 1. Hoá tổng hợp</b>


<i><b>- TT1: </b></i>GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK
và trả lời các câu hỏi:


- Nêu khái nhiệm và viết phương trình
tổng qt hố tổng hợp?


<i><b>- TT2: Chia 3 nhóm thảo luận</b></i>


<b>I. HĨA TỔNG HỢP</b>
<b>1. Khái niệm</b>


- Là q trình đồng hóa CO2 và các


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

NL ánh sáng
Chất diệp lục


<i><b>Nhóm 1: </b></i>Nhóm VK lấy năng lượng từ
các hợp chất chứa lưu huỳnh


Nhóm 2: Nhóm VK lấy năng lượng từ các
hợp chất chứa nitơ


Nhóm 3: Nhóm VK lấy năng lượng từ các
hợp chất chứa sắt



<i><b>- TT3: HS thảo luận nhóm, kết hợp</b></i>
nghiên cứu SGK và trình bày.


<i><b>- TT4: GV kết luận</b></i>


- Phương trình tổng quát:


CO2 + RH2 + Q → Chất hữu cơ


<b>2. Các nhóm vi khuẩn hố tổng hợp</b>
a. Nhóm VK lấy năng lượng từ các
hợp chất chứa lưu huỳnh


b. Nhóm VK lấy năng lượng từ các
hợp chất chứa nitơ


c. Nhóm VK lấy năng lượng từ các
hợp chất chứa sắt


<b>2. Hoạt động 2. Quang tổng hợp</b>


<i><b>- TT1: </b></i>GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK
và trả lời các câu hỏi:


- Nêu khái niệm quang hợp?
- Các câu hỏi lệnh SGK?


<i><b>- TT2: </b></i> HS thảo luận nhóm, kết hợp
nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi.



<i><b>- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận.</b></i>


<b>III. QUANG TỔNG HỢP</b>
<b>1. Khái niệm</b>


Quang hợp là quá trình sử dụng năng
lượng ánh sáng để tổng hợp các chất
hữu cơ từ các ngun liệu vơ cơ


- Phương tình tổng qt:


CO2 + 2 H2O


<b>2. Sắc tố quang hợp</b>
- Chất diệp lục


- Carôtenôit
- Phicôbilin
<b>3. Củng cố</b>


- Trả lời câu hỏi 4 SGK?


- Phân biệt hoá tổng hợp và quang tổng hợp?


<b> 4. Hướng dẩn về nhà</b>


- Chuẩn bị nôi dung bài 26


<i><b>Tiết 26. Bài 26. HOÁ TỔNG HỢP VÀ QUANG TỔNG HỢP (Tiếp theo)</b></i>
Ngày soạn: 17/11/2009


<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<i>Học xong bài này học sinh phải:</i>


<b>1. Kiến thức</b>


- Phát biểu được khái niệm quang hợp và nêu được ví dụ về một số sinh vật quang
hợp


(CH


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- Trình bày được tính chất 2 pha của quang hợp


- Trình bày được tóm tắt diễn biến, các thành phần tham gia, kết quả của pha sáng và
pha tối.


- Trình bày được mối liên quan giữa pha sáng và pha tối trong quang hợp
- Nêu được mối liên hệ giữa hô hấp và quang hợp


<b>2. Kỹ năng</b>


Quan sát, phân tích, tổng hợp. Kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập.
<b>3. Thái độ hành vi</b>


Có ý thức bảo vệ cây xanh, bảo vệ mơi trường vì cây xanh có vai trị rất quan
trọng trong đời sống.


<b>II. Phương tiện dạy học</b>


Tranh phóng to H26.1 và 26.2 - 26.3 SGK


<b>III. Phương pháp chủ yếu</b>


- Vấn đáp gợi mở
- Trực quan tìm tịi


<b>IV. Tiến trình bài học</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


<i><b>Câu 1: Thế nào là quang hợp, Nêu phương trình tổng quát của quang hợp?</b></i>
<i><b>Câu 2: Sắc tố quang hợp, vai trò của sắc tố quang hợp?</b></i>


2. Ti n trình b i m iế à ớ


<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung bài học</b>


<b>1. Hoạt động1: Cơ chế quang hợp</b>
<b>a. Hoạt động 2.1: Tìm hiểu tính chất</b>
2 pha của quang hợp


<i><b>TT1: GV treo tranh hình 17.1 SGK</b></i>
và vấn đáp: Q trình quang hợp gồm
mấy pha, đó là những pha nào?


<i><b>TT2: HS quan sát tranh và trả lời</b></i>
<i><b>TT3: GV nhận xét và kết luận </b></i>


<b>b. Hoạt động 2.2: Tìm hiểu pha sáng </b>
<i><b>TT1: GV yêu cầu HS tiếp tục quan</b></i>
sát tranh cùng với nghiên cứu SGK
và trả lời các câu hỏi:



- Pha sáng của quang hợp sảy ra ở
đâu?


<b>3. Cơ chế quang hợp</b>


<b>a. Tính chất hai pha của quang hợp</b>
- QH chia thành 2 pha: Pha sáng và pha tối
<b>b. Pha sáng của quang hợp</b>


- Năng lượng ánh sáng được hấp thụ và
chuyển thành năng lượng trong các liên kết
hoá học của ATP và NADPH


- Quá trình hấp thu năng lượng ánh sáng thực
hiện được nhờ hoạt động của các phân tử sắc
tố quang hợp. Mỗi loại sắc tố quang hợp hấp
thụ năng lượng của những bước sóng ánh
sáng nhất định


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Kể tên các sắc tố quang hợp?
- Sắc tố QH có vai trị gì trong QH?
- Các ngun liệu và sản phẩm của
pha sáng?


- Vai trò của nước trong pha sáng?
<i><b>TT2: HS quan sát tranh, nghiên cứu</b></i>
SGK và trả lời các câu hỏi.


<i><b>TT3: GV bảng, đưa ra kết luận.</b></i>



<b>c. Hoạt động 2.3 Tìm hiểu pha tối</b>
<i><b>TT1: GV treo tranh hình 17.2 SGK</b></i>
và vấn đáp:


- Nêu các chất tham gia và sản phẩm
tạo thành của pha tối?


- Tại sao chu trình canvin cịn được
gọi là chu trình C3 .


- Ngồi chu trình C3 thì con chu trình


nào khác?


- Trình bày các giai đoạn chính của
chu trình C3 .


<i><b>TT2: HS quan sát tranh suy nghĩ,</b></i>
thảo luận và trả lời câu hỏi


<i><b>TT3: GV ghi những ý đúng lên bảng,</b></i>
nhận xét, bổ sung


tiếp tham gia vào các phản ứng quang hóa
- Sau khi được các sắc tố quang hợp hấp thụ
năng lượng sẽ được chuyển vào một loạt các
phản ứng Oxi hoá khử của chuỗi truyền
electron quang hợp  NADPH và ATP sẽ



được tổng hợp


- Các sắc tố quang hợp và các thành phần của
chuỗi electron quang hợp đều được định vị
trong màng tilacôit của lục lạc


- Nước tham gia vào pha sáng với vai trò là
nguồn cung cấp electron và Hyđro. Nước bị
phân ly tạo ra Oxi, proton và electron:


H2O 2H+ + 2e- + 1/2O2


<b>2. Pha tối của quang hợp</b>


- Còn gọi là quá trình cố định CO2


- Chu trình C3 (chu trình canvin) là con đường


cố định CO2 phổ biến nhất


- Chu trình này gồm nhiều phản ứng hố học
kế tiếp nhau được xúc tác bởi các enzim khác
nhau. Các enzim này đều nằm trong chất nền
của lục lạp


- Chu trình canvin sử dụng ATP và NADPH
đến từ pha sáng để biến đổi CO2 từ khí quyển


thành cácbonhyđrat



<b>2. Hoạt động 2. Mối liên quan giữa</b>
<b>hô hấp và quang hợp</b>


<i><b>TT1: GV treo bảng 26 SGK yêu cầu</b></i>
HS hào thành trong 7 phút.


<i><b>TT2: HS dựa vào kiến thức đã học,</b></i>
thảo luận và điền vào bảng


<i><b>TT3: GV nhận xét, bổ sung và hồn</b></i>
thành bảng


<b>III. MỐI LIÊN QUAN GIỮA HƠ HẤP VÀ</b>
<b>QUANG HỢP</b>


<b>- Phương trình tổng quát</b>
- Nơi thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>V. Củng cố</b>


1. Ngoài năng lương áMT thi các năng lượng ánh sáng khác có diễn ra quang hợp
khơng? Vì sao?


2. Yêu cầu 1 HS đọc phần đóng khung ở cuối bài
<b>VI. Hướng dẫn về nhà</b>


1. Trả lời câu hởi: Tại sao các cơ thể có khả năng quang hợp lại có nhiều loại sắc
tố khác nhau?


2. Trả lời các câu hỏi trong SGK



<i><b>Tiết 27. Bài 27. Thực hành. MỘT SỐ THÍ NGHIỆM VỀ ENZIM</b></i>


Ngày soạn:23/11/2009
<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<i><b>Học xong bài này học sinh phải:</b></i>
1. Kiến thức


- Làm được các thí nghiệm về ảnh hưởng của các yếu tố mơi trường đến hoạt tính
của enzim và tính đặc hiệu của enzim, trê cơ sở đó củng cố các kiến thức về enzim.
2. Kỹ năng


- Tự mình làm được thí nghiệm theo quy trình
3. Thái độ hành vi


<b>II. Chuẩn bị</b>


1. Nguyên liệu hóa chất


- Dung dịch Iơt 0,3%, axit HCl5%, nước bọt pha loãng


- Dung dịch saccaraza nấm men, dung dịch tinh bột 1%, saccarozo 4%, thuốc thử
Lugol, thuốc thử Phelinh.


2. Dụng cụ


Ống nghiệm, đèn cồn, lọ đựng hóa chất, tủ ấm, giấy lọc.
<b>III. Nội dung và cách tiến hành</b>



<b>1. Thí nghiệm về ảnh hưởng của nhiệt độ, pH đối với hoạt tính của enzim</b>
Lấy 4 ống nghệm, cho vào mỗi ống 2ml dung dịch tinh bột 1%. Đặt ống 1 vào nồi cách
thủy đang sôi, ống 2 cho vào tủ ấm, ống 3 đặt vào nước đá, ống 4 nhỏ vào 1ml dung
dịch HCl 5%. Sau 5 phút, cho vào mỗi ống 1ml dung dịch amilaza rồi để ở nhiệt độ
phịng thí nghiệm trong 15 phút. Dùng dung dịch iot 0,3% để kiểm tra mức độ thủy
phân của 4 ống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>a. Chuẩn bị dung dịch saccaraza nấm men: cân 1g men bia nghiền nhỏ với</b>
10ml nước cất, để trong 30 phút rồi li tâm hoặc lọc bằng giấy.


<b>b. Thí nghiệm: Lấy 4 ống nghiệm, cho vào ống 1 và 2 1ml dung dịch tinh bột</b>
1%, cho vào ống 3 và 4 1ml nước bọt pha loãng 2-3 lần, thêm vào ống 2 và 4 mỗi ống
1ml dịch saccaraza nấm men. Đặt cả 4 ống vào tủ ấm trong 15 phút. Sau đó cho thêm
vào ống 1 và 2 ba giọt thuốc thử Lugol, cho thêm vào ống 3 và 4 1ml thuốc thử Phelinh.
Đun sôi trên ngọn tữa đèn cồn.


<b>IV. Tổ chức thực hiện</b>


<b>1. Phổ biến nội quy và nội dung bài thực hành</b>
- Những yêu cầu chung khi thực hành
- 2 nội dung bài thực hành


2. Chia lớp thành 2 nhóm lớn, phân cơng nhóm trưởng và thư kí
Nhóm 1: Thực hiện thí nghiệm 1


Nhóm 2: Thực hiện thí nghiệm 2
<b>V. thu hoạch</b>


- Các nhóm báo cáo về kết quả thực hành
- Giải thích kết quả thực hành



- GV nhận xét, đánh giá


<b>Chương IV. PHÂN BÀO</b>



<i><b>Tiết 28. Bài 28. CHU KỲ TẾ BÀO VÀ CÁC HÌNH THỨC PHÂN BÀO</b></i>
Ngày soạn: 28/11/2009
<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<i><b>Học xong bài này học sinh phải:</b></i>
1. Kiến thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- Trình bày được các hình thức phân bào


- Nêu được các hình thức phân bào ở tế bào nhân sơ và nhân thực
2. Kỹ năng


- Rèn luyện kỹ năng so sánh quan sát, tư duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác
nhóm và làm việc độc lập.


3. Thái độ hành vi
<b>II. Phương tiện dạy học</b>


1. Giáo viên chuẩn bị: Tranh phóng to H 28.1 - 28.2 SGK
2. Học sinh chuẩn bị:


<b>III. phương pháp dạy học</b>


- Vấn đáp gợi mở
- Trực quan tìm tịi



- Nghiên cứu SGK tìm tịi, hoạt động nhóm


<b>IV. Tiến trình bài giảng</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


2. Ti n trình b i m iế à ớ


<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung bài học</b>


<b>1. Hoạt động 1. Tìm hiểu sơ lược về chu kỳ</b>
tế bào


<i><b>- TT1: </b></i>GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK,
quan sát H28.1 và trả lời các câu hỏi:


- Thế nào là chu kỳ tế bào?


- Chu kỳ tế bào gồm những giai đoạn nào?
- Hoàn thành phiếu học tập


Phiếu học tập


(Th i gian ho n th nh: 5 phút)ờ à à


Các pha Những sự kiện xảy ra
G1


S
G2



<i><b>- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên</b></i>
cứu SGK và trình bày.


<i><b>- TT3: GV kết luận</b></i>


<b>I. SƠ LƯỢC VỀ CHU KÌ TẾ</b>
<b>BÀO</b>


<b>1. Khái niệm về chu kì tế bào</b>


Là khoảng thời gian giữa 2 lần phân
bào


<b>2. Kỳ trung gian</b>


- Pha G1: Phát triển của tế bào
- Pha S: Nhân đôi ADN


- Pha G2: hoàn thành quá trình
chuẩn bị để bước vào phân bào


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

phân bào


<i><b>- TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và</b></i>
trả lời các câu hỏi:


- Nêu các hình thức phân bào ở sinh vật?
- Các hình thức phân bào ở tế bào nhân sơ
- Các hình thức phân bào ở tế bào nhân


thực?


- Điểm khác nhau cơ bản giữa nguyên phân
và giảm phân?


<i><b>- TT2: </b></i>HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên
cứu SGK và trả lời câu hỏi.


<i><b>- TT3: GV kết luận</b></i>


<b>BÀO</b>


<b>1. Các hình thức phân bào</b>
- Trực phân: Hình thứ phân bào
khơng hình thành thoi vơ sắc.
- Gián phân: Phân bào hình thành
thoi vơ sắc.


+ Ngun phân
+ Giảm phân


<b>2. Phân bào ở tế bào nhân sơ</b>
- Phân đôi (trực phân), đây cũng là
hình thức sinh sản của vi khuẩn.
<b>3. Phân bào ở tế bào nhân thực</b>
- Nguyên phân: Là hình thức phân
bào nguyên nhiễm


- Giảm phân: Hình thức phân bào
mà các tế bào con tạo ra có bộ


nhiễm sắc thể giảm đi một nữa.
<b>V. Củng cố</b>


- Trả lời câu hỏi 3, 4 SGK?
- Mô tả sự phân bào ở vi khuẩn?
<b> </b>


<b> VI. Hướng dẫn về nhà </b>
1. Trả lời câu hỏi SGK
2. Chuẩn bị nôi dung bài 29


<i><b>Tiết 29 Bài 29. NGUYÊN PHÂN</b></i>


Ngày soạn: 29/11/2009
<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<i><b>Học xong bài này học sinh phải:</b></i>
1. Kiến thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- Rèn luyện kỹ năng so sánh quan sát, tư duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác
nhóm và làm việc độc lập.


3. Thái độ hành vi
<b>II. Phương tiện dạy học</b>


1. Giáo viên chuẩn bị: Tranh phóng to H 29.1 - 29.2 SGK, Bảng 29
2. Học sinh chuẩn bị:


<b>III. Phương pháp chủ yếu</b>



- Vấn đáp gợi mở


- Nghiên cứu SGK tìm tịi, hoạt động nhóm


<b>IV. Tiến trình bài giảng</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


2. Ti n trình b i m iế à ớ


<b>Hoạt động dạy và học</b> <b>Nội dung bài học</b>


<b>1. Hoạt động 1. Tìm hiểu quá trình nguyên</b>
phân


<i><b>- TT1: </b></i>GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, H
29.1 và điền nội dung thích hợp vào bảng
29


<i><b>- Trả lời câu hỏi lệnh Tr 97</b></i>


<i><b>- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên</b></i>
cứu SGK và trình bày.


<i><b>- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi</b></i>
tóm tắt các ý chính.


<b>I. Q TRÌNH NGUN PHÂN</b>


1. S phân chia nhânự



Các kỳ Những diễn


biến cơ bản
Kì đầu


Kì giữa
Kì sau
Kì cuối


<b>2. Phân chia tế bào chất</b>
- động vật: hình thành eo thắt
- thực vật: hình thành vách ngăn
<b>2. Hoạt động 2. Tìm hiểu ý nghĩa của</b>


nguyên phân


<i><b>- TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và</b></i>
trả lời các câu hỏi:


- Nêu kết quả của nguyên phân?


- Ý nghĩa của nguyên phân trong thực tiễn
sản xuất


- Cơ thể sinh vật sinh trưởng như thế nào?
<i><b>- TT2: </b></i>Hs nghiên cứu SGK và trả lời câu
hỏi.


<i><b>- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận</b></i>



<b>III. Ý NGHĨA CỦA NGUYÊN</b>
<b>PHÂN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>V. Củng cố</b>


- Trả lời câu hỏi 4 SGK?
- Đọc phần kẻ khung cuối bài?
<b> VI. Hướng dẫn về nhà </b>


1. Trả lời câu hỏi SGK
2. Đọc phần "em có biết"


<i><b>Tiết 30. Bài 30. GIẢM PHÂN</b></i>


Ngày soạn: 30/11/2009
<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<i><b>Học xong bài này học sinh phải:</b></i>
1. Kiến thức


- Trình bày được các giai đoạn của quá trình giảm phân
- Nêu được ý nghĩa của giảm phân


2. Kỹ năng


- Rèn luyện kỹ năng so sánh quan sát, tư duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác
nhóm và làm việc độc lập.


3. Thái độ hành vi
<b>II. Phương tiện dạy học</b>



1. Giáo viên chuẩn bị: Tranh phóng to H 29.1 - 29.2 SGK, Bảng 29
2. Học sinh chuẩn bị:


<b>III. Phương pháp chủ yếu</b>


- Vấn đáp gợi mở
- Trực quan tìm tịi


- Nghiên cứu SGK tìm tịi, hoạt động nhóm


<b>IV. Tiến trình bài giảng</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>Hoạt động dạy và học</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>1. Hoạt động 1. Tìm hiểu những diễn biến</b>


cơ bản của giảm phân


<i><b>- TT1: </b></i>GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, H
30.1 - 30.2 và điền nội dung thích hợp vào
bảng sau:


Phiếu học tập


<i>Thời gian hoàn thành: 10 phút</i>


Các kỳ Những diễn


biến cơ bản


Phân bào I Kì đầu


Kì giữa
Kì sau
Kì cuối
Phân bào II Kì đầu


Kì giữa
Kì sau
Kì cuối


<i><b>- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên</b></i>
cứu SGK để hồn thành phiếu và trình bày.
<i><b>- TT3: GV nhận xét, kết luận</b></i>


<b>I. NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN</b>
<b>CỦA GIẢM PHÂN</b>


<b>1. Phân bào I</b>
Kì đầu


Kì giữa
Kì sau
Kì cuối


<b>2. Phân bào II</b>
Kì đầu


Kì giữa
Kì sau


Kì cuối


<b>2. Hoạt động 2. Tìm hiểu ý nghĩa của giảm</b>
phân


<i><b>- TT1: </b></i>GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và
trả lời các câu hỏi:


- ý nghĩa của quát trình giảm phân


- Tại sao nói trao đỏi chéo là cơ sở giải
thích sự phong phú và đa dạng của sinh vật
<i><b>- TT2: </b></i>HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên
cứu SGK và trả lời câu hỏi.


<i><b>- TT3: GV nhận xét, kết luận.</b></i>


<b>III. Ý NGHĨA CỦA GIẢM PHÂN</b>
- Hình thành giao tử đơn bội, qua
thụ tinh ---> lưỡng bội


- NP - GP - TT đảm bảo ổn định bộ
NST của loài


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>V. Củng cố</b>


- Trả lời câu hỏi 4 - 5 SGK?
- Đọc phần kẻ khung cuối bài?
<b> VI. Hướng dẫn về nhà </b>



1. Trả lời câu hỏi SGK


2. Chuẩn bị bài thực hành 31


<i><b>Tiết 31. Bài 31. Thực hành: QUAN SÁT CÁC KÌ CỦA NGUYÊN PHÂN</b></i>
Ngày soạn:01/12/2009
<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<i><b>Học xong bài này học sinh phải:</b></i>
1. Kiến thức


- Nhận biết được các kì nguyên phân ở tiêu bản
+ Cố định


+ Tạm thời
2. Kỹ năng


- Rèn luyện kỹ năng sử dụng kính hiển vi và kỹ năng làm tiêu bản hiển vi
- Tự mình làm được tiêu bản tạm thời


3. Thái độ hành vi


- Tự giác, giữ gìn vệ sinh mơi trường.
<b>II. Chuẩn bị</b>


- Tiêu bản các kì ngun phân
- Kính hiển vi quang học


- Phiến kích, kim mũi mác, đèn cồn lưỡi dao cạo
- Kéo, giấy lọc



- Hoá chất : axit axetic 45%


- Rễ hành ngâm trong dung dịch Cacmin
<b>III. Nội dung và cách tiến hành</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

2. Làm tiêu bản tạm thời
<b>IV. Tổ chức thực hiện</b>


<b>1. Phổ biến nội quy và nội dung bài thực hành</b>
- Những yêu cầu chung khi thực hành
- 2 nội dung bài thực hành


2. Chia lớp thành 2 nhóm lớn, phân cơng nhóm trưởng và thư kí
Nhóm 1: Thực hiện thí nghiệm 1


Nhóm 2: Thực hiện thí nghiệm 2
<b>V. thu hoạch</b>


- Các nhóm báo cáo về kết quả thực hành
- Trả lời các câu hỏi trong bài


- GV nhận xét, đánh giá


Tiết 32. BÀI TẬP
<b>I. Mục tiêu</b>


- Hệ thống kiến thức về nguyên phân và giảm phân.


- Có khả năng nhận biết các kì của phân bào qua tranh ảnh.


- Có kĩ năng giải bài tập liên quan tới phân bào.


<b>II. Nội dung</b>
<b>1. Lí thuyết</b>


- Các diễn biến chính trong các kì của phân bào.
- Sự thay đổi của số lượng của NST qua các kì.
<b>2. Bài tập</b>


<b>Dạng 1. Nhận diện các kic của phân bào qua hình vẽ</b>


Dựa vào hình thái của NST và dạng tồn tại của NST để dự đốn chính xác của
gia đoạn phân bào


- NGUYÊN PHÂN: KĐ: NST ở trạng thái đóng xoắn và kép, chưa tạp trung ở mặt
phẳng xích đạo của thoi vô sắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

+ KS: NST ở trạng thái đơn, tháo xoắn.
+ KC: NST tháo xoắn hoàn toàn.


- GIẢM PHÂN:


+ GIẢM PHÂN 1: *KĐ: NST ở trạng thái kép, đóng xoắn


*KG: NST xếp thành 2 hàng của cặp NST tương đồng kép trên mặt phẳng xích đạo.
*KS: NST ở trạng thái kép, phân li về 2 cực của tế bào.


*KC: NST vẫn ở trạng thái kép


+ GIẢM PHÂN 2: *KĐ: NST ở trạng thái đóng xoắn và kép, chưa tạp trung ở mặt


phẳng xích đạo của thoi vơ sắc.


* KG: NST ở trạng thái kép, đóng xoắn cực đại và xếp thành một hàng trê mặt phẳng
xích đạo.


* KS: NST ở trạng thái đơn, tháo xoắn.
* KC: NST tháo xoắn hồn tồn.


<b>Dạng 2: Tính số lượng NST ở các kì phân bào</b>


1. Quá trình nguyên phân


TG KĐ KG KS KC


NST Đơn 4n 4n 4n 4n 2n


NST Kép 2n 2n 2n 0 0


2. Quá trình gi m phânả


Ở giảm phân I


TG KĐ KG KS KC


NST Đơn 4n 4n 4n 4n 2n


NST Kép 2n 2n 2n 0 0


Ở giảm phân II



TG KĐ KG KS KC


NST Đơn 2n 2n 2n 2n n


NST Kép n n n 0 0


Học sinh làm một số dạng bài tập vận dụng các công thức đã học


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>CHƯƠNG I. CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT</b>
<i><b>Tiết 33. Bài 33. DINH DƯỠNG, CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT</b></i>


<b>VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT</b>
<b>I, Mục tiêu bài học</b>


<i>Sau khi học xong bài này học sinh phả</i>i :
1, Kiến thức.


- Trình bày được khái niệm vi sinh vật.


- Phân biệt được 3 loại môi trường cơ bản trong nuôi cấy VSV.


- Phân biệt được 4 kiểu dinh dưỡng ở VSVdựa vào nguồn năng lượng và


nguồn cacbon.


- Phân biệt được 3 kiểu thu nhận năng lượng ở VSV hố dị dưỡng là lên


men, hơ hấp kị khí, hơ hấp hiếu khí
2, Kỹ năng.



Rèn luyện kỹ năng tư duy phân tích so sánh.
3, Thái độ.


Ý thức áp dụng các kiến thức đã học vào trong đời sống
<b>II, Phương tiện dạy học.</b>


Tranh ảnh về các VSV quang hợp trong ao hồ
Hình vẽ phóng to hình 33 SGK


<b>III, Phương pháp chủ yếu.</b>


PP hỏi đáp – trực quan- thảo luận nhóm.
<b>IV, Tiến trình lên lớp.</b>


1, ổn định lớp.
2, Kiểm tra bài củ.


3, B i m i à ớ


Hoạt động dạy- học
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm </b>
VSV.


<b>TT1: GV yêu HS đọc SGK và trả lời </b>
câu hỏi sau:


-Kể tên một số VSV mà em biết? Nêu
đặc điểm chung về kích thước của
chúng?



Nội dung bài học
<b>I. KHÁI NIỆM VI SINH VẬT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

-Thế nào là VSV?


<b>TT2: HS tự trả lời và nhận xét.</b>
<b>TT3: GV bổ sung và tổng kết. </b>
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu mơi trường </b>
ni cáy và các kiểu dinh dưỡng của
VSV.


<b>TT1: GV yêu cầu HS đọc SGK và trả</b>
lời các câu hỏi sau:


-VSV có thể sinh trưởng ở những mt
nào?


-Ni cấy VSV trong phịng TN có
những loại mơi trường cơ bản nào?
Cho VD.


- Để phân biệt các kiểu dinh dưỡng ở
VSV người ta dựa vào những thông
số nào?


- GV yêu c u HS ho n th nh b ng ầ à à ả
sau:
Kiểu
dinh
dưỡng


Nguồn
n lượng
Nguồncácbon
chủ yếu
VD
1.quang
t dưỡng
2.quang
d dưỡng
3.hoá tự
dưỡng
4.hoá dị
dưỡng


<b>TT2:HS tự trả lời và nhận xét</b>


<b>TT3: GV bổ sung và kết luận. </b>


- <b>TT4: Gv yêu cầu HS trả </b>


lời câu lệnh SGK


<b>II. </b>


<b> MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY VÀ CÁC</b>
<b>KIỂU DINH DƯỠNG.</b>


<b>1. Các loại môi trường nuôi cấy.</b>


*Môi trường tự nhiên là môi trường chứa các


chất trong tự nhiên không xác định được số
lượng thành phần.


* Môi trường tổng hợp là mt trong đó các chất
đều đã biết thành phần hố học


* Mơi trường bán tổng hợp là mt trong đó có
một số chất tự nhiên không xác định được
thành phần và số lượng.


<b> 2.</b>Các ki u dinh dể ưỡng
Kiểu d
dưỡng
Nguồn
nănglượng
Nguồncácbon
chủ yếu
Ví Dụ
1.quang
tự
dưỡng


ánh sáng CO2 Tảo,VK


lam...


2.quang
d dưỡng


ánh sáng Chất hữu cơ VK tía ,


lục
3.hố tự


dưỡng


Chất vơ
cơ(NH4+


CO2 VK trat


hoá, o xi
hoá
S,H2


4.hoá dị
dưỡng


Chất hữu cơ Chất hữu cơ VSV lên
men,


<b>Hoạt động 3</b>


<b>TT1: GV yêu cầu HS đọc SGK và trả</b>


<b>III</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

lời các câu hỏi sau:


- Thế nào là lên men, hơ hấp hiếu khí
và hơ hấp kị khí?



- Q trình lên men etilic và lên men
lactic xảy ra như thế nào?


<b>TT2: HS tự trả lời và nhận xét.</b>
<b>TT3: GV tổng kết bổ sung.</b>


Hơ hấp hiếu khí: Chất nhận e cuối cùng là ôxi.
Diến ra ở ty thể, hoặc tế bào chất của vi khuẩn
Hơ hấp kị khí: Chất nhận e cuối cùng không
phải là ôxi mà là một chất vô cơ như NO


-3,


CO2….


<b>2. Lên men</b>


Phân giải cacbohidrat trong điều kiện kị khí
khơng có sự tham gia của của một chất e từ
bên ngoài


<b>Củng cố</b>


1 Các kiểu dinh dưỡng ở VSV khác nhau ở những yết tố nào?(năng lượng và chất nhận
electron cuối cùng)


2. Trả lời câu hỏi 1 và 2 SGK


<i><b>Tiết 34. BÀI 34 - 35. QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP, PHÂN GIẢI CÁC CHẤT Ở VI</b></i>


<b>SINH VẬT VÀ ỨNG DỤNG</b>


<b>I, Mục tiêu bài học.</b>


Sau khi học xong bài này HS phải:
1. Kiến thức.


- Nêu được quá trình tổng hợp các đại phân tử chủ yếu ở VSV và thấy được các quá
trình này diễn ra tương tự ở mọi SV.


- Nêu được quá trình phân giải các đại phân tử chủ yếu ở VSV và thấy được các quá
trình này diễn ra tương tự ở mọi SV


2, Kỹ năng


Rèn luyện kỹ năng tư duy so sánh phân tích tổng hợp.
3, Thái độ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>II, Phương tiện dạy học </b>
Sơ đồ hình 34 SGK


<b>III, Phương pháp dạy học</b>


Hỏi đáp + trực quan + thảo luận nhóm
<b>IV, Tiến trình bài lên lớp</b>


1, Ổn định lớp
2, Kiểm tra bài cũ


Định nghĩa và cho VD về 4 kiểu dinh dưỡng ở VSV?


3, B i m i.à ớ


Hoạt động dạy- học Nội dung bài học


<b>Hoạt đơng 1: Tìm hiểu đặc điểm của các </b>
q trình tổng hợp ở VSV.


<b>TT1: GV yêu cầu HS đọc SGK và trả </b>
lờicác câu hỏi sau:


- VSV có khả năng tổng hợp các thành
phần nào của tế bào?


-Quá trình tổng hợp ADN và prơtêin ở
VSV xảy ra ntn?


-Q trình tổng hợp pơlisaccarit và lipit
xảy ra ntn?


<b>A. QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP CÁC</b>
<b>CHẤT Ở VST VÀ ỨNG DỤNG</b>
<b>I, Đặc điểm của các quá trình tổng hợp</b>


<b>ở vi sinh vật.</b>


VSV có khả năng tổng hợp tất cả các
thành phần cảu tế bào như a xít Nu,prơtêin,
pơlisaccarit, lipit...


<b>1, Tổng hợp a xit nuclêôtit và prôtêin.</b>


Việc tổng hợp ADN,ARN và prôtêin diễn
ra như mọi tế bào SVvà là biểu hiện của
dịng thơng tin di truyền từ nhân ra TBC
<b>TT2: HS tự trả lời và nhận xét</b>


<b>TT3: GV tổng kết và kết luận</b>


<b>Hoạt động 2:Tìm hiểu ứng dụng của sự </b>
tổng hợp ở VSV.


<b>TT1: GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời </b>
các câu hỏi sau:


- Sử dụng sự tổng hợp của VSV để làm
gì?


- Nêu ứng dụng của sự tổng hợp ở VSV
trong sản xuất sinh khối, sản xuất các a xit
amin, Sản xuất các chất xúc tác sinh học,
sản xuất gôm sinh học?


<b>TT2: HS tự trả lời và nhận xét</b>


ADN ARN
prôtêin


ADN ARN prơtêin
Chú ý: ở một số vi rútcó q trình phiên
mã ngược(VD HIV)



<b>2, Tổng hợp pôlisaccarit</b>


( Glucôzơ )n + ADP- glucôzơ


(Glucơzơ)n + ADP


Một số SVcịn tổng hợp kitin và xenlulơzơ
<b>3, Tổng hợp lipit</b>


Sơ đồ hình 34 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>TT3: GV tổng kết, bổ sung </b> <b>1, Sản xuất sinh khối</b>
<b>2, Sản xuất a xit amin</b>


<b>3, Sản xuất các chất xúc tác sinh học</b>
<b>4, Sản xuất gôm sinh học</b>


<b>Hoạt động 3:Tìm hiểu các đặc điểm của </b>
quá trình phân giải ở VSV


<b>TT1:GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời </b>
các câu hỏi sau:


+ Quá trình phân giải a xit nuclêic,
prôtêin, polisaccarit, lipit xảy ra như thế
nào?


+ Q trình phân giải ở VSV có đặcđiểm
gì?



<b>TT2: HS trả lời và nhận xét</b>
<b>TT3: GV tổng kết bổ sung</b>


<b>B. QUÁ TRÌNH PHÂN GIẢI CÁC</b>
<b>CHẤT Ở VST VÀ ỨNG DỤNG</b>
<b>I, Đặc điểm của các quá trình phân giải</b>


<b>ở vi sinh vật</b>


<b>1, Phân giải a xit nuclêic và prôtêin</b>
Để phân giải các a xit nuclêic và prôtêin
VSV tiết ra các enzim nuclêaza và
prôtêaza


<b>2, Phân giải polisaccarit </b>


VSV tiết ra amilaza phân giải tinh bột
thành glucôzơ, xellulaza phân giải


xellulôzơ thành glucôzơ, kitinaza phân giải
kitin thành N-axêtyl-glucôzamin


<b>3, Phân giải lipit </b>


VSV tiết enzim lipaza phân giải lipit thành
các a xit béo và glixêrol


<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng của các </b>
quá trình phân giải ở VSV



<b>TT1: GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời </b>
các câu hỏi


+ ứng dụng quá trình phân giải ở VSV
người ta làm gì?


+ Lấy VD về sản xuất thực phẩm cho
người và gia súc nhờ quá trình phân giải ở
VSV?


<b>TT2: HS tự trả lời và nhận xét</b>
<b>TT3: GV tổng kết và phân tích</b>


<b>II, Ứng dụng của các q trình phân </b>
<b>giải ở VSV</b>


<b>1, Sản xuất thực phẩm cho người và</b>
<b>thức ăn cho gia súc</b>


+ Lợi dụng hoạt tính phân giải xenlulozơ
người ta đã tận dụng các chất thải thực vật
( rơm rạ, lõi ngơ, bã mía...) để trồng nhiều
loại nấm ăn.


+ Nước thải của các xí nghiệp chế biến
thực phẩm người ta có thể dùng các nấm
men có khả năng đồng hố tinh bột để thu
sinh khối cho chăn nuôi


+ Sản xuất tương dựa vào 2 enzim chủ yếu


của nấm mốc và vi khuẩn nhiễm tự nhiên:
amilaza và prôtêaza


+ Muối dưa, muối cà sử dụng các vi khuẩn
lên men lactic chuyển hoá đường thành a
xít lactic


+ Con người đã dùng amilaza của nấm
mốc để thuỷ phân tinh bột thành rượu


<b>2, Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây</b>
<b>trồng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu tác hại của các quá</b>
trình phân giải ở VSV


<b>TT1: GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời </b>
+ lấy VD về tác hại của quá trình phân giải
ở VSV


<b>TT2: HS tự trả lời và nhận xét </b>
<b>TT3: GV bổ sung </b>


các xác ĐV, TV trong đất được chuyển
thành dinh dưỡng cho cây trồng


<b>3, Phân giải các chất độc</b>


VSV có khả năng phân giải các chất độc
như thuốc trừ sâu , diệt cỏ...



<b>4, Bột giặt sinh học</b>
SGK


<b>5,Cải thiện công nghiệp thuộc da</b>
SGK


<b>III, Tác hại của các quá trình phân giải </b>
<b>ở VSV</b>


<b>+ Gây hư hỏng thực phẩm</b>


+Làm giảm chât lượng của các loại đồ
dùng


4. Củng cố: Câu hỏi SGK


5. Hướng dẫn về nhà: Chuẩn bị nội dung cho tiết ôn tập phần Sinh học tế bào


Tiết 35. ÔN TẬP PHẦN HAI: SINH HỌC TẾ BÀO
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Hệ thống hóa kiến thức phần sinh học tế bào.


- Có kĩ năng giải các dạng bài tập liên quan đến quá trình phân bào.
<b>II. Nội dung ơn tập</b>


1. THÀNH PHẦN HĨA HỌC CỦA TẾ BÀO


Trong cơ thể sống có 25 nguyên tố hóa học, đặc biệt có 4 nguyên tố C, N, H, O


chiếm khối lượng lớn nhất


Hoàn thành bảng sau


Cấu tạo Chức năng


Prôtêin
Lipit
Saccarit
Axit Nuclêic
2. Cấu trúc tế bào


Dấu hiệu so sánh Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực
Vỏ nhầy


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Tế bào chất:
+ Ri bô xôm
+ Bào quan khác


Nhân:
+ Màng nhân


+ Nhân con
+ NST


Bào quan Cấu trúc Chức năng


Ti thể
Lục lạp
Lưới nội chất


Bộ máy Gongi


Lizoxom
Khơng bào


Ribơxơm
Trung thể


3. Chuyển hóa vật chất và năng lượng
So sánh hô hấp và quang hợp


4. Phân bào


So sánh nguyên phân và giảm phân


Tiết 36. KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu


- Hệ thống hóa kiến thức đã học.


- Nghiêm túc, không gian lận trong thi cử
II. ĐỀ THI


<b>Câu 1:</b> Số NST trong một tế bào ở kì cuối của quá trình nguyên phân là


<b>A. </b>2n NST đơn. <b>B. </b>n NST kép. <b>C. </b>2n NST kép. <b>D. </b>n NST đơn.


<b>Câu 2:</b> Loại liên kết hóa học quy định cấu trúc không gian của ADN là


<b>A. </b>ion. <b>B. </b>cộng hóa trị. <b>C. </b>hidro. <b>D. </b>peptit.



<b>Câu 3:</b> Trong tế bào, bào quan khơng có màng bao bọc là


<b>A. </b>riboxom. <b>B. </b>peroxixom. <b>C. </b>lizoxom. <b>D. </b>ti thể.


<b>Câu 4:</b> Bào quan giữ vai trò quan trọng nhất trong quá trình hơ hấp của tế bào là


<b>A. </b>bộ máy gongi. <b>B. </b>lục lạp. <b>C. </b>riboxom. <b>D. </b>ty thể.


<b>Câu 5:</b> Trình tự sắp xếp đặc thù của các axit amin trong chuỗi plipeptit tạo nên protein có cấu trúc


<b>A. </b>bậc 1. <b>B. </b>bậc 3. <b>C. </b>bậc 2. <b>D. </b>bậc 4.


<b>Câu 6:</b> Giới nguyên sinh gồm có


<b>A. </b>vi sinh vật, tảo, nấm. động vật nguyên sinh. <b>B. </b>tảo, nấm nhầy, động vật nguyên sinh.


<b>C. </b>tảo, nấm, động vật nguyên sinh. <b>D. </b>vi sinh vật, động vật nguyên sinh.


<b>Câu 7:</b> Nước là dung mơi hịa tan nhiều chất trong cơ thể sống vì nước có


<b>A. </b>nhiệt dung riêng cao. <b>B. </b>liên kết hidro giữa các phân tử.


<b>C. </b>nhiệt bay hơi cao. <b>D. </b>tính phân cực.


<b>Câu 8:</b> Vi sinh vật gồm các dạng


<b>A. </b>vi khuẩn, vi sinh vật cổ. <b>B. </b>vi khuẩn cổ, virut, tảo đơn bào, nấm men, động vật nguyên sinh.


<b>C. </b>vi khuẩn, nấm men, tảo đơn bào, động vật nguyên sinh. <b>D. </b>vi khuẩn, vi khuẩn cổ, vi rut, nấm.



<b>Câu 9:</b> Trong q trình hơ hấp, protein được phân giải cuối cùng thành


<b>A. </b>CO2 và H2O. <b>B. </b>CO2, H2O, NH3 và ATP. <b>C. </b>CO2, H2O và ATP. <b>D. </b>axit amin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>A. </b>khởi sinh. <b>B. </b>nấm. <b>C. </b>nguyên sinh. <b>D. </b>thực vật


<b>Câu 11:</b> Chu kì tế bào bao gồm các pha theo trình tự


<b>A. </b>G1, G2, S, nguyên phân. <b>B. </b>G1, S, G2, nguyên phân.


<b>C. </b>S, G1, G2, nguyên phân. <b>D. </b>G2, G1, S, nguyên phân.


<b>Câu 12:</b> Trong các nguyên tố sau, nguyên tố chiếm số lượng ít nhất là


<b>A. </b>ni tơ. <b>B. </b>phơt pho. <b>C. </b>hiđrơ. <b>D. </b>các bon.


<b>Câu 13:</b> Vai trị cơ bản của liên kết hiđrơ là duy trì cấu trúc


<b>A. </b>của protein. <b>B. </b>của màng tế bào.


<b>C. </b>không gian của các đại phân tử. <b>D. </b>hóa học của các đại phân tử.


<b>Câu 14:</b> Trong các loại tế bào sau trong cơ thể người, tế bào có nhiều ti thể nhất là


<b>A. </b>cơ tim. <b>B. </b>biểu bì. <b>C. </b>hồng cầu. <b>D. </b>xương.


<b>Câu 15:</b> Loại phân tử có số lượng lớn nhất trên màng sinh chất là


<b>A. </b>colesteron. <b>B. </b>photpholipit. <b>C. </b>cacbohidrat. <b>D. </b>protein.



<b>Câu 16:</b> Trong phân bào nguyên phân, thoi phân bào xuất hiện ở kì


<b>A. </b>kì giữa. <b>B. </b>kì sau. <b>C. </b>kì cuối. <b>D. </b>kì đầu.


<b>Câu 17:</b> Một tế bào có 2n=14, số NST tương đương với NST đơn trong tế bào ở kì giữa là


<b>A. </b>14. <b>B. </b>7. <b>C. </b>24. <b>D. </b>28.


<b>Câu 18:</b> Màng sinh chất có cấu trúc khảm động vì


<b>A. </b>gắn kế chặt chẽ với khung tế bào. <b>B. </b>phải bao bọc xung quanh tế bào.


<b>C. </b>các phân tử cấu tạo nên màng có thể thay đổi vị trí trong phạm vi màng.


<b>D. </b>được cấu tạo bởi nhiều loại chất hữu cơ khác nhau.


<b>Câu 19:</b> Quá trình đường phân diễn ra ở


<b>A. </b>lớp màng kép của ti thể. <b>B. </b>cơ chất của ti thể. <b>C. </b>lục lạp. <b>D. </b>tế bào chất.


<b>Câu 20:</b> Trong q trình hơ hấp nội bào, ngun liệu tham gia trực tiếp vào chu trình Crep là


<b>A. </b>NADH, FADH. <b>B. </b>axit piruvic. <b>C. </b>axetyl CoA. <b>D. </b>glucozo
Phần trắc nghiệm


Vẽ các kì của quá trình phân bào nguyên phân. Nêu điểm khác nhau giữa nguyên phân và giảm phân.


Tiết 37. Thực hành: LÊN MEN ETYLIC



<b>I, Mục tiêu bài học</b>


<i>Sau khi học xong bài này HS phải</i>:
+ Tiến hành được các bước của thí nghiệm


+ Quan sát, giải thích và rút ra kết luận các hiện tượng của thí nghiệm lên men etilic
+ HS hiểu và giải thích được các bước tiến hành thí nghiệm


<b>II, Chuẩn bị </b>


1, Hố chất, dụng cụ


+ Bình tam giác 250 ml (1cái)


+Bình thuỷ tinh hình trụ 2000ml (3cái), đánh số 1, 2, 3
+ Bình thuỷ tinh hình trụ 500 ml (mỗi nhóm1 cái)
2, Ngun liệu


+Dung dịch saccarôzơ 8 - 10% . Chuẩn bị 6000 ml


+ Bột bánh men tán nhỏ đẫ được làm nhuyễn trong bình nón để trong tủ ấm 28 – 300<sub>C </sub>


được làm trước đó 24 giờ. Chuẩn bị khoảng 60ml
<b>III, Cách tiến hành </b>


1, Cách tiến hành


GV làm TN trên 3 bình thuỷ tinh 2000ml
- Bình 1: Đổ 1500ml nước đường 8 – 10% vào



</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

- Bình 3: Làm như bình 2 nhưng làm trước 48 giờ


HS làm tương tự như bình 2 trên bình 500ml đổ 400ml nước đường và 5ml dung dịch
bột bánh men


2, Hiện tượng


Hs quan sát hiện tượng GV đã làm
Gợi ý


+ Bọt khí


+ Dung dịch trong bình xáo trộn như bị khuấy ở bình 3
+ Lớp váng trên mặt và lớp cặc ở đáy bình 3


+ Độ đục ở bình 1, 2, 3
+ Ngửi mùi của dung dịch
+ Nhiệt độ của dung dịch


GV yêu cầu HS rút ra kết luận và viết phương trình phản ứng
<b>IV, Thu hoạch</b>


Bảng SGK




Tiết 38. Thực hành: LÊN MEN LACTIC


L m s a chua:à ữ



<b>CÁC </b>
<b>BƯỚC</b>


<b>NỘI DUNG THỰC HIỆN</b>
Cách


tiến
hành


Lấy 1000ml sữa đặc vào cốc đong, rót tiếp 350ml nước sôi, khuấy
đều, để nguội đến 400<sub>C (dùng nhiệt kế hoặc áp tay vào cốc đong </sub>


cũn ấm là được). Cho một thỡa sữa chua Vinamilk quấy đều rồi đổ
ra cốc nhựa. Đưa vào tủ ấm 400<sub>C (có thể đưa vào các hộp xốp rồi </sub>


đậy kín). Sau 6 – 8 giờ, sữa sẽ đông tụ thành sữa chua). Muốn bảo
quản phải để vào tủ lạnh.


Quan
sát
hiện
tượng


Màu sắc của sữa chuyển từ màu trắng sang trắng ngà.


Trạng thái chuyển từ lỏng sang đông tụ, hương thơm nhẹ, vị ngọt
giảm, vị chua tăng.


Giải


thích
hiện
tượng


Vi khuẩn lactic đó biến đường trong sữa thành axit lactic, đồng
thời trong q trình lên men đó có sự toả nhiệt và biến đổi của
prôtêin làm sữa đông tụ lại và vị ngọt của sữa giảm, vị chua tăng
lên đồng thời lên men phụ tạo điaxêtin, các este và các axit hữu cơ
làm cho sữa có vị chua, thơm ngon.


Kết
luận


VK lactic đó biến đường thành axitlactic:


Lactơzơ Galactôzơ +Glucôzơ
axitlactic


<i><b>3. Muối chua rau quả</b></i>:
Vi khuẩn


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>CÁC </b>
<b>BƯỚC</b>


<b>NỘI DUNG THỰC HIỆN</b>
Cách tiến


hành


Rau cải cắt nhỏ từ 3 – 4cm, dưa chuột để cả quả hoặc cắt dọc


(có thể phơi chỗ nắng nhẹ hoặc râm để cho rau quả se mặt).
Đổ rau hoặc quả vào bình hình trụ hoặc vại, âu. pH nước
muối NaCl 5 – 6% đổ cho ngập nước rau quả, nén chặt đậy
kín, để nơi ẩm 28 – 300<sub>C. Có thể cho thêm 2 thìa cà phê </sub>


đường saccarozơ hồ tan.
Quan sát


hiện tượng


Màu xanh của rau quả chuyển sang màu vàng dưa. Vị chua
nhẹ, mùi thơm.


Giải thích
hiện tượng


Vi khuẩn lactic đó phân giải một số đường có trong rau, quả
thành axit lactic (dưa chua) theo phương trình:


Glucơzơ axit lactic


Do sự chênh lệch về nồng độ giữa chất trong và ngoài TB
nên sự di chuyển của các chất và nước: Nước và một số chất
trong đường Glucôzơ sẽ đi từ trong TB ra ngoài làm cân
bằng sự chênh lệch nồng độ đó, tạo điều kiện cho q trình
lên men lactic xảy ra.


Kết luận Rau quả đó biến thành dưa chua.
Các câu hỏi thảo luận:



<i>1. Vì sao sữa đang ở trạng thái lỏng lại trở thành sệt (đông tụ) và có vị chua khi làm </i>
<i>sữa chua?</i>


Sữa chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái đặc sệt và có vị chua vì vi khuẩn
lactíc đó biến đường trong sữa thành axit lactic, đồng thời các prôtêin phức tạp đó
chuyển thành các prơtêin đơn giản dễ tiêu: sản phẩm axit và lượng nhiệt được sinh ra là
nguyên nhân làm sữa đơng tụ. Vì thế sữa chua có vị ngọt giảm so với nguyên liệu ban
đầu, vị chua tăng lên.


<i>2. Người ta nói: Sữa chua là một loại thực phẩm rất bổ dưỡng, có đúng khơng? Vì sao?</i>


Đúng! Vì: Trong sữa chua có nhiều protein dễ tiêu hóa, nhiều vitamin được hình
thành trong q trình lên men lactic.


<i>3. Khi muốí dưa người ta thường cho thêm một ít nước dưa cũ, 1 đến 2 thìa đường vào </i>
<i>để làm gì? Tại sao khi muối dưa người ta phải đổ ngập nước và nén chặt rau qủa?</i>


Khi muối dưa người ta thường cho thêm một ít nước dưa cũ để cung cấp các vi
khuẩn lactíc và làm giảm độ pH của môi trường, tạo kiều kiện cho vi khuẩn lactic phát
triển. Thêm 1 đến 2 thìa đường để cung cấp thức ăn ban đầu cho vi khuẩn lactic nhất là
đối với loại rau quả dùng để muối dưa có hàm lượng đường thấp dưới 5%. Khi muối
dưa người ta thường đổ ngập nước và nén chặt rau quả để tạo điều kiện yếm khí cho vi
khuẩn lactic phát triển đồng thời hạn chế sự phát triển của vi khuẩn lên men thối.


<i>4. Khi muối dưa, người ta có thể phơi dưa ở nơi có nắng nhẹ hoặc chỗ râm cho se mặt </i>
<i>rau để làm gì?</i>


Trước khi muối dưa, người ta phơi rau quả ở chỗ nắng nhẹ hoặc chỗ râm cho se
mặt để làm giảm hàm lượng nước trong rau quả.



<i>5. Rau quả muối làm dưa chua phải có điều kiện gì? Nếu khơng đạt được điều kiện ấy </i>
<i>thì phải làm như thế nào?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

Phải có hàm lượng đường trong rau quả trên 5 – 6%, nếu thấp hơn thì phải bổ
sung thêm đường.


<i>6. Nếu để dưa quá lâu thường hay bị “khú” vì sao?</i>


Dưa để lâu dễ bị khú vì: Trong quá trình muối dưa, tạo điều kiện cho vi khuẩn
lactic hoạt động, hàm lượng axit lactic tăng dần đến một mức độ nào đó sẽ ức chế sự
phát triển của vi khuẩn lactic, lúc đó một lại nấm men có thể phát triển được trong MT
có độ pH thấp làm giảm hàm lượng axit lactic. Khi giảm đến một mức độ nhất định thì
vi khuẩn lên men thối phát triển làm cho dưa khú.


<i><b>Chương II</b></i>

<b> SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT</b>



<i><b>Tiết 40. Bài 38. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT</b></i>


Soạn ngày03/1/2010
<b>I, Mục tiêu bài học </b>


<i>Sau khi học xong bài này HS phải</i>:
1, Kiến thức


- Nêu đựơc đặc điểm về sinh trưởng của vi sinh vật nói chung và của vi khuẩn nói riêng
- Nêu được đặc điểm 4 pha sinh trưởng ở đường cong sinh trưởng của vi khuẩn trong hệ
thống đóng


- Nêu được nguyên tắc và ứng dụng sự sinh trưởngcủa VSV để tạo ra sản phẩm cần
thiết



2, Kỹ năng


- Rèn luyện kỹ năng tư duy phân tích
3, Thái độ


- Bước đầu ứng dụng công nghệ vi sinh trong cuộc sống
<b>II, Phương tiện dạy học </b>


1. Chuẩn bị của giáo viên
- Hình 38 SGK


2. Chuẩn bị của học sinh
<b>III, Phương pháp chủ yếu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

1, Ổn định lớp


2, KTBC: Đầu chương khơng kiểm tra
3, Bài mới


Hoạt động thầy - trị Nội dung bài học
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm sinh </b>


trưởng


<b>TT1: GV yêu cầu HS – NC SGK và trả lời</b>
các câu hỏi sau


+ Quan sát sinh trưởng ở ĐV, TV người ta
quan sát vào tiêu chuẩn nào?



+ Thế nào là sinh trưởng ở VSV?


+ Số lượng VSV sau thời gian ni cấy
được tính ntn?


<b>TT2: HS tự trả lời và nhân xét</b>
<b>TT3: GV Bổ sung và tổng kết</b>


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về sinh trưởng của</b>
vi sinh vật


<b>TT1: GV yêu cầu HS quan sát hình 38 </b>
nghiên cứu SGK và trả lời các câu hỏi sau:
+ Thế nào là nuôi cấy không liên tục?
+ Trong nuôi cấy không liên tục vi sinh
vật sinh trưởng theo những pha nào? Đặc
điểm mỗi pha?


+ Khi khai thác ta nên khai thác vào giai
đoạn nào là đạt hiệu quả cao nhất?


+Thế nào là nuôi cấy liên tục?
+ Ứng dụng


+ Thế mơi trường dạ dày ở người có phải
là môi trường nuôi cấy liên tục không?


<b>I, KHÁI NIỆM VỀ SINH TRƯỞNG</b>
St của VSV là sự tăng số lượng tế bào.


Tuy nhiên đây là sự thay đổi của cả quần
thể.


+ Số lượng tế bào sau nuôi cấy là
N = N0 * 2n


N0 số lượng tế bào cấy vào ban đầu


n số lần phân chia tế bào


- Thời gian thế hệ (g): Là thời gian để
cho quần thể có số lượng tế bào tăng gấp
đôi.


<b>II, </b>


<b> SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ</b>
<b>VI SINH VẬT</b>


1. Nuôi cấy không liên tục
- Khái niệm: Là q trình ni cấy VSV
mà trong suốt thời gian nuôi cấy không
bổ sung vào môi trường chất dinh dưỡng
và khơng loại bớt sinh khối ra ngồi.
- VSV nuôi cấy không liên tục sinh
trưởng theo 4 pha:


+ Pha tiềm phát: Thời gian mà VSV
thích ứng với môi trường, chuẩn bị cho
phân chia.



+ Pha luỹ thừa: Vk bắt đầu phân chia
mạnh mẽ, số lượng tế bào tăng theo lũy
thừa, quá trình trao đổi chất là mạnh mẽ
nhất.


+ Pha cân bằng: Số lượng tế bào đạt cực
đại và không đổi.


+ pha suy vong: Tế bào chết nhiều, hình
dạng tế bào thay đổi.


<b>TT2: HS trả lời và nhận xét</b>
<b>TT3: GV bổ sung và tổng kết</b>


<b>2. Nuôi cấy liên tục</b>


Khái niệm: Là q trình ni cấy VSV
mà trong q trình ni cấy thuờng
xun bổ sung vào mơi trường chất dinh
dưỡng và loại bớt các chất thải .


ứng dụng: sử dụng để sản xuất sinh khối
<b>4. Củng cố : So sánh nuôi cấy liên tục và nuôi cấy không liên tục?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Tiết 41. Bài 39. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT


Soạn ngày:04/01/2010
<b>I, Mục tiêu bài học</b>



Sau khi học xong bài này HS phải:
1. Kiến thức


+ Nêu được một số hình thức sinh sản của vsv nói chung và của nấm nói riêng


+ Phân biệt được sự sinh sản theo kiểu phân đôi, nảy chồi, bào tử hữu tính và bào tử vơ
tính của vsv


2. Kỹ năng


Rèn luyện kỹ năng tư duy phân tích so sánh
3. Thái độ


Ứng dụng vào trong thực tế gia đình.
<b>II, Phương tiện dạy học</b>


Hình 39.1; 39.2; 39.3; 39.4 SGK
<b>III, Phương pháp dạy học</b>
Trực quan + hỏi đáp + thảo luận
<b>IV, Tiến trình bài lên lớp</b>
1, Ổn định lớp


2, KTBC


Hãy nêu đặc điểm 4 pha sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên
tục?


<b>3, Bài mới</b>


Hoạt động dạy- học Nội dung bài học



<b>Hoạt động1: Tìm hiểu sự sinh sản của </b>
<b>sinh vật nhân sơ</b>


TT1: Gv yêu cầu HS đọc SGK, quan sát
H39.1 và trả lời các câu hỏi sau:


+ Sự phân đôi ở VSV nhân sơ xảy ra ntn?
+ Sự nảy chồi và tạo thành bào tử ở VSV
nhân sơ xảy ra ntn?


+ ứng dụng ss ở VSV nhân sơ để làm gì?
+ở VSV nhân sơ hình thức sinh sản nào là
chủ yếu


<b>TT2: HS tự trả lời và nhận xét.</b>


<b>I, SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT</b>
<b>NHÂN SƠ</b>


<b>1. Phân đôi</b>


+ TB nhân lên về kích thước, tạo nên
thành và màng, tổng hợp mới các enzim
và ribôxôm đồng thời nhânđôi ADN
+ TB đạt gấp đơi về kích thước (đường
kính) 1 vách ngăn được hình thành tách
2 ADN giống nhau và TBC thành 2 phần
riêng biệt.



Cuối cùng tạo thành 2 Tb riêng biệt
<b>2. Nảy chồi và tạo thành bào tử</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>TT3: GV bổ sung và kết luận.</b> sinh thành chuỗi bào tử, khi phát tán đến
nơi thuận lợi thì nảy mầm thành cơ thể
mới


- Nảy chồi: Tế bào mẹ nảy chồi ở cực,
chồi lớn dần rồi tách thành cơ thể hoàn
chỉnh


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu quá trình sinh sản </b>
của vi sinh vật nhân thực


<b>TT1: GV yêu cầu HS –NCSGK và trả lời </b>
các câu hỏi sau:


+ Sự phân đôi và nảy chồi ở VSV nhân
thực khác VSV nhân sơ ở những điểm nào
?


+ Sự phân đôi ở VSV nhân thực xảy ra
chủ yếu ở đối tượng nào? Cho VD
+ Sự nảy chồi ở VSV nhân thực xảy ra
ntn? đối tượng chủ yếu?


+ Hãy mô tả sự tạo thành bào tử hữu tính ở
nấm men?


+Nấm sợi có thể sinh sản bằng các loại


bào tử hữu tính nào?


+ Trong các hình thức trên hình thức nào
là chủ yếu?


<b>TT2: HS tự trả lời dựa vào SGK </b>
<b>TT3: GV tổng kết vào kết luận</b>


<b>II. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT</b>
<b>NHÂN THỰC</b>


<b>1. Phân đôi và nảy chồi</b>


+ Sự phân đôi chủ yếu xảy ra tảo đơn
bào và động vật nguyên sinh.


+ Sự nảy chồi xảy ra chủ yếu ở nấm
men.


+ Quá trình nảy chồi xảy ra: TB mẹ xuất
hiện một chồi sau đó lớn dần khi đủ các
thành phần cảu TB thì tách nhau và tiếp
tục sinh trưởng.


2, Sinh sản hữu tính và vơ tính ( SGK)


<b>3. Củng cố: Cho HS trả lời các câu hỏi SGK</b>


4. Hướng dẫn về nhà: Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài. Chuẩn bị bài 40.



<b>Tiết 41. Bài 40. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ HÓA HỌC ĐẾN SINH</b>
<b>TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT</b>


Soạn ngày 04/01/2010
<b>I, Mục tiêu bài học</b>


<i>Sau khi HS học xong bài này HS phải :</i>


1, Kiến thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

2, Kĩ năng


Rèn luyện kỹ năng tư duy, phân tích.
3, Thái độ


Biết ứng dụng những ảnh hưởng có lợi và những ảnh hưởng có hại đến VSV
<b>II, Phương tiện dạy học</b>


1. Chuẩn bị của giáo viên
- Phiếu trắc ngiệm


- Các tài liệu liên quan
2. Chuẩn bị của học sinh


- Sưu tầm các tài liệu liên quan
<b>III, Phương pháp chủ yếu</b>
Vấn đáp tìm tịi


<b>IV, Tiến trình bài giảng</b>
<b>1, Ổn định lớp</b>



<b>2, Kiểm tra bài cũ</b>


- Vi khuẩn có thể sinh sản bằng những hình thức nào?
<b>3, Tiến trình b</b>ài m iớ


Hoạt động thầy – trị Nội dung


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu các chất dinh </b>
dưỡng ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi
sinh vật


<b>TT1: GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời </b>
các câu hỏi sau:


+ VSV cần những chất dinh dưỡng nào?
+ Nêu các chất dinh dưỡng chính ảnh
hưởng đến sinh trưởng của VSV?


+ Chất nào được gọi là yếu tố sinh trưởng?
Tại sao VSV lại cần yếu tố sinh trưởng?
<b>TT2: HS đọc SGK và tự trả lời các câu hỏi</b>
<b>TT3: GV nhận xét và kết luận</b>


Nhóm VSV đặc điểm
phân biệt


Đại diện
Hiếu khí bắt



buộc
Kị khí bắt
buộc
Kị khí ko
bắt buộc


<b>I, C ÁC CHẤT DINH DƯỠNG</b>
<b>CHÍNH</b>


<b>1, Cacbon</b>


Cấu trúc nên bộ khung của tế bào


Cácbon chiếm khoảng 50% khối lượng
khô của vi khuẩn


VSV nhận cacbon từ các chất prơtêin,
lipít,cacbohiđrat(VSV hóa dị dưỡng)
VSV tự dưỡng nhận cácbon từ CO2


<b>2, Nitơ, lưu huỳnh và photpho</b>
+ Nitơ là thành phần tổng hợp của
prrôtêin, ADN, A RN.


Nitơ chiếm 14% trong té bào


- VSV lấy nitơ từ nguồn a xít amin trong
dinh dưỡng để tổng hợp nên prơtêin.Một
số o xi hóa NH4+



Một số VK sử dụng trực tiếp N2 trong


khí quyển


+ Lưu huỳnh và photpho chiếm khoảng
4% trong TB. S tham cấu tạo nên 1 số a
xít amin


phơtpho tham gia tổng hợp nên nuclêic,
phơtpholipit và ATP


<b>3, Ơ xi</b>


Dựa vào nhu cầu của ơ xi người ta chia
thành các VSV:


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Vi hiếu khí


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về các chất ức chế </b>
sinh trưởng ở VSV


<b>TT1:GV yêu cầu HS đọc SGK và hồn </b>
thành bảng sau:


+ Kị khí khơng bắt buộc
+ Vi hiếu khí


<b>4, Các yếu tố sinh trưởng</b>
SGK



<b>II, </b>


<b> CÁC CHẤT ỨC CHẾ SINH</b>
<b>TRƯỞNG</b>


STT Hóa chất Tác dụng ức chế Ứng dụng


1 Phênol và các dẫn
xuất


Biến tính prơtêin và phá hủy TB Tẩy uế và sát trùng
<b>2</b>


3
4
5
6
7


<b>TT2: HS tự trả lời vào trong phiếu học tập</b>
<b>TT3: GV tổng kết</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<i>Tiết 42</i>. Bài 41: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ VẬT LÝ ĐẾN SINH
<b>TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT</b>


Soạn ngày 05/01/2010
<b>I, Mục tiêu bài học</b>


Sau khi học xong bài này HS phải:
1, Kiến thức



+ Trình bày được một số yếu tố vạt lí ảnh hưởng đến sinh trưởng ở VSV
2, Kỹ năng


Rèn luyện kỹ năng tư duy, so sánh
3, Thái độ


Có ý thức vận dụng những ảnh hưởng của các yếu tố vật lí đến sinh trưởng của VSV
trong đời sống


<b>II, Phương tiện dạy học</b>
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Phiếu học tập


- Các tài liệu liên quan
2. Chuẩn bị của học sinh


- Thu thập các tài liệu ứng dụng trong thực tế cuộc sống
<b>III, Phương pháp chủ yếu</b>


Vấn đáp tìm tịi


<b>IV, Tiến trình lên lớp</b>
1, Ổn định lớp


2, Kiểm tra bài cũ


- Những loại chất nào thường được sử dụng để gây ức chế sự sinh trưởng ở VSV?
3, Tiến trình bài m iớ



Hoạt động dạy - học Nội dung


<b>Hoạt động 1: ảnh hưởng của nhiệt độ đến </b>
sinh trưởng của VSV.


<b>TT1: GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời </b>
các câu hỏi sau:


+ Dựa trên nhiệt độ ưa thích VSVđược
chia thành những nhóm nào? Đặc điểm
của VSV ở mỗi nhóm? Cho ví dụ.
<b>TT2: HS tự trả lời và nhận xét </b>
<b>TT3: GV tổng kết và kết luận</b>


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu ảnh hưởng của </b>
pH


TT1 : GV yêu cầu HS đọc SGK và trả ời
các câu hỏi sau:


+ pH ảnh hưởng ntn đến hoạt động sống
của VSV?


+ Dựa vào pH thích hợp người ta chia
VSV thành những nhóm nào?


+Trả lời các câu lệnh SGK?
TT2: HS tự trả lời và nhận xét


<b>I, NHIỆT ĐỘ</b>



Dựa trên nhiệt độ ưa thích VSV được
chia thành 4 nhóm chính:


+ VSV ưa lạnh sinh sống ở nhiệt độ
0- 200<sub>C</sub>


+ VSV ưa ấm sinh sống ở 20 – 45 0<sub> C</sub>


+ VSV ưa nhiệt 45 – 700<sub> C</sub>


+ VSV ưa siêu nhiệt 70 - 1100<sub> C</sub>


<b>II, ĐỘ pH</b>


PH ảnh hưởng tới tính thấm qua màng,
hoạt động chuyển hóa vật chất trong tế
bào, hoạt tính của enzim, sự hình thành
ATP...


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

TT3: GV kết luận


Hoạt động 3: ảnh hưởng của độ ẩm đến
sinh trưởng của VSV


+ ở pH kiềm thích hợp số ít VK


4. Củng cố: Nêu các ứng dụng sự ảnh hưởng của các yếu tố vật lí đối với sinh vật trong
thực tế



5. Hướng dẫn về nhà: Học và làm bài tập 41
- Chuẩn bị các yêu cầu của bài 42 như trong SGK


<b>TIết 43. Bài 42: THỰC HÀNH: THÍ NGHIỆM QUAN SÁT MỘT SỐ VSV</b>
Ngày soạn: 06/01/2010
<b>I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, HS cần:</b>


- Tiến hành được các thao tác nhuộm đơn bào và quan sát được hình dạng của
một số nấm men, vi khuẩn, nấm mốc và bào tử của nấm mốc.


- Tiếp tục rèn luyện một số kĩ năng làm thí nghiệm như: sử dụng kính hiển vi,
quan sát mẫu vật trên kính…


<b>II. Phương tiện dạy học:</b>
<i><b>1. Mẫu vật, nguyên liệu:</b></i>


- Nấm men: tốt nhất là dùng dung dịch lên men, nếu không có thể dùng bột bánh
men tán nhỏ hồ với nước đường 10% trước 24 giờ.


- Váng nước dưa chua.


- Nấm mốc: cú thể dùng vỏ cam, vỏ quýt hay bánh mì bị mốc xanh.
- Một số tiêu bản làm sẵn của một số loại VSV, và bảo tử nấm mốc.
<i><b>2. Dụng cụ và hố chất:</b></i>


- Que cấy vơ trùng, phiến kính sạch, đèn cồn, kính hiển vi, chậu thuỷ tinh, pipet,
giấy lọc, ống nghiệm.


- Dung dịch Fucsin 1% (có thể thay thế Fucsin đỏ bằng các thuốc kiềm khác màu
như Safranin, Piroonin), nước cất.



- Kính hiển vi quang học có vật kính x10 và x40, thị kính x10 hoặc x15/x20, bản
kính, lam kính và lamen)


<b>III. Nội dung và cách tiến hành</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<i><b>Cách tiến hành</b>: </i>Dùng que cấy lấy một giọt dung dịch lên men hoặc một giọt
dung dịch bánh men cho vào ống nghiệm đó có sẵn 5ml nước cất khuấy đều. Dùng que
cấy lấy một giọt dung dịch này cho lên một phiến kính sạch hong khơ tự nhiên hay hơ
nhẹ vài lượt phía trên cao của ngọn lửa đèn cồn. Dùng pipet nhỏ một giọt Fucsin vào vị
trí đó nhỏ giọt dung dịch lờn men khụ. Để một phút rồi nghiêng phiến kính đổ Fucsin
đi. Rửa nhẹ tiêu bản bằng nước cất, hong khô rồi đưa lên kính soi, lúc đầu ở vật kính
x10 sau đó là ở vật kính x40.


Quan sát nấm men hình trái xoan, có TB nảy chồi.
<i><b>2. Nhuộm đơn và phát hiện VSV trong khoang miệng.</b></i>


<i><b>Cách tiến hành</b>: </i>Dùng tăm tre, lấy một ít bựa răng cho vào ống nghiệm có 5ml
nước cất khuấy đều. Dùng que cây lấy một giọt dung dịch này cho lên một phiến kính
sạch sau đó làm như nhuộm đơn TB nấm men.


Quan sát được cầu khuẩn và trực khuẩn có trong khoang miệng.
<i><b>3. Quan sát sợi nấm trong thực phẩm bị mốc.</b></i>


<i><b>Cách tiến hành</b>:</i> Dựng que cấy vơ trùng lấy một ít sợi nấm trong mẫu bánh mì hoặc vỏ
cam, vỏ qt đó bị mốc cho vào ống nghiệm đó có sẵn 5ml nước cất. Dùng que cấy lấy
một giọt dung dịch này đưa lên phiến kính sạch. Hong khơ tự nhiên hoặc hơ nhẹ vài
lượt phía trên cao của ngọn lửa đèn cồn rồi đưa lên kính soi.


4. Quan sát tiêu bản một số loại vi sinh vật và bảo tử nấm


Trong điều kiện phịng thí nghiệm có các mẫu vật


B. CÁCH TIẾN HÀNH
- Giáo viên phổ biến nội dung thức hành


- GV thao tác mẫu cho HS quan sát


- Chia các nhóm tổ tùy vào số lượng kính hiển vi để thục hành làm tiêu bản (yêu cầu
mỗi học sinh có một tiêu bản)


- Yêu cầu lớp trưởng quản lí, GV hướng dẫn vào nhắc nhở chung
IV. THU HOẠCH


- Học sinh mơ tả và vẽ hình dạng các VSV quan sát được
- GV chấm thao tác thực hành


<b>Tiết 44. BÀI TẬP</b>
I. Mục tiêu:


- Thực hiện được các thao tác lên men lactic và lên men etylic


- Làm được các dạng bài tập về sự sinh trưởng của quần thể VSV, thời gian thế hệ
- Ứng dụng sự ảnh hưởng của các yếu tố vật lí và hóa học đến sự sinh trưởng của vi
sinh vật trong đời sống.


II. Nội dung


1. Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

N = N0*2n( N là số tế bào tạo thành, n là số lần phân bào)



g: là thời gian để cho số tế bào tăng gấp đơi nên g = t/n


Ví dụ: Quần thể ban đầu có 2.103<sub> tế bào, sau 1h số tế bào của quần thể là 32.10</sub>3<sub> tế bào</sub>


Tính thời gian thế hệ, số lần phân bào


Ví dụ 2: Biết g = 20 phút, hỏi sau 2h số tế bào của quần thể là bao nhiêu biết N0=100.


Cần bao nhiêu thời gian để cho số tế bào của quần thể đạt 102400


2. Sự ảnh hưởng của các yếu tố vật lí và hóa học đến sinh trưởng và phát triển của VSV
- Các nhân tố ảnh hưởng lên sự sinh trưởng của VSV có thể thúc đẩy hoặc kìm hảm
VSV từ đó có thể ứng dụng trong đời sống để hạn chế sự phát triển của VSV trong quá
trình bảo quản thực phẩm, diệt khuẩn trong y tế. Có khi cần tạo điều kiện cho vi khuẩn
sinh trưởng để tăng sinh khối của VSV trong quá trình nuôi cấy.


<b>Tiết 45. Kiểm tra 1: Môn Sinh học</b>


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


Trường THPT Lê Lợi <b>MÔN: SINH HỌC 10</b>


<i>Thời gian làm bài: 45 phút</i>


Họ, tên thí sinh:...


Lớp:... <b>Mã đề thi: 130 </b>


<b>Câu 1:</b> Chất nào sau đây không dùng để diệt khuẩn các dụng cụ y tế



<b>A. </b>cồn. <b>B. </b>các hợp chất kim loại nặng. <b>C. </b>iốt. <b>D. </b>kháng sinh.


<b>Câu 2:</b> Cơ chế tác động của các chất kháng sinh là


<b>A. </b>diệt khuẩn có tính chọn lọc. <b>B. </b>gây biến tính protêin.


<b>C. </b>oxi hóa các thành phần của tế bào <b>D. </b>làm bất hoạt các prôtêin.


<b>Câu 3:</b> Trong điều kiện nuôi cấy không liên tục, để thu hồi sinh khối VSV tối đa thì nên dừng ở thời điểm nào
là tốt nhất


<b>A. </b>đầu pha lũy thừa. <b>B. </b>cuối pha tiềm phát, đấu pha lũy thừa.


<b>C. </b>pha suy vong. <b>D. </b>cuối pha lũy thừa, đầu pha cân bằng.


<b>Câu 4:</b> Trong một quần thể VSV, ban đầu có 104<sub> tế bào. Thời gian thế hệ là 20 phút, số tế bào trong quần thể</sub>


sau 2 giờ là


<b>A. </b>104<sub>. 2</sub>4<sub>.</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>10</sub>4<sub>. 2</sub>2<sub>.</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>10</sub>4<sub>. 2</sub>6<sub>.</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>10</sub>4<sub>. 2</sub>5<sub>.</sub>


<b>Câu 5:</b> Axit axetic là sản phẩm của q trình


<b>A. </b>hơ hấp kị khí. <b>B. </b>hơ hấp vi hiếu khí. <b>C. </b>hơ hấp hiếu khí. <b>D. </b>lên men


<b>Câu 6:</b> Vi khuẩn lactic thuộc nhóm VSV


<b>A. </b>ưa lạnh. <b>B. </b>ưa kiềm. <b>C. </b>ưa axit. <b>D. </b>ưa pH trung tính



<b>Câu 7:</b> Trong điều kiện ni cấy khơng liên tục, số lượng tế bào của quần thể VSV tăng lên với tốc độ lớn nhất
ở pha nào


<b>A. </b>pha lũy thừa. <b>B. </b>pha tiềm phát. <b>C. </b>pha suy vong. <b>D. </b>pha cân bằng.


<b>Câu 8:</b> Các tia tử ngoại có tác dụng


<b>A. </b>tăng hoạt tính enzim. <b>B. </b>đẩy mạnh tốc độ các phản ứng sinh hóa trong tế bàoVSV.


<b>C. </b>tham gia vào các quá trình thủy phân trong tế bào vi khuẩn. <b>D. </b>gây đột biến hoặc gây chết các tế
bào vi khuẩn.


<b>Câu 9:</b> Xạ khuẩn sinh sản bằng


<b>A. </b>bào tử hữu tính. <b>B. </b>bào tử vơ tính. <b>C. </b>nội bào tử. <b>D. </b>ngoại bào tử.


<b>Câu 10:</b> Giả sử, một quần thể vi sinh vật ban đầu có số lượng tế bào là 20. Sau 15 phút, trong điều kiện ni
cấy thích hợp, số lượng tế bào của quần thể vi sinh vật này là 40. Vật thời gian thế hệ là


<b>A. </b>15 phút. <b>B. </b>10 phút. <b>C. </b>20 phút. <b>D. </b>5 phút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>A. </b>ngoại bào tử. <b>B. </b>bào tử đốt.


<b>C. </b>nội bào tử. <b>D. </b>bào tử vơ tính và bào tử hữu tính


<b>Câu 12:</b> Vi sinh vật kí sinh trong động vật thuộc nhóm VSV


<b>A. </b>ưa lạnh. <b>B. </b>ưa nhiệt. <b>C. </b>ưa ấm. <b>D. </b>ưa axit.


<b>Câu 13:</b> Trong điều kiện nuôi cấy không liên tục, enzim cảm ứng được hình thành ở pha



<b>A. </b>pha suy vong. <b>B. </b>pha cân bằng. <b>C. </b>pha tiềm phát. <b>D. </b>pha lũy thừa.


<b>Câu 14:</b> Trong quá trình sinh trưởng của VSV, các nguyên tố C, H, O, N, S, P có vai trị


<b>A. </b>hoạt hóa enzim. <b>B. </b>cân bằng thẩm thấu.


<b>C. </b>là nhân tố sinh trưởng. <b>D. </b>cấy tạo nên thành phần tế bào VSV.


<b>Câu 15:</b> Cơ chế tác động của các loại cồn là


<b>A. </b>diệt khuẩn có tính chọn lọc <b>B. </b>làm biến tính các loại màng.


<b>C. </b>oxi hóa các thành phần của màng <b>D. </b>thay đổi khả năng cho các chất đi qua của lipit ở màng sinh chất.


<b>Câu 16:</b> Loại bào tử sinh sản của vi khuẩn là


<b>A. </b>bào tử vơ tính và cả bào tử hữu tính. <b>B. </b>bào tử vơ tính. <b>C. </b>bào tử hữu tính. <b>D. </b>ngoại bào tử.


<b>Câu 17</b>: Lấy ví dụ các ứng dụng sự ảnh hưởng của các nhân tố vật lí và hóa học đến sinh trưởng của VSV trong
đời sống.


<b>Câu 18</b>: Các vi sinh sống trong đất, nước pha log có diễn ra khơng ? Vì sao?


<b>CHƯƠNG III: VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM</b>
<b>Tiết 46: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>
1. Kiến thức:



- HS trình bày được khái niệm virut, mơ tả được hình thái và cấu tạo của 3 loại
virut điển hình.


- HS giải thích được vì sao virut được coi là ranh giới của thế giới vô sinh và sinh
vật.


2. Kỷ năng:


- Rèn luyện kỷ năng tư duy phân tích, tổng hợp, khái qt hóa.
3. Thái độ:


- Biết vận dụng kiến thức vào thực tế.
<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


- GV: Phóng to sơ đồ hình vẽ trong SGK của bài học.
- HS: Tự nghiên cứu bài mới.


<b>III. Phương pháp chủ yếu:</b>
- Vấn đáp tái hiện, tìm tịi
<b>IV. Tiến trình bài dạy:</b>


1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. B i m i:à ớ


HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NỘI DUNG


Hoạt động 1: Tìm hiểu mục I SGK
<b>TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu thơng</b>
tin SGK trang 143 cho biết.



+ Trình bày sơ lược sự phát hiện virut?
+ Virut là gì?


+ Cấu tạo của virut? Hình thức sồng của
virut?


TT2: Học sinh phát biểu và bổ sung.
TT3: Giáo viên kết luận


<b>I. KHÁI NIỆM:</b>


<b>1. Sự phát hiện virut: ( SGK )</b>
2. Khái niệm


- Virut là một thực thể sống chưa có cấu
tạo tế bào.


- Kích thước rất nhỏ bé từ 10 – 100 nm
- Virut gồm 2 phần: Vỏ là prôtêin, lõi là
axit nuclêic


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu mục II SGK</b>


<b>TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu thông</b>
tin SGK trang 143 cho biết


- GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học
tập: “ Tìm hiểu cấu tạo của virut”



- HS hoạt động nhóm :


+ Nghiên cứu SGK trang 145 mục 2
+ Hoàn thành các nội dung trong phiếu
học tập.


- Cho biết loại virut nào thì có vỏ ngồi?


- Phagơ T2 có cấu trúc như thế nào?


- Tại sao virut được xem là ranh giới giữa
giới vô sinh và giới hữu sinh?


- Theo em có thể nuôi virut trên môi
trường nhân tạo như nuôi cấy vi khuẩn
được khơng?


- Vỏ ngồi của một số virut có cấu tạo như
thế nào?


- Cấu tạo vỏ ngoài?


- Chức năng của vỏ ngoài


TT2: Học sinh phát biểu và bổ sung.
TT3: Giáo viên kết luận


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu mục III</b>


<b>TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu thông</b>


tin SGK trang 145 và 146 cho biết.


- Dựa vào đặc điểm nào để phân loại
virut?


- Virut được phân thành mấy nhóm?


- GV yêu cầu HS lấy VD về một số loại
virut để minh họa


TT2: Học sinh phát biểu và bổ sung.


bào vật chủ


<b>II. HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC VI</b>
<b>RÚT:</b>


1. Hình thái:


- Virut cấu trúc xoắn: Là một dạng ống
hình trụ gồm nhiều capsơme ghép đối
xứng với nhau thành vịng xoắn.


ARN dạng đơn, xoắn.Khơng có vỏ ngồi
- Cấu trúc khối:


+ Virut Ađênô: 20 mặt, mỗi mặt là tam
giác đều, mỗi tam giác đều được cấu tạo
bởi capsôme. ADN dạng kép xoắn.
Khơng có vỏ ngồi



+ Virut HIV: Hình cầu, capsơme ghép
với nhau. Có vỏ ngồi, có gai glicô –
prôtêin. 2 sợi ARN đơn.


- Cấu trúc phối hợp (phagơ T2): Đầu là
hình khối đa diện do các capsơme hình
tam giác ghép lại, đi là hình trụ. ADN
dạng xoắn kép. Khơng có vỏ ngồi.
2.Cấu tạo:


a. Phần vỏ prơtêin


- Cấu tạo bởi đơn vị hình thái ( capsôme)
- Mang các thành phần kháng nguyên
- Bảo vệ lõi


b. Phần lõi (axit nuclêic)


- Chứa ADN hay ARN là bộ gen của
virut


- ADN, ARN mạch đơn hay kép
- Là vật chất mang thông tin di truyền
* Vỏ ngoài của virut:


- Cấu tạo là lipit kép và prơtêin.


- Trên vỏ ngồi có gai glicôprôtêin chứa
các thụ thể



- Chức năng: Giúp virut bám trên bề mặt
tế bào và làm nhiệm vụ kháng nguyên
<b>III. Phân loại virut:</b>


1. Đặc điểm để phân loại virut:


- Loại axit nuclêic ( mạch đơn hay kép,
ADN hay ARN)


- Đặc điểm vỏ prôtêin


- Vật chủ, phương tiện lây truyền.
2 Các nhóm vi rút:


a. Vi rút ở người và động vật.
Chứa AND và ARN


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

TT3: Giáo viên kết luận


Hầu hết chứa ADN, một số chứa ARN
có thể mạch đơn hay kép.


c. Vi rút ở thực vật:
Mang ARN.


<b>4. Củng cố: </b>


- GV cho HS trả lời câu hỏi ở cuối bài
- Đọc mục “ Em có biết”.



<b>5. Dặn dị:</b>


- Trả lời các câu hỏi trong SGK


<i><b>- Tự nghiên cứu bài mới: Đọc, nghiên cứu, trả lời các câu hỏi lệnh và bài tập</b></i>
<i><b>trong SGK </b></i>


Tiết 47. Bài 44. SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức:


- HS tóm tắt được các diễn biến chính trong chu kỳ phát triển của virut.
- Nêu được mối quan hệ giữa virut ơn hịa và virut độc.


- Trình bày được các q trình lây nhiễm và phát triển của HIV trong cơ thể người.
2. Kỷ năng:


- Rèn luyện kỷ năng tư duy phân tích, tổng hợp, khái qt hóa.
3. Thái độ:


- HS có ý thức và phương pháp phịng tránh HIV/ AIDS
<b>II. Phương tiện dạy học:</b>


- GV: Phóng to sơ đồ hình vẽ trong SGK của bài học.
- HS: Tự nghiên cứu bài mới, thu thập tài liệu liên quan.
<b>III. Phương pháp giảng dạy:</b>


- Vấn đáp tái hiện, tìm tịi và nghiên cứu


<b>IV. Tiến trình bài dạy:</b>


1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:


- Virut có cấu tạo như thế nào? Dựa vào hình thái virut có mấy loại? Trình bày đặc
điểm của phagơ T2?


3. Tiến trình bài m i:ớ


HOẠT ĐỘNG THẦY - TRỊ NỘI DUNG


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu mục I SGK</b>
TT1: GV yêu cầu HS nc SGK và hình
44 cho biêt:


Có mấy giai đoạn xâm nhiễm của virut
vào tế bào chủ?


- Trình bày đặc điểm của giai đoạn hấp
phụ ?


- Đặc điểm của giai đoạn sinh tổng hợp


<b>I. CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT</b>
1. Các giai đoạn xâm nhiễm và phát triển của


phagơ:


1. Hấp phụ: Phagơ bám trên mặt tế bào vật


chủ nhờ thụ thể thích hợp với thụ thể của tế
bào vật chủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

của virut?


+ Phân biệt virut ơn hịa và virut độc.
+ Thế nào là tế bào tiềm tan?


+ Tại sao một số loại virut chỉ có thể
nhiễm vào một loại tế bào nhất định?
+ Làm thế nào virut phá vỡ tế bào để
chui ra ngoài?


TT2: Học sinh phát biểu và bổ sung.
TT3: Giáo viên kết luận


<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu mục II</b>


TT1: GV yêu cầu HS nc SGK cho biêt:
+ Thế nào là HIV và AIDS?


+ Nêu các con đường lây nhiễm của
HIV?


+ Nêu quá trình xâm nhập và nhân lên
của virut HIV?


+ Quá trình xâm nhiễm và nhân lên của
HIV khác phagơ ở điểm nào?



+ Trình bày các giai đoạn phát triển của
bệnh AIDS?


+ Các đối tượng nào được xếp vào
nhóm có nguy cơ lây nhiễm cao?
+ Tại sao nhiều người khơng hay biết
rằng mình bị HIV. Điều đó có nguy
hiểm như thế nào đối với xã hội?
- Tại sao AIDS rất nguy hiểm, có thể
trở thành đại dịch, hiện nay chưa có
vacxin và thuốc chữa nhưng hồn tồn
khơng đáng sợ?


3. Sinh tổng hợp: Bộ gen của phagơ điều
khiển bộ máy di truyền của tế bào chủ tổng
hợp ADN và vỏ capsit cho mình.


4. Lắp ráp: Vỏ capsit bao lấy lõi ADN, các
bộ phận như là đĩa gốc, đuôi gắn lại với nhau
tạo thành phagơ mới.


5. Phóng thích: Các phagơ mới được tạo
thành phá vỡ vỏ tế bào chủ chui ồ ạt ra ngoài
hay tạo thành 1 lổ thủng trên vỏ tế bào chủ
và chui từ từ ra ngoài.


2.Phân biệt virut độc và virut ơn hịa:


- Virut độc là những virut phát triển làm tan
tế bào.



- Virut ơn hịa là những virut mà bộ gen của
nó gắn vào NST của tế bào nhưng tế bào
vẫn sinh trưởng bình thường.


Tế bào tiềm tan là tế bào mang virut ơn
hịa.


<b>II. HIV VÀ HỘI CHỨNG AIDS:</b>


1. Định nghĩa HIV: Là virut gây suy giảm
miễn dịch ở người.


2. Phương thức lây nhiễm:
- Lây truyền qua đường tình dục
- Qua đường máu


- Từ mẹ sang nhau thai


3. Các giai đoạn phát triển của hội chứng
AIDS:


a. Quá trình xâm nhập và nhân lên của HIV:
- HIV hấp thụ lên thụ thể của tế bào limphô
T rồi chui vào trong tế bào T


- ARN của HIV chui ra khỏi vỏ capsit rồi
phiên mã thành ADN


- ADN của virut được gắn vào ADN của tế


bào limphô T chỉ huy bộ máy di truyền và
sinh tổng hợp của tế bào limphô T


- Sao chép 1 loạt HIV


- Tế bào T bị phá hủy hàng loạt  hệ thống


miễn dịch suy giảm


- Vi sinh vật cơ hội và bệnh nhiễm trùng cơ
hội xuất hiện.


b. Các giai đoạn phát triển của bệnh AIDS:
- Giai đoạn sơ nhiễm: Biểu hiện bệnh chưa
rõ, có thể sốt nhẹ (kéo dài 2 tuần  3 tháng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

TT2: Học sinh phát biểu và bổ sung.
TT3: Giáo viên kết luận


(Kéo dài 1 – 10 năm)


- Giai đoạn biểu hiện triệu chứng AIDS: Có
triệu chứng điển hình của AIDS như viêm
niêm mạc thực quản, phế quản, phổi, viêm
não, ung thư da và máu. Sau đó virut tiếp
tục tấn công các tế bào thần kinh, cơ và kết
quả là cơ thể chết vì tê liệt và điên dại.
4. Phòng tránh:


+ Sống lành mạnh chung thủy 1 vợ 1


chồng.


+ Khơng tiêm chích ma túy.


+ Thực hiện các biện pháp vệ sinh y tế.
<b>4. Củng cố: </b>


- GV cho HS trả lời câu hỏi ở cuối bài
- Đọc mục “ Em có biết”.


<b>5. Dặn dị:</b>


- Trả lời các câu hỏi trong SGK


- Tự nghiên cứu bài mới: Đọc, nghiên cứu, trả lời các câu hỏi lệnh và bài tập
trong SGK.




<i>Tiết 48.</i> Bài 45. VIRUT GÂY BỆNH VÀ ỨNG DỤNG CỦA VIRUT
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức:


- Trình bày được các đặc điểm và tác hại của những bệnh do virut gây ra ở thực
vật, động vật và con người, vi sinh vật.


- Biết được ứng dụng của virut trong việc bảo vệ đời sống và môi trường.
2. Kỷ năng:



- Rèn luyện kỷ năng tư duy phân tích, tổng hợp, khái quát hóa.
3. Thái độ:


- Có ý thức và biện pháp phòng tránh các bệnh do virut gây ra.
<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


- GV: Phóng to sơ đồ hình vẽ trong SGK của bài học.
- HS: Tự nghiên cứu bài mới.


<b>III. Phương pháp chủ yếu:</b>


- Vấn đáp tái hiện, tìm tịi và nghiên cứu
<b>IV. Tiến trình bài dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

2. Kiểm tra bài cũ:
3. B i m i:à ớ


HOẠT ĐỘNG THẦY -TRÒ NỘI DUNG


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu mục I</b>
TT1: GV yêu cầu HS nc SGK cho
biêt:


+ Nêu đặc điểm của virut kí sinh ở
thực vật?


+ Những đặc điểm về hình thái của
thực vật khi bị virut xâm nhập?
+ Cách phòng trừ các bệnh do virut
gây ra?



+ Nêu đặc điểm của virut kí sinh ở
VSV. Tác hại của chúng đối với
nghành cơng nghiệp vi sinh?
+ Tác hại của virut kí sinh ở côn
trùng?


+ Hãy liệt kê các bệnh liên quan đến
virut ở người?


+ Hiện nay có các biện pháp nào hạn
chế các bệnh do virut gây nên?


+ Có một thời gian ở những vùng
trồng vải thiều trẻ em hay bị viêm não
và người ta đổ lỗi cho vải thiều. Em
có ý kiến gì về điều này?


TT2: Học sinh phát biểu và bổ sung.
TT3: Giáo viên kết luận


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu mục II</b>
TT1: GV yêu cầu HS nc SGK cho
biêt:


- Virut được ứng dụng vào thực tiễn
như thế nào?


<b>I. VIRUT GÂY BỆNH:</b>
1. Virut ký sinh ở thực vật


- Bộ gen là ARN mạch đơn.


- Virut xâm nhập vào tế bào nhờ các vết
thương của thực vật


- Virut nhân lên trong tế bào rồi lan sang tế
bào khác qua cầu sinh chất


- Gây tắc mạch làm hình thái của lá thay đổi,
xoăn lá, đốm lá. Thân bị lùn, còi cọc


*Cách phòng trừ: Chọn giống cây sạch bệnh.
Luân canh cây trồng. Vệ sinh đồng ruộng.Tiêu
diệt côn trùng truyền bệnh


2. Virut ký sinh ở vi sinh vật


ADN có dạng xoắn kép và 90% phagơ có đi
Virut nhân lên làm chết hàng loạt vi khuẩn,
gây thiệt hại cho ngành công nghiệp vi sinh
như sản xuất mì chính, kháng sinh.


*Cách phịng trừ: Tn theo quy trình vơ trùng
nghiêm ngặt trong sản xuất và kiểm tra vi
khuẩn trước khi đưa vào sản xuất.


3. Virut ký sinh ở cơn trùng


a. Nhóm virut chỉ ký sinh ở cơn trùng.



b. Nhóm virut ký sinh ở cơn trùng sau đó mới
nhiễm vào người và động vật


Khi côn trùng đốt người và động vật, virut xâm
nhập vào tế bào gây bệnh (Viêm não nhật bản,
sốt xuất huyết)


Tiêu diệt động vật trung gian truyền bệnh
4. Virut ký sinh ở người và động vật


Virut ký sinh gây bệnh và lây lan rất nhanh
thành dịch. Gây tử vong ở người và động vật
như AIDS, SARS, sốt Ebơla, cúm gà, lở mồm
long móng.


- Gây ảnh hưởng tới sức khỏe và sản xuất ở
người như: Đau mắt đỏ, quai bị, sốt xuất
huyết.


Tiêm vacxin phòng, vệ sinh nơi ở,cách ly
nguồn bệnh, sống lành mạnh.


<b>II. </b>


<b> ỨNG DỤNG CỦA VIRUT TRONG</b>
<b>THỰC TIỂN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

Hãy nêu những ứng dụng virut trong
việc:



+ Bảo vệ đời sống con người và
mơi trưịng


+ Bảo vệ thực vật
+ Sản xuất dược phẩm


- Cơ sở khoa học của những ứng
dụng đó là gì?


TT2: Học sinh phát biểu và bổ sung.
TT3: Giáo viên kết luận


- Sử dụng virut ở động vật để hạn chế sự phát
triển quá mức của một số loài để đảm bảo cân
bằng sinh học.


2. Bảo vệ thực vật:


- Sản xuất thuốc trừ sâu sinh học có chứa virut
Baculơ để diệt nhiều loại sâu ăn lá.


* Ưu điểm: Chỉ diệt một số sâu nhất định nên
không độc hại cho con người và môi trường.
Thuốc dễ bảo quản, dễ sản xuất, giá thành hạ.
3. Sản xuất dược phẩm:


- Nhờ kỷ thuật chuyển ghép gen, con người đã
sản xuất ra inteferon và insulin với số lượng
lớn, giá thành hạ để chữa bệnh tiểu đường.
* Cơ sở khoa học của những ứng dụng từ


virut:


+ Khả năng xâm nhiểm và nhân lên của virut
+ Phagơ có chứa đoạn gen khơng quan trọng
có thể loại bỏ mà khơng ảnh hưởng đến quá
trình nhân lên.


+ Cắt bỏ gen của phagơ thay bằng gen mong
muốn và biến phagơ thành vật vận chuyển gen.
<b>4. Củng cố: </b>


- HS đọc kết luận SGK trang 154


- Trình bày tác hại của nhóm virut ký sinh và từ đó đề xuất biện pháp phịng
tránh.


<b>5. Dặn dò:</b>


- Trả lời các câu hỏi trong SGK


- Tự nghiên cứu bài mới: Đọc, nghiên cứu, trả lời các câu hỏi lệnh và bài tập
trong SGK.




<i>Tiết 49</i>: Bài 46 KHÁI NIỆM VỀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức:



- HS hiểu và trình bày được khái niệm, cơ chế và phân biệt được bệnh truyền nhiễm,
miễn dịch, các loại miễn dịch, intefêron.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

- Xác định một cách đúng đắn nguyên nhân của loại dịch bệnh.
2. Kỷ năng:


- Rèn luyện kỷ năng tư duy phân tích, tổng hợp, khái qt hóa.
3. Thái độ:


- Có ý thức và phương pháp thực hiện các biện pháp vệ sinh phòng chống dịch bệnh.
<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


- GV: Phóng to sơ đồ hình vẽ trong SGK của bài học.
- HS: Tự nghiên cứu bài mới.


<b>III. Phương pháp chủ yếu:</b>


- Vấn đáp tái hiện, tìm tịi và nghiên cứu
- Kết hợp với hoạt động nhóm của học sinh.
<b>IV. Tiến trình bài dạy:</b>


1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:


- Trình bày những ứng dụng của virut trong thực tiển.
3. B i m i:à ớ


HOẠT ĐỘNG THẦY - TRỊ NỘI DUNG


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu mục I</b>



TT1: GV yêu cầu HS nc SGK cho biêt:
+ Thế nào là bệnh truyền nhiễm? Tác
nhân gây bệnh là gì?


- Muốn gây bệnh truyền nhiễm, phải có
điều kiện gì?


+ Phương thức lây truyền và cách phịng
tránh bệnh truyền nhiễm?


+ Hãy kể tên một số bệnh dịch do virut
gây ra ở người, gia súc. Đề xuất cách
phòng tránh?


TT2: Học sinh phát biểu và bổ sung.
TT3: Giáo viên kết luận


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu mục II</b>


TT1: GV yêu cầu HS nc SGK cho biêt
+ VSV muốn gây bệnh cho cơ thể cần
phải vượt qua những tuyến bảo vệ nào?


<b>I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BỆNH</b>
<b>TRUYỀN NHIỄM : </b>


1. Khái niệm:


- Bệnh truyền nhiễm là bệnh do vi sinh vật


gây ra, có khả năng lây lan từ cá thể này sang
cá thể khác.


2. Tác nhân gây bệnh:


- Do vi khuẩn, virut, động vật nguyên sinh,
nấm.


3. Điều kiện gây bệnh:


- Độc lực: vượt qua rào cản bảo vệ của cơ thể
để tăng cường khả năng gây bệnh.


- Số lượng nhiễm đủ lớn.


- Con đường xâm nhập thích hợp.


4. Các phương thức lây truyền và phòng
tránh.


- Lây truyền qua đường hơ hấp
- lây truyền theo đường tiêu hóa
- Lây truyền qua tiếp xác trực tiếp
- truyền từ mẹ sang con


5. Các bệnh thường gặp do virut:


* Ở người: Một số bệnh do virut, cúm,
thương hàn, AIDS, SARS, sởi, bại liệt, đậu
mùa.



* Ở động vật: Cúm gà, lở mồm long móng.
<b>II. MIỄN DỊCH:</b>


<b>1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

Miễn dịch là gì?


+ Phân biệt các loại miễn dịch về :
* Điều kiện để có miễn dịch?
* Cơ chế tác động?


+ Phân biệt các loại miễn dịch đặc
hiệu về:


* Phương thức miễn dịch?
* Cơ chế tác động?


TT2: Học sinh phát biểu và bổ sung.
TT3: Giáo viên kết luận


<b>Hoạt động 3:: Tìm hiểu mục III</b>


TT1: GV yêu cầu HS nc SGK cho biêt
+ Intefêron được phát hiện ra như thế
nào?


+ Intefêron là gì?


+ Intefêron có vai trị như thế nào?


+ Cho biết những tính chất chủ yếu của
Intefêron?


TT2: Học sinh phát biểu và bổ sung.
TT3: Giáo viên kết luận


2. Các loại miễn dịch:
a. Miễn dịch khơng đặc hiệu


Là miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh,
khơng địi hỏi phải có tiếp xúc với kháng
nguyên.


Cơ chế tác động: Ngăn cản không cho VSV
xâm nhập vào cơ thể (da, niêm mạc, nhung
mao, đường hô hấp trên, nước mắt, nước
tiểu…). Tiêu diệt các VSV xâm nhập (thực
bào, tiết dịch phá hủy)


- Tế bào T độc tiết prôtêin làm tan tế bào
nhiễm, khiến virut khơng nhân lên được.
Tính đặc hiệu: Khơng có tính đặc hiệu
b. miễn dịch đặc hiệu


Xãy ra khi có kháng nguyên xâm nhập
Hình thành kháng thể làm kháng nguyên
không hoạt động được.


* Phân biệt các loại miễn dịch đặc hiệu:
+ Miễn dịch thể dịch: tham gia của các kháng


thể trong dịch thể do tế bào Limpho B


+ Miễn dịch tế bào: Có sự tham gia của tế
bào limpho T. Tế bào T độc tiết prôtêin độc
làm tan tế bào nhiễm khiến virut không nhân
lên được.


<b>III. I NTEFÊRON :</b>


1. Khái niệm: Intefêron là loại prôtêin đặc
hiệu do nhiều loại tế bào của cơ thể tiết ra
chống lại virut, chống tế bào ung thư và tăng
cường khả năng miễn dịch.


2. Vai trò và các tính chất cơ bản của
intefêron


- Có bản chất là prơtêin


- Bền vững trước nhiều loại enzim, chịu được
axit, nhiệt độ cao.


- Đặc tính sinh học là tác dụng khơng đặc
hiệu với virut (kìm hãm sự nhân lên của
virut)


- Có tính đặc hiệu cho lồi
* Vai trị:


- Là yếu tố quan trọng nhất trong sức đề


kháng của cơ thể chống virut và tế bào ung
thư.


<b>4. Củng cố: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

- Đọc mục “ Em có biết”.
<b>5. Dặn dò:</b>


- Trả lời các câu hỏi trong SGK


- Tự nghiên cứu bài mới: Đọc, nghiên cứu, trả lời các câu hỏi lệnh và bài tập
trong SGK.


<b>Tiết 50: Thực hành – TÌM HIỂU MỘT SỐ BỆNH TRUYỀN NHIỄM PHỔ BIẾN</b>
<b>Ở ĐỊA PHƯƠNG</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>
1. Kiến thức:


- HS tìm hiểu, phát hiện mơ tả được các triệu chứng biểu hiện, tác hại của một số bệnh
truyền nhiễm phổ biến do virut và các sinh vật khác gây ra ở địa phương và cách phòng
tránh.


2. Kỷ năng:


- Rèn luyện kỷ năng tìm hiểu, ghi chép ,kỷ năng giao tiếp với người khác. So sánh đối
chiếu với những kiến thức về bệnh truyền nhiễm đã học với thực tiễn của địa phương
3. Thái độ:


- Có ý thức và biện pháp phịng tránh bệnh truyền nhiễm.


<b>II. Phương pháp giảng dạy:</b>


- Vấn đáp tái hiện, tìm tịi và nghiên cứu
- Kết hợp với hoạt động nhóm của học sinh.
<b>III. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


- GV:


+ Liên hệ với cơ sở y tế địa phương ( bệnh viên, trạm y tế, trung tâm khám chữa bệnh )
+ GV hướng dẫn HS đặt câu hỏi, ghi chép, quan sát và điền nội dung vào bảng thu
hoạch.


- HS:


+ Ôn lại kiến thức đã học về virut, bệnh truyền nhiễm, sưu tầm một số tranh ảnh, tài
liệu về một số bệnh truyền nhiễm phổ biến ở người, vật nuôi và cây trồng.


+ Đĩa CD về các bệnh truyền nhiễm, truyên truyền phòng tránh bệnh truyền nhiễm.
+ Bảng báo cáo một số bệnh truyền nhiễm thường gặp ở địa phương.


<b>IV. Tiến trình bài dạy:</b>
1. Ổn định lớp:


2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới


<b>a. Tổ chức các nhóm tìm hiểu:</b>


- GV chia lớp thành 2 hay 4 nhóm nhỏ.



+ Phân cơng các nhóm tới bệnh viện, trung tâm y tế, trạm xá để tìm hiểu


+ Mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng, 1 thư ký và các thành viên đã được phân công công
việc cụ thể


<b>b. Hướng dẫn đặt kế hoạch tìm hiểu:</b>


- Chuẩn bị đề cương: Dưới dạng các câu hỏi có liên quan đến bệnh truyền nhiễm như:
+ Hiện nay ở địa phương đang có bệnh truyền nhiễm gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

+ Biện pháp khắc phục bệnh truyền nhiễm.


+ Vấn đề truyên truyền bệnh truyền nhiễm ở địa phương.
+ Cách phòng tránh bệnh truyền nhiễm.


+ Dự đoán bệnh truyền nhiễm trong thời gian tới.
- Phương pháp thực hiện:


+ Nhóm trưởng trực tiếp hỏi và trực tiếp trao đổi với nhân viên y tế về các vấn đề đã
chuẩn bị.


+ Thư ký ghi chép các nội dung.


+ Các thành viên khác nghe, quan sát thu nhập tin tức.
<b>c. Viết báo cáo : </b>


Sau khi các nhóm đi thực tế ở các cơ sở y tế, nắm bắt được các thơng tin về bệnh
truyền nhiễm, có thể thảo luận nhóm rồi hồn thành bảng sau:


Tên bệnh


và tác nhân
gây bệnh


Triệu chứng và tác
hại


Phương thức lây
lan


Phòng tránh


Bệnh
Clamydia


- Gây ngứa, có thể
chuyển thành viêm
phần phụ, tổn thương
2 vịi trứng, dẫn tới
vơ sinh, có thể gây có
thai ngồi tử cung


- Lây truyền qua
đường quan hệ
tình dục


- Giữ vệ sinh


- Thực hiện an tồn tình
dục



Bệnh viêm
gan B
(virut
HBV)


- Vàng da, sưng gan
có khi xơ gan dẫn tới
ung thư gan.


- Lây truyền qua
đường máu, qua
đường quan hệ
tình dục, từ mẹ
sang con.


- Thực hiện an toàn
truyền máu.


- Khơng tiêm chích ma
túy.


- Quan hệ tình dục an
tồn.


Bệnh dại
(virut
Rhabdo)


- Người bị chó dại
cắn tùy theo vết


thương mà phát bệnh
mau hay chậm.


- Sợ nước, sợ ánh
sáng, bị sốt, chảy rớt
dãi, có thể bị điên và
chết.


- Do chó dại cắn - Thực hiện tiêm phịng
dại cho chó.


- Nếu bị chó cắn cần tiêm
phịng và theo dõi chó.
- Nếu chó phát bệnh dại
thì phải tiêm đủ liều.


Bệnh tả (vi
khuẩn tả)


- Ỉa chảy, nôn, mất
nước, thân nhiệt hạ,
co rút cơ


- Qua ăn uống
- Tiếp xúc với
nguồn bệnh


- Vệ sinh ăn uống
- Tiêm phòng
<b>d.Báo cáo trước lớp:</b>



+ Đại diện mỗi nhóm trình bày ngắn gọn báo cáo của nhóm.
+ Lớp nhận xét và bổ sung.


+ Giáo viên đánh giá kết quả của mỗi nhóm và cho điểm


+ GV giới thiệu đĩa CD về bệnh truyền nhiễm để bổ sung cho báo cáo của các nhóm.
4. Củng cố:


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

- Rút kinh nghiệm một số vấn đề khi đi tìm hiểu thực tế.
<b>5. Dặn dị:</b>


- Ôn tập kiến thức phần III.


- Các nhóm chuẩn bị nội dung bài ơn tập bằng cách hồn thành các nội dung ở
bảng kiến thức SGK trang 160 – 161.



<i><b>Tiết 51 : ÔN TẬP PHẦN III</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức:


- Hệ thống hóa kiến thức cơ bản về sinh học vi sinh vật.
2. Kỷ năng:


- Rèn luyện kỷ năng tư duy phân tích, tổng hợp, khái qt hóa.
3. Thái độ:


- Biết vận dụng kiến thức vào thực tiển.


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


- GV:


+ GV kẻ sẵn các bảng kiến thức như SGK trang 160, 161 ra khổ giấy to.


+ Mảnh giấy với các nội dung của bảng kiến thức ở mục 2 và mục II SGK trang 161.
- HS chuẩn bị các nội dung trong SGK, làm bài tập trang 162, 163.


<b>III. Phương pháp giảng dạy:</b>


- Vấn đáp tái hiện, tìm tịi và nghiên cứu
<b>IV. Tiến trình bài dạy:</b>


1. Ổn định lớp:


2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. B i m i:à ớ


HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NỘI DUNG


Hoạt động 1:


- GV treo 3 bảng kiến thức đã
kẻ sẳn lên giấy.


+ Yêu cầu đại diện của 3 nhóm
lên viết đáp án của mình trên
bảng



- Trong thời gian các nhóm


<b>I. </b>


<b> Chương 1 : CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ</b>
<b>NĂNG LƯỢNG:</b>


<b>Bảng 1: Các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật</b>


<b>Các kiểu dinh</b>


<b>dưỡng</b> <b>lượng và cacbonNguồn năng</b> <b>Đại diện</b>


Quang tự


dưỡng Ánh sáng, CO2 VK lưu huỳnh màuTảo, vi khuẩn lam,
tía, màu lục
Quang dị


dưỡng Ánh sáng, chấthữu cơ Vi khuẩn tía, VK lụckog chứa lưu huỳnh
Hóa tự dưỡng Chất vơ cơ (NH4+,


NO2+. H2, H2S,


Fe2+) CO2


VK nitrat hóa, VK
ơxy hóa lưu huỳnh,


VK hidrơ


Hóa dị dưỡng Chất hữu cơ, Chất


hữu cơ VSV lên men, hoạisinh…


<b>Bảng 2: Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở </b>


vi sinh v tậ


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

viết trên bảng GV đi từng
nhóm ở dưới lớp để kiểm tra
nội dung đã chuẩn bị.


- GV cho lớp thảo luận các nội
dung của 3 nhóm trên bảng sau
đó GV nhận xét, đánh giá và
thông báo đáp án đúng.


Hoạt động 2:


- GV đưa nội dung kiến thức ở
bảng 4, 5 mà các nhóm chuẩn
bị lên máy chiếu.


- Lớp theo dõi nhận xét, bổ
sung.


- GV đánh giá hoạt động nhóm
và bổ sung kiến thức.


Tổng hợp chất hữu cơ +



-Phân giải chất hữu cơ - +


Tiêu thụ năng lượng +


-Giải phóng năng lượng - +


<b>Bảng 3: Các quá trình phân giải và tổng hợp ở vi</b>
<b>sinh vật</b>


<b>Quá</b>
<b>trình</b>


<b>Đặc điểm</b> <b>Ứng dụng trong đời</b>


<b>sống và sản xuất</b>


Phân giải Chất hữu cơ phức
tạp dưới tác động
của enzim được
phân giải thành chất


hữu cơ đơn giản và
giải phóng ATP


Sản xuất thực phẩm,
chất dinh dưỡng cho
người, vật nuôi, cây
trồng. Phân giải các
chất độc lạ, tạo bột giặt


sinh học, cải thiện công
nghiệp thuộc da


Tổng
hợp


Chất hữu cơ phức
tạp được tổng hợp
từ các chất hữu cơ
đơn giản nhờ xúc
tác của enzim và sử


dụng ATP


Sản xuất sinh khối
(Prôtêin đơn bào), các
axit amin không thay
thế. Sản xuất các chất
xúc tác sinh học, gôm
sinh học.


<b>II. </b>


<b> Chương 2 : SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT</b>
<b>TRIỂN CỦA VI SINH VẬT</b>


B ng 4: Các hình th c sinh s nả ứ ả


<b>Đại diện</b> <b>Đặc điểm các hình thức sinh sản</b>



Vi khuẩn - Vi khuẩn sinh sản bằng cách phân đơi (trực
phân)


- Xạ khuẩn (Nhóm vi khuẩn hình sợi) sinh
sản bằng bào tử đốt.


- Một số vi khuẩn sống trong nước sinh sản
bằng cách nảy chồi.


Nấm - Đa số nấm men sinh sản theo kiểu nảy chồi.
Một số nấm men sinh sản bằng cách phân


đôi, nấm men cịn sinh sản hữu tính.
- Nấm sợi (nấm mốc) sinh sản bằng bào tử vơ


tính và hữu tính.


<b>Bảng 5: Các hình thức ni cấy vi sinh vật</b>


Ni cấy khơng liên
tục


Ni cấy liên tục
Đặc điểm - Không bổ sung


chất dinh dưỡng
mới


- Không rút bỏ các
chất thải và sinh


khối của các tế bào
dư thừa


- Bổ sung thường
xuyên chất dinh
dưỡng


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

- GV tổ chức HS hoạt động
như sau:


+ Sẽ có 2 nhóm tham gia và
nhóm giám sát.


+ Nhóm 1 sẽ chọn những
mảnh giấy có ghi các pha sinh
trưởng


+ Nhóm 2 sẽ chọn các đặc
điểm của từng pha để gắn cho
phù hợp


+ Nhóm giám sát sẽ kiểm tra
và cùng cả lớp đánh giá kết
quả.


+ GV thông báo kết quả cuối
cùng.


- GV tổ chức các hoạt động
tương tự như ở phần trên, các


nhóm sẽ ghép những đặc điểm
vào đúng giai đoạn của sự nhân
lên của virut trong tế bào và
lớp nhận xét đánh giá.


Ứng dụng Nghiên cứu đường
cong sinh trưởng
của VSV ở 4 pha để
sử dụng có hiệu quả


Để thu được nhiều
sinh khối hay sản
phẩm vi sinh trong
công nghệ sinh học.


<b>Bảng 6: Đường cong sinh trưởng của vi khuẩn</b>
<b>trong hệ thống đóng</b>


<b>Các pha</b> <b>Đặc điểm</b>


Tiềm phát Tổng hợp ADN và enzim


Lũy thừa Diễn ra quá trình phân bào, số lượng tế bào
tăng theo lũy thừa, chuyển hóa vật chất diễn
ra mạnh mẽ.


Cân bằng Tốc độ sinh trưởng và chuyển hóa vật chất
giảm dần, số tế bào sống và chết bằng nhau.
Suy vong Số tế bào chết lớn hơn số tế bào sống



<b>Bảng 7: Sự nhân lên của virut trong tế bào</b>


<b>Các giai đoạn</b> <b>Đặc điểm</b>


1. Hấp phụ Phagơ bám trên mặt tế bào vật chủ
nhờ thụ thể thích hợp với thụ thể của
tế bào vật chủ.


2. Xâm nhập Bao đuôi của phagơ co lại đẩy bộ gen
của phagơ chui vào trong té bào vật
chủ


3. Sinh tổng hợp Bộ gen của phagơ điều khiển bộ máy
di truyền của tế bào chủ tổng hợp
ADN và vỏ capsit cho mình.
4. Lắp ráp Vỏ capsit bao lấy lõi ADN, các bộ


phận như là đĩa gốc, đuôi gắn lại với
nhau tạo thành phagơ mới.


<b>4. Củng cố: </b>


- GV cho HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm ở SGK
<b>5. Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<b>Đề thi học kì 2 năm học 2009- 2010 môn sinh học 10</b>
<b>Phần trắc nghiệm(4 điểm)</b>


<b>Câu 1: Vi sinh vật quang tự dưỡng sử dụng nguồn năng lượng và nguồn cacbon là:</b>
A, ánh sáng và chất hữu cơ B, Chất hữu cơ và CO2



C, Chất vô cơ và CO2 D, áng sáng và CO2


<b>Câu2: (0,5) Vi khuẩn lam có kiểu dinh dưỡng nào sau đây?</b>


A, Quang tự dưỡng B, Quang dị dưỡng


C, Hóa tự dưỡng D, Hóa dị dưỡng
<b>Câu 3:( 0,5) Chất nào sau đây là một trong những sản phẩm của q trình lên men </b>
lactic?


A, Glucơzơ B, A xít lactic


C, C2H5OH D, A xit amin


<b>Câu 4:(0,5) Chất nào sau đây là một trong những sản phẩm của quá trình lên men </b>
etilic?


A, Glucôzơ B, A xít lactic


C, C2H5OH D, A xit amin


<b>Câu5: (0,5) Vi khuẩn sinh sản chủ yếu theo hình thức nào sau đây?</b>
A, Nảy chồi B, Phân đôi


C, Tiếp hợp D, Bằng bào tử


<b>Câu6 (0,5) Để phân giải lipit, vi sinh vật cần tiết ra loại enzim nào sau đây?</b>
A, Nuclêaza B, Xenlulaza



C, Prôtêaza D, Lipaza
<b>Câu 7 (0,5)Bộ gen của mỗi vi rút là</b>


A, ADN và ARN B, Luôn là ADN


C, ADN hoặc ARN D, Ln là ARN
<b>Câu8 (0,5) Vi rút có lối sống nào sau đây?</b>


A, Cộng sinh B, Kí sinh bắt buộc


C, Hoại sinh D, Tự do


<b>Phần tự luận(6 điểm) </b>
<b>Câu 9 (3,0) Hãy nêu đặc điểm của 4 pha sinh trưởng của vi sinh vật trong nuôi cấy </b>
không liên tục?


<b>Câu 10( 3,0) Phân biệt hai quá trình nguyyên phân và giảm phân?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×