Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề kiểm tra HK1 môn Địa lí lớp 12 năm 2017 - THPT Phạm Văn Đồng - Mã đề 485

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.55 KB, 2 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐĂK NÔNG
TRƯỜNG THPT PHẠM VĂN ĐỒNG

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2016-2017
MƠN: ĐỊA LÍ - LỚP 12
Thời gian làm bài: 30 phút;
(24 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 485

(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: .............................
Câu 1: Cho bảng số liệu sau:
Nhiệt độ trung bình năm của một số địa điểm
Địa điểm
Nhiệt độ trung bình năm (0C)
Lạng Sơn
21,2
Hà Nội
23,5
Huế
25,1
Đà Nẵng
25,7
Quy Nhơn
26,8
Thành phố Hồ Chí Minh
27,1
Loại biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện nhiệt độ trung bình năm của các địa điểm trên là
A. Miền.
B. Cột.
C. Trịn.


D. Đường.
Câu 2: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang hãy cho biết cường độ bão mãnh nhất ở nước ta vào
tháng
A. 9
B. 8
C. 10
D. 11
Câu 3: Quần đảo của nước ta nằm ở ngoài khơi xa trên Biển Đơng là:
A. Thổ Chu.
B. Lý Sơn
C. Phú Quốc.
D. Hồng Sa, Trường Sa.
Câu 4: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam hãy cho biết Đỉnh núi Ngọc Lĩnh thuộc vùng núi
A. Trường Sơn Bắc.
B. Trường Sơn nam .
C. Đông Bắc.
D. Tây Bắc.
Câu 5: Số lượng các con sơng có chiều dài trên 10km ở nước ta là:
A. 3620 sông.
B. 2379 sơng.
C. 2630 sơng.
D. 2360 sơng.
Câu 6: Khống sản có nguồn gốc nội sinh tập trung ở
A. Khu vực đồng bằng.
B. Khu vực đồi núi.
C. Đồng bằng ven biển miền trung.
D. Đồng bằng Sơng Hồng.
Câu 7: Hướng vịng cung là hướng của
A. Dãy Hoàng Liên Sơn.
B. Vùng núi Bắc Trường Sơn.

C. Vùng núi Trường sơn Nam.
D. Các hệ thống sông lớn.
Câu 8: Dựa vào bảng số liệu sau đây về diện tích rừng của nước ta qua một số năm
(Đơn vị : triệu ha)
Năm
Tổng diện tích rừng
tự nhiên

1943

1975

1983

1990

1999

2003

14,3

9,6

7,2

9,2

10,9


12,1

Rừng trồng
0,0
0,1
0,4
0,8
1,5
2,1
Nhận định đúng nhất là :
A. Diện tích rừng tự nhiên tăng nhanh hơn diện tích rừng trồng.
B. Tổng diện tích rừng đã được khơi phục hồn tồn.
C. Diện tích và chất lượng rừng có tăng nhưng vẫn chưa phục hồi hồn tồn.
D. Diện tích rừng trồng tăng nhanh nên diện tích và chất lượng rừng được phục hồi.
Câu 9: Đồng bằng nước ta chia thành mấy loại
A. 4 .
B. 2 .
C. 3.
D. Nhiều loại.
Câu 10: Ranh giới để phân chia hai miền khí hậu chính ở nước ta là
Trang 1/2 - Mã đề thi 485


A. Dãy Hoành Sơn.
B. Đèo Ngang.
C. Đèo Hải Vân.
D. Dãy Bạch Mã.
Câu 11: Các thiên tai của nước ta do ảnh hưởng của biển Đông là
A. Bão; sạt lở đất; sương muối.
B. Cát bay, cát chảy; rét đậm, rét hại; lũ lụt.

C. Sạt lở bờ biển; hạn hán; cháy rừng.
D. Bão; sạt lở bờ biển; cát bay, cát chảy lấn chiếm đồng ruộng, làng mạc.
Câu 12: Điểm nào sau đây khơng đúng với gió mùa Đơng Bắc ở nước ta
A. Chỉ hoạt động mạnh ở miền Bắc.
B. Bị biến tính và suy yếu dần khi di chuyển về phía nam.
C. Gây ra hiệu ứng phơn khi vượt qua dãy Trường Sơn.
D. Thổi từng đợt không kéo dài liên tục.
Câu 13: _ Đai nhiệt đới gió mùa ở miền Bắc phân hóa ở độ cao
A. 600 – 800m.
B. 600 – 700m.
C. 650 – 1000m.
D. 900 – 1000m.
Câu 14: Vùng thường xảy ra lũ quét là
A. Vùng núi phía Bắc .
B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Tây Nguyên.
Câu 15: Khung hệ tọa độ địa lí ở nước ta có điểm cực Bắc ở vĩ độ:
A. 80340B.
B. 230270.
C. 230230B.
D. 230220B.
Câu 16: Sau khi thống nhất đất nước, nước ta tiến hành xây dựng nền kinh tế từ xuất phát điểm là nền sản
xuất
A. Nông- công nghiệp.
B. Nông nghiệp lạc hậu.
C. Công- nông nghiệp.
D. Công nghiệp.
Câu 17: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, hãy cho biết trong số 7 tỉnh biên giới trên đất liền
giáp với Trung Quốc, khơng có tỉnh nào sau đây?

A. Hà Giang.
B. Cao Bằng.
C. Lạng Sơn.
D. Tuyên Quang.
Câu 18: Nhận định khơng đúng về vai trị của Biển Đơng đối với nước ta là
A. Là yếu tố quyết định tính chất nhiệt đới của nước ta.
B. Dịu mát thời tiết nóng bức trong mùa hè.
C. Làm cho khí hậu nước ta mang tính chất hải dương điều hịa.
D. Giảm tính chất khắc nghiệt của thời tiết trong mùa khô.
Câu 19: Cửa khẩu nào sau đây nằm trên đường biên giới Việt Nam – Lào:
A. Đồng Đăng
.
B. Móng Cái.
C. Lao Bảo.
D. Hữu
Nghị.
Câu 20: Phát triển du lịch và giao thông vận tải biển là do
A. Thiên nhiên ven biển.
B. Hệ sinh thái ven biển.
C. Khống sản biển.
D. Địa hình ven biển.
Câu 21: Công cuộc đổi mới kinh tế nước ta bắt đầu từ năm:
A. 1986.
B. 1976.
C. 1996.
D. 1987.
Câu 22: Lãnh hải là
A. Vùng biển rộng 200 hải lí.
B. Vùng tiếp giáp với vùng biển quốc tế.
C. Vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển.

D. Vùng có độ sâu khoảng 200m.
Câu 23: Địa hình thấp và hẹp ngang nâng cao ở hai đầu là đặc điểm của vùng núi
A. Trường Sơn Bắc.
B. Tây Bắc.
C. Trường Sơn Nam.
D. Đông Bắc.
Câu 24: Đất đai ở Đồng bằng ven biển miền trung có đặc tính nghèo, nhiều cát ít phù sa, do
A. Trong sự hình thành đồng bằng, biển đóng vai trị chủ yếu.
B. Đồng bằng nằm ở chân núi nhận nhiều sỏi, cát trôi xuống
C. Các sông miền trung ngắn hẹp và rất nghèo phù sa.
D. Bị xói mịn, rửa trơi mạnh trong điều kiện mưa nhiều.
----------- HẾT ---------Trang 2/2 - Mã đề thi 485



×