Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề kiểm tra HK1 môn Vật lí lớp 10 năm 2017 - THPT Phạm Văn Đồng - Mã đề 209

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.93 KB, 3 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐĂK NÔNG
TRƯỜNG THPT PHẠM VĂN ĐỒNG

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016-2017
MÔN: VẬT LÝ - LỚP 10
Thời gian làm bài: 45 phút;
(30 câu trắc nghiệm)

ĐỀ CHÍNH THỨC

Mã đề thi 209
(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... SBD: .............................
Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng với quy tắc mơ men lực ?
A. Muốn cho một vật có trục quay cố định nằm cân bằng thì tổng mơmen của các lực phải bằng hằng
số
B. Muốn cho một vật có trục quay cố định nằm cân bằng thì tổng mơmen của các lực phải là một véctơ
có giá đi qua trục quay
C. Muốn cho một vật có trục quay cố định nằm cân bằng thì tổng mơmen của các lực có khuynh
hướng làm vật quay theo một chiều phải bằng tổng mơmen của các lực có khuynh hướng làm vật quay
theo chiều ngược lại
D. Muốn cho một vật có trục quay cố định nằm cân bằng thì tổng mơmen của các lực phải khác không
Câu 2: Công thức cộng vận tốc:













A. v 2,3 = v 2,3 + v1,3
B. v1, 2 = v1,3 − v3, 2
C. v 2,3 = −(v 2,1 + v3, 2 ) . D. v1,3 = v1, 2 + v 2,3
Câu 3: Một vật được ném ngang từ độ cao h = 80 m với vận tốc đầu v 0 = 20 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Thời
gian và tầm bay xa của vật là:
A. 1s và 20m.
B. 2s và 40m.
C. 4s và 80m
D. 3s và 60m.
Câu 4: Chọn đáp án đúng.
Công thức định luật II Niutơn:






A. F = ma .
B. F = ma .
C. F = −ma .
D. F = ma .
Câu 5: Một quả bóng , khối lượng 500g bay với tốc độ 20 m/s đập vng góc vào bức tường và bay
ngược lại với tốc độ 20m/s. Thời gian va đập là 0,02 s. Lực do tường tác dụng vào bóng có độ lớn và
hướng:
A. 1000N, cùng hướng chuyển động ban đầu của bóng.
B. 1000N, ngược hướng chuyển động ban đầu của bóng.

C. 500N, cùng hướng chuyển động ban đầu của bóng.
D. 200N, ngược hướng chuyển động ban đầu của bóng.
Câu 6: Một vật nặng rơi từ độ cao 20m xuống mặt đất. Sau bao lâu vật chạm đất? Lấy g = 10 m/s2.
A. t = 2s.
B. t = 3 s.
C. t = 4 s.
D. t = 1s.
Câu 7: Đĩa quay 1 vòng hết đúng 1 giây. Tốc độ góc của đĩa l à:
A. v = 628 rad/s.
B. v = 62,8m/s.
C. v = 3,14 rad/s.
D. v = 6,28 rad/s.
Câu 8: Một người thực hiện động tác nằm sấp, chống tay xuống sàn nhà để nâng người lên. Hỏi sàn nhà
đẩy người đó như thế nào?
A. Đẩy xuống.
B. Đẩy lên.
C. Khơng đẩy gì cả.
D. Đẩy sang bên.
Câu 9: Trong các câu dưới đây câu nào sai? Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì:
A. Quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian.
B. Vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc.
C. Vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian.
D. Gia tốc là đại lượng không đổi.
Câu 10: Một vật chuyển động thẳng đều từ thành phố A đến thành phố
B với vận tốc 60km/h, cùng lúc đó một vật khác chuyển động từ
thành phố B về thành phố A với vận tốc 40km/h. Biết hai thành phố
cách nhau 140km. Sau bao lâu hai vật gặp nhau ?
A. 1 giờ
B. 1,4 giờ
C. 2 giờ

D. 1,5 giờ
Trang 1/3 - Mã đề thi 209


Câu 11: Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9N và 12N. Biết hai lực cùng phương cùng chiều . Hợp lực
có độ lớn là
A. 15N.
B. 21 N.
C. 10,5N.
D. 3N.
Câu 12: Biểu thức mômen của lực đối với một trục quay là
F1 F2
F
=
A.
.
B. F1d1 = F2 d 2 .
C. M = Fd .
D. M = .
d1 d 2
d
Câu 13: Một vật có khối lượng 5kg chịu tác dụng một lực F làm vật thu được gia tốc 0,6m/s 2. Độ lớn của
lực là:
A. 3N.
B. Một giá trị khác.
C. 5N
D. 1N.
Câu 14: Hịn bi A có khối lượng lớn gấp đơi hịn bi B. Cùng một lúc từ độ cao h, bi A được thả rơi còn bi
B được ném theo phương ngang. Bỏ qua sức cản của không khí. Hãy cho biết câu nào dưới đây là đúng?
A. A chạm đất sau.

B. Chưa đủ thông tin để trả lời.
C. A chạm đất trước.
D. Cả hai chạm đất cùng một lúc.
Câu 15: Chọn đáp án đúng
A. Hai lực cân bằng là hai lực được đặt vào cùng một vật, cùng giá, ngược chiều và có cùng độ lớn.
B. Hai lực cân bằng là hai lực cùng giá, ngược chiều và có cùng độ lớn.
C. Hai lực cân bằng là hai lực được đặt vào cùng một vật, ngược chiều và có cùng độ lớn.
D. Hai lực cân bằng là hai lực được đặt vào cùng một vật, cùng giá, cùng chiều và có cùng độ lớn.
Câu 16: Một người gánh một thùng gạo nặng 300N và một thùng ngô nặng 200N. Địn gánh dài 1,2m.
Hỏi vai người đó phải đặt ở điểm nào, chịu một lực bằng bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh.
A. Cách thùng gạo 72 cm, chịu lực 500N.
B. Cách thùng ngô 40cm, chịu lực 500N.
C. Cách thùng gạo 48cm, chịu lực 500N.
D. Cách thùng ngô 60 cm, chịu lực 500N.
Câu 17: Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào lị xo có độ cứng
k =100N/m để nó dãn ra được 10 cm?
A. 1000N.
B. 1N.
C. 100N.
D. 10N.
Câu 18: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc ban đầu là 5 m/s trên đoạn đường thẳng, thì người lái xe
hãm phanh,xe chuyển động chậm dần với gia tốc 2m/s 2. Quãng đường mà ô tô đi được sau thời gian 3
giây là:
A. s = 6m; .
B. s = 10 m;
C. s = 15m;
D. s = 24 m;
Câu 19: Các dạng cân bằng của vật rắn là:
A. Cân bằng bền, cân bằng không bền, cân bằng phiếm định
B. Cân bằng bền, cân bằng không bền.

C. Cân bằng bền, cân bằng phiếm định.
D. Cân bằng không bền, cân bằng phiếm định.
Câu 20: chọn câu sai ?Trong chuyển động thẳng đều
A. Quỹ đạo là một đường thẳng .
B. Phương trình chuyển động là hàm bậc nhất theo thời gian.
C. Giá trị vận tốc tức thời ln bằng vận tốc trung bình .
D. Véc tơ vận tốc thay đổi về hướng cịn độ lớn khơng thay đổi theo thời gian.
Câu 21: Một cơ hệ được bố trí như hình bên. Lị xo có khối lượng khơng đáng kể, độ cứng k =
50N/m. Vật nhỏ có khối lượng m = 0,2kg. Lấy g = 10m/s 2, bỏ qua khối lượng rịng rọc, dây nối lí
tưởng, bỏ qua mọi ma sát. Chọn trục tọa độ thẳng đứng, hướng lên, gốc tọa độ là vị trí cân bằng.
Xác định độ biến dạng của lò xo khi vật cân bằng.
m
A. 16cm
B. 4cm.
C. 8cm.
D. giá trị khác.
{
Câu 22: Chọn đáp án đúng. Ơtơ chở hàng nhiều, chất đầy hàng nặng trên nóc xe dễ bị lật vì:
Ơ
A. Giá của trọng lực tác dụng lên xe đi qua mặt chân đế.
B. Xe chở quá nặng.
C. Mặt chân đế của xe quá nhỏ.
D. Vị trí của trọng tâm của xe cao so với mặt chân đế.
Câu 23: Biểu thức tính độ lớn của lực hướng tâm là:
2
A. Fht = k ∆l .
B. Fht = mg .
C. Fht = mϖ r .
D. Fht = µmg .
Câu 24: Hai tàu thuỷ có khối lượng 50.000 tấn ở cách nhau 1km. Lực hấp dẫn giữa chúng là:

Trang 2/3 - Mã đề thi 209


A. 0,166N
B. 0,166.10-9N
C. 1,6N
D. 0,166.10-3N
Câu 25: Một vật đang quay quanh một trục với tốc độ góc ω = 6,28 rad/s( Bỏ qua ma sát). Nếu mômen
lực tác dụng lên nó mất đi thì:
A. vật đổi chiều quay.
B. vật dừng lại ngay.
C. vật quay chậm dần rồi dừng lại.
D. vật quay đều với tốc độ góc ω = 6,28 rad/s.
Câu 26: Người ta dùng vòng bi trên bánh xe đạp là với dụng ý:
A. Chuyển ma sát lăn về ma sát trượt.
B. Chuyển ma sát lăn về ma sát nghỉ.
C. Chuyển ma sát nghỉ về ma sát lăn.
D. Chuyển ma sát trượt về ma sát lăn.
Câu 27: Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực khơng song song là:
Ba lực đó phải có giá đồng phẳng, đồng quy và thoả mãn điều kiện
  
 

  
  
A. F1 − F3 = F2 ;
B. F1 + F2 = − F3 ;
C. F1 + F2 = F3 ;
D. F1 − F2 = F3 .
Câu 28: Người ta đẩy một cái thùng có khối lượng 60kg theo phương ngang với lực 240N,làm thùng

chuyển động trên mặt phẳng ngang .Hệ số ma sát trượt giữa thùng với mặt phẳng ngang là 0,35.Lấy g
=10m/s2 .Tính gia tốc của thùng
A. 1m/s2
B. 1,5m/s2
C. 0,5 m/s2
D. 5 m/s2
Câu 29: Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng ?
Chuyển động cơ là:
A. sự thay đổi chiều của vật này so với vật khác theo thời gian.
B. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian .
C. sự thay đổi hướng của vật này so với vật khác theo thời gian.
D. sự thay đổi phương của vật này so với vật khác theo thời gian .
Câu 30: Các vệ tinh nhân tạo chuyển động trịn đều xung quanh Trái Đất vì :
A. Lực hấp dẫn đóng vai trị là lực hướng tâm.
B. Lực đàn hồi đóng vai trị là lực hướng tâm.
C. Lực ma sát đóng vai trị là lực hướng tâm.
D. Lực điện đóng vai trị là lực hướng tâm..
-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

Trang 3/3 - Mã đề thi 209



×