Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Ma trận đề kiểm tra KSCL học kì I năm học 2016-2017 môn Toán 7 (Đề số 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.38 KB, 5 trang )

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA KSCL HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016- 2017
MƠN TỐN 7
Nhận biết

Thơng hiểu

Cấp

Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Cộng

độ
Chủ đề

1. Số hữu tỉ. Số
thực
(21 tiết)

TNKQ
TL
Biết được số hữu
tỉ là số viết được
dưới dạng
a
(a ; b Ỵ Z )
b

TNKQ
TL


- Nhân hai số hữu
tỉ.
- Vận dụng được
quy tắc làm trịn số
trong trường hợp
cụ thể.
- Thực hiện thành
các phép tính về số
hữu tỉ.

TN
TL
- Vận dụng tính chất
của dãy tỉ số bằng
nhau để giải bài toán.

Số câu

1

2

2(B3ab)

1(B4-Pisa)

Số điểm

0,25


0,5

2,0

2,0

2. Hàm số và đồ
thị
(13 tiết)
Số câu
Số điểm
3. Đường thẳng
vng góc và
đường thẳng
song song
(15 tiết)
Số câu
Số điểm

4. Tam giác
(13 tiết)

Chỉ ra được được
hệ số tỉ lệ khi biết
công thức của đại
lượng tỉ lệ thuận
1

Hiểu kí hiệu f(x).
Tính được f(a).


- Biết được tính
chất của hai góc
đối đỉnh.
- Biết được các
tính chất của hai
đường thẳng song
song.
2

1 (B5b)

1,0

1,0

2 (B6ac)
Tính được số đo
các góc trong tam
giác ở bài tốn cơ
bản.

1

1

Số điểm

0,25


0,25
5
1,25
12,5%

3
2,25=22,5
%

4
1,75=17,5
%

1,25

Số câu
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ

6
4,75=27,5
%

Biết tìm đúng GT,
KL trong một bài
tốn.
Biết các tính chất
của hai đường
thẳng vng góc.


0,5
Biết định lí về
góc ngồi của tam
giác.

TL

Vẽ thành thạo đồ thị
hàm số y = ax (a ¹ 0).

1 (B5a)

0,25

TN

Chứng minh được hai
tam giác bằng nhau
trong bài toán cụ thể
bằng cách sử dụng các
trường hợp bằng nhau
của 2 tam giác.
1 (B6b)
0,75

8
3,25
32,5%


3
5
50%

3
1,25=12,5
%
16
10
100%


PHÒNG GD&ĐT SA PA
TRƯỜNG PTDTBT THCS
THANH PHÚ

ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2016-2017
Mơn: Tốn 7
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)

Họ và tên: .................................... Số báo danh: .......
Lớp: ..........
ĐỀ SỐ 01:
I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm)
Bài 1: Khoanh tròn vào một chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng:
Câu 1: (0,25 điểm) Kết quả nào sau đây là đúng:
A. 1,5 ∈ Z

B.


15
∈Q
7

C.

2∈Q

D. -

−1
∈N
12

Câu 2: (0,25 điểm) Kết quả của phép tính 22 . 23 là:
A. 2
B. 24
C. 25
D. 4
0
0
µ có số đo là:
µ = 20 , B
µ = 60 thì C
Câu 3: (0,25 điểm) Cho ∆ ABC, biết A
0
0
0
A . 40

B . 60
C . 80
D . 1000
Câu 4: (0,25 điểm) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:
A. Hai góc trong cùng phía kề nhau
B. Hai góc đồng vị bằng nhau
C. Hai góc so le trong bù nhau
D. Cả 3 ý trên đều đúng
Bài 2: Điền chữ Đ vào đáp án đúng, chữ S vào đáp án sai trong các câu sau”
Câu hỏi
Đúng/Sai
Câu 1: (0,25 điểm) Biết đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x và khi x = 2 thì
y = 4. Hệ số tỉ lệ k là 2
Câu 2: (0,25 điểm) Kết quả làm tròn số đến chữ thập phân thứ ba của số
6,10082014 là 6,102
Câu 3: (0,25 điểm) Mỗi góc ngồi của một tam giác bằng tổng của hai góc
trong khơng kề với nó
Câu 4: (0,25 điểm) Nếu góc xOy có số đo bằng 300 thì số đo của góc đối đỉnh
với góc xOy bằng 600
II. TỰ LUẬN (8 điểm)
Bài 3: (2,0 điểm) Thực hiện phép tính:
a)

−3 1
+
5 2

c)

8 4

:
5 15

Bài 4: (2,0 điểm) SỐ VIÊN BI
Bạn Nhất và Bạn Tích cùng chơi bi với nhau, biết tổng số viên bi của hai bạn là 44 viên
bi. Số viên bi của bạn Nhất và số viên bi của bạn Tích tỉ lệ với các số 5; 6.
Tìm số viên bi của mỗi bạn ?
Bài 5: (2,0 điểm) Cho hàm số số y = f(x)= 2x
a) Tính: f(-2); f(4)
b) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x
Bài 6: (2,0 điểm) Cho tam giác ABC có AB = AC. điểm M là trung điểm của BC.
a) Vẽ hình và ghi giả thiết kết luận.


b) Chứng minh: ∆ AMB = ∆ AMC.
c) Chứng minh: AM ⊥ BC.
ĐÁP ÁN KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KÌ I
MƠN TỐN 7
NĂM HỌC 2016– 2017
ĐỀ SỐ 1
I/ TRẮC NGHIỆM (2 điểm): Mỗi ý đúng được 0,25 điểm
Bài 1:
Câu
1
2
3
4
Đáp án
B
C

D
B
Bài 2:
Câu
1
2
3
4
Đáp án
Đ
S
Đ
S
II/ TỰ LUẬN (8 điểm):
Bài
3

4

ĐÁP ÁN
−3 1 −3.2 + 1.5 −1
+ =
=
5 2
10
10
8 4 8 15 2 3 6
b) : = . = . = = 6
5 15 5 4 1 1 1


a)

Ta có:
+ Gọi số viên bi của bạn Nhất là : x (viên bi)
+ Gọi số viên bi của bạn Tích là : y (viên bi)
x y
=
5 6
x y x + y 44
= =
=
=4
Mà x + y = 44 ⇒
5 6 5 + 6 11
⇒ x = 20 (viên bi), y = 24 (viên bi)

x: y = 5 : 6 =>

5

6

a) Tính:
f(-2) = 2.(-2) = - 4
f(4) = 2.4 = 8
b) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x
Ta có:
x = 0 => y = 0 => O(0 ; 0)
x = 1 => y = 2 => A(1 ; 2).
Đồ thị hàm số y = 2x là

đường thẳng đi qua hai điểm
O(0 ; 0) và
A(1 ; 2).

ĐIỂM
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

0,5

0,5


GT
KL

∆ ABC ; AB = AC ; MA = MC
a) ∆ AMB = ∆ AMC
b) AM ⊥ BC

0,5


Chứng minh:
a) Xét ∆ AMB và ∆ AMC có:
AB = AC (gt)
MA = MC (gt)
AM là cạnh chung
Do đó ∆ AMB = ∆ AMC (c.c.c)
b) Vì ∆ AMB = ∆ AMC
nên ·AMB = ·AMC (hai góc tương ứng)
Mà : ·AMB + ·AMC = 1800
Þ ·AMB = ·AMC = 900
⇒ AM ⊥ BC
( đpcm).

0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25

* Lưu ý: Học sinh có cách giải khác đúng vẫn cơng nhận tính điểm


BIÊN BẢN PHẢN BIỆN ĐỀ
Họ và tên người phản biện: Vàng Thị Tom
Mơn dạy: Tốn – Tin
Trường: PTDTBT THCS Thanh Phú - Huyện Sa Pa – Tỉnh Lào Cai
Đề thi mơn: Tốn 7

Loại đề thi: Kiểm tra khảo sát cuối học kì I
Họ tên người soạn thảo: Nguyễn Văn Vinh
Mơn dạỵ: Toán
Trường: PTDTBT THCS Thanh Phú - Huyện Sa Pa - Tỉnh Lào Cai
Đề thi có: 06 bài.
Hướng dẫn chấm có thang điểm là: 10 điểm.
Ý KIẾN PHẢN BIỆN
I. Đánh giá chung:
- Phạm vi chương trình: Chương trình Tốn lớp 7 - học kì I
- Mức độ khó, dễ (so với yêu cầu kiến thức, kỹ năng cơ bản) : Phù hợp với đối
tượng học sinh.
- Tính chính xác khoa học về nội dung và từ ngữ : Đảm bảo tính chính xác
khoa học về nội dung và từ ngữ.
- Lượng kiến thức phù hợp với thời gian làm bài : Bố trí thời gian làm bài hợp
lý.
2. Nội dung sai sót cần sửa chữa trong đề: Khơng có sai sót
Người soạn thảo đề
Người phản biện

Nguyễn Văn Vinh

Vàng Thị Tom



×