Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Nhung cau trac nghiem hay ve chuong dien li

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.43 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỰ ĐIỆN LI</b>


<b>Câu 1. </b>Câu nào sau đây là đúng khi nói về sự điện li?


A. Sự điện li là sự hoà tan một chất vào nước tạo thành dung dịch.
B. Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện.


C. Sự điện li là sự phân li một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước hay ở trạng thái nóng chảy.
D. Sụ điện li thực chất là q trình oxi hố khử.


<b>Câu 2:</b> Các dung dịch axit, bazơ, muối dẫn được điện là do trong dung dịch của chúng có các


A. ion trái dấu. B. anion. C. cation. D. chất.


<b>Câu 3.</b> Cho các chất sau đây: H2O, HCl, NaOH, NaCl, CH3COOH, CuSO4. Các chất điện li yếu là


A. H2O, CH3COOH, CuSO4. B. CH3COOH, CuSO4 C. H2O, CH3COOH D. H2O, NaCl, CH3COOH, CuSO4
<b>Câu 4.</b> Cho các chất sau đây: HNO3, NaOH, Ag2SO4, NaCl, H2SO3, CuSO4, Cu(OH)2. Các chất điện li mạnh là:


A. NaOH, Ag2SO4, NaCl, H2SO3. C. HNO3, NaOH, NaCl, CuSO4.


B. NaCl, H2SO3, CuSO4. D. Ag2SO4, NaCl, CuSO4, Cu(OH)2.


<b>Câu 5</b>: Độ điện li phụ thuộc vào:


A. Bản chất của chất điện li. B. Nhiệt độ của dung dịch điện li.


C. Nồng độ của dung dịch điện li. D. Cả A, B và C.


<b>Câu 6</b>: Khi pha loãng dung dịch CH3COOH 1M thành dung dịch CH3COOH 0,5M thì:


A. độ điện li tăng. B. độ điện li giảm. C. độ điện li không đổi. D. độ điện li tăng 2 lần.



<b>Câu 7</b>: Khi thay đổi nhiệt độ của một dung dịch chất điện li yếu (nồng độ khơng đổi) thì:


A. độ điện li và hằng số điện li đều thay đổi. B. độ điện li không đổi và hằng số điện li thay đổi.


C. độ điện li và hằng số điện li đều không thay đổi, D. độ điện li thay đổi và hằng số điện li không thay đổi.


<b>Câu 8</b>: Khi thay đổi nồng độ của một dung dịch chất điện li yếu (nhiệt độ khơng đổi) thì:


A. độ điện li và hằng số điện li đều thay đổi. B. độ điện li không đổi và hằng số điện li thay đổi.


C. độ điện li và hằng số điện li đều không thay đổi. D. độ điện li thay đổi và hằng số điện li không đổi thay đổi.


<b>Câu 9</b>: Khi pha loãng dung dịch một axit yếu độ điện li  của nó tăng. Ý kiến nào sau đây là đúng:


A. Hằng số phân li axit Ka tăng. B. Hằng số phân li axit Ka giảm.


C. Hằng số phân li axit Ka không đổi. D. Hằng số phân li axit Ka không xác định được.


<b>Câu 10</b>.<b> </b> Trong dung dịch axit axetic có cân bằng sau: CH3COOH  H++ CH3COO-.


Độ điện li  của CH3COOH sẽ biến đổi như thế nào khi nhỏ vào vài giọt dung dịch HCl:


A. Tăng B. Không biến đổi C. Giảm D. Không xác định được


<b>Câu 11:</b> Cân bằng sau trong dung dịch: CH3COOH  H++ CH3COO


-Độ điện li  của CH3COOH sẽ biến đổi như thế nào khi nhỏ vào vài giọt dung dịch NaOH:


A. Tăng B. Giảm C. Không biến đổi D. Không xác định được



C


<b> âu 12</b>:<b> </b> Chọn câu trả lời đúng khi nói về axit theo quan điểm của Bronsted:


A. Axit là chất hoà tan được mọi kim loại. B. Axit tác dụng được với mọi bazơ.


C. Axit là chất có khả năng cho proton. D. Axit là chất điện li mạnh.


<b>Câu 13</b>: Theo Bronstet thì câu trả lời nào sau đây là <b>sai</b>?


A. Axit hoặc bazơ có thể là phân tử hoặc ion. B. Trong thành phần của axit có thể khơng có hiđro


C. Trong thành phần của bazơ phải có nhóm –OH. D. Trong thành phần của bazơ có thể khơng có nhóm –OH.


<b>Câu 14:</b> Theo định nghĩa axit-bazơ của Bronstet, các chất và ion thuộc dãy nào nào sau đây chỉ đóng vai trị là axit:


A. 


4


HSO

, 


4


NH

, 2


3


CO B. 



4


NH

, 


3


HCO , CH3COO


-C. ZnO, Al2O3,

HSO

<sub>4</sub>,

NH

<sub>4</sub> <b>D. </b>

HSO

<sub>4</sub><b>, </b>

NH

<sub>4</sub>


<b>Câu 15</b>:<b> </b> Theo định nghĩa axit-bazơ của Bronstet, các chất và ion thuộc dãy nào sau đây là bazơ?


<b>A. </b> 2


3


CO <b>, CH3COO-</b> B.

NH

<sub>4</sub>, HCO<sub>3</sub> , CH3COO


-C. ZnO, Al2O3,

HSO

<sub>4</sub> D.

HSO

<sub>4</sub>,

NH

<sub>4</sub>


<b>Câu 16</b>:<b> </b> Theo định nghĩa axit-bazơ của Bronstet, các chất và ion thuộc dãy nào sau đây là lưỡng tính?


A. 2


3


CO , CH3COO- B. ZnO, Al2O3,

HSO

<sub>4</sub>,

NH

<sub>4</sub>


C. 



4


NH

, 


3


HCO , CH3COO- <b>D. ZnO, Al2O3, </b>HCO3<b>, H2O</b>


<b>Câu 17</b>: Theo Bronstet, ion nào sau đây là lưỡng tính:


A. PO43- B. CO32- C. HSO4- <b>D. HCO3</b>


<b>-Câu 18</b>.<b> </b> Theo định nghĩa axit-bazơ của Bronsted, các chất và ion thuộc dãy nào sau đây là trung tính?


A. 2


3


CO -<sub>, Cl</sub>- <b><sub>B. Na</sub>+<sub>, Cl</sub>-<sub>, </sub></b> 2
4


SO

C. 


4


NH

, 


3



HCO , CH3COO- D.

HSO

<sub>4</sub>,



4


NH

, Na+


<b>Câu 19</b>. Theo thuyết axit- bazơ của Bronsted, ion 
4


HSO

có tính chất


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 20</b>. Theo thuyết axit -bazơ của Bronsted, H2O có tính chất:


A. axit B. bazơ C. lưỡng tính D. trung tính


<b>Câu 21</b>. Theo thuyết axit -bazơ của Bronsted, ion Al3+<sub> trong nước có tính chất:</sub>


A. axit B. bazơ C. lưỡng tính D. trung tính


<b>Câu 22</b>. Theo thuyết axit- bazơ của Bronstet, ion 2
4


SO

-<sub> có tính chất:</sub>


A. axit. B. bazơ C. lưỡng tính. D. trung tính.


<b>Câu 23</b>

: Cho các phản ứng sau:



HCl + H2O  H3O+ + Cl- (1)



NH3 + H2O

NH4+ + OH- (2)


CuSO4 + 5H2O  CuSO4.5H2O (3)


HCO3- + H2O

H3O+ + CO32- (4)


HSO3-+ H2O

H2SO3 (5)


Theo thuyết Bronsted, H2O đóng vai trị là axit trong các phản ứng sau:


A. (1), (2), (3) B. (1), (5) C. (2), (3), (4), (5) D. (1), (3), (4)


<b>Câu 24:</b> Một dung dịch có [OH-<sub>] = 10</sub>-12<sub>. Dung dịch đó có mơi trường</sub>


A. bazơ B. Axit. C. trung tính. D. khơng xác định được.


<b>Câu 25</b>: Chọn câu trả lời <b>sai</b>:


A. Giá trị [H+<sub>] tăng thì độ axit tăng.</sub> <sub>B. Giá trị pH tăng thì tính độ axit tăng.</sub>


C. Dung dịch có pH < 7 có mơi trường axit. D. Dung dịch có pH = 7 có mơi trường trung tính.


<b>Câu 26</b>:<b> </b> Điều khẳng định nào sau đây là đúng?


A. Dung dịch muối trung hồ ln có pH = 7 C. Dung dịch muối axit ln có mơi trường pH < 7


B. Nước cất có pH = 7 D. Dung dịch bazơ luôn làm cho phenolphtalein chuyển sang màu hồng


<b>Câu 27:</b> Theo định nghĩa về axit - bazơ của Bronsted thì có bao nhiêu ion là bazơ trong số các ion sau đây: Ba2+<sub>, Br</sub>-<sub>, </sub>


-3
NO ,
C6H5O-,

NH

<sub>4</sub>, CH3COO-,

SO

2<sub>4</sub> ?


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


<b>Câu 28. </b>Trong các dung dịch sau đây: K2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, Na2S có bao nhiêu dung dịch có pH > 7?


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


<b>Câu 29.</b> Theo định nghĩa về axit - bazơ của Bronstet có bao nhiêu ion trong số các ion sau đây là bazơ: Na+<sub>, Cl</sub>-<sub>, CO</sub>
32- ,


CH3COO-, NH4+, S2-?


A: 1 B: 2 C: 3 D: 4


<b>Câu 30 . </b> Cho các dung dịch chứa hỗn hợp các ion sau:


a) Cl-<sub>, </sub> 


4


NH

, K+, 3
4


PO

<sub>(1)</sub> <sub> b) Na</sub>+<sub>, H</sub>+<sub>, </sub>
-3
NO , K+



(2)


c) Ba2+ <sub>Mg</sub>2+<sub>, Cl</sub>-<sub>, </sub>
-3


NO (3) d) 


3


HCO , 
4


NH

, K+


, CO23 (4)


Trộn 2 dung dịch vào nhau thì cặp nào sau đây sẽ <b>khơng</b> có phản ứng:


<b>A. (1) và (2)</b> B. (3) và (4) C. (1) và (3) D. (2) và (4)


<b>Câu 31 . </b> Cho 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion trong số các ion sau: Ba2+<sub>, Al</sub>3+<sub>,</sub>


Na+<sub>, Ag</sub>+<sub>, </sub> 2


3


CO , NO3-, Cl-,

SO

2<sub>4</sub> . Các dung dịch đó là


A. AgNO3, BaCl2, Al2(SO4)3, Na2CO3 B. AgCl, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, Na2CO3



C. AgNO3, BaCl2, Al2(CO3)3, Na2SO4 D. Ag2CO3, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, NaNO3


<b>Câu 32 . </b> Cho dung dịch chứa các ion sau:{Na+<sub>, Ca</sub>2+<sub>, Mg</sub>2+<sub>, Ba</sub>2+<sub>, H</sub>+<sub> NO</sub>


3-}. Muốn tách được nhiều cation ra khỏi dung dịch mà


không đưa ion lạ vào dung dịch thì dùng:


A. Dung dịch K2CO3 vừa đủ. C. Dung dịch KOH vừa đủ


B. Dung dịch Na2SO4 vừa đủ. D. Dung dịch Na2CO3 vừa đủ.


<b>Câu 33</b>: Dung dịch của các muối nào sau đây có mơi trường axit?


A. CH3COONa B. ZnCl2 C. NaCl D. Na2CO3


<b>Câu 34</b>: dung dịch muối nào sau đây có mơi trường bazơ?


A. Na2CO3 B. NaCl C. NaNO3 D. (NH4)2SO4


<b>Câu 35</b>: Khi hoà tan NaHCO3 vào nước, dung dịch thu được có giá trị


A. pH =7. B. pH <7. <b>C. </b>pH<b> >7.</b> <b> </b> D. pH không xác định được.


<b>Câu 36</b>: Dãy chất nào sau đây tác dụng với cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH?


A. Al(OH)3, Al2O3, NaHCO3 B. Na2SO4, HNO3, Al2O3


C. Na2SO4, ZnO, Zn(OH)2 D. Zn(OH)2, NaHCO3, CuCl2



<b>Câu 37</b>: Những ion nào sau đây có thể tồn tạo trong cùng một dung dịch?
A. Na+<sub>, Mg</sub>2+<sub>, OH</sub>-<sub>, NO</sub>


3- B. Ag+, H+, Cl-, SO42- C. HSO4-, Na+, Ca2+, CO32- D. OH-, Na+, Ba2+, Cl-
<b>Câu 38</b>: Chỉ ra phản ứng viết <b>sai </b>trong các phản ứng sau đây?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

C. 2HCl + Mg(OH)2  MgCl2 + 2H2O D. FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S


<b>Câu 39</b>.<b> </b> Dung dịch HCl có pH = 3, cần pha lỗng dung dịch này bằng nước bao nhiêu lần để thu được dung dịch có pH = 4?


A. 1 lần B. 10 lần C. 100 lần D. 12 lần


<b>Câu 40</b>.<b> </b> Hoà tan Cu(OH)2 bằng dung dịch NH3 đặc dư, kết thúc thí nghiệm thu được:


A. kết tủa màu xanh. C. dung dịch không màu.


B. kết tủa màu trắng. D. dung dịch màu xanh thẫm<b>.</b>


<b>Câu 41.</b> Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch?


A. AlCl3 và CuSO4. B. NaHSO4 và NaHCO3. C. NaAlO2 và KOH. D. NaCl và AgNO3.


<b>Câu 42:</b> Hoà tan 7,2 gam một hỗn hợp gồm 2 muối sunfat của một kim loại hóa trị I và một kim loại hóa trị II vào nước được


dung dịch X. Thêm vào dung dịch X một lượng vừa đủ dung dịch BaCl2 để thì thu được 11,65 gam BaSO4 và dung


dịch Y. Tổng khối lượng 2 muối clorua trong dung dịch Y là?


A. 5,95 gam B. 6,5 gam C. 7,0 gam D. 8,2 gam



<b>Câu 43</b>.<b> </b> Hòa tan 2,84 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại A và B kế tiếp nhau trong phân nhóm chính nhóm II bằng
dung dịch HCl dư thu được 0,896 lít CO2 ( 54,60C ; 0,9atm) và dung dịch X. A, B là ?


A. Ca, Ba B. Be, Mg C. Mg, Ca D.Ca, Zn


<b>Câu 44</b>: Dung dịch X có chứa a mol Na+<sub>, b mol Mg</sub>2+<sub>, c mol Cl</sub>-<sub> và d mol SO</sub>


42-. Biểu thức nào sau đây đúng:


A. a + 2b = c + 2d B. a + 2b = c + d C. a + b = c + d D. a + b = c + 2d


<b>Câu 45</b>: Thể tích dung dịch HCl 0,2M cần để trung hoà 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M là


A. 50 ml B. 100 ml<b> </b> C. 200 ml D. 500 ml.


<b>Câu 46:</b> Thể tích dung dịch HCl 0,3M cần để trung hoà 100ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,1M là:


A. 100ml. B. 150ml C. 200ml D. 250ml


<b>Câu 47</b>: Dung dịch NaOH có pH = 11, cần pha loãng dung dịch này bao nhiêu lần để được dung dịch NaOH có pH = 9:


A. 3 lần B. 100 lần C. 20 lần D. 500 lần


<b>Câu 48</b>: Cho 10 ml dung dịch HCl có pH = 3. Cần thêm vào dung dịch trên bao nhiêu ml nước để sau khi khuấy đều, thu được
dung dịch có pH =4?


A. 10 ml B. 90 ml C. 100 ml D. 40 ml.


<b>Câu 49:</b> Trộn 20ml dung dịch HCl 0,05M với 20ml dung dịch H2SO4 0,075M. Nếu coi thể tích sau khi pha trộn bằng tổng thể



tích của hai dung dịch đầu và các axit phân li hồn tồn thì pH của dung dịch thu được bằng bao nhiêu?


A. 1,0 B. 2,0 C. 3,0 D. 1,5


<b>Câu 50</b>: Để trung hoà 500 ml dung dịch X chứa hỗn hợp HCl 0,1M và H2SO4 0,3 M cần bao nhiêu ml dung dịch hỗn hợp


NaOH 0,3M và Ba(OH)2 0,2M?


</div>

<!--links-->

×