Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

De KS dau nam 2010 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.54 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD&ĐT NINH BÌNH
<b>TRƯỜNG THPT GIA VIỄN B</b>


<b>ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM</b>
<b>NĂM HỌC 2010 - 2011</b>


<b>Mơn: Hóa học lớp 11</b>
<i><b>Thời gian làm bài: 60 phút </b></i>


<b>ĐỀ BÀI:</b>


<b>Câu 1:</b> (3đ) Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau bằng phương pháp
thăng bằng electron:


2 4 2 4 3 2 2


) <i>to</i> ( )


<i>a Fe H SO</i>  <i>Fe SO</i> <i>SO</i>  <i>H O</i>


3 3 3 2 2


) ( )


<i>b FeO HNO</i>   <i>Fe NO</i> <i>NO</i>  <i>H O</i>


2 4 2 4 3 2 2


) <i><sub>x</sub></i> <i><sub>y</sub></i> ( )


<i>c Fe O</i> <i>H SO</i>   <i>Fe SO</i> <i>SO</i>  <i>H O</i>



<b>Câu 2:</b> (2đ) Nêu nguyên tắc điều chế khí clo trong phịng thí nghiệm? Viết 2 phương
trình phản ứng minh họa.


<b>Câu 3:</b> (2đ)


a) Sắp xếp theo chiều tăng dần độ pH của các dung dịch có cùng nồng độ sau:
HCl ; H2SO4 ; NaOH ; Ba(OH)2 ; NaCl ; NH3


b) Cho 100 ml dung dịch FeCl3 0.5M trộn lẫn với 200 ml dung dịch NaOH 1M.


Tính nồng độ các ion và pH của dung dịch sau phản ứng?


<b>Câu 4:</b> (3đ) Hịa tan hồn tồn hỗn hợp A gồm Mg và Cu bằng một lượng vùa đủ dung
dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 1,12 lít khí SO2 và dung dịch B. Cho B tác dụng với


NaOH dư được kết tủa C. Nung C đến khối lượng không đổi thu được kết tủa E. Cho E
tác dụng với H2 dư (nung nóng) thu được kết 2,72 gam chất rắn F.


a) Viết các phương trình phản ứng sảy ra.


b) Tính khối lượng của Mg và Cu trong hỗn hợp ban đầu.
Cho: Mg = 24 ; Cu = 64 ; H = 1 ; O = 16 ; S = 32, Na = 23


<i><b>Lưu ý: Học sinh không được sử dụng bảng HTTH, bảng tính tan.</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×