Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết Hình học lớp 6 chương 2 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THCS Ngô Gia Tự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.79 KB, 7 trang )

UBND QUẬN HỒNG BÀNG
TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC 6 CHƯƠNG II
Năm học: 2018-2019
Thời gian: 45 phút
Vận dụng
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao

Nhận biết

Cấp đô

TNKQ
TL
Chủ đê
1. Góc. Số đo * Biết số đo của góc
góc.
nhọn, góc vng,
góc tù, góc bẹt.
* Biết được khi nào
thì hai góc phụ nhau,
bù nhau, kề bù.
* Hình vẽ đúng.
5
1,5 1 1
2. Tia phân * Biết nhận biết tia
giác của góc.
phân giác.



2
0,6
3. Tam giác. * Nắm được định
Đường tròn
nghĩa tam giác,
đường tròn.
3
10

0,9
3

1

TNKQ

TL

* Hiểu được tổng số
đo của hai góc kề
nhau.
* Trong ba tia chung
gốc � xác định
được tia nằm giữa
hai tia còn lại
1
1

TNKQ


TL

TNKQ

1

TL

TNKQ

1
1
* Vận dụng dấu
hiệu nhận biết để
chứng minh tia phân
giác.

2

1

2

Vận dụng tính chất
tia phân giác để
chứng minh 2 tia
phân giác của 2
góc kề bù vng
góc với nhau.

1
1

1
1

1
1

Tổng
30%

10%

30%

TL

* Vận dụng tính
chất tia nằm giữa 2
tia để tính số đo góc
cần tìm.

1
Biết vẽ tam giác khi
biết độ dài 3 cạnh.
Hai tam giác có
cạnh chung
2
2

3
3

Tổng

20%

10%

5

1,5

3

3

2

0,6

1

1

3 0,9
1 3
0
30%


3
7

3
7

70%


UBND QUẬN HỒNG BÀNG
TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ

ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC 6 CHƯƠNG II
Năm học: 2018-2019
Thời gian: 45 phút
ĐỀ 1
I. TRẮC NGHIỆM:(3 điểm). Hãy chọn chỉ một chữ cái A, B, C, D đứng trước câu
trả lời đúng nhất và ghi vào tờ giấy kiểm tra.
Câu 1. Góc bẹt là góc có số đo bằng:
A. 450
B. 900
C. 1200
D. 1800
Câu 2. Hai góc có tổng số đo bằng 1800 là hai góc:
A. Kề nhau
B. Bù nhau
C. Kề bù
D. Phụ nhau
Câu 3. Hai góc vừa kề nhau vừa bù nhau là hai góc:
A. Kề nhau

B. Bù nhau
C. Kề bù
D. Phụ nhau
� là:
Câu 4. Ở hình vẽ bên ta có BAC
A. góc tù.
B. góc vng.
C. góc bẹt.
D. góc nhọn.
C

A

B

Câu 5. Nếu tia Ot nằm giữa hai tia Om và On thì:
� m
�On  tOn

�  tOn
� m
�On
A. tOm
B. tOm
� m
�On  tOm

� m
�On
C. tOn

D. 2tOm
Câu 6. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, tia Oz là tia nằm giữa hai tia Ox và
Oy khi :
�  xOy

�  xOz

�  yOz

�  xOy

A. xOz
B. xOy
C. xOy
D. xOz
� khi :
Câu 7. Tia Oz là tia phân giác của góc xOy
�  zOy

�  zOy
�  xOy

A. xOz
B. xOz
�  zOy
�  xOy
� và xOz
�  zOy

�  zOy

�  xOz
� và xOy
�  zOy

C. xOz
D. xOy
Câu 8. Tam giác ABC là :
A. Hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C thẳng hàng .
B. Hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C khơng thẳng hàng .
C. Hình gồm ba đoạn thẳng AM, MC, AC khi ba điểm A, M, C khơng thẳng hàng .
D. Hình gồm ba đoạn thẳng AM, MC, AC khi ba điểm A, M, C thẳng hàng .
Câu 9. Chọn câu sai :
A. Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng R .
B. Hình trịn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm trong đường
trịn đó .
C. Đường kính của đường trịn dài gấp đơi bán kính .
D. Bán kính của đường trịn dài gấp đơi đường kính .
Câu 10. Trên hình bên có bao nhiêu tam giác:
A.3
B. 4
C. 5
D. 6
II. TỰ LUẬN:(7 điểm).


Bài 1: (2 điểm)
Cho tam giác ABC có AB  3cm, BC  5cm, AC  4cm, gọi M là trung điểm của BC.
a) Vẽ hình theo diễn đạt trên.
� , hai tam giác nào có cạnh chung là AM .
b) Đo góc BAC


Bài 2: (5 điểm)
�  400 và
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ 2 tia Oy, Oz sao cho xOy
�  800 .
xOz

a) Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa 2 tia cịn lại? Vì sao?
� ?
b) Tính yOz
� .
c) Chứng minh: Oy là tia phân giác của góc xOz
� ' . Chứng minh rằng:
d) Gọi Ox’ là tia đối của tia Ox, Ot là tia phân giác của zOx
�  900 .
yOt

–––– Hết ––––


UBND QUẬN HỒNG BÀNG
TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ

ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC 6 CHƯƠNG II
Năm học: 2018-2019
Thời gian: 45 phút
ĐỀ 2
I. TRẮC NGHIỆM:(3 điểm). Hãy chọn chỉ một chữ cái A, B, C, D đứng trước câu
trả lời đúng nhất và ghi vào tờ giấy kiểm tra.
Câu 1 . Góc vng là góc có số đo bằng:

A. 450
B. 900
C. 1200
D. 1800
Câu 2. Hai góc có tổng số đo bằng 900 là hai góc:
A. Kề nhau
B. Bù nhau
C. Kề bù
D. Phụ nhau
Câu 3. Hai góc có một cạnh chung, 2 cạnh cịn lại là 2 tia đối nhau là hai góc:
A. Kề nhau
B. Bù nhau
C. Kề bù
D. Phụ nhau
0
0
Câu 4. Góc có số đo lớn hơn 90 và nhỏ hơn 180 là:
A. Góc tù
B. Góc nhọn
C. Góc vng
D. Góc bẹt
Câu 5. Trên hình vẽ bên, góc x có số đo độ bằng
C
A. 600.
B. 700.
0
0
C. 50 .
D. 40 .
x

A

130
O

B

Câu 6. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, tia Oy là tia nằm giữa hai tia Ox và
Oz khi :
�  xOy

A. xOz

�  xOz

B. xOy

�  yOz

C. xOy

� �

D. xOz  zOy
Câu 7. Quan sát hình vẽ, kết luận nào sau đây là đúng:
n
x

A. Tia Ok là tia phân giác của mOy


B. Tia On là tia phân giác của xOm
m

C. Tia Om là tia phân giác của nOk
k
O
D. Cả A vaø B đđều đúng.
y
Câu 8. Tam giác MNP là :
A. Hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C thẳng hàng .
B. Hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C khơng thẳng hàng .
C. Hình gồm ba đoạn thẳng MN, NP, PM khi ba điểm M, N, P khơng thẳng hàng .
D. Hình gồm ba đoạn thẳng MN, NP, PM khi ba điểm M, N, P thẳng hàng .
Câu 9. Đường tròn (A ; 4,5cm) có đường kính là:
A. 4cm
B.4,5cm
C. 9cm
D. 9cm2
Câu 10. Trên hình bên có bao nhiêu đường tròn?
A. 7
B. 6
C. 5
D. 4


II. TỰ LUẬN:(7 điểm).
Bài 1: (2 điểm)
Cho đường thẳng a, trên a lấy 3 điểm A, B, C phân biệt theo thứ tự sao cho AB  3cm,
�  900 và BD  3cm.
BC  2cm. Lấy điểm D nằm ngồi đường thẳng a sao cho DBC


a) Vẽ hình theo diễn đạt trên.
b) Trên hình có mấy tam giác, hai tam giác nào có cạnh chung là AD.
Bài 2: (5 điểm)
�  600 và
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ 2 tia Oy, Oz sao cho xOy
�  1200 .
xOz

a) Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa 2 tia cịn lại? Vì sao?
� ?
b) Tính yOz
� .
c) Chứng minh: Oy là tia phân giác của góc xOz
� ' . Chứng minh rằng:
d) Gọi Ox’ là tia đối của tia Ox, Ot là tia phân giác của zOx
�  900 .
yOt

–––– Hết ––––


ĐÁP ÁN:
I. Trắc nghiệm: (3 điểm)
Câu
Đê 1
Đê 2

1
D

B

2
B
D

3
C
C

4
D
A

5
B
C

6
A
B

7
C
D

8
B
D


9
D
C

10
A
B

Mỗi câu đúng được 0,3 điểm.
II. Tự luận: (7 điểm)
Bài
a) 1đ
Bài 1
(1,0 đ)

b) 1đ

Đáp án
Vẽ được Hình.
Độ chính xác.
�  900
BAC

Tam giác ABM và tam giác ACM có cạnh chung là AM.
Bài 2
(2,0 đ)

Biểu điểm
0,5đ
0,5đ

0,5đ
0,5đ

Hình vẽ


800
400

a) 1đ

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có:
�  xOz
� (400  800 )
xOy

b) 1đ

Vậy tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz.
Ta có: tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz nên suy ra:
�  yOz
�  xOy

xOy

0,5đ
0,5đ
0,5đ



0,25đ

�  800
Thay số: 400  yOz
�  800  400  400
� yOz
�  400
Vậy: yOz

c) 1đ

0,25đ

Ta có: tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz

0,5đ

�  yOz
� ( 400 )
xOy
� .
nên suy ra: Oy là tia phân giác của góc xOz

d) 1 đ

Ta có: Oy là tia phân giác của góc

0,5đ

� nên suy ra:

xOz


�  xOz (1)
yOz
2

� ' nên suy ra: tOz
�  x'Oz (2)
Ot là tia phân giác của góc zOx
2

�  zOx
� '  1800(3)
Mà là 2 góc kề bù nên: xOz

Từ (1), (2), (3) suy ra:
Vậy:

� �
0
�  tOz  zOy  180  900 .
tOy
2
2

�  900 .
tOz

0,25đ

0,25đ
0,5đ

*Chú ý:
-Các cách giải khác đúng đều cho điiểm tối đa (Bài 2.d HS có thể giải bằng cách tính góc)
–––– Hết ––––



×