Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

GA SHDC A 2P2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (624.53 KB, 55 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>C1</b> <b>TỔ CHỨC CỦA CƠ THỂ ĐỘNG VÀT CÓ XƯƠNG SỐNG-1T...6</b>


MỤC TIÊU ...6


HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP ...6


NỘI DUNG ...7


<i>1.1</i> <i>Cấu tạo chung của cơ thể thích nghi với môi trường sống...7</i>


<i>1.1.1.</i> <i>Các cơ quan trong cơ thể...7</i>


<i>1.1.2.</i> <i>Các loại mơ...7</i>


TĨM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG ...11


CÂU HỎI ...12


<b>CHƯƠNG 2 </b> <b> HỆ THẦN KINH- 3T...13</b>


MỤC TIÊU ...13


HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP ...13


NỘI DUNG ...14


<i>2.1.</i> <i>Tiến hóa của hệ thần kinh...14</i>


<i>2.2.</i> <i>Cấu tạo đại cương của hệ thần kinh...14</i>


-HỆ THẦN KINH CỦA NGƯỜI ĐƯỢC TỔ CHỨC NHƯ SAU: ...15



I. HỆTHẦN KINHTRUNGƯƠNG (TKTU) ...15


A. NO BỘ ...16


B. TỦYSỐNG ...16


II. HỆTHẦNKINHNGOẠIBIN (TKNB) ...16


A. HỆ THẦN KINH DINH DƯỠNG ...16


1. 12 CẶPDÀYTHẦN KINHSỌNO ...16


2. 31 CẶP DÀY THẦN KINH TỦY SỐNG ...16


B. HỆTHẦNKINHTỰĐỘNG ...16


1. HỆ GIAO CẢM ...16


2.
HỆ ĐỐI GIAO CẢM ...16


<i>2.3.</i> <i>Tế bào thần kinh...17</i>


<i>2.4.</i> <i>Xung thần kinh và sự lan truyền xung...19</i>


<i>2.5.</i> <i>Hệ thần kinh trung ương...20</i>


<i>2.5.1.</i> <i>Tủy sống. Cấu tạo và chức năng...20</i>



<i>2.5.1.1. Cấu tạo...20</i>


<i>í</i> <i>Hệ thần kinh tự động...23</i>


<b>CHƯƠNG 3 HỆ THỤ QUAN-3T...24</b>


MỤC TIÊU ...24


HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP ...24


NỘI DUNG ...25


<i>3.1.</i> <i>Hệ thống các tế bào thụ cảm...25</i>


<i>3.2.</i> <i>Cơ quan thị giác...25</i>


<i>3.3.</i> <i>Cơ quan thính giác...27</i>


<i>3.4.</i> <i>Cơ quan khứu giác...28</i>


<i>3.5.</i> <i>Cơ quan vị giác...29</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>CHƯƠNG 4 HỆ VẬN ĐỘNG –2T...30</b>


MỤC TIÊU ...30


HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP ...30


NỘI DUNG ...30



<i>4.1.</i> <i>Cấu tạo chung...30</i>


<b> 4.2. Ý nghĩa của quá trình vận động</b><i>...33</i>


<i>4.3.</i> <i>Cấu tạo, chức năng cơ vân...33</i>


<i>4.4. </i> <i>Cấu tạo, chức năng cơ trơn và cơ tim...34</i>


<b>CHƯƠNG 5 HỆ NỘI TIẾT-3T...35</b>


MỤC TIÊU ...35


HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP ...35


NỘI DUNG ...36


<i>5.1.</i> <i>Cấu tạo chung. Định nghĩa...36</i>


5.2.CÁC HORMON VÀ TÁC DỤNG CỦA CHÚNG ...36


<i>5.3.Sự điều hòa hoạt động của các tuyến nội tiết. Cơ chế điều hòa ngược...41</i>


<b>CHƯƠNG 6 HỆ MÁU VÀ THỂ DỊCH-2T...42</b>


MỤC TIÊU ...42


HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP ...42


NỘI DUNG ...42



<i>6.1.</i> <i>Khái niệm chung về nội tiết...42</i>


<i>6.2.</i> <i>Chức năng của máu...42</i>


6.3.NHÓMMÁU ...44


6.4.SỰ ĐIỀU HỊA THỂ DỊCH ...45


<b>CHƯƠNG 7 HỆ TUẦN HỒN - 2T...45</b>


MỤC TIÊU ...45


HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP ...45


NỘI DUNG ...46


<i>7.1.</i> <i>Cấu tạo chung...46</i>


<i>7.2.</i> <i>Chức năng của hệ tuần hòan...46</i>


<i>7.3.</i> <i>Điều hịa hoạt động tim mạch...48</i>


<b>CHƯƠNG 8 HỆ HƠ HẤP -3T...49</b>


MỤC TIÊU ...49


HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP ...49


NỘI DUNG ...50



<i>8.1.</i> <i>Cấu tạo chung...50</i>


<i>8.2.</i> <i>Chức năng hơ hấp...50</i>


<i>8.3.</i> <i>Sự điều hịa hoạt động hô hấp...51</i>


<b>CHƯƠNG 9 HỆ TIÊU HÓA-3T...51</b>


MỤC TIÊU ...51


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

NỘI DUNG ...52


<i>9.1.</i> <i>Cấu tạo chung...52</i>


<i>9.2.</i> <i>Sự tiêu hóa của khoang miệng...52</i>


<i>9.3.</i> <i>Sự tiêu hóa ở dạ dày...53</i>


<i>9.4.</i> <i>Sự tiêu hóa ở ruột...53</i>


<i>9.5.</i> <i>Sự hấp thụ...54</i>


<i>9.6.</i> <i>Sự thải bã...55</i>


<b>CHƯƠNG 10</b> <b>HỆ BÀI TIẾT - 3T...55</b>


MỤC TIÊU ...55


HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP ...55



NỘI DUNG ...56


<i>10.1. Cấu tạo chung...56</i>


<i>10.2. Chức năng hệ bài tiết...57</i>


<b>CHƯƠNG 11 HỆ SINH DỤC -2T...59</b>


MỤC TIÊU ...59


HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP ...59


NỘI DUNG ...59


<i>11.1. Hệ sinh dục ở người...59</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Phần 2 </b>


<b>C1</b> <b>TỔ CHỨC CỦA CƠ THỂ ĐỘNG VÀT CÓ XƯƠNG SỐNG-1t</b>


<b>MỤC TIÊU</b>


Nghiên cứu chương này Sinh viên phải:


<b>-</b> Phân biệt được các loại mô.


<b>-</b> Mô tả được cấu tạo của tế bào thần kinh.


<b>HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP</b>



1. Giáo viên sửa bài tập và giải thích các nội dung (10’)


- <i>Các ví dụ về sinh sản vơ tính (cho sinh viên xem 1 số hình ảnh về hình thức</i>
<i>sinh sản này)</i>


- <i>1 số đặc điểm thích nghi của hoa trong thụ phấn (cho sinh viên xem 1 số hình</i>
<i>ảnh về đặc điểm thích nghi này)</i>


- <i> Giải thích hiện tượng thụ tinh kép.</i>


2. Giáo viên hệ thống lại toàn bộ nội dung Thực vật (5’)


3. Giáo viên giới thiệu nguồn cung cấp tài liệu cho nội dung Động vật. Các tài liệu
này sử dụng xuyên suốt trong phần 2-(5’)


 Thư viện


1. Cơ thể học


2. Động vật không xương sống-Trần Thái Bái
3. Động vật có xương sống -Trần Kiên
4. Giải phẫu học – Quách Văn Tỉnh
5. Giải phẫu sinh lý người –Tạ Thúy Lan
6. Giải phẫu sinh lý trẻ - Phan Thị Ngọc Yến


7. Đặc điểm giải phẫu sinh lý trẻ em – Phan Thị Ngọc Yến
8. Sinh lý học trẻ em- Tạ Thúy Lan


9. Giải phẫu sinh lý vệ sinh phòng bệnh trẻ em – Trần Trọng Thủy
 KLF



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

11. Giáo án và giáo trình SH ĐC- ĐHCT: d/cotuyet/SHDC
12. D/cotuyet/SHDCA 2-P2


13. Thư viện ảnh: D/cotuyet/thuvien/SHDC/anh


14. Thư viện ảnh động: d/cotuyet/thuvien/SHDC/media
 Internet


15.
16.
17.


4.. Sinh viên tự hoạt động tìm hiểu bài qua các hướng dẫn (15’)
- Đọc mục tiêu bài


- Đọc nội dung bài theo yêu cầu và nêu thắc mắc (nếu có )


<i>câu 1</i> <i>Tìm một số đặc điểm cấu tạo cơ thể của động vật thể hiện sự thích nghi</i>
<i>của chúng với mơi trường sống (liên hệ thực tế)</i>


<i>câu 2</i> <i>Kể tên các cơ quan trong cơ thể động vật (đặc điểm chung của động</i>
<i>vật từ cá</i><i>…</i><i> thú, người).</i>


<i>câu 3</i> <i>Kể tên các loại mô trong cơ thể động vật, cho biết đặc điểm cấu tạo và</i>
<i>chức năng của các loại mô trong cơ thể động vật.</i>


5.Giáo viên hệ thống bài (5’)


<b>NỘI DUNG</b>



<b>1.1 Cấu tạo chung của cơ thể thích nghi với mơi trường sống</b>
<b>1.1.1. Các cơ quan trong cơ thể</b>


Cơ quan của các động vàt đơn bào đơn giản ít có các cơ quan riêng biệt. Ở động vàt đa
bào bậc cao có rất nhiều cơ quan có cùng chức năng thường sắp xếp theo phức hệ gọi là hệ cơ
quan.


Các hệ cơ quan và chức năng của chúng trong cơ thể


- Hệ tiêu hóa: xử lý và hấp thu các chất dinh dưỡng.


- Hệ hơ hấp: có vài trị quan trọng trong trao đổi khí, thu nhận oxy và thải CO2.


- Hệ tuần hoàn: là hệ thống chuyên chở bên trong của động vàt.


- Hệ bài tiết-phóng thích các chất thải do sự chuyển hóa, điều hịa các thành
phần hóa học của dịch cơ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Hệ thần kinh: hệ thống kiểm soát trong việc điều phối chức năng của một động
vàt đa bào phức tạp.


- Hệ xương: nâng đỡ và xác định hình dạng một số động vàt.
- Hệ cơ: có vai trị quan trọng trong chuyển động của động vàt.
- Hệ sinh dục: sinh sản ra các thế hệ mới.


<b>1.1.2. Các loại mô</b>


Mô là một nhóm tế bào có cùng cấu trúc và chức năng. Mơ được chia thành bốn
loại chính: biểu mơ, mơ liên kết, mơ cơ, mơ thần kinh.



Bảng tóm tắt các loại mô động vàt.


<b>Biểu mô</b> Biểu mô đơn (một lớp tế bào)


Biểu mô sừng
Biểu mô khối
Biểu mô trụ


Biểu mô tầng (nhiều lớp tế bào)
Biểu mô sừng


Biểu mô khối
Biểu mô trụ


<b>Mô liên kết</b> Mô mạch


Máu
Bạch huyết
Mô liên kết thật
Mô liên kết thưa
Mô liên kết đặc
Mô sụn


Mô xương


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Cơ trơn
Cơ tim


<b>Mô thần kinh </b> Tế bào thần kinh



Tế bào đệm thần kinh


<b>1.1.2.1.</b> <b>Biểu bì</b>


- Biểu mơ tạo một lớp bao bọc hoặc lót tất cả các bề mặt tự do của cơ thể. Các
tế bào biểu mơ có tên gọi tương ứng với hình dạng: tế bào sừng, tế bào khối,
tế bào trụ.


- Tính thấm của hai mặt khác nhau. Tính thấm tế bào biểu mơ có vài trị quan
trọng trong việc điều hịa sự trao đổi chất giữa các phần khác nhau của cơ thể
và giữa cơ thể với mơi trường ngồi.


- Mặt tự do của tế bào biểu mơ được chun hóa cao, chúng có thể hình thành
lơng, tóc và các tuyến.


<b>1.1.2.2.</b> <b>Mô liên kết</b>


- Trong mô liên kết các tế bào thường vùi trong chất cơ bản và phân bố rãi rác.
- Mô liên kết được chia làm bốn loại: Mô liên kết dinh dưỡng (máu và bạch


huyết), mô liên kết đệm- cơ học (mô sợi,mô sụn, mô xương).


<b>1.1.2.3.</b> <b>Mô liên kết dinh dưỡng </b>


- <b>Máu và bạch huyết:</b> là các mơ liên kết khơng điển hình với chất cơ bản lỏng


(huyết tương) và các yếu tố hữu hình (hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu).


- <b>Võng mơ</b>: ít phân hóa, tạo cơ sở của các cơ quan tủy xương, tì, hạch bạch



huyết. Võng mơ thực bào bảo vệ cơ thể.


- <b>Mô liên kết sợi xốp</b>: tạo mô đệm dưới da hoặc cơ có chức năng đệm cơ học


và là môi trường trao đổi chất giữa mô khác và máu. Yếu tố chủ yếu là các sợi
nguyên bào biến đổi thành tế bào sợi.


- <b>Mơ mỡ</b>: có nguồn gốc từ mơ liên kết sợi xốp, tồn bộ tế bào chứa mỡ.


<b>1.1.2.4.</b> <b>Mô liên kết đệm cơ học</b>


- <b>Mô liên kết sợi chắc:</b> Yếu tố sợi là chủ yếu. Gồm các loại: tầng bì da, dây


chằng và gân


- <b>Mơ sụn</b>: có cấu trúc đặc biệt, yếu tố gian bào phát triển. Gồm các loại: Sụn


trong (hiện diện ở các sụn đầu sườn, sụn mũi, sụn diện khớp,…), sụn đàn hồi
(có ở vành tai, thanh thiệt,…), sụn sợi (tạo các đĩa sụn gian đốt sống).


- <b>Mô xương</b>: là tổ chức liên kết vững chắc, cấu tạo phù hợp chức năng chống


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Màng xương gồm hai lớp, lớp ngoài dày và chắc cho cơ và dây chằng bám,
lớp trong là lớp sinh xương.


<b>1.1.2.5.</b> <b>Mô cơ</b>


 <b>Mô cơ vân</b>



- Thành phần cơ bản là các sợi cơ. Mỗi sợi cơ gồm màng bao quanh khối
nguyên sinh chất, trong nguyên sinh chất có nhiều tơ cơ. Mỗi tơ cơ có các đĩa
sáng tối xếp xen nhau, các đĩa có độ chiết quang khác nhau tạo nên vân.
- Cơ vân được gọi là hỗn bào vì mỗi sợi cơ có nhiều nhân và các nhân dồn về


màng. Các sợi cơ tạo thành bó cơ theo các bậc và cuối cùng họp thành bắp cơ.
Bắp cơ được bọc trong mô liên kết gọi là gân. Trong cơ có nhiều sợi thần
kinh, tận cùng các sợi tạo thành các cơ quan thụ cảm.


 <b>Mô cơ trơn</b>


- Cơ trơn được cấu tạo bằng những tế bào cơ dài. Tế bào chứa một nhân, trong
chất nguyên sinh có nhiều tơ cơ.


- Các tế bào cơ trơn tạo thành bó được bao bọc bởi mơ liên kết. Cơ trơn có
nhiều nhánh thần kinh giao cảm, hoạt động chậm chạm không theo ý máu ốn.


 <b>Mô cơ tim</b>


- Là loại cơ đặc biệt, cấu tạo gần giống cơ vân, nhưng hoạt động sinh lý co bóp
tự động giống cơ trơn.


- Những sợi cơ tim phân nhánh và nối với nhau bằng các nhánh nối nguyên sinh
chất. Nhân nằm giữa sợi cơ, trong nguyên sinh chất có tơ cơ. Tơ cơ có các đĩa
tối sáng như cơ vân, cơ tim có cơ chất nhiều hơn cơ tim nên có màu đỏ sẫm.


<b>1.1.2.6.</b> <b>Mơ thần kinh </b>


- Mơ thần kinh có sự biệt hóa cao. Có khả năng tiếp nhận kích thích và dẫn truyền
dưới dạng xung động thần kinh, truyền các xung thần kinh tới các cơ quan.



- Mô thần kinh gồm tế bào thần kinh và thần kinh đệm.


<b>1.1.2.7.</b> <b>Thần kinh đệm</b>: khung chống đỡ các neuron và tham gia cung cấp dinh


dưỡng cho neuron.


<b>1.2.</b> <b>Tế bào thần kinh-neuron</b>


Một tế bào thần kinh bao gồm một thân và nhiều nhánh thần kinh. Nhánh dài gọi là
sợi trục, các nhánh ngắn goị là đuôi gai.


- Thân tế bào thần kinh: gồm màng, chất nguyên sinh và nhân, trong chất
nguyên sinh có hạt màu xám là thể Niss.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Sợi trục là phần kéo dài của chất nguyên sinh, bao quanh sợi trục là tế bào
schawnn, những tế bào schawnn xếp với nhau tạo các khe được gọi là eo
Ranvie.


 Bao myelin là những phospholipid xen giữa các lớp chất nguyên sinh của tế bào soan,
quấn quanh sợi trục có tính chất cách điện. Các sợi trục có bao myelin thuộc hệ thần
kinh vàn động. Bao myelin giúp sự dẫn truyền xung động thần kinh trong sợi trục nhanh
hơn. Đa số sợi trục thần kinh khơng có bao myelin thuộc hệ thần kinh dinh dưỡng, tốc
độ dẫn truyền thần kinh chậm.


Đầu tận cùng của sợi trục thần kinh chia thành nhiều nhánh, tận cùng mỗi nhánh là
cúc tận cùng tham cấu tạo Sinap. Sinap là nơi tiếp xúc giữa cúc tận cùng với thân và
đuôi gai của tế bào thần kinh khác với các cơ quan hiệu ứng.


 Các sợi trục thần kinh liên kết thành bó sợi được gọi là dây thần kinh. Dây thần kinh có


ba loại: dây thần kinh vàn động, dây cảm giác, dây pha.


<b>TĨM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG</b>


 Mơ là tập hợp những yếu tố có cấu trúc tế bào và khơng có cấu trúc tế bào.
 Phân loại mô theo nguồn gốc, chức năng và cấu tạo:


 Mơ thượng bì


 Thành phần chủ yếu là tế bào, ít gian bào.


 Mội loại mơ thượng bì có nét riêng, mơ thượng bì có nhiều loại như mơ thượng bì da,
mơ thượng bì thận,…


- <b>Mơ liên kết</b>


 Thành phần chủ yếu là chất gian bào, tế bào nằm rãi rác trong chất
gian bào.


 Có hai loại, mô liên kết dinh dưỡng (mô máu và bạch huyết) và mô
liên kết đệm cơ học (mô xương, mô sụn,…)


- <b>Mô cơ</b>


 <i><b>Mô cơ vân</b></i>


 Thành phần cơ bản là các sợi cơ, trong sợi cơ có nhiều tơ cơ.
Trong tơ cơ có các đĩa tối sáng xen nhau.


 Màu sắc sợi cơ phụ thuộc số lượng cơ chất.


 Trong tơ cơ có nhiều mạch máu và sợi thần kinh.
 <i><b>Mô cơ trơn</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

 Hoạt động bị chi phối bởi thần kinh giao cảm nên hoạt động chậm
chạp không theo ý máu ốn.


 <i><b>Mô cơ tim</b></i>


 Cấu tạo từ những sợi cơ phân nhánh và nối với nhau bằng những
nhánh nối nguyên sinh chất, làm cho đặc tính sinh lý của cơ tim
khác với cơ vân.


- <b>Mô thần kinh </b>


- Bao gồm neuron và tế bào thần kinh đệm.


- Thần kinh đệm có chức năng đệm và cung cấp dưỡng chất
cho neuron.


- Tế bào thần kinh có một thân, nhiều nhánh, trong đó có một
nhánh dài được gọi là sợi trục có chức năng dẫn truyền xung thần kinh.
- Đầu tận cùng sợi trục phân nhiều nhánh và kết thúc bằng cúc


tận cùng.


- Các sợi trục liên kết thành bó được gọi là dây thần kinh.
- Các dây thần kinh có thể có hoặc khơng có bao myelin. Các


bao myelin giúp sự dẫn truyền xung trên sợi trục xảy ra nhanh hơn.



<b>CÂU HỎI</b>


1, Cơ quan và hệ cơ quan là gì? Có những hệ cơ quan nào trong cơ thể động vàt và
cơ thể người?


2, Tồn bộ mơ trong cơ thể phân làm mấy nhóm?
3, Phân biệt các loại mô.


4, Cấu tạo của tế bào thần kinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Chương 2 </b> <b> HỆ THẦN KINH- 3t</b>


<b>MỤC TIÊU</b>


<b>Hoc xong chương này sinh viên phải đạt yêu cầu</b>


- Biết sơ lược cấu tạo hệ thần kinh của động vật


- Biết được hướng tiến hóa của hệ thần kinh của động vật


- Hiểu được hoạt động của hệ thần kinh và hiểu về xung thần kinh


- Giải thích được 1 số hiện tượng về hoạt động của hệ thần kinh trong cuộc sống


<b>HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP</b>


1. Giáo viên giải thích và đưa ra bảng hệ thống các loại mô động vật. (5’)
2.Sinh viên hoạt động tìm hiểu bài theo hướng dẫn (50-60’)


- Tìm hiểu mục tiêu bài-5’



- Đọc nội dung bài theo chương trình chi tiết và theo yêu cầu - 40-50’
- Nêu thắc mắc (nếu có )-5’


<b>Câu hỏi</b>


<i>câu 1</i> <i>Sự tiến hố của HTK ĐV (xem hình vẽ)</i>


<i>câu 2</i> <i>Cấu tạo của tế bào thần kinh và hoạt động của nó (xem hình vẽ và ảnh</i>
<i>động trong thư viện ảnh)</i>


<i>câu 3</i> <i>Xung thần kinh và sự lan truyền của nó. (xem hình vẽ và ảnh động trong</i>
<i>thư viện ảnh)</i>


3.Giáo viên giải thích 1 số kiến thức khó (5-10’)
 Neuron là gì?


 Tế bào schwan


 Hoạt động của neuron


 Làm bài tập nộp theo yêu cầu-30-40’


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>NỘI DUNG</b>


<b>2.1.</b> <b>Tiến hóa của hệ thần kinh </b>


- Các động vật đơn bào chưa có các tế bào thần kinh, tuy nhiên một số có bào
quan chuyên tiếp nhận cảm giácRuột khoang có Hệ thần kinh lưới đơn
giảnthần kinh chuỗithần kinh hạchthần kinh ống.



- Xu hướng tiến hóa của thần kinh.


 Sự phát triển của một chuỗi thần kinh: lưới thần kinhbó tập trung các tế
bào thần kinh.


 Sự chuyên hóa các chuỗi thần kinh cho sự dẫn truyền thông tin.
 Sự phát triển và gia tăng số lượng các tế bào thần kinh.


 Sự tiến hóa của não.


 Mức độ được bảo vệ của tế bào thần kinh


 Sự tiến hóa của các con đường dẫn truyền thần kinh cảm giác, trung gian
và vận động.


 Sự tiến hóa của các thụ quan chuyên biệt.


<b>2.2.</b> <b>Cấu tạo đại cương của hệ thần kinh</b>


Các chức năng cơ bản của hệ thần kinh


- Tiếp nhận, xử lý thơng tin và đưa ra phản ứng thích hợp.


- Các cấu trúc bên trên của não bộ (não giữa, tiểu não,não trung gian và bán
cầu đại não) làm nhiệm vụ phân công và sắp xếp các công việc cho hợp lý.
Các cấu trúc bên dưới tuân thủ sự điều khiển phần bên trên một cách chính
xác.


- Các tác động được cơ quan thụ cảm phản ánh trung thực, tạo thành các xung


điện truyền tới não bộ.


<b>2.2.1. Sự phát triển của hệ thần kinh</b>


<b>-</b> Hệ thần kinh trong thời kỳ phôi thai


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>-</b> Hệ thần kinh trong giai đọan sau phôi thai


Sự phát triển của hệ thần kinh trong giai đọan này liên quan đến sự trưởng thành và
thuần thục của tế bào thần kinh. Nhân của các neuron ở trẻ sơ sinh có kích thước rất lớn
so với nguyên sinh chất. Kích thước của tế bào thần kinh tăng dần theo tuổi. Tốc độ tăng
trưởng của tế bào thần kinh không giống nhau.


Biến đổi tiếp theo của hệ thần kinh thể hiện qua hệ số chất xám. Hệ số chất xám là tỷ
lệ giữa thể tích của chất xám với thể tích của neuron chứa trong đó.


Rễ tế bào thần kinh ở trẻ sơ sinh phát triển kém. Số lượng sợi nhánh và các synap
tăng lên theo tuổi.


- Q trình myelin hóa các sợi thần kinh.


 Xảy ra trong giai đọan phát triển phôi thai


 Các cấu trúc não bộ có hiện tượng myelin hóa các sợi trục xảy ra sau khi
sinh.


 Hiện tượng myelin hóa các sợi thần kinh trong vỏ bán cầu đại não xảy ra
sớm


 Các vùng não mới liên quan với việc hình thành các đường dẫn truyền bên


trong vỏ não hình thành sau.


- Sự tăng trưởng của não sau khi sinh: Khối lượng não tăng theo độ tuổi.


<b>2.2.2. Đặc điểm cấu tạo và phân loại hệ thần kinh</b>


<i><b>2.2.2.1.</b></i> <b>Cấu tạo chung của hệ thần kinh</b>


- Gồm hai phần, thần kinh trung ương và ngoại biên. Phần ngoại biên do các sợi
thần kinh và hạch thần kinh tạo thành. Theo chức năng có ba loại dây thần kinh:
dây hướng tâm (dây cảm giác), dây ly tâm (dây vận động), dây pha. Theo bộ phận
có 12 đôi dây thần kinh sọ não và 31 đôi dây thần kinh tủy sống.


- Phần trung ương của hệ thần kinh bao gồm não và tủy sống, đơn vị cấu tạo là tế
bào thần kinh (neuron).


- Hệ thần kinh của người được tổ chức như sau:
I. Hệ thần kinh trung ương (TKTU)


A. Não bộ
B. Tủy sống


II. Hệ thần kinh ngoại bin (TKNB)
A. Hệ thần kinh dinh dưỡng


1. 12 cặp dây thần kinh sọ no
2. 31 cặp dây thần kinh tủy sống
B. Hệ thần kinh tự động


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Hệ TKTU bao gồm não bộ và tủy sống, l trung tâm điều phối, sắp xếp tất cả các thông


tin đến và đi. Các dây thần kinh nối liền nảo bộ và tủy sống đến các phần ngoại biên của cơ thể
tạo thành hệ TKNB


<i><b>2.2.2.2.</b></i> <b>Phân loại hệ thần kinh </b>


- Hệ thần kinh động vàt và hệ thần kinh dinh dưỡng (Hệ thần kinh thực vật). Hệ
thần kinh động vàt gồm não bộ, tủy sống và các dây thần kinh của nó. Hệ thần
kinh động vàt đảm bảo chức năng chuyển động và mọi hoạt động hành vi.


- Hệ thần kinh thực vật đảm bảo hoạt động của các cơ quan trong cơ thể như tim,
phổi, sinh dục,…


<i><b>2.2.2.3.</b></i> <b>Các nguyên tắc hoạt động cơ bản của hệ thần kinh</b>


Mọi hoạt động thần kinh đều được thực hiện theo 5 nguyên tắc cơ bản sau
- Nguyên tắc lệ thuộc


- Nguyên tắc phản xạ
- Nguyên tắc ưu thế


- Con đường chung cuối cùng
- Tập cộng


<i><b>2.2.2.4.</b></i> <b>Các quy luật hoạt động của vỏ não</b>


- Quy luật chuyển từ trạng thái hưng phấn sang ức chế


- Quy luật tương quan giữa cường độ kích thích và cường độ phản xạ
- Quy luật lan toả và tập trung



- Quy luật cảm ứng và qua lại


- Quy luật hoạt động có hệ thống của vỏ não


<b>2.3.</b> <b>Tế bào thần kinh </b>


- Neuron có cấu tạo đa dạng, dựa vào đặc điểm của rễ thần kinh, có
các loại tế bào thần kinh đơn cực, lưỡng cực, đa cực.


- Đặc điểm cấu tạo: Gồm thân và các rễ. Phần thân gồm màng, tế
bào chất và nhân. Màng có cấu tạo đặc biệt. Nhiệm vụ tiếp nhận các chất dinh
dưỡng và đào thải các sản phẩm của quá trình trao đổi chất. Các rễ gồm sợi trục và
sợi nhánh. Sợi trục làm nhiệm vụ truyền thông tin từ trung tâm ra ngoại biên (cơ).
Sợi nhánh có nhiệm vụ tiếp nhận và truyền xung thần kinh đến trung tâm.


- Các sợi thần kinh được 1 lớp màng bao bọc xung quanh. Các sợi
cứng khơng có myelin. Các sợi mềm có bao mielin.


- Các neuron đơn cực có vai trị cảm giác


- Các neuron lưỡng cực có vai trị thị, thính và khứu giác.
- Các neuron đa cực là neuron vỏ não.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Phân loại dây thần kinh có nhiều cách chia


- Chia theo chức năng có 3 loại dây thần kinh.


+ Dây hướng tâm (dây cảm giác) có vai trị truyền xung động thần kinh từ cơ
quan thụ cảm đến trung ương thần kinh.



+ Dây thần kinh ly tâm (dây vận động) có vai trò truyền xung động thần kinh
từ trung ương thần kinh đến cơ quan thừa hành.


+ Các dây pha có vai trò liên các phần của hệ thần kinh và hệ thần kinh với các
cơ quan thụ cảm.


- Chia theo bộ phận tạo ra


+ 12 đôi dây thần kinh sọ não
+ 31 đôi dây thần kinh tuỷ sống


 <b>Phần trung ương</b> bao gồm não và tuỷ sống. Đơn vị cấu trúc là các neuron.


<i><b>Các dây thần kinh não (12 đôi dây thần kinh sọ não)</b></i>


Các dây thần kinh não có chức năng khác nhau. Đôi số Isố V không liên
quan trực tiếp đến hành tuỷ. Các dây thần kinh chia thành các sợi ly tâm và hướng tâm.
Sợi hướng tâm gồm 3 nhóm: nhóm 1 bắt đầu từ các cơ quan ở đầu-thính-thị-khứu-vị giác,
nhóm 2 bắt đầu từ da và cơ mặt, nhhóm 3 bắt nguồn từ các mạch máu, hệ tiêu hố và hơ
hấp.


- <b>Đơi dây thần kinh não số I (dây thần kinh khứu giác) </b><i>bắt</i>


<i>nguồn từ niêm mạc mũi đi qua xương sàng đến xương sọ.</i>


- <i><b>Đôi dây thần kinh não số II</b></i><b> (</b><i><b>dây thần kinh thị giác)</b></i> bắt
nguồn từ tế bào hạch ở võng mạc tạo thành bó thị giác và bắt chéo tại não giữa
đi đến gối ngoài của vùng đồi thị và tiếp xúc với các neuron, từ thuỳ chẩm của
bán cầu đại não đi đến củ não sinh tư trên.



- <i><b>Đôi dây thần kinh não số III (dây thần kinh vận nhãn) </b></i>có
thân nằm trong não giữa. Dây thần kinh số III tổn thương sẽ bị sụp mi, đồng tử
không chuyển động.


- <i><b>Đôi dây thần kinh não số IV (thần kinh rịng rọc)</b></i> có nhân
nằm trong não giữa với các sợi ly tâm điều tiết hoạt động cơ chéo trên của
mắt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- <i><b>Đôi dây thần kinh não số VI (thần kinh vận nhãn ngồi)</b></i> có
nhân nằm trong cầu não. Các sợi ly tâm điều tiết cơ thẳng bên của mắt các sợi
hướng tâm cũng xuất phát từ các cơ quan thụ cảm này.


- <i><b>Đôi dây thần kinh não số VII (thần kinh mặt)</b></i>: điều tiết hoạt
động tuyến mang tai, các cơ mặt, các tuyến nước bọt dưới hàm dưới lưỡi.
- <i><b>Đôi dây thần kinh não số VIII (thần kinh thính giác) </b></i>sơ đồ


đường đi dây thần kinh thính giác.


- Cơ quan corti-neuron 1hành tuỷ-neuronIIđồi thị neron
IIIvùng 41,42 của vỏ não-IV


- <i><b>Đôi dây thần kinh não số IX (thần kinh lưỡi hầu</b></i>) Các sợi
hướng tâm có vai trò nhận các cảm giác đau, xúc giác, nhiệt, các sợi thần kinh
vị giác. Các sợi thần kinh ly tâm có vai trị điều khiển cơ trâm hầu. Các sợi
thần kinh ly tâm điều tiết tuyến mang tai.


- <i><b>Đôi dây thần kinh não số X (thần kinh mê tẩu</b></i>) đi đến cơ
quan thanh quản, cơ vòm, thực quản. Rễ số X nhận các xung từ thính giác
ngồi, thanh quản, phế quản, phổi, động mạch chủ và các nội tạng trong
khoang bụng.



- <i><b>Đôi dây thần kinh não số XI (thần kinh phụ</b></i>): điều tiết hoạt
động các cơ cổ và gáy.


- <i><b>Đôi dây thần kinh não số XII (thần kinh dưới lưỡi):</b></i> vận
động các cơ dưới lưỡi.


<i><b>Các màng não tuỷ</b></i>


Thần kinh động vật (thần kinh soma) gồm 31 đôi dây thần kinh tuỷ sống và 12
đơi dây thần kinh não, trong đó có 3 đơi giác quan (IIII), 5 đơi vận động (III, IV,
VI, XI, XII), 4 đôi thần kinh hỗn hợp (V, VII, IX, X). Các đám rối cổ, cánh tay, thắt
lưng, cùng. Từ đám rối này có nhiều dây thần kinh chạy đến các phần khác nhau
điều khiển chức năng của cơ thể.


<b>2.4.</b> <b>Xung thần kinh và sự lan truyền xung</b>


- Các neuron có các chức năng cơ bản: tính dễ bị kích thích,
tính hưng phấn và tính hoạt động điện.


- Tính dễ bị kích thích là khả năng chuyển từ trạng thái tĩnh
sang trạng thái động gây ra các kích thích dẫn đến hoạt hóa tế bào tạo các xung
thần kinh.


- Tính hưng phấn là khả năng trả lời các kích thích. Là sự thay
đổi lý hoá và điện của màng tế bào ban đầu.


- Tính hoạt động điện là sự phân bố khơng đều của chất điện
phân của màng. Điện thế tĩnh tạo được do màng điện tích âm và bên ngồi màng
điện tích dương tạo trạng thái cân bằng tĩnh.



- <b>Hưng phấn (điện thế hoạt động)</b> là sự chênh lệch điện thế


giữa 2 phía của màng khi xuất hiện kích thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Dẫn truyền hưng phấn trên dây thần kinh không có bao myelin là tạo ra các dịng
điện xốy tại ranh giới của màng nằm phía trước hướng lan truyền của xung thần kinh.


Dẫn truyền hưng phấn trên dây thần kinh có bao myelin theo phương thức nhảy có
c từ eo Ranvie này tới eo Ranvie khác.


Tóm lại: Sự dẫn truyền hưng phấn trên dây thần kinh theo 3 đặc điểm chính sau:
- Dẫn truyền theo phương thức điện học


- Tốc độ lan truyền tỷ lệ thuận với đường kính dây thần kinh.
- Dẫn truyền 1 chiều.


<b>2.4.2. Chuyển giao hưng phấn qua sinap</b>


- Các sinap điện học có màng trước cho phép dòng điện truyền từ màng trước
tới màng sau sinap và cản trở sự truyền xung theo hướng ngược lại.


- Các sinap hố học: chất mơi giới thần kinh được giải phóng vào khe sinap gây
tác động vào màng sau sinap làm xuất hiện điện thế sau sinap và đủ mạnh sẽ
tạo ra điện thế hoạt động tiếp tục lan truyền.


<b>2.5.</b> <b>Hệ thần kinh trung ương</b>


<i><b>2.5.1.</b></i> <b>Tủy sống. Cấu tạo và chức năng</b>



<i><b>2.5.1.1.</b></i> <b>Cấu tạo </b>


- Tuỷ sống là 1 dãy dài nằm trong hốc của cột sống. Phía trên giáp hành tuỷ,
phía dưới tạo thành đi ngựa. Có 2 chỗ phình là cổ và thắt lưng, nơi tập
trung nhiều tế bào thần kinh và các dây thần kinh.


- Đặc điểm cấu tạo là cách phân đốt, cấu tạo màng, cách sắp xếp các neuron.


<b>Cách phân đốt</b>


- Gồm 31 tiết đoạn xếp chồng lên nhau và có cấu tạo giống nhau. Mỗi
tiết đoạn có 2 đơi rễ thần kinh. Các rễ tạo thành dây thần kinh.


- Tuỷ sống tham gia vào thực hiện các phản ứng vận động phức tạp của
cơ thể.


<b>Cấu tạo vi thể của tuỷ sống: Các màng tuỷ sống</b>


Tủy sống được bao bọc bởi 3 lớp màng. Lớp màng cứng bên ngoài gắn
chặt với đốt sống, tiếp theo là lớp màng nhện. 2 lớp màng này có chức năng bảo vệ.
Bên trong là màng mềm (màng máu) dính chặt vào bề mặt tuỷ sống hoặc não bộ qua
lớp tế bào hình sao. Màng máu cung cấp chất dinh dưỡng cho tuỷ sống.


<b>Cấu tạo neuron tuỷ sống</b>: tế bào thần kinh sắp xếp phía trong theo hình con bướm tạo


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

trục ngắn. Sừng sau bao gồm thân tế bào thần kinh nhỏ có các rễ ngắn. Chất trắng
bao quanh chất xám là các đường dẫn thần kinh.


<i><b>2.5.1.2.</b></i> <b>Chức năng</b>



- Chức năng phản xạ, tuỷ sống là trung khu thần kinh cấp thấp, điều khiển các
phản xạ không điều kiện. Các phản xạ của tuỷ sống đều liên quan đến chức
năng vận động được gọi là phản ứng bản thể.


- Chức năng dinh dưỡng do hệ thần kinh dinh dưỡng đảm nhiệm, trung khu giao
cảm, phó giao cảm thuộc trung khu thần kinh thực vật (các phản xạ bài xuất do
tuỷ sống đảm nhiệm).


- Chức năng dẫn truyền đảm bảo sự liên lạc.
<i><b>2.5.2.</b></i> <b>Cấu tạo và chức năng hành tủy</b>


<i><b>2.5.2.1.</b></i> <i><b>Cấu tạo</b></i>


- Chất xám bên trong, bên ngoài là chất trắng. Chất xám là nhân của các đôi
thần kinh sọ não.


- Trong hành tuỷ cịn có các trung khu thần kinh khác và các tổ chức lưới.
<i><b>2.5.2.2.</b></i> <i><b>Chức năng</b></i>


<b>-</b> Các phản xạ của hành tuỷ quyết định sự sống còn của cơ thể


 Phản xạ bảo vệ (máy và chảy nước mắt), các chuyển động cơ mặt, bài tiết
dịch tiêu hoá, hoạt động cơ lưỡi và hầu, điều tiết phản xạ của tim và của hệ
tiêu hoá và các hệ cơ quan khác.


 Điều tiết trương lực cơ
 Phản xạ trương lực của ốc tai
 Phản xạ co cứng cổ


- Chức năng dinh dưỡng



 Chức năng dẫn truyền hành tuỷ, là trạm truyền thông tin liên lạc và là điểm
xuất phát của các dây thần kinh não IXXII.


 Trung khu sinh mệnh, mọi tổn thương hành tuỷ đều có thể gây tử vong, làm
ngừng hoạt động hô hấp.


<i><b>2.5.3.</b></i> <b>Tiểu não. Cấu tạo và chức năng</b>


<i><b>2.5.3.1.</b></i> <i><b>.Cấu tạo </b></i>


- Chất xám tạo thành lớp vỏ dày bên ngoài, trên bề mặt tạo thành nhiều hồi, vỏ tiểu
não chia thành nhiều thuỳ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

tiểu não có tập hợp các neuron tạo thành 4 nhóm nhân (nhân vịm, nhân hình cầu,
nhân nút chai, nhân răng cưa).


<i><b>2.5.3.2.</b></i> <i><b> Chức năng</b></i>


- Kiểm sốt và điều hồ các vận đông không tuỳ ý: trương lực cơ, sự phối hợp các
động tác và duy trì tư thế thăng bằng trong không gian của cơ thể. Mất tiểu não
gây chứng mất đứng: run lẩy bẩy, đung đưa.


- Kiểm soát và điều hoà các vận động tuỳ ý. Nếu tiểu não tổn thương gây chứng
thất điểu: bước đi chuệch choạng, xiêu vẹo, …


- Tham gia các chức năng sinh lý của hệ thần kinh thực vật.
<i><b>2.5.4.</b></i> <b>Não giữa. Cấu tạo và chức năng</b>


<i><b>2.5.4.1.</b></i> <i><b>Đặc điểm cấu tạo</b></i>



Gồm nắp, vòm do 4 củ não sinh tư tạo thành, nóc nãogồm nhiều đường dẫn thần kinh,
các chân của não là các bó sợi thần kinh xuất phát.


<i><b>2.5.4.2.</b></i> <i><b>Chức năng cơ bản</b></i>


- Các nhân não giữa liên quan trực tiếp đến các chức năng vận động của tủy
sống-hoạt động của các cơ vân. Là trung tâm điều tiết chức năng vận động nhằm đảm
bảo tư thế nhất định.


- Liềm đen tham gia vào việc điều hịa q trình phân bố sắc tố melamin trên bề
mặt cơ thể, tham gia điều hòa hoạt động các cơ quan thụ cảm đau.


- Các củ não sinh tư là các trung tâm của phản xạ thị giác và thính giác nguyên phát
chúng cho phép ta quay đầu về hướng có kích thích âm thanh và nhận biết sự có
mặt của ánh sáng khi nhắm mắt.


<i><b>2.5.5.</b></i> <b>Não trung gian.Cấu tạo và chức năng</b>


<i><b>2.5.5.1.</b></i> <i><b>Đặc điểm cấu tạo</b></i>


Tập hợp các thân tế bào thần kinh bao quanh não thất III tạo thành các vách. Các
vách tế bào nằm ở vách bên não thất III là đồi thị. Các vách dưới và vách dưới-bên của
não thất III tạo thành vùng dưới đồi. Nằm giữa 2 vùng đồi thị và vùng dưới đồi thị được
gọi là vùng sau đồi. Vách trên của não thất III là vòm và tuyến trên não. Cuối cùng là các
thể gối ngoài và thể gối trong nằm bên trong não trung gian. Não trung gian được ngăn
cách với các nhân dưới vỏ qua một lớp chất trắng là bao trong.


Vùng dưới đồi chia thành 3 phần: bắt chéo của dây thần kinh thị giác, phễu được
kết thúc bằng tuyến yên và các thể vú.



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Là trung tâm dinh dưỡng dưới vỏ cao cấp nhất, cùng với các phần khác của
não bộ, nó giữ vai trị đặc biệt quan trọng trong việc hình thành hành vi của cơ
thể. Sự thỏa mãn các nhu cầu luôn xảy ra đồng thời với các trạng thái cảm xúc
khác nhau.


- Điều hòa thân nhiệt.


- Điều tiết hành vi dinh dưỡng và sinh dục
<i><b>2.5.6.</b></i> <b>Đại não.Cấu tạo và chức năng</b>


<i><b>2.5.6.1.</b></i> <i><b>Cấu tạo bán cầu đại não </b></i><b>(xem hình trong các sách GPSL người)</b>


<i><b>2.5.6.2.</b></i> <i><b>Chức năng</b></i>


<b>-</b> Các vùng vận động và thuỳ trán


<b>-</b> Các vùng cảm giác


<b>-</b> Các hiện tượng điện trên vỏ não


<b>-</b> Chức năng phân tích của vỏ não


<b>-</b> Phân tích các tín hiệu cảm giác vận động


 <b>Hệ thần kinh tự động</b>


- Hệ thần kinh tự động không chịu sự kiểm soát theo chủ ý. Chúng phân bố
đến tim, các nội quan, mạch máu và các hệ nội tiết.



- <b>Được chia thành 2 phần hệ giao cảm và phó giao cảm với chức năng</b>


<b>hoạt động đối lập nhau</b>


Cơ quan đích Tác động của hệ giao cảm Tác động của hệ phó giao cảm
Tim Tăng nhịp đập và cường độ co. Giảm


Mạch máu Co phần lớn các mạch. Giãn các
mạch đến tim và cơ xương.


Co các mạch của ống tiêu hóa.
Ống tiêu hóa Ưc chế cử động và sự tiết. Kích thích cử động và sự tiết.
Gan Kích thích sự phân giải glycogen


và phóng thích glucose vào máu. Khơng có tác dụng
Phổi Giãn phế quản và ức chế sự tíêt


của của tuyến nhày.


Co phế quản và kích thích sự tiết
của của tuyến nhày


Mắt Giãn đồng tử. Co đồng tử


Tủy Kích thích sự tiết hormon Khơng có tác dụng


<b></b>


<b>---//---Chương 3 </b> <b>HỆ THỤ QUAN-3t</b>



<b>MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Sinh viên biết đặc điểm cấu tạo và chức năng của các cơ quan: Cơ quan thị giác, Cơ
quan thính giác, Cơ quan khứu giác, Cơ quan vị giác, Cơ quan xúc giác.


- Ở từng hệ thụ cảm, sinh viên hiểu được cơ chế hoạt động của chúng.


<b>HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP</b>


1. Giáo viên sửa BT và giải thích một số nội dung.
SV xem hình dưới sự thuyết minh của GV (15-20’)
- Sự tiến hố của HTK ĐV qua hình vẽ


- Sinh viên xem hình vẽ và ảnh động về cấu tạo của tế bào thần kinh và
hoạt động


- Sinh viên xem ảnh động “Xung thần kinh và sự lan truyền”
Giải thích về khái niệm hưng phấn và liên hệ thực tế


2.Tìm hiểu bài theo hướng dẫn (50-60’)
Tìm hiểu mục tiêu bài-5’


Đọc nội dung bài theo chương trình chi tiết và theo yêu cầu- 40-50’
Nêu thắc mắc (nếu có )- 5’


Câu hỏi


<i>câu 1</i> <i>Đặc điểm cấu tạo và chức năng của từng thụ quan. </i>
<i>câu 2</i> <i>Hoạt động thu nhận âm thanh</i>



<i>câu 3</i> <i>Hoạt động điều tiết mắt</i>


<i>câu 4</i> <i>Cơ chế thu nhận hình ảnh và màu sắc của thị giác</i>


<i>(xem hình vẽ và ảnh động về hoạt động của từng thụ quan trong thư viện ảnh)</i>
3.Làm bài tập nộp theo yêu cầu-40’


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>NỘI DUNG</b>


<b>3.1.</b> <b>Hệ thống các tế bào thụ cảm</b>


- Thụ quan là những cơ quan đặc biệt nằm trên cơ quan bản thể và ở ngoại vi
của cơ thể, đảm bảo mối liên hệ mật thiết giữa cơ thể với môi trường. Nguồn
gốc của các thụ quan chủ yếu là ngoại bì và trung bì.


- Gồm 3 phần chính: phần thụ cảm, phần dẫn truyền thần kinh và phần trung
ương.


 Bộ phận thụ cảm
 Bộ phận dẫn truyền
 Bộ phận trung ương
- Phân loại thụ quan


 Theo vị trí cấu tạo: thụ quan trong, thụ quan ngồi, thụ quan bản thể
 Theo hình thức thu nhận kích thích: trực tiếp, gián tiếp


 Theo bản chất kích thích


<b>3.2.</b> <b>Cơ quan thị giác</b>



Bao gồm 3 bộ phận: cầu mắt, dây thần kinh thị giác và trung ương thần kinh.


<b>3.2.1. Cấu tạo và chức phận của mắt</b>


Cầu mắt và các cơ quan hỗ trợ (mi mắt, tuyến lệ, các cơ…)


- <b>Cầu mắt</b>: có đường kính 25mm và có 3 màng (màng cứng, màng mạch,


màng thần kinh) Cầu mắt có đường kính 25mm, có 3 lớp màng và hệ thống
chiết quang


 Màng cứng bảo vệ mắt, phần trước trong suốt
là giác mạc.


 Màng mạch mềm có nhiều mạch máu nuôi


cầu mắt.


 Màng lưới (võng mạc) chứa nhiều tế bào thần
kinh và các thụ quan thị giác thu nhận cảm giác ánh sáng.


 Hệ thống chiết quang gồm giác mạc, thủy
tinh dịch, thủy dịch và thủy tinh thể (nhân mắt).


- <b>Các cấu tạo hỗ trợ: </b>Bộ phận hỗ trợ mắt gồm mi mắt, tuyến lệ, 6 cơ vận động


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- <b>Bộ phận dẫn truyền</b> dây thần kinh thị giác (dây thần kinh não số 2) xuất phát
từ điểm mù đến vỏ não.


- <b>Bộ phận trung ương </b>nằm ở thuỳ chẩm của vỏ não



<b>3.2.2. Cơ chế cảm thụ ánh sáng</b>


<i><b>3.2.2.1.</b></i> <b>Thu nhận hình ảnh</b>: Các tia sáng từ vật đến mắt qua môi trừơng chiết quang (thủy
tinh dịch, thuỷ tinh thể, thủy dịch) sẽ khúc xạ và hội tụ trên võng mạc tạo nên ảnh
nhỏ và ngược chiều với vật. Nhờ sự phân tích trên vỏ não ta thu nhận được hình ảnh
cùng chiều, có khoảng cách và sự chuyển động.


- <b>Điều tiết mắt</b>: nếu khoảng cách vật xa hoặc gần hơn bình thường, ảnh của vật


sẽ nằm trước hoặc sau võng mạc nên ta nhìn khơng rõ. Để nhìn thấy rõ, thủy
tinh thể thay đổi độ phồng để ảnh của vật rơi vào võng mạc. Tính đàn hồi của
thuỷ tinh thể giảm dần theo tuổi.


<i><b>3.2.2.2.</b></i> <b>Thu nhận ánh sáng</b>: Thu nhận ánh sáng là 1 hiện tượng quang hóa học.


- <b>Tế bào hình que</b> là những tế bào cảm nhận ánh sáng, khi hưng phấn thì gây


cảm giác thị giác. Khi có ánh sáng tác động lên tế bào hình que Rodopxin
phân giải thành Opxin và Retinen. Retinen chuyển từ dạng six sang dạng trans
làm thay đổi điện thế tế bào và gây các xung động thần kinh. Xung động thần
kinh được truyền đến não và não phân tích cho cảm giác thị giác. Hoạt động
của Iodopxin cũng tương tự. Retinen được tổng hợp từ vitamin A. Tế bào hình
que có độ nhạy cảm cao nên tiếp nhận ánh sáng yếu.


- <b>Tế bào hình nón</b> có khả năng thu nhận màu sắc. Ba loại tế bào tiếp nhận 3


màu sắc cơ bản khác nhau (tím, đỏ, lục). Sự hưng phấn của 3 loại tế bào với tỷ
lệ khác nhau sẽ cho cảm giác màu khác nhau. Não nhận được các xung động,
mã hố, phân tích và tổng hợp để có các cảm giác màu khác nhau. Tế bào


hình nón có khả năng nhạy cảm yếu nên tiếp nhận ánh sáng yếu và cảm nhận
màu sắc.


- Lớp màng thần kinh của cầu mắt đảm nhiệm chức năng cảm thụ ánh sáng


<b>3.3.</b> <b>Cơ quan thính giác</b>


Cơ quan phân tích thính giác gồm tai, cơ quan dẫn truyền và trung ương


<b>3.3.1. Tai </b>là cơ quan cảm nhận, gồm tai ngoài, tai giữa, tai trong


<b>- Tai ngoài</b>


 Cấu tạo: Gồm vành tai, ống tai, màng nhĩ mỏng chắc ngăn cách ống
tai và xoang tai giữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>- Tai giữa</b>


 Cấu tạo: bao gồm xoang nhĩ chuỗi xương tai và xoang nhĩ hầu Ostast,
xoang nhĩ gồm 3 xương nhỏ nối với nhau (xương búa, xương đe,
xương bàn đạp).


 Xương búa nối liền với mặt trong màng nhĩ, xuơng bàn đạp thơng với
tai trong, có nhiệm vụ khuếch đại và truyền sóng âm từ màng nhĩ vào
ống nhĩ hầu Ostast, ống này có chức năng cân bằng áp lực khơng khí
trong tai giữa và tai ngồi, nhằm bảo vệ màng nhĩ và giúp truyền
sóng âm vào tai trong.


<b>- Tai trong</b>



 Có cấu tạo phức tạp, gồm mê lộ xương và mê lộ màng nằm trong mê
lộ xương, giữa mê lộ xương có chứa ngoại dịch. Có nhiệm vụ thu
nhận cảm giác thính giác và thăng bằng


 Tiền đình là 1 khoang nhỏ có 5 lỗ thơng với ống bán khun, 2 lỗ
thông với ốc tai xương và 1 lỗ thông với ốc tai màng


 Ba ống bán khuyên hướng vào 3 hướng khác nhau trong khơng gian
và nối với tiền đình giúp giữ thăng bằng và chuyển động trong không
gian.


 Ốc tai có đầu bịt kín và đầu thơng với tiền đình, có nhiệm vụ thu
nhận âm thanh. Ốc tai màng gồm 2 màng chạy dọc ống xương ốc tai
(màng mỏng: màng tiền đình, màng dày: màng cơ sở). Trên màng cơ
sở có cơ quan Coocti thu nhận kích thích âm thanh phía trên bề mặt
Coocti có màng che.


<b>3.3.2.Bộ phận dẫn truyền</b>


Tế bào thính giác nối liền với tế bào lưỡng cực, sợi trục của tế bào lưỡng cực họp lại
thành dây TK thính giác (TK não số 8) đi về vùng thính giác.


<b>3.3.3.Bộ phận trung ương</b> là vùng thính giác ở thùy thái dương.


<b>3.3.4.Cơ chế truyền âm thanh và thu nhận âm thanh</b>


Âm thanh được thu nhận dưới dạng sóng âm và đập vào màng nhĩ, được chuỗi xương tai
(xương búa, xương đe, xương bàn đạp) khuếch đại làm rung động màng cửa sổ bầu dục, gây
kích thích ngoại dịch ở ống tiền đình và làm rung động hàng loạt chất ngoại dịch trong ống
nhĩ, ống tiền đình, nội dịch ống tai màng rồi chuyển sang ngoại dịch và làm rung động dây


tương ứng trong màng cơ sở, kích thích tế bào thụ cảm thính giác của cơ quan Cocácti, và
xuất hiện xung thần kinh truyền theo dây thính giác số VIII lên vùng thính giác (vỏ não),
giúp ta nhận biết và phân biệt các âm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Cơ chế thăng bằng: Khi cơ thể chuyển động quay, nội dịch trong ống bán khuyên
cũng sẽ chuyển dịch làm tế bào thụ cảm trong ống bán khuyên bị kích thích với
mức độ khác nhau. TW thần kinh phân tích tổng hợp thơng tin và cho cảm giác
thăng bằng của cơ thể về khơng gian.


- Những người có hệ thống tiền đình hưng phấn cao dễ bị say khi đi tàu, xe, máy
bay.


<b>3.4.</b> <b>Cơ quan khứu giác</b>


- Cấu tạo


Cơ quan khứu giác gồm: bộ phận thụ cảm khứu giác, dây thần kinh khứu giác,
vùng khứu giác của não.


- Chức năng


Những tế bào khứu giác nằm trong màng nhày của khoang mũi thu nhận kích
và truyền các xung thần kinh về hành khứu giác của não theo các dây thần
kinh . Vùng khứu giác phân tích các tín hiệu truyền về.


<b>3.5.</b> <b>Cơ quan vị giác</b>


- <b>Thụ quan vị giác</b>: Gồm các bộ phận thụ cảm nằm trên mặt lưỡi, hầu, vòm miệng, dây


thần kinh và trung ương thần kinh. Gai vị giác ở từng vùng có khả năng giúp phân biệt


các vị khác nhau), các gai vị là dạng biến đổi của các tế bào biểu mơ. Có thể nhận được
4 vị cơ bản phụ thuộc hình dạng và điện tích của các phân tử đặc biệt khi gắn vào thụ
thể.


- <b>Dây thần kinh vị giác</b> dẫn truyền các xung thần kinh về não, vùng vị giác (vỏ não) giúp


phân tích các cảm giác nhận được.


Các cơ quan phân tích có sự tác động lẫn nhau.


<b>3.6.</b> <b>Cơ quan xúc giác</b>


- <b>Thụ quan xúc giác</b>


<b>+ Cấu tạo sơ lược: </b>Cơ quan thụ cảm xúc giác là các đầu mút dây thần kinh nằm rãi


rác trên da và niêm mạc. Có 3 loại cơ quan thụ cảm xúc giác: thụ cảm tiếp xúc, thụ cảm về
nhiệt độ, thụ cảm đau đớn. Từ cơ quan cảm giác các xung thần kinh theo dây hướng tâm
truyền về vùng cảm giác vận động.


<b>+ Chức năng: </b>Nhận thức thế giới xung quanh, là nguồn gốc của các phản xạ, có khả


năng thay thế cho cơ quan thụ cảm bị thiếu.


-<b>Thụ quan nhiệt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

“@”


<b>Chương 4 HỆ VẬN ĐỘNG –2t</b>



<b>MỤC TIÊU</b>


- Sinh viên biết đặc điểm cấu tạo chung và Ý nghĩa của quá trình vàn động.
- Cấu tạo, chức năng của các cơ: cơ vân, cơ trơn.


- Vận dụng kiến thức vào giải thích 1 số hiện tượng về vận động trong thực tế


<b>HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP</b>


1. Giáo viên sửa BT và cho sinh viên xem hình ảnh động minh hoạ về các thụ quan.
GV liên hệ thực tế về nội dung này (10’)


2. Sinh viên tìm hiểu bài theo hướng dẫn (50’)
- Tìm hiểu mục tiêu bài-5’


- Đọc nội dung bài theo chương trình chi tiết và theo yêu cầu -40’
- Nêu thắc mắc (nếu có )- 5’


 Câu hỏi


<i>câu 1</i> <i>Nêu ý nghĩa của quá trình vận động?</i>


<i>câu 2</i> <i>Nêu sơ lược về câu tạo của hệ vận động ở ĐVCXS?</i>
<i>câu 3</i> <i>Nêu đặc điểm cấu tạo và chức năng của cơ vân, cơ trơn?</i>
3. SV làm bài tập nộp (30’)


<i>câu 1</i> <i>Nêu ý nghĩa của quá trình vận động?</i>


<i>câu 2</i> <i>Nêu đặc điểm cấu tạo và chức năng của cơ vân?</i>



<b>NỘI DUNG</b>


<b>4.1.</b> <b>Cấu tạo chung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- HVĐ gồm hệ cơ và hệ xương
- Vai trò:


 HVĐ có tạo nên khung cơ thể, tạo hình dáng nhất định.
 Đảm bảo tư thế của cơ thể, giúp cơ thể vận động, di chuyển.
 Biểu thị tình cảm


 Dinh dưỡng


<b>4.1.1. Hệ xương và cơ của động vật có xương sống</b>


- Bộ xương của động vật có xương sống được tạo thành chủ yếu từ xương hoặc
sụn. Sụn là một mô liên kết mà trong đó chất dịch nền gian bào có các sợi
protein rất mnh. Nó chắc chắn nhưng khơng cứng và giịn như xương.


- Trong tất cả các phôi của động vật có xương sống, bộ xương được tạo thành từ
sụn. Bộ xương sụn được duy trì ở cơ thể trưởng thành của một vài dạng như cá
mập, cá đuối. Tuy nhiên ở phần lớn động vật có xương sống, trong q trình pht
triển sụn dần dần được thay thế bằng xương và chúng chỉ cịn lại ở những vng cần
có sự phối hợp giữa độ chắc và độ mềm dẽo như là ở đầu xương sườn, ở bề mặt
xương tại các khớp, trong thành của thanh quản và khí quản, ở tai ngồi và ở mũi.
<i><b>4.1.1.1.</b></i> <b>Hệ xương</b>


- Xương gồm một chất cơ bản bằng protein, có nhiều ion vơ cơ đặc biệt là phosphat
calci. Xương là một mơ sống, nó có các tế bào và được cung cấp nhiều mạch máu.
- Có hai loại xương cơ bản là xương xốp và xương đặc.



 Xương xốp (spongy bone) được tìm thấy ở phần trung tm của xương, gồm một
mạng lưới của các thỏi cứng, khoảng giữa chúng được lắp đầy chất dịch. Phía
ngồi của xương có các <b>xương đặc (compact bone), những phần cứng của</b>


<b>chúng xuất hiện như một khối</b> lin tục v chỉ có những xoang rất nhỏ.


 Xương đặc được hợp thành từ những đơn vị cấu trúc gọi là hệ Havers
(Haversian system) chạy dọc suốt chiều dài của xương. Mỗi đơn vị có hình
trụ v được hợp thành từ các lớp chất nền có chứa Ca sắp xếp đồng tâm quanh
một ống Havers (Haversian canal) ở trung tâm. Các mạch máu và các dây
thần kinh đi qua những ống nầy.


- Các tế bào xương nằm trong các xoang nhỏ trong chất nền gian bào và
được nối bởi một hệ thống các ống cực nhỏ (canaliculi) xuyên ngang qua các lớp
chất nền.


- Sự trao đổi chất giữa các tế bào xương và các mạch máu trong ống
Havers diễn ra trong những ống cực nhỏ nầy


<i><b>4.1.1.2.</b></i> <i><b>Cấu tạo và thành phần hóa học của hệ xương </b></i>
<i><b>- Các loại xương</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>+</b></i> Xương dài: 2 đầu xương cấu tạo giống xương ngắn. Thân xương là
xương đặc dày, giữa có ống tủy chứa tủy.


<i><b>- Thành phần hóa học của xương</b></i>


Xương gồm 1/3 là chất hữu cơ và 2/3 là chất vô cơ chủ yếu là máu ối canxi và máu ối
photphat. Chất hữu cơ giúp xương đàn hồi, chất vô cơ giúp xương rắn chắc.



<i><b>4.1.1.3.</b></i> <i><b>Giới thiệu bộ xương </b></i>


- Bộ xương của động vật có xương sống thường được chia làm hai phần


 <b>xương trục (axial skeleton) là phần trục chính dọc theo chiều dài cơ thể,</b>


<b>bao gồm hộp</b> sọ, cột sống và các xương sườn;


 xương chi (appendicular skeleton) bao gồm các xương nối với trục như
xương chi, xương đai và xương chậu


- Một số xương được nối bằng các khớp bất động (suture) như một số xương nhỏ hợp
thành xương sọ. Một số khác được giữ với nhau tại các khớp động nhờ các dây
chằng (ligament). Các cơ xương nối với xương nhờ các gân (tendons) giúp cho các
xương có thể uốn gập lại tại các khớp.


- <i><b>Giới thiệu bộ xương người (cấu tạo và chức phận của hệ xương)</b></i>
 <i><b>Xương sọ</b></i>


Gồm sọ não (chứa bộ não) và sọ mặt. Có vai trò bảo vệ nhiều bộ phận quan trọng trong đầu.
Sọ não có cấu tạo đặc biệt, mặt ngoài là xương đặc dày, bên trong mỏng, giữa là xương xốp
chứa tuỷ đỏ và nhiều mạch máu.


 <i><b>Xương thân </b></i>Gồm cột sống và lồng ngực


 Cột sống có 33-34 đốt, giữa các đốt là đĩa sụn. Cột sống là khung nâng
đở và bảo vệ trung ương thần kinh (tuỷ sống). Dạng hình chữ S, có tác
dụng như lò xo làm giảm va chạm khi di chuyển.



 Lồng ngực (12 đôi xương sườn, các đốt ngực, xương ức) bảo vệ tim,
phổi, thực quản,… Phần dưới của lồng ngực được đóng kín bởi cơ
hồnh


 <i><b>Xương tay chân </b></i>Gồm các xương tay chân và xương chậu.


 Xương tay gồm đai vai và xương tay. Đai vai gồm xương đòn và bả vai.
Xương đòn là giá treo phần xương chi và giúp chi hoạt động dễ dàng.
 Xương chậu gồm đai hông và xương chi. Đai hông g«m xương hơng


và xương cùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

mơ liên kết dày, xung quanh là các dây chằng đàn hồi và vững chắc. Mặt
khớp được bao phủ bởi mô sụn và bên trong bao tiết ra dịch nhằm giảm sự cọ
sát.


<b>4.1.2. Hệ cơ</b>


Ở động vật có xương sống người ta thường phân biệt ba loại cơ chính là cơ xương, cơ trơn
và cơ tim


<b>4.2.</b> <b>Ý nghĩa của quá trình vận động</b>


<b>4.3.</b> <b>Cấu tạo, chức năng cơ vân</b>


- Chiếm 42% và có hình dạng phong phú. Sợi cơ tập trung thành bó xếp song song.
Mỗi sợi cơ vân là 1 hỗn bào.


- Cấu tạo của 1 tơ cơ gồm các đĩa tối và sáng xen nhau tạo thành vân.
- Cơ vân bao bọc toàn thân và hoạt động theo ý máu ốn con người.



- Chia làm 3 nhóm chính: nhóm cơ đầu (cơ nhai, cơ nét mặt), cơcổ giúp cử động đầu,
nhóm cơ mình (cơ ngực, bụng, cơ lưng) và nhóm cơ chi.


<i><b>4.3.1. Hoạt động của cơ</b></i>
<i><b>4.3.1.1.</b></i> <i><b>Sự co cơ</b></i>


- Là hoạt động phản ứng của cơ khi bị kích thích. Sợi cơ có tính chất tất cả hoặc
khơng.


- Cơ có khả năng đáp ứng ở những mức độ khác nhau phụ thuộc vào cường độ
kích kích.


- Năng lượng cần cho sự co cơ là ATP được tạo ra từ sự biến dưỡng của glucose và
axit béo.


- Trong hoạt động tận lực, yêu cầu về năng lượng và oxy rất lớn. Vì thế các mô
không thu nhận kịp thời oxy nên phải nhận năng lượng cần thiết từ q trình hơ
hấp yến khí bằng sự lên men lactic.


- Cơ chế co cơ: (thuyết trượt) Khi cơ co các sợi actin chui sâu vào giữa các sợi
myosin. Chiều dài đĩa sáng ngắn lại, đĩa tối không thay đổi và cơ co.


<i><b>4.3.1.2. Sự mỏi cơ</b></i>


- Là hiện tượng giảm khả năng hoạt động của cơ


- Nguyên nhân: Acid lactic được sinh ra khi cơ co có khả năng gây ức chế sự giãn
cơ  mỏi cơ và năng lượng dự trữ cho cơ co đã hết.



- Biểu hiện sự mỏi cơ: mệt mỏi, khả năng hoạt động giảm.
 <i><b>Điều kiện hoạt động thích hợp của cơ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>4.4.</b> <b>Cấu tạo, chức năng cơ trơn và cơ tim</b>


- <b>Cơ trơn</b>


 Chiếm 20%, cấu tạo nên thành của các cơ quan, hoạt động không theo ý máu ốn.
 Cơ trơn dài thuôn nhọn 2 đầu. Mỗi sợi cơ trơn là 1 tế bào.


- <i><b>Cơ hỗn hợp</b></i> (cơ tim): Cấu tạo nên quả tim, các sợi cơ dài, tiết diện không đều.
Cấu tạo giống cơ vân nhưng hoạt động không theo ý máu ốn con người.


<b>Chương 5</b> <b> HỆ NỘI TIẾT-3t</b>


<b>MỤC TIÊU</b>


- Sinh viên biết đặc điểm cấu tạo chung và định nghĩa được hệ nội tiết.
- Sinh viên biết Các hormon và tác dụng của chúng.


- Sinh viên hiểu được sự điều hòa hoạt động của các tuyến nội tiết và cơ chế điều
hòa ngược.


<b>HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP</b>


1. Giáo viên sửa bài tập (10’)


<i>-</i> Giáo viên giải thích về cơ chế co cơ. Sinh viên xem hình ảnh minh họa về
co cơ



<i>-</i> Liên hệ thực tế về khả năng co cơ và biện pháp giúp cơ hoạt động tốt
2. Sinh viên hoạt động tìm hiểu bài theo hướng dẫn (50-60’)


- Tìm hiểu mục tiêu bài-5’


- Đọc nội dung bài theo chương trình chi tiết và theo yêu cầu - 40-50’
- Nêu thắc mắc (nếu có )- 5’


<i>câu 1</i> <i>Khái niệm về hệ nội tiết, hormon.</i>


<i>câu 2</i> <i>Kể tên các hệ nội tiết và cho biết tác dụng hormon của các tuyến nội</i>
<i>tiết.</i>


<i>câu 3</i> <i>Cho biết sự điều hoà hoạt động của các tuyến nội tiết và cơ chế điều</i>
<i>hoà ngược.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i>câu 1</i> <i>Vẽ hình có chú thích các tuyến hội tiết ở người.</i>
<i>câu 2</i> <i>Thành lập bảng tóm tắt tác dụng của hormon</i>


<b>NỘI DUNG</b>


<b>5.1.</b> <b>Cấu tạo chung. Định nghĩa</b>


- Tuyến nội tiết khơng có ống dẫn, các chất hố học được tạo có hoạt tính cao ra
đổ thẳng vào máu.


- Tuyến được tạo từ các biểu mơ khác nhau, có các đặc điểm giống nhau: khơng
có ống dẫn, kích tước nhỏ, hệ thống mạch máu phong phú


<b>5.2.</b> <b>Các hormon và tác dụng của chúng</b>



<b>5.2.1.Tính chất của hormon</b>


- Hormon có bản chất là protein hoặc lipid ở dang steroid có các đặc điểm sau
 Được sinh ra từ tuyến nội tiết, số lượng rất ít nhưng hoạt tính cao và hữu hiệu.
 Mỗi hormon chỉ tác dụng trên một nhóm cơ quan đích.


 Dễ bị phân huỷ.


 Khơng mang tính chủng loại.


- Sự điều tiết thần kinh thể dịch: Các kích thích được dẫn truyền theo hệ thần kinh đến các
tuyến nội tiết, kích thích tuyến tiết ra hormon đổ vào vào và theo dòng máu đi đến các cơ
quan đích.


<b>5.2.2.Các tuyến nội tiết</b>


<b>5.2.2.1.</b> <b>Tuyến yên</b>


<b>Đặc điểm </b>


- Năm dưới não, trong hốc yên. Tiếp xúc với vùng dưới đồi qua cuống hình phễu.
- Kích thước và khối lượng tuyến phụ thuộc lứa tuổi, giới tính và tình trạng sinh lý.
- Tuyến gồm 4 thuỳ: trước, sau, giữa và phần gò.


<b>Sinh lý hormon tuyến yên</b>


- <b>Hormon thuỳ trước</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

 ACTH (Adrenocoocticotropin) có vai trị kích thích hoạt động tuyến


thượng thận.


 Hormon sinh trưởng xomatotropin (STH = GH)


 Hormon sinh trưởng xomatotropin có vai trị trong sự phát triển
chiều cao. Nếu thiếu sẽ gây ra hiện tượng lùn do tuyến yên. Nếu
thiếu hụt kèm theo thiếu hormon Gonadotropin sẽ gây ra hiện
tượng hội chứng nhi tính do tuyến yên. Nếu thừa sẽ gây ra hội
chứng khổng lồ, nếu xảy ra ở người trưởng thành dẫn đến bệnh to
cực.


 Hormon sinh trưởng xomatotropin ảnh hưởng quá trình tích luỹ
chất béo


 Hormon kích thích sinh dục FSH (prolan A): kích nang buồng trứng, kích
thích niêm mạc ống sinh tinh. Thiếu FSHrối loạn kinh nguyệt.


 Hormon thể vàng LH (prolan B): kích thích tạo thể vàng và tiết ra
progesteron. Kích thích sự phát triển tế bào kẽ tinh hoàn ở nam tiết
testosteron.


 Hormon sinh sữa (LTH=prolactin) cùng với oestrogenkích thích tạo sữa
(kể cả ở nam). Prolan A và prolan B ảnh hưởng đến tính chất và chức
năng thể vàng.


- <b>Hormon thuỳ giữa </b>MSH kích thích tạo sắc tố da.


- <b>Hormon thuỳ sau</b> (thuỳ thần kinh)


 Oxytoxin gây co thắt dạ con, điều hoà tiết sữa, giảm huyết áp.



 Vazopressin ADH gây tăng co thắt dạ con, tăng tái hấp thu nước ở ống
niệu, tăng huyết áp, tăng co thắt mạch vành, tăng co bóp ruột, điều tiết
sữa.


 <b>Tóm lại: </b>Tuyến yên liên quan đến nhiều tuyến nội tiết trong cơ thể.


<b>5.2.2.2.</b> <b>Tuyến tùng (tuyến trên não)</b>


 <b>Đặc điểm </b>


Nằm ở vùng não giữa, phát triển ở trẻ em dưới 4 tuổi.


 <b>Sinh lý hormon tuyến tùng</b>


Ức chế quá trình phát triển của tuyến sinh dục: hormon adrenoglominerotropin kích thích
vùng cầu vỏ thận. Hormon melanotropin gây ức chế sự phát triển và hoạt động của tuyến sinh
dục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

 <b>Đặc điểm </b>


- Nằm bên dưới hầu và thanh quản. Tuyến được cấu tạo từ nhiều loại tế bào
khác nhau.


- Mọi hoạt động của tuyến giáp chịu sự chi phối bởi tuyến yên thông qua
hormon TSH. Sự tiết TSH do vùng dưới đồi điều khiển.


 <b>Sinh lý hormon tuyến giáp</b>


- Điều tiết quá trình chuyển hố iod để tổng hợp hoặc bài xuất hormon


Tireoglobulin. Toàn bộ iod vào tuyến giáp trở thanh thành phần của hormon
Tireoidin. Tireiodin gây tăng chuyển hoá cơ bản, tăng quá trình phân huỷ
glucid. Ưu năng tuyến giáp có thể gây bệnh tiểu đường, tăng đường huyết.
- Thyroxin (T4) kích thích màng ti thể gây tăng hấp thu CO2 và tăng chuyển


hố cơ bản.


- Canxitonin: kích thích q trình canxi hố tổ chức xương. Nếu thiếu sẽ gây
loãng xương.


* Thiểu năng giáp trạng dẫn đến xuất hiện bứơu cổ (bướu địa phương). Nếu chức năng
tuyến giáp mất hoàn toàn gây bệnh phù niêm (mikxedema hay bệnh creatin).


* Ưu năng tuyến giáp gây thừa Thyroxin và dẫn đến nhiễm độc tuyến giáp hay bệnh
Basedo, bướu lồi mắt, bướu cịi xương.


- <b>Tóm lại</b>: Tuyến giáp có vai trị trong chuyển hố cơ bản.


<b>5.2.2.4.</b> <b>Tuyến phó giáp (cận giáp)</b>


 <b>Đặc điểm </b>


Gồm các tuyến nhỏ nằm rãi rác 2 bên bề mặt phía sau tuyến giáp, chia thành các đơi. Trong
tuyến có 2 loại tế bào, tế bào ưa axit và tế bào chính tạo parathormon.


 <b>Sinh lý hormon tuyến phó giáp</b>


- Parathireodin: ảnh hưởng q trình chuyển hố Ca và P. Kích thích q trình
giải phóng Ca và P gây loãng xương.



- Dư thừa hormon cận giáp (ưu năng tuyến) làm các khoáng Ca và P bị đào thải
qua nước tiểu, gây bệnh Reckling Hausen (loãng xương), hoạt động cơ xương
giảm.


- Thiếu hormon cận giáp (nhược năng tuyến) gây co giật (động kinh), lượng
Ca trong máu giảm và có thể tử vong.


- Hormon cận giáp có vai trị chuyển hố Ca và P, ảnh hưởng hoạt động của
bộ máy thần kinh và cơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>5.2.2.5.</b> <b>Tuyến hung (tuyến ức)</b>


 <b>Đặc điểm </b>


Nằm trong mơ lỏng lẻo phía sau lồng ngực. Kích thước thay đổi theo lứa tuổi, tắng dần
đến 16-20 tuổi bắt đầu thoái hoá.


 <b>Sinh lý hormon tuyến hung</b>


- Hormon tuyến hung có vai trò ức chế sự phát triển của tuyến sinh dục và kích
thích q trình sinh trưởng của cơ thể. Nếu tuyến ức khơng thối hố sau thời kỳ
trưởng thành sinh dục sẽ dẫn đến cơ thể mệt mỏi.


- Ảnh hưởng đến các quá trình tạo lympho bào và các thể miễn dịch. Tuyến ức còn
được xem là thành phần của hệ bach huyết. Lympho T1 tuyến ức có khả năng
nhận biết vật lạ và tấn công chúng. Lympho T 2 có khả năng sản xuất kháng thể.
95% lympho bào của tuyến ức sản sinh ra bị phân huỷ ngay nên không ảnh hưởng
đến chức năng chung của cơ thể.


<b>5.2.2.6.</b> <b>Tuyến thượng thận</b>



 <b>Đặc điểm </b>


Nằm trên thận, kích thước thay đổi theo tuổi.


 <b>Sinh lý hormon tuyến thượng thận</b>


- <b>Hormon vùng tuỷ: </b> Adrenalin gây co mạch, dãn khí quản, tăng đường huyết, tăng


huyết áp tâm trương, giảm chảy máu vết thương. Adrenalin gây tác dụng mạnh,
ngắn và dễ bị oxy hoá.


- <b>Hormon vùng vỏ</b>


 Nhóm glucorticoid: chuyển hố glucid, mỡ, protein
 Nhóm androgen: chức năng sinh dục nam.


 Nhóm mineralocorticoit: tăng tái hấp thu ion Na và K.


 Nhóm cortiocoit: tăng kích thích tuỷ xương tạo hồng cầu, tăng tiết pesin
ở dạ dày và trypsin ở ruột.


 Cortizon và cortisteron: chống viêm nhiễm và stress.


 Nhóm steroit: chuyển hoá nước và điện giải, ảnh hưởng đến nồng độ
khống trong huyết tương. Nếu thiếu hormon nhóm steroit sẽ bị rối loạn
chuyển hoá nước và điện giải, giảm nồng độ Na và tăng K trong huyết
tương, hạ đường huyết, tăng glycogen trong gan. Giảm chức năng thận
suy giảm gây mệt mỏi, choáng, xuất hiện bệnh da đồng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

 <b>Tuyến sinh dục nam</b>


- <b>Đặc điểm:</b> Hoạt động liên tục suốt cuộc đời, có chức năng tạo tế bào sinh dục và


các hormon sinh dục (testosteron, androsteron).


- <b>Sinh lý hormon tuyến sinh dục </b>


 Anh hưởng sự phát triển của cơ quan sinh dục và đặc điểm sinh dục thứ
phát ở nam.


 Kích thích sự phát triển của tinh trùng. Tham gia quá trình tích luỹ
fructose trong tinh hồn.


 Anh hưởng tới trương lực cơ và sức khoẻ. Điều tiết hoạt động của các
tuyến mỡ dưới da.


 <b>Tuyến sinh dục nữ</b>


- <b>Đặc điểm: </b>Buồng trứng được tạo từ các bao noãn có mức độ phát triển và thành


thục khác nhau.


- <b>Sinh lý hormon tuyến sinh dục:</b> Anh hưởng sự phát triển của cơ quan sinh dục và


đặc điểm sinh dục thứ phát ở nữ.


 <b>Nhóm oestrogen</b>


- Buồng trứng, nhau, tuyến tượng thận và tinh hồn đều có khả năng tiết ra


homon nhóm oestrogen<b>.</b> Hormon này được loại bỏ qua nước tiểu sau khi hồn
thành nhiệm vụ.


- Vai trị


 Tạo những đặc điểm sinh dục thứ phát.


 Ức chế hoạt động của các hormon hướng sinh dục của tuyến yên
 Anh hưởng đến chuyển hoá Ca, P.


 Ngăn cản gan bị nhiễm mỡ


 Tử cung phụ nữ mang thai nhạy cảm với oxytoxin.


 <b>Nhóm Progesteron</b>


- Thể vàng ở người bình thường và phụ nữ mang thai trong 3 tháng đầu; nhau
thai tạo ra nhóm progesteron. Nhóm hormon progesteron được loại bỏ qua
nước tiểu sau khi hoàn thành nhiệm vụ.


- Vai trò


 Tạo điều kiện cho niêm mạc tử cung thay đổi tạo điều kiện cho
trứng thụ tinh làm tổ.


 Ức chế khả năng co bóp của tử cung, ngăn sẩy thai.
 Anh hưởng chức năng tiết hormon sinh dục tuyến yên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>5.3.</b> <b>Sự điều hòa hoạt động của các tuyến nội tiết. Cơ chế điều hòa ngược</b>



- Tham gia kiến tạo và phát triển cơ thể: hormon sinh trưởng của tuyến yên,
hormon hướng sinh dục, hormon kích thích sinh trưởng và thuần thục của bao
nỗn.


- Điều tiết hoạt động các cơ quan.


- Điều hoà hoạt động q trình TĐC và NL.
- Điều hồ chuyển hố mỡ và chất béo.


<b></b>


<b>-//-Chương 6</b> <b> HỆ MÁU VÀ THỂ DỊCH-2t</b>


<b>MỤC TIÊU</b>


Học xong chương này sinh viên phải đạt các yêu cầu sau


- Biết các thành phần của máu và chức năng của từng thành phần
- Tại sao phải truyền máu đúng sơ đồ


- Biết được sự điều hòa trong cơ thể ngồi hệ thần kinh cịn co 1thể dịch


<b>HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP</b>


1. GV sửa BT và giải thích cơ chế điều hồ (5’)
2. SV tự tìm hiểu bài theo hướng dẫn (40-45’)


- Tìm hiểu mục tiêu bài


- Đọc nội dung bài theo chương trình chi tiết và theo yêu cầu


- Nêu thắc mắc (nếu có )


<i>câu 1</i> <i>Khái niệm chung về nội tiết.</i>


<i>câu 2</i> <i>Các thành phần của máu và chức năng của máu.</i>
<i>câu 3</i> <i>Các nhóm máu ở người và sơ đồ truyền máu.</i>
<i>câu 4</i> <i>Sự điều hoà hoạt động cơ thể qua thể dịch.</i>
4.Làm bài tập nộp theo yêu cầu-30’


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>NỘI DUNG</b>


<b>6.1.</b> <b>Khái niệm chung về nội tiết</b>


Máu là một chất dịch, lưu thông khắp cơ thể chức năng của máu rất quan trọng và rất
phức tạp. Máu mang các nội tiết tố đến các nơi tham gia điều hòa hoạt động. (Xem phần Hệ nội
tiết)


<b>6.2.</b> <b>Chức năng của máu</b>


<b>1. Chức năng hô hấp:</b> Máu vận động chuyển oxy từ phổi đến tế bào và khí CO2 từ các


mơ đến phổi ra ngồi.


<b>2. Chức năng dinh dưỡng:</b> Các chất dinh dưỡng như axit amin, glucoza, axit béo,


vitamin được hấp thu từ ống tiêu hố được máu vận chuyển đến các mơ để cung cấp cho các
hoạt động sống của tế bào.


<b>3. Chức năng đào thải:</b> Máu lưu thông khắp cơ thể, lấy các chất cặn b từ tế bào đưa lên



các cơ quan bài tiết như thận, phổi, tuyến mồ hôi để bài tiết ra ngoài.


<b>4. Chức năng điều hoà hoạt động các cơ quan:</b>


Máu mang các chất tiết của tuyến nội tiết đến các cơ quan có tác dụng kích thích hoặc
kìm hm hoạt động các cơ quan.


<b>5. Chức năng điều hồ nhiệt độ cơ thể:</b> Máu có khả năng làm tăng giảm nhiệt độ cơ


thể một cách khá nhanh chóng nhờ tính chất sau của máu.


a. Máu chứa đựng nhiều tỉ nhiệt của nước cao. Nước bốc hơi sẽ lấy nhiều nhiệt làm giảm
nhiệt lúc chống nóng. Nước chứa nhiều nhiệt để chuyển đến các cơ quan chống lạnh.


b. Nước trong máu là chất dẫn nhiệt rất tốt, nhạy có thể đem nhiệt đến nơi cần thiết rất
nhanh.


<b>6.</b> <b>Chức năng bảo vệ</b>: các loại bạch cầu của máu có khả năng thực bào và tiêu diệt vi


trng. Ngồi ra trong máu còn nhiều khng thể, khng độc có tác dụng bảo vệ cơ thể.


<b>6.2.1. Huyết tương</b>


- Thành phần cơ bản của huyết tương là nước, chiếm khoảng 90%. Trong nước có
một số lượng rất lớn các chất hịa tan (các ion vơ cơ và máu ối; các protein huyết
tương; các chất dinh dưỡng hữu cơ; các sản phẩm thải có nitơ; các sản phẩm đặc
biệt được chuyên chở; các khí hịa tan).


- Khi nồng độ của các ion trong huyết tương tăng sẽ dẫn đến sự tăng các ion nầy
trong dịch mô, gây ra những rối loạn nghiêm trọng. Nồng độ của các ion nầy


cũng rất quan trọng trong việc xác định độ pH của dịch cơ thể.


<b>6.2.2. Các tế bào máu</b>


<i><b>6.2.2.1.</b></i> <b>Bạch cầu </b>


- Các tế bào bạch cầu của người có nhân lớn, hình dạng khơng đều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Ngồi máu , bạch cầu cịn có rất nhiều trong hệ bạch huyết.


- Chúng cũng có khả năng di chuyển tự do trong các mô liên kết. Một số có
chuyển động kiểu amip và có thể thốt ra khỏi mạch máu và mạch bạch huyết
bằng các xuyên qua thành mạch ở chỗ tiếp gip giữa các tế bào nội bì. Thực chất
các tế bào bạch cầu di chuyển trong một hệ thống lin tục bao gồm máu , bạch
huyết v các mơ lin kết.


- Các tế bào bạch cầu khc nhau giữ vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ cơ thể
chống lại các vi sinh vật gây bệnh như chúng ta sẽ thấy trong phần sau.


<i><b>6.2.2.2.</b></i> <b>Hồng cầu</b>


- Các hồng cầu của người là những tế bào nhỏ, hình đĩa làm hai mặt, khơng có nhn.
Thời gian sống bình thường của một hồng cầu là 120 ngày. Mỗi giây có hơn 2
triệu hồng cầu bị phá hủy chủ yếu trong gan và tụy, tại đây chúng bị nuốt bởi các
đại thực bào.


- Ở cá thể trưởng thành, các hồng cầu được sản sinh từ các nguyên bào trong tủy
xương. Các tế bào hồng cầu chưa trưởng thành có nhân, ti thể, bộ Golgi...
nhưng về cuối giai đoạn phát triển, chúng mất nhân và các bào quan khác, tích tụ
nhiều hemoglobin, sau đó đi vào máu.



- Phn tử Hemoglobin (Hb) l một protein hình cầu có bốn chuỗi polypeptide. Mỗi
chuỗi đều có chứa một nhóm phụ phức tạp gọi là nhóm Hem, có một nguyn tử Fe
ở trung tm.


 Mỗi nguyn tử Fe của Hb có thể kết hợp với một nguyn tử oxy tạo
thành một hợp chất là oxyhemoglobin làm cho máu có màu đỏ tươi.
 Tình trạng gọi l thiếu máu (anemia) xảy ra khi tổng Hb trong máu


thấp. Nó có thể lin quan đến sự giảm số lượng hồng cầu hoặc sự giảm mức
Hb trong mỗi tế bo. Vì vậy thiếu máu có thể xảy ra do một số nguyn nhn
như mất máu, thiếu Fe và một số vitamin trong khẩu phần ăn, sự thành lập
các tế bào khơng bình thường (như tế bào hồng cầu hình liềm) v sự tổn
thương tủy xương như bệnh, nhiễm chất phóng xạ hoặc các hóa chất độc
<i><b>6.2.2.3.</b></i> <b>Tiểu cầu </b>


- Tiểu cầu là những thể nhỏ, khơng màu, có nhiều hạt, kích
thước nhỏ hơn hồng cầu rất nhiều.


- Tiểu cầu được sản sinh ra khi tế bào chất của các tế bào tủy
xương (megakaryocyte) bị tách ra và đi vào hệ tuần hồn.


- Chức năng chính của tế bào là giải phóng Thromboplastin để
gây đơng máu.


 Khi gặp một vật lạ hay bề mặt tiếp xúc nhám, tiểu cầu sẽ ngưng kết thành
cục nhờ đó đóng kín vết thương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>6.3.</b> <b>Nhóm máu</b>



- Có 4 nhóm máu chính A, B, AB, O (tên của nhóm máu là tên của
kháng nguyên có trên màng hồng cầu).


- Hiện tượng ngưng kết xảy ra khi có sự kết hợp của kháng thể và
kháng nguyên. Ví dụ trong máu người không thể tồn tại kháng nguyên A và kháng
thể  nếu kháng nguyên A gặp kháng
thểsẽ dẫn đến sự ngưng kết<b>.</b>


Sơ đồ truyền máu


<b>6.4.</b> <b>Sự điều hịa thể dịch</b>


- Khi một kháng ngun thích hợp gắn vào một kháng thể của tế bào B, kháng
nguyên sẽ bị nuốt vào bởi sự nội thực bào và kháng nguyên được tiêu hóa trong tế
bào chất thành những mnh nhỏ. Một số mnh sau đó được gắn vào các protein
chuyên biệt và được chuyên chở ra bề mặt tế bào B, nợi đây chúng được trình
diễn để các tế bào khác nhận dạng. Ðiều nầy hoạt hĩa các tế bào B, làm cho chng
lớn ln v bắt đầu phân cắt


- Sau vi ngy chng cho ra các tế bào plasma v các tế bào trí nhớ. Các tế bào plasma
sản xuất v tiết ra hàng ngàn phân tử kháng thể giống như các kháng thể trên màng
của chúng. Các kháng thể nầy lưu thông tự do trong máu và bạch huyết và tấn
công vào các kháng nguyên khi chúng bắt gặp. Các tế bào trí nhớ (memory cell) :
giống như các tế bào B. Chúng lưu lại trong hệ tuần hoàn hàng tháng hoặc hàng
năm, giúp cho các đáp ứng trở nên nhanh chóng hơn nếu cũng loại kháng nguyên
đó xuất hiện trở lại.


<b></b>
-//-Nhóm máu <i>Kháng</i>



<i>nguyên</i>
(trên hồng


cầu)


<i>Kháng thể</i>
(trên huyết
tương)


A <b>A</b> 


B B 


AB AB <b>Không có </b>


O O  và 


A


A B


O


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>CHƯƠNG 7 HỆ TUẦN HOÀN - 2t</b>


<b>MỤC TIÊU</b>


Học xong chương này sinh viên phải đạt các yêu cầu sau
- Biết đặc điểm chung của HTH và chức năng của chúng
- Biết được hoạt động của tim mạch



- Hiểu huyết áp là gì?


- Biết sự điều hịa hoạt động tim mạch


<b>HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP</b>


1. GV sửa BT và giải thích sự điều hồ thể dịch (5’)
2.SV hoạt động tìm hiểu bài theo hướng dẫn (40’)


- Tìm hiểu mục tiêu bài-5’


- Đọc nội dung bài theo chương trình chi tiết theo yêu cầu


<i>câu 1</i> <i>Đặc điểm cấu tạo chung của hệ tuần hồn và chức năng của nó.</i>
<i>câu 2</i> <i>Phân tích hoạt động của tim, mạch và huyết áp là gì?</i>


<i>câu 3</i> <i>Sự điều hoà hoạt động tim mạch.</i>
3.Làm bài tập nộp theo yêu cầu-40’


<i>câu 1</i> <i>Vẽ sơ đồ 2 vòng tuần hồn.</i>


<i>câu 2</i> <i>Phân tích hoạt động của tim, mạch và huyết áp là gì?</i>


<i>câu 3</i> <i>Nêu đặc điểm tim của động vật theo hướng tiến hóa: cá</i><i> ếch</i><i>…..thú.</i>


<b>NỘI DUNG</b>


<b>7.1.</b> <b>Cấu tạo chung</b>



- Tim nằm trong lồng ngực, chếch sang trái và ra phía trước.


- Tim là 1 cơ quan rỗng có vách ngăn tạo thành 4 ngăn, tâm nhĩ ở trên và tâm thất ở dưới,
nửa trái lớn chứa máu động mạch và nửa phải nhỏ chứa máu tĩnh mạch. Giữa tâm nhĩ và
tâm thất có van nhĩ thất (van 2 lá bên trái và van 3 lá bên phải). Giữa tim và động mạch
có van tổ chim. Trong tim có tổ chức nút giúp tim hoạt động.


<b>7.2.</b> <b>Chức năng của hệ tuần hòan</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i><b>7.1.1.1.</b></i> <b> Chu kỳ tim</b>


Hoạt động của tim gồm nhiều giai đoạn lặp đi lặp lại một cách đều đặn tạo nên chu kỳ
tim


Chu kỳ tim chia làm 3 giai đoạn
 Tm nhĩ thu: 0,1 giy
 Tm thất thu: 0,3 giy


 Tâm tương toàn bộ 0,4 giây


Khi tim đập 75 lần/ 1 pht 1 chu kỳ sẽ ko di 0,8 giy
<i><b>7.1.1.2.</b></i> <b>Sự vận chuyển máu trong tim</b>


- <b>Tm nhĩ thu</b>: Khi tâm nhĩ co cơ vịng xoang tĩnh mạch co lại không cho máu chảy


từ tm nhĩ vo tĩnh mạch. p lực trong tm nhĩ vo tĩnh tăng, lúc này van nhĩ thất
(35%). Áp lực máu trong tâm thất tăng dần. Tâm nhĩ co 0,1s sau đó gin ra suốt
thời gian cịn lại của chu kỳ (0,7s)


- <b>Tm thất thu:</b> Khi tm nhĩ gin ra tm thất bắt đầu co chia làm hai thời kỳ



 Thời kỳ tăng áp (0,05s). Tâm thất co áp suất trong tâm thất tăng lên và cao
hơn áp suất ở tâm nhĩ, van nhĩ thất đóng. Nhưng áp suất trong tâm thất chưa
cao hơn áp suất trong động mạch, van tổ chim vẫn đóng. Tâm thất tiếp tục
co áp suất trong tâm thất tăng cao.


 Thời kỳ tống máu nhanh 0,25s.cuối thời kỳý tăng áp áp suất tâm thất lớn
hơn áp suất động mạch van tổ chim mở máu từ tâm thất vào động mạch
 Mỗi lần tâm thất thu tống máu vào động mạch là khoảng 60ml máu (người


lớn), 23 ml máu (trẻ 7-8 tuổi)


- <b>Tâm trương toàn bộ</b>


Tâm thất bắt đầu gin khi nhĩ đang gin p suất tm thất giảm. p suất tm thất giảm nhỏ
hơn áp suất động mạch van tổ chim đóng lại.


Áp suất trong tâm thất tiếp tục giảm đến khi nhỏ hơn áp suất tâm nhĩ, van nhĩ thất
mở, máu từ tâm nhĩ xuống tâm thất (65%)


<b>7.1.2. Hoạt động của mạch</b>


<i><b>7.1.2.1.</b></i> <b>Động mạch</b>


- Động mạch là những mạch máu vận chuyển máu từ tim đến các tế bào.Nếu càng
xa tim máu chảy trong động mạch với tốc độ càng giảm.


- Tính chất sinh líý của động mạch


 Máu chảy trong động mạch liên tục là vì thnh động mạch có tính co thắt và


đàn hồi.


 <i>Tính đàn hồi: là khả năng trở lại hình dạng ban đầu mỗi khi bị biến dạng. Vì</i>
sau khi máu từ tim vo động mạch gin to, tm trương thì động mạch thu nhỏ.
 <i>Tính co thắt: thành động mạch có khi này co lại làm cholịng mạch hẹp đi</i>


có tác dụng thay đổi thiết diện điều hoà lượng máu đi qua.
<i><b>7.1.2.2.</b></i> <b>Tĩnhmạch</b>


- Tĩnh mạch l các mạch máu dẫn từ tế bào, mô về tim. Tĩnh mạch bắt nguồn từ
mao mạch, càng về tim thiết diện tĩnh mạch càng lớn. Mỗi động mạch có hai tĩnh
mạch lớn đi kèm, do đó số lượng tĩnh mạch lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

 Sức bơm của tim: Áp suất máu trong tuần hoàn giảm dần từ động mạch sang
tĩnh mạch (15 mmHg) nhưng vẫn cao hơn áp suất trong tĩnh mạch nhĩ, nên
máu chảy từ tĩnh mạch về tim.


 Sức ht của tim


 Lc tm thu: p suất trong tm nhĩ giảm có tác dụng ht máu từ tĩnh mạch về tim
 Lúc tâm trương: Khi tâm thất gin p suất tm thất giảm xuống tạo ra một sức


ht máu từ tm nhĩ xuống tm thất v từ tĩnh mạch xuống tm nhĩ
 Sức ht của lồng ngực


 Sức dồn đẩy máu của cơ: khi cơ co đề lên tĩnh mạch dồn máu, kết hợp với
các van tĩnh mạch máu được đẩy về tim.


 Ảnh hưởng của động mạch
 Ảnh hưởng của trọng lượng


<i><b>7.1.2.3.</b></i> <b>Mao mạch</b>


- Mao mạch dẫn máu từ động mạch sang tĩnh mạch sang tĩnh mạch, là nơi trao đổi
chất giữa máu và tế bào.


- Thnh mao mạch l một mng mỏng.


- Thiết diện hệ mao mạch lớn nên máu lưu thông trong mao mạch chậm
- Chức năng mao mạch: chức năng trao đổi chất.


- Sự trao đổi chất chịu tác dụng hai yếu tố:


 Áp suất thuỷ tĩnh của máu (hay huyết áp) có tác dụng đẩy nước và các
chất hoà tan từ máu sang dịch kẽ


 Áp suất keo có tác dụng giữ nước và chất hoà tan ở lại trong mao mạch.


<b>7.1.3. Huyết áp</b>


<b>Huyết áp </b>là tốc độ máu chảy trong mạch do lực đẩy máu của tim và lực cản của thành


mạch. Huyết áp tối đa do tâm thất co bóp tạo nên và huyết áp tối thiểu do tâm thất giãn
- <i>Huyết áp dộng mạch</i>


Khi tim co bĩp tạo nên một lực đẩy máu vào động mạch. Đồng thời khi
máu chảy trong động mạch lại chịu lực cản của mạch máu. Tuần hoàn máu là kết
quả của hai lực đối lập nhau: lực đẩy cuả máu và lực cản của thành mạch nên máu
chảy trong động mạch với một tốc độ nhất định (gọi l huyết p)


- <i>Huyết áp tối đa: do lực co bĩp của tim tạo nn gọi l huyết p tm thu, trung bình ở</i>


người trưởng thành: 90-100 mmHg. Huyết áp tối đa phụ thuộc vào lực tâm thu và
thể tích tâm thu.


- <i>Huyết áp tối thiểu: đó là huyết áp giai đoạn tâm trương, từ 50-70 mmHg.</i>


<b>7.2.</b> <b>Điều hòa hoạt động tim mạch</b>


- Hoạt động của tim thường xuyên được điều hoà phù hợp với yêu cầu cung cấp
máu cho hoạt động của cơ thể, nhờ những yếu tố từ bên ngoài và yếu tố ngay tại
tim.


- <b>Điều hoà bằng cơ chế thần kinh</b>


 Vai trị của hệ thần kinh thực vật


 Hệ phó giao cảm: xung động đi trong hệ trong phó giao cảm đến tim làm
giảm nhịp đập của tim


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

 Ảnh hưởng của vỏ no v những trung tm thần kinh khc


 Những trạng thi học sinh của vỏ no như: xúc cảm, sợ hi, lo lắng bao giờ
cũng làm thay đổi nhịp tim


 Trung tâm hô hấp ảnh hưởng đến nhịp đập của tim. Khi hít vào trung tâm
hô hấp hưng phấn làm nhịp tim đập nhanh. Khi thở ra tim đập chậm.


- <b>Cơ chế thể dịch</b>


 Ảnh hưởng của hc mơn của tuyết nội tiết



 Hc mơn miền tủy thượng thận: Adrenalin làm tim đập nhanh, mạnh.
 Hc mơn tuyến giáp: Thyroxin làm tim đập nhanh


 Ảnh hưởng nồng độ O2 và CO2 trong máu: nồng độ CO2 trong máu tăng, và


nồng độ O2 giảm làm tim đập nhanh và ngược lại


<b></b>


<b>-//-CHƯƠNG 8 Hệ hô hấp -3t</b>


<b>MỤC TIÊU</b>


Học xong chương này sinh viên phải đạt được cac yêu cầu
- Biết sơ lược đặc điểm của HHH ở ĐV


- Nhớ lại đại cương về cấu tạo và chức năng của bộ máy hô hấp.
- Hiểu được sự TĐK ở phổi và ở tế bào.


<b>HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP</b>


1. GV sửa BT và giải thích các hoạt động của tim, mạch. SV xem các ảnh động về
hoạt động của tim, các hình ảnh so sánh cấu tạo và hoạt động của HTH theo hướng
tiến hóa ở ĐV (15’)


2.SV tìm hiểu bài theo hướng dẫn (55-60’)
- Tìm hiểu mục tiêu bài-5’


- Đọc nội dung bài theo chương trình chi tiết và theo yêu cầu -45’
- Nêu thắc mắc (nếu có )- 5’



<i>câu 1</i> <i>Đặc điểm cấu tạo và chức năng của các cơ quan hô hấp.</i>
<i>câu 2</i> <i>Sự trao đổi khí qua phổi và mơ xảy ra như thế nào?</i>
<i>câu 3</i> <i>Hoạt động hô hấp được điều hồ như thế nào?</i>


<i>câu 4</i> <i>Trình bày vắn tắt sự tiến hoá của Hệ hô hấp động vật (côn</i>
<i>trùng</i><i>cá</i><i>….thú)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i>câu 1</i> <i>Sự trao đổi khí qua phổi và mơ xảy ra như thế nào?</i>


<i>câu 2</i> <i>Trình bày vắn tắt sự tiến hoá của Hệ hô hấp động vật (côn</i>
<i>trùng</i><i>cá</i><i>….thú)</i>


<b>NỘI DUNG</b>


<b>8.1.</b> <b>Cấu tạo chung</b>


<b>8.1.1.Đường dẫn khí</b>


Là 1 loạt ống có đường kính khác nhau nối liền. Gồm khoang mũi, thanh quản, khí quản, phế
quản.


- Khoang mũi


 Làm sạch khơng khí nhờ lơng mũi và dịch nhày.


 Sưởi ấm khơng khí đảm bảo độ ẩm bằng hệ thống mao mạch và chất
nhày.


 Nhận kích thích mùi nhờ tổ chức thần kinh.



- Thanh quản là tổ chức liên kết sụn, có chức năng dẫn khí và phát thanh âm.
- Khí quản là ống trụ gồm các vịng sụn hình móng ngựa, mặt trong có tiêm mao


và màng tiết dịch nhày. Có chức năng lọc sạch khơng khí và dẫn khí.
- Phế quản cùng tổ chức thần kinh và các mạch máu tạo thành cuống phổi.


<b>8.1.2. Phổi</b>


- 2 lá phổi nằm trong lồng ngực, toàn bộ bề mặt 2 lá phổi phủ đầy các mao
mạchTĐK dễ và nhanh chóng. Phổi cịn được chia thành các thuỳ, tiểu thuỳ,
tiểu phế quản và tận cùng là phế nang.


- Phổi được bao bọc bởi màng phổi, giữa 2 lớp màng là chất dịch gảm sự ma sát
và tránh sự va chạm của phổi vào lồng ngực.


<b>8.2.</b> <b>Chức năng hô hấp</b>


Sự TĐK giữa máu trong mao mạch và phế nang, giữa mao mạch và các mô thực hiện chủ
yếu cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đền nơi có nồng độ thấp.


<b>8.2.1. Sự trao đổi khí ở phổi (hơ hấp ngồi)</b>


Oxy trong phế nang cao hơn trong tĩnh mạch rất nhiều (2.7-2.9 lần). Cacbonic trong tĩnh
mạch cao hơn phế nang 1,1 lần.đảm bảo cho sự khuếch tán các khí. Oxy trong tĩnh mạch
ln nhỏ hơn nên từ phế nang vào máu không ngừng. Cácbonic được loại ra ngoài cùng
động tác thở.


<b>8.2.2. Sự trao đổi khí ở mơ (hơ hấp trong)</b>



Trong q trình TĐC tế bào luôn sử dụng oxy và thải cacbonic nên phân áp khí oxy và
khí cacbonic lớn (oxy trong động mạch cao hơn 100 lần và cacbonic trong tế bào cao hơn
động mạch 1.5-1.7 lần)Oxy khuếch tántừ động mạch vào trong tế bào và cacbonic từ tế
bào ra mạch máu.


<b>8.3.</b> <b>Sự điều hịa hoạt động hơ hấp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>--//--CHƯƠNG 9 </b> <b>HỆ TIÊU HÓA-3t</b>


<b>MỤC TIÊU</b>


Học xong chương này sinh viên phải đạt được yêu cầu sa


- Biết tên các cơ quan tiêu hóa của động vật có xương sống


- Biết được đặc điểm tiêu hóa của ĐV và biết sự tiến hóa của HTH
- Hiểu q trình tiêu hóa ở ĐV


<b>HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP</b>


1. GV sửa BT và giải thích Sự trao đổi khí qua phổi và mơ (cho sinh viên xem ảnh
động và giải thích).


2. SV tự tìm hiểu bài theo hướng dẫn (50-60’)
- Tìm hiểu mục tiêu bài-5’


- Đọc nội dung bài theo chương trình chi tiết và theo yêu cầu -40-45’
- Nêu thắc mắc (nếu có )- 5’


 <b>Câu hỏi</b>



<i>câu 1</i> <i>Kể tên các cơ quan tiêu hóa và cho biết chức năng của chúng.</i>


<i>câu 2</i> <i>Xem phim và cho biết tiêu hóa xảy ra như thế nào ở các cơ quan tiêu hóa?</i>
<i>câu 3</i> <i>Tìm hiểu đặc điểm hệ tiêu hóa của từng lớp động vật có xương sống và chỉ ra</i>


<i>những điểm khác nhau, từ đó thể hiện sự tiến hố của hệ tiêu hóa.</i>
4.Làm bài tập nộp theo yêu cầu-40-50’


<i>câu 1</i> <i>Vẽ hình và chú thích hệ tiêu hóa của người.</i>
<i>câu 2</i> <i>Trình bày sự tiến hố của hệ tiêu hóa động vật. </i>


<b>NỘI DUNG</b>


<b>9.1.</b> <b>Cấu tạo chung</b>


Hệ tiêu hóa gồm ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa


<b>9.1.1. Ống tiêu hóa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Sự tiêu hố cơ học xảy ra chủ yếu ở khoang miệng nhờ có răng. Ở người trưởng
thành có 32 chiếc răng, mỗi loại răng có số lượng nhất định. Ở mỗi nửa hàm trên
, hàm dưới biểu diễn bằng công thức


- Các phần còn lại là một ống rỗng gồm Hầu; thực quản; dạ dày; ruột non; ruột già.
- Thành ống tiêu hoá được cấu tạo bởi nhiều lớp gồm lớp niêm mạc, lớp dưới niêm


mạc, lớp cơ và lớp thanh mạc.


- Ở mỗi phần của ống tiêu hóacác lớp của thnh ống tiêu hố phát triển khơng đồng


đều.


 Lớp niêm mạc thực hiện chức phận tiêu hoá và hấp thụ. Có nhiều tuyến
tiết ra dịch nhầy và dịch tiêu hoá , giúp cho sự vận chuyển và tiêu hoá
thức ăn.


 Lớp dưới niêm mạc: gồm mạng lưới mao mạch, mạch bạch huyết và
các dây thần kinh nằm trong tổ chức liên kết thưa.


 Lớp cơ đảm bảo sự co bóp và vận chuyển thức ăn. Gồm cơ vịng ở trong,
cơ dọc ở ngoài. Riêng ở dạ dày có thêm lớp cơ xiên. Hoạt động các cơ
này không theo ý máu ốn. Trừ phần đầu của thức quản v phần cuối của
trực tràng có các cơ vân hoạt động theo ý máu ốn của con người


 Lớp thanh mạc: có chức năng bảo vệ, bao bọc dạ dày và ruột. Hầu thực
quản được bao bằng mơ liên kết


<b>9.1.2. Tuyến tiêu hóa </b>


Đổ vào ống tiêu hố có các tuyến tiêu hoá: tuyến nước bọt, tuyến tụỵ, tuyến ruột, tuyến
vị, gan. Các tuyến này tiết ra dịch tiêu hoá giúp cho sự tiêu hố thức ăn


<b>9.2.</b> <b>Sự tiêu hóa của khoang miệng</b>


Lý học: Thức ăn vào khoang miệng, bị răng cắt xé, nghiền nhỏ rồi tẩm với nước bọt
thành một chất nho dính, nhờ lưỡi viên lại thành viên, rồi đẩy xuống phía dưới qua động tác
nuốt


Hố học:



Trong nước bọt có men amilaza hoạt động trong môi trường kiềm và nhiệt độ 370<sub>C.</sub>


dưới tác dụng của men amilaza một phần tinh bột chính được biến đổi thành đường manto.
Nước bọt được bài tiết theo cơ chế phản xạ


<b>9.3.</b> <b>Sự tiêu hóa ở dạ dày</b>


Thức ăn tới dạ dày được lưu giữ lại. Thời gian lưu giữ tuỳ thuộc vào bản chất của thức
ăn: Gluco được lưu lại 3 – 4 giờ, Protit 5 – 6 giờ, lipit 6 -8 giờ, sữa mẹ: 2 – 3h<sub>30, sữa bị: 3 – 4h.</sub>


Ngồi ra thời gian lưu trữ thức ăn còn tuỳ thuộc lứa tuổi giới tính, trạng thi cơ thể, tâm lý


<b>Lý học</b>: Nhờ sự co bóp của dạ dày thức ăn tiếp tục được nghiền nhỏ và trộn đều với dịch


vị do tuyến vị tiết ra.


<b>Hóa học:</b>


- Biến đổi hóa học:


+ HCl:sát khuẩn, đóng mở mơn vị, pepsin hoạt động.


+ Presuase (dịch vị): Sữa hịa tan sữa đơng vón cục và Dịch lỏng đi qua thành ruột vào
máu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

+ Pepsin, 370<sub>C: protid</sub>


peptid


+ Amilase (nước bọt): 20’đầu thức ăn đến dạ dày chưa kịp ngấm dịch vị, môi trường chưa


chuyển sang môi trường acid, men amilase vẫn cịn tác dụng. Dạ dày khơng có enzyme tiêu hóa
tinh bột.


Amilase: Tinh bột chín  đường mantose


<b>9.4.</b> <b>Sự tiêu hóa ở ruột</b>


Tại đây xảy ra sự biến đổi thức ăn đầy đủ nhất, triệt để nhất. Trong đó có sự biến đổi về
hố học là chủ yếu.


<i><b>* Lý học</b></i>


Nhờ có co bóp của cơ ở thành ruột, thức ăn tiếp tục được nhào trộn, ngấm dần các dịch
tiêu hoá: dịch tụy, dịch ruột, mật. Đồng thời nhờ sự co bóp của cơ thành ruột thức ăn được đẩy
dần xuống dưới.


Thức ăn được lưu giữ ở ruột non 3 – 5 giờ.
<i><b>* Hóa học</b></i>


Tác dụng của dịch tụy: trong dịch tụy có 3 loại men tiu hoá: protit, gluxit, lipit. Dưới tác
dụng của các men tiêu hoá protit, gluxit, lipit được biến đổi đến sản phẩm cuối cùng.


+ <i><b>Tác dụng dịch tụy</b></i>: có 3 loại men tiêu hóa có khả năng biến đổi protid, glucid, lipid thành
các sản phẩm cuối cùng.


Aminonopeptidase, trysin: Protidacid amin
Amilase: Glucid mantose .


Mantase: mantose glucose.
Lipase <sub>:Lipid </sub>



acid béo + glycerin
Lactase:Lactose Glucose + Galactose
Sacácarase: SacácaroseGlucose + Fructose


+<i><b> Tác dụng của dịch ruột</b></i>: dịch ruột được tiết ra khi thức ăn tiếp xúc với ruột, các men có
khả năng biến đổi phần thức ăn còn lại thành sản phẩm cuối cùng. Các enzyme tham gia tiêu
hóa như minopeptidase, lipase, amilase,…


+ <i><b>Tác dụng của dịch mật</b></i>:


Dịch mật khơng có men tiêu hóa , song nó có vai trị quan trọng trong q trình tiêu hóa
và hấp thu; có tác dụng làm tăng khả năng hoạt động của các men trong dịch tụy, dịch ruột, đặc
biệt đối với sự tiêu hoá mỡ.


Phân chia Lipit thành những hạt nhỏ, tăng diện tích tiếp xúc của lipit với men lipaza
Axit béo được tạo thành trong q trình tiêu hóa cùng với muối mật tạo thành một chất
hồ tan trong nước, dễ dàng ngấm qua thành ruột vào máu


<b>9.5.</b> <b>Sự hấp thụ</b>


Hấp thụ: là sự vận chuyển các sản phẩm tiêu hố các chất dịnh dưỡng từlịng ống tiêu
hóa vào máu


Tất cả các đoạn của ống tiêu hố đều có khả năng hấp thu. Nhưng ruột non là nơi có
khả năng hấp thu nhiều nhất vì:


Ruột non có lớp niêm mạc phát triển, có nhiều nếp gấp, cộng thêm lớp lơng ruột làm
diện tích hấp thu tăng lên đng kể (tới 200 – 500m2<sub> ).</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

+ Đến ruột non toàn bộ thức ăn đã được biến đổi đến mức đơn giản nhất để có thể hấp
thu được


<i><b>9.5.1.</b></i> <i><b>Cơ chế hấp thu</b></i>


Các chất dịnh dưỡng được chuyển từ ống tiêu hoá vào máu theo hai cơ chế.


- Cơ chế thụ động: nồng độ của các chất trong ống tiêu hoá cao hơn trong máu, các
chất dinh dưỡng được chuyển từ ống tiêu hoá qua màng ruột, thành mạch máu vào
máu


- Cơ chế chủ động: khi nồng độ của các chất dinh dưỡng ở trong ruột thấp hơn
trong máu, các phần tử thức ăn (axit amin, gluco …) gắn vào những chất vận
chuyển, nhờ những chất vận chuyển mà các chất dinh dưỡng được chuyển vào
máu.


Ví dụ: B1 cần cho sự vận chuyển gluco. Vitamin B6 cần cho protit


<i><b>9.5.2.</b></i> <i><b>Đường đi của các chất dinh dưỡng</b></i>


Các chất dinh dưỡng a xit amin, gluco, axit béo làm thành dung dịch dinh dưỡng vào
máu và bạch huyết. Trong đó các axit a min và gluco được thấm thẳng vào máu và bạch huyết
và sẽ được tới gan để rồi đổ vào tĩnh mạch chủ dưới và theo vịng tuần hồn tới các tế bào trong
cơ thể.


Chất béo phần lớn (70%) được chuyển vào mạch bạch huyết rồi vào máu, phần nhỏ
(30%) được chuyển thẳng vào máu


<i><b>9.5.3</b></i> <i><b>Những yếu tố ảnh hưởng tới sự hấp thu</b></i>



Sự hấp thu các chất dinh dưỡng tuỳ thuộc vào thành phần, nguồn gốc của thức ăn, cách
chế biến và khả năng hấp thu của cơ thể. Khi sự hấp thu bị suy giảm sẽ ảnh hưởng tới sự dinh
dưỡng của cơ thể, nhất là đối với trẻ nhu cầu dinh dưỡng địi hỏi cao sự hấp thu khơng tốt dễ
dng dẫn đến suy dinh dưỡng.


<b>9.6.</b> <b>Sự thải bã</b>


- Khi thức ăn tới ruột già phần lớn các chất dinh dưỡng đ được hấp thụ


- Tại ruột già hấp thu thêm một vài chất dinh dưỡng, chủ yếu hấp thu lại nước, cô
đặc chất b, một số vi khuẩn của ruột gi phn huỷ những chất còn lại của protit,
gluxit ln men tạo thành phân được tống ra ngoài nhờ nhu động của ruột già và
theo cơ chế phản xạ. Phân được đẩy ra ngoài qua 3 giai đoạn


 Giai đoạn 1: Phân được tích đầy đại tràng sigma, giai đoạn này không do ý máu
ốn.


 Giai đoạn 2: cục phân được đẩy xuống trực tràng, chạm vào niêm mạch gây cảm
giác mót đại tiện


 Giai đoạn 3: vừa do phản xạ, vừa do ý máu ốn, cơ thắt hậu môn mở ra để phân
thốt ra ngồi. Cơ thắt hậu mơn ngồi là cơ thắt vân


<b></b>


<b>-//-CHƯƠNG 10</b> <b>HỆ BÀI TIẾT - 3t</b>


<b>MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- Biết được cấu tạo và chức năng của cơ quan bài tiết nước tiểu và bài tiết mồ hơi


- Hiểu được sự hình thành nước tiểu và bài xuất như thế nào?


- Giải thích được các hiện tượng trong thực tiễn


<b>HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP</b>


1.GV sửa BT và nêu một số hiện tượng trong tiêu hóa, u cầu SV giải thích. (10’)
2.SV tìm hiểu bài theo hướng sẫn


- Tìm hiểu mục tiêu bài-5’


- Đọc nội dung bài theo chương trình chi tiết và theo yêu cầu - 40-50’
 Câu hỏi


<i>câu 1</i> <i>Kể tên và cho biết chức năng của các cơ quan bài tiết da và</i>
<i>niệu.</i>


<i>câu 2</i> <i>Xem phim và cho biết sự hình thành nước tiểu như thế nào?</i>
<i>câu 3</i> <i>Sự bài xuất nước tiểu.</i>


<i>câu 4</i> <i>Trình bày sự bài xuất mồ hơi.</i>
3.Làm bài tập nộp theo u cầu-40-50’


<i>câu 1</i> <i>Vẽ hình và chú thích các cơ quan bài tiết nước tiểu.</i>
<i>câu 2</i> <i>Trình bày sự hình thành nước tiểu.</i>


<b>NỘI DUNG</b>
<b>10.1. Cấu tạo chung</b>


<b>10.1.1.</b> <b>Thận</b>



- Có 2 quả thận, nằm 2 bên cột sống trong khoảng 2 đốt sống ngực cuối và 2 đốt sống thắt
lưng trên. Thận phải nằm thấp hơn thận trái 2-3cm. Thận của trẻ em nằm thấp hơn so với
người lớn, ở trẻ sơ sinh bề mặt thận có nhiều múi.


- Thận gồm 2 miền: miền vỏ ở ngồi, miền tuỷ ở trong.


 Ở miền vỏ, dưới kính hiển vi, có những hạt lấm tấm đó là các vi thể
Manpighi.


 Vi thể manpighi gồm nang Bơwman bao lấy quản cầu.


 Tiếp vi thể Manpighi là ống xoắn, quai Henle, ống lượn xạ, ống góp đổ
vào đai thận qua gai vào bể thận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>10.1.2.Đường dẩn nước tiểu</b>


Các cơ quan của hệ bài tiết nước tiểu: Thận phải Thận trái Ống dẫn nước tiểu Bóng đái
Ống Đái


- Niệu quản


 Dài 25-30 cm, đường kính 4-5 mm.


 Thành niệu quản có lớp cơ dọc ở ngồi, cơ vịng ở trong, trong cng l nhiều nim
mạc.


 Niệu quản là ống dẫn nước tiểu từ thận xuống bọng đái.


 Cử động nhu động của niệu quản đẩy nước tiểu vào bọng đái một cách nhịp


nhng.


- Bóng đái


 Nằm trong chậu hông, trước trực tràng (nam), trước tử cung và âm đạo (nữ). Trẻ
em bóng đái nằm cao hơn người lớn một chút.


 Thể tích bóng đái thay đổi theo lứa tuổi


 Thành bóng đái gồm 3 lớp: ngoài là tổ chức liên kết, giữa là lớp cơ, trong cng l
lớp nim mạc.


 Ở cổ bóng đái có cơ thắt bóng đái là cơ vịng.
- Niệu đạo: là đoạn cuối của đường dẫn nước tiểu.


 Thành niệu đạo gồm 3 lớp: ngoài là cơ vịng giữa l cơ dọc, trong cùng là
lớp niệu mạc.ở trẻ lớp niệu mạc mỏng mịn.


 Phía dưới cơ thắt bóng đái là có thắt niệu đạo. Cơ thắt niệu đạo là cơ
vân chịu sự chi phối của v no.


 Niệu đạo của nam dài hơn nữ (trung bình 15-20cm) v cịn l đường dẫn
tinh.


<b>10.2. Chức năng hệ bài tiết</b>


- <b>Bảo vệ</b>: bảo vệ cơ thể khỏi sự xâm nhập của vi trùng, các chất gây hại cơ thể.


- <b>Bài tiết và điều hòa thân nhiệt</b>: bài tiết chất bã (urê, axic uric, 1 số chất khác) qua



mồ hôi và nước tiểu. Giải phóng nhiệt 90% qua da.


- <b>Thu nhận cảm giác</b>: thu nhận các cảm giác, xúc giác, đau đớn, nóng lạnh  cơ thể


phản ứng kịp thời với môi trường.


- <b>Chuyển hoá các chất</b>


<b>10.2.1.Sự lọc của thận</b>


Gồm 2 giai đoạn: Giai đoạn lọc huyết tương & Giai đoạn tái hấp thụ.
<i><b>10.2.1.1.</b></i> <b>Giai đoạn lọc huyết tương</b>: hình thnh dịch lọc.


- Xảy ra tại các vi thể Manpighi. Thận lọc máu do các động mạch thận mang tới: trong
1 phút có 1300 ml máu chảy vào 2 thận, trong đó có 650 ml huyết tương. Có
khoảng 125 ml huyết tương được lọc qua màng lọc vào nang Bowman.


- Mỗi ngày 2 thận lọc được khoảng 170 -180 lít dịch lọc.


- Thnh phần của dịch lọc gần giống thành phần của huyết tương.Các chất có kích
thước nhỏ hơn lỗ lọc đều có trong dịch lọc. Các chất có nồng độ ngang huyết tương
là gluco, axit amin, Na+<sub>, K</sub>+<sub>, HCO</sub>


3-, Cl-…Protit trong dịch lọc có nồng độ thấp hơn


huyết tương 200 lần.


<i><b>10.2.1.2. Giai đoạn ti hấp thu.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Qu trình ti hấp thu diễn ra suốt chiều di ống thận. Tại đây những chất cần thiết cho cơ


thể được tái hấp thu trở lại máu.


- Một số chất được tái hấp thu rất mạnh:


o Glucoza được hấp thu lại hoàn toàn. Do đó trong thành phần của nước tiểu
khơng có glucoza. Glucoza chỉ xuất hiện trong nước tiểu khi nồng độ của
nó trong máu gấp đơi mức độ bình thường ( nghĩa là khoảng 200 mg %).


o Ion Na+<sub>, CL</sub>- <sub>được hấp thu lại tới 98%, cũng như axít amin.Vitamin C….</sub>


cũng tái hấp thu rất mạnh. Do đó trong nước tiểu nồng độ của các chất đó
gần giống như huyết tương.


- Một số chất khác như rê, axít URíc, ion Ca+<sub>, H</sub>


3PO4 được tái hấp thu ít hơn. Do đó


nồng độ của chúng cao hơn nhiều so với máu (Canxi cao gấp 9 lần, H3PO4 caogấp


65-70 lần).


- Một số chất không được tái hấp thu là Xilơza, Creatrin (đường gỗ) các anion, axít
sunfuaric.


- Phần lớn các chất được hấp thu trở lại phần đầu của ống thận (ống lượn gần). Đoạn
cuối ống thận một số chất vẫn được tái hấp thu, đồng thời xảy ra sự bài tiết một số
chất vàolòng ống như NH3, K+ dư thừa, H+ để điều hoà pH trong máu.


- Sau khi qua ống góp, dịch lọc được cơ đặc và trở thành nước tiểu chính thức.



- Nước tiểu chính thức có thành phần khác hẳn nước tiểu ban đầu: không có glucoza,
axit amin và số máu ối, nhưng nồng độ của urê rất cao.


- Nước tiểu chính thức hình thnh tập trung vo bể thận, sau đó xuống bàng quang.


<b>10.2.2.Sự thải nước qua tiểu tiện</b>


- Nước tiểu từ niệu quản chảy vào bóng đái khơng thành dịng lin tục, theo cử động
nhu động của niệu quản.


- Sự bài xuất nước tiểu từ bóng đái ra ngồi theo chu kì v l một hoạt động phản xạ
phức tạp, xảy ra đồng thời sự co bóng đái và gin cơ thắt bóng đái và thắt niệu đạo.
- Khi lượng nước tiểu trong bóng đái đạt khoảng 250-300 ml, thành bóng đái bị


căng, áp suất trong bóng đái tăng lên đến 15 cm nước gây ra kích thích các thụ các
thụ quản trên thành bóng đái, dịng xung động thần kinh, theo dây thần kinh hướng
tâm về trung khu tiểu tiện (ở tuỷ sống), từ trung khu này các xung động thần kinh
theo các sợi li tâm tới bóng đái (cơ tuỷ sống), từ trung khu này các xung động
thần kinh theo các sợi li tâm tới bóng đái (cơ trịn), nước tiểu truyền áp suất kích
thích cơ thắt niệu đạo, gây cảm giác mót tiểu tiện.


- Khi cơ thắt niệu đạo (cơ vân) gin nước tiểu ra ngoài.


- Phản xạ tiểu tiện thuộc loại phản xạ tự động của tuỷ sống, đồng thời chịu sự chi
phối của v no.


- Vỏ no tham gia điều khiển cơ thắt vân đảm bảo sự tiểu tiện theo ý máu ốn. Sự tiểu
tiện theo ý máu ốn l kết quả của sự hình thành các phản xạ có điều kiện.


<b>10.2.3.Sự thải nước qua mồ hôi</b>



Tuyến mồ hôi có chức năng bài tiết, điều hịa nhiệt.
- Bài tiết và điều hoà thân nhiệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

 Sự tiết mồ hơi có tác dụng điều hồ thân nhiệt. Do q trình trao đổi chất,
nhiệt ln được tạo ra và phân phối khắp cơ thể nhờ dịng máu . Máu ốn
duy trì thn nhiệt khơng thay đổi, cơ thể phải ln ln bài tiết ra ngồi một
lượng nhiệt nhất định. Khoảng 90% số nhiệt mất đi được thực hiện qua da.
- Khi nhiệt độ môi trường thấp, theo phản xạ gây nên sự co các mao mạch ở da,


giảm dịng máu đến da, giảm sự mất nhiệt. Khi mơi trường nóng, các mạch máu
đến da gin, máu chảy đến nhiều, nhiệt độ thải nhiều hơn. Khi nhiệt độ môi trường
lên khá cao, cơ thể thải nhiệt trên khơng đảm bảo việc thốt lượng nhiệt cần thiết,
các tuyến mồ hôi ở bề da làm giảm thân nhiệt.


<b>CHƯƠNG 11 </b> <b>HỆ SINH DỤC -2t</b>


<b>MỤC TIÊU</b>


Học xong chương này sinh viên phải đạt yêu cầu sau


- Biết được cấu tạo cơ quan sinh dục đực và cái
- Biêt được 1 số hoạt động sinh lý sinh dục


<b>HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP</b>


1. GV sửa BT và giải thích 1 số nội dung
- Cấu tạo vi thể của thận


- Sự lọc nước tiểu



Cho SV xem ảnh động về cơ chế lọc nước tiểu
2.SV tự tìm hiểu bài theo hướng dẫn


- Tìm hiểu mục tiêu bài-5’


- Đọc nội dung bài theo chương trình chi tiết và theo yêu cầu (nêu thắc mắc nếu
có )- 40-50’


<i><b>Câu hỏi</b></i>


<i>câu 1</i> <i>Kể tên các cơ quan sinh dục đực và cái. </i>
<i>câu 2</i> <i>Nêu đặc điểm sinh lý sinh dục ở người.</i>
3.Làm bài tập nộp theo yêu cầu-40-50’


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i>câu 2</i> <i>Lập bảng đặc điểm cấu tạo và chức năng cơ quan sinh dục. (chia nhóm cơ</i>
<i>quan sinh dục đực và cái)</i>


<b>NỘI DUNG</b>
<b>11.1. Hệ sinh dục ở người</b>


<b>11.1.1.Cơ quan sinh dục nam</b> bao gồm Dương vật, tinh hoàn, ống dẫn tinh, túi tinh, tuyến tiền


liệt.


<i><b>11.1.1.1.</b></i> <b>Dương vật</b>


- Là cơ quan đảm nhiệm chức năng giao hợp và là đường dẫn nước tiểu.


- Bọc bn ngồi bởi một lớp da. Đầu dương vật có qui đầu và bao qui đầu. Nếu da


của bao qui đầu hẹp khó lộn ra được thì cần đưa đến bệnh viện cắt rộng từ khi còn
b để phịng bệnh.


<i><b>11.1.1.2.</b></i> <b>Tinh hồn</b>


- Là bộ phận quan trọng của cơ quan sinh dục nam: Có chức năng nội tiết (sản xuất
ra hc mơn sinh dục) và chức năng ngoại tiết (sản xuất tinh trùng).


- Tinh hồn l gồm 2 tuyến hình trứng, nằm trong một ti da gọi l bìu.
- Tinh hoàn bắt đầu sản xuất tinh trùng vào tuổi dậy thì.


- Tinh trùng được sản xuất liên tục, cần nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ cơ thể 3-4 0<sub>C. </sub>


- Tinh trng có 2 loại khc nhau bởi nhiễm sắc thể giới tính X v Y.
<i><b>11.1.1.3.</b></i> <b>Đường dẫn tinh</b>:


- Bao gồm ống dẫn tinh, ti tinh v ống phĩng tinh.


- Tinh trùng được sản xuất theo ống dẫn tinh chui qua lỗ bẹn vào ổ bụng vịng qua bng
quang, tới ti tinh.


- Khi phóng tinh, tinh trùng từ túi tinh qua ống phóng tinh, qua niệu đạo ra ngồi.
- Ống phóng tinh nối tiếp với niệu đạo tại tuyến tiền liệt.


- Tuyến tiền liệt l một tuyến sinh dục phụ cng với ti tinh tiết ra tinh dịch.
- Tinh dịch có độ pH=7,4.


- Mỗi lần phĩng tinh có 2-4 ml tinh dịch. Bình thường có khoảng 100 triệu tinh trùng/1 ml
tinh dịch dưới 20 triệu sẽ bị vơ sinh.



- Tinh trùng sau khi được phóng ra khỏi niệu đạo có thể sống được 72 tiếng trong mơi
trường âm đạo bình thường khơng viêm nhiễm.


<b>11.1.2.Cơ quam sinh dục nữ</b>


<i><b>11.1.2.1.</b></i> <b>Âm hộ</b>


- Gồm 2 môi lớn ở ngồi, 2 mơi bé ở trong, phía trên chỗ mơi bé dính với nhau là âm vật,
dưới âm vật là lỗ niệu đạo, dưới niệu đạo là lỗ âm đạo.


- Lỗ âm đạo được che bởi một màng mỏng là màng trinh. Màng trinh có lỗ ở giữa cho
máu kinh chảy qua.


<i><b>11.1.2.2.</b></i> <b>Âm đạo</b>


- Là một ống dài từ 8-10 cm: dưới tác dụng của nội tiết tố sinh dục, các tế bào âm đạo có
thay đổi trong vịng kinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i><b>11.1.2.3.</b></i> <b>Tử cung</b> (dạ con)


- Tử cung thông với âm đạo qua cổ tử cung.


- Buồng tử cung hình tam gic, nằm trong hệ nim mạc tử cung gồm 2 lớp:
 Lớp nền: không thay đổi trong chu kỳ kinh.


 Lớp chức năng: Thay đổi trong chu kì kinh nguyệt nim mạc cổ tử cung không
thay đổi theo chu kỳ, nhưng niêm dịch cổ tử cung thay đổi theo chu kỳ: lúc trứng
rụng niêm dịch long, sau rụng trứng v khi mang thai nim dịch qunh hơn.


<i><b>11.1.2.4.</b></i> <b>Buồng trứng:</b>



- Gồm 2 buồng trứng nằm bên tử cung, ở trong chậu hơng bé. Buồng trứng có 2
chức năng:


 Chức năng nội tiết: sản xuất hoĩc mơn sinh dục.


 Chức năng ngoại tiết: Sản xuất tế bào trứng. Mỗi buồng trứng có nhiều nang
trứng, mỗi nang trứng có một trứng chưa chín. Một em bé gái có khoảng
30.000 đến 300.000 nang trứng. Tới tuổi dậy thì cịn vi trăm trứng có thể chín.
Trứng chín và rụng theo chu kỳ, chịu ảnh hưởng của nội tiết tố sinh dục của
tuyến yên và trong tuyến sinh dục. Trứng rụng xuống chỉ có khả năng sống
trong 48 tiếng.


- Trứng rụng rơi vào loa, rồi di chuyển qua ống dẫn trứng vào tử cung. Nếu không
thụ thai trứng sẽ bị tiêu đi.


<i><b>11.1.2.5.</b></i> <b>Vú</b>


- Là một bộ phận đặc hiệu của nữ.
- Vú bắt đầu phát triển ở tuổi dậy thì.
- Vú gồm đầu vú và núm vú.


- Mỗi bầu vú có nhiều tuyến sữa. Khi thai nghén vú phát triển, các tuyến sữa tăng
lên chuẩn bị bài tiết sữa.


Ngồi thời kì thai nghn nếu thấy đầu vú có tiết dịch hoặc tiết sữa cần đi khám để tìm
nguyn nhn.


Đầu vú có các lỗ tương ứng với tia sữa. Cần giữ gìn vệ sinh đề phịng hiện tượng tắc
tia sữa.



<b>11.2. Sinh lý sinh dục ở người</b>
<b>Chu kỳ kinh nguyệt:</b>


- Chu kỳ kinh nguyệt l sự chảy máu của tử cung một cách có chu kỳ.


- Một chu kỳ được tính từ ngày sạch kinh của chu kỳ trước đến hết chảy máu của
chu kỳ. Trung bình một chu kỳ ko di 28 ngy, gồm 3 giai đoạn:


<b>11.2.1.Giai đoạn tăng sinh</b> (giai đoạn nang tố)


(Tính từ ngày đầu của chu kỳ kinh đến ngày trứng rụng)
Trứng thường rụng vo ngy thứ 14 của chu kỳ kinh.


- Tuyến yn bi tiết: FSH, kích thích nang trứng pht triển.


- Buồng trứng: nang trứng phát triển, đồng thời bài tiết Estrogen tăng dần.


- Tử cung: Do ảnh hưởng của nội tiết tố lớp chức năng của niêm mạc tử cung phát
triển dày lên và xốp. Các tuyến dưới niêm mạc phát triển, xuất hiện những động
mạch xoắn chuẩn bị đón trứng vào làm tổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>11.2.2.Giai đoạn bài tiết</b>


(giai đoạn hoàng thể to, kéo dài từ khi trứng rụng đến khi bắt đầu có hiện tượng chảy
máu)


Tuyến yên bài tiết LH: Dưới tác dụng của LH nang trứng biến thành thể vàng.


- Buồng trứng: Nang trứng biến thành thể vàng bắt đầu bài tiết Progestorol và


Retrongen.


- Tử cung: Nim mạc tiếp tục phát triển mạnh, các tuyến dưới niêm mạc bắt đầu bài
tiết niêm dịch.


- Cuối giai đoạn này.


- Trứng không bị thụ tinh sẽ bị thoái hoá. Lượng Progestorol (do thể vàng tiết ra)
tăng cao có tác dụng ức chế tuyến yên sản xuất LH. Lượng LH giảm làm thể
vàng bị thoái hoá, Progestorol và Esterol giảm xuống đột ngột.


<b>11.2.3.Giai đoạn chảy máu:</b> (từ 3 - 5 ngày)


- Lượng Progestorol giảm có ảnh hưởng đến niêm mạc tử cung


- Các động mạch dưới niêm mạc (lớp chức năng) vỡ ra máu đọng dưới niêm mạc,
niêm mạc bị hoại tử, bong ra khi tử cung co gây chảy máu ra ngịai.


- Trung bình một lần kinh nguyệt mất 40 đến 200 ml máu.
- Máu kinh khi chảy ra ngồi khơng đơng.


</div>

<!--links-->
GA DT tham khao T.A 6
  • 22
  • 313
  • 0
  • GA DT T.A 6 GA DT T.A 6
    • 33
    • 320
    • 0
  • Ga A.11 Ga A.11
    • 9
    • 393
    • 0
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×