Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

THAM LUẬN THAM GIA TÍCH cực các HOẠT ĐỘNG, PHONG TRÀO THI ĐUA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.7 KB, 5 trang )

“Tham gia tích cực các hoạt động, phong trào thi đua
trong nhà trường”
Kính thưa quý vị đại biểu, khách quý!
Thưa tồn thể hội nghị!
Tơi tên là Nguyễn Thu Hằng – giáo viên tổ KHXH. Hôm nay, tôi rất vinh dự
được thay mặt cho tổ Khoa học xã hội phát biểu tham luận với chủ đề: “Tham gia
tích cực các hoạt động, phong trào thi đua trong nhà trường”.
Kính thưa hội nghị!
Trước hết, tơi xin hồn tồn nhất trí với bản báo cáo mà đồng chí Hiệu
trưởng vừa trình bày trước hội nghị. Để cho bản báo cáo được hoàn thiện và thực
hiện có hiệu quả, tơi xin có một vài ý kiến tham luận: “Tham gia tích cực các hoạt
động, phong trào thi đua trong nhà trường”
Bản tham luận của tôi gồm 3 nội dung:
1. Ý nghĩa của các hoạt động, phong trào thi đua
2. Kết quả của các hoạt động, phong trào thi đua
3. Các giải pháp thúc đẩy thi đua
1.

Ý nghĩa của các phong trào thi đua

Kính thưa hội nghị!
Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “Thi đua tăng cường đoàn kết, mà
đoàn kết thúc đẩy thi đua…”; “Thi đua là yêu nước, yêu nước thì phải thi đua và
những người thi đua là những người yêu nước nhất”.
Quan điểm của Bác vẫn còn nguyên giá trị đối với mỗi con người, mỗi công
việc và mỗi ngành nghề. Chính bản thân Chủ tịch Hồ Chí Minh là một tấm gương
mẫu mực, bao giờ cũng đi đầu trong việc thực hiện các phong trào được phát động.
Người chính là một chiến sĩ tiên phong trong tất cả các phong trào thi đua cách
mạng ở nước ta. Đúng vậy, bất kể một việc làm nào, một hoạt động nào dù nhỏ
nhất, nếu không đưa vào thành phong trào thi đua thì cơng việc đó, hoạt động đó sẽ
không thể đạt hiệu quả cao nhất.


1


Chúng ta cũng nhận thức được rằng, thi đua không chỉ là hoạt động tích cực
và sáng tạo trong cơng việc hàng ngày, trong lao động sản xuất ra của cải vật chất,
mà còn là hoạt động tinh thần, hoạt động tư tưởng, là biểu hiện của lòng yêu nước,
biểu hiện tình cảm đối với quê hương, Tổ quốc và đồng bào; là tấm lịng, là trái
tim, và khối óc hết lịng phấn đấu cho sự nghiệp giải phóng dân tộc giành độc lập,
tự do, thống nhất cho Tổ quốc, phấn đấu cho đất nước ngày càng giàu mạnh, xã hội
ngày càng văn minh, nhân dân ngày càng ấm no hạnh phúc. Nhận thức được điều
đó, bản thân mỗi giáo viên trong nhà trường đã phối hợp với các Đoàn thể duy trì
các hoạt động thi đua.
Kính thưa hội nghị!

2.

Trong thư gửi ngành Giáo dục ngày 15/10/1968, Bác Hồ của chúng ta khẳng
định: “Dù khó khăn đến đâu cũng phải tiếp tục thi đua dạy tốt và học tốt”. Thấm
nhuần lời dạy của Bác, trong thời gian qua, Trường THCS Xuân Sơn nói chung
và tổ Khoa học xã hội nói riêng đã phối hợp chặt chẽ với các ban ngành đồn
thể trong nhà trường tích cực tham gia mọi phong trào thi đua do ngành và địa
phương tổ chức. Chúng ta biết rằng, trong nhà trường, tất cả các hoạt động, các
mặt công tác đều hướng tới và tập trung cho hoạt động chính trị quan trọng nhất
là nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. Bên cạnh đó, việc tích cực tham gia mọi
hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao do các ban ngành phát động cũng
cần được đề cao.
Kết quả đạt được trong các phong trào thi đua
Kính thưa hội nghị!

Ngay từ đầu mỗi năm học khi BCH Cơng đồn, nhà trường phát động đến

tồn thể đội ngũ CBCNV trong nhà trường nói chung và tổ KHXH nói riêng tổ
chức đăng ký thi đua phấn đấu đạt danh hiệu thi đua cá nhân, tập thể với với 100%
các đồng chí GV đăng ký, đồng thời đơn đốc, động viên các thành viên trong tổ tập
trung hoàn thành các nhiệm vụ chuyên môn, đẩy mạnh các phong trào thi đua và
các cuộc vận động của ngành Giáo dục. Bên cạnh đó, tham gia các phong trào và
hoạt động xã hội, ủng hộ các nguồn quỹ do thị xã, tỉnh phát động như: Quỹ Vì
người nghèo, quỹ khuyến học, ủng hộ đồng bào bị thiên tai, bão lụt…… Phong trào
thi đua và các cuộc vận động đã được nâng lên rõ rệt. 100% các đồng chí GV trong
tổ đã đăng ký và thực hiện tốt các cuộc vận động và phong trào như: cuộc vận
động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” góp phần làm
cho CBGV nhận thức sâu sắc về những nội dung cơ bản và giá trị to lớn của
tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về ý
thức tu dưỡng, rèn luyện và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh sâu rộng
trong toàn ngành, đặc biệt trong cán bộ, giáo viên và học sinh… nâng cao đạo đức
cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư; đẩy lùi sự suy thối về tư tưởng
chính trị, đạo đức, lối sống và các tệ nạn xã hội…Cuộc vận động “hai không” theo
2


4 nội dung do Bộ giáo dục phát động. Đây là cuộc vận động góp phần từng bước
phát hiện, xử lý triệt để các biểu hiện tiêu cực trong việc giảng dạy, thi cử và đánh
giá học sinh. Xây dựng trường học có đội ngũ CBGV chuẩn mực về đạo đức, vững
vàng về chuyên môn, kỹ năng nghiệp vụ. Cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo là một
tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo”. Từ cuộc vận động này đã có nhiều CBGV
tự học ngoại ngữ, vi tính, tin học để phục vụ công tác. Phong trào thi đua “ xây
dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” cũng đã được nhà trường hưởng
ứng.
Kính thưa quý vị!
Trong những năm qua, với sư nỗ lực, nhiệt tình và sáng tạo, các đồng chí
giáo viên trong tổ Khoa học xã hội đã đạt được những thành tích đáng ghi nhận

trong các đợt thi đua như: Cuộc thi giáo viên dạy giỏi cấp cơ sở, cấp tỉnh; Cuộc thi
thiết kế bài giảng E-learning; Cuộc giao lưu, giới thiệu di tích lịch sử địa phương;
Cuộc thi tìm hiểu “30 năm Ngày Hội Quốc phịng tồn dân và 75 năm Ngày thành
lập Quân đội nhân dân Việt Nam”; Cuộc thi 90 năm vinh quang Đảng cộng sản
VN; Cuộc thi Viết về người phụ nữ tôi yêu…. Tất cả đã tạo nên một chuyển biến
tích cực từ suy nghĩ đến hành động trong từng tổ viên tổ Khoa học xã hội.
Kính thưa hội nghị! Và sau đây là những kết quả cụ thể các đ/c trong tổ
KHXH đã đạt được:
Năm học 2018-2019: tổ KHXH có 5 đồng chí được cơng nhận là GVDG
cấp cơ sở; 1 đ/c đạt danh hiêu GVDG cấp tỉnh là đ/c Nguyễn Thị Hương.
Trong hội thi giáo viên dạy giỏi cấp Tỉnh, đ/c Hương cũng được Sở giáo
dục tặng giấy khen vì có thành tích xuất sắc trong hội thi.
- Cũng trong năm học này, tại cuộc thi thiết kế bài giảng Elearning tổ
KHXH đã tích cực tham gia và có 2 đ/c đạt giải: Đ/c Đặng Thị Ngọc Yến
– giải ba; Đ/c Lê Thị Ngọc Anh – giải kk.
- Tại cuộc giao lưu, tìm hiểu về di tích lịch sử địa phương, có 2 đồng chí
đạt giải nhì: Đ/c Bùi Thị Hiên, Đ/c Nguyễn Thu Hằng.
- Trong Cuộc thi tìm hiểu “30 năm Ngày Hội Quốc phịng tồn dân và 75
năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam” có 3 đ/c Nguyễn Thu
Hằng, đ/c Bùi Thị Hiên và đ/c Nguyễn Thị Lan Anh đạt giải kk.
- Đ/c Bùi Thị Nhung và đ/c Nguyễn Huy Trọng tham gia Hội thi nấu ăn do
liên đoàn lao động tỉnh tổ chức.
- Bên cạnh đó, các đ/c giáo viên cịn tích cực tham gia mọi hoạt động
chun mơn trong nhà trường hàng năm như sinh hoạt chuyên đề.
Biện pháp thúc đẩy tham gia tích cực các hoạt động, phong trào thi đua
-

3.

Kính thưa quý vị!

3


Để duy trì và phát huy những mặt đã đạt được và hạn chế những mặt chưa đạt
được trong thời gian tới, tôi xin mạnh dạn đưa ra một số những giải pháp sau để
góp phần thúc đẩy CBGVNV tích cực tham gia các hoạt động, phong trào thi đua
trong nhà trường:
Thứ nhất: Tập trung tuyên truyền về mục đích, ý nghĩa và những lợi ích của phong
trào thi đua qua việc sử dụng những phương tiện, kênh truyền thông khác nhau
nhằm nâng cao nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của các hoạt động, các
phong trào thi đua trong nhà trường. ( Có thể tuyên truyền trong các cuộc họp tổ,
trong các buổi sinh hoạt chuyên môn trao đổi bài dạy khó hay trong các buổi
ngoại khóa)
Thứ hai: Tổ chức đăng ký cam kết, thực hiện thi đua đối với từng phong trào, từng
cuộc vận động mà điển hình là các phong trào thi đua do ngành tổ chức đến với
từng cá nhân, tập thể. ( Có thể tổ chức kí cam kết trong cuộc sinh hoạt tổ
chun mơn, đ/c tổ trưởng cho tổ viên đăng kí chỉ tiêu thi đua, cam kết thi
đua; Trong hội nghị cán bộ viên chức; Kết hợp với bộ phận chỉ đạo chun
mơn đăng kí các hoạt động thi đua theo chủ điểm lớn: Ngày nhà giáo VN; Dịp
mừng Đảng, mừng Xuân; Thành lập đoàn; Kỉ niệm ngày sinh nhật Bác…
Thứ ba: Thành lập các Ban vận động, thi đua; xây dựng kế hoạch thực hiện, kèm
theo phân công nhiệm vụ thực hiện cho từng thành viên trong từng đơn vị: Kết hợp
giữa các tổ chức: cơng đồn, tổ cm, đồn thanh niên, đội tn….
Thứ tư: Có sự nhất trí, đồn kết, đồng thuận trên cơ sở nhận thức đúng và đầy đủ
chủ trương của Bộ Giáo dục và Đào tạo, trước hết là mọi thành viên của nhà
trường. (Ở bất kì tập thể nào, thì tinh thần đồn kết sẽ vẫn là nhân tố quan
trọng quyết định thành công của công việc)
Thứ năm: Triển khai đầy đủ các cuộc vận động và phong trào như: cuộc vận
động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, cuộc vận động “hai
không” theo 4 nội dung do Bộ giáo dục phát động, cuộc vận động “mỗi thầy, cô

giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”, phong trào thi đua “xây
dựng Trường học thân thiện, học sinh tích cực”.
Thứ sáu: Cơng đồn và nhà trường xây dựng thành chuyên đề cho toàn thể
CBGVNV trong nhà trường tham gia thảo luận, hiểu rõ về vai trò mục đích của
cuộc vận động và các phong trào thi đua trong nhà trường, gắn với công tác kiểm
tra đánh giá chất lượng mọi mặt trong tổ chức, có tinh thần dám nghĩ dám làm và
chịu trách nhiệm trước công việc.

4


Thứ bảy: Thường xuyên kết hợp với Đoàn thanh niên tun truyền vận động
CBGVNV
tập
luyện
thể
dục,
thể
thao
như
chơi bóng chuyền, cầu lơng, kéo co, tập các bài hát, múa về cách mạng,
ca ngợi quê hương đất nước, ca ngợi Đảng và Bác Hồ kính yêu và tham gia hội
thao,
hội diễn do ngành, địa phương và nhà trường tổ chức.
Thứ tám: Thi đua và khen thưởng quan hệ chặt chẽ, tác động biện chứng lẫn nhau;
là hai thành tố hữu cơ của một quá trình dẫn đến một hiệu quả chung. Mối quan hệ
đó biểu hiện:
+ Thi đua là động lực thúc đẩy cá nhân và cộng đồng hoàn thành nhiệm vụ, trên cơ
sở các kết quả đạt được sẽ thực hiện khen thưởng. Thực tế cho thấy: ở đâu phong
trào thi đua thực sự là động lực thì ở đó xã hội phát triển, quần chúng phấn khởi và

khen thưởng chuẩn xác, ngược lại, ở đâu phong trào thi đua yếu, hoặc khơng có
phong trào thi đua thì ở đó xã hội trì trệ, công tác khen thưởng không chuẩn xác,
quần chúng kém phấn khởi, thậm chí có những tiêu cực.
+ Khen thưởng vừa là kết quả, vừa là yêu tố thúc đẩy phong trào thi đua phát triển.
Thực tế cho thấy: ở đâu làm tốt công tác khen thưởng, công tác này được đánh giá
khách quan, công minh trên cơ sở phong trào thi đua thì ở đó quần chúng phấn
khởi, có được phong trào thi đua mới, tốt hơn và ngược lại. Vậy nên, các Đoàn thể
trong nhà trường cần biểu dương khen ngợi, động viên kịp thời những CBGVNV
có thành tích trong hoạt động phong trào văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao.
Kính thưa hội nghị!
Trên đây là một vài chia sẻ của tơi về vấn đề tham gia tích cực các phong
trào, thi đua trong nhà trường. Bản tham luận của tơi cịn nhiều thiếu sót, tơi rất
mong nhận được sự góp ý từ tồn thể hội nghị để bản tham luận của tôi được trọn
vẹn hơn. Xin cảm ơn toàn thể hội nghị đã chú ý lắng nghe.
Một lần nữa, xin kính chúc các quý vị đại biểu cùng toàn thể Hội nghị sức
khoẻ, hạnh phúc và thành công. Xin chân thành cảm ơn!

5



×