Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Gián án GIAO AN LỚP 3 BUỔI SÁNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.52 KB, 16 trang )

Kế hoạch bài dạy
Lòch báo giảng Tuần 20
Ngày dạy MÔN Tiết ĐD Tên bài
10/1/11
HĐTT
TĐ - KC
TĐ - KC
Toán
20
58
59
96
25
40
40
40
Chào cờ đầu tuần
Ở lại với chiến khu.
Ở lại với chiến khu.
Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng.
11/1/11
TD
Mỹ thuật
CT
Toán
39
20
37
97
40
40


Giáo viên bộ môn dạy
Giáo viên bộ môn dạy
Nghe – viết : Ở lại với chiến khu.
Luyện tập.
12/1/11
Tập đọc
Toán
TN&XH
LTVC
60
98
39
19
40
40
40
40
Chú ở bên Bác Hồ.
So sánh các số trong phạm vi 10 000.
Ôn tập : Xã hội.
Mở rộng vốn từ : Tổ quốc. Dấu phẩy.
13/1/11
Tin học
Tin học
TLV
Toán
33
34
20
99

40
40
Giáo viên bộ môn dạy
Giáo viên bộ môn dạy
Báo cáo hoạt động.
Luyện tập.
14/1/11
Chính tả
TNXH
Toán
HĐTT
39
40
100
39
40
40
40
35
Nghe – viết : Trên đường mòn Hồ Chí Minh.
Thực vật.
Phép cộng các số trong phạm vi 10 000.
Sinh hoạt lớp.
Người soạn : Trần Thò Thương Trang 1
Kế hoạch bài dạy
ND: 10.1.2011 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
Tập đọc– Kể chuyện ( Tiết :58, 59)
Ở lại với chiến khu
I/ Mục đích u cầu :

A. Tập đọc.
- Đọc đúng, rành mạch, bước đầu biết đọc phân biệt lờingười dẫn chuyện
- HS K,G bước đầu biết đọc diễn cảm toàn bài.
- Hiểu ND : Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến só
nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trùc đây.( trả lời được các CH trong SGK)
- Giáo dục HS lòng tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta.
II/ Chuẩn bò: * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. * HS: SGK, vở .
Bảng viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. KTBC:
2 . Bài m ới : Giới thiệu bài – ghi tựa:
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
• GV đọc mẫu bài văn.
- GV cho HS xem tranh minh họa.
 GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghóa từ.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu +HD đọc từ khó
- Đọc từng đoạn trước lớp+HD cách đọc
- Đọc từng đoạn trước lớp+giải nghĩa từ
- GV mời HS giải thích từ: phần chú giải
- GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- Một HS đọc cả bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến só nhỏ tuổi để làm
gì?
- Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy, vì sao các chiến só nhỏ
“ Ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại ”?
+Thái độ của các bạn sau đó thế nào?
+Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà?

+Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động?
- GV mời 1 HS đọc đoạn 3.
+ Thái độ của trung đoàn trưởng thế nào khi nghe lời van
xin của các bạn?
- GV mời 1 HS đọc đoạn 4.
+ Tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối bài?
+ Qua câu chuyện này, em hiểu gì về các chiến só Vệ quốc
quân?
- GV nhận xét, chốt lại.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.
- GV đọc diễn cảm đoạn 2.
- 3 HS
- HS nhắc lại
-Học sinh đọc thầm theo GV.
-HS xem tranh minh họa.
- HS đọc từng câu.
- 4 HS đọc 4 đoạn trong bài.
- 4 HS
- CN
- Đọc nhóm 2 + báo cáo
- 4 nhóm HS đọc 4 đoạn.
- 1 HS đọc cả bài.
-HS đọc thầm từng đoạn1+ trả lời
-HS đọc thầm từng đoạn 2+ thảo luận.
-HS trả lời.
-HS đọc thầm từng đoạn 3
+HS trả lời
-HS đọc thầm từng đoạn 3
+HS trả lời
+ KT “ khăn trải bàn”

Người soạn : Trần Thò Thương Trang 2
Kế hoạch bài dạy
- GV yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn của bài.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
* Hoạt động 4: Kể chuyện.
- GV cho HS một HS đọc các câu hỏi gợi ý .
- GV theo dõi HS kể
- HS lần lượt kể 4 đoạn nối tiếp
- GV cho kể theo vai
- GV mời 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt.
3. Củng cố - Dặn dò:
- KT “ trình bày 1 phút”
-Dặn học sinh về nhà tập kể lại bài
- Xem: Chú ở bên Bác Hồ.
-3 HS thi đọc diễn cảm truyện.
-Bốn HS thi đọc 4 đoạn của bài.
-HS nhận xét.
-HS đọc các câu hỏi gợi ý.
- HS kể trong nhóm
-HS kể từng đoạn
-HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu
chuyện.
- Người dẫn chun, chỉ huy, Lượm,
Mừng
-HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
-HS nhận xét.
- HS chú ý
Người soạn : Trần Thò Thương Trang 3
Kế hoạch bài dạy

Toán (Tiết 96)
Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng
I/ Mục tiêu: - Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước; trung điểm của một đoạn thẳng cho trước.
- HS làm được BT
1, 2
trang 98
II/ Chuẩn bò: * GV: Thước kẻ, phấn màu. Kẻ sẵn bài 1, 2, 3. * HS: Thước kẻ, bảng con.
III/ Các hoạt động d ạy học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. KTBC: Số 10 000 – Luyện tập.
2 . Bài m ới : Giới thiệu bài – ghi tựa:
* Hoạt động 1: Giới thiệu điểm ở giữa và trung điểm của
đoạn thẳng.
a) Giới thiệu điểm ở giữa.
- GV kẽ hình trong SGK trên bảng phụ :
- A, O, B là ba điểm như thế nào?(thẳng hàng)
- Theo thứ thự : điểm A, rồi đến điểm 0, đến điểm B (hướng
từ trái sang phải) . 0 là điểm ở giữa hai điểm A và B.
- Vậy khái niệm điểm ở giữa xác đònh vò trí điểm 0 ở trên ở
trong đoạn AB. Hoặc : A là điểm ở bên trái điểm 0, B là điểm
ở bên phải điểm 0, nhưng với điều kiện trước tiên ba điểm
phải thẳng hàng.
b) Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng.
- GV vẽ hình trong SGK

3cm 3cm
- 2 điều kiện để M là trung điểm của đoạn AB là:
+ M là điểm ở giữa hai điểm A và B.
+ AM = MB (độ dài của đoạn thẳng AM bằng độ dài của
đoạn thẳng MB và cùng bằng 3cm)

* Hoạt động 2: Thực hành
• Bài 1:sgk
- GV yêu cầu HS quan sát bài và thảo luận nhóm đôi.
- Yêu cầu đại diện các cặp HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lại.
• Bài 2: sgk
- GV mời 1 HS nhắc lại điều kiện để trở thành trung điểm
của đoạn thẳng.
- GV yêu cầu HS quan sát bài và thảo luận nhóm đôi.
- GV nhận xét, chốt lại.
• Bài 2: sgk
- GV yêu cầu HS quan sát hình trong SGK.
- GV yêu cầu nhóm 4 nhóm thảo luận.
- GV nhận xét, chốt lại.
3. CC – DD:
- Xem lại bài, làm vở BTT
- Xem trước: Luyện tập
- HS TL
- HS nhắc lại

-HS quan sát hình vẽ.
- CNTL
- HS theo dõi
- HS theo dõi
-HS nhắc lại.
-HS lắng nghe.
* HS đọc yêu cầu đề bài.
HS thảo luận theo cặp.
-Đại diện lên bảng chỉ và TL
- HS nx

*HS đọc yêu cầu của đề bài.
-Một HS nhắc lại.
-HS thảo luận theo cặp.
-HS trả lời tiếp sức+ CNnx
* HS đọc yêu cầu đề bài.
- Nhóm 4 thảo luận
- HS lên bảng làm bài.
-HS nhận xét.
- HS chú ý
Người soạn : Trần Thò Thương Trang 4
A
BO
A
A
B
M
Kế hoạch bài dạy
ND: 11/1/2011 Thể dục (Tiết 39)
Mĩ thuật (Tiết 20)
GV bộ môn soạn)
Chính tả (Tiết 39)
Nghe – viết : Ở lại với chiến khu
I/ Mục đích u cầu :
-Nghe – viết đúng bài CT ; trình bày đúnghình thức bài văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
-Làm đúng BT 2b.
*GD lòng yêu nước.
II/ Chuẩn bò: * GV: Bảng viết BT2. * HS: Vở, bút.
III/ Các hoạt động d ạy học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. KTBC: Trần Bình Trọng.

2. BM:- GV giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết.
• GV hướng dẫn HS chuẩn bò.
- GV đọc toàn bài viết chính tả.
- GV yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết viết.
- GV hướng dẫn HS nhận xét. GV hỏi:
+ Lời hát trong đoạn văn nói lên điều gì ?
+ Lời hát trong đoạn văn viết như thế nào?
- GV hướng dẫn HS viết bảng con những chữ dễ viết sai.
- GV đọc cho HS viết bài vào vở.
- GV chấm chữa bài.
- GV nhận xét bài viết của HS.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. GV chọn bài
2b.
+ Bài tập 2: sgk
- GV cho HS quan sát 2 tranh minh họa gợi ý giải câu đố.
- GV chi lớp thành 3 nhóm.
- GV cho các tổ thi làm bài tiếp sức, phải đúng và nhanh.
-Các nhómlên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lại.
3. CC – DD:
* GDHS : lòng yêu nước.
-Dặn dò: Viết chữ sai mỗi chữ 1 dòng
-Nhận xét tiết học.
- Xem: Trần Bình Trọng.
- HS viết bảng con
- HS nhắc lại
-HS lắng nghe.
-1 – 2 HS đọc lại bài viết.
-HS viết bảng con.

-Học sinh viết vào vở.
*Một HS đọc yêu cầu của đề bài.
-HS quan sát tranh minh họa.
-Các nhóm làm bài theo hình thức
tiếp sức.
-HS nhận xét.
-HS đọc lại.
- HS chú ý
Người soạn : Trần Thò Thương Trang 5
Kế hoạch bài dạy
Toán ( Tiết 97 )
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
- Biết khái niệm và xác đònh được trung điểm của một đoạn thẳng cho trước.
- HS làm được BT
1, 2
trang 99
II/ Chuẩn bò: * GV: Thước kẻ, giấy, phấn màu. * HS: Bảng con. Thước kẻ, giấy.
III/ Các hoạt động d ạy học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. KTBC: Điểm ở giữa. T rung điểm của đoạn thẳng.
2 . Bài m ới : Giới thiệu bài – ghi tựa
* Hoạt động 1: Làm bài 1
a) ( sgk)
- Để xác đònh M là trung điểm của đoạn thẳng AB ta phải
làm gì?
- Độ dài của đoạn thẳng AB bằng bao nhiêu ?
- Muốn xác đònh đoạn thẳng AB ta phải làm gì ?
- GV hướng dẫn HS đặt thước để xác đònh trung điểm M.
- GV nêu nhận xét : Độ dài đoạn thẳng AM bằng ½ độ

dài đoạn thẳng AB. Viết là : AM = ½ AB.
b) GV yêu cầu HS xác đònh trung điểm của đoạn thẳng
CD.
* Hoạt động 2: Làm bài 2.
- GV yêu cầu cả lớp mỗi HS lấy gấp tờ giấy hình chữ nhật
ABCD đã chuẩn bò trước.
- Sau đó yêu cầu HS đánh dấu trung điểm I của đoạn
thẳng AB và trung điển K của đoạn thẳng DC.
- Tương tự : Gấp tờ giấy hình chữ nhật ABCD(gấp đoạn
thẳng DC trùng với đoạn thẳng AB) rồi đánh dấu trung
điểm M của đoạn thẳng AD và trung điểm N của đoạn
thẳng BC.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm nhanh, chính xác.
3. CC – DD:
- Xem lại bài, làm vở BTT
- Xem trước: So sánh các số trong phạm vi: 10.000
- HS TL
- HS nhắc lại
* HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS: Ta phải đo độ dài của đoạn thẳng
AB.
- Bằng 4 cm.
- Ta chia đoạn thẳng AB thành 2 phần
bằng nhau. Lấy: 4 : 2 = 2 (cm)
-HS quan sát.
-HS nhận xét.
* HS thực hành như câu a.
1 HS lên bảng làm. Cả lớp nhận xét.
* HS đọc yêu cầu đề bài.
-Cả lớp làm vào thực hành đánh dấu

trung điểm I của đoạn thẳng AB và
trung điểm K của đoạn thẳng DC.
-4 nhóm HS lên thi tìm trung điểm.
- HS nx
- HS chú ý
.
Người soạn : Trần Thò Thương Trang 6

×