Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Bài giảng Lịch sử 10 bài 18: Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỷ X - XV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.49 MB, 40 trang )


Tiết 24:

Bài 18. Công cuộc xây dựng và phát
triển kinh tế trong các thế kỷ x - xv.


TIẾT 24: BÀI 18 CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT
TRIỂN KINH TẾ TRONG CÁC THẾ KỈ X- XV

1. Mở rộng, phát triển nông nghiệp.
a. Bối cảnh lịch sử:
- Từ X – XV, là giai đoạn đầu của thời kì phong
kiến độc lập, cũng là thời kì đất nước thống nhất.
- Bối cảnh đó là điều kiện thuận lợi để phát triển
kinh tế.


TIẾT 24: BÀI 18 CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ
PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG CÁC THẾ KỈ X- XV

1. Mở rộng, phát triển nông nghiệp.
a. Bối cảnh lịch sử:
b. Sự phát triển của nơng nghiệp:
* Diện tích ruộng đất ngày càng được mở rộng:
- Nhân dân tích cực khai hoang vùng châu thổ
các sông lớn và ven biển.
- Vua Trần khuyến khích các vương hầu, quý
tộc khai hoang lập điền trang.
- Các vua Tiền Lê, Lý hàng năm làm lễ cày
ruộng để động viên nhân dân sản xuất.




Lễ tịch điền


1. Mở rộng, phát triển nông nghiệp.
a. Bối cảnh lịch sử:
b. Sự phát triển của nơng nghiệp:
* Diện tích ruộng đất ngày càng được mở rộng:
- Nhân dân tích cực khai hoang vùng châu thổ
các sông lớn và ven biển.
- Vua Trần khuyến khích các vương hầu, quý
tộc khai hoang lập điền trang.
- Các vua Tiền Lê, Lý hàng năm làm lễ cày
ruộng để động viên nhân dân sản xuất.
- Vua Lê: đặt phép “quân điền”.


b. Sự phát triển của nơng nghiệp:
* Diện tích ruộng đất ngày càng được mở rộng:
- Nhân dân tích cực khai hoang.
- Vua Trần khuyến khích các vương hầu, quý
tộc khai hoang lập điền trang.
- Các vua Tiền Lê, Lý hàng năm làm lễ cày
ruộng.
- Vua Lê: đặt phép “quân điền”.


1. Mở rộng, phát triển nông nghiệp.
a. Bối cảnh lịch sử:

b. Sự phát triển của nơng nghiệp:
* Diện tích ruộng đất ngày càng được mở rộng:
* Chú trọng mở mang hệ thống thuỷ lợi.
- Vua Lý cho xây dựng những con đê đầu tiên.
- 1248, nhà Trần cho đắp hệ thống đê “quai vạc”
- Đặt cơ quan: Hà đê sứ .


1. Mở rộng, phát triển nông nghiệp.
a. Bối cảnh lịch sử:
b. Sự phát triển của nơng nghiệp:
* Diện tích ruộng đất ngày càng được mở rộng:
* Chú trọng mở mang hệ thống thuỷ lợi.
* Nhà Lý, Trần, Lê: đều quan tâm bảo vệ sức kéo
và giống cây nơng nghiệp.
=> Chính sách của nhà nước đã thúc đẩy nông
nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no,
trật tự xã hội ổn định, độc lập được củng cố.


TIẾT 24: BÀI 18 CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT
TRIỂN KINH TẾ TRONG CÁC THẾ KỈ X- XV

1. Mở rộng, phát triển nông nghiệp.
2. Phát triển thủ công nghiệp.
a. Thủ công nghiệp trong nhân dân.
* Các nghề thủ công cổ truyền phát triển, chất
lượng sản phẩm được nâng cao.
- Rèn sắt, đúc đồng, ươm tơ dệt lụa, làm gốm
sứ...



Bát men ngọc thời Lý


ẤM LÝ TRẮNG
QUAI CÁ

ẤM LÝ TRẮNG

ẤM LÝ TRẮNG QUAI RỒNG Tô Lý lục

ẤM LÝ TRẮNG MEN NGỌC

Lư hương đời Lý

ẤM LÝ NÂU CHÂN CHIM

Các sản phẩm đồ gốm thời Lý




GỐM SỨ THỜI TRẦN


Gạch “Đại Việt quốc quân thành chuyên”


Tượng phật Adiđà ở chùa Phật Tích – Bắc Ninh



Nắp hộp men xanh lục thời Lý


TIẾT 24: BÀI 18 CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT
TRIỂN KINH TẾ TRONG CÁC THẾ KỈ X- XV

1. Mở rộng, phát triển nông nghiệp.
2. Phát triển thủ công nghiệp .
a. Thủ công nghiệp trong nhân dân.
* Các nghề thủ công cổ truyền phát triển, chất
lượng sản phẩm được nâng cao.
- Rèn sắt, đúc đồng, ươm tơ dệt lụa, làm gốm sứ...
- Nghề chạm khắc đá, làm đồ trang sức, nhuộm
vải, khai thác tài nguyên phát triển.


Chuông Quy Điền


2. Phát triển thủ công nghiệp.
a. Thủ công nghiệp trong nhân dân.
* Các nghề thủ công cổ truyền phát triển, chất
lượng sản phẩm được nâng cao.
- Rèn sắt, đúc đồng, ươm tơ dệt lụa, làm gốm
sứ...
- Nghề chạm khắc đá, làm đồ trang sức, nhuộm
vải, khai thác tài nguyên phát triển.
- Một số làng nghề thủ công ra đời:

Bát tràng ( Hà Nội), Chu Đậu ( Hải Dương), Thổ
Hà (Bắc Giang), Huê Cầu (Hưng Nguyên)...


Bát gốm
Mảnh đài sen men vàng

Chậu hoa nâu


GỐM BÁT TRÀNG



2. Phát triển thủ công nghiệp.
a. Thủ công nghiệp trong nhân dân.
* Các nghề thủ công cổ truyền phát triển, chất
lượng sản phẩm được nâng cao.
- Rèn sắt, đúc đồng, ươm tơ dệt lụa, làm gốm
sứ...
- Nghề chạm khắc đá, làm đồ trang sức, nhuộm
vải, khai thác tài nguyên phát triển.
- Một số làng nghề thủ công ra đời:


×